các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội quy định tại điều 70 bộ luật hình sự

88 797 3
các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội quy định tại điều 70 bộ luật hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 37 (2011-2015) Đề tài: CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hƣớng dẫn: Trần Vân Quỳnh Nguyễn Thu Hƣơng MSSV: 5117424 Lớp: Luật Tƣ Pháp – K37 Hậu Giang, 12/2014 CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, cung cấp lượng kiến thức vô quý báu cho em chương trình Đại học Giúp em nắm vững vốn lý thuyết để tự tin vận dụng vào thực tiễn, làm hành trang vững bước vào sống, cải thiện kinh tế góp phần nhỏ vào việc xây dựng xã hội phát triển Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn – Cô Nguyễn Thu Hương, em cảm ơn Cô giúp đỡ em thời gian em làm luận văn vừa qua Cảm ơn Cơ tận tình sửa chữa, hướng dẫn em để em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật hôm Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp cung cấp thêm kiến thức để em sửa chữa chỗ cịn sai sót, bổ sung để vốn kiến thức em vững vàng Cảm ơn Thầy, Cô nhiệt tình góp ý giúp em hồn thiện luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời chúc sức khỏe thành công đến Thầy, Cô! Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1.1 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên phạm tội đặc điểm tâm lí ngƣời chƣa thành niên phạm tội 1.1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 1.1.1.2 Đặc điểm tâm lí người chưa thành niên phạm tội 1.1.2 Nguyên tắc xử lí ngƣời chƣa thành niên phạm tội 11 1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 14 1.2.1 Khái niệm biện pháp tƣ pháp áp dụng ngƣời chƣa thành niên phạm tội .14 1.2.2 Các đặc điểm biện pháp tƣ pháp áp dụng ngƣời chƣa thành niên phạm tội quy định Điều 70 Bộ luật hình 16 1.3 SƠ LƢỢC LỊCH SỬ CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ .17 1.3.1 Giai đoạn trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1985 17 1.3.2 Các biện pháp tƣ pháp theo Bộ luật hình năm 1985 18 1.3.3 Các biện pháp tƣ pháp theo Bộ luật hình năm 1999 đến .20 1.4 Ý NGHĨA CỦA CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 21 GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ CHƢƠNG NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH .23 2.1 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN 23 2.1.1 Điều kiện áp dụng 24 2.1.2 Thủ tục thi hành .24 2.1.3 Quyền ngƣời đƣợc giáo dục 27 2.1.4 Nghĩa vụ ngƣời đƣợc giáo dục 28 2.1.5 Việc chấm dứt chấp hành biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn 30 2.1.6 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân gia đình thi hành biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn 32 2.1.6.1 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân, quan thi hành án hình Cơng an cấp 32 2.1.6.2 Trách nhiệm quan tổ chức, cá nhân, gia đình giám sát, giáo dục người giáo dục 35 2.2 BIỆN PHÁP ĐƢA VÀO TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG 39 2.2.1 Điều kiện áp dụng .39 2.2.2 Thủ tục thi hành biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng .40 2.2.3 Quyền ngƣời đƣợc đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng .42 2.2.4 Nghĩa vụ ngƣời đƣợc đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng 46 2.2.5 Việc chấm dứt chấp hành biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng 46 2.2.6 Trách nhiệm quan việc thi hành biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng 48 2.2.6.1 Trách nhiệm nhà trường .48 2.2.6.2 Trách nhiệm Bộ công an .49 2.2.6.3 Trách nhiệm Bộ y tế, Bộ giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Bộ tài 50 2.2.6.4 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh .50 GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI, MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 57 3.1 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP TẠI ĐIỀU 70 ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 57 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ VỀ MẶT PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 63 3.2.1 Hạn chế quy định pháp luật hình .63 3.2.1.1 Tên gọi biện pháp tư pháp không phản ánh chất thực tế 63 3.2.1.2 Phạm vi áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn hạn chế 64 3.2.1.3 Không quy định quyền lợi ích hưởng gia đình việc giám sát người chưa thành niên phạm tội .64 3.2.1.4 Điều kiện miễn, giảm chấp hành biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội hạn chế 65 3.2.2 Một số hạn chế, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng 66 3.2.2.1 Ít áp dụng hiệu áp dụng không cao 66 3.2.2.2 Không xác định tiêu chí đánh giá tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội để áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 68 3.2.2.3 Lúng túng áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên thành niên .69 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ MẶT PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 70 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 70 người chưa thành niên phạm tội .70 3.3.1.2 Mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 70 GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 3.3.1.3 Bổ sung quyền lợi ích gia đình việc giám sát giáo dục người chưa thành niên phạm tội .71 3.3.1.4 Kiến nghị bổ sung tiêu chí miễn, giảm chấp hành biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội 71 3.3.1.5 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội .72 3.3.1.6 Cần có văn hướng dẫn cụ thể hóa tiêu chí đánh giá tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội .73 3.3.1.7 Cần có quy định hướng dẫn việc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên thành niên 74 PHẦN KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ LỜI MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế hệ trẻ, hệ thiếu niên hay cụ thể người chưa thành niên chủ nhân tương lai đất nước Họ nắm giữ vận mệnh đất nước tay, hành động họ định phát triển hay suy thoái quốc gia Để quốc gia phát triển giàu mạnh với xã hội văn minh từ đầu phải phải tạo cho người chưa thành niên có suy nghĩ, hướng mục tiêu đắn Cho nên việc chăm sóc bảo vệ người chưa thành niên nhiệm vụ chung tồn nhân loại khơng có phân biệt quốc gia có chế độ xã hội sắc dân tộc khác Với người Việt Nam, việc chăm sóc bảo vệ người chưa thành niên không nhiệm vụ mà truyền thống tốt đẹp, lâu đời dân tộc Quyền lợi ích người chưa thành niên không nghi nhận văn pháp luật nước Hiến pháp, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em,…mà cịn thể cam kết, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Và với quan điểm bảo vệ chăm sóc trẻ em chưa thành niên cách toàn diện, từ việc dành cho em điều kiện tốt giáo dục, kinh tế, xã hội, y tế,… để em phát triển toàn diện đến việc áp dụng biện pháp xử lí phù hợp em vi phạm pháp luật để tạo điều kiện cho em nhận thức đắn với hành vi mình, pháp luật Việt Nam có quy định tương đối toàn diện quyền nghĩa vụ em Các quy định Bộ luật hình khơng nằm ngồi mục đích Người chưa thành niên tham gia quan hệ luật hình bảo vệ với hai tư cách: chủ thể tội phạm, hai đối tượng tác động tội phạm Trong luận văn nghiên cứu người chưa thành niên với tư cách chủ thể tội phạm Người chưa thành niên người non nớt thể chất trí tuệ, nên việc nghiên cứu sách pháp luật áp dụng họ có hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hình nói riêng việc làm cần thiết Những kết nghiên cứu sở quan trọng việc hồn thiện pháp luật, từ đưa quy định phù hợp người chưa thành niên quy định pháp luật có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển toàn diện, ổn định người chưa thành niên, chủ nhân tương lai đất nước Bên cạnh đó, với đặc điểm non nớt người chưa thành niên nên đòi hỏi hệ thống tư pháp áp dụng với người chưa thành niên phải đảm bảo yêu cầu khắt khe áp dụng vấn đề quy định pháp luật phải phù hợp với hoàn cảnh người phạm tội, đặc điểm tâm lý người phạm tội tính chất tội phạm, đặc biệt trọng đến hạnh phúc người chưa thành niên Đây yêu cầu tối thiểu tư pháp người chưa thành niên thể văn kiện quốc tế tư GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ pháp người chưa thành niên quy định Bộ luật hình nước Việt Nam Điều 69 Bộ luật hình quy định nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội thể rõ mục đích việc xử lý người chưa thành niên, nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Ngun tắc thể tính nhân đạo pháp luật nước ta Xuất phát từ tư tưởng đạo xuyên suốt đó, quy định áp dụng trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình nước ta nhằm mục đích giáo dục, uốn nắn, răn đe hành vi lệch lạc, làm cho họ thấy sai phạm tự giác sửa chữa với giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội Thể điều này, nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội ưu tiên áp dụng quy định riêng quy định Chương X - Những quy định người chưa thành niên, đồng thời áp dụng quy định khác phần chung Bộ luật không trái với quy định chương Điều có nghĩa là, trường hợp thấy khơng cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên, Tòa án ưu tiên áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật hình 1999 Biện pháp tư pháp mang ý nghĩa lớn việc xử lý hình người chưa thành niên phạm tội, thể tính giáo dục cao, đồng thời thể đường lối xử lý mang tính nhân đạo, có cân nhắc tới đặc điểm tâm lý người phạm tội Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật, biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội tồn số điểm hạn chế hiệu áp dụng biện pháp không cao, chế phân công, theo dõi không chặt chẽ, việc tái hòa nhập người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng cịn khó khăn, phạm vi áp dụng cịn hạn chế…, chưa tương thích với chuẩn mực quốc tế Xuất phát từ điểm hạn chế cho thấy cần phải nâng cao hiệu biện pháp tư pháp quy định Bộ luật hình Đồng thời, cần nghiên cứu để đưa giải pháp hồn thiện biện pháp tư pháp nhằm có biện pháp áp dụng hiệu người chưa thành niên phạm tội Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định Bộ luật hình biện pháp tư pháp việc làm quan trọng mang tính cấp thiết, lý người viết lựa chọn đề tài "Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội quy định Điều 70 Bộ luật hình " làm luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận nội dung hệ thống biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ bộ, theo đề nghị tổ chức, quan, nhà trường giao trách nhiệm giám sát, giáo dục.57 Theo quy định khoản khoản 3, Điều 70 BLHS thời hạn giáo dục xã, phường thị trấn thời hạn trường giáo dưỡng từ năm đến hai năm theo quy định khoản Điều 70 “Nếu người giáo dục xã, phường, thị trấn người đưa vào trường giáo dưỡng chấp hành phần hai thời hạn Tòa án định có nhiều tiến bộ, theo đề nghị tổ chức, quan, nhà trường giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, Tịa án định chấm dứt thời hạn giáo dục xã, phường, thị trấn thời hạn trường giáo dưỡng” Như vậy, nhìn cách tổng quát điều kiện thời gian thực tế chấp hành để xem xét chấm dứt thời hạn giáo dục xã, phường, thị trấn chấm dứt thời hạn trường giáo dưỡng sáu tháng nhiều năm thời gian thực tế chấp hành chế tài; (2) thái độ cải tạo; (3) lý nhân đạo Tuy nhiên, biện pháp tư pháp, pháp luật quy định việc chấp dứt thời hạn biện pháp tư pháp người chưa thành niên chấp hành phần hai thời hạn Tòa án tuyên có biểu tiến Trong đó, người chưa thành niên lập công mắc bệnh hiểm nghèo, khơng thỏa mãn hai điều kiện nên không xét giảm chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp tư pháp Điều chưa thực hợp lý, đặc biệt trường hợp người chưa thành niên bị mắc bệnh hiểm nghèo, khơng cịn nguy hiểm cho xã hội việc giáo dục họ khơng cịn thực có ý nghĩa 3.2.2 Một số hạn chế, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng 3.2.2.1 Ít áp dụng hiệu áp dụng không cao Đối với biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn: Việc thi hành biện pháp đạt hiệu không cao, mục đích giáo dục, cảm hố đối tượng cộng đồng Khảo sát, đánh giá thực tế số địa phương tồn quốc cho thấy, tình trạng buông lỏng quản lý, giám sát đối tượng xảy 57 Phương Thảo, Đề xuất sửa đổi quy định miễn, giảm hình phạt Bộ luật hình năm 1999, http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201312/de-xuat-sua-doi-cac-quy-dinh-ve-mien-giam-hinh-phat-trong-bo-luat-hinhsu-nam-1999-293446/, [ngày truy cập 18-9-2014] GVHD: Nguyễn Thu Hương 66 SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ phổ biến Phần lớn xã, phường thực động tác mở sổ theo dõi, phân cơng người giám sát theo thủ tục, cịn việc giám sát thực tế sao, hiệu đến đâu hầu hết sở khơng nắm được,58 địa phương làm tốt quản lý đối tượng thông qua nghiệp vụ hành (định kỳ báo cáo, giám sát, phịng ngừa vi phạm, tái phạm ) biện pháp giáo dục, giúp đỡ thực đối tượng (tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, hỗ trợ tài chính, phát triển kinh tế ) chưa quan tâm mức; vai trò tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư sở, doanh nghiệp địa phương cịn mờ nhạt, khơng nói đứng ngồi Bên cạnh đó, chưa có phối hợp đồng ban, ngành, đoàn thể, cịn giao khốn cho lực lượng cơng an; cơng tác giáo dục, dạy nghề cho người chấp biện pháp tư pháp cịn có nhiều bất cập; hầu hết địa phương chưa có sách giải việc làm cụ thể, rõ ràng cho đối tượng đã, bị áp dụng biện pháp này, nên trình chấp hành sau thi hành xong họ khơng có cơng ăn, việc làm ổn định Cộng đồng dân cư nhiều nơi xa lánh đối tượng; nhiều công ty, doanh nghiệp không sẵn sàng nhận đối tượng vào làm việc Hơn thế, cán sở, điển hình đội ngũ cơng an tư pháp q tải cơng việc địa phương Ví dụ, cán tư pháp sở đảm nhận khoảng 22 đầu việc, họ lại không tập huấn nghiệp vụ, cộng với yếu tố thường xuyên thay đổi theo nhiệm kỳ Uỷ ban nhân dân với yếu tố khác, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu công tác thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Đây nhân tố quan trọng trực tiếp làm hạn chế vai trò, tác dụng xã hội biện pháp Đối với biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: Có thể khẳng định hầu hết người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói chung tội phạm nói riêng bị đưa vào sở quản lí, giáo dục tập trung trường giáo dưỡng, sở chữa bệnh, cai nghiện trại giam có ngày trở với gia đình xã hội sau họ chấp hành xong biện pháp cưỡng chế quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng Tuy nhiên thực tế, có nhiều trường hợp người chưa thành niên trở phải đối mặt với nhiều trở ngại thách thức thiếu hội học tập, gặp khó khăn việc tái hịa nhập vào trường học, thiếu khả lựa chọn chỗ ở; học vấn hay tay nghề hạn chế khơng phù hợp nên khó đáp ứng đòi hỏi hội; thiếu kĩ sống, kĩ giải vấn đề; kỹ hòa nhập xã hội; thiếu hỗ trợ nhiều mặt gia đình xã hội, bị thành viên cộng đồng nhà tuyển dụng lao động xa lánh, phân biệt đối xử 58 Đặng Thanh Sơn, Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Dự án Luật Xử lí vi phạm hành chính, http://tks.edu.vn/portal/detailtks/5119_65 Bien-phap-giao-duc-tai-xa,-phuong,-thi-tran-trong-Du-an-Luat-Xu-lyvi-pham-hanh-chinh-.html, [ngày truy cập 9-9 2014] GVHD: Nguyễn Thu Hương 67 SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ khơng tin cậy Trong số trường hợp nhiều năm trường giáo dưỡng khiến em liên hệ với gia đình bạn bè khơng nhận giúp đỡ từ họ… tất điều cản trở nỗ lực em việc bắt đầu tạo lập sống Thực tế cho thấy số trường giáo dưỡng, việc dạy nghề cho em chưa coi trọng mà ý nhiều đến lao động bắt buộc Việc đầu tư dạy nghề lao động hướng nghiệp nhiều hạn chế nguyên nhân khác khó khăn vật chất, thiếu cơng cụ phương tiện dạy nghề, thiếu giáo viên trình độ giáo viện cịn hạn chế Vì vậy, số cở sở khơng có khả đào tạo nghề cho em mà dừng lại mức độ giới thiệu, làm quen với cơng việc có tính lao động phổ thông đơn giản dạy nghề không phù hợp, khơng có khả giúp em tìm kiếm việc làm em mãn hạn trở với gia đình xã hội Một nguyên nhân khác ảnh hưởng đến việc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội, người tiến hành tố tụng chưa nhận thức đắn nguyên tắc xử lý, chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa, tác dụng cải tạo, giáo dục, định hình nhân cách biện pháp người chưa thành niên 59 3.2.2.2 Không xác định tiêu chí đánh giá tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội để áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Theo khoản Điều 70 Bộ luật hình hành quy định để Thẩm phán áp dụng biện pháp tư pháp Đưa vào trường giáo dưỡng “nếu thấy tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội” chưa thấy quy định pháp luật quy định tiêu chí vào đâu để đánh giá tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội Cho nên xét xử vụ án hình người chưa thành niên phạm tội, việc áp dụng biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng theo quy định khoản Điều 70 Bộ luật hình Thẩm phán cịn lúng túng áp dụng chưa quy định pháp luật điều luật khơng quy định rõ tiêu chí để đánh giá tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội Ví dụ: A sinh ngày 26.9.1999, trước tết A phạm tội đánh bị viết cam kết tái phạm lần bị đưa cải tạo Sau qua tết A bị bắt tội cướp tài sản wave chủ mưu mà đến người làm A người khác bàn bạc thực hành vi cướp xe máy Như vậy, trường hợp đồng phạm theo quy định Điều 20 Bộ luật hình hành 59 P.Đ, Nhiều biện pháp tư pháp bị bỏ hoang, Báo điện tử Báo mới.com, http://www.baomoi.com/Nhieu-bien-phaptu-phap-bi-bo-hoang/58/10656890.epi , 2013, [ngày truy cập 6-10-2014] GVHD: Nguyễn Thu Hương 68 SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ - Biện pháp xử lí Trường hợp 1: A đồng phạm bị điều tra, truy tố xét xử tội Cướp tài sản quy định Khoản Điều 133 Bộ luật Hình sự: "Người dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm" Theo Khoản điều Bộ luật Hình có quy định tội phạm nghiêm trọng Trường hợp 2: Căn vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm, A đồng phạm bị truy cứu trách nhiệm hình Về nguyên tắc chung, việc xử lý hình người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh Do A có nhiều tình tiết giảm nhẹ Nên theo quy định Khoản Điều 60 Bộ luật hình hành “nếu thấy khơng cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tịa án áp dụng biện pháp tư pháp quy định điều 70 Bộ luật này” Theo Điều 70 Bộ luật hình hành vào tính chất nguy hiểm hành vi đặc điểm nhân thân người phạm tội, A bị áp dụng biện pháp Đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp Giáo dục xã, phường, thị trấn áp dụng phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng Vấn đề đặt chưa có quy định vào đâu để đánh giá tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội để thỏa điều kiện áp dụng biện pháp Đưa vào trường giáo dưỡng Cho nên xét xử vụ án hình người chưa thành niên phạm tội Thẩm phán bị lúng túng áp dụng hình phạt tù đối A đồng phạm hay áp dụng biện pháp tư pháp Đưa vào trường giáo dưỡng Trong hai trường hợp Thẩm phán khơng xác định tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội Thẩm phán áp dụng hình phạt tù hành vi phạm tội mà bỏ qua việc áp dụng biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng theo quy định khoản Điều 70 Bộ luật hình hành 3.2.2.3 Lúng túng áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên thành niên Bộ luật hình quy định việc đưa vào trường giáo dưỡng áp dụng áp dụng người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi, Tòa án định thời hạn từ năm đến hai năm Như trường hợp xét xử người chưa thành niên phạm tội gần 18 tuổi mà Tòa án định đưa vào trường giáo dưỡng, chưa hết thời hạn trường giáo dưỡng, họ đã trở thành người thành niên (đủ GVHD: Nguyễn Thu Hương 69 SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 18 tuổi 18 tuổi) khiến quan tư pháp lúng túng khơng biết xử lí chức trường giáo dưỡng thực việc giáo dục người 18 tuổi Nếu đưa họ khỏi trường giáo dưỡng án thi hành khơng nghiêm minh Do đó, người chưa thành niên từ 17 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nhiều Thẩm phán không áp dụng biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng theo quy định khoản Điều 70 Bộ luật hình sự: “Tịa án áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ năm đến hai năm người chưa thành niên phạm tội” thời hạn tối thiểu để người chưa thành niên phạm tội học tập, giáo dục trường giáo dưỡng năm 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ MẶT PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật chưa thành niên phạm tội Xuất phát từ ý nghĩa mục đích giáo dục người chưa thành niên lợi ích tốt người chưa thành niên đề cập tới văn kiện quốc tế Bên cạnh cịn thể sách hình nhân đạo khoan hồng nước ta, đảm bảo mục đích chủ yếu nguyên tắc xử lí người chưa thành niên phạm tội “giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên sữa chữa sai lầm áp áp dụng người chưa thành niên (biện pháp – giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng) để phù hợp hơn, phản ánh chất Cụ thể, thay đổi tên gọi Điều 70 Bộ luật hình hành “Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội” thành tên gọi “Các biện pháp “ giáo dục - phòng ngừa” áp dụng người chưa thành niên phạm tội” 3.3.1.2 Mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Để góp phần khắc phục bất cập, hạn chế phạm vi đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn phân tích trên, người viết cho rằng, cần phải mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường,thị trấn Nếu xét khả nhận thức phát triển tâm sinh lý theo lứa tuổi người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi có nhận thức cịn non nớt, hạn chế so với độ tuổi từ đủ 16 đến 18 tuổi Nếu áp dụng biện pháp cách ly khỏi môi trường sống (biện GVHD: Nguyễn Thu Hương 70 SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ pháp đưa vào trường giáo dưỡng) để giáo dục em mơi trường đặc biệt ảnh hưởng tới phát triển tâm sinh lý em dẫn đến nhiều hệ lụy tiêu cực đến em Do đó, cần tạo hội để em hưởng giáo dục từ cộng đồng, gia đình em, xã, phường, thị trấn nơi em cư trú môi trường giáo dục tốt nhất, giúp người chưa thành niên tránh tâm lý mặc cảm, góp phần cho em phát triển lành mạnh bạn trẻ khác Điều phù hợp với quy định quốc tế người chưa thành niên phù hợp với sách nhân đạo Đảng nhà nước ta, theo đó, biện pháp tước tự phải biện pháp áp dụng cuối thời gian ngắn Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi cần phải có cân nhắc chặt chẽ tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội mà họ gây Đều phải phụ thuộc vào định khách quan vị Thẩm phán Đồng thời, phải dựa quan điểm giáo dục, giúp đỡ họ nhận thức sai lầm sửa chữa để trở thành cơng dân tốt Ví dụ như, trường hợp người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội lần đầu có nhiều tình tiết giảm nhẹ cân nhắc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 3.3.1.3 Bổ sung quyền lợi ích gia đình việc giám sát giáo dục người chưa thành niên phạm tội Để gia đình tận tâm, tận lực giúp đỡ người chưa thành niên phạm tội chấp hành tốt biện pháp tư pháp, theo người viết cần thực theo hướng bổ sung quyền lợi ích gia đình việc giám sát giáo dục người chưa thành niên phạm tội Cụ thể cần bổ sung quy định hình thức động viên, khen thưởng vật chất tinh thần gia đình có thành tích việc giám, sát giáo dục người chưa thành niên phạm tội 3.3.1.4 Kiến nghị bổ sung tiêu chí miễn, giảm chấp hành biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội Để thể sách hình nhân đạo Đảng Nhà nước ta, tạo điều kiện thuận lợi cho mặt khác phải bảo đảm bảo hiệu phục hồi, ngăn ngừa tái phạm cách hiệu quả, người viết kiến nghị cần quy định chế miễn chấp hành toàn giảm thời hạn chấp hành biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng Cụ thể, cho phép áp dụng tiêu chí lập cơng mắc bệnh hiểm nghèo để xét miễn, giảm chế tài người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp tư pháp GVHD: Nguyễn Thu Hương 71 SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 3.3.1.5 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội Để nâng cao hiệu áp dụng biên pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội, người viết cho quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội, nhà hảo tâm gia đình người người chưa thành niên cần phải thực số hoạt động sau đây: Thứ nhất, việc tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên phạm tội chuẩn bị từ em cịn sở quản lí, giáo dục tập trung Cơ sở cần tạo điều kiện để người chưa thành niên tiếp cận chương trình, dịch vụ kĩ cần thiết kĩ sống, kĩ giải vấn đề… Đặc biệt ưu tiên trì xây dựng mối quan hệ khắn khít người chưa thành niên với gia đình em thông qua thăm nuôi thường xuyên, giáo tiếp với người thân trực tiếp thư từ… vấn đề khó khăn việc giam giữ tập trung em liên hệ hỗ trợ thường xuyên cha mẹ thành viên gia đình Hơn nữa, cuối người chưa thành niên trở với gia đình mình, đó, việc trì tăng cường hỗ trợ nhiều mặt cho em từ cha mẹ thành viên khác gia đình giúp em tái hòa nhập cộng đồng cách nhanh hơn, tốt sau chấp hành xong thời hạn sở Thứ hai, trường giáo dưỡng cần tổ chức tạo điều kiện để tăng cường chuyến thăm tình nguyện viên với hoạt động thể thao, văn hóa, văn nghệ,… nhằm tạo cho người chưa thành niên có hội tiếp xúc với người lớn bạn bè lứa tuổi có ảnh hưởng tốt họ Chẳng hạn tổ chức thi đấu thể thao với trường địa phương thực chương trình đến thăm bạn bè lứa tuổi nhằm tạo cảm giác bình thường hóa, xóa bỏ mặc cảm tội lỗi thiết lập gắn kết mối liên hệ cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Thứ ba, trường giáo dưỡng cần nghiên cứu liên kết với sở đào tạo nghề bên ngồi xã hội để thay đổi cấu ngành nghề dạy cho em nghề phổ thông hơn, sát với địi hỏi thực tiễn có nhiều khả giúp em dễ tìm kiếm việc làm em mãn hạn sở trở với gia đình xã hội nghề sửa xe máy, khí, gị, hàn, mọc, may, vi tính văn phịng… Thứ tư, cần có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương với sở lao động, thương binh xã hội, với doanh nghiệp vừa nhỏ, nhà hảo tâm việc giúp đỡ tài chính, dạy nghề tạo việc làm cho người chưa thành niên GVHD: Nguyễn Thu Hương 72 SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ trở từ sở quản lí, giáo dục tập trung nhằm giúp cho em có nghề nghiệp, có thu nhập thường xuyên để bước ổn định sống Thứ năm , thiết lập chế kiểm tra, giám sát quan tổ chức cán giao trách nhiệm việc theo dõi, giáo dục người chưa thành niên địa phương nhằm đảm bảo việc thi hành biện pháp tư pháp đạt hiệu cao 3.3.1.6 Cần có văn hướng dẫn cụ thể hóa tiêu chí đánh giá tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội Về biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, khoản Điều 70 Bộ luật hình hành quy định để áp dụng “nếu thấy tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội” chưa quy định tiêu chí vào đâu để đánh giá tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội Do đó, cần có văn hướng dẫn cụ thể hóa nội dung để nhà tiến hành tố tụng không bị lúng túng việc xét xử vụ án người chưa thành niên phạm tội nói chung (quyết định hình phạt q nặng q nhẹ), áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nói riêng Tuy nhiên, khơng đánh giá tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội nên xét xử thực tế nhà tiến hành tố tụng vào loại tội phạm, vào quan hệ xã hội (hay khách thể luật hình bảo vệ), động cơ, mục đích phạm tội, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, hậu tội phạm, hình thức lỗi, độ tuổi; v.v để đánh giá tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội Như vậy, tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội phụ thuộc vào nhiều yếu tố khái quát lại ta thấy yếu tố ảnh hưởng đến tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội bao gồm: Trước hết, tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội phụ thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhà làm luật chia làm bốn loại tội phạm: “Tội phạm nghiêm trọng, Tội phạm nghiêm trọng, Tội phạm nghiêm trọng Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”.60 Ngay loại tội phạm, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội khác nhau, nên mức hình phạt khung hình phạt khác Ví dụ: tội phạm nghiêm trọng tội “vô ý làm chết người” quy định khoản Điều 98 Bộ luật hình hành có khung hình phạt từ sáu tháng đến năm năm, cịn tội “vô ý làm chết người quy phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành chính” quy định khoản Điều 99 Bộ luật hình hành lại có khung 60 Khoản 2, Điều 8, Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 GVHD: Nguyễn Thu Hương 73 SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ hình phạt từ năm đến sáu năm Nếu khung hình phạt tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội khác mức hình phạt khác Ví dụ: Một người mẹ hồn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ đứa đẻ dẫn đến đứa trẻ chết, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khác với mẹ giết đẻ cách bóp cổ đứa trẻ chết Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội định hình phạt vào tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội khung hình phạt, xác định khơng khung hình phạt tức xác định sai pháp luật không quy định Bộ luật hình hành Tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội cịn phụ thuộc vào tính chất quan trọng khách thể luật hình bảo vệ, vào hậu hành vi phạm tội gây ra, vào lỗi, mục đích, động người phạm tội, vào tình tiết liên qua đến nhân thân người phạm tội Khi nhắc đến tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội nhắc đến cách thức thực thực người phạm tội Ví dụ: Cùng hành vi dùng vũ lực chiếm đoạt tài sản hành vi dùng vũ lực có tính chất liệt tính chất nghiêm hành vi cao trường hợp hành vi dùng vũ lực khơng có tính chất liệt; tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội phụ thuộc vào thời gian, không gian nơi xãy tội phạm; phụ thuộc vào động mục đích phạm tội người phạm tội; phụ thuộc vào thiệt hại gây cho xã hội Tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội cịn phụ thuộc vào tính chất mức độ lỗi hành vi phạm tội người phạm tội thực Cùng lỗi cố ý, lỗi cố ý trực tiếp có tính chất nghiêm trọng lỗi cố ý gián tiếp; lỗi có ý trực tiếp tâm người phạm tội cao nguy hiểm người khơng có ý thức tâm phạm tội đến cùng; vơ ý vơ ý q tự tin nghiêm trọng lỗi vơ ý cẩu thả.61 3.3.1.7 Cần có quy định hướng dẫn việc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên thành niên Cần có hướng dẫn cụ thể việc chưa hết hạn trường giáo dưỡng người chưa thành niên trở thành người thành niên (đủ 18 tuổi hơn) giải cho việc áp dụng thống phù hợp với thực tiễn 61 Đinh Văn Quế, Thực tiễn áp dụng pháp luật hình vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Phương Đơng, 2006, tr.121 GVHD: Nguyễn Thu Hương 74 SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ Người viết kiến nghị: trường hợp chưa hết thời hạn đưa vào trường giáo dưỡng mà người chưa thành niên thành niên, Tịa án giữ nguyên định đưa vào trường giáo dưỡng người thành niên học tập trường hết hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Đồng thời đào tạo cán trang bị kiến thức cần thiết cho cán để giảng dạy cho người thành niên liên kết với sở bên xã hội để dạy cho người thành niên ngành nghề phù hợp với lứa tuổi người thành niên GVHD: Nguyễn Thu Hương 75 SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ PHẦN KẾT LUẬN Người chưa thành niên tương lai đất nước, việc bảo vệ chăm sóc em ln Đảng Nhà nước ta quan tâm Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan, tình hình tội phạm người chưa thành niên thực xuất hiện, đặc biệt có chiều hướng gia tăng năm gần Do đó, u cầu kìm chế tình hình gia tăng loại tội phạm hữu Để đáp ứng yêu cầu trước tiên cần có hệ thống tư pháp người chưa thành niên hồn thiện Người chưa thành niên phạm tội góc độ định họ nạn nhân tội phạm, đó, q trình áp dụng chế tài hình xử lý người chưa thành niên cần cân nhắc yếu tố Việc xử lý em phạm tội chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ em sửa chữa sai lầm chính, ưu tiên áp dụng biện pháp khơng tước tự em Đây sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, thực tế việc thực thi sách nhiều nơi, nhiều lĩnh vực chưa hiệu quả, việc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội, đó, việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện mặt lý luận biện pháp tư pháp cần thiết Trong luận văn phân tích vấn đề mặt lý luận biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên: khái niệm biện pháp tư pháp, đặc điểm, phân biệt biện pháp tư pháp so với hình phạt Đồng thời, luận văn đưa số vấn đề tồn thực tiễn việc áp dụng biện pháp tư pháp hiệu áp dụng không cao, tỷ lệ áp dụng cịn thấp Qua đó, luận văn đưa số pháp giáo dục xã, phường, thị trấn: kiến nghị mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi; bổ sung quyền lợi ích gia đình việc giám sát giáo dục người chưa thành niên phạm tội; kiến nghị bổ xung tiêu chí miễn, giảm chấp hành biện pháp tư pháp… Những đề xuất góp phần hồn thiện quy định pháp luật dễ dàng áp dụng mang lại hiệu cao thực tiễn Xây dựng hệ thống pháp luật hình hoàn thiện quy định giúp nâng cao hiệu hoạt động xét xử nói chung giải vụ án hình mà người phạm tội người chưa thành niên nói riêng Bên cạnh quy định pháp luật rõ ràng vấn đề bảo vệ quyền lợi người chưa thành niên phạm tội Đây vấn đề quan trọng cần quan tâm nhà nghiên cứu khoa học hình quan có liên quan, để tránh trường hợp thiếu sót quy định pháp luật trở thành rào cản trình tìm cơng lí GVHD: Nguyễn Thu Hương 76 SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật dân năm 2005 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Bộ luật lao động năm 2012 Luật giáo dục năm 2005 10 Luật thi hành án hình năm 2010 11 Luật xử lí vi phạm hành năm 2012 12 Nghị định 52/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2001 Chính phủ hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng 13 Nghị định số 66/2009/NĐ-CP ngày 01-8-2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24-11-2003 Chính phủ quy định việc áp dụng biện pháp xử lí hành đưa vào trường giáo dưỡng 14 Nghị định 81/2011/NĐ-CP quy định chế độ ăn, mặc, chăm sóc quản lí học sinh trường giáo dưỡng 15 Nghị định số 10/2012/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội 16 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 17 Nghị định số 02/2014/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng thi hành biện pháp xử lí hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc 18 Nghị số 01/HĐTP ngày 08-4-2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 19 Thơng tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH hướng dẫn thi hành số quy định Bộ Luật Tố tụng Hình người tham gia tố tụng người chưa thành niên  Sách, báo, tạp chí Đào Trí Úc, Luật hình Việt Nam ( Quyển I – Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Đặng Thanh Nga, Một số đặc điểm tâm lí người chưa thành niên phạm tội, tạp chí Luật học, số 1, 2008 Đinh Văn Quế, Bình luật khoa học Bộ luật hình năm 1999- Phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Đinh Văn Quế, Thực tiễn áp dụng pháp luật hình vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Phương Đơng, 2006 Đỗ Văn Thọ, Giáo dục phịng ngừa người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí kiểm sát, số 2, 1998 Lê Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 Nguyễn Đức Mai, Bình luận khoa học BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 phần chung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Nguyễn Ngọc Anh, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Phạm Văn Beo, Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 11 Trịnh Tiến Việt, Hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 12 ng Chu Lưu, Bình luật khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Tái sửa đổi, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000  Trang thông tin điện tử Bùi Thành Trung, Trường Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân, Khái niệm người chưa thành niên khái niệm tội phạm người chưa thành niên gây - sở có tính GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ pháp lí quan trọng để phịng ngừa, điều tra tội phạm xử lí người chưa thành niên phạm tội, http://www.pup.edu.vn/vi/Dien-dan-phap-luat/Khai-niem-nguoi-chuathanh-nien-va-khai-niem-toi-pham-do-nguoi-chua-thanh-nien-gay-ra -co-so-cotin -394, [truy cập ngày 18-7-2014] Đặng Thanh Sơn, Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Dự án Luật Xử lí vi phạm hành chính, http://tks.edu.vn/portal/detailtks/5119_65 Bien-phap-giaoduc-tai-xa,-phuong,-thi-tran-trong-Du-an-Luat-Xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-.html, [ngày truy cặp 9-9 2014] Gia đình trẻ em, Gia đình.net.vn, Đừng quay lưng với trẻ em phạm tội, http://danso.giadinh.net.vn/nuoi-day-con/dung-quay-lung-lai-voi-tre-em-pham-toi1630.htm, [ngày truy cập 5-9-2014] Hoàng Minh khôi, Viện Nghiên Cứu Lập Pháp, Đặc điểm số nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật người chưa thành niên, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ThucTienPhapLuat/View_Detail.aspx?ItemI D=165, [ngày truy cặp 16-11-2014] Phương thảo, Sẽ giảm thiểu người chưa thành niên phạm tội?, Báo điển tử Pháp luật Xã hội, 2014, http://phapluatxahoi.vn/phap-luat/se-giam-thieu-nguoi-chuathanh-nien-pham-toi-5602, [ngày truy cập 3-9-2014] Nguyễn Thị Tố Nga, Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình sự, http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/1574/1/00050001039.pdf, [ngày truy cập 9-92014] P.Đ, Nhiều biện pháp tư pháp bị bỏ hoang, Báo điện tử Báo mới.com, http://www.baomoi.com/Nhieu-bien-phap-tu-phap-bi-bo-hoang/58/10656890.epi , 2013,[ngày truy cập 6-10-2014] Tạ Đoàn Cửu Long, Nguyễn Tấn Hảo, Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Thực trạng áp dụng Bộ Luật hình thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình Viện kiểm sát nhân dân- nhứng khó khăn vướng mắt kiến nghị, http://www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=ad9f76af -6b80-4ea2-a8be-93f18b9cad72&ID=118&Web=1eac1f4b-1d0d-4ae2-8f9ae7c7668eac5, [ngày truy cập 5-9-2014] GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 70 BỘ LUẬT HÌNH SỰ Thái Anh, Một số giai pháp quản lý, giáo dục, phòng ngừa trẻ em người chưa thành niên có nguy làm trái pháp luật vi phạm pháp luật địa bàn thành phố Hà Nội, http://csttatxh.gov.vn/tin-tuc/tin-cac-don-vi-diaphuong/tabid/105/articleType/ArticleView/articleId/1313/Mot-so-giai-phap-vequan-ly-giao-duc-phong-ngua-tre-em-va-nguoi-chua-thanh-nien-co-nguy-co-lamtrai-phap-luat-va-vi-pham-phap-luat-tai-thanh-pho-Ha-Noi.aspx, [ngày truy cặp 9-9 2014] 10 Trương Hồng Sơn, Học Viện Cảnh Sát Nhân Dân, Một số quy định pháp luật quốc tế số quốc gia vấn đề quyền người chưa thành niên phạm tội, http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Home/Phap-luat/84/712/Mot-so-quy-dinh-cua-phapluat-quoc-te-va-mot-so-quoc-gia-ve-van-de-quyen-cua-nguoi.aspx, 2014] [ngày 20-11- 11 Việt Báo.vn, Tội phạm vị thành niên số đáng lo ngại, Báo điện tử Việt báo.vn, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Toi-pham-vi-thanh-nien-nhung-con-sodang-lo-ngai/2131793150/218/, 2014, [ngày truy cập 3-9-2014]  Các tài liệu khác Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 Ủy ban chăm sóc bảo vệ trẻ em Việt Nam, tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (RADDA BARNEN), “tài liệu tham khảo công tác với trẻ em làm trái pháp luật”, Hà Nội, 1996 Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 Nghị định thư việc ngăn ngừa, phòng chống trừng trị việc buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 GVHD: Nguyễn Thu Hương SVTH: Trần Vân Quỳnh ... luận biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội quy định Điều 70 Bộ luật hình Chương 2: nội dung biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội quy định điều 70 Bộ luật hình. .. chung biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội - Quy định pháp luật biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội - Các hạn chế quy định pháp luật hạn chế thực tiễn áp dụng. .. hình biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội Từ mặt hạn chế quy định pháp luật biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội - Đánh giá việc áp dụng biện pháp tư pháp

Ngày đăng: 03/10/2015, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan