Khoá luận tốt nghiệp tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện nôm quan âm thị kính

49 1.2K 1
Khoá luận tốt nghiệp tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện nôm quan âm thị kính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN THÁI THỊ ÁI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ• THUẬT • CỦA TRUYỆN • NƠM QUAN ẦM THỊ KÍNH KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • C huyên ngành: V ăn học V iệt N am HÀ NỘI, 2015 • LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hằng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Ngữ Văn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình triển khai đề tài Hà Nội, ngày thảng năm 2015 Sinh viên thực Thái Thị Ái L Ờ I C A M ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hằng Ket luận văn khơng trùng khớp với cơng trình nghiên cứu khác, sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Thái Thị Ái MỤC LỤC MỞ Đ À U 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đ ề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DƯNG Chu o ng 1: NHỬNG VẤN ĐỀ CHƯNG 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 1.2 Tác giả tác phẩm 1.2.1 Tác giả 1.2.2 Tác phẩm Chương 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG TÁC PHẲM QUAN ÂM THỊ K ÍN H 13 2.1 Quan Ẵm Thị Kính diễn tả bi kịch người phụ nữ 13 2.2 Quan Ấm Thị Kỉnh lí giải số phận ngưởi tư tưởng Phật giáo 19 Chương 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM QUAN ẦM THỊ KÍNH ! * 30 3.1 Thể loại 30 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân v ậ t 33 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 38 3.3.1 Hệ thống ngôn ngữ thể nội dung Phật giáo 38 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng điển cố 39 KÉT LUẬN .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐÀU Lí chọn đề tài Trong nhiều năm trở lại đây, nghiên cứu văn học từ góc độ văn hóa trở thành hướng hấp dẫn Nhiều tác phẩm văn chương khai thác từ chiều sâu văn hóa cho kết thú vị, hấp dẫn sâu sắc Đối với văn học trung đại Việt Nam, đặc biệt trước tác phản ánh nội dung tôn giáo lại tách rời văn hóa, truyện Nơm Quan Ầm Thị Kính tiêu biểu Quan Ấm Thị Kính tác phẩm truyện Nôm đặc biệt văn học Việt Nam trung đại, tác phẩm vốn viết để kể lại tích truyện Phật giáo song tác giả lại đồng thời gửi đến cho người đọc câu chuyện đời bất hạnh người phụ nữ Nhiều nhà khoa học Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Thị Nhàn giới nghiên cứu Phật học Thiều Chửu, Nguyễn Lang nhiều nhận định số khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm, song nhìn bao quát giá trị nội dung nghệ thuật lại chưa xuất Là sinh viên khoa Ngữ Văn, giáo viên dạy Văn tương lai, việc hiểu biết sâu rộng văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng vơ cần thiết, nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Quan Ảm Thị Kính cơng việc thiết thực, góp phần bổ trợ kiến thức cho q trình học tập giảng dạy sau cá nhân Những tiền đề khoa học thực tiễn nói thơi thúc chúng tơi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện Nôm Quan Ảm Thị Kính” cho khóa luận Lịch sử vấn đề Truyện Nôm Quan Ầm Thị Kính lưu truyền rộng rãi văn hóa Việt Nam, nhiên việc nghiên cứu tác phẩm dừng lại phác thảo tư tưởng Phật giáo vài khía cạnh nội dung nghệ thuật Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Năm 2002, Thiều Chửu với Giải thích truyện Quán Ầm Thị Kính vào giải thích rõ nhan đề tác phẩm đưa nhiều luận giảng sâu sắc nội dung tác phẩm từ góc độ Phật giáo Năm 2004, Giáo sư Nguyễn Huệ Chi Từ điến văn học (bộ mới), đưa nhận định tác giả Quan Ầm Thị Kính Ở đây, ơng đánh giá khái qt nội dung nghệ thuật tác phấm: “Nhân vật Thị Kính từ lâu trở thành điển hình sắc sảo cho số phận người phụ nữ xã hội cũ, nơi tập trung chồng chất nỗi bất công, oan nghiệt Và thông qua đời Thị Kính, tranh ngang trái đầy mâu thuẫn xã hội phong kiến thời tác giả sống, lên thật rõ nét Thêm vào đó, bút pháp viết truyện tác giả thật già dặn, lời thơ nhiều chỗ điêu luyện, chải chuốt (châm biếm hóm hỉnh, nói Thị Mầu; dồi cảm xúc nói chết Thị Kính) nên tăng sức phố biến tác phấm (câu thành ngữ "Oan Thị Kính" quen thuộc người Việt chứng tỏ sức sống câu chuyện) Tuy nhiên, triết lý "nhẫn nhục" làm cho truyện thiếu sức phản kháng cần thiết” [4,1471] Năm 2012, tạp chí “Văn hóa Phật giáo số 18” tác giả Thích Huệ Thiện có Quan Am Thị Kính cách nghĩ người Việt người phụ nữ Việt nêu rõ quan điểm cách nhìn nhận người phụ nữ xã hội xưa, người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh bi kịch đời họ toát lên phẩm chất nhân cách cao đẹp, nhẫn nhục, chịu đựng hồn cảnh tình éo le, ngang trái Năm 2015, tạp chí “Từ điển bách khoa thư Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Việt Hằng có Hệ thong ngơn từ diễn tả nội dung Phật giáo tác phẩm Quan Ầm Thị Kính Bài viết thống kê, giải nghĩa hệ thống ngôn từ Phật giáo nêu lên ý nghĩa hệ thống ngôn từ thể nội dung Phật giáo tác phẩm Trong viết có đoạn “Quan Âm Thị Kính tác phẩm tơn giáo kể Phật Quan Âm Thị Kính, song tài tác giả tạo nên tác phẩm đầy xúc động số phận đau khổ, oan khuất người phụ nữ Có lẽ mà đích tơn giáo mờ so với việc diễn tả thân phận người, thế, nội dung câu chuyện Thị Kính đắc đạo thành Phật với quan niệm Đạo phật lên rõ rệt qua hệ thống ngôn từ chun biệt hệ thống ngơn từ ngồi Phật giáo tác phẩm” [10,38] Như truyện thơ có nhiều hướng nghiên cứu khác với nhiều quan điểm tác giả, sở quan trọng cần thiết cho trình nghiên cứu việc sâu khai thác tác phấm mặt nội dung nghệ thuật Mục đích nhiệm yụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên CÚM Mục đích khóa luận nghiên cứu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Quan Âm Thị Kính 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề tác giả tác phẩm Phân tích khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cún 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tác phẩm Quan Âm Thị Kính Ở sử dụng văn Thiều Chửu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài tiến hành nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tác phấm Quan Ấm Thị Kính Phương pháp nghiên cún Phương pháp nghiên cứu văn học sử Phương pháp liên ngành Phương pháp thống kê phân loại Cùng thao tác chứng minh, lập luận, phân tích, tổng hợp Đóng góp khóa luận Bổ sung vào tư liệu nghiên cứu Quan Ầm Thị Kính đề tài giá trị nội dung nghệ thuật tác phấm Bố cục khóa luận Khóa luận triển khai theo phần: phần mở đầu, nội dung kết luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung chia theo bố cục chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Giá trị nội dung tác phẩm Quan Ấm Thị Kính Chương 3: Giá trị nghệ thuật tác phẩm Quan Ẩm Thị Kính NỘI DUNG Chương N H Ữ N G V Ấ N ĐÈ C H U N G 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Tác phẩm Quan Ăm Thị Kính đời giai đoạn văn học từ kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, thời kỳ chế độ xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Thực trạng đất nước lúc bị ngăn cách Đàng Ngoài Đàng Trong Đàng Ngoài vua Lê đứng đầu, vua bù nhìn, nắm tồn quyền hành tay chúa Trịnh lộng quyền, ăn chơi sa đọa Đàng Trong chúa Nguyễn đứng đầu Cuộc nội chiến Đàng Trong Đàng Ngoài kéo dài, khiến đời sống nhân dân vô cực khổ Nhũng mâu thuẫn chất chứa lòng xã hội phong kiến đến giai đoạn trở nên gay gắt Vua lẫn lộn, cương thường đảo ngược, giá trị văn hóa bị đứt tung Nho giáo sợi dây cố kết xã hội bị lung lay tới tận cội rễ, giáo điều khắt khe không cịn đủ sức giam hãm người khn khổ chật hẹp, không đủ sức để dập tắt làm yếu trào lưu tư tưởng Sự sụp đổ giai cấp thống trị làm cho đời sống nhân dân vô cực khố, nhiều khởi nghĩa nông dân nố ra, tiêu biếu khởi nghĩa phong trào Tây Sơn năm 1789 Nguyễn Huệ khởi xướng Trước hỗn loạn nội giai cấp thống trị, năm 1789 nghĩa quân Tây Sơn kéo Bắc đánh tan 20 vạn quân Thanh, Lê Chiêu Thống đám tùy tùng bỏ chạy theo tàn quân bọn xâm lược Nhân dân hưởng thái bình, non sơng quy mối Nhưng thời gian ngắn (1789 1792) sống nhân dân lại trở trạng thái ban đầu với cảnh đói rét, bất cơng, loạn lạc, li tán Tiếp đó, năm 1802 Gia Long lật đổ chúa Nguyễn Toản lên ngôi, vua thiết lập thống trị Neu thời Lý - Trần Phật giáo chiếm vị trí quan trọng xã hội, đến thời Lê Sơ Nho giáo lại “lên ngôi”, không dành chỗ cho tăng gia tham gia sự, lúc Phật giáo phải trở với địa bàn làng xã, gần gũi với tín ngưỡng dân gian người Việt Nhưng điều kiện trị xã hội đất nước bị cát cứ, quyền lực trị khơng nằm tay nhà vua mà hai lực đối lập họ Trịnh họ Nguyễn niềm tin vào thể chế hệ tư tưởng Nho giáo dần mờ nhạt Khi đó, người dân Việt muốn tìm hệ tư tưởng mới, họ tìm đến lực siêu nhiên mà tiền định trời, cịn có vai trị độ Đức Phật Trong điều kiện vậy, Phật giáo trải qua hai kỷ trầm lắng, sang kỷ XVIII có khuynh hướng trỗi dậy với khả thích ứng với điều kiện đất nước Phật giáo chiếm vị trí quan trọng tồn phát triển hệ tư tưởng giáo lí Việt Nam, khái niệm, nội dung triết học sâu sắc đạo Phật gợi ý, luồng ánh sáng tiếp dẫn cho thi nhân cảm hứng đời sâu sắc theo định hướng định.Vì mà nhà nước có sách phù họp giá trị tư tưởng Đạo Phật Ở mạch cảm hứng này, tư tưởng, triết lí giáo lí Đạo phật cảm nhân dạng thức cụ thể, hữu hình đời sống thực nhờ mà khái niệm triết học khơ khan, trìu tượng, khó hiểu trở nên gần gũi, gắn bó với buồn vui trần minh chứng, thể nghiệm biến cố, việc thường nhật đời chúng có đời sống bền lâu thời gian ảnh Mãng bà liên quan trực tiếp đến nhân vật nét bổ sung nhằm làm rõ quan điểm lý giải số phận người tác phấm Truyện Nôm Quan Ấm Thị Kỉnh có kết cấu cốt truyện bắt nguồn từ tư tưởng Phật giáo, cảm hứng tôn giáo chi phối mạnh mẽ cấu trúc cốt truyện Sau phần đầu giới thiệu lai lịch nhân vật, cấu trúc cốt truyện thơ Nơm có nội dung Phật giáo tác phấm có dạng thức sau: tai biến -> (thử thách) tu đ o ^ đắc Phật thử thách -> tu đạo -^-đắc Phật Ở truyện Nôm Quan Âm Thị Kính kết cấu có phần chi tiết đoạn đời tai biến nhân vật, đời Thị Kính gắn liền với tư tưởng nhà Phật cho thấy mối liên hệ chặt chẽ đạo đời Sự kết hợp phía đời phía đạo làm cho kết cấu trở lên chặt chẽ Mơ hình kết cấu tác phấm biểu đạt Chính kết cấu kép chặt chẽ lồng ghép làm cho nhân vật phải trải qua nhiều thử thách đạt thành quả.Thị Kính mang nhiều thân kiếp: đàn ơng đàn bà, vòng luân hồi sinh tử, làm người phàm trần thành Phật Trong tâm thức Phật giáo coi đời bế khố, cõi 31 trần gian nơi sống gửi, người phải trải qua mn vàn khó khăn đến với cõi niết bàn linh thiêng Thể loại truyện Nôm mang nhiều ý nghĩa sâu sắc tác phẩm việc tìm giá trị nội dung nghệ thuật, gây ấn tượng mạnh cho người đọc, giúp người đọc cảm nhận tác phẩm cách khái quát khách quan Trước vấn đề mở ra, điều quan trọng tìm hiểu thơng tin chung quanh tác phấm này, đế có cách nhìn bao quát Quan Ấm Thị Kính tác phầm văn học quen thuộc thể loại truyện thơ Nơm nên có giá trị sâu sắc, ngồi chức giải trí lành mạnh thể loại cịn có vai trị ni dưỡng, truyền bá đạo lý, văn hóa, lưu giữ ký ức cộng đồng, v ề mặt ngôn ngữ tư duy, truyện thơ Nôm kết tinh ngôn ngữ Việt, sáng tạo tài tình nhân dân chữ viết, thể tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức độc lập tự chủ nâng cao việc nhân dân sáng tạo thứ ngôn ngữ riêng biệt sáng tác, chứng chân thực, sinh động nếp tư duy, cách nghĩ cảm người Việt xưa người, xã hội sống Chính thế, xuất thể loại xem đáp ứng khát vọng lớn, nhu cầu cấp thiết góp phần hóa giải áp lực Hán hóa, vốn đặt cách thường trực người Việt Ngày nay, truyện thơ Nôm thể loại văn học thuộc khứ Nó sản phẩm có lịch sử phát sinh Thế loại truyện Nơm khơng thể thiếu tình truyện độc đáo Quan Ẵm Thị Kính tác phẩm thành cơng xây dựng tình truyện Mở đầu dòng thơ miêu tả sống, gia cảnh Thị Kính Thiện Sĩ Tình truyện thực bắt đầu với nỗi oan Thị Kính, Thị Kính bị kết tội giết chồng mà không dùng lời minh, hóa giải Trong tình thế, Thị Kính khơng cách khác mà 32 phải chấp nhận oan tình ấy, buộc rời khỏi nhà Tình bi kịch mở cho đời đầy nỗi oan Thị Kính, từ tạo nên xung đột gia đình nàng, Sùng bà Thiện Sĩ mực đổ tội cho Thị Kính tâm mưu sát chồng, đuối Thị Kính nhà cha mẹ, xây dựng tình khơng đơn nói lên xung đột, mâu thuẫn nội gia đình mà cịn qua nói lên mâu thuẫn xã hội thông qua việc mơ tả mâu thuẫn gia đình Tình nói lên thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến chịu bất công, đau khố, nỗi oan tỏ bế tắc tư tưởng, số phận người Nỗi oan thứ hai đời Thị Kính bị Thị Mầu vu oan Tình tạo nên với nỗi oan từ trời rơi xuống làm cho Thị Kính lại lần chấp chịu Cự tuyệt với Thị Mầu, Thị Mầu ngủ với đầy tớ nhà có thai lại đổ Kính Tâm, tình xây dựng để nói lên ngang trái, oăm, tố cáo chế độ phong kiến áp bức, hà khắc với người phụ nữ Thị Mầu đế phải đố tiếng oan cho Kính Tâm Tình lời tố cáo xã hội, xót thương cho thân phận người mỏng manh, khơng tìm cho nơi bình n cho dù có quy y nơi cửa Phật từ bi Chính tình éo le khiến cho số phận Thị Kính chịu nhiều bi kịch, hai tình tạo nên hai bi kịch lớn đời nàng bi kịch đời sống hôn nhân bi kịch đường tu tập Đó thời điếm mà nàng phải chịu nhiều cực, vất vả, mang nhiều tiếng xấu với đời nhẫn nhục, chịu đựng nàng tiêu biểu cho người phụ nữ với nhiều nhân cách phẩm chất cao quý 3.2 Nghê tht xây dưng nhân vât Ư • • Щ/ • о • Quan Ẩm Thị Kỉnh xây dựng nên nhiều nhân vật với tính cách, số phận khác Có thể nói, với tác phẩm này, tác giả 33 tạo tranh sinh động xã hội phong kiến - nơi có điều bất cơng, vơ lí, điều ràng buộc người oan tình mà có chết giải tỏa Nhân vật phân chia rõ rệt với bên nhân vật diện bên nhân vật phản diện Nhân vật tác phẩm Thị Kính đoan trang, thùy mị, đẹp người đẹp nết, xây dựng ngoại hình ước lệ theo mơ hình chung văn học trung đại, quan trọng nhân vật đẹp nhân cách phẩm chất, thân đức Bồ Tát Quan Thế Âm lại chịu nỗi oan giết chồng đến mức phải bỏ nhà đi, nương nhờ nơi cửa Phật, Thị Kính thân điều mà tác giả muốn gửi gắm thông qua tác phẩm này: chữ hiếu chữ nhẫn người xuất gia theo thiền mơn Vướng phải oan tình khó gỡ với gia đình họ Sùng, Thị Kính lên chùa nương nhờ cửa Phật với tên Kính Tâm, lòng thương nhớ cha mẹ, tác giả xây dựng nên nhân vật Kính Tâm hiếu thảo với cha mẹ nhằm từ nêu lên tình cảm cao người xuất gia để đến với đạo Phật họ không gạt bỏ tình cảm gia đình mà nâng tầm tình cảm lên mức cao hơn, sâu sắc thắm thiết Thông qua nhân vật này, truyện thơ thể quan điểm hiếu thảo với cha mẹ khơng đơn chăm sóc, phụng dưỡng tận tình, chu đáo mà chữ hiếu cịn tìm cách để cha mẹ khỏi vịng ln hồi, theo hướng giải đạo Phật Khơng có thế, nhân vật Kính Tâm cịn đại diện cho lòng nhân cao người, Kính Tâm bị Thị Mầu vu oan, chịu khổ sở, hết lịng ni Thị Mầu chu đáo, tận tình ni đẻ Đó người cửa thiền ln từ bi hỉ xả theo tinh thần Phật đà Xây dựng nên nhân vật này, tác giả qua phản ánh người nhũng bất công đè nén đường nhà 34 Phật lòng nhân ái, yêu thương người hiếu thuận với người sinh thành, từ tạo nên màu sắc Phật giáo toàn tác phấm Thị Kính nhân vật tác giả xây dựng cách hồn mỹ, khơng đẹp hình thức quan trọng vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách với phẩm chất đáng quý Tính cách nhân vật quán, xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phấm cam chịu chịu đựng, “nhẫn” người theo tư tưởng Phật giáo, nhờ đức tính mà sau Thị Kính đắc Phật trở thành Phật Bà Quan Âm đức cao vọng trọng, biếu tượng cao quý giới nhà Phật, nhiều người thờ cúng Ngồi nhân vật Kính Tâm, tác phấm cịn tạo nên nhiều nhân vật khác sâu vào tiềm thức nhân dân Thị Mầu - người phụ nữ lẳng lơ, ngây thơ, đầy sức xuân bị trói buộc lễ giáo khắt khe phong kiến Thị Mầu nhân vật với tính cách gần đối trọng với Kính Tâm, lẳng lơ, điềm đạm, nhẹ nhàng Thị Mầu đáng giận, đáng trách Vì Thị Mầu mà Thị Kính bị oan, phải nuôi chốn thiền môn Nhưng thực chất, Thị Mầu đáng thương đáng trách, đáng giận, có cịn q xót xa, thơng cảm cho nhân vật Bởi người phụ nữ có quyền u khơng u, có quyền làm mẹ lạ khơng thể làm mẹ Thị Mầu yêu say đắm Kính Tâm khơng đáp trả, nàng vốn có tính lẳng lơ nên tư thông với tên người hầu để phải chửa Nàng chửa, đố vạ cho Kính Tâm khiến cho Kính Tâm phải chịu oan Nhưng tới sinh không cha cho nuôi, bắt đem đứa đến chùa Xót xa thay Tình máu mủ đâu nói bỏ bỏ Chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau phải mang đứa trước cổng chùa, để phó mặc sống sống, mà khơng xót xa, thương cảm cho Như vậy, chang phải Thị Mầu trở thành kẻ đáng thương sao? Chiếu chèo sân đình tái lại Thị Mầu thực dám sống, dám yêu dám 35 làm điều chống lại xiềng xích chế độ cũ - chế độ không cho người phụ nữ mình, chơn vùi đời họ nhiều hình thức Xét cho cũng, dù Thị Mầu nhà phú ơng, người có nhiều tính xấu số phận gống Thị Kính người phụ nữ khác, số phận bế tắc, khơng có lối Nhắc đến hình tượng nhân vật Thị Mầu, cảm thấy động lòng đọc lại đoạn thơ thơ "Thị Mầu" nhà thơ Anh Ngọc: “Những khát vọng nam sâu trải tim môi người Được sống với ỉịng thực chất Nhũng xiềng xích phết màu sơn đạo đức Mấy trăm năm khơng khóa nối Thị Mầu, Những cánh khép lại đàng sau Tảo vân rụng sân đình khơng nhặt, Bao Thị Mầu trở với đời thực Vị tảo chua đầu môi" Đáng phải nghĩ, đáng để suy xét lại phán xét người đáng thương xã hội cũ! Cũng cần phải nhân vật khác Thiện Sĩ, coi nhân vật trung gian tác phẩm, yêu thương vợ Thiện Sĩ nhu nhược, khơng có kiến rõ rang nên gây nỗi oan cho người vợ yêu thương chồng Một Sùng bà tai quái với câu nói độc địa, ác nghiệt, Mãng ơng, Mãng bà, N ô Mỗi nhân vật miêu tả khắc họa với đặc điểm, nét tính cách riêng biệt góp phần làm nên nét đặc sắc tác phấm nhiều có sức sống lòng nhân dân ta qua nhiều hệ Tâm lí nhân vật điếm đặc sắc Quan Ẵm Thị Kính, tâm lí nhân vật Thị Kính chịu đựng đến mức phớt đời trước 36 oan khuất mình, thừa sức giãi bày, tự biết sáng đế cuối siêu vào cõi Phật Đó khơng nét tâm lí riêng nhân vật mà cịn đại diện cho nét tâm lí chung dân tộc Việt Nam mà Thị Kính tiêu biểu, bộc lộ run ray người Việt trước xã hội vô thường mà khoảnh khắc thiện chí đầu mối tội lỗi, oan khiên Diễn biến tâm lí nhân vật Thị Kính nét tâm lí thường thấy người Việt Nam trải qua chế độ phong kiến lâu dài, chịu đựng nỗi oan đế mong tìm giải nơi cửa Phật Đây yếu tố quan trọng làm cho tác phẩm gần gũi với nhân dân Một yếu tố tạo nên giá trị nghệ thuật “Quan Âm Thị Kỉnh ” ngơn ngữ nhân vật Ở đây, ta thấy ngôn ngữ sử dụng cách nhuần nhuyễn, xác nhân vật (mỗi kiểu nhân vật mang kiểu tính cách khác từ dẫn đến ngơn ngữ họ khác nhau, phù hợp với tính cách người, Thị Kính nhẹ nhàng, từ tốn, Thị Mầu lẳng lơ ) Kiểu ngơn ngữ tác phấm cịn thể linh hoạt số phận, tình huống, tính cách, tình khác ngơn ngữ nhân vật lại khác cho phù hợp với tình Ngồi ra, xét phương diện ngơn ngữ tác phẩm, ta cịn thấy rõ nét nhuần nhuyễn, tính cách nói nhân vật, nhân vật triến khai nét tính cách khác có cách giao tiếp, cách nói chuyện, suy nghĩ khác nhau, đoạn độc thoại nội tâm khác Điều tạo nên nối bật tính cách nhân vật, tơ đậm tính cách nhân vật lịng người đọc, từ tạo nên điển hình văn học cụ cho nhân vật Quan Ẩm Thị Kỉnh 37 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ tác phẩm biếu rõ ràng cụ qua hệ thống ngôn ngữ thể nội dung Phật giáo sử dụng nhiều điển cố, điều làm nên giá trị nghệ thuật to lớn truyện Nôm 3.3.1 Hệ thống ngôn ngữ thể nội dung Phật giáo Trong tác phẩm, tác giả sử dụng vốn ngôn ngữ phong phú đa dạng, ngơn ngữ đậm chất Phật giáo chứng tỏ tác giả có am hiểu sâu sắc tôn giáo mà tiêu biểu đạo Nho đạo Phật.Trong tạp chí Từ điển học bách khoa thư Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Việt Hằng với viết “Hệ thống ngôn từ diễn tả nội dung Phật giáo tác phẩm Quan Âm Thị Kính” phân chia ngơn từ Phật giáo tác phấm thành hai nhóm với nhóm gồm hệ thống ngôn từ danh xưng Phật giáo, nhân vật Phật giáo vật, địa danh, nơi chốn Phật giáo, nhóm gồm ngơn từ tượng, câu chuyện liên quan đến Phật giáo, diễn đạt nội dung, tư tưởng Phật giáo bao gồm thuật ngữ, ngơn từ bao hàm tích truyện Phật giảo Sự phân chia tác giả cho thấy hệ thống ngôn ngữ Phật giáo xuất chủ yếu đầu cuối tác phẩm, việc lí giải tiền kiếp nhân vật Thị Kính đoạn đời thứ hai Thị Kính nương nhờ nơi cửa Phật Ngơn ngữ Phật giáo góp phần làm bật nội dung tác phẩm câu chuyện giải thích cách đầy tính văn chương, khiến ngơn từ nghệ thuật tác phẩm trở nên bay bổng hơn, diễn tả cảm xúc tốt hơn, cân tính khuôn khố ngôn từ chuyên dụng Phật giáo Ngôn ngữ thể nội dung Phật giáo ngắn gọn súc tích, dễ gây ấn tượng lịng người đọc, xuất ngôn từ làm cho nội dung tác phẩm thêm sáng tỏ chi tiết.Việc lí giải số phận người tư tưởng Phật giáo khơng ngơn ngữ Phật giáo tạo nên số phận Thị Kính lên rõ nét qua ngôn từ mà quan trọng ngôn từ nhà 38 Phật Đây sáng tạo tài tình tác giả biểu đạt nội dung tác phấm thông qua yếu tố nghệ thuật đặc sắc 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng điển cố Đe làm nên giá trị nội dung sâu sắc yếu tố ngôn ngữ nhân tố thiếu, mà tác phẩm nghệ thuật sử dụng điển cố yếu tố quan trọng việc lí giải tích truyện Phật giáo Tác giả sử dụng ngơn từ cách tài tình sáng tạo thể am hiểu Phật giáo cách tường tận sâu rộng Tích truyện nhân vật Phật giáo sử dụng cách thuyết phục số điển dung theo phong cách giải điển tức vừa viết vừa giải để người đọc khơng cần biết nhiều tích Phật mà hiểu hàm ý tác giả.Ngay từ đầu tác phẩm, tác giả dụng điển ca ngợi nhân vật tiêu biểu Phật giáo: Rằng Ngơ Thị tụng Kim Cương Chân thân cịn đế tượng vàng nghìn thu Rằng Địa Tạng dốc lịng tu Độ cho khỏi tù đấng thân Ngô Thị tụng kinh Kim Cương (bộ kinh gồm đủ chân lí cao siêu cảu Phật, vạch rõ phương pháp tự giác, giác tha, giác hành viên mãn, tu theo kinh thành Phật) sau người ta đúc tượng vàng để thờ Địa Tạng vị Bồ Tát có phép nhiệm màu Cha mẹ ngài sớm, ngài tụng kinh sau cha mẹ ngài giải thoát khỏi địa ngục Những nhân vật nhắc đến tích truyện nhà Phật để rõ đường tu hành thành Phật, dẫn dắt đến câu chuyện Quan Âm Thị Kính Khi nhân vật Thiện Sĩ xuất hiện, hình ảnh nhân vật lên cách cụ thê ước lệ: Ở quận có họ Sùng 39 Săn khn ý bát vốn dòng cân đai Sinh chàng Thiện Sỹ trai Qua vịng tơng gỉốc ngồi gia quan Ke điều tài mạo ngoan Gã Tào kiếp trước chàng Phan thân Gã Tào, chàng Phan Tào Tử Kiến thời Tam Quốc Phan Nhạc thời nhà Tấn Trung Quốc, họ đấng nam nhi oai hùng có tài làm thơ Duyên số Thị Kính Thiện Sỹ tác giả miêu tả cách trọn vẹn qua hàng loạt tích truyện: Gió Đằng kế khéo đưa duyên Chàng Lim đón dắt đến miền thiên thai Tiếng cầm tiếng sắt bẻ bai Tiếng chiêng tiếng chống êm tai rập rình Một đơi tài sắc vừa xinh Đố Tăng vẽ tranh Gió Đằng chữ Đằng Vương Các lấy tích ơng Vương Bột đời Đường thuyền nhờ thuận gió mà đêm tới gác vua Đằng, vận tới duyên may Chàng Lưu tức Lưu Thần đời Đông Hán Nguyễn Triệu vào núi Thiên Thai hái thuốc, tình cờ gặp tiên kết làm vợ chồng Tăng Do người thợ vẽ khéo đời xưa Hay duyên nợ không còn, hạnh phúc bị tan vỡ tác giả lại sử dụng điển Ngưu Lang - Chức Nữ câu thơ: Vì đâu phút hợp phút ly Kiếp dở kiếp sau Thiệt câng ó thước hắc, cẩu Chàng Ngưu ả Chức giã từ 40 Chàng Ngưu ả Chức Ngưu Lang Chức Nữ Chức Nữ cháu Trời lấy chàng chăn trâu Ngưu Lang, từ lấy chồng Chức Nữ sinh lười biếng việc canh cửi khiến Trời giận chia rẽ người ngả lấy sông Ngân Hà đế ngăn cách cho năm gặp lần vào đêm 7/7 Chim ô thước bắc cầu cho họ gặp Câu 312 đến câu 315 viết: Cửa thiền dẽ chân vào Trông lên sư phụ vừa ngồi tụng kinh Mưa hoa ray khắp bên Nhấp nhơ đá xếp quanh gật đầu Mưa hoa chữ vũ hoa lấy tích sư cụ Trí Nghiễm đời Đường ngồi tụng kinh chùa Vân Hoa, trời mưa hoa xuống rắc đầy bên Tích “đá gật đầu” lấy tích học trị La Thập giảng kinh núi Hố Ngưu hỏi đá xung quanh nghe lời ơng có họp với lịng Phật khơng hịn đá gật đầu Việc sử dụng điển cố cho thấy vốn hiểu biết sâu rộng tác giả Phật giáo tích truyện liên quan đến Phật giáo, yếu tố quan trọng làm nên thành công mặt nghệ thuật tác phẩm Tiểu kết chương Với sáng tạo nghệ thuật, tác giả vẽ tranh xã hội phong kiến nhiều bất công ngang trái, việc sử dụng thể loại truyện Nôm với hệ thống ngôn ngữ nội dung Phật giáo, nghệ thuật xây dựng nhân vật tài tình mà nhân vật lên thật ấn tượng, để lại nhiều cảm xúc lòng người đọc 41 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX giai đoạn phát triển rực rỡ văn học dân tộc suốt thời kì phong kiến, bối cảnh lịch sử giai đoạn gây cảm hứng cho nhiều tác giả sáng tác tác phẩm mang đậm dấu ấn thời đại Truyện Nôm Quan Ẵm Thị Kỉnh không ngoại lệ Tác phẩm chưa rõ tác giả sáng tác mang giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật.Tác phẩm để lại nhiều giá trị sâu sắc cho người đọc, sâu nghiên cứu tác phấm khiến người đọc thêm thích thú sức hấp dẫn, tình tiết đặc sắc để lại nhiều ấn tượng lòng bạn đọc dung lượng lớn giá trị nhân văn mà tác phấm mang lại Tác phấm phản ảnh nội dung đời người, biểu rõ nét số phận bất hạnh người thơng qua tích truyện Phật giáo nhiều màu sắc mà tiêu biểu người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh xã hội phong kiến nhiều bất công, ngang trái Mặc dù chịu nhiều bi kịch đời tiêu biểu bi kịch đời sống hôn nhân bi kịch đường tu tập nhân vật Thị Kính toát lên phẩm chất nhân cách cao đẹp, nhẫn nhục chịu đựng Thị Kính hồn cảnh éo le, ngang trái Ở tác phẩm này, chữ “nhẫn” đề cao xuyên từ đầu đến cuối câu chuyện, qua người đọc thấu hiếu nét tính cách đáng khâm phục Thị Kính, dù tình khó khăn Thị Kính lên thật đẹp từ ngoại hình tính cách.Quan trọng nữa, điều đặc biệt tác phẩm lí giải số phận người tư tưởng Phật giáo tiến với tính nhân văn sâu sắc.Sự gặp gỡ Đạo Đời nhũng mặt bật phần nội dung tích truyện này, gây cho người đọc nhiều rung cảm việc sâu khai thác tác phẩm Đe làm nên thành công mặt nội dung khơng Ihiếu u lố nghệ thuật, tác phẩm sử dụng nhiều yếu tố nghệ thuật đặc sắc sử dụng 42 thành công thể loại truyện Nôm khiến cho kết cấu câu chuyện trở nê chặt chẽ, kiện nối kết cách rõ ràng hợp lí,nghệ thuật xây dựng nhân vật tài tình tiêu biểu xây dựng nhân vật Thị Kính - nhân vật trung tâm tác phẩm, nàng lên với số phận nghiệt ngã bất hạnh giữ phẩm chất cao quý, sử dụng yếu tố ngôn ngữ cách sáng tạo tài tình tiêu biểu hệ thống ngơn ngữ thể nội dung Phật giáo nghệ thuật sử dụng điển cố sáng tạo, .tất nhằm diễn tả nội dung sâu sắc ý nghĩa từ thấy sức sáng tạo tài tình tác giả việc quan sát tìm hiểu với tư tưởng thẩm mỹ cao đẹp.Đây coi tác phẩm tiêu biểu văn học thời trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung giá trị tác phấm cho hôm đến tận mai sau 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Tp Hồ Chí Minh Đỗ Tuấn Anh (2006), Đỗ Trọng Dư với truyện Quan Ầm Thị Kính Ảm chất giải âm, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lại Ngun Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiếu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển học, NXB Thế giới, Hà Nội Thiều Chửu (2003), Giải thích truyện Quan Ầm Thị Kính, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Du, Truyện Kiều, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh Mạc Đường (1993), vấn đề Phật giáo phát triển Việt Nam đại, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam thỉ văn hợp tuyến, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 10 Nguyễn Thị Việt Hằng (2015), “Hệ thống ngôn từ diễn tả nội dung Phật giáo tác phấm Quan Âm Thị Kính”, Tạp chí Từ điển bách khoa thư Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH 12 Đinh Xuân Hội (1929), Quan Ẵm Thị Kính truyện dẫn giải, NXB Tân Dân Thư Quán 13 Nguyễn Lang (2010), Việt Nam Phật giáo sử luận, (Tập I, II, III), NXB Văn học, Hà Nội 14 Thanh Lãng, Bảng lược đồ văn học Việt Nam, NXB Trình bày, Sài Gịn 15 Đoàn Ảnh Loan (2003), Đỉến cố nghệ thuật sử dụng đỉến cố, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Cơng Lý ( 2002), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 17 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư, Sài Gòn 19 Nhiều tác giả (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, NXB Giáo dục 20 Trịnh Vân Thanh (1967), Thành ngữ điến tích danh nhân từ điến, NXB Hồn thiêng, Sài Gòn 21 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Tổng họp Tp Hồ Chí Minh 22 Lê Mạnh Thát (2006), Tổng hợp văn học Phật giáo Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 23 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở vãn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 24 Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật Giáo sử lược, Huế 25 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giảo Việt Nam, NXB Mặt Đất, Sài Gòn 26 Nguyễn Tài Thư (1986), Mấy vấn đề Phật giáo ỉịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học xuất bản, Hà Nội 27 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 28 Nguyễn Tài Thư (1990), “Lịch sử Phật giáo Việt Nam, sách cần duyệt xét lại” đăng Báo “Giác ngộ” (phần đầu), Tạp chí Triết học ( số 2) 29 Nguyễn Tài Thư (1990), “Lịch sử Phật giáo Việt Nam, sách cần duyệt xét lại” đăng Báo “Giác ngộ” (phần hai), Tạp Triết học ( số 3) ... thơi thúc chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện Nơm Quan Ảm Thị Kính? ?? cho khóa luận Lịch sử vấn đề Truyện Nơm Quan Ầm Thị Kính lưu truyền rộng rãi văn hóa Việt... nội dung kết luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung chia theo bố cục chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Giá trị nội dung tác phẩm Quan Ấm Thị Kính Chương 3: Giá trị nghệ thuật. .. 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG TÁC PHẲM QUAN ÂM THỊ K ÍN H 13 2.1 Quan Ẵm Thị Kính diễn tả bi kịch người phụ nữ 13 2.2 Quan Ấm Thị Kỉnh lí giải số phận ngưởi tư tưởng Phật giáo 19 Chương 3: GIÁ TRỊ NGHỆ

Ngày đăng: 07/10/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan