Thực trạng, nguyên nhân, kết quả mà cục Thống kê Thanh hoá đã đạt được

25 359 0
Thực trạng, nguyên nhân, kết quả mà cục Thống kê Thanh hoá đã đạt được

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu 1 A. Giới thiệu sơ qua về cục Thống kê Thanh Hóa 2 I. Quá trình hình thành và phát triển của cục Thống kê Thanh Hóa: 2 II. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá 4 1. Cơ cấu tổ chức của cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá: 4 2. Chức năng, nhiệm vụ của ban lãnh đạo và các phòng ban: 5 III. Thực trạng, nguyên nhân, kết quả mà cục Thống kê Thanh hoá đã đạt được trong những năm qua và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới. 6 1. Thực trạng hay những vấn đề còn tồn tại của cục Thống kê Thanh Hoá 6 2. Nguyên nhân 7 3. Kết quả đạt được của cục Thống kê Thanh Hoá 7 4. Phương hướng, nhiệm vụ của cục thống kê Thanh Hoá trong thời gian tới: 8 IV. Tổ chức thông tin kinh tế và thống kê của cục Thống kê Thanh Hoá. 9 B. Đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp Dự kiến sẽ làm 10 C. Đề cương sơ bộ 10 III. Vận dụng một số phương pháp thông kê để phân tích tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 19952005. 12 1. Thực trạng về tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh hóa trong những năm qua. 12 2. Vận dụng số liệu thực tế phân tích tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Thanh Hóa 12 3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất lúa ở tỉnh Thanh Hóa. 16 D. Đề cương số liệu 17 E. Tài liệu tham khảo 22 Kết luận 23

Lời mở đầu Đối với việt Nam nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng thì nông nghiệp có vai trò hết sức quan trọng đặc biệt là ngành trồng trọt. Trong ngành trồng trọt thì lúa có vai trò quan trọng nhất. Tuy lợi thế của tỉnh Thanh Hóa không phải là sản xuất lúa nhưng việc sản xuất lúa có ý nghĩa đặc biệt đáp ứng nhu cầu về lương thực cho toàn tỉnh. Mặc dù Thanh Hóa là một trong những tỉnh thuộc khu vực miền trungcó điều kiện tự nhiên thời tiết khá là khắc nghiệt, năm nào cũng có lũ lụt, hạn hán nên ảnh hưởng rất lớn đến việc trồng lúa. Năng suất lúa của tỉnh thường thấp hơn mặt bằng chung của cả nước. Để tìm hiểu kỹ hơn về tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh Hóa, em đã chọn làm vÒ lĩnh vực nông nghiệp và xin về thực tập tại Cục Thống kê Thanh Hóa. Trước hết em xin giới thiệu sơ qua về cục Thống kê về quá trình hình thành và phát triển của cục Thống kê Thanh Hóa, về hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của ban lãnh đạo và các phòng ban; thực trạng, nguyên nhân, kết quả mà cục Thống kê đã đạt được trong thời gian qua và phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới; tổ chức thông tin kinh tế và thống kê của cục Thống kê Thanh Hóa. Sau đó là đi sâu vào việc phân tích số liệu về diện tích gieo cấy, năng suất, sản lượng lúa của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 19952005. Với việc ứng dụng một số phương pháp thống kê phân tích từ đó có thể hiểu rõ hơn về tình hình trồng lúa của tỉnhThanh Hóa và đưa ra những giải pháp thúc đẩy sản xuất lúa phát triển. Đề tài mà em dự kiến là: " Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn (1995-2005)". Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc thu thập và tổng hợp số liệu để viết báo cáo thực tập tốt nghiệp song khó có thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ và thông cảm của cô. em xin cảm ơn cô Phạm Mai Anh đã hướng dẫn, giúp đỡ để em có thể hoàn thành bản báo cáo này. A. Giới thiệu sơ qua về cục Thống kê Thanh Hóa I. Quá trình hình thành và phát triển của cục Thống kê Thanh Hóa: Gần nửa thế kỷ qua, ngày 26/12/1956 – ngày thành lập ngành thống kê Việt nam, văn phòng cục Thống kê Thanh Hóa, dưới sự lãnh đạo của cục Thống kê trung ương( trước kia) và nay là Tổng cục thông kê, cấp ủy, chính quyền địa phương ngày càng trưởng thành và phát triển. Đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu thông tin kinh tế -xã hội của các ngành, các cấp, góp phần vào sự nghiệp giải phóng dân téc, xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất là trong công cuộc đổi mới toàn diện do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong thời kỳ này, đất nước ta trải qua bao sự kiện lịch sử trọng đại, đã giành nhiều thành tựu to lớn, giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, xây dựng và phát triển kinh tế –xẫ hội. Cùng với sự phát triển đó, văn phòng cục Thống kê Thanh Hóa nói riêng đã có sự thay đổi về mô hình tổ chức, đội ngò cán bộ, cải tiến công tác thu thập, xử lý, tổng hợp, phân tích, cung cấp thông tin kinh tế- xã hội, phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp. Ngày 20-2-1956, thủ tướng chính phủ ký quyết định 695/TTG thành lập cục Thống kê trung ương trong ủy ban kế hoạch nhà nuớc. Sau khi cục Thống kê trung ương ra đời, tỉnh ủy, ủy ban hành chính tỉnh Thanh Hóa đã ra quyết định thành lập bộ phận thống kê trực thuộc sự lãnh đạo của ủy ban hành chính tỉnh, đó là tiền thân của cục Thống kê ngày nay. Đầu năm 1961, chi cục Thống kê tách khỏi ủy ban kế hoạch tỉnh trực thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Từ đó đến nay, hình thức quản lý có sự thay đổi: Giai đoạn 1956- 1974: Quản lý theo địa phương. Giai đoạn 1974- 1987: Quản lý theo ngành dọc. Giai đoạn 1988- 1994: Quản lý theo địa phương. Giai đoạn từ tháng 10- 1994 đến nay lại chuyển sang hệ thống quản lý ngành dọc. Khi do địa phương quản lý, văn phòng thống kê chịu sự lãnh đạo toàn diện của tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh và về nghiệp vụ chuyên môn của Tổng cục thống kê, đồng thời chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn với thống kê huyện, các ngành, các cấp ở địa phương. Khi sang quản lý ngành dọc chịu sự lãnh đạo toàn diện của Tổng cục thống kê, sự lãnh đạo của tỉnh ủy ủy ban nhân dân tỉnh và chỉ đạo toàn diện thống kê các huyện, chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn thống kê các ngành các cấp ở địa phương. Nhưng dù ở hình thức quản lý nào, từ trước đến nay văn phòng cục Thống kê Thanh Hóa vẫn giữ sự ổn định về tổ chức, bộ máy, cán bộ không bị sát nhập như nhiều tỉnh khác. Đội ngò cán bộ của văn phòng Cục Thống kê ngày càng được củng cố và tăng cường cả về số lượng và chất lượng. Những ngày mới thành lập là một bộ phận của ban kế hoạch- thống kê trong ủy ban hành chính tỉnh, số lượng cán bộ chỉ dưới 10 người, chủ yếu là cán bộ chính trị, bộ đội, giáo viên phổ thông chưa được đào tạo nghiệp vụ thống kê. Đến nay, ở văn phòng cục thống kê đã có 54 người trong đó có 43 người có trình độ cao đẳng trở lên, 2 người có trình độ trung cấp, 9 công nhân kỹ thuật và phục vụ, các phòng ban được củng cố và hoàn thiện. Sau năm 1972, chi cục mới chỉ có một số Ýt máy tính NiSa, đến năm 1976 thì thành lập phòng máy tuy nhiên phòng máy cũng chỉ có một số máy NiSa cung cấp cho một số Ýt nơi và có khoảng chục máy cộng, nhân của Cộng hòa dân chủ Đức để xử lý số liệu tập trung. Hiện tại các phòng đều được trang bị máy vi tính. Văn phòng cục Thống kê đang chỉ đạo và quản lý toàn diện 120 cán bộ thống kê ở 27 huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn ở tất cả các ngành, các cấp và 633 cán bộ văn phòng- thống kê ở các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh. Công tác thu thập, xử lý, tổng hợp, phân tích, thực hiện chế độ báo cáo còng được cải tiến, nâng cao, tiếp tục dần trình độ thống kê trong nước và quốc tế phù hợp với những giai đoạn cách mạng của đất nước. Địa điểm của cục Thống kê: Trước đây, cục Thống kê thay đổi nhiều địa điểm do uỷ ban tỉnh quy định. Nhưng từ năm 1983, cục Thống kê đã được chuyển từ Đường Nguyễn Trãi, phường Ba Đình thành phố Thanh Hoá về đại lé Lê Lợi, phường Điện Biên thành phố Thanh Hoá. II. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá 1. Cơ cấu tổ chức của cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá: Từ khi thành lập, chi cục Thống kê đã hình thành các phòng nghiệp vụ công tác gồm: + Phòng Thống kê nông nghiệp. + Phòng Thống kê công nghiệp- xây dựng- vật tư. + Phòng Thống kê thương nghiệp- vật giá- tài chính. + Phòng Thống kê văn hoá- giáo dục- y tế. + phòng Thống kê lao động- dân số. + Phòng tổng hợp. + phòng tài chính- quản trị. + Trường sơ cấp Thống kê. Hiện nay, cục Thống kê Thanh Hoá có 54 cán bộ công nhân viên, cơ cấu tổ chức với quy mô 8 phòng theo sơ đồ như sau: L·nh ®¹o côc P.tæ chøc hµnh chÝnh P.n«ng nghiÖp P.tæng hîp P.th¬ng m¹i P.d©n sè P.c«ng nghiÖp,XD P.CNTTin Thanh tra 2. Chức năng, nhiệm vụ của ban lãnh đạo và các phòng ban: 2.1 Lãnh đạo cục: làm việc theo quy chế thủ trưởng. + Cục trưởng: Cục trưởng là người lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động của đơn vị và chịu trách nhiệm trước Tổng Cục Thông kê, uỷ ban nhân dân tỉnh. + Hai cục phó: Cục phó là người trợ giúp cho Cục trưởng, chịu trách nhiệm trước cục trưởng về phần công việc đã được phân công. Cục phó thay mặt cục trưởng điều hành công việc khi cục trưởng đi vắng. 2.2 Phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính thực hiện công tác tổ chức, đào tạo cán bộ, chăm lo điều kiện cho cán bộ, quản lý tài chính, quản lý văn thư lưu trữ, tài sản, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị ... 2.3. Các nghiệp vụ chuyên ngành: Các phòng của các nghiệp vụ chuyên ngành gồm phòng nông nghiệp, phòng dân số, phòng thương mại, phòng công nghiệp xây dựng. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng này là tổ chức và thực hiện các chuyên đề báo cáo, điều tra thống kê chuyên ngành, làm báo cáo phân tích theo quy định và chương trình công tác hàng năm của Tổng Cục Thống kê. Mỗi phòng đều có chúc năng nhiệm vụ cho từng lĩnh vực riêng. Phòng nông nghiệp chuyên làm về lĩnh vực nông nghiệp, phòng dân số chuyên làm về lĩnh vực dân số và các phòng thương mại, công nghiệp xây dựng cũng vậy đều có lĩnh vực công việc riêng của mình. Ngoài ra các phòng còn xây dựng và tổ chức thực hiện phương án điều tra theo yêu cầu của tỉnh. Quản lý và cung cấp số liệu thông kê chuyên ngành cho phòng tổng hợp. - Phòng tổng hợp: + Phòng tổng hợp có nhiệm vụ thu thập và tổng hợp số liệu thống kê từ các phòng nghiệp vụ của Cục và các sở ngành trên địa bàn. + Làm báo cáo nhanh, báo cáo tổng hợp chuyên đề về tình hình phát triển kinh tế- xã hội của địa phương để báo cáo với tổng cục và lãnh đạo tỉnh. + Biên soạn niên gám thông kê, quản lý, lưu trữ và cung cấp số liệu cho các nhu cầu sử dụng thông tin của địa phương. tính toán một số chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia( SNA) của địa phương - Bé phận thanh tra: Bộ phận này hoạt động theo quy chế về công tác thanh tra thống kê do Tổng cục Thống kê quy định, dùa trên nguyên tắc “ Luật thống kê”. III. Thực trạng, nguyên nhân, kết quả mà cục Thống kê Thanh hoá đã đạt được trong những năm qua và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới. 1. Thực trạng hay những vấn đề còn tồn tại của cục Thống kê Thanh Hoá - Việc kiểm tra, phân tích, rà soát tài liệu để nâng cao chất lượng thông tin chưa được quan tâm đúng mức. Mét số báo cáo chính thức chất lượng còn hạn chế. - Tình hình phản ánh một số nghiệp vụ, kỳ báo cáo nhanh chưa theo kịp diễn biến tình hình trong nền kinh tế thị trường; Một số tài liệu thống kê giữa huyện và tỉnh còn có những khác nhau. - Tình hình thực hiện kế hoạch thông tin của một số phòng thống kê huyện, thị xã, thành phố còn có báo cáo bỏ không thực hiện và có loại báo cáo làm nhưng nội dung sơ sài, chất lượng hạn chế. - Điều tra diện tích, năng suất lúa vụ chiêm xuân ở một số xã, huyện kết quả còn chênh lệch nhiều so với thực tế mùa màng, điều tra giá chưa theo sát với biến động của một số mặt hàng ... - Công tác viết báo cáo phân tích chuyên đề còn chậm so với kế hoạch đề ra. - Công tác quản lý các phương tiện, điều kiện làm việc nh điện thoại, điện sáng, nước có tiến bộ nhưng vẫn còn biểu hiện lãng phí. - Vẫn còn hiện tượng đi muộn, về sớm, không đảm bảo giê làm việc, hiệu suất công tác thấp. - Công tác nghiên cứu khoa học một số cán bộ chưa hào hứng, phấn khởi tham gia nên kết quả là chưa thực hiện đúng kế hoạch. 2. Nguyên nhân Những vấn đề còn tồn tại của cục Thống kê Thanh Hoá chủ yếu là do một số nguyên nhân sau: - Cán bộ lãnh đạo, chỉ đạochưa thương xuyên kiểm tra, đôn đốc, giám sát, uốn nắn kịp thời nên một vài công việc chưa đảm bảo được kế hoạch đề ra. - Vẫn còn một bộ phận CBCC chưa thực sự say xưa với công việc, cá biệt có cán bộ năng lực hiểu biết nghiệp vụ hạn chế nhưng không chịu khó học hỏi và chưa chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Mét số cán bộ chưa thực sự gương mẫu, trách nhiệm chưa cao. - Vẫn có không Ýt cán bộ chưa giành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu để theo kịp với tiến bộ xã hội và nâng cao trình độ hiểu biết về các nghiệp vụ, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước để chủ động sáng tạo trong công việc được giao. 3. Kết quả đạt được của cục Thống kê Thanh Hoá Tuy vẫn còn nhiều tồn tại nhưng cục Thống kê Thanh Hoá cũng đã đạt được những kết quả rất tốt đó là: - Cục Thống kê đã hoàn thành các cuộc điều tra, thanh tra. - Thực hiện các báo cáo nhanh, báo cáo chính thức một cách đầy đủ. - Cung cấp thông tin phục vụ cho sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh và của cả nước. - Đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thống kê. -Có các bài báo, tạp chí, công trình nghiên cứu khoa học. - Những thành tích mà cục Thống kê tỉnh đã đạt được là: Từ năm 1986- 1994 và 1996- 1998 được liên đoàn lao động tặng cờ thi đua xuất sắc “đơn vị dẫn đầu khối hành chính, sự nghiệp”. Năm 1995: Tổng liên đoàn lao động tặng bằng khen. Năm 1999: Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen. Năm 2002: Tổng liên đoàn lao động tặng bằng khen. 4. Phương hướng, nhiệm vụ của cục thống kê Thanh Hoá trong thời gian tới: - Thu thập báo cáo tiến độ sản xuất, trồng trọt, điều tra diện tích gieo trồng, năng suất, sản lượng cây trồng. Điều tra chăn nuôi vào ngày 1-4 và 1-10 hàng năm. - Thu thập báo cáo nhanh, báo cáo chính thức từ các ngành bằng biểu báo thống kê, phân tích tình hình, báo cáo ba tháng, hàng quý và cả năm với tổng cục thống kê. - Báo cáo điêu tra thủ công nghiệp ngày 1-7 hàng năm về các mặt sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa phương, thuỷ sản, về thực hiện vốn xây lắp, hoạt động thưong nghiệp, ngân hàng- tài chính, hoạt động của y tế- giáo dục. - Triển khai luật thống kê và chế độ báo cáo mới tới cấp huyện và các đơn vị cơ sở. - Triển khai và hoàn thành các nhiệm vụ đột xuất, xúc tiến việc viết chuyên đề, biên soạn các sản phẩm có chất lượng theo yêu cầu của tỉnh uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân và tổng cục thống kê. - Tiếp tục sắp xếp lại bộ máy tổ chức và biên chế một số phòng huyện và ở văn phòng cục. Hoàn thiện các quy chế đã được toàn ngành, các cơ quan tham gia góp ý để ban hành chính thức. - Các phòng bám sát kế họach đã giao, nắm bắt kịp thời các yêu cầu của cấp uỷ, chính quyền địa phương, động viên CBCC phấn đấu nâng cao hiệu quả công tác để hoàn thành kế hoạch và nhiệm vụ hàng năm. - Đào tạo và bồi dưỡng thêm nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. - Mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra là phải hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc công việc như các báo cáo điều tra, chính thức, công tác điều tra, thanh tra, công tác nghiên cứu khoa học, công tác phục vụ địa phương. - Thu thập và cung cấp kịp thời những số liệu đầy đủ, chính xác về tình hình từng lĩnh vực kinh tế- xã hội để các cơ quan của Đảng, Nhà nước có căn cứ xây dựng chính sách và biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. - Cung cấp số liệu phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. - Phân tích những khả năng tiềm tàng, những lợi thế của tỉnh từ đó có kế hoạch đầu tư, khai thác thích hợp thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hoá nói riêng và cả nước nói chung. IV. Tổ chức thông tin kinh tế và thống kê của cục Thống kê Thanh Hoá. - Thông tin hiện có về các vấn đề kinh tế- xã hội của tỉnh được thu thập, phân tích, xử lý và lưu trữ ở cục thống kê qua: • Phòng máy và máy tính của mỗi phòng. • Tài liệu vầ mỗi lĩnh vực được lưu trong giấy tờ, sổ sách của từng phòng cụ thể. • Các niên giám thống kê mà cục Thống kê Thanh Hoá đã xuất bản từ trước đến nay. - Khả năng cung cấp thông tin cho đề tài dự kiến: Lĩnh vực mà đề tài dự kiến lùa chọn là về nông nghiệp và cụ thể là tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1995- 2005 nên số liệu được lấy ở phòng nông nghiệp và trong các quyển niên giám thống kê 1996-2000; niên giám thống kê 2000-2004 của cục Thống kê Thanh Hoá B. Đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp dự kiến sẽ làm Đề tài: Vận dông một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn (1995-2005) C. Đề cương sơ bộ Gồm: Lời mở đầu Nội dung Kết luận Phần nội dung gồm: I. Lý luận chung 1. Đất đai 1.1Khái niệm và đặc điểm 1.2 Đất canh tác hàng năm 1.3 Các chỉ tiêu sử dụng đất đai - Hệ số sử dụng đất - Năng suất đất đai 2. Diện tích gieo trồng - Diện tích gieo trồng - Diện tích gieo cấy 3. Năng suất và sản lượng - Năng suất cây trồng - Năng suất lúa - Sản lượng cây trồng - Sản lượng lúa II. Các phương pháp thống kê phân tích 1. Phương pháp phân tổ 1.1 Khái niệm phân tổ thống kê 1.2 Các loại phân tổ thống kê - Phân tổ theo một tiêu thức. - Phân tổ theo nhiều tiêu thức. 2. Phương pháp dãy số thời gian 2.1 Khái niệm về dãy số thời gian 2.2 Các chỉ tiêu phân tích - Mức độ trung bình. - lượng tăng( giảm) tuyệt đối. - Tốc độ phát triển. - Tốc độ tăng( hoặc giảm). 3. Phương pháp hồi quy và tương quan 3.1 Khái niệm và nhiệm vụ của phương pháp hồi quy tương quan 3.2 Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng. 3.3 Liên hệ tương quan phi tuyến giữa hai tieu thức số lượng. 3.4 Hệ số co giãn. 4. Phương pháp chỉ sè 4.1 Chỉ số tổng hợp số lượng - Chỉ số về diện tích: I∑D = ∑D ∑D 1 0 - Chỉ số về năng suất bình quân: I N = - Chỉ số về sản lượng: I ND = ∑N D ∑N D 1 1 0 0 N1 N0 4.2 Hệ thống chỉ số - Mô hình về năng suất bình quân: I N = - Mô hình về sản lượng: I ND = ∑N D ∑N D 1 1 0 0 N1 N 1 N 01 = × N 0 N 01 N 0 = ∑N D × ∑N D ∑N D ∑N D 1 1 0 1 0 1 0 0 I ND = I ND = N 1 ∑ D1 N 0 ∑ D0 N 1 ∑ D1 N 01 ∑ D1 = × N 1 ∑ D1 N 0 ∑ D1 N 01 ∑ D1 N 0 ∑ D1 × × N 0 ∑ D1 N 0 ∑ D0 N 0 ∑ D1 N 0 ∑ D0 . III. Vận dụng một số phương pháp thông kê để phân tích tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1995-2005. 1. Thực trạng về tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh hóa trong những năm qua. - Thanh Hóa là một trong những tỉnhthuộc khu vực miền trung nên trong một năm lúa được sản xuất theo 2 vụ là vụ chiêm xuân và vụ mùa, khác với trong nam ngoài 2 vụ lúa trên còn có vụ thứ 3 là vụ hè thu. - thực tế năng suất lúa chiêm xuân cao hơn lúa mùa do ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu. - so sánh sản lượng lúa giữa các năm chính là lượng tăng tuyệt đối hàng năm của sản lượng lúa cả năm, từng vụ. - Đánh giá thực trạng sản xuất lúa của tỉnh ta dùa trên tốc độ phát triển, tốc độ tăng về sản lượng lúa cả năm và từng vụ giữa các năm. 2. Vận dụng số liệu thực tế phân tích tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Thanh Hóa 2.1 Áp dụng phương pháp phân tổ thống kê Phân tổ thống kê năng suất đất theo địa phương, theo miền. 2.2 Theo phương pháp dãy số thời gian: Ta có các chỉ tiêu phân tích sản lượng lúa cả năm, từng vụ của tỉnh Thanh hóa giai đoạn 1995-2005 đó là - Sản lượng lúa bình quân mỗi năm trong giai đoạn này. - Lượng tăng liên hoàn của sản lượng lúa cả năm và từng vụ. - Tốc độ tăng, tốc độ phát triển liên hoàn của sản lượng lúa cả năm và từng vụ. - Các giá trị bình quân: + Lượng tăng tuyệt đối bình quân. + Tốc phát triển bình quân. + Tốc độ tăng bình quân. Số liệu phân tích ở bảng 1. 2.2 Áp dụng phương pháp hồi quy và tương quan 2.2.1 Hồi quy sản lượng lúa theo thời gian Sử dông số liệu ở bảng 1. - Sản lượng lúa cả năm: xác định xu hướng và lập phương trình hồi quy biểu hiện mối liên hệ giữa sản lượng lúa cả năm của tỉnh. Nếu hồi quy giữa sản lượng dạng tuyến tính thì phương trình là: y= a + b.t Trong đó y là sản lượng lúa cả năm của tỉnh. t là biến thời gian. Dùa vào hệ số tương quan để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ. Từ phương trình hồi quy ta có thể dự đoán điểm và khoảng về sản lượng lúa cả năm của tỉnh Thanh Hoá năm 2006; 2007 và năm 2008. - Làm tương tù nh vậy đối với sản lượng lúa vụ chiêm xuân và vụ mùa. 2.2.2 Hồi quy sản lúa theo diện tích gieo cấy. - Hồi quy sản lượng lúa cả năm năm 2005 theo diện tích gieo cấy. Phương trình hồi quy: y = a + b.x Với y là sản lượng lúa(tấn). x là diện tích gieo cấy. Lập phương trình hồi quy, ta có thể đánh giá được trình độ chặt chẽ của mối σ xy − x. y x liên hệ thông qua hệ số hồi quy r = σ .σ = b × σ ü y y Khi x tăng 1 đơn vị thì y tăng b đơn vị. Khi x tăng 1% thì y tăng lên E%. Với E =b × x y Sử dông số liệu ở bảng 5: Lấy số liệu năm 2005 về diện tích gieo cấy và sản lượng lúa cả năm phân theo địa phương. - Hồi quy sản lượng lúa chiêm xuân và lúa mùa ta cũng làm tương tù nh đối với hồi quy sản lượng lúa cả năm. 2.3 Áp dông phương pháp chỉ số để phân tích tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh hoá. - Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động của sản lượng lúa cả năm của tỉnh Thanh Hoá năm 2005 so với năm 2004. Năm gốc là năm 2004 và năm nghiên cứu là năm 2005. Sử dông số liệu ở bảng 1, bảng 2 và bảng 5. IND=I n ×I D Mô hình 2 nhân tè: I ND = ∑N D ∑N D 1 1 0 0 = ∑N D × ∑N ∑N D ∑N 1 1 0 D1 0 1 0 D0 . Biến động tương đối BiÕn động tuyệt đối: Nhận xét: Sản lượng lúa cả năm của tỉnh Thanh Hoá năm 2005 thay đổi so với năm 2004 do ảnh hưởng của 2 nhân tố Trường hợp 1 Sản lượng thay đổi do ảnh hưởng của 2 nhân tè: + Năng suất của từng loại lúa( lúa chiêm xuân và lúa mùa). + Diện tích của từng loại lúa. Trường hợp 2 Sản lượng thay đổi do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Năng suất của từng miền( miền núi và miền xuôi). + Diện tích của từng miền. Trường hợp 3 Sản lượng thay đổi do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Năng suất lúa cả năm của từng địa phương. +Diện tích gieo cấy lúa cả năm của từng địa phương. Mô hình 2 nhân tố: I ND = I N × I ∑ D I ND = N 1 ∑ D1 N 0 ∑ D0 = N 1 ∑ D1 N 0 ∑ D1 × N 0 ∑ D1 N 0 ∑ D0 Biến động về số tương đối. Biến động về số tuyệt đối: Sản lượng lúa cả năm của tỉnh Thanh Hoá năm 2005 so với năm 2004 thay đổi do ảnh hưởng của 2 nhân tố. Trường hợp 1 Sản lượng thay đổi do ảnh hưởng của 2 nhân tè: + Năng suất lúa bình quân chung của các loại lúa. +Tổng diện tích gieo cấy của các loại lúa. Trường hợp 2 Sản lượng thay đổi do ảnh hưởng của 2 nhân tè: + Năng suất bình quân chung của các miền. + Tổng diện tích gieo cấy của các miền. Trường hợp 3 Sản lượng thay đổi do ảnh hưởng của 2 nhân tè: + Năng suất lúa bình quân chung cả năm của các địa phương trong toàn tỉnh. + Tổng diện tích gieo cấy toàn tỉnh. Mô hình 3 nhân tố: I ND = I N × I d × I ∑ D D I ND = N 1 ∑ D1 N 01 ∑ D1 N 0 ∑ D1 N 1 N 01 ∑ D1 × × = × × N 01 N 0 ∑ D0 N 01 ∑ D1 N 0 ∑ D1 N 0 ∑ D0 Biến động về số tương đối. Biến động về số tuyệt đối: Nhận xét: Sản lượng lúa cả năm của tỉnh Thanh Hoá năm 2005 so với năm 2004 thay đổi do ảnh hưởng của 3 nhân tố. Trường hợp 1 Sản lượng thay đổi do ảnh hưởng của 3 nhân tè: + Năng suất lúa cả năm của từng loại( lúa chiêm xuân và lúa mùa). + Cơ cấu diện tích gieo cấy của từng loại. + Quy mô diện tích gieo cấy của các loại. Trường hợp 2 Sản lượng thay đổi do ảnh hưởng của 3 nhân tè: + Năng suất lúa cả năm của từng miền( miền núi và miền xuôi). + Cơ cấu diện tích gieo cấy lúa của từng miền. + Quy mô diệm tích gieo cấy lúa của các miền. Trường hợp 2 Sản lượng thay đổi do ảnh hưởng của 3 nhân tố: + Năng suất lúa cả năm của từng địa phương trong tỉnh. + Cơ cấu diện tích gieo cấy của từng địa phương trong tỉnh. + Quy mô diện tích gieo cấy của các địa phương trong tỉnh. - Tương tù nh vậy đối với việc phân tích ảnh hưởng của các nhân tè đến biến động sản lượng lúa chiêm xuân và lúa mùa của tỉnh Thanh Hoá năm 2005 so với năm 2004. Sử dông số liệu ở bảng 3, bảng 4, bảng 6 và bảng 7. - Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến biến dộng năng suất lúa thu hoạch bình quân chung cả năm của tỉnh Thanh Hoá năm 2005 so với năm 2004. Sử dông số liệu ở bảng 2, bảng 3 và bảng 5. Mô hình: IN= N1 N 1 N 01 = × N 0 N 01 N 0 Biến động tương đối. Biến động tuyệt đối. Nhận xét: Trường hợp 1 Năng suất lúa lúa bình quân cả năm của tỉnh thay đổi do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Năng suất lúa cả năm của từng loại. + Cơ cấu diện tích gieo cấy từng loại lúa. Số liệu lấy ở bảng 2. Trường hợp 2 Năng suất lúa lúa bình quân cả năm của tỉnh thay đổi do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Năng suất lúa cả năm của từng miền. + Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa của từng miền. Số liệu ở bảng 3. Trường hợp 3 Năng suất lúa lúa bình quân cả năm của tỉnh thay đổi do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Năng suất lúa cả năm của từng địa phương trong tỉnh. + Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa của từng địa phương trong tỉnh. - Tương tù nh vậy đối với phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến biến dộng năng suất lúa thu hoạch bình quân chung vụ chiêm xuân và vụ hè thu của tỉnh Thanh Hoá năm 2005 so với năm 2004. Sử dông số liệu ở bảng 4, bảng 5, bảng 6 và bảng 7. 3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất lúa ở tỉnh Thanh Hóa. - Các chính sách của Đảng và nhà nước. - Vốn đầu tư cho nông nghiệp nói chung và cho trồng lúa nói riêng. - Áp dông khoa học kỹ thuật. - Công tác thủy lợi phục vụ cho việc sản xuất. D. Đề cương số liệu Bảng 1: Bảng số liệu về diện tích gieo cấy, năng suất, sản lượng lúa cả năm, vụ chiêm xuân, vụ mùa của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1995 - 2005. Năm Diện tích gieo cấy( ha) Cả năm 1995 250449 Vụ chiêm xuân 113405 1996 251463 1997 Vụ mùa Năng suất ( tạ/ha) Cả năm 137044 Vụ chiêm xuân 33,9 38,6 114219 137244 28,2 254618 116866 137752 1998 253737 117560 1999 252866 2000 Sản lượng ( tấn) Vụ mùa Cả năm 30,0 848439 Vụ chiêm xuân 437589 Vụ mùa 40,1 18,2 708273 458109 250164 38,6 47,9 30,6 981659 560138 421521 136177 38,3 45,3 32,3 972746 533014 439732 114868 137998 42,0 48,5 36,5 1061896 557635 504260 257417 118867 138550 42,6 53,2 33,5 1095840 631905 463935 2001 257585 119972 137613 46,2 55,1 38,5 1190426 660809 529617 2002 257284 119653 137631 48,7 56,5 41,8 1252489 676577 575912 2003 256339 120155 136184 49,6 57,2 43,0 1272514 687323 585191 2004 254595 118597 135998 52,1 59,8 45,3 1325909 709219 616690 2005 252214 118288 133926 49,1 60,1 39,27 1237518 711532 525986 410850 Bảng 2: Bảng số liệu về diện tích gieo cấy, năng suất lúa của tỉnh Thanh Hoá trong 2 năm 2004 và năm 2005 theo từng loại lúa. Lúa Lúa chiêm xuân Lúa mùa Năng suất (tạ/ha) N0 N1 59,8 60,1 45,3 39,27 Diện tích gieo cấy (ha) D0 D1 118597 118288 135998 133926 Trong đó: Năm gốc là năm 2004. Năm nghiên cứu là năm 2005. Bảng 3: Bảng số liệu về diện tích gieo cấy, năng suất lúa cả năm của tỉnh Thanh Hoá trong 2 năm 2004 và năm 2005 theo từng miền. Miền Miền nói Miền xuôi Năng suất (tạ/ha) N0 N1 38,1 37,9 55,8 52,0 Diện tích gieo cấy (ha) D0 D1 53164 53076 201431 199138 Bảng 4: Bảng số liệu về diện tích gieo cấy, năng suất lúa vụ chiêm xuân của tỉnh Thanh Hoá trong 2 năm 2004 và năm 2005 theo từng miền. Lúa Miền nói Miền xuôi Năng suất (tạ/ha) Diện tích gieo Sản lượng (tấn) cấy (ha) N0 N1 D0 D1 N0 D0 N1 D1 43,9 57,8 43,67 63,7 20745 21045 106852 97243 91133 91922 618086 619610 Bảng 4: Bảng số liệu về diện tích gieo cấy, năng suất lúa vụ mùa của tỉnh Thanh Hoá trong 2 năm 2004 và năm 2005 theo từng miền. Lúa Miền nói Miền xuôi Năng suất (tạ/ha) Diện tích gieo Sản lượng (tấn) cấy (ha) N0 N1 D0 D1 N0 D0 N1 D1 34,4 48,8 34,1 40,9 32419 32031 111524 109090 103579 101895 505166 416896 Bảng 5: Bảng số liệu về diện tích gieo cấy, năng suất, sản lượng lúa cả năm của tỉnh Thanh Hoá phân theo địa phương năm 2004 và năm 2005. ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Địa phương TP. Thanh Hoá TX. Sầm Sơn TX. Bỉm Sơn Huyện Thọ Xuân - Đông Sơn - Nông Cống - Triệu Sơn - Quảng Xương - Hà Trung - Nga Sơn - Yên Định - Thiệu Hoá - Hoằng Hoá - Hậu Léc - Tĩnh Gia - Vĩnh Léc - Thạch Thành - Cẩm Thuỷ - Ngọc Lạc - Lang Chánh - Nh Xuân - Nh Thanh - Thường Xuân - Bá Thước - Quan Hoá - Quan Sơn - Mường Lát Năm 2004 D (ha) NS 4161 572 1641 15391 11699 20037 20443 20423 13037 8550 18641 17869 16903 11200 11096 8908 9176 7762 6007 2343 3397 5665 4687 5691 2528 2042 3866 49,1 32,2 51,3 60,4 59,3 55,7 56,6 56,2 49,0 56,8 60,8 60,5 54,0 54,6 44,2 55,2 41,0 42,5 41,5 38,2 42,3 40,9 36,7 40,7 29,5 27,1 18,8 SL(tấn) Năm 2005 D (ha) NS SL(tấn) 20414 1841 8420 92888 69322 111512 115753 114711 63864 48570 113335 108193 91211 61134 49083 49163 37653 32960 24936 8959 14358 23170 17217 23143 7463 5533 7265 3829 524 1646 15515 11614 20113 20481 20289 12885 8665 19029 17812 16485 11080 10334 8837 9555 7514 6118 2379 3402 5608 4584 5625 2257 2060 3974 18961 1572 8467 88731 58886 101141 111330 108748 61314 39923 109479 100808 86232 54706 41259 44949 35985 32649 25655 9215 13075 22824 17197 23774 6211 5965 8462 49,5 30,0 51,4 57,2 50,7 50,3 54,4 53,6 47,6 46,1 57,5 56,6 52,3 49,4 39,9 50,9 37,7 43,5 41,9 38,7 38,4 40,7 37,5 42,3 27,5 29,0 21,3 Bảng 6: Bảng số liệu về diện tích gieo cấy, năng suất, sản lượng lóa vụ mùa của tỉnh Thanh Hoá phân theo địa phương năm 2004 và năm 2005. ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Địa phương Năm 2004 D (ha) NS TP. Thanh Hoá 2052 42,0 TX. Sầm Sơn 342 29,3 TX. Bỉm Sơn 740 45,0 Huyện Thọ Xuân 8015 54,0 - Đông Sơn 5833 52,0 - Nông Cống 10018 49,2 - Triệu Sơn 10138 48,0 - Quảng Xương 10393 48,0 - Hà Trung 6127 40,0 - Nga Sơn 4941 53,0 - Yên Định 9293 54,1 - Thiệu Hoá 8917 54,0 - Hoằng Hoá 9121 48,0 - Hậu Léc 6013 51,6 - Tĩnh Gia 6838 38,0 - Vĩnh Léc 4360 45,0 - Thạch Thành 5221 32,5 - Cẩm Thuỷ 4456 40,1 - Ngọc Lạc 3665 40,0 - Lang Chánh 1348 38,0 - Nh Xuân 1795 38,0 - Nh Thanh 3100 40,0 - Thường Xuân 2469 36,0 - Bá Thước 3526 40,0 - Quan Hoá 1851 25,0 - Quan Sơn 1414 25,4 - Mường Lát 3574 18,4 SL(tấn) 8612 1001 3327 43245 30312 49249 48619 49847 24488 26170 50235 48115 43742 31048 25955 19602 16943 17861 14642 5125 6821 12390 8885 14088 4620 3585 6564 Năm 2005 D (ha) NS 1865 40,8 287 23,9 757 41,5 8087 47,6 5800 35,2 10025 38,7 10138 42,5 10278 42,3 5964 35,5 5000 33,3 9486 47,5 8878 45,7 8856 43,1 5992 41,2 6198 31,6 4284 35,7 5418 27,4 4181 40,7 3858 39,2 1291 38,7 1779 36,0 2993 40,0 2437 37,0 3424 42,5 1571 23,9 1429 26,2 3650 21,0 SL(tấn) 7609 686 3142 38494 20416 38797 43087 43476 21172 16650 45059 40572 38169 24687 19586 15294 14845 17017 15123 4996 6404 11972 9017 14552 3755 3544 7665 Bảng 7: Bảng số liệu về diện tích gieo cấy, năng suất, sản lượng lóa vụ chiêm xuân của tỉnh Thanh Hoá phân theo địa phương năm 2004 và năm 2005. ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Địa phương D (ha) TP. Thanh Hoá 2109 TX. Sầm Sơn 230 TX. Bỉm Sơn 901 Huyện ThọXuân 7376 - Đông Sơn 5866 - Nông Cống 10019 - Triệu Sơn 10305 - Quảng Xương 10030 - Hà Trung 6910 - Nga Sơn 3609 - Yên Định 9348 - Thiệu Hoá 8952 - Hoằng Hoá 7782 - Hậu Léc 5187 - Tĩnh Gia 4258 - Vĩnh Léc 4548 - Thạch Thành 3955 - Cẩm Thuỷ 3306 - Ngọc Lạc 2342 - Lang Chánh 995 - Nh Xuân 1602 - Nh Thanh 2565 - Thường Xuân 2218 - Bá Thước 2165 - Quan Hoá 677 - Quan Sơn 628 - Mường Lát 292 Năm 2004 NS SL(tấn) 55,9 11802 36,5 840 56,5 5093 67,3 49643 66,5 39010 62,1 62263 65,1 67134 64,6 64864 56,9 39376 62,0 22400 67,5 63100 67,1 60078 61,0 47469 58,0 30086 54,3 23128 65,0 29561 52,3 20710 45,6 15099 43,9 10294 38,5 3834 47,0 7537 42,0 10780 37,5 8332 41,8 9055 42,0 2843 31,0 1948 24,0 701 Năm 2005 D (ha) NS SL(tấn) 1964 57,8 11352 237 37,4 886 889 59,9 5325 7428 67,6 50237 5814 66,1 38470 10088 61,8 62344 10343 65,9 68243 10011 65,2 65272 6921 58,0 40142 3665 63,5 23273 9543 67,5 64420 8934 67,4 60236 7629 63,0 48063 5088 59,0 30019 4136 52,4 21673 4553 65,1 29655 4137 51,1 21140 3333 46,9 15632 2260 46,6 10532 1088 38,7 4219 1623 41,1 6671 2615 41,5 10852 2147 38,1 8180 2201 41,9 9222 868 28,3 2456 631 35,2 2221 324 24,6 797 E. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình lý thuyết thống kê. 2. Giáo trình thống kê nông nghiệp. 3. Niên giám thống kê 1996-2000 Cục thống kê Thanh Hoá. 4. Niên giám thống kê 2000-2004 Cục thống kê Thanh Hoá. 5. Các báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2004 và năm 2005 của cục thống kê Thanh Hoá. 6. Ngoài ra còn một số tài liệu khác. Kết luận Qua bản báo cáo thực tập này giúp em hiểu rõ hơn về Cục Thống kê Thanh Hóa, về quá trình hình thành và phát triển của Cục Thống kê Thanh hóa, chức nămg, nhiệm vụ của các phòng ban … Báo cáo tổng hợp là giai đoạn đầu của quá trình thực tập, giúp xác định hướng làm chuyên đề thực tập trong. Dự kiến chuyên đề thực tập của em trong giai đoạn sau là về lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể là về tình hình sản xuất lúa tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1995-2005. Bằng các phương pháp thống kê có thể sử dông nh: Phương pháp phân tổ, hồi quy tương quan, dãy số thời gian, chỉ số ta có thể phân tích tình hình sản xuất lúa tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1995-2005. Đặc biệt là tình hình sản xuất lúa cả năm và từng vụ của tỉnh năm 2005 so với năm 2004. Mặc dù em đã cố gắng thu thập và tổng hợp số liệu nhưng vì thời gian và khả năng có hạn nên báo cáo còn có chỗ thiếu xót,mong cô thông cảm. Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Mai Anh đã hướng dẫn và giúp đỡ để em có thể hoàn thành báo cáo tổng hợp giai đoạn I này! MỤC LỤC Lời mở đầu...................................................................................................1 A. Giới thiệu sơ qua về cục Thống kê Thanh Hóa..................2 I. Quá trình hình thành và phát triển của cục Thống kê Thanh Hóa:...2 II. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá................................................................................................................4 1. Cơ cấu tổ chức của cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá:................................4 2. Chức năng, nhiệm vụ của ban lãnh đạo và các phòng ban:..................5 III. Thực trạng, nguyên nhân, kết quả mà cục Thống kê Thanh hoá đã đạt được trong những năm qua và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới..........................................................................................................6 1. Thực trạng hay những vấn đề còn tồn tại của cục Thống kê Thanh Hoá...............................................................................................................6 2. Nguyên nhân............................................................................................7 3. Kết quả đạt được của cục Thống kê Thanh Hoá....................................8 4. Phương hướng, nhiệm vụ của cục thống kê Thanh Hoá trong thời gian tới:.................................................................................................................8 IV. Tổ chức thông tin kinh tế và thống kê của cục Thống kê Thanh Hoá. .......................................................................................................................9 B. Đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp.................................10 dự kiến sẽ làm..........................................................................................10 C. Đề cương sơ bộ......................................................................................10 III. Vận dụng một số phương pháp thông kê để phân tích tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1995-2005.................................12 1. Thực trạng về tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh hóa trong những năm qua......................................................................................................12 2. Vận dụng số liệu thực tế phân tích tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Thanh Hóa..................................................................................................12 3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất lúa ở tỉnh Thanh Hóa.............17 D. Đề cương số liệu.................................................................................18 E. Tài liệu tham khảo.........................................................................23 Kết luận.....................................................................................................24 [...]... thiệu sơ qua về cục Thống kê Thanh Hóa 2 I Quá trình hình thành và phát triển của cục Thống kê Thanh Hóa: 2 II Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá 4 1 Cơ cấu tổ chức của cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá: 4 2 Chức năng, nhiệm vụ của ban lãnh đạo và các phòng ban: 5 III Thực trạng, nguyên nhân, kết quả mà cục Thống kê Thanh hoá đã đạt được trong những... thống kê 2 Giáo trình thống kê nông nghiệp 3 Niên giám thống kê 1996-2000 Cục thống kê Thanh Hoá 4 Niên giám thống kê 2000-2004 Cục thống kê Thanh Hoá 5 Các báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2004 và năm 2005 của cục thống kê Thanh Hoá 6 Ngoài ra còn một số tài liệu khác Kết luận Qua bản báo cáo thực tập này giúp em hiểu rõ hơn về Cục Thống kê Thanh Hóa, về quá trình hình thành và phát triển của Cục Thống. .. gian tới 6 1 Thực trạng hay những vấn đề còn tồn tại của cục Thống kê Thanh Hoá .6 2 Nguyên nhân 7 3 Kết quả đạt được của cục Thống kê Thanh Hoá 8 4 Phương hướng, nhiệm vụ của cục thống kê Thanh Hoá trong thời gian tới: .8 IV Tổ chức thông tin kinh tế và thống kê của cục Thống kê Thanh Hoá 9 B Đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp ... tỉnh Thanh Hoá phân theo địa phương năm 2004 và năm 2005 ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Địa phương TP Thanh Hoá TX Sầm Sơn TX Bỉm Sơn Huyện Thọ Xuân - Đông Sơn - Nông Cống - Triệu Sơn - Quảng Xương - Hà Trung - Nga Sơn - Yên Định - Thiệu Hoá - Hoằng Hoá - Hậu Léc - Tĩnh Gia - Vĩnh Léc - Thạch Thành - Cẩm Thuỷ - Ngọc Lạc - Lang Chánh - Nh Xuân - Nh Thanh. .. thành và phát triển của Cục Thống kê Thanh hóa, chức nămg, nhiệm vụ của các phòng ban … Báo cáo tổng hợp là giai đoạn đầu của quá trình thực tập, giúp xác định hướng làm chuyên đề thực tập trong Dự kiến chuyên đề thực tập của em trong giai đoạn sau là về lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể là về tình hình sản xuất lúa tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1995-2005 Bằng các phương pháp thống kê có thể sử dông nh: Phương pháp... thông kê để phân tích tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1995-2005 .12 1 Thực trạng về tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh hóa trong những năm qua 12 2 Vận dụng số liệu thực tế phân tích tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Thanh Hóa 12 3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất lúa ở tỉnh Thanh Hóa 17 D Đề cương số liệu .18 E Tài liệu tham khảo .23 Kết. .. vụ chiêm xuân của tỉnh Thanh Hoá phân theo địa phương năm 2004 và năm 2005 ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Địa phương D (ha) TP Thanh Hoá 2109 TX Sầm Sơn 230 TX Bỉm Sơn 901 Huyện ThọXuân 7376 - Đông Sơn 5866 - Nông Cống 10019 - Triệu Sơn 10305 - Quảng Xương 10030 - Hà Trung 6910 - Nga Sơn 3609 - Yên Định 9348 - Thiệu Hoá 8952 - Hoằng Hoá 7782 - Hậu Léc 5187... lượng tăng tuyệt đối hàng năm của sản lượng lúa cả năm, từng vụ - Đánh giá thực trạng sản xuất lúa của tỉnh ta dùa trên tốc độ phát triển, tốc độ tăng về sản lượng lúa cả năm và từng vụ giữa các năm 2 Vận dụng số liệu thực tế phân tích tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Thanh Hóa 2.1 Áp dụng phương pháp phân tổ thống kê Phân tổ thống kê năng suất đất theo địa phương, theo miền 2.2 Theo phương pháp dãy số thời... tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1995-2005 1 Thực trạng về tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thanh hóa trong những năm qua - Thanh Hóa là một trong những tỉnhthuộc khu vực miền trung nên trong một năm lúa được sản xuất theo 2 vụ là vụ chiêm xuân và vụ mùa, khác với trong nam ngoài 2 vụ lúa trên còn có vụ thứ 3 là vụ hè thu - thực tế năng suất lúa chiêm xuân cao hơn lúa mùa do ảnh hưởng... cấy, năng suất, sản lượng lóa vụ mùa của tỉnh Thanh Hoá phân theo địa phương năm 2004 và năm 2005 ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Địa phương Năm 2004 D (ha) NS TP Thanh Hoá 2052 42,0 TX Sầm Sơn 342 29,3 TX Bỉm Sơn 740 45,0 Huyện Thọ Xuân 8015 54,0 - Đông Sơn 5833 52,0 - Nông Cống 10018 49,2 - Triệu Sơn 10138 48,0 - Quảng Xương 10393 48,0 - Hà Trung 6127 40,0 ... Trói, phng Ba ỡnh thnh ph Thanh Hoỏ v i lộ Lờ Li, phng in Biờn thnh ph Thanh Hoỏ II H thng t chc, chc nng, nhim v ca cc Thng kờ tnh Thanh Hoỏ C cu t chc ca cc Thng kờ tnh Thanh Hoỏ: T thnh lp, chi... Thng kờ Thanh Húa I Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cc Thng kờ Thanh Húa: II H thng t chc, chc nng, nhim v ca cc Thng kờ tnh Thanh Hoỏ C cu t chc ca cc Thng kờ tnh Thanh Hoỏ:... Thng kờ Thanh Hoỏ cú 54 cỏn b cụng nhõn viờn, c cu t chc vi quy mụ phũng theo s nh sau: Lãnh đạo cục P.tổ chức hành P.nông nghiệp P.tổng hợp P.thơng mại P.dân số P.công nghiệp,XD P.CNTTin Thanh

Ngày đăng: 04/10/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan