Em đồng tình hay không đồng tình với kết thúc đã có của tác giả truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên?

1 1.4K 1
Em đồng tình hay không đồng tình với kết thúc đã có của tác giả truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kết thúc này vẫn đảm bảo được sự liền mạch trong chính thể văn bản vì sự nhất quán trong tính cách nhân vật và trong cốt truyện       Tử Văn sau khi từ cõi âm trở về, đem hết tâm sức ngày đêm dùi mài kinh sử. Khoa thi năm sau chàng đỗ đầu, được bổ làm quan. Mới nhận chức Tử Văn đã phải đối mặt với muôn vàn khó khăn nhưng không lâu sau chàng đã nổi tiếng khắp nơi về sự nghiêm minh, sáng suốt, chính trực. Nơi chàng nhận chức kẻ xấu không còn dám lai vãng, bọn tà gian cũng không dám lộng hành, dân lành yên tâm tạo lập cuộc sống, người người ca ngợi là “Bao Công đất Việt”. Khi Tử Văn mất, người dân lập đền thờ ở chân núi Tản Viên, ngày đêm chăm lo hương khói. Ở vùng đó tuyệt nhiên cũng không thấy ma quỉ bén mảng bao giờ.        Lí giải: Kết thúc này vẫn đảm bảo được sự liền mạch trong chính thể văn bản vì sự nhất quán trong tính cách nhân vật và trong cốt truyện. Mặt khác chủ đề ca ngợi đề cao những người trí thức chính trực bản lĩnh sẽ có được tính thiết thực của nó khi nhân vật được thể hỉện mình trong đời thực chứ không phải là một cõi âm vô hình, nhân vật được thể hiện mình trong đời thực chứ không phải là một cõi âm vô hình. Nhừng chủ đề khác không thay đổi mà được trình bày một cách toàn diện và thuyết phục hơn. Cách kết thúc đã có, phần nào đó thế hiện sự bế tắc trong niềm tin vào cuộc đời của nhà văn. Nhưng cách này không làm rõ được tiêu đề tác phẩm. Trích: loigiaihay,com

Kết thúc này vẫn đảm bảo được sự liền mạch trong chính thể văn bản vì sự nhất quán trong tính cách nhân vật và trong cốt truyện Tử Văn sau khi từ cõi âm trở về, đem hết tâm sức ngày đêm dùi mài kinh sử. Khoa thi năm sau chàng đỗ đầu, được bổ làm quan. Mới nhận chức Tử Văn đã phải đối mặt với muôn vàn khó khăn nhưng không lâu sau chàng đã nổi tiếng khắp nơi về sự nghiêm minh, sáng suốt, chính trực. Nơi chàng nhận chức kẻ xấu không còn dám lai vãng, bọn tà gian cũng không dám lộng hành, dân lành yên tâm tạo lập cuộc sống, người người ca ngợi là “Bao Công đất Việt”. Khi Tử Văn mất, người dân lập đền thờ ở chân núi Tản Viên, ngày đêm chăm lo hương khói. Ở vùng đó tuyệt nhiên cũng không thấy ma quỉ bén mảng bao giờ. Lí giải: Kết thúc này vẫn đảm bảo được sự liền mạch trong chính thể văn bản vì sự nhất quán trong tính cách nhân vật và trong cốt truyện. Mặt khác chủ đề ca ngợi đề cao những người trí thức chính trực bản lĩnh sẽ có được tính thiết thực của nó khi nhân vật được thể hỉện mình trong đời thực chứ không phải là một cõi âm vô hình, nhân vật được thể hiện mình trong đời thực chứ không phải là một cõi âm vô hình. Nhừng chủ đề khác không thay đổi mà được trình bày một cách toàn diện và thuyết phục hơn. Cách kết thúc đã có, phần nào đó thế hiện sự bế tắc trong niềm tin vào cuộc đời của nhà văn. Nhưng cách này không làm rõ được tiêu đề tác phẩm. Trích: loigiaihay,com

Ngày đăng: 05/10/2015, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết thúc này vẫn đảm bảo được sự liền mạch trong chính thể văn bản vì sự nhất quán trong tính cách nhân vật và trong cốt truyện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan