pháp luật việt nam về vấn đề xác lập quốc tịch

61 1.7K 9
pháp luật việt nam về vấn đề xác lập quốc tịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2011 – 2015 ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ XÁC LẬP QUỐC TỊCH Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Nguyễn Ngọc Tuấn Bộ môn Luật Thƣơng Mại MSSV: 5117360 Lớp: Luật Tƣ pháp, khóa 37 Cần Thơ, tháng 11/2014 Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ---o0o---  ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do lựa chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 2 3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 2 5. Bố cục đề tài ............................................................................................................. 2 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ XÁC LẬP QUỐC TỊCH .................. 3 1.1 Khái niệm quốc tịch và luật quốc tịch ....................................................................... 3 1.1.1 Khái niệm quốc tịch ................................................................................................. 3 1.1.2 Khái niệm luật quốc tịch .......................................................................................... 4 1.2 Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của quốc tịch ............................................................... 5 1.2.1 Đặc điểm của quốc tịch ........................................................................................... 5 1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của quốc tịch .............................................................................. 7 1.2.2.1. Vai trò của quốc tịch ......................................................................................... 7 1.2.2.2. Ý nghĩa của quốc tịch ........................................................................................ 8 1.3 Nguyên tắc xác định quốc tịch ................................................................................... 8 1.3.1 Nguyên tắc huyết thống ........................................................................................... 8 1.3.2 Nguyên tắc lãnh thổ ................................................................................................. 9 1.3.3 Nguyên tắc thoả thuận quốc tế ............................................................................. 10 1.3.4 Nguyên tắc xác định quốc tịch do sự trở lại quốc tịch .......................................... 10 1.4 Quá trình hình thành và phát triển của Luât quốc tịch ....................................... 10 1.4.1 Giai đoạn trƣớc năm 1975 ..................................................................................... 10 1.4.2 Giai đoạn sau năm 1975 ........................................................................................ 14 1.4.2.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1988 ................................................................... 14 1.4.2.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1998 ........................................................... 15 1.4.2.3 Giai đoạn năm 1998 đến năm 2008................................................................. 16 GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch 1.4.2.4 Giai đoạn năm 2008 đến nay ........................................................................... 17 CHƢƠNG 2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ XÁC LẬP QUỐC TỊCH ................................................................................................................................. 19 2.1 Xác lập quốc tịch do sinh ra theo pháp luật Việt Nam .......................................... 19 2.1.1 Xác lập quốc tịch do sinh ra ................................................................................. 19 2.1.2 Các nguyên tắc xác lập quốc tịch do sinh ra theo pháp luật Việt Nam ................ 19 2.1.2.1 Xác lập quốc tịch theo nguyên tắc huyết thống ............................................... 19 2.1.2.2 Xác lập quốc tịch theo nguyên tắc nơi sinh ..................................................... 20 2.2 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo sự gia nhập ........................................................ 22 2.2.1 Xác lập quốc tịch theo sự gia nhập ........................................................................ 22 2.2.2 Các điều kiện, trƣờng hợp miễn giảm và trình tự, thủ tục xác lập quốc tịch theo sự gia nhập ......................................................................................................................... 22 2.2.2.1 Các điều kiện xác lập quốc tịch theo sự gia nhập ........................................... 22 2.2.2.2 Trường hợp miễn giảm xác lập quốc tịch theo sự gia nhập............................ 26 2.2.2.3 Hồ sơ, trình tự và thủ tục xác lập quốc tịch theo sự gia nhập ....................... 27 2.3 Xác lập quốc tịch Việt Nam do trở lại ..................................................................... 29 2.3.1 Xác lập quốc tịch do trở lại quốc tịch.................................................................... 29 2.3.2 Các trƣờng hợp đƣợc xác lập quốc tịch và các trƣờng hợp ngoại lệ đƣợc xác lập trở lại quốc tịch Việt Nam ................................................................................................. 29 2.3.2.1 Các trường hợp được xác lập trở lại quốc tịch Việt Nam ............................... 29 2.3.2.2 Các trường hợp ngoại lệ khi xin trở lại quốc tịch ........................................... 31 2.3.3 Hồ sơ và trình tự thủ tục ........................................................................................ 31 2.3.3.1 Hồ sơ xin trở lại quốc tịch ............................................................................... 31 2.3.3.2 Trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam ................... 33 2.4 Xác lập quốc tịch theo thỏa thuận quốc tế và xác lập quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, đƣợc tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam. ............................................................. 34 2.4.1 Xác lập quốc tịch theo thỏa thuận quốc tế ............................................................ 34 2.4.2 Xác lập quốc tịch cho trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, đƣợc tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam ............................................................................................................................................ 35 GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch 2.5 Xác lập quốc tịch theo các căn cứ khác ................................................................... 35 2.5.1 Xác lập quốc tịch con chƣa thành niên khi cha mẹ đƣợc nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam ............................................................................................................ 35 2.5.2 Xác lập quốc tịch con nuôi chƣa thành niên ......................................................... 36 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÁC LẬP QUỐC TỊCH Ở VIỆT NAM .......................................................................................... 37 3.1 Thực trạng về vấn đề xác lập quốc tịch ở Việt Nam .............................................. 37 3.1.1 Vấn đề về xác lập quốc tịch cho ngƣời không quốc tịch ...................................... 37 3.1.2 Vấn đề về xác lập quốc tịch cho ngƣời hai hay nhiều quốc tịch .......................... 41 3.1.3 Vấn đề xác lập quốc tịch theo sự gia nhập ............................................................ 42 3.1.4 Vấn đề xác lập quốc tịch do trở lại quốc tịch Việt Nam ....................................... 45 3.2 Giải pháp cho vấn đề xác lập quốc tịch ở Việt Nam ............................................. 46 3.2.1 Vấn đề hạn chế tình trạng ngƣời không quốc tịch ................................................ 46 3.2.2 Vấn đề ngƣời hai hay nhiều quốc tịch ................................................................... 49 3.2.3 Vấn đề xác lập quốc tịch theo sự gia nhập và trở lại quốc tịch Việt Nam ............ 51 3.2.3.1 Vấn đề xác lập quốc tịch do sự gia nhập.......................................... 51 3.2.3.2 Vấn đề xin trở lại quốc tịch Việt Nam .............................................. 51 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Quốc tịch là một phạm trù pháp lý – chính trị thể hiện mối quan hệ gắn bó, ràng buộc giữa một cá nhân – gọi là công dân với một quốc gia mà cá nhân đó mang quốc tịch. Làm căn cứ pháp lý duy nhất để xác định công dân của một nƣớc và trên cơ sở đó làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa nhà nƣớc với công dân cũng nhƣ giữa công dân với nhà nƣớc. Về phƣơng diện quốc tế, quốc tịch là dấu hiệu để phân biệt công dân của nƣớc này với công dân nƣớc khác. Quốc tịch gắn liền với mỗi con ngƣời từ khi sinh ra đến khi chết đi, là tiền đề để họ đƣợc hƣởng các quyền công dân và làm nghĩa vụ công dân đối với nhà nƣớc mà mình mang quốc tịch. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về quốc tịch là một yêu cầu cấp thiết. Chính vì vậy, quốc gia nào cũng xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về các vấn đề quốc tịch của quốc gia mình. Tuy nhiên trong các quy định của hệ thống pháp luật vẫn còn đó những quy định chƣa đƣợc hoàn thiện và thiếu sót. Còn nhiều nội dung chƣa đƣợc quy định cụ thể, chƣa bắt kịp với diễn biến của xã hội dẫn đến rất nhiều khẽ hở gây khó khăn trong việc xác định quốc tịch điển hình nhƣ trƣờng hợp ngƣời không quốc tịch và ngƣời hai hay nhiều quốc tịch, … làm ảnh hƣởng đến quyền và nghĩa vụ của ngƣời dân cũng nhƣ của nhà nƣớc. Những ngƣời này phải chịu sự bất lợi nhiều mặt vì họ không đƣợc sự bảo hộ của nhà nƣớc, không có những quyền cơ bản của công dân nhƣ quyền bầu cử, ứng cứ,.. Ngƣợc lại, các cơ quan nhà nƣớc gặp phải những trở ngại khi không thể quản lý dễ dàng những ngƣời này dẫn đến nhiều hệ lụy nhƣ tệ nạn, trật tự an toàn xã hội, ... Trƣớc thực trạng đó, theo ngƣời viết chọn nghiên cứu vấn đề xác lập quốc tịch trên cơ sở những quy định của pháp luật là vô cùng cần thiết nhằm đƣa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành về vấn đề này. Đó là lý do ngƣời viết chọn đề tài: “Vấn đề xác lập quốc tịch” để nghiên cứu và tìm hiểu. 2. Phạm vi nghiên cứu Với đề tài: “Vấn đề xác lập quốc tịch” ngƣời viết tập trung nghiên cứu một số nội dung cơ bản về ý luận chung nhƣ các khái niệm, đặc điểm, vai trò và quá trình phát triển... Bên cạnh đó, ngƣời viết còn tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về vấn đề xác lập quốc tịch. Từ đó, liên hệ với thực tế và đƣa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật về xác lập quốc tịch trong luật quốc tịch hiện hành. GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 1 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch 3. Mục đích nghiên cứu Trong thực tế, hiện nay xã hội ngày càng phát triển dẫn đến có nhiều trƣờng hợp phát sinh mà các quy định trong hệ thống pháp luật quốc tịch không thể quy định hết. Nhiều trƣờng hợp gây nên những bức xúc và khó khăn cho ngƣời dân nói riêng, nhà nƣớc nói chung. Chính vì vậy, đã gây nhiều khó khăn cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc áp dụng luật quốc tịch vào các trƣờng hợp pháp sinh trên thực tế cuộc sống. Do đó, mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm tìm hiểu những quy định của luật quốc tịch và các căn cứ xác lập quốc tịch cũng nhƣ những phát sinh trong thực tiễn áp dụng luật. Từ đó, giúp cho bản thân cũng nhƣ mọi đối tƣợng trong xã hội nhận thức một cách tƣơng đối đầy đủ về các vấn đề về quốc tịch và xác lập quốc tịch. Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm từng bƣớc hoàn thiện các quy định của luật quốc tịch để tháo gở những khó khăn trong việc áp dụng luật quốc tịch mà điển hình là vấn đề xác lập quốc tịch. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong bài viết này, ngƣời viết đã sử dụng một số phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh; phƣơng pháp nghiên cứu trên tài liệu, sách vở; phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp phân tích luật viết và một số phƣơng pháp luận khác. Trong đó, ngƣời viết đặc biệt sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh là phƣơng pháp quan trọng và đƣợc sử dụng trực tiếp trong quá trình thực hiện đề tài này. 5. Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung về quốc tịch và luật quốc tịch Chƣơng 2: Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Chƣơng 3: Thực trạng và giải pháp về vấn đề xác lập quốc tịch ở Việt Nam GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 2 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ XÁC LẬP QUỐC TỊCH 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm quốc tịch Quốc tịch là một khái niệm ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa tƣ bản. Khái niệm này xuất hiện cùng với tƣ tƣởng tiến bộ của cách mạng tƣ sản. Trải qua sự thay đổi của thời gian các khái niệm về quốc tịch, pháp luật về quốc tịch cũng thay đổi theo để phù hợp với sự thay đổi đó ở từng thời kỳ. Trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia, quốc tịch là một chế định pháp lý bao gồm các quy định điều chỉnh hình thức và nội dung mối quan hệ pháp luật đƣợc thiết lập giữa cá nhân với Nhà nƣớc, trên cơ sở đó làm phát sinh quyền và nghĩa vụ qua lại giữa Nhà nƣớc và công dân. Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý hai chiều, đƣợc xác lập giữ cá nhân với một quốc gia nhất định, có nội dung là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của ngƣời đó đƣợc pháp luật của quốc gia quy định và đảm bảo thực hiện. Việc một cá nhân mang quốc tịch của một nƣớc có ý nghĩa hết sức quan trọng không chỉ đối với bản thân cá nhân đó mà còn đối với nhà nƣớc mà cá nhân đó mang quốc tịch. Quốc tịch gắn liền với mỗi con ngƣời từ khi sinh ra đến khi chết đi, là tiền đề để họ đƣợc hƣởng các quyền công dân và làm nghĩa vụ công dân đối với nhà nƣớc mà mình mang quốc tịch. 1 Một trong những yếu tố quan trọng góp phần cấu thành nên quốc gia đó là dân cƣ sống ổn định trên lãnh thổ quốc gia, trong đó công dân là một bộ phận chiếm đa số và có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật của nhà nƣớc dành cho họ. Ngƣợc lại, quốc gia phải có nghĩa vụ đối với công dân của nƣớc mình. Đồng thời, dân cƣ sống ổn định trên lãnh thổ quốc gia và việc tổ chức Nhà nƣớc có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau. Mỗi quốc gia có những cách tập hợp dân cƣ khác nhau và có mối quan hệ của dân cƣ với Nhà nƣớc cũng khác nhau. Mối quan hệ này rất phức tạp mà trong khoa học pháp lý gọi mối quan hệ này là quốc tịch. Trong tuyên ngôn nhân quyền 1948 điều 15 đã khẳng định “Tất cả mọi ngƣời đều có quyền có quốc tịch. Không ai đƣợc tùy tiện tƣớc bỏ quốc tịch hoặc từ chối quyền thay đổi quốc tịch của ngƣời khác” . Có thể nói, quyền có quốc tịch là kim chỉ nam xuyên suốt và là cơ sở đầu tiên cho việc thực thi các quyền công dân khác. Còn ở Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 và Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 đều xác định: “Quốc 1 Công ty luật Minh Khuê, Một số vấn đề chung về quốc tịch, http://luatminhkhue.vn/dan-su/mot-so-van-de-chungve-quoc-tich.aspx,[ ngày 8/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 3 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nƣớc và quyền, trách nhiệm của Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam”. Nhƣ vậy, Quốc tịch là mối quan hệ mang tính chính trị-pháp lý, ổn định lâu dài và ràng buộc giữa một cá nhân và nhà nƣớc nhất định trên cơ sở những quy định pháp luật của nhà nƣớc đó 2. Quan hệ này cho phép xác định con ngƣời nào đó là công dân của một nƣớc cụ thể. Mỗi quốc gia có một chế độ pháp lý khác nhau về quốc tịch. Mối liên hệ pháp lý này đƣợc biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ của ngƣời đó đối với quốc gia mà họ mang quốc tịch và tổng thể quyền và nghĩa vụ của quốc gia đối với công dân của mình 3. 1.1.2 Khái niệm luật quốc tịch Do sự ra đời của quốc tịch luôn gắn liền với sự ra đời và tồn tại của nhà nƣớc. Trong những hình thức nhà nƣớc khác nhau thì bản chất và nội dung của hình thức cũng khác nhau. Do đó, quốc tịch luôn gắn liền với sự phát triển địa vị pháp lý của ngƣời dân, phạm vi các quyền con ngƣời về dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và sự bình đẳng giữa các tầng lớp trong xã hội. Dƣới chế độ chiếm hữu nô lệ, chủ nô là ngƣời có đầy đủ các quyền do nhà nƣớc ban hành trong đó hai quyền cơ bản là sở hữu và bóc lột nô lệ. Lúc bấy giờ, nô lê bị coi là những “công cụ biết nói” và thuộc quyền sở hữu của giai cấp chủ nô. Quan hệ giữa nô lệ với nhà nƣớc, với giai cấp thống trị là bất bình đẳng. Họ không có một chút quyền nhỏ bé nào trong xã hội kể cả các quyền cơ bản của con ngƣời. Dƣới chế độ phong kiến, địa vị pháp lý của ngƣời dân đƣợc nâng cao hơn nhƣng họ vẫn bị trói chặt vào ruộng đất của lãnh chúa và địa chủ phong kiến. Ở thời gian này, họ có một số quyền cá nhân nhƣng lại chẳng có một quyền chính trị nào. Vì thế quan hệ giữa ngƣời dân với nhà nƣớc vẫn còn bất bình đẳng chủ yếu là nghĩa vụ đối với nhà nƣớc thuộc về ngƣời dân một cách tuyệt đối. Ngƣời dân không có tiếng nói và không có một quyền quốc tịch nào. Đến chế độ tƣ bản chủ nghĩa (TBCN), quốc tịch đã đƣợc hình thành ở giai đoạn đầu, khi giai cấp tƣ sản có những quan điểm, tƣ tƣởng tiến bộ về quyền tự do dân chủ để lôi kéo các tầng lớp nhân dân ủng hộ nhằm lật đổ chế độ phong kiến. Tuy nhiên, khi đã 2 Diệp Ngọc Dũng, Cao Nhất Linh, Tập bài giảng luật tƣ pháp quốc tế -Khoa Luật- Trƣờng Đại Học Cần Thơ, năm 2002, tr 46. 3 VIBOnline, Quốc tịch và Luật quốc tịch năm 2008, http://www.vibonline.com.vn/Phobienphapluat/1786/QUOCTICH-VA-LUAT-QUOC-TICH-VIET-NAM-2008.aspx, [ngày 8/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 4 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch lật đổ đƣợc chế độ phong kiến bằng cuộc cách mạng tƣ sản thì giai cấp tƣ sản lại phản bội lại ngƣời dân, phản bội lại những quan điểm, tƣ tƣởng ban đầu để quay lại đề cao lợi ích của giai cấp. Khi đến giai đoạn cuối dƣới chế độ tƣ bản chủ nghĩa, quốc tịch đã dần mất đi và rồi chỉ còn mang tính chất hình thức. Khi đến chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), quốc tịch mới đƣợc thể hiện đúng bản chất của nó và mang những nội dung mới tiến bộ. Nhân dân lao động đã thật sự trở thành những ngƣời chủ trên tất cả các lĩnh vực đời sống. “Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân”4. Quan hệ giữa công dân và nhà nƣớc đã thể hiện đƣợc sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Công dân sẽ có một số quyền nhất định kèm theo các nghĩa vụ đối với nhà nƣớc và ngƣợc lại. Những quyền và nghĩa vụ đó đƣợc thể hiện trong luật pháp của nhà nƣớc và biểu hiện chủ yếu thông qua luật quốc tịch. Nhƣ vậy, Luật quốc tịch là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong vấn đề quốc tịch, bao gồm các vấn đề liên quan đến việc xác lập và chấm dứt quốc tịch của cá nhân. Dƣới góc độ này thì luật quốc tịch chính là phƣơng tiện pháp lý để xác định mối liên hệ giữa Nhà nƣớc và công dân. Do đó, muốn xác định một cá nhân có quốc tịch của một quốc gia nào đó hay không, chúng ta phải căn cứ vào các quy định của pháp luật quốc gia đó mà cụ thể là luật quốc tịch. 5 1.2 Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của quốc tịch 1.2.1 Đặc điểm của quốc tịch Do quốc tịch có mối quan hệ pháp lý- chính trị gắn bó mật thiết giữa một cá nhân với nhà nƣớc có chủ quyền mà mình mang quốc tịch cho nên quốc tịch có những đặc điểm sau: Thứ nhất: Quốc tịch có tính ổn định, bền vững và không phụ thuộc vào nơi cƣ trú của công dân. Quốc tịch là quan hệ pháp lý gắn bó giữa cá nhân với nhà nƣớc, phát sinh từ lúc cá nhân đó sinh ra, đƣợc đăng ký khai sinh và kể từ đó đƣợc nhà nƣớc thừa nhận cá nhân đó là có quốc tịch - công dân của nƣớc mình cho đến khi cá nhân đó chết đi. Tính bền vững của quốc tịch đƣợc xác lập theo thời gian không chỉ là mƣời năm hay năm mƣơi năm mà là cả cuộc đời của một ngƣời. Không ai cũng nhƣ không có bất kỳ một nƣớc, quốc gia nào có thể tự ý cho thôi quốc tịch hay tƣớc quốc tịch của một cá 4 Luật hiến pháp 2013, điều 2, khoản 1. Diệp Ngọc Dũng, Cao Nhất Linh, Tập bài giảng luật tƣ pháp quốc tế-Khoa Luật- Đại Học Cần Thơ, năm 2002, Tr 47. 5 GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 5 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch nhân là công dân mình mà bản thân họ không có những hành vi vi phạm đến lợi ích quốc gia hay gây phƣơng hại đến đất nƣớc. Bên cạnh đó, nhà nƣớc cũng không thể nào cho thôi quốc tịch hoặc tƣớc quốc tịch của công dân mình khi họ đang sinh sống trên lãnh thổ của quốc gia khác mà họ không đƣợc nhập quốc tịch của quốc gia mà họ đang sinh sống. Tính bền vững còn đƣợc thể hiện ở mặt quốc tịch gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nhà nƣớc. Lãnh thổ, dân cƣ và nhà nƣớc là những yếu tố cơ bản cấu thành một quốc gia, trong đó lãnh thổ là vấn đề quan trọng hàng đầu, là không gian cần thiết, là cơ sở thực tế cho sự tồn tại của quốc gia. Mà dân cƣ ở đây chính là công dân. Quốc tịch có ý nghĩa pháp lý quốc tế rất quan trọng, thể hiện sự quy thuộc của công dân vào một nhà nƣớc, thể hiện chủ quyền quốc gia, vì dân cƣ là một trong bốn yêu tố cầu thành quốc gia6. Nhƣ vậy, quốc tịch có tính bền vững, ổn định và không phụ thuộc vào nơi cƣ trú của công dân. Nó gắn liền với những quyền cơ bản của cá nhân công dân đồng thời nó cũng gắn liền với sự tồn tại và phát triển của một nhà nƣớc. Thứ hai: Quốc tịch có tính cá nhân. Tức là quốc tịch gắn liền với cá nhân và mang nhiều ý nghĩa, không chỉ về pháp lý mà còn về cả chính trị. Quốc tịch gắn liền với tƣ cách của công dân của một cá nhân xác định 7.Vì thế sự thay đổi quốc tịch của cá nhân nhƣ cha mẹ, vợ chồng,… trong gia đình không đƣơng nhiên dẫn đến sự thay đổi của các cá nhân liên quan với họ. Chẳng hạn, “ việc vợ chồng nhập, trở lại hoặc mất quốc tịch Việt Nam không làm thay đổi quốc tịch của ngƣời kia” 8, trừ những trƣờng hợp đặc biệt khác nhau mà từng quốc gia có những quy định riêng. Hay việc cha mẹ nhập, mất hoặc mất quốc tịch không kéo theo ảnh hƣởng đến quốc tịch của con cái và các thành viên khác trong gia đình. Thứ ba: Quốc tịch thể hiện ở những quyền và nghĩa vụ hai chiều của nhà nƣớc đối và công dân. Khi nhà nƣớc xác lập quốc tịch cho một cá nhân thì họ sẽ đƣơng nhiên trở thành công dân của quốc gia xác lập thì những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân sẽ phát sinh. Những quyền này đƣợc nhà nƣớc thể chế hóa trong các quy định pháp luật của quốc gia. Họ có quyền đƣợc hƣởng các quyền công dân nhƣ là quyền ứng cử, quyền bầu cử, quyền đƣợc nhà nƣớc bảo hộ, … nhƣng phải trong phạm vi cho phép của nhà nƣớc. Nếu nhƣ không phải là công dân thì đƣơng nhiên sẽ không đƣợc sự thừa nhận của nhà nƣớc và dĩ nhiên sẽ không có đƣợc những quyền này. Bên cạnh, việc công dân 6 Ngô Hữu Phƣớc (2010), Luật quốc tế, Nhà Xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 242. Phạm Thị Dung, Ngƣời không quốc tịch – những lý luận và thực tiễn, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr 9. 8 Luật Quốc tịch 2008, Điều 10. 7 GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 6 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch đƣợc hƣởng các quyền cơ bản mà nhà nƣớc ban cho, công dân còn phải thực hiện những nghĩa vụ bắt buộc với nhà nƣớc nhƣ trung thành với tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Khi cá nhân đã là công dân của mình thì nhà nƣớc phải đƣa ra những chính sách, đƣờng lối cho công dân thực hiện và tuân theo, có quyền áp dụng những biện pháp thích hợp khi công dân vi phạm hoặc có hành vi gây ảnh hƣởng đến xã hội, lợi ích của nhà nƣớc. Bằng việc thể hiện ý chí của giai cấp mình thông qua hệ thống pháp luật để làm thƣớc đo chuẩn mực cho tất cả các công dân của mình thực hiện theo mà không một cá nhân hay bất kì một nhà nƣớc nào có quyền can thiệp, bởi vì nó là công việc nội bộ của quốc gia. Đồng thời, nhà nƣớc cũng phải có trách nhiệm đối với công dân của mình nhƣ: bảo hộ công dân mình bị xâm hại ở nƣớc ngoài hay công dân mình có vi phạm ở nƣớc ngoài, … 1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của quốc tịch 1.2.2.1. Vai trò của quốc tịch Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý giữa công dân với nhà nƣớc nhất định. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ đƣợc pháp luật của một nƣớc quy định và bảo đảm thực hiện. Bên cạnh đó, quốc tịch là một hiện tƣợng pháp lý mang tính giai cấp rõ rệt và sâu sắc. Bởi vì, việc quy định một bộ phận dân cƣ đƣợc hƣởng chế độ pháp lý nào là hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của giai cấp thống trị của nhà nƣớc. Quốc tịch là quan hệ pháp lý có vai trò quan trọng không chỉ đối với cá nhân nhận quốc tịch mà còn đối với nhà nƣớc cho quốc tịch. Vì quốc tịch là cơ sở pháp lý duy nhất để xác định một cá nhân là công dân của một nƣớc và trên cơ sở đó là căn cứ làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa nhà nƣớc và công dân. 9 Điều 17, khoản 1, Hiến pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định “Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam”. Theo đó, chỉ những ngƣời mang quốc tịch Việt Nam mới đƣợc hƣởng những quyền và lợi ích một cách đầy đủ mà Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dành cho công dân mình. Ngƣợc lại, để đổi lấy việc đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ công dân, công dân phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định, bởi không bao giờ quyền của công dân tách rời với nghĩa vụ của công dân. Nhƣ vậy, quốc tịch có vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với công dân mang quốc tịch mà còn có vai trò quan trọng đối với nhà nƣớc cho quốc tịch. Vì nó thúc đẩy 9 Công ty luật Minh Khuê, Một số vấn đề chung về quốc tịch, http://luatminhkhue.vn/dan-su/mot-so-van-de-chungve-quoc-tich.aspx,[ ngày 11/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 7 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch sự gắn kết quan hệ pháp lý giữa công dân với nhà nƣớc. Vừa là phƣơng tiện để ngƣời dân thể hiện quyền và nghĩa vụ của mình đối với nhà nƣớc. Vừa là công cụ để nhà nƣớc thể hiện ý chí giai cấp của mình thông qua sự ràng buộc và theo dõi những công dân, những đứa con của mình. 1.2.2.2. Ý nghĩa của quốc tịch Quốc tịch đƣợc coi là chế định có tính chất tiền đề, có ý nghĩa quyết định của Hiến pháp về địa vị pháp lý của ngƣời công dân. Chỉ có thể trên cơ sở xác định đƣợc quốc tịch của cá nhân mới có thể xác định đầy đủ quyền và nghĩa vụ của cá nhân mang quốc tịch. Bởi vì không phải ai sống trên lãnh thổ của một quốc gia đều là công dân của nƣớc đó. Sự khác nhau cơ bản giữa công dân và không phải công dân nằm ở quyền và nghĩa vụ. Vậy ai sẽ là ngƣời có quyền, nghĩa vụ và chịu sự quản lý của nhà nƣớc. Điều đó chỉ có thể xác định đƣợc khi xác định đƣợc quốc tịch hay nói đúng hơn là xác định cá nhân đó có phải là công dân không. Trong quy định của Hiến pháp năm 2013 cũng quy định. “Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam”10. Nhƣ vậy, công dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ có các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 1.3 Nguyên tắc xác định quốc tịch 1.3.1 Nguyên tắc huyết thống Theo nguyên tắc này thì trẻ em sinh ra có cha mẹ, có cha hoặc mẹ là công dân nƣớc nào thì đƣợc công nhận có quốc tịch nƣớc đó. Trƣờng hợp có xung đột về quốc tịch do cha và mẹ là công dân hai nƣớc khác nhau thì pháp luật quy định lựa chọn quốc tịch cho con11. Tuy nhiên nguyên tắc này cũng có một số hạn chế nhất định nhƣ trƣờng hợp cha mẹ đứa trẻ không cùng quốc tịch thì không cho phép xác định ngay quốc tịch, hoặc trƣờng hợp cha mẹ đứa trẻ là ngƣời không quốc tịch thì có thể dẫn đến đứa trẻ không có quốc tịch. Nguyên tắc này lại có hai dạng: huyết thống tuyệt đối và huyết thống tƣơng đối. + Nguyên tắc huyết thống tuyệt đối: là nguyên tắc theo đó đƣợc áp dụng cho trƣờng hợp cả cha và mẹ có cùng quốc tịch. Theo nguyên tắc này thì đứa trẻ sẽ có quốc tịch theo cha mẹ, bất kể đƣợc sinh ra ở đâu. Cụ thể, trong điều 15, Luật Quốc tịch năm 2008 của Việt Nam quy định: “Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam”. + Nguyên tắc huyết thống tƣơng đối: là nguyên tắc đƣợc áp dụng cho trƣờng hợp 10 Luật Hiến phap 2013, Điều 17, khoản 1. Công ty luật Minh Khuê , Quốc tịch và luật quốc tịch Việt Nam, http://luatminhkhue.vn/hanh-chinh/quoc-tich-valuat-quoc-tich-viet-nam.aspx, [ngày 28/8/2014]. 11 GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 8 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch chỉ cần có cha hoặc mẹ mang quốc tịch của một nƣớc nào đó thì đứa trẻ sẽ mang quốc tịch của nƣớc mà ngƣời cha hay ngƣời mẹ đó mang quốc tịch hoặc trong trƣờng hợp chỉ có cha hoặc mẹ có quốc tịch còn ngƣời kia không rõ hay không có quốc tịch thì đứa trẻ sẽ mang quốc tịch của cha hoặc mẹ. Nguyên tắc này đƣợc thể chế hóa tại điều 16 Luật Quốc tịch năm 2008 nhƣ sau: “1. Trẻ em được sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam. 2. Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam.” 1.3.2 Nguyên tắc lãnh thổ Nguyên tắc lãnh thổ: Nguyên tắc này quy định trẻ em sinh ra trên lãnh thổ nƣớc nào thì mang quốc tịch nƣớc đó nếu cha hoặc mẹ là công dân nƣớc đó hoặc không xác định đƣợc cha mẹ là ai không phụ thuộc vào quốc tịch của cha mẹ 12. Hay nói cách khác, theo nguyên tắc quyền nơi sinh thì đứa trẻ sinh ra trên lãnh thổ quốc gia nào thì sẽ mang quốc tịch nƣớc đó. Theo nguyên tắc này thì đứa trẻ sẽ có quốc tịch mặc nhiên không cần phụ thuộc vào ý chí của ngƣời cha, ngƣời mẹ. Một số nƣớc áp dụng nguyên tắc này nhƣ Braxin, Panama, Chilê,… Theo quy định tại Điều 17, Luật Quốc tịch năm 2008 của Việt Nam thì nguyên tắc lãnh thổ chỉ áp dụng trong các trƣờng hợp sau: “1. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam. 2. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam”. Bên cạnh đó tại Điều 18, Luật quốc tịch năm 2008 còn quy định: “ Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam…” 12 VIBOnline, Quốc tịch và Luật quốc tịch năm 2008, http://www.vibonline.com.vn/Phobienphapluat/1786/QUOC- TICH-VA-LUAT-QUOC-TICH-VIET-NAM-2008.aspx, [ngày 28/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 9 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Nguyên tắc lãnh thổ đã khắc phục đƣợc những hạn chế của nguyên tắc huyết thống nhƣng vẫn còn đó những điểm bất cập nhƣ trƣờng hợp đứa trẻ có cha mẹ mang quốc tịch nƣớc ngoài nhƣng đƣợc sinh ra trên lãnh thổ áp dụng nguyên tắc nơi sinh. Dẫn đến trƣờng hợp đứa trẻ mang quốc gia nƣớc ngoài thay vì mang quốc tịch của cha mẹ. Nguyên tắc huyết thống và lãnh thổ là hai nguyên tắc trái ngƣợc nhau và không thể tách rời. Sự trái ngƣợc đó đƣợc biểu hiện cụ thể ở trƣờng hợp ngƣời hai hay nhiều quốc tịch hoặc ngƣời không quốc tịch. Trên thực tế có một số nƣớc đã áp dụng song song, hài hòa cả hai nguyên tắc này nhƣ Anh, Mỹ, Pháp, Ấn độ,… và cả Việt Nam. 1.3.3 Nguyên tắc thoả thuận quốc tế Nguyên tắc thỏa thuận quốc tế: Công ƣớc Liên hợp quốc về hạn chế tình trạng không quốc tịch, các nƣớc cam kết “hành động theo Nghị quyết 896 (IX) do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 04/12/1954; xem xét một cách thiện chí để giảm tình trạng không quốc tịch bằng một điều ước quốc tế”. Các quốc gia có thỏa thuận đa phƣơng hoặc song phƣơng về quốc tịch, những thỏa thuận này là cơ sở xác định một bộ phận dân cƣ nhất định thuộc quốc tịch nƣớc nào. Xét về phƣơng diện của mỗi quốc gia, quốc tịch gắn liền với mỗi con ngƣời kể từ khi sinh ra đến khi mất đi, là tiền đề để họ hƣởng các quyền công dân và làm nghĩa vụ công dân trong quan hệ với Nhà nƣớc mà mình mang quốc tịch. Do vậy, việc quy định các căn cứ xác định quốc tịch là nhiệm vụ quan trọng của các nhà làm luật. 13 1.3.4 Nguyên tắc xác định quốc tịch do sự trở lại quốc tịch Nguyên tắc xác định quốc tịch do sự trở lại quốc tịch là nguyên tắc quy định việc khôi phục lại quốc tịch của một ngƣời đã mất quốc tịch, ngƣời trƣớc đây đã từng có quốc tịch của một quốc gia nhƣng vì một lý do nào đó họ không còn quốc tịch của quốc gia đó nữa và họ muốn trở lại quốc tịch cũ của mình. 1.4 Quá trình hình thành và phát triển của Luât quốc tịch 1.4.1 Giai đoạn trƣớc năm 1975 Trƣớc Cách mạng tháng 8 năm 1945, Việt Nam là một nƣớc thuộc địa nửa phong kiến, với chính sách “chia để trị” của thực dân Pháp đất nƣớc ta bị chia cắt thành ba miền với ba chế độ cai trị và hệ thống pháp luật khác nhau. Vấn đề quốc tịch và công dân vì thế không đƣợc quy định một cách rõ ràng trong các văn bản pháp luật. 13 VIBOnline, Quốc tịch và Luật quốc tịch năm 2008, http://www.vibonline.com.vn/Phobienphapluat/1786/QUOC- TICH-VA-LUAT-QUOC-TICH-VIET-NAM-2008.aspx, [ngày 28/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 10 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Sau ngày độc lập, với sự ra đời của nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945, nƣớc ta trở thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành ngay văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên quy định về quốc tịch Việt Nam đó là Sắc Lệnh số 53/SL ngày 20/10/1945. 14 Sắc lệnh số 53/SL ngay tại Điều 3 đã khẳng định quyền bình đẳng về quốc tịch Việt Nam giữa các dân tộc cùng sinh sống trên đất nƣớc Việt Nam “Những dân tộc thiểu số ở nƣớc Việt Nam nhƣ Thổ, Mán, Mƣờng, Nùng, Kha, Lolo,v.v…, có trụ sở nhất định trên lãnh thổ nƣớc Việt Nam, đều là công dân Việt Nam”. Về có quốc tịch Việt Nam, tại Điều 2, Sắc lệnh cũng quy định các trƣờng hợp có quốc tịch Việt Nam do sinh ra: “Những người thuộc một trong các hạng kể sau đây đều là công dân Việt Nam: - Cha là công dân Việt Nam; - Cha không rõ là ai hay không thuộc quốc tịch nào mà mẹ là công dân Việt Nam; - Đẻ ở trên lĩnh thổ nước Việt Nam mà cha mẹ không rõ là ai hay không thuộc một quốc tịch nào”. Theo quy định này, việc xác định quốc tịch của trẻ em sinh ra dựa trên việc kết hợp giữa nguyên tắc “ huyết thống” với nguyên tắc “nơi sinh” để hạn chế tối đa việc trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam bị rơi vào tình trạng không quốc tịch. Đồng thời, Sắc lệnh số 53/SL còn quy định về trƣờng hợp có quốc tịch Việt Nam do phục hồi quốc tịch tại Điều 4: “Kể từ ngày ban hành sắc lệnh này, những người Việt Nam đã vào dân Pháp, sẽ coi là công dân Việt Nam. Những người ấy phải đến khai bỏ quốc tịch Pháp ở phòng Hộ tịch Toà Thị chính của một trong những thành phố sau này: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Nha Trang, Sài Gòn, Biên Hoà hay ở một trong những nơi mà Uỷ ban Bắc bộ, Trung bộ hay Nam bộ sẽ định sau”. Thủ tục xin khai bỏ quốc tịch Pháp để trở lại quốc tịch Việt Nam lúc ấy đƣợc quy định rất đơn giản chủ yếu là cho kịp ngày Tổng tuyển cử (6/1/1946). Bất cứ ai, ngƣời nào không ra khai sẽ mất đi quyền bầu cử. Cùng với việc quy định về các trƣờng hợp có quốc tịch Việt Nam, Điều 7, Sắc lệnh số 53/SL còn quy định các trƣờng hợp mất quốc tịch Việt Nam. Công dân Việt Nam sẽ bị mất quốc tịch Việt Nam nếu thuộc một trong các trƣờng hợp: - Nhập một quốc tịch ngoại quốc; 14 Mạc Thị Thƣ, Luận văn tốt nghiệp-Các vấn đề về quốc tịch, năm 2008, Tr 6. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 11 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch - Giữ một chức vụ gì ở ngoại quốc mà không chịu thôi, tuy đã đƣợc Chính phủ cảnh cáo; - Làm một việc gì phạm đến nền độc lập và chính thể dân chủ cộng hoà của nƣớc Việt Nam. Các quy định về xác lâp quốc tịch do phục hồi quốc tịch cũng nhƣ các trƣờng hợp mất quốc tịch Việt Nam cho ta thấy rằng ngay từ thời kỳ này, nhà nƣớc Việt Nam đã thực hiện chính sách một quốc tịch. Tuy mới chỉ quy định một số vấn đề cơ bản nhất về quốc tịch nhƣng Sắc lệnh 53/SL đƣợc ban hành trong thời điểm đất nƣớc ta vừa mới ra đời nên có ý nghĩa chính trị to lớn, là bƣớc chuẩn bị quan trọng cho cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội đầu tiên của nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà. Về vấn đề nhập quốc tịch Việt Nam cũng là một vấn đề rất quan trọng nhƣng chƣa đƣợc quy định trong Sắc lệnh số 53/SL. Vì vậy, ngày 07/12/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà ban hành Sắc lệnh số 73/SL quy định việc nhập quốc tịch Việt Nam. Điều 1, Sắc lệnh số 73/SL đã quy định điều kiện cụ thể đối với những ngƣời ngoại quốc muốn nhập quốc tịch Việt Nam: “Những người ngoại quốc muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải có những điều kiện sau đây: - Đủ 18 tuổi; - Đã ở 10 năm trên đất nước Việt Nam; - Có trú quán nhất định trong nước Việt Nam; - Biết tiếng nói Việt Nam; - Có hạnh kiểm tốt; - Nếu có vợ hay chồng là người ngoại quốc, thì phải được người vợ hay chồng thoả thuận cho nhập quốc tịch Việt Nam”. Về cách thức xin nhập quốc tịch Việt Nam cũng đƣợc quy định cụ thể: ngƣời xin phải đề đơn lên Uỷ ban nhân dân tỉnh nơi mình ở, Uỷ ban tỉnh phải điều tra và cho ý kiến rồi gửi lên Uỷ ban Kỳ, Uỷ ban Kỳ phê ý kiến rồi gửi lên Bộ Tƣ pháp. Nếu Bộ Tƣ pháp chấp nhận thì ra sắc lệnh cho nhập quốc tịch Việt Nam (Điều 4 Sắc lệnh số 73/SL). Việc quy định cụ thể trình tự, thủ tục xin nhập quốc tịch Việt Nam nhìn chung là đơn giản, thuận tiện cho dân. Sắc lệnh số 73/SL còn quy định rõ “Người đã nhập quốc tịch Việt Nam được hưởng đủ quyền lợi và phải chịu tất cả trách nhiệm của một công dân Việt Nam” (Điều 3). Tháng 12/1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lƣợc nƣớc ta, nhân dân ta lại bƣớc vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đầy cam go, quyết liệt. Trong hoàn cảnh đó, GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 12 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà đã ký và ban hành Sắc lệnh số 215/SL ngày 20/8/1948 ấn định những quyền lợi đặc biệt cho những ngƣời ngoại quốc giúp sức vào cuộc kháng chiến của đất nƣớc Việt Nam. Theo đó, “những người có công trạng với cuộc kháng chiến thì được miễn điều kiện thời hạn định trong Sắc lệnh số 73/SL ngày 07/12/1945 về sự xin gia nhập quốc tịch Việt Nam”15. Tại thời điểm này, cả nƣớc ta đang tập trung sức ngƣời sức của cho cuộc kháng chiến chống Pháp, Sắc lệnh số 215/SL đã thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc ta đối với những ngƣời ngoại quốc có công giúp vào cuộc kháng chiến Việt Nam. Cùng với việc ban hành các sắc lệnh quy định về nhiều lĩnh vực khác nhau, sự ra đời của các sắc lệnh nói trên về quốc tịch đã đặt nền tảng pháp lý quan trọng cho việc hình thành hệ thống các văn bản pháp luật về quốc tịch nói riêng và hệ thống các văn bản pháp luật Việt Nam nói chung. Năm 1954, Hiệp định Gơneve về Việt Nam đƣợc ký kết, đất nƣớc ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác biệt. Ngày 14/12/1959, Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà đã ký và ban hành Sắc lệnh số 51/SL bãi bỏ Điều 5, 6 Sắc lệnh 53/SL ngày 20/10/1945. Theo Sắc lệnh số 51/SL, “những phụ nữ Việt Nam lấy chồng có quốc tịch nước ngoài trước ngày ban hành Sắc lệnh này vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Người nào muốn theo quốc tịch của người chồng thì trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày ban hành Sắc lệnh này phải xin bỏ quốc tịch Việt Nam và phải được Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà cho phép”. Quy định này xét dƣới góc độ quyền công dân đã bảo đảm quyền bình đẳng giữa nam và nữ, phù hợp với quy định tại điều 9, Hiến pháp năm 1946 “đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện”. Đồng thời cũng khẳng định, quyền có quốc tịch là quyền nhân thân của mỗi ngƣời, mỗi ngƣời đều có quyền quyết định lựa chọn quốc tịch cho mình, ngƣời đàn bà khi lấy chồng ngoại quốc vẫn có thể giữ quốc tịch gốc của mình nếu không có nguyện vọng theo quốc tịch của chồng. Ngƣợc lại, trong trƣờng hợp họ muốn theo quốc tịch của chồng thì phải xin bỏ quốc tịch Việt Nam và phải đƣợc Chính phủ cho phép. Từ năm 1960, theo Luật Tổ chức Chính phủ, trong thành phần của Chính phủ không có Bộ Tƣ pháp, các nhiệm vụ của Bộ Tƣ pháp đƣợc chuyển giao cho Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao và một phần cho chính quyền địa phƣơng. Về lĩnh vực quốc tịch, ngày 08/2/1971 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà đã ban hành Nghị quyết số 1043/NQ-TVQHK6 về việc xin thôi hoặc nhập quốc tịch Việt Nam, trong đó “giao cho Hội đồng Chính phủ xét và quyết định về những trường hợp cụ thể xin vào hoặc xin thôi quốc tịch Việt Nam”. 15 Sắc lệnh 215/SL, Điều 6. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 13 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Có thể khẳng định rằng, trƣớc năm 1975, các vấn đề về quốc tịch chủ yếu đƣợc quy định trong một số sắc lệnh và nghị quyết nêu trên. Mỗi văn bản pháp luật chỉ giải quyết một vấn đề cụ thể do thực tiễn cách mạng lúc đó đặt ra. Mặc dù vậy, nhƣ đã phân tích ở trên, các văn bản đó đã thể hiện rõ quan điểm tiến bộ của Nhà nƣớc Việt Nam đối với các vấn đề cơ bản về quốc tịch nhƣ: bình đẳng giữa các dân tộc cùng sinh sống trên đất nƣớc Việt Nam về quốc tịch Việt Nam, bảo đảm quyền của cá nhân trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc có quốc tịch thông qua việc hạn chế tình trạng không quốc tịch, bình đẳng giữa các công dân Việt Nam với nhau về quyền và nghĩa vụ công dân, không kể ngƣời có quốc tịch gốc Việt Nam hay đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam… Rõ ràng, các quy định về quốc tịch trong các văn bản trên đã đặt nền tảng ban đầu cho việc xây dựng và ban hành Luật quốc tịch Việt Nam ở giai đoạn sau 16. 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến nay 1.4.2.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1988 Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc thắng lợi (30/4/1975), đất nƣớc ta hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối. Tại kỳ họp thứ 7, phiên họp ngày 18/12/1980 Quốc hội khoá VI nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chính thức thông qua bản Hiến pháp năm 198017. Hiến pháp năm 1980, Điều 53 có quy định: “Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam theo luật định”. Lần đầu tiên, vấn đề quốc tịch của công dân Việt Nam đƣợc quy định trong Hiến pháp – văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất, tạo cơ sở pháp lý cho sự ra đời của Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988. Tại kỳ họp thứ 3, ngày 28/6/1988 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII đã thông qua Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 ( sau đây gọi tắt là Luật năm 1988), có hiệu lực thi hành từ ngày 15/7/1988. Đây là đạo luật đầu tiên của nhà nƣớc ta quy định khá đầy đủ các vấn đề về quốc tịch Việt Nam nhƣ: Luật gồm 18 điều, chia thành 6 chƣơng: Chƣơng I: Những quy định chung; Chƣơng II: Xác định có quốc tịch Việt Nam; Chƣơng III: Mất quốc tịch, trở lại quốc tịch Việt Nam; Chƣơng IV: Quốc tịch trẻ em khi có sự thay đổi quốc tịch cha mẹ, quốc tịch con nuôi; 16 Công ty luật Minh Khuê, Một số vấn đề chung về quốc tịch, http://luatminhkhue.vn/dan-su/mot-so-van-de-chungve-quoc-tich.aspx,[ ngày 17/8/2014]. 17 Đất nƣớc Việt Nam Lịch sử lập Hiến Việt Nam, Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến Pháp năm 1980, http://www.mattran.org.vn/home/DatnuocVN/VietNam/CHXHCNVN1-1.htm, [ ngày 19/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 14 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Chƣơng V: Thẩm quyền giải quyết các vấn đề về quốc tịch; Chƣơng VI: Điều khoản cuối cùng. Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988, Điều 3 đã quy định rõ: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam”. Nhƣ vậy, Luật quốc tịch năm 1988 đã quy định nguyên tắc một quốc tịch triệt để. Bên cạnh đó, Luật năm 1988 chƣa quy định cơ chế đảm bảo thực hiện nguyên tắc này, do đó gây khó khăn trong việc thực thi pháp luật cũng nhƣ để lại hậu quả pháp lý phức tạp trên thực tế. Luật quốc tịch 1988 ra đời thay thế cho các Sắc lệnh số 53/SL, Sắc lệnh số 73/SL, Điều 6 Sắc lệnh số 215/SL, Sắc lệnh số 51/SL và Nghị quyết số 1043-NQ/TVQH. Có thể thấy, Luật quốc tịch Việt Nam 1988 đã luật hoá một cách chính thức các quy định về quốc tịch Việt Nam, giải quyết đƣợc một số tồn tại, vƣớng mắc trong thực tế về quốc tịch trong giai đoạn lúc bấy giờ và thể hiện đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc đến vấn đền quốc tịch 1.4.2.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1998 Sau hơn mƣời ba năm thống nhất, tình hình đất nƣớc Việt Nam đã có nhiều thay đổi đánh dấu một thời kì mới với rất nhiều cơ hội và thách thức đang chờ đón. Hiến pháp năm 1980 ra đời và lần đầu tiên quy định vấn đề quốc tịch vào đạo lực cao nhất của Việt Nam. Nhƣng những quy định này chỉ mang đậm chất của thời kì đầu bao cấp tập trung còn vấn đề đối ngoại thì chỉ đặt ra trong nội bộ các nƣớc XHCN. Luật quốc tịch Việt Nam 1988 đã luật hoá một cách chính thức các quy định về quốc tịch Việt Nam, giải quyết đƣợc một số tồn tại, vƣớng mắc trong thực tế về quốc tịch trong giai đoạn lúc bấy giờ và thể hiện đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc đến vấn đền quốc tịch. Tuy nhiên, Luật quốc tịch năm 1988 đƣợc ban hành vào thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới nên đến giai đoạn sau những năm 1990 không đáp ứng đƣợc chủ trƣơng hội nhập quốc tế. Sự phát triển kinh tế xã hội, xu hƣớng hội nhập quốc tế dẫn đến ngày càng có nhiều ngƣời nƣớc ngoài vào làm ăn, sinh sống tại Viêt Nam, công dân Việt Nam kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài…Thêm vào đó, sự ra đời của Luật đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1988, Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Dân sự năm 1995 đã đặt ra yêu cầu cần phải cập nhật, hoàn thiện các quy định pháp luật về quốc tịch. 18 Ở giai đoạn này đất nƣớc còn trong tình trạng bao vây cô lập, bị cấm vận. Các thế lực phản động trong và ngoài nƣớc không ngừng chống đối và phá hoại nhà nƣớc ta trên nhiều lĩnh vực. Bên cạnh đó, nhà nƣớc ta còn là một nhà nƣớc với 54 dân tộc anh em có 18 VIBOnline, Quốc tịch và Luật quốc tịch năm 2008, http://www.vibonline.com.vn/Phobienphapluat/1786/QUOCTICH-VA-LUAT-QUOC-TICH-VIET-NAM-2008.aspx, [ngày19/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 15 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch những nét bản sắc khác nhau nên vấn đề dân tộc và xác lập quốc tịch ở Việt Nam hết sức nhạy cảm và quan trọng. Mặt khác, các luật ban hành trƣớc đó cũng nhƣ Luật quốc tịch năm 1988 đã bộc lộ những bất cập, không theo kịp với tình hình hiện tại. Nên cần có một đạo luật mới giúp giải quyết những bất cấp ấy. 1.4.2.3 Giai đoạn năm 1998 đến năm 2008 Năm 1995 Luật dân sự đầu tiên của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc ban hành. Trong đó, quốc tịch đƣợc quy định là một quyền nhân thân cơ bản của con ngƣời và là cơ sở để xác định quyền, nghĩa vụ mà công dân đƣợc hƣởng. Bên cạnh đó, sau hơn 10 năm thực hiện, Luật quốc tịch năm 1988 đã bắt đầu bộc lộ những khe hở, một số điểm không còn phù hợp với thời kì mới. Một số quy định còn mang tính hình thức gây khó khăn cho việc áp dụng vào cuộc sống. Hơn nữa, Hiến pháp năm 1992 đƣợc ban hành càng khiến cho các quy định của Luật quốc tịch năm 1988 trở nên lỗi thời, đặc biệt là các vấn đề xác định thẩm quyền về giải quyết các việc về quốc tịch, những quy định về thủ tục gải quyết các vấn đề về quốc tịch. Với việc đẩy mạnh chính sách hội nhập, phát triển kinh tế, mở rộng ngoại giao của đảng và nhà nƣớc càng làm cho những bất cập ấy trở nên trầm trọng. Trên cơ sở đó, Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X tại kỳ họp thứ 3 ngày 20/5/1998 đã thông qua Luật quốc tịch Việt Nam và Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999. Để hƣớng dẫn thi hành và cụ thể hoá những quy định của Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998, Chính phủ và các cơ quan có liên quan đã ban hành một số văn bản dƣới luật: Nghị định số 104/1998/NĐ-CP ngày 31/12/1998 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998, Nghị định số 55/2000/NĐ-CP ngày 11/10/2000 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Nghị định số 104/1998/NĐ-CP ngày 31/12/1998 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam. 19 Việc ban hành Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 là bƣớc tiến quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về quốc tịch của Nhà nƣớc ta. Luật quốc tịch năm 1998 đã điều chỉnh tƣơng đối toàn diện các quan hệ xã hội trong lĩnh vực quốc tịch nhƣ: quyền của cá nhân đối với quốc tịch, nguyên tắc một quốc tịch, hạn chế tình trạng không quốc tịch, quốc tịch của vợ và chồng, các căn cứ xác định ngƣời có quốc tịch Việt Nam, mất 19 Công ty luật Minh Khuê, Một số vấn đề chung về quốc tịch, http://luatminhkhue.vn/dan-su/mot-so-van-de-chungve-quoc-tich.aspx,[ ngày 20/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 16 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch quốc tịch Việt Nam, thay đổi quốc tịch của ngƣời chƣa thành niên và của con nuôi; thẩm quyền và thủ tục giải quyết các vấn đề về quốc tịch. 20 1.4.2.4 Giai đoạn năm 2008 đến nay Ở giai đoạn hiện nay, tình hình quan hệ quốc tế của nƣớc ta đã có nhiều thay đổi: Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO, thành viên không thƣờng trực hội đồng bảo an Liên Hợp quốc,… nên đặt ra yêu cầu cần sữa đổi một số văn bản pháp luật cho phù hợp mà cụ thể là Luật quốc tịch năm 1998. Vào năm 2005, Luật dân sự đƣợc ban hành kế thừa các quy định của Luật dân sự năm 1995 cùng với sự ra đời của các đạo luật quan trọng khác nhƣ Luật đầu tƣ năm 2005, Luật cƣ trú năm 2005,… đã dẫn đến một số quy định của Luật quốc tịch năm 1998 đã không còn phù hợp. Bên cạnh đó, hiện nay đất nƣớc ta đã có nhiều thay đổi lớn, quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội; uy tín và vị thế quốc tế của nƣớc ta ngày càng nâng cao trong quan hệ đối ngoại. Nƣớc ta đã hội nhập sâu hơn vào đời sống kinh tế quốc tế (là thành viên thứ 150 của Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), thành viên không thƣờng trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc). Thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội trong hơn 20 năm đổi mới đã đƣa nƣớc ta tới ngƣỡng cửa thoát nghèo, trở nên khá giả hơn và do đó có thêm điều kiện để bảo đảm tốt hơn cho công dân đƣợc hƣởng đầy đủ các quyền do pháp luật quy định, trong đó quyền có quốc tịch là một trong những quyền cơ bản của công dân. Đồng thời, phải nói rằng với sự phát triển của khoa học pháp lý, tƣ duy pháp lý cũng có nhiều đổi mới, tiếp cận gần hơn với các giá trị phổ biến của thế giới. Trong bối cảnh nhƣ vậy, Bộ Chính trị đã có sự đánh giá đúng đắn về các chính sách của nhà nƣớc ta đối với cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài: “các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc chƣa đƣợc quán triệt sâu sắc và thực hiện đầy đủ, công tác bảo hộ quyền lợi chính đáng của ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; các chính sách, văn bản pháp luật chƣa đồng bộ, chƣa thể hiện đầy đủ tinh thần đại đoàn kết dân tộc, chƣa khuyến khích mạnh mẽ ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài hƣớng về quê hƣơng, đóng góp cho công cuộc phát triển đất nƣớc”. Do đó, việc xây dựng và ban hành Luật quốc tịch mới là cần thiết, góp phần quan trọng vào việc thể chế hoá và bảo đảm thực hiện quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta coi ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài là bộ phận không tách rời và là nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam, là nhân tố quan trọng góp phần tăng cƣờng quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nƣớc ta với các nƣớc. Ngày 13-11-2008, tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa 20 Luật Việt, Luật quốc tịch Việt Nam, http://www.luatviet.org/Home/pho-bien-phap-luat/2009/7740/Luat-Quoctich-Viet-Nam.aspx, [ngày 21/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 17 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch 12 đã thông qua Luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi). Luật đã đƣợc Chủ tịch nƣớc ký Lệnh công bố ngày 28-11-2008. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2009.21 21 VIBOnline, Quốc tịch và Luật quốc tịch năm 2008, http://www.vibonline.com.vn/Phobienphapluat/1786/QUOCTICH-VA-LUAT-QUOC-TICH-VIET-NAM-2008.aspx, [ngày21/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 18 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch CHƢƠNG 2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ XÁC LẬP QUỐC TỊCH 2.1 Xác lập quốc tịch do sinh ra theo pháp luật Việt Nam 2.1.1 Xác lập quốc tịch do sinh ra Thông thƣờng đa phần dân cƣ sống trên lãnh thổ của một quốc gia, đƣợc pháp luật xác định một cách mặc nhiên có quốc tịch của nƣớc sở tại. Việc xác lập quốc tịch do sinh ra có ý nghĩa quan trọng trong pháp luật quốc tịch. Một số nƣớc xác định theo nguyên tắc huyết thống (Apganixtan, Áo, Na uy,..), một số nƣớc khác lại theo nguyên tắc nơi sinh nhƣ Braxin, Bôlivia ,… Còn đối với Việt Nam thì xác định quốc tịch bằng cách kết hợp cả nguyên tắc huyết thống và nguyên tắc nơi sinh để hạn chế thấp nhất những rủi rỏ khi xác định quốc tịch theo từng nguyên tắc. Xác lập quốc tịch do sinh ra là cách xác lập quốc tịch phổ biến nhất. Theo đó, công dân mang quốc tịch của một nhà nƣớc đƣợc xác định một cách mặc nhiên ngay từ khi cá nhân đó mới sinh ra. Hay nói cách khác, việc cá nhân mang quốc tịch của một nhà nƣớc không phụ thuộc vào ý chí của cá nhân đó mà phụ thuộc vào ý chí của nhà nƣớc. Tuy nhiên, pháp luật của các nƣớc không thống nhất với nhau về cách thức xác lập quốc tịch của một cá nhân. Có hai nguyên tắc xác định quốc tịch theo sự sinh ra đó là: nguyên tắc huyết thống và nguyên tắc nơi sinh. 2.1.2 Các nguyên tắc xác lập quốc tịch do sinh ra theo pháp luật Việt Nam 2.1.2.1 Xác lập quốc tịch theo nguyên tắc huyết thống Nguyên tắc huyết thống gồm hai loại: là nguyên tắc huyết thống tƣơng đối và nguyên tắc huyết thống tuyệt đối. Theo nguyên tắc huyết thống tuyệt đối (cả cha và mẹ đều có cùng quốc tịch Việt Nam) theo luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 thì Việt Nam thừa nhận nguyên tắc huyết thống tuyệt đối cho một cá nhân. Ví dụ: một đứa trẻ khi sinh ra có cả cha và mẹ đều là công dân Việt Nam thì đứa trẻ đó sẽ mang quốc tịch Việt Nam. Nếu một khi cha mẹ đứa trẻ là công dân Việt Nam rồi thì đứa trẻ đó đƣơng nhiên có quốc tịch Việt Nam. Đây là một tiêu chí hết sức đặc biệt bởi khi một đứa trẻ đƣợc khai sinh mà cha mẹ có quốc tịch Việt Nam thì đó là căn cứ để xác định quốc tịch Việt Nam cho đứa trẻ. Trong luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, Điều 15 quy định “trẻ em khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam”. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 19 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Theo quy định trên cho dù đứa trẻ đó đƣợc sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì đứa trẻ đó đƣơng nhiên sẽ có quốc tịch Việt Nam. Có thể nói rằng Việt Nam thừa nhận nguyên tắc theo huyết thống một cách tuyệt đối là hoàn toàn đúng. Bên cạnh đó, Điều 16, khoản 1, luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 cũng thừa nhận nguyên tắc huyết thống tƣơng đối trong một số quy định nhƣ “trẻ em khi sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tich, hoặc có mẹ là công dân Việt Nam, còn cha không rõ là ai, thì có quốc tịch Việt Nam”. Với quy định ở trên, khi một đứa trẻ sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha là công dân Việt Nam còn mẹ là ngƣời không quốc tịch thì đứa trẻ đó có quốc tịch Việt Nam và ngƣợc lại. Còn trong trƣờng hợp mà mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì đứa trẻ đó cũng có quốc tịch Việt Nam bất kể đứa trẻ đó sinh ra trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời, điều 16, khoản 2, luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 cũng quy định “trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài, thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam”. Từ quy định trên, ta thấy việc mang quốc tịch của trẻ em chuyển từ sự không phụ thuộc vào ý chí của cha mẹ sang sự phụ thuộc tuyệt đối vào ý chí của cha mẹ và thể hiện tinh thần bảo vệ trẻ em, tránh tình trạng hai quốc tịch của một cá nhân. 2.1.2.2 Xác lập quốc tịch theo nguyên tắc nơi sinh Theo nguyên tắc nơi sinh thì khi đứa trẻ sinh ra trên lãnh thổ nƣớc nào thì có quốc tịch của nƣớc đó không phụ thuộc vào ý chí của cha mẹ đứa trẻ cũng nhƣ không phụ thuộc vào quốc tịch của cha mẹ đứa trẻ. Hay nói cách khác, đây là nguyên tắc đứa trẻ sinh ra ở nƣớc nào thì sẽ mang quốc tịch của nƣớc đó. Việt Nam tuy không phải là nƣớc áp dụng một cách triệt để nguyên tắc nơi sinh nhƣng Việt Nam cũng thừa nhận nguyên tắc nơi sinh trong các trƣờng hợp cụ thể nhằm đảm bảo cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam (trừ trƣờng hợp đứa trẻ đƣợc sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam nhƣng cả cha và mẹ là ngƣời nƣớc ngoài) thì đứa trẻ đó sẽ không có quốc tịch Việt Nam. Theo quy định của luật quốc tịch Việt Nam 2008, Điều 15, khoản 1 thì “trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch nhưng GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 20 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch có nơi thường trú tại Việt Nam, thì có quốc tịch Việt Nam” hoặc quy định “trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam” 22 Với quy định tại Điều 17 luật quốc tịch Việt Nam thì trong trƣờng hợp tại khoản 1 thì khi trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà có cha mẹ đều là ngƣời không quốc tịch thì đứa trẻ đó có quốc tịch Việt Nam. Nhƣng với điều kiện là cha mẹ đứa trẻ đó phải có nơi thƣờng trú tại Viêt Nam, nếu chỉ có nơi tạm trú thì đứa trẻ đó sẽ không có quốc tịch Việt Nam. Trƣờng hợp tại khoản 2 thì khi trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh có mẹ là ngƣời không quốc tịch còn cha không rõ là ai, thì đứa trẻ sẽ có quốc tịch Việt Nam nhƣng ngƣời mẹ phải có nơi thƣờng trú tại Việt Nam còn ngƣời mẹ không có nơi thƣờng trú dù cho tạm trú đi chăng nữa thì đứa trẻ đó sẽ không có quốc tịch Việt Nam. Hoặc tại điều 18, luật quốc tịch Việt Nam 2008 cũng quy định “trẻ sơ sinh bị bỏ rơi hoặc trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam”. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp đứa trẻ này chƣa đủ 15 tuổi mà tìm thấy cha mẹ đều có quốc tịch nƣớc ngoài, cha hoặc mẹ có quốc tịch nƣớc ngoài hoặc ngƣời giám hộ có quốc tịch nƣớc ngoài thì đứa trẻ không còn quốc tịch Việt Nam. Ngƣợc lại, đối với ngƣời từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi thì phải đƣợc sự đồng ý bằng văn bản của ngƣời đó về việc bỏ quốc tịch Việt Nam để theo quốc tịch của cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ có quốc tịch nƣớc ngoài mới tìm thấy. Nhƣ vậy, thông qua các hình thức nêu trên pháp luật Việt Nam gần nhƣ đã giải quyết một cách trọn vẹn và đầy đủ các trƣờng hợp có thể xảy ra và trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa hai nguyên tắc: Nguyên tắc theo huyết thống và nguyên tắc theo nơi sinh, trong đó nguyên tắc huyết thống vẫn là cơ sở chính nhằm đảm bảo về mặt pháp lý quyền có quốc tịch của trẻ em. Tuy nhiên, việc kết hợp hai nguyên tắc này trong luật quốc tịch Việt Nam không đảm bảo đƣợc những đứa trẻ sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam. Cũng có thể nói rằng, việc áp dụng nguyên tắc nơi sinh của luật quốc tịch Việt Nam thể hiện tính nhân đạo sâu sắc của nhà nƣớc ta và phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của công ƣớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em đồng thời cũng phù hợp với xu thế chung của thế giới. 22 Luật quốc tịch 2008, điều 17, khoản 2. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 21 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch 2.2 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo sự gia nhập 2.2.1 Xác lập quốc tịch theo sự gia nhập Xác lập quốc tịch theo sự gia nhập đƣợc hiểu là việc một cá nhân xin nhập quốc tịch của một nhà nƣớc nào đó và việc xin nhập quốc tịch đƣợc quyết định bởi cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về việc trao quốc tịch của nhà nƣớc mình cho cá nhân xin nhập quốc tịch theo một trình tự đƣợc pháp luật quy định. Nhƣ vậy, việc công dân đƣợc mang quốc tịch của một nhà nƣớc nào đó là phụ thuộc vào ý chí của nhà nƣớc đó, thể hiện ở việc cho hoặc không cho cá nhân đƣợc nhập quốc tịch của quốc gia mình hay không. Việc xin vào nhập quốc tịch Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng của ngƣời muốn xin nhập quốc tịch đƣợc quy định cụ thể trong Luật quốc tịch Việt Nam 2008.23 2.2.2 Các điều kiện, trƣờng hợp miễn giảm và trình tự, thủ tục xác lập quốc tịch theo sự gia nhập 2.2.2.1 Các điều kiện xác lập quốc tịch theo sự gia nhập Việc có quốc tịch của một nƣớc sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của công dân với nhà nƣớc và ngƣợc lại. Chính vì vậy, khi một cá nhân nƣớc ngoài muốn nhập quốc tịch Việt Nam là theo ý chí của mình, họ muốn thiết lập mối quan hệ pháp lý và chính trị giữa họ với nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghiã Việt Nam. Nói cụ thể hơn là họ muốn đƣợc hƣởng đầy đủ những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam. Cá nhân nƣớc ngoài xin nhập quốc tịch Việt Nam có nhiều lý do khác nhau nhƣ kinh tế, thể thao, chính trị… nhƣng họ phải đáp ứng một số yêu cầu của nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣa ra. Đối với một số trƣờng hợp nhập quốc tịch cơ bản: - Do một ngƣời xin nhập và đƣợc nhà nƣớc cho phép - Do quy định của pháp luật nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định ngƣời đƣợc nhập quốc tịch cho dù ngƣời đó không xin nhập quốc tịch. - Không do ngƣời đó xin nhập quốc tịch nhƣng do tác động của các cam kết quốc tịch giữa các nƣớc hữu quan liên quan đến trƣờng hợp đƣợc nhập quốc tịch. + Gia nhập do kết hôn với công dân nƣớc sở tại. Đây là trƣờng hợp kết hôn giữa những ngƣời khác quốc tịch. Hiện nay, vấn đề này rất phổ biến và luật quốc tế chƣa có quy định điều chỉnh mà chủ yếu chỉ là quy định pháp luật của một số nƣớc. 23 Diệp Ngọc Dũng, Cao Nhất Linh, Tập bài giảng luật tƣ pháp quốc tế-Khoa Luật- Đại Học Cần Thơ, năm 2002, Tr 51. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 22 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch + Gia nhập quốc tịch do làm con nuôi nƣớc sở tại. Luật một số nƣớc quy định đứa trẻ đƣợc ngƣời nƣớc ngoài nhận làm con nuôi sẽ có quốc tịch ngƣời nhận con nuôi. Còn nếu trong trƣờng hợp có xung đột pháp luật quốc tịch giữa hai nƣớc thì các bên sẽ giải quyết thông qua ký kết điều ƣớc quốc tế. + Ngƣời không quốc tịch xin gia nhập quốc tịch. Đây là trƣờng hợp khá phổ biến hiện nay. Vì những lý do khác nhau mà một cá nhân rơi vào tình trạng không quốc tịch. Có thể là do sự mẫu thuẫn giữa nguyên tắc huyết thống với nguyên tắc nơi sinh, bị tƣớc quốc tịch nhƣng chƣa đƣợc nhập quốc tịch. + Chuyển quốc tịch này sang quốc tịch khác. Trƣờng hợp này xảy ra khi có sự chuyển giao lãnh thổ. Ví dụ nhƣ trƣờng hợp Đông Đức và Tây Đức. + Gia nhập quốc tịch mới nhƣng vẫn giữ lại quốc tịch cũ. Một cá nhân nào đó vì lý do nào đó sang định cƣ tại quốc gia khác nhƣng họ vẫn muốn giữ lại quốc tịch cũ. Để đƣợc xác lập quốc tịch theo sự gia nhập, cá nhân xin nhập quốc tịch phải đáp ứng các điều kiện cơ bản do nhà nƣớc đƣa ra. Theo quy định của Điều 19, khoản 1, luật quốc tịch Việt Nam 2008 và quy định tại Điều 5 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật quốc tịch Việt Nam 2008 thì “công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam, thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau. + Có năng lực hành vi dân sư đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam; + Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam; + Biết tiếng việt để hòa nhập vào cộng đồng Việt Nam; + Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tình đến thời điểm xin gia nhập quốc tịch Việt Nam; + Có khả năng đảm bảo cuộc sống tại Việt Nam.” Từ những quy định trên có thể thấy rằng các điều kiện mà luật quy định chủ yếu gồm những nhóm điều kiện nhƣ năng lực hành vi, thời gian thƣờng trú, có điều kiện hòa nhập, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam và tôn trọng pháp luật, phong tục, tập quán của Việt Nam Thứ nhất, cá nhân xin nhập quốc tịch phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. “năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng cá nhân bằng hành vi của mình xác GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 23 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự” 24 và phải đạt một độ tuổi nhất định, phải có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi. Bên cạnh đó, cá nhân xin nhập quốc tịch còn không bị tòa án ra quyết định bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, không phải là ngƣời đang chấp hành hình phạt. Theo pháp luật dân sự Việt Nam quy định ngƣời thành niên là ngƣời có năng lực hành vi dân sự đầy đủ trừ trƣờng hợp mất và hạn chế năng lực hành vi. Cụ thể: “người thành niên là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ trừ trường hợp quy định tại Điều 22 và Điều 23 của Bộ luật này” 25. Đồng thời, Điều 18, Bộ Luật Dân sự 2005 cũng quy định “người từ đủ mười tám tuổi trở lên là người thành niên”. Nhƣ vậy, cá nhân muốn xin nhập quốc tịch Việt Nam trƣớc hết phải phải có năng lực hành vi dân sƣ đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam; So với Luật của Nga yêu cầu năng lực hành vi dân sự của đƣơng sự chỉ là 16 tuổi, còn Luật quốc tịch của Lào, Australia, Canađa, Pháp thì quy định độ tuổi của đƣơng sự là 18 đƣợc xin gia nhập quốc tịch. Từ đó có thể thấy rằng quy định độ tuổi năng lực hành vi dân sự của đƣơng sự ở mỗi quốc gia là khác nhau vì hệ thống chính trị của mỗi nƣớc, địa lí, phong tục, tập quán,… là khác nhau. Thứ hai, tuân thủ hiến pháp, pháp luật Việt Nam, tôn trọng truyền thống phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam. Với quy định này có thể hiểu rằng cá nhân xin nhập quốc tịch sẽ không có tƣ tƣởng, quan điểm, đƣờng lối chính trị chống phá Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Từ những vấn đề nhạy cảm nhƣ chủ quyền, an ninh các quy định về ngƣời nhập quốc tịch là khác nhau. Một số nƣớc còn quy định phải đảm bảo các yêu cầu về chính sách nhà nƣớc mà họ xin nhập quốc tịch nhƣ Luật Thái Lan, Nhật Bản,… Thứ ba, cá nhân xin nhập quốc tịch Việt Nam biết tiếng Việt để hòa nhập vào cộng đồng Việt Nam. Một cá nhân muốn xin nhập quốc tịch trƣớc hết phải biết tiếng việt ở một mức độ nhất định để giao tiếp, tìm hiểu phong tục tập quán đất nƣớc và hòa nhập đƣợc với cộng đồng dân cƣ mới. Ngoài ra, Luật quốc tịch năm 2008, điều 19, khoản 4 quy định cá nhân “người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam. Tên này do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.”. Tại khoản 1, Điều 5 Nghị định 78/2009/NĐ-CP cũng đã quy định cụ thể về vấn này “Biết tiếng Việt đủ để hòa nhập vào cộng đồng Việt Nam của người xin nhập quốc tịch Việt Nam được đánh giá trên cơ sở khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt với công dân Việt Nam trong cuộc sống, phù hợp với môi trường sống và làm việc của người đó”. 24 25 Bộ Luật dân sự 2005, điều 17. Bộ Luật dân sự 2005, điều 19. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 24 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Đồng thời, tại điểm b, khoản 7, Nghị định 78/2009/NĐ-CP cũng quy định rõ các loại giấy tờ chứng minh trình độ tiếng Việt của ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam bao gồm các loại giấy tờ sau: Bằng tốt nghiệp phổ thông trung học, bằng tốt nghiệp sau đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, bằng tốt nghiệp khoa tiếng Việt tại một trƣờng Đại học ở nƣớc ngoài, chứng chỉ trình độ tiếng Việt do trƣờng Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn cấp. Trong trƣờng hợp ngƣời xin nhập quốc tịch không có các văn bằng trên thì ngƣời xin nhập quốc tịch phải đăng ký kiểm tra trình độ Tiếng Việt tại trƣờng Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn của Việt Nam. Nếu đạt yêu cầu sẽ cấp chứng chỉ có giá trị trong 2 năm26. Với các điều kiện đƣợc quy định trên nhằm đảm bảo rằng ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời xin nhập quốc tịch khi đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam đã có sự hiểu biết tối thiểu về chính sách pháp luật của nhà nƣớc, về phong tục tập quán Việt Nam và có khả năng hòa nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam. Từ đó, có thể ổn định cuộc sống, làm ăn sinh sống tại Việt Nam. Đây là những điều kiện rất quan trọng để cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam. Thứ tư, cá nhân xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có thời gian thƣờng trú nhất định trên lãnh thổ Việt Nam từ 5 năm trở lên. Thời hạn thƣờng trú 5 năm tại Việt Nam của ngƣời không quốc tịch và ngƣời nƣớc ngoài xin nhập quốc tịch Việt Nam là thời hạn thƣờng trú liên tục chứ không phải tính gộp các khoảng thời gian đã thƣờng trú không liên tục tại Việt Nam. Thứ năm, ngƣời xin nhập quốc tịch có khả năng đảm bảo cuộc sống tại Việt Nam. Theo hƣớng dẫn tại Khoản 3, Điều 5 Nghị định 78/2009/NĐ-CP ngày 22/09/2009 thì “khả năng đảm bảo cuộc sống tại Việt Nam của người xin nhập quốc tịch Việt Nam được chứng minh bằng tài sản, nguồn thu nhập hợp pháp của người đó hoặc sự bảo lãnh của tổ chức, cá nhân tại Việt Nam”. Luật quốc tịch năm 2008, điều 19, khoản 4 quy định cá nhân “người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam. Tên này do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.”. Đồng thời, khoản 3, điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định “người xin nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài”. Với các điều kiện đƣợc quy định trên nhằm đảm bảo rằng ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời xin nhập quốc tịch khi đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam đã có sự hiểu biết tối thiểu về chính sách pháp luật của nhà nƣớc, về phong tục tập quán Việt Nam và có khả năng hòa nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam. Từ đó, có thể ổn định cuộc sống, làm ăn sinh sống tại Việt Nam. 26 Diệp Ngọc Dũng, Cao Nhất Linh, Tập bài giảng luật tƣ pháp quốc tế -Khoa Luật- Trƣờng Đại Học Cần Thơ, năm 2002, tr 18. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 25 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Bên cạnh các điều kiện trên vấn đề chính trị cũng là một nội dung quan trọng. Để hạn chế khả năng nhập quốc tịch làm phƣơng hại đến chủ quyền, an ninh, trật tự xã hội, nhà nƣớc ta đã đƣa ra những quy định nhằm giải quyết tình trạng này “Người xin nhập quốc tịch Việt Nam không được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam”. 2.2.2.2 Trường hợp miễn giảm xác lập quốc tịch theo sự gia nhập Ngoài những trƣờng hợp trên thì cá nhân, ngƣời nhập quốc tịch có thể đƣợc miễn giảm gia nhập quốc tịch mà không cần phải đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1, Điều 19, Luật quốc tịch năm 2008. Đó là các trƣờng hợp quy định tại khoản 2, Điều 19, Luật quốc tịch năm 2008 và Điều 6 Nghị định 78/2009/NĐ-CP cũng đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau: “ Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam; Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. + Ngƣời có chồng, vợ, cha, mẹ hoặc con là công dân Việt Nam; + Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Theo hƣớng dẫn của luật hiện hành thì ngƣời có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam phải là ngƣời đƣợc tặng Huân chƣơng, Huy chƣơng, danh hiệu cao quý khác của Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc đƣợc các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam xác nhận về công lao đặc biệt đó. + Trong trƣờng hợp cá biệt, khi việc nhập quốc tịch Việt Nam của ngƣời nƣớc ngoài sẽ có lợi đặc biệt cho sự phát triển kinh tế, xã hội, khoa học, an ninh quốc phòng của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì đƣợc miễn các điều kiện về thời gian đã thƣờng trú ở Việt Nam, biết tiếng Việt và khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam. Ngƣời mà việc nhập quốc tịch Việt Nam của họ có lợi cho Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải là ngƣời có tài năng trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, văn hóa, xã hội, nghệ thuật, thể thao, đƣợc cơ quan, tổ chức nơi ngƣời đó làm việc chứng nhận và cơ quan quản lý cấp bộ hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhập việc nhập quốc tịch của họ sẽ đóng góp cho sự phát triển trong các lĩnh vực nói trên của Việt Nam. 27 Nói tóm lại, cá nhân, ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam nếu thuộc một trong những trƣờng hợp nói trên thì đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam mà không cần phải thỏa các điều kiện quy định tại khoản 1, Điều 9, Luật quốc tịch năm 2008. 27 Nghị định 78/2009/NĐ-CP, Điều 6, Khoản 2. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 26 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch 2.2.2.3 Hồ sơ, trình tự và thủ tục xác lập quốc tịch theo sự gia nhập  Hồ sơ xin xác lập quốc tịch theo sự gia nhập: Theo quy định tại khoản 1 điều 20 Luật quốc tịch năm 2008 và Điều 7 Nghị định 78/2009/NĐ-CP thì ngƣời xin nhập quốc tịch phải nộp hồ sơ gồm những giấy tờ sau: - Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam đƣợc kê khai và hƣớng dẫn tại Thông tƣ 08/2010 ngày 25/03/2010 của Bộ Tƣ Pháp; - Bản sao giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế nhƣ là những giấy tờ có giá trị chứng minh quốc tịch nƣớc ngoài của ngƣời đó( theo hƣớng dẫn tại điểm a, khoản 1, Điều 7, Nghị định 78/2009/NĐ-CP); - Bản khai lý lịch đƣợc hƣớng dẫn tại Thông tƣ 08/2010 ngày 25/03/2010 của Bộ Tƣ Pháp; - Phiếu lý lịch tƣ pháp do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam cƣ trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tƣ pháp do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền nƣớc ngoài cấp đối với thời gian ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam cƣ trú ở nƣớc ngoài. Phiếu lý lịch tƣ pháp phải là phiếu đƣợc cấp không quá 90 ngày tình đến ngày nộp hồ sơ; - Giấy tờ chứng minh trình độ Tiếng Việt của ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam là một trong các giấy tờ sau đây: bản sao bằng tốt nghiệp sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông hoặc trung học cơ sở của Việt Nam; bản sao văn bằng hoặc chứng chỉ chứng nhận trình độ tiếng Việt do cơ sở đào tạo tiếng Việt của Việt Nam cấp. Trong trƣờng hợp ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam khai báo biết tiếng Việt đủ để hòa nhập theo quy định tại khoản 1 Điều 5 của Nghị định này, nhƣng không có một trong các giấy tờ nêu trên, thì Sở Tƣ pháp tổ chức phỏng vấn trực tiếp để kiểm tra trình độ tiếng Việt của ngƣời đó theo hƣớng dẫn của Bộ Tƣ pháp. Kết quả phỏng vấn phải đƣợc lập thành văn bản; ngƣời trực tiếp phỏng vấn căn cứ vào tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 5 của Nghị định này để đề xuất ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến đề xuất của mình; - Giấy tờ chứng minh về chỗ ở, thời gian tƣờng trú ở Việt Nam; - Giấy chứng minh bảo đảm cuộc sống ở Việt Nam.  Trình tự và thủ tục giải quyết hồ sơ xác lập quốc tịch theo sự gia nhập Ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ cho Sở Tƣ pháp nơi cƣ trú. Trong trƣờng hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 27 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch này hoặc không hợp lệ thì Sở Tƣ pháp thông báo ngay để ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. - Trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam tại cấp tỉnh Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tƣ pháp gửi văn bản đề nghị cơ quan Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) xác minh về nhân thân của ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc đề nghị của Sở Tƣ pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tƣ pháp. Trong thời gian này, Sở Tƣ pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc kết quả xác minh, Sở Tƣ pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc đề nghị của Sở Tƣ pháp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tƣ pháp. - Trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam tại cấp trung ƣơng: Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tƣ pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bản cho ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam để làm thủ tục xin thôi quốc tịch nƣớc ngoài, trừ trƣờng hợp ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nƣớc ngoài hoặc là ngƣời không quốc tịch. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc giấy cho thôi quốc tịch nƣớc ngoài của ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ trình Chủ tịch nƣớc xem xét, quyết định. Trƣờng hợp ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nƣớc ngoài, ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam là ngƣời không quốc tịch thì trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tƣ pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ trình Chủ tịch nƣớc xem xét, quyết định. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc đề nghị của Thủ tƣớng Chính phủ, Chủ tịch nƣớc xem xét, quyết định. 28 28 Luật quốc tịch năm 2008, Điều 21, khoản 3, 4. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 28 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch - Trình tự, thủ tục và hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam đối với ngƣời không quốc tịch đã cƣ trú ổn định tại Việt Nam: Ngƣời không quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân, nhƣng đã cƣ trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật này có hiệu lực và tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam thì đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục và hồ sơ do Chính phủ quy định29. 2.3 Xác lập quốc tịch Việt Nam do trở lại 2.3.1 Xác lập quốc tịch do sự trở lại quốc tịch Xác lập quốc tịch do sự trở lại quốc tịch là nguyên tắc quy định việc khôi phục lại quốc tịch của một ngƣời đã mất quốc tịch, ngƣời trƣớc đây đã từng có quốc tịch của một quốc gia nhƣng vì một lý do nào đó họ không còn quốc tịch của quốc gia đó nữa và họ muốn trở lại quốc tịch cũ của mình. Trở lại quốc tịch cũng là một hình thức hƣởng quốc tịch phụ thuộc vào ý chí ngƣời xin trở lại quốc tịch. Bên cạnh đó, hình thức xác lập quốc tịch này cũng phụ thuộc vào ý chí của nhà nƣớc. Bởi vì, không phải trƣờng hợp nào xin trở lại quốc tịch cũng đƣợc chấp nhận dù là ý chí của cá nhân đó rất muốn đƣợc trở lại quốc tịch cũ. Trở lại quốc tịch Việt Nam là việc một ngƣời trƣớc đó đã từng có quốc tịch Việt Nam nhƣng đã mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam về quốc tịch (do đƣợc thôi, bị tƣớc, bị hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, bị mất quốc tịch theo điều ƣớc quốc tế và một số trƣờng hợp khác) nay xin trở lại quốc tịch Việt Nam theo quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. So với Luật quốc tịch năm 1998 và các văn bản hƣớng dẫn với Luật quốc tịch năm 2008 thì luật và các văn bản hƣớng dẫn đã có những sửa đổi, bổ sung theo hƣớng cải cách, đơn giản. Thuận lợi cho ngƣời dân và các cơ quan nhà nƣớc tiếp cận, giải quyết các vấn đề liên quan đến trở lại quốc tịch. 2.3.2 Các trƣờng hợp đƣợc xác lập quốc tịch và các trƣờng hợp ngoại lệ đƣợc xác lập trở lại quốc tịch Việt Nam 2.3.2.1 Các trường hợp được xác lập trở lại quốc tịch Việt Nam. Theo quy định pháp luật hiện hành khi ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam không làm phƣơng hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam, còn phải đáp ứng các điều kiện quy định tại điều 23 Luật quốc tịch Việt Nam: - Xin hồi hƣơng về Việt Nam Theo quy định của pháp luật hiện hành không nêu rõ vấn đề bắt buộc hồi hƣơng trƣớc rồi mới nộp đơn. Do đó, ngƣời muốn hồi hƣơng chỉ cần 29 Luật quốc tịch năm 2008, Điều 22. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 29 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch nộp đơn xin hồi hƣơng thì có thể trở lại quốc tịch Việt Nam mà không cần có thời gian cƣ trú nhất định tại Việt Nam. - Có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ là công dân Việt Nam; - Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; ngƣời có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam và ngƣời mà việc trở lại quốc tịch Việt Nam của họ có lợi cho nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc áp dụng theo quy định tại các khoản 1 và 2 Điều 6 của Nghị định này. 30 - Có lợi cho Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Thực hiện đầu tƣ tại Việt Nam; Phải có dự án đầu tƣ đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy chứng nhận. - Đã thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nƣớc ngoài, nhƣng không đƣợc nhập quốc tịch nƣớc ngoài. Quy định này nhằm hạn chế tình trạng không quốc tịch của công dân. Ngoài ra theo quy định tại khoản 3, 4 điều 23 Luật quốc tịch 2008 còn quy định rằng trong trƣờng hợp đối với ngƣời bị tƣớc quốc tịch Việt Nam nếu xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì phải đƣợc xem xét sau ít nhất 5 năm, kể từ ngày bị tƣớc quốc tịch mới đƣợc xem xét cho trở lại quốc tịch Việt Nam. Ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải lấy lại tên gọi Việt Nam trƣớc đây, tên gọi này phải đƣợc ghi rõ trong Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam. So với các điều kiện trở lại quốc tịch của Luật quốc tịch 1998 thì Luật quốc tịch Việt Nam mở rộng hơn một số điều kiện nhƣ thực hiện đầu tƣ tạo Việt Nam hoặc đã thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nƣớc ngoài nhƣng không đƣợc nhập quốc tịch. Quy định này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho những ngƣời gốc Việt Nam muốn quay trở lại quốc tịch Việt Nam để đƣợc hƣởng ƣu đãi nhƣ công dân Việt Nam. Đồng thời, cũng giải quyết trƣởng hợp đã thôi quốc tịch Việt Nam nhƣng lại không nhập đƣợc quốc tịch nƣớc ngoài. Nhƣ vậy, với quy định trên nhằm đảm bảo những điều kiện thuận lợi nhất cho những ngƣời xin nhập quốc tịch về vật chất, tinh thần,.. giúp họ sinh sống tốt tại Việt Nam. Sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho sự nghiệp phát triển của đất nƣớc Việt Nam. Nếu những ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam vì lợi ích cá nhân làm phƣơng hại 30 Nghị định 78/2009/NĐ-CP, Điều 9, khoản 1. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 30 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch đến lợi ích quốc gia thì sẽ không đƣợc chấp nhận cho phép trở lại quốc tịch đôi khi còn phải chịu những chế tài nặng nhƣ hình phạt. 2.3.2.2 Các trường hợp ngoại lệ khi xin trở lại quốc tịch Trên tinh thần của Luật quốc tịch năm 2008 nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những chính sách khuyến khích, tạo mọi điều kiện cho ngƣời Viêt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài giữ quan hệ gắn bó với quê hƣơng, gia đình góp phần xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc. Để thực hiện những chính sách đó nhà nƣớc đã cụ thể hóa bằng các quy định tạo điều kiện cho ngƣời đã mất quốc tịch Việt Nam đƣợc trở lại quốc tịch Việt Nam. Phân tích quy định tại khoản 3 Điều 23 Luật quốc tịch năm 2008 ta có các trƣờng hợp ngoại lệ khi xin trở lại quốc tịch Việt Nam nhƣ sau: - Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; - Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam nhƣ ngƣời đƣợc tặng Huân chƣơng, Huy chƣơng, danh hiệu cao quý khác của Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc đƣợc các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam xác nhận về công lao đặc biệt đó. - Có lợi cho Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhƣ là ngƣời có tài năng trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, văn hóa, xã hội, nghệ thuật, thể thao, đƣợc cơ quan, tổ chức nơi ngƣời đó làm việc chứng nhận và cơ quan quản lý cấp bộ hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhập việc nhập quốc tịch của họ sẽ đóng góp cho sự phát triển trong các lĩnh vực nói trên của Việt Nam. 2.3.3 Hồ sơ và trình tự thủ tục xin trở lại quốc tịch 2.3.3.1 Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Theo quy định tại Điều 24, Luật quốc tịch năm 2008 và Điều 10 Nghị định 78/2009/NĐ-CP thì hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm các giấy tờ sau: - Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam đƣợc kê khai và hƣớng dẫn tại Thông tƣ 08/2010 ngày 25/03/2010 của Bộ Tƣ Pháp; - Bản sao giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế nhƣ là những giấy tờ có giá trị chứng minh quốc tịch nƣớc ngoài của ngƣời đó( theo hƣớng dẫn tại điểm a, khoản 1, Điều 7, Nghị định 78/2009/NĐ-CP); - Bản khai lý lịch đƣợc hƣớng dẫn tại Thông tƣ 08/2010 ngày 25/03/2010 của Bộ Tƣ Pháp; GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 31 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch - Phiếu lý lịch tƣ pháp do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam cƣ trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tƣ pháp do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền nƣớc ngoài cấp đối với thời gian ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam cƣ trú ở nƣớc ngoài. Phiếu lý lịch tƣ pháp phải là phiếu đƣợc cấp không quá 90 ngày tình đến ngày nộp hồ sơ; - Giấy tờ chứng minh ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam - Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này Bên cạnh đó, tại khoản 2, Điều 24, Luật quốc tịch năm 2008 cũng quy định các giấy tờ khác trong hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam mà các giấy tờ ấy đƣợc quy định cụ thể tại Điều 10 của Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam: “1. Các giấy tờ quy định tại các điểm đ và e khoản 1 Điều 24 Luật Quốc tịch Việt Nam bao gồm: a) Các giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam là một trong các giấy tờ sau đây: bản sao Giấy khai sinh; bản sao Quyết định cho thôi quốc tịch Việt Nam hoặc Giấy xác nhận mất quốc tịch Việt Nam; giấy tờ khác có ghi quốc tịch Việt Nam hoặc có giá trị chứng minh quốc tịch Việt Nam trước đây của người đó; b) Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam là một trong các giấy tờ quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 7 của Nghị định này hoặc giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đang làm thủ tục xin hồi hương về Việt Nam hoặc bản sao giấy tờ chứng nhận việc đầu tư tại Việt Nam. 2. Con chưa thành niên cùng trở lại quốc tịch Việt Nam theo cha mẹ thì phải nộp bản sao Giấy khai sinh của người con hoặc giấy tờ khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ con. Trường hợp chỉ cha hoặc mẹ trở lại quốc tịch Việt Nam mà con chưa thành niên sống cùng người đó cùng trở lại quốc tịch Việt Nam theo cha hoặc mẹ thì phải nộp văn bản thỏa thuận của cha mẹ về việc trở lại quốc tịch Việt Nam của con. 3. Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải lập thành 3 bộ, được lưu trữ tại Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ Tư pháp và cơ quan tiếp nhận hồ sơ”. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 32 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch 2.3.3.2 Trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam Theo quy định tại Khoản 2, Điều 25 của Luật quốc tịch năm 2008 thì xin trở lại quốc tịch là 75 ngày, trong đó thời hạn xem xét, thẩm tra và có ý kiến đề xuất hƣớng giải quyết xin trở lại quốc tịch Việt Nam tại UBND cấp tỉnh là 30 ngày kể từ ngày Sở Tƣ Pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Vì vậy, trong khi chờ đợi kết quả xác minh của Công an tỉnh, thỉ Sở Tƣ Pháp chủ động thẩm tra, nghiên cứu hồ sơ xin trở lại quốc tịch của các đƣơng sự so với các điều kiện xin trở lại quốc tịch để hoàn chỉnh hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tƣ Pháp. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tƣ pháp gửi văn bản đề nghị cơ quan Công an cấp tỉnh xác minh về nhân thân của ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc đề nghị của Sở Tƣ pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tƣ pháp. Trong thời gian này, Sở Tƣ pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam.Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc kết quả xác minh, Sở Tƣ pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc đề nghị của Sở Tƣ pháp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tƣ pháp. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài có trách nhiệm thẩm tra và chuyển hồ sơ kèm theo ý kiến đề xuất về việc xin trở lại quốc tịch Việt Nam về Bộ Ngoại giao để chuyển đến Bộ Tƣ pháp31.Trong trƣờng hợp cần thiết phải xác minh thêm về nhân thân của ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định tại khoản 3 Điều 25 Luật Quốc tịch Việt Nam thì Bộ Tƣ pháp có văn bản nêu rõ những nội dung cụ thể đề nghị Bộ Công an xác minh. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc văn bản đề nghị của Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an có trách nhiệm xác minh và trả lời kết quả bằng văn bản cho Bộ Tƣ pháp. 32 Trình tự giải quyết hồ sơ xin trở lại quốc tịch tại Bộ Tƣ Pháp cũng tƣơng tự nhƣ việc giải quyết hồ sơ xin nhập quốc tịch và đƣợc quy định tại khoản 4, Điều 25, Luật quốc tịch năm 2008 cụ thể nhƣ sau: Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc văn bản đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài, Bộ Tƣ pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy ngƣời xin trở 31 32 Luật quốc tịch năm 2008. Điều 25, khoản 3. Nghị định 78/2009/NĐ-CP, Điều 11. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 33 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch lại quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện đƣợc trở lại quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bản cho ngƣời đó để làm thủ tục xin thôi quốc tịch nƣớc ngoài, trừ trƣờng hợp ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nƣớc ngoài hoặc là ngƣời không quốc tịch. Khi nhận đƣợc kết quả về việc cá nhân, đƣơng sự đã thôi quốc tịch nƣớc ngoài thì trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc giấy xác nhận thôi quốc tịch nƣớc ngoài của ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam, Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ trình Chủ tịch nƣớc xem xét, quyết định. Trƣờng hợp ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nƣớc ngoài, ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam là ngƣời không quốc tịch thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc văn bản đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài, Bộ Tƣ pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện đƣợc trở lại quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ trình Chủ tịch nƣớc xem xét, quyết định. Sau khi Bộ Tƣ Pháp gửi báo cáo cho Chính phủ để trình Chủ tịch nƣớc trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc đề nghị của Thủ tƣớng Chính phủ, Chủ tịch nƣớc xem xét, quyết định. 33 Khi Chủ tịch nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam thì cá nhân, đƣơng sự đó sẽ trở thành công dân Việt Nam và đƣợc hƣởng đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản mà nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định dành cho công dân nhƣ quyền ứng cử, bầu cử, quyền đƣợc bảo hộ,… 2.4 Xác lập quốc tịch theo thỏa thuận quốc tế và xác lập quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, đƣợc tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam. 2.4.1 Xác lập quốc tịch theo thỏa thuận quốc tế Đây là cách xác lập quốc tịch không phụ thuộc vào ý chí của cá nhân mà phụ thuộc vào ý chí của chính phủ hai nƣớc, hoặc theo sự thống nhất giữa các quốc gia với nhau mà ta gọi là điều ƣớc song phƣơng hay đa phƣơng đƣợc thể hiện dƣới những văn bản thỏa thuận quốc tế mà ta gọi là những điều ƣớc song phƣơng hay đa phƣơng 34. Theo đó, một bộ phận dân cƣ của quốc gia khác sẽ chuyển cho nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý thông qua các hiệp định biên giới với các nƣớc láng giềng. Hay những cá nhân khi rơi vào trƣờng hợp quy định trong điều ƣớc quốc tế sẽ có quốc tịch Việt Nam một cách đƣơng nhiên. Cụ thể ở Điều 26, Công ƣớc Viên năm 1969 quy định “mọi điều ước đã có hiệu lực đều ràng buộc các bên tham gia điều ước và phải được 33 Luật quốc tịch năm 2008. Điều 25, khoản 4, 5. Nguyễn Minh Tân, Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch và chấm dứt quốc tịch, luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, Trƣờng Đại học Cần Thơ, tr 33. 34 GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 34 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch các bên thi hành với thiện ý”. Đồng thời, nguyên tắc này đã đƣợc cụ thể hóa một lần nữa trong khoản 6, Điều 3, Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ƣớc quốc tế năm 2005 “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuân thủ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; đồng thời có quyền đòi hỏi thành viên khác cũng phải tuân thủ điều ước quốc tế đó” . Ngoài ra theo quy định trong Bộ luật dân sự năm 2005, Điều 759, khoản 2 cũng quy định: “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Bộ luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó”. Nhƣ vậy, xác lập quốc tịch theo điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc ký kết, nó đã xác lập quốc tịch Việt Nam một cách đƣơng nhiên không cần điều kiện cho một bộ phận dân cƣ hay cho một cá nhân nào nữa. 2.4.2 Xác lập quốc tịch cho trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, đƣợc tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam Xác lập quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, đƣợc tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam là việc xác lập quốc tịch do trẻ em mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam. Tại khoản 2, Điều 18, Luật quốc tịch năm 2008 tại quy định trẻ em quy định tại khoản 1 Điều này chƣa đủ 15 tuổi không còn quốc tịch Việt Nam trong các trƣờng hợp sau đây: Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ chỉ có quốc tịch nƣớc ngoài; Chỉ tìm thấy cha hoặc mẹ mà ngƣời đó chỉ có quốc tịch nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 1, Điều 11, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 thì “Trẻ em có quyền đăng ký khai sinh và có quốc tịch”. Nhƣ vậy, trẻ em có quyền có quốc tịch dù cho trẻ em đó có sinh ra ở đâu, dù bị bỏ rơi hay có cha mẹ. Bởi vì việc có quốc tịch là một quyền cơ bản của trẻ em. 2.5 Xác lập quốc tịch theo các căn cứ khác Ngoài những cách mà Việt Nam và các nƣớc trên thế giới thƣờng áp dụng để xác định quốc tịch cho cá nhân nhƣ xác lập quốc tịch theo thỏa thuận quốc tế, xác lập quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, đƣợc tìm thấy, xác lập quốc tịch do trở lại, xác lập quốc tịch do sinh ra, … Việt Nam và các nƣớc trên thế giới còn áp dụng xác lập quốc tịch theo các căn cứ khác đó là xác lập quốc tịch con chƣa thành niên và xác lập quốc tịch của con nuôi chƣa thành niên. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 35 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch 2.5.1 Xác lập quốc tịch con chƣa thành niên khi cha mẹ đƣợc nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam Khi có sự thay đổi về quốc tịch do nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam của cha mẹ thì quốc tịch của con chƣa thành niên sinh sống cùng với cha mẹ cũng đƣợc thay đổi theo quốc tịch của họ. Khi chỉ cha hoặc mẹ đƣợc nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam thì con chƣa thành niên sinh sống cùng với ngƣời đó cũng có quốc tịch Việt Nam hoặc mất quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ. Trƣờng hợp cha hoặc mẹ đƣợc nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam thì con chƣa thành niên sinh sống cùng với ngƣời đó cũng có quốc tịch Việt Nam, nếu cha mẹ không thỏa thuận bằng văn bản về việc giữ quốc tịch nƣớc ngoài của ngƣời con. Sự thay đổi quốc tịch của ngƣời từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải đƣợc sự đồng ý bằng văn bản của ngƣời đó. 35 2.5.2 Xác lập quốc tịch con nuôi chƣa thành niên Trƣờng hợp trẻ em là công dân Việt Nam đƣợc ngƣời nƣớc ngoài nhận làm con nuôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Riêng đối với trẻ em là ngƣời nƣớc ngoài đƣợc công dân Việt Nam nhận làm con nuôi thì có quốc tịch Việt Nam, kể từ ngày đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của Việt Nam công nhận việc nuôi con nuôi. Trong trƣờng hợp nếu trẻ em là ngƣời nƣớc ngoài đƣợc cha mẹ mà một ngƣời là công dân Việt Nam, còn ngƣời kia là ngƣời nƣớc ngoài nhận làm con nuôi thì đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam của cha mẹ nuôi và đƣợc miễn các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này. Sự thay đổi quốc tịch của con nuôi từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi phải đƣợc sự đồng ý bằng văn bản của ngƣời đó. 36 35 36 Luật Quốc tịch năm 2008, Điều 35. Luật Quốc tịch năm 2008, Điều 37. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 36 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÁC LẬP QUỐC TỊCH Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng về vấn đề xác lập quốc tịch ở Việt Nam 3.1.1 Vấn đề về xác lập quốc tịch cho ngƣời không quốc tịch Theo quan điểm quốc tế, tình trạng ngƣời không quốc tịch có 2 dạng: Thứ nhất, không quốc tịch theo luật (de jure) nghĩa là một ngƣời không có khả năng xin đƣợc xác nhận quốc tịch hoặc không đƣợc coi là công nhân của một nƣớc nào đấy theo quy định của pháp luật nƣớc mà cá nhân đó muốn xác lập quốc tịch. Thứ hai, không quốc tịch thực tế (de factor) nghĩa là ngƣời không thể có bất kì các giấy tờ nào để chứng minh về quốc tịch của mình. Khoản 2 Điều 2 Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 đã giải thích cụm từ “người không quốc tịch” là ngƣời không có quốc tịch Việt Nam và cũng không có quốc tịch nƣớc ngoài. Thuật ngữ này vẫn tiếp tục đƣợc sử dụng lại tại khoản 2 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 “người không quốc tịch” là ngƣời không có quốc tịch Việt Nam và cũng không có quốc tịch nƣớc ngoài. Và thuật ngữ này cũng đƣợc phát triển, cụ thể hóa trong quan điểm, chính sách, tƣ tƣởng tiến bộ của nhà nƣớc ta thông qua các quy định pháp luật nói chung và pháp luật quốc tịch nói riêng. Đƣợc thể hiện rõ ở quy định trong Điều 8, Luật quốc tịch năm 2008 về hạn chế tình trạng không quốc tịch: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch và những người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam được nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này”. Thực tế những ngƣời không quốc tịch, ngƣời không rõ quốc tịch đã cƣ trú từ rất lâu trên lãnh thổ Việt Nam và vẫn là vấn đề nhức nhói nhiều năm nay. Dân cƣ tập trung chủ yếu ở một số tỉnh phía Nam, Tây và phía Bắc. Do đất nƣớc ta có chung đƣờng biên giới đất liền với ba nƣớc láng giềng là Campuchia, Lào và Trung Quốc qua nhiều thời kì, chiến tranh cùng với việc phân định đƣờng biên giới chậm dẫn đến việc di dân tƣ do qua biên giới rất dễ dàng, kéo dài khiến số lƣợng ngƣời không quốc tịch, ngƣời không rõ quốc tịch ở Việt Nam ngày một nhiều. Theo số liệu của Bộ Tƣ Pháp tính từ tháng 01 năm 1999 đến tháng 12 năm 2008, Bộ Tƣ pháp đã làm thủ tục trình Chủ tịch nƣớc cho phép 296 trƣờng hợp đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam, trong số đó chủ yếu là ngƣời Hoa hiện đang sinh sống tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam và ngƣời Campuchia tị nạn; số lƣợng ngƣời không quốc tịch sống ổn định từ nhiều năm trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam là rất hạn chế. Ngƣời không quốc tịch cƣ GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 37 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch trú trên lãnh thổ Việt Nam vẫn còn tồn đọng từ nhiều năm nay 37. Theo nghiên cứu và báo cáo của các địa phƣơng, có thể khái quát nguời không quốc tịch ở Việt Nam thành 2 nhóm cơ bản là những ngƣời tị nạn, ngƣời di cƣ tự do từ Campuchia đến sinh sống tại các tỉnh phía Nam và những ngƣời từ Lào di cƣ tự do sang Việt Nam sống dọc 10 tỉnh biên giới phía Tây. Những ngƣời tị nạn và di cƣ tự do từ Cam pu chia đến sinh sống tại các tỉnh phía Nam: Theo thống kê của các Sở Tƣ pháp các tỉnh phía Nam, từ những năm 1970 đến năm 1983 có hàng chục nghìn Việt kiều từ Campuchia, phụ nữ Campuchia lấy chồng là bộ đội Việt Nam và khoảng 125.000 ngƣời Campuchia tị nạn sang Việt Nam, tập trung chủ yếu tại một số địa phƣơng nhƣ: TP Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Đồng Nai, An Giang, Đồng Tháp, Tây Ninh v.v... Nhà nƣớc Việt Nam đã chỉ đạo các địa phƣơng, cùng với Cao ủy Liên hợp quốc về ngƣời tị nạn (UNHCR) đã thành lập một số trại ở một số tỉnh phía Nam để quản lý và giúp đỡ số ngƣời lánh nạn này. Sau khi Pol Pốt bị lật đổ, với sự hỗ trợ của UNHCR, Chính phủ Việt Nam đã trao đổi với Chính phủ Campuchia thu xếp cho đa số ngƣời tị nạn nêu trên hồi hƣơng về Campuchia, đồng thời một số đƣợc thu xếp cho đi tái định cƣ ở nƣớc thứ ba. Số còn lại khoảng 10.000 ngƣời chủ yếu là ngƣời gốc Việt Nam và gốc Hoa vì không thể thu xếp đi định cƣ ở nƣớc thứ ba nên họ đã ở lại Việt Nam làm ăn, sinh sống. Trong số ngƣời Campuchia tị nạn này, có rất ít ngƣời có thể xuất trình đƣợc giấy tờ chứng minh quốc tịch Campuchia, còn hầu hết đều không có bất cứ một loại giấy tờ pháp lý gì để chứng minh quốc tịch Campuchia hoặc quốc tịch nƣớc khác. Hiện tại quốc tịch của họ chỉ đƣợc xác định dựa trên cơ sở giấy thƣờng trú của ngƣời nƣớc ngoài do cơ quan công an cấp và các tài liệu tị nạn ghi lại lời khai là có quốc tịch Campuchia (kể cả ngƣời Hoa, ngƣời Đài Loan cũng khai là có quốc tịch Campuchia, đăng ký tại các trại tỵ nạn để đƣợc hƣởng trợ cấp của cơ quan Cao uỷ Liên hợp quốc về ngƣời tị nạn). Có không ít trƣờng hợp ngƣời tị nạn có bố, mẹ, vợ, chồng là công dân Việt Nam. Hầu hết những ngƣời trong số họ đều đã có công ăn việc làm, giao tiếp bình thƣờng bằng tiếng Việt, chấp hành tốt pháp luật Việt Nam, họ đều có nguyện vọng xin nhập quốc tịch Việt Nam để ổn định, yên tâm, làm ăn sinh sống lâu dài tại Việt Nam. Ngƣời không quốc tịch từ Lào di cƣ tự do sang Việt Nam: Vấn đề ngƣời Lào, ngƣời Lào gốc Việt di cƣ tự do sang cƣ trú ở các tỉnh có biên giới với Lào đã tồn tại từ nhiều năm nay và vẫn còn đang tiếp diễn. Vấn đề dân di cƣ ở khu vực biên giới rất phức tạp. Hầu hết đối tƣợng này đều có cuộc sống khó khăn về kinh tế, trình độ dân trí thấp, 37 Công ty luật Minh Khuê, Một số vấn đề chung về quốc tịch, http://luatminhkhue.vn/dan-su/mot-so-van-de-chungve-quoc-tich.aspx,[ ngày 20/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 38 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch không có bất cứ giấy tờ gì để làm căn cứ xác định nhân thân của họ; quan niệm về hôn nhân còn đơn giản, nặng về phong tục, tập quán; con sinh ra cũng không đăng ký khai sinh. Theo số liệu thống kê đƣợc đƣa ra trong Biên bản cuộc họp lần thứ XVI giữa hai Đoàn đại biểu biên giới Việt Nam-Lào ký ngày 30/12/2006 tại thủ đô Viêng Chăn, thì tổng số dân Lào di cƣ tự do sang Việt Nam đƣợc thống kê sơ bộ là 5.188 ngƣời và 666 trƣờng hợp kết hôn không giá thú sống trên đất Việt Nam; tổng số dân Việt Nam di cƣ tự do sang Lào là 4.251 ngƣời và 992 trƣờng hợp kết hôn không giá thú sống trên đất Lào. Nguyên nhân của tình trạng ngƣời Lào di cƣ tự do sang Việt Nam và ngƣời Việt Nam di cƣ tự do sang Lào là: dân cƣ hai bên biên giới có quan hệ họ hàng, thân tộc, có tập quán du canh, du cƣ từ lâu đời; trình độ nhận thức về biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ còn rất hạn chế; cơ sở hạ tầng, điều kiện làm ăn sinh sống rất khó khăn, trong khi đó kinh tế, xã hội của Việt Nam và Lào đang ngày càng đƣợc cải thiện, phát triển. Những yếu tố đó đã tác động đến ngƣời dân của hai nƣớc sống tại các tỉnh giáp biên di cƣ tự do để làm ăn, sinh sống; mặt khác do thực hiện Hiệp định về Quy chế biên giới Việt Nam - Lào dẫn đến việc dịch chuyển dân cƣ giữa một số địa phƣơng hai nƣớc, phần lớn ngƣời dân trƣớc đây mà Việt Nam bàn giao cho Lào nay muốn quay trở lại Việt Nam cƣ trú ổn định lâu dài, xum họp với dòng tộc và hƣởng các chế độ ƣu đãi của Việt Nam. Riêng số dân di cƣ từ Lào sang Việt Nam hầu hết đều là những ngƣời lao động nghèo, có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, nói thông thạo tiếng Việt, tiếng địa phƣơng. Về cơ bản họ đều chấp hành tốt chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam cũng nhƣ các quy định của địa phƣơng, cần cù lao động sản xuất. Trong số dân di cƣ tự do này có một số gia đình có công với cách mạng, thuộc diện đƣợc hƣởng chế độ chính sách của Nhà nƣớc Việt Nam. Hầu hết số bà con di cƣ từ Lào sang Việt Nam cũng đều có nguyện vọng đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam để ổn định và làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam.38 Ngoài ra còn có những ngƣời không quốc tịch từ Trung quốc di cƣ sang Việt Nam sống tại các tỉnh biên giới phía Bắc và một số ngƣời đã đƣợc thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nƣớc ngoài nhƣng vì nhiều lý do khác nhau họ không nhập đƣợc quốc tịch của nƣớc mà họ mong muốn nhập quốc tịch nay họ đang rơi vào tình trạng không quốc tịch, về Việt Nam sinh sống (trở về từ Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Tiệp...). Trải qua nhiều năm cƣ trú, làm ăn, sinh sống ổn định trên lãnh thổ Việt Nam đến nay những ngƣời này thật sự đã hòa nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam về mọi mặt 38 VIBOnline, Quốc tịch và Luật quốc tịch năm 2008, http://www.vibonline.com.vn/Phobienphapluat/1786/QUOCTICH-VA-LUAT-QUOC-TICH-VIET-NAM-2008.aspx, [ngày24/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 39 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch đời sống: sản xuất, sinh hoạt, học tập, làm việc, … Tuy nhiên những ngƣời này và con cháu của họ vẫn chƣa đƣợc hƣởng quyền công dân và chƣa thực hiện nghĩa vụ với nhà nƣớc. Bởi vì họ chƣa đƣợc xác định là có quốc tịch Việt Nam. Thực trạng này, gây nên rất nhiều những khó khăn cho cuộc sống của họ và công tác quản lý dân cƣ của địa phƣơng. Có thể nói rằng địa vị pháp lý của những ngƣời không quốc tịch và những ngƣời không rõ quốc tịch bị hạn chế và chịu bất lợi rất nhiều hơn so với công dân của nƣớc sở tại. Họ không có những quyền cơ bản của công dân nhƣ quyền bảo hộ của nhà nƣớc, quyền bầu cử,… Ngoài ra, họ còn không đƣợc hƣởng các quyền mà các bộ phận dân cƣ khác đƣợc hƣởng trên cơ sở điều ƣớc quốc tế với các quốc gia hữu quan. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, có rất nhiều nguyên nhân nhƣng chủ yếu là do cá nhân xin thôi quốc tịch nhƣng chƣa đƣợc nhập quốc tịch mới hoặc do xung đột pháp luật giữa các quốc gia. - Về vấn đề cá nhân xin thôi quốc tịch nhƣng chƣa đƣợc nhập quốc tịch mới là trƣờng hợp khá phổ biến làm cho tình trạng ngƣời không quốc tịch ngày một nhiều. Không những thế mà còn đi ngƣợc lại với tinh thần của công ƣớc quốc tế về con ngƣời. VD: Một công dân (X) Việt Nam xin thôi quốc tịch Việt Nam để đƣợc nhập quốc tịch nƣớc ngoài. Nhà nƣớc Việt Nam chấp nhận cho công dân thôi quốc tịch Việt Nam nhƣng khi công dân (X) làm thủ tục nhập quốc tịch nƣớc ngoài do không đủ điều kiện nên công dân (X) không đƣợc nhập quốc tịch. Kết quả dẫn đến công dân (X) là ngƣời không quốc tịch. - Về vấn đề xung đột pháp luật giữa các quốc gia cũng dẫn đến tình trạng không quốc tịch. Ví dụ nhƣ quy định tại khoản 1, Điều 17, Luật quốc tịch năm 2008 quy định: “Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam”. Trong trƣờng hợp này, đứa trẻ sẽ không có quốc tịch nếu cả cha và mẹ điều là ngƣời không quốc tịch hoặc cha mẹ của đứa trẻ đó không thỏa thuận đƣợc hay không chọn quốc tịch Việt Nam. Nhất là khi quốc gia của cha hoặc mẹ đứa trẻ không áp dụng nguyên tắc nơi sinh. Do vậy, quy định tại khoản 2, Điều 17, Luật quốc tịch năm 2008 cần phải quy định dự liệu thêm cách xác định quốc tịch Việt Nam cho đứa trẻ nếu cả cha và mẹ điều là ngƣời không quốc tịch hoặc cha mẹ của đứa trẻ đó không thỏa thuận đƣợc hay không chọn quốc tịch Việt Nam lúc khai sinh. Bởi vì, căn cứ vào các quy định hiện hành thì chúng ta không thể xác định quốc tịch Việt Nam cho đứa trẻ trong khai sinh đƣợc, nếu xác định quốc tịch Việt Nam thì lại vi phạm khoản 2, Điều 17, Luật quốc tịch năm 2008 vì không có sự thỏa thuận của cha mẹ đứa trẻ. Ngoài ra, chúng ta phải dự liệu thêm GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 40 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch trƣờng hợp quốc tịch của cha hoặc mẹ là ngƣời nƣớc ngoài không chấp nhận quốc tịch của đứa trẻ.39 3.1.2 Vấn đề về xác lập quốc tịch cho ngƣời hai hay nhiều quốc tịch Hai hay nhiều quốc tịch là tình trạng pháp lý của một ngƣời cùng một lúc mang quốc tịch của hai hay nhiều quốc gia khác nhau. Trong thực tiễn, ngƣời mang hai quốc tịch là nguyên nhân gây ra trở ngại trong việc các nƣớc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Nhà nƣớc đối với công dân và ngƣợc lại công dân cũng không có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ đối với quốc gia mà mình mang quốc tịch. Hai hay nhiều quốc tịch là tình trạng gây khó khăn cho các quốc gia thực hiện chủ quyền đối với dân cƣ. Đồng thời, còn gây khó khăn cho quan hệ hợp tác quốc tế giữa các quốc gia về dân cƣ. Có thể khẳng định rằng không có luật của quốc gia nào có thể quy định hai hay nhiều quốc tịch một cách triệt để vì ngay những nƣớc theo nguyên tắc một quốc tịch cũng có rất nhiều trƣờng hợp ngoại lệ phát sinh hai hay nhiều quốc tịch. Còn những nƣớc theo nguyên tắc hai quốc tịch cũng có những trƣờng hợp ngoại lệ một quốc tịch. Vì thế việc phân tích những vấn đề hai hay nhiều quốc tịch của pháp luật Việt Nam cũng chỉ mang tính chất tƣơng đối. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chủ yếu là do xung đột pháp luật về quốc tịch giữa các quốc gia khác nhau, xin nhập quốc tịch mới nhƣng chƣa thôi quốc tịch cũ,… - Do xung đột pháp luật về quốc tịch giữa các quốc gia khác nhau. Mỗi quốc gia quy định khác nhau về nguyên tắc xác định quốc tịch dẫn đến tình trạng ngƣời hai hay nhiều quốc tịch. Ví dụ: một trẻ em sinh ra tại một nƣớc áp dụng nguyên tắc nơi sinh để xác lập quốc tịch, nhƣng cha mẹ của đứa trẻ lại mang quốc tịch của nƣớc áp dụng theo nguyên tắc huyết thống để xác lập quốc tịch. Nhƣ vậy, đứa trẻ này có hai quốc tịch là quốc tịch mà nơi đứa trẻ đƣợc sinh ra và mang quốc tịch của nƣớc mà cha mẹ đứa trẻ là công dân. Đứa trẻ mà có cha mẹ có quốc tịch khác nhau mà luật quốc tịch của hai bên cha mẹ của đứa trẻ đều xác lập quốc tịch theo nguyên tắc huyết thống. Nghĩa là, đều thừa nhận đứa trẻ này là công dân của nƣớc mình. Trƣờng hợp nữa là một ngƣời đã nhận quốc tịch mới nhƣng chƣa thôi quốc tịch cũ. Nhƣ vậy, việc một ngƣời có hai quốc tịch sẽ trái với nguyên tắc mỗi ngƣời chỉ có một quốc tịch mà các nƣớc đang hƣớng tới và vấn đề này rất dễ dẫn đến những tranh chấp giữa các quốc gia, ảnh hƣởng đến quan hệ ngoại giao. Đặc biệt là vấn đề bảo hộ ngoại giao cho công dân và thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân đối với quốc gia mà họ mang quốc tịch. 39 Nguyễn Minh Tân, Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch và chấm dứt quốc tịch, luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, Trƣờng Đại học Cần Thơ, tr 51. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 41 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch - Xin nhập quốc tịch mới nhƣng chƣa thôi quốc tịch cũ: do đặc điểm về kinh tế - xã hội của quốc gia khác nhau nên các quy định pháp luật cũng khác nhau. Một số quốc gia quy định công dân nƣớc mình chỉ có một quốc tịch đó là quốc tịch của quốc gia nƣớc sở tại. Nhƣng cũng có một số quốc gia lại quy định công dân nƣớc mình có thể mang hai hay nhiều quốc tịch. Đối với quốc tịch cũ của ngƣời xin nhập quốc tịch mới, nếu cá nhân đó cƣ trú trong nƣớc thì nhà nƣớc quản lý rất dễ dàng. Tuy nhiên nếu khi họ cƣ trú ờ ngoài nƣớc thì sẽ gây nên những khó khăn trong việc kiểm soát dẫn đến tình trạng cá nhân mang hai quốc tịch. Trong trƣờng hợp trẻ em sinh ra có cha, mẹ mang hai quốc tịch khác nhau và luật quốc tịch của nƣớc mà cha mẹ đứa trẻ mang quốc tịch đều xác định quốc tịch theo nguyên tắc huyết thống. Ví dụ: đứa trẻ A có cha mẹ là công dân của nƣớc áp dụng nguyên tắc huyết thống (Việt Nam) sinh ra trên lãnh thổ của quốc gia xác định theo nguyên tắc nơi sinh (Brazin). Vì vậy theo luật của Brazin đứa trẻ sẽ mang quốc tịch Brazin, còn theo luật Việt Nam thì đứa trẻ đó cũng mang quốc tịch Việt Nam. Nhƣ thế có thể nói rằng, đứa trẻ đó mang hai quốc tịch. 3.1.3 Vấn đề xác lập quốc tịch theo sự gia nhập Theo thống kê của Bộ Tƣ pháp trong thời gian qua đã nhận đƣợc 07 bộ hồ sơ do UBND các tỉnh chuyển đến đề nghị cho trẻ em đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam, đồng thời có nguyện vọng giữ quốc tịch nƣớc ngoài. Đó là những trƣờng hợp trẻ em sinh ra ở nƣớc ngoài có một bên cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn bên kia là công dân nƣớc ngoài. Trong các trƣờng hợp này, khi đăng ký khai sinh cho con tại cơ quan có thẩm quyền, cha mẹ trẻ em đã lựa chọn quốc tịch nƣớc ngoài. Tuy nhiên, khi cƣ trú tại Việt Nam, các trẻ em có quốc tịch nƣớc ngoài có một số vấn đề phức tạp, ảnh hƣởng đến cuộc sống hàng ngày nhƣ phải thực hiện các thủ tục xin đăng ký tạm trú ở cơ quan công an 1 năm/lần.... Do vậy, cha, mẹ trẻ em đã có nguyện vọng xin nhập quốc tịch Việt Nam cho các cháu để các cháu thuận tiện khi sống ổn định, lâu dài tại Việt Nam. Nhƣng với lý do “giữ sự ràng buộc về tình cảm, cũng như quyền lợi về tài sản, thuận tiện cho việc đi về thăm người thân…” nên muốn xin giữ quốc tịch nƣớc ngoài cho các cháu nếu đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam. Vụ Hành chính tƣ pháp (Bộ Tƣ pháp) nhận thấy, dù các cháu có đủ điều kiện để đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam, nhƣng lý do xin giữ quốc tịch gốc “chưa có tính thuyết phục cao” để coi là những trƣờng hợp đặc biệt cho phép mang hai quốc tịch theo pháp luật Việt Nam. Hơn nữa, ông Nguyễn Văn Toàn (Phó Vụ trƣởng Vụ Hành chính tƣ pháp) nhận định, nếu chấp thuận những trƣờng hợp này thì sau này sẽ có nhiều hồ sơ GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 42 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch khác, nhất là trong điều kiện việc kết hôn, đi lại, sinh sống giữa công dân các nƣớc hiện rất thuận tiện. Nhƣng theo ông Trịnh Đức Hải (Phó Cục trƣởng Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao) lại cho rằng, luật có để “ngỏ” những trƣờng hợp ngoại lệ và thực tế không nhiều những trƣờng hợp vậy. Mà việc ngƣời có 2 quốc tịch cũng không ảnh hƣởng gì khi sinh sống ở Việt Nam. Do đó, trong những trƣờng hợp này, nên tạo điều kiện cho các cháu giữ đƣợc quốc tịch gốc nếu cƣ trú lâu dài ở Việt Nam với cha hoặc mẹ là ngƣời Việt Nam. 40 Theo số liệu thống kê từ Bộ Tƣ Pháp công tác triển khai nhập quốc tịch Việt Nam cho ngƣời không quốc tịch theo quy định Điều 22 của Luật đƣợc đa số các địa phƣơng quan tâm và triển khai thực hiện. Kết quả đạt đƣợc cụ thể: 60/63 địa phƣơng đã ban hành Kế hoạch thực hiện nhập quốc tịch Việt Nam cho ngƣời không quốc tịch theo quy định Điều 22 (03 địa phƣơng không ban hành vì qua rà soát sơ bộ không có trƣờng hợp nào theo quy định Điều 22 gồm thành phố Hải Phòng, Phú Thọ và Đắc Nông); 29 địa phƣơng đã giải quyết dứt điểm ngƣời không quốc tịch cƣ trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam theo Điều 22; 01 địa phƣơng (thành phố Hồ Chí Minh) đã tiếp nhận hồ sơ, đang chờ cơ quan Công an xác minh theo thẩm quyền và tiến hành các thủ tục trình Chủ tịch nƣớc xem xét, quyết định; 33 địa phƣơng, qua rà soát không có trƣờng hợp nào là đối tƣợng đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam theo Điều 22.41 Mặt khác theo số liệu thống kê của Ủy ban về ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài TP.HCM hiện nay số ngƣời Việt Nam đang sinh sống ở nƣớc ngoài là hơn 4 triệu ngƣời nhƣng số ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam chỉ đạt con số 4.000 (chiếm 0,1%), nhƣ vậy là quá thấp. Nhiều Việt kiều không hiểu đƣợc quyền lợi mà mình đƣợc hƣởng khi có 2 quốc tịch. Họ không biết khi nào thì sử dụng hộ chiếu Việt Nam và khi nào sử dụng hộ chiếu nƣớc ngoài, một đại biểu là Việt kiều hiện đang sinh sống ở quận 1 cho biết.Thừa nhận công tác tuyên truyền Luật quốc tịch chƣa tốt khiến các Việt kiều chƣa nắm bắt hết những văn bản liên quan, ông Nguyễn Văn Anh (trƣởng phòng quản lý xuất nhập cảnh Công an TP.HCM) cho rằng Luật quốc tịch chƣa quy định trách nhiệm và quyền lợi của ngƣời có 2 quốc tịch. Do đó, các Việt kiều nhập cảnh về Việt Nam bằng hộ chiếu nào thì sẽ áp dụng các điều luật của Việt Nam đối với quốc tịch đó. Bởi vậy, các Việt kiều khi nhập cảnh nên cân nhắc sẽ trở về Việt Nam bằng hộ chiếu nào. Đồng thời, ông Anh cũng cho rằng con số chỉ có 4.000 Việt kiều đƣợc nhập quốc tịch có thể là chƣa chính 40 Sở Tƣ Pháp TP Hồ Chí Minh, Giải quyết vấn đề quốc tịch cho trẻ em: Ngăn ngừa trào lƣu sính quốc tịch ngoại, http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?Source=&Category=&ItemID=1817&Mode =1, [ngày 30/9/2014]. 41 Trần Thị Tú, Bộ Tƣ pháp trang thông tinh hột tịch, Quốc tịch, Chứng thực, Thực hiện việc nhập quốc tịch Việt Nam cho ngƣời không quốc tịch theo quy định điều 22 luật quốc tịch Việt Nam, http://www.moj.gov.vn/qtht/Pages/tin-dia-phuong.aspx?ItemID=5519, [ngày 30/9/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 43 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch xác bởi riêng TP.HCM con số này đã là 3.000 ngƣời. 42 Nguyên nhân dẫn đến những tình trạng trên là do đâu: Thứ nhất, quy định tại điểm C, khoản 1, Điều 19 Luật quốc tịch năm 2008 quy định về điều kiện “Biết tiếng Việt để đủ hòa nhập vào cộng đồng Việt Nam”. Quy định này còn rất chung chung, khó hiểu, vấn đề ở đây là thế nào đƣợc xem là biết tiếng Việt và biết tiếng việt nhƣ thế nào mới hòa nhập vào cộng đồng. Mặc dù, tại Điều 5, nghị định 78/2009/NĐ-CP đã hƣớng dẫn đánh giá khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt. Bên cạnh đó, tại điểm b, điều 7 Nghị định 78/2009/NĐ-CP cũng đã quy định rõ các giấy tờ chứng minh trình độ tiếng Việt của cá nhân, ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên, ở ngoài thực tế không phải ai, cá nhân những ngƣời xin nhập quốc tịch (đặc biệt là ngƣời nghèo) đều có điều kiện theo học để đƣợc cấp các văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận trình độ tiếng Việt. Do vậy, Nghị định 78/2009/NĐ-CP cũng đã bổ sung trƣờng hợp không có văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận nhƣng khai báo biết tiếng Việt sẽ đƣợc kiểm tra theo hình thức phỏng vấn. Trong trƣờng hợp ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam khai báo biết tiếng Việt đủ để hòa nhập theo quy định tại khoản 1 Điều 5 của Nghị định này, nhƣng không có một trong các giấy tờ nêu trên, thì Sở Tƣ pháp tổ chức phỏng vấn trực tiếp để kiểm tra trình độ tiếng Việt của ngƣời đó theo hƣớng dẫn của Bộ Tƣ pháp. Kết quả phỏng vấn phải đƣợc lập thành văn bản; ngƣời trực tiếp phỏng vấn căn cứ vào tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 5 của Nghị định này để đề xuất ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến đề xuất của mình; Bên cạnh đó, tại điểm b, c, khoản 2, Điều 19, Luật quốc tịch năm 2008 cũng quy định: “ Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam và có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Việc quy định nhƣ thế này dễ dàng dẫn đến tình trạng mỗi địa phƣơng sẽ áp dụng khác nhau. Không tránh khỏi trƣờng hợp một số địa phƣơng sẽ áp dụng sai hay áp dụng chệch hƣớng quy định của pháp luật. Khoản 4, Điều 9 Luật quốc tịch năm 2008 quy định: “ Người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam. Tên gọi này do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam”. Trên thực tế thấy rằng có rất nhiều tên gọi và dân tộc. Ví dụ nhƣ Việt Nam có 54 dân tộc, tên gọi nhƣ thế nào, vấn đề này chƣa quy đinh, cho nên để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn nên cần có văn bản hƣớng dẫn về vấn đề này. Thực tiễn cho thấy, có nhiều trƣờng hợp trẻ em là con giữa ngƣời Việt Nam với ngƣời nƣớc ngoài theo cha, mẹ về sống với ngƣời thân và ngƣời nƣớc ngoài có vợ hoặc 42 Lƣơng Bạch Vân, Chỉ 0,1% Việt kiều đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xahoi/20131017/chi-01-viet-kieu-duoc-nhap-quoc-tich-viet-nam/575114.html, [ngày 30/09/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 44 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch chồng là công dân Việt Nam đang sinh sống làm việc tại Việt Nam có nguyện vong xin nhập quốc tịch Việt Nam cũng gặp khó khăn. Vì theo quy định tại khoản 2 điều 5 Nghị định 78/2009/NĐ-CP thì những đối tƣợng nêu trên phải là ngƣời đang thƣờng trú tại Việt Nam và đƣợc các cơ quan có thẩm quyền cấp thẻ thƣờng trú. Tuy nhiên trên thực tế nhiều trƣờng hợp khi ngƣời nƣớc ngoài thƣờng trú tại địa phƣơng có yêu cầu cấp thẻ thƣờng trú thì các cơ quan có thẩm quyền đƣa ra nhiều lý do khác nhau để từ chối cấp thẻ. 3.1.4 Vấn về xác lập quốc tịch do trở lại quốc tịch Việt Nam Từ khi Luật quốc tịch năm 2008 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật quốc tịch năm 2008 có hiệu lực, có rất nhiều ngƣời đã đƣợc thôi quốc tịch Việt Nam cƣ trú ở trong nƣớc cũng nhƣ những ngƣời ở nƣớc ngoài có nguyện vọng xin trở lại quốc tịch Việt Nam. Nhƣng khi xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì các cơ quan giải quyết và ngƣời dân lại gặp những khó khăn: Thứ nhất, Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, Nghị định số 78/2009/NĐ-CP đã có sự mở rộng về những trƣờng hợp cho phép đƣợc giữ quốc tịch nƣớc ngoài nhƣng đƣơng sự phải chứng minh có công lao đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, có lợi cho Nhà nƣớc Việt Nam hoặc hoàn cảnh đặc biệt của họ. Điều này dễ dẫn đến sự ngộ nhận nếu thuộc diện ƣu tiên thì đƣơng nhiên không phải thôi quốc tịch gốc, nên đa số ngƣời nhập, xin trở lại quốc tịch Việt Nam đều có nguyện vọng đƣợc giữ quốc tịch nƣớc ngoài. Khi Bộ Tƣ pháp thông báo họ phải thôi quốc tịch nƣớc ngoài (vì không có lý do đặc biệt để trình Chủ tịch nƣớc cho phép giữ quốc tịch nƣớc ngoài), thì họ không muốn nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam nữa 43. Đa số những trƣờng hợp này đều vừa muốn tận hƣởng những điều kiện và lợi ích ở Việt Nam và vừa muốn có lợi ích từ quốc gia mà họ đang là công dân nhƣ lợi ích về kinh tế, lợi ích về gia đình,… Đặc biệt, là trƣờng hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam nhƣng vẫn cƣ trú ở nƣớc ngoài mà không thông báo cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Vì thế những hồ sơ xin trở lại quốc tịch của những ngƣời này luôn trong tình trạng chƣa đƣợc giải quyết dứt điểm. Nguyên nhân là do ngƣời dân thiếu hiểu biết về quy định của Luật và các văn bản hƣớng dẫn thi hành. Thứ hai, hiện nay các cơ quan tiếp nhận, giải quyết hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gặp khó khăn khi các đƣơng sự xuất trình đƣợc phiếu lý lịch do cơ quan có thẩm quyền nƣớc ngoài cấp trong thời gian đƣơng sự cƣ trú ở nƣớc ngoài: 43 Trần Cẩm An, Bộ Tƣ pháp trang thông tinh hột tịch, Quốc tịch, Chứng thực, Vấn đề xin giữ quốc tịch nƣớc ngoài khi xin nhập hoặc xin trở lại quốc tịch Việt Nam, http://www.moj.gov.vn/qtht/Pages/tin-diaphuong.aspx?ItemID=5523, [ ngày 2/10/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 45 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch + Trƣờng hợp đƣơng sự có thời gian cƣ trú ở nƣớc ngoài nhƣng hiện nay đã về Việt Nam cƣ trú và xin trở lại quốc tịch Việt Nam, cơ quan có thẩm quyền trong nƣớc yêu cầu đƣơng sự quay trở lại nƣớc trƣớc kia cƣ trú để xin Phiếu lý lịch tƣ pháp thì sẽ gây khó khăn cho đƣơng sự. + Trƣờng hợp đƣơng sự xin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nƣớc ngoải nhƣng không đƣợc nhập quốc tịch nƣớc ngoài. Hiện vẫn đang cƣ trú ở nƣớc ngoài khi họ xin trở lại quốc tịch Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn khi xin Phiếu lý lịch tƣ pháp của cơ quan có thẩm quyền của nƣớc ngoài. Bởi vì cơ quan có thẩm quyền của nƣớc ngoài đã từ chối cấp cho những ngƣời này rồi. Thứ ba, ngƣời dân hiểu sai về nguyên tắc một quốc tịch: Sau khi Luật quốc tịch năm 2008 ra đời, khá nhiều ngƣời nộp hồ sơ, liên hệ qua email, gọi điện thoại hỏi về việc trở lại quốc tịch Việt Nam, đồng thời đƣợc giữ quốc tịch nƣớc ngoài. Không ít ngƣời ngộ nhận rằng Luật quốc tịch năm 2008 có chủ trƣơng mở đại trà: ai đã mất quốc tịch Việt Nam, giờ đều có thể trở lại quốc tịch Việt Nam đồng thời vẫn giữ đƣợc quốc tịch nƣớc ngoài. Nhƣ vậy, có thể nói cách hiểu Luật quốc tịch năm 2008 cho phép mở rộng đại trà 2 quốc tịch của một số kiều bào Việt Nam cũng cho thấy việc tuyên truyền phổ biến cho cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài còn rất hạn chế. Ông Thất nhấn mạnh: Có tình trạng này là do chƣa hiểu hết, hiểu rõ về Luật Quốc tịch Việt Nam. Nhiều ngƣời quan tâm đến việc trở lại quốc tịch Việt Nam nhƣng trên thực tế là không giải quyết. Chỉ là những trƣờng hợp thật đặc biệt mà Luật đã quy định rồi thì có thể trở lại quốc tịch Việt Nam mà không bắt buộc phải thôi quốc tịch nƣớc ngoài. “Anh có quốc tịch Đức, đã xin thôi quốc tịch Việt Nam, rồi nghe nói Luật Quốc tịch cho trở lại quốc tịch Việt Nam đồng thời vẫn giữ quốc tịch Đức thì đó là không được vì tinh thần của Luật vẫn là nguyên tắc 1 quốc tịch”44. 3.2 Giải pháp cho vấn đề xác lập quốc tịch ở Việt Nam 3.2.1 Vấn đề hạn chế tình trạng ngƣời không quốc tịch Trƣớc tình hình tồn đọng số lƣợng đông ngƣời không quốc tịch sống ổn định trên lãnh thổ nƣớc ta, từ năm 2007 đến nay nhà nƣớc đang khẩn trƣơng giải quyết việc nhập quốc tịch việt Nam cho những ngƣời từ Campuchia lánh nạn sang Việt Nam, những ngƣời dân di cƣ tự do tại khu vực biên giới với Lào trên cơ sở nguyện vọng của họ; Đăc biệt, ngày 13-11-2008, Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông 44 Cẩm Vân, Công ty Luật Minh Khuê, Một năm thực hiện Luật Quốc tịch Việt Nam: Chậm hơn mong muốn…, http://luatminhkhue.vn/hanh-chinh/mot-nam-thuc-hien-luat-quoc-tich-viet-nam-cham-hon-mongmuon%E2%80%A6.aspx, [ ngày 2/10/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 46 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch qua Luật Quốc tịch Việt Nam (sửa đổi) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-2009, theo đó có một số điều quy định liên quan đến việc giải quyết nhập quốc tịch Việt Nam của những ngƣời không quốc tịch theo hƣớng đơn giản hoá thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân có cuộc sống ổn định, hoà nhập tốt với cộng đồng xã hội Việt Nam, nhanh chóng ổn định cuộc sống, đƣợc hƣởng đầy đủ quyền công dân và có điều kiện để làm nghĩa vụ của họ đối với tổ quốc Việt Nam. Giải quyết vấn đề quốc tịch cho ngƣời Campuchia lánh nạn: Đẩy nhanh giải quyết nhập quốc tịch Việt Nam cho ngƣời Campuchia lánh nạn trƣớc đây, đơn giản hoá thủ tục, trình tự và miễn giảm một số điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam và cơ quan tiếp nhận hồ sơ không thu lệ phí cũng nhƣ các chi phí có liên quan. Khảo sát, thống kê, phân loại, phỏng vấn, lập hồ sơ những ngƣời Campuchia lánh nạn có nhu cầu xin nhập quốc tịch Việt Nam, trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết; chỉ đạo Cơ quan Công an địa phƣơng tiến hành việc đăng ký hộ khẩu, cấp Giấy chứng minh nhân dân cho những trƣờng hợp sau khi đƣợc Chủ tịch nƣớc ký Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam. Giải quyết tình trạng di cƣ tự do, vƣợt biên trái phép và kết hôn không giá thú ở khu vực biên giới với Lào: Đơn giản hoá thủ tục, trình tự và miễn giảm một số điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam. Hiện đa số những ngƣời này đều rơi vào hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là vấn đề kinh tế, vì vậy khi xem xét giải quyết cho họ làm thủ tục xin nhập quốc tịch Việt Nam, cơ quan tiếp nhận hồ sơ không thu lệ phí cũng nhƣ các chi phí có liên quan. Đăng ký hộ tịch và nhập quốc tịch cho dân di cƣ tại khu vực biên giới Việt Nam- Lào, các Uỷ ban nhân dân 10 tỉnh có đƣờng biên giới tiếp giáp với Lào chỉ đạo các Sở Tƣ pháp giúp các xã biên giới thực hiện tốt việc đăng ký kết hôn và các việc hộ tịch khác, đồng thời tiếp nhận giải quyết hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam đối với công dân Lào theo quy định của pháp luật; thực hiện việc rà soát, phân loại, thống kê danh sách những ngƣời dân di cƣ kết hôn không giá thú và có quốc tịch Lào đã cƣ trú ổn định tại các tỉnh biên giới và đề xuất hƣớng xử lý phù hợp với tình hình thực tiễn; liên hệ với cơ quan đại diện ngoại giao của Lào tại Việt Nam và Bộ Tƣ pháp Lào về danh sách số ngƣời Lào đƣợc phép ở lại xin nhập quốc tịch Việt Nam cũng nhƣ số ngƣời Việt Nam đƣợc phép ở lại xin nhập quốc tịch Lào và hoàn tất thủ tục trình cấp có thẩm quyền của hai nƣớc xem xét, quyết định cho nhập quốc tịch trên nguyên tắc có đi, có lại. Việc nhập quốc tịch Việt Nam của ngƣời không quốc tịch đã cƣ trú ổn định tại Việt Nam: Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Người không quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân, nhưng đã cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ hai mươi năm trở lên tính đến ngày Luật này có hiệu lực và tuân thủ Hiến GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 47 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch pháp, pháp luật Việt Nam thì được nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục và hồ sơ do Chính phủ quy định”. Đây là một bộ phận khá đông dân cƣ do nhiều nguyên nhân khác nhau (chiến tranh, di canh, di cƣ, kết hôn, quan hệ gia tộc) vào nƣớc ta từ trƣớc ngày 01-7-1989, sinh sống ở các tỉnh biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia), một số trƣờng hợp đã di chuyển vào các tỉnh, thành phố sâu trong lãnh thổ Việt Nam nhƣ TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng….. Hầu hết trong số đó đã có cuộc sống ổn định, đã có thời gian khá lâu sống hòa nhập với cộng đồng xã hội Việt Nam mà không có giấy tờ về nhân thân để chứng minh quốc tịch, khai sinh, kết hôn của mình. Hầu hết họ đều chấp hành tốt đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam. Vì vậy, đối tƣợng này đƣợc hƣởng sự ƣu tiên khi làm hồ sơ, thủ tục xin nhập quốc tịch Việt Nam. Bên cạnh đó, theo số liệu báo cáo từ kết quả giải quyết hồ sơ quốc tịch năm 2013 Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực đã tiếp nhận 8193 hồ sơ xin nhập, xin trở lại, xin thôi quốc tịch Việt Nam từ các địa phƣơng và các Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nƣớc ngoài gửi về. Theo đó, Cục đã rà soát, xử lý 5.887 trƣờng hợp tiếp nhận năm 2013 và 2.505 trƣờng hợp đƣợc tiếp nhận năm 2012 nhƣng thuộc diện phải xác minh về nhân thân hoặc phải bổ sung giấy tờ để hoàn thiện hồ sơ. Nhƣ vậy, tổng số hồ sơ mà Cục rà soát, xử lý năm 2013 là 8.392 trƣờng hợp, Chủ tịch nƣớc đã ký quyết định cho nhập, cho trở lại, cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với 8.347 trƣờng hợp. Số hồ sơ còn lại mới tiếp nhận cuối tháng 9/2013, Cục đang tiến hành kiểm tra, rà soát, yêu cầu cơ quan công an xác minh để xem xét giải quyết, đảm bảo yêu cầu của ngƣời dân và thời hạn theo quy định. 45 Đối với trƣờng hợp cá nhân xin thôi quốc tịch Việt Nam nhƣng chƣa đƣợc nhập quốc tịch mới. Theo quy định tại khoản 1, Điều 23, Luật quốc tịch năm 2008 thì trƣờng hợp này cá nhân đƣợc trở lại quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên, luật lại không quy định thời gian bảo lƣu, vì vậy trên thực tế rất khó giải quyết cho các đƣơng sự, cá nhân xin trở lại quốc tịch Việt Nam. Để giải quyết tình trạng này cần nên có sớm những quy định hƣớng dẫn cụ thể về thời gian bảo lƣu. Vấn đề xung đột pháp luật giữa các quốc gia về vấn đề quốc tịch tại khoản 2, Điều 17, Luật quốc tịch năm 2008 nên quy định thêm nhƣ sau: “trong trường hợp cha hoặc mẹ là người nước ngoài chết hoặc cha mẹ không thỏa thuận được hoặc theo pháp luật của nước mà cha hoặc mẹ là người nước ngoài không chấp nhận quốc tịch của đứa 45 Nguyễn Phƣơng Dung, Kết quả giải quyết hồ sơ quốc tịch năm 2013, Bộ Tƣ pháp trang thông tinh hột tịch, Quốc tịch, Chứng thực, Vấn đề xin giữ quốc tịch nƣớc ngoài khi xin nhập hoặc xin trở lại quốc tịch Việt Nam, http://www.moj.gov.vn/qtht/Pages/tin-dia-phuong.aspx?ItemID=5516, [ngày 4/10/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 48 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch trẻ thì đứa trẻ có quốc tịch Việt Nam nếu đăng ký khai sinh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam”. Tuy nhiên, đối với việc xác định quốc tịch Việt Nam mặc nhiên cho đứa trẻ trong trƣờng hợp cha mẹ không thỏa thuận đƣợc, thì chúng ta có thể quy định thêm quyền lựa chọn lại quốc tịch của đứa trẻ khi đứa trẻ đƣợc từ 15 đến dƣới 18 tuổi, nếu pháp luật của quốc gia hữu quan cho phép. 46 3.2.2 Vấn đề ngƣời hai hay nhiều quốc tịch Theo tinh thần của Luật quốc tế cũng nhƣ luật Việt Nam không mong muốn tình trạng có hai quốc tịch nhƣng lại không xử lý triệt để cùng với nhiều quy định hầu nhƣ tạo thuận lợi cho sự phát sinh hay mặc nhiên thừa nhân tình trạng hai hay nhiều quốc tịch. Dẫn đến nhiều khó khăn trong công tác bảo hộ của nhà nƣớc với công dân, công tác quản lý cũng nhƣ việc thực hiện quyền và nghĩa vụ với công dân. Luật quốc tịch năm 2008 đƣợc Quốc hội khóa XII thông qua tại kỳ họp thứ tƣ ngày 13 tháng 11 năm 2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2009 và thay thế Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998. Có thể nói rằng sau gần 6 năm thi hành Luật quốc tịch năm 2008 vẫn tiếp tục khẳng định nguyên tắc một quốc tịch của Luật quốc tịch năm 1998 đã góp phần vào sự ổn định chính trị, kinh tế của đất nƣớc. Bên cạnh đó, Luật quốc tịch năm 2008 cũng đã có một số điểm mới và tiến bộ hơn so với Luật quốc tịch năm 1998: “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này quy định khác”. Khi so sánh với nguyên tắc một quốc tịch của Luật quốc tịch năm 1998 ta thấy có sự tiến bộ mềm dẽo hơn. Thay vì vẫn giữ “nguyên tắc một quốc tịch” nhƣ Luật quốc tịch năm 1998 thì Luật quốc tịch năm 2008 lại chỉ nói là “nguyên tắc quốc tịch”. Về mặt nội dung Luật quốc tịch năm 2008 lại bổ sung thêm “trừ trường hợp Luật này có quy định khác”. Nhƣ vậy có thể nói rằng Luật quốc tịch năm 1998 không quy định trƣờng hợp ngoại lệ cá nhân đƣợc mang hai quốc tịch nhƣng Luật quốc tịch năm 2008 lại quy định ngoại lệ nhằm phù hợp với chính sách của Nhà nƣớc ta về hội nhập quốc tế, đoàn kết dân tộc và chính sách của Việt Nam đối với ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài. Các trƣờng hợp ngoại lệ có thể mang hai quốc tịch “người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người quy định tại khoản 2 Điều này, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép” ( Khoản 3 Điều 19 Luật quốc tịch năm 2008), “ Người được trở lại quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch 46 Cao Nhất Linh, Bổ sung tình huống khi xác lập quốc tịch của trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/04/29/3245/, [ ngày 4/10/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 49 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch nước ngoài, trừ những người sau đây, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép” (khoản 5 điều 23), trường hợp trẻ em là con nuôi (Điều 37) và người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam nhưng vẫn còn nguyện vọng giữ quốc tịch” ( khoản 2 điều 13). Tình trạng ngƣời hai hay nhiều quốc tịch đã và đang gây nên những khó khăn, nổi cộm nhiều năm nay nên cần nhanh chóng có những giải pháp để giải quyết: - Giải pháp quốc tế: Để hạn chế và ngăn ngừa các trở ngại do hiện tƣợng hai hay nhiều quốc tịch mang lại, trong quan hệ hợp tác giữa các quốc gia đã ký kết các điều ƣớc quốc tế song phƣơng hoặc đa phƣơng nhằm mục đích ngăn chặn, hạn chế và tiến tới loại bỏ các trƣờng hợp hai hay nhiều quốc tịch. Các điều ƣớc sẽ chia thành hai loại: + Loại 1: giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quan hệ giữa các quốc gia do việc một ngƣời có hai hay nhiều quốc tịch, + Loại 2 : loại trừ tình trạng hai quốc tịch. Theo các điều ƣớc hữu quan, những ngƣời có hai hay nhiều quốc tịch sẽ có quyền tự do lựa chọn một quốc tịch trong số những quốc tịch mà họ hiện có. VD: Theo điều 6 Công ƣớc Lahaye, các quốc gia sẽ tạo điều kiện cho công dân đƣợc thôi quốc tịch nếu ngƣời đó thƣờng trú hoặc cƣ trú ở nƣớc ngoài và đáp ứng pháp luật quốc gia về thôi quốc tịch. Dựa trên nguyên tắc hữu hiệu để xác định đƣợc quốc gia sẽ bảo hộ ngoại giao cho cá nhân có 2 quốc tịch: + Xác định quốc gia nào ngƣời đó gắn bó nhiều nhất + Xác định quốc gia nào ngƣời đó nhập quốc tịch sau cùng + Xác định quốc gia nào ngƣời đó nói thông thạo ngôn ngữ nào nhất + Xác định quốc gia nào ngƣời đó gắn bó với gia đình + Xác định quốc gia nào cấp thị thực xuất cảnh cho ngƣời nó đến nƣớc thứ 3 Trong trƣờng hợp không lựa chọn đƣợc quốc tịch thì họ đƣợc coi là công dân của nƣớc nơi họ cƣ trú thƣờng xuyên, nơi công dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ yếu, có tài sản chủ yếu của họ (theo nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu – Điều 5). Ngoài các điều ƣớc đa phƣơng, các quốc gia cũng đã ký các điều ƣớc song phƣơng về quốc tịch, cụ thể nhƣ Hiệp định Pháp – Bỉ 1949, Hiệp định Pháp – Italya 1953…Đa phần các hiệp định này đều quy định nếu công dân nƣớc kí kết này gia nhập quốc tịch nƣớc kí kết khác thì công dân đó sẽ mất quốc tịch gốc hoặc sẽ chỉ đƣợc chọn một quốc tịch. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 50 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch - Giải pháp quốc gia: các quốc gia sẽ cụ thể hóa trong luật (luật Quốc tịch), các giải pháp để giải quyết tình trạng ngƣời hai, nhiều quốc tịch. Từ đó, thay đổi theo lộ trình để giảm dần lƣợng ngƣời có hai quốc tịch cho đến khi hạn chế thấp nhất tình trạng đó. 3.2.3 Vấn đề xác lập quốc tịch theo sự gia nhập và trở lại quốc tịch Việt Nam 3.2.3.1 Vấn đề xác lập quốc tịch do sự gia nhập Thứ nhất, theo quy định thì ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam, việc xác định tên gọi Việt Nam thì chƣa có quy định nhƣ thế nào là tên gọi Việt Nam. Trong trƣờng hợp này cần phải quy định rõ về cơ cấu cũng nhƣ hình thức của tên gọi Việt Nam trong Luật cũng nhƣ các nghị định, thông tƣ, nhằm tạo ra cơ sở cho ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam dựa vào đó để xác định tên gọi của mình. Ngoài ra, cần quy định rõ cách xác định nhƣ thế nào là biết tiếng việt để hòa nhập với cộng đồng. Khoản 3, Điều 5, Hiến Pháp 2013 quy định: “Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình”. Nhƣ vậy, quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 19 Luật Quốc tịch năm 2008 cần đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, tức là bao gồm cả tiếng phổ thông và tiếng dân tộc thiểu số ngƣời xin nhập quốc tịch sinh sống. Thứ hai, quy định tại điểm b, c, khoản 2, Điều 19, Luật quốc tịch năm 2008 cần phải đƣợc quy định rõ ràng hơn hay đƣợc sửa đổi bằng các văn bản khác để hạn chế thấp nhất tình trạng mỗi địa phƣơng sẽ áp dụng khác nhau, dẫn đến làm sai hay áp dụng chệch hƣớng quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, còn phải quy định cụ thể về tên gọi để không phải dẫn đến cá nhân, đƣơng sự nào muốn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì cứ tìm đại một cái tên để đủ điều kiện đƣợc gia nhập mà không cần biết tên đó nhƣ thế nào. Đây là một khẽ hở để các cá nhân, đƣơng sự xin nhập quốc tịch Việt Nam khai thác. Thứ ba, các cơ quan có thẩm quyền trực tiếp tiếp nhận hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam nên tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể cho những ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam nhƣ con của ngƣời giữa ngƣời Việt Nam với ngƣời nƣớc ngoài theo cha, mẹ về sống với ngƣời thân và ngƣời nƣớc ngoài có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam đang sinh sống làm việc tại Việt Nam nếu có nguyện vong xin nhập quốc tịch Việt Nam. 3.2.3.2 Vấn đề xin trở lại quốc tịch Việt Nam Thứ nhất, cần tuyên truyền cho ngƣời dân tìm hiểu về Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, Nghị định số 78/2009/NĐ-CP để không dẫn đến việc hiểu nhằm quy định của Luật. Đồng thời, các cơ quan có thẩm quyền nên tạo mọi điều kiện thuận lợi cho những cá nhân có nguyện vọng xin trở lại quốc tịch Việt Nam đặc biệt là việc đơn giản hóa các thủ tục, giấy tờ, hồ sơ, … Bên cạnh đó, cần phải có những quy định cụ thể trƣờng hợp GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 51 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch nào mới đƣợc xin trở lại quốc tịch để tránh trƣờng hợp hiểu sai của ngƣời dân cũng nhƣ cá nhân, ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam. Thứ hai, các cơ quan có thẩm quyền địa phƣơng nơi cƣ trú của ngƣời không quốc tịch sẽ cấp phiếu lý lịch tƣ pháp cho đƣơng sự trong trƣờng hợp đƣơng sự xin cấp phiếu lý lịch tƣ pháp nhằm mục đích xin nhập quốc tịch Việt Nam. Việc làm nhƣ vậy sẽ bớt gây khó khăn cho những cá nhân, đƣơng sự xin trở lại quốc tịch Việt Nam và cả những cơ quan có thẩm quyền. Thứ ba, giải pháp về phiếu lý lịch tƣ pháp khi tiếp nhận hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam, thì Sở Tƣ pháp không cần phải đề nghị cơ quan công an xác minh về nhân thân. Vì trong khi cấp phiếu lý lịch tƣ pháp thì Sở Tƣ pháp dựa trên cơ sở kết quả tra cứu các dữ liệu của cơ quan công an. Nếu nhƣ công an xác minh lại là không cần thiết và mất thời gian, ảnh hƣởng đến thời hạn giản quyết hồ sơ. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 52 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch KẾT LUẬN Quốc tịch Việt Nam là vấn đề luôn có tính thời sự và luôn đƣợc cộng đồng ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài quan tâm. Cùng với tiến trình hội nhập quốc tế, hội nhập khu vực, càng ngày càng nhiều ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài trở về nƣớc với nhiều mục đích khác nhau thì việc giải quyết nhu cầu các vấn đề quốc tịch Việt Nam ngày càng phức tạp. Vì thế, việc ban hành, hoàn thiện hệ thống pháp luật về xác lập quốc tịch có ý nghĩa hết sức quan trọng, cấp bách nhằm phù hợp với công cuộc đổi mới, phát triển của đất nƣớc, với chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc góp phần tăng cƣờng mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam với các nƣớc, các dân tộc trên thế giới. Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 có một ý nghĩ hết sức quan trọng, đáp ứng đƣợc kịp thời các yêu cầu của công cuộc đổi mới và tiến trình hội nhập quốc tế của đất nƣớc. Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định chung tất cả các vấn đề về xác lập quốc tịch, hồ sơ, trình tự và thủ tục giải quyết các việc về xác lập quốc tịch. Bên cạnh đó, Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 có rất nhiều nội dung mở rộng và đƣợc xây dựng theo hƣớng mới phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc. Nhƣ các điều kiện miễn giảm, gia nhập quốc tịch, chính sách quốc tịch mềm dẽo với các trƣờng hợp đƣợc thêm quốc tịch bên cạnh quốc tịch Việt Nam. Các quy định ấy đã tạo một hành lang pháp lý thông thoáng tạo điều kiện làm cho đất nƣớc phát triển. Đồng thời, cũng cân nhắc và xem xét kỉ tâm tƣ, nguyện vọng của ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài góp phần tạo nên sự liên kết giữa họ với quê hƣơng, đất nƣớc. Trên cơ sở phân tích, đánh giá những kết quả và hạn chế của Luật quốc tịch năm 2008 trong từng trƣờng hợp về xác lập quốc tịch Việt Nam. Từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn hiện, khắc phục những tồn tại và bất cập trong quá trình thực thi pháp luật có liên quan đến vấn đề xác lập quốc tịch theo quy định pháp luật Việt Nam. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 53 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn bản quy phạm pháp luật 1. Hiến pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; 2. Bộ Luật dân sự năm 2005; 3. Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988; 4. Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998; 5. Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008; 6. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ƣớc quốc tế năm 2005; 7. Nghị quyết số 1043/NQ-TVQHK6 về việc xin thôi hoặc nhập quốc tịch Việt Nam; 8. Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2008 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật quốc tịch Việt Nam; 9. Thông tƣ liên tịch số 05/2010/ TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01 tháng 3 năm 2010 của Bộ Tƣ pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; 10. Thông tƣ số 146/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 7 năm 2009 của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí giải quyết các việc liên quan đến quốc tịch; 11. Thông tƣ số 08/2010/TT-BTP ngày 25 tháng 3 năm 2010 của Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn mẫu giấy tờ về quốc tịch và mẫu sổ tiếp nhận các việc về quốc tịch; 12. Thông tƣ 135/2010/TT-BTC ngày 13 tháng 9 năm 2010 của Bộ Tài chính về sửa đổi thông tƣ 146/2009/TT-BTC hƣớng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí giải quyết các việc liên quan đến quốc tịch do Bộ Tài chính ban hành;  Danh mục sách, báo, tạp chí , giáo trình và các tài liệu khác 1. Diệp Ngọc Dũng, Cao Nhất Linh, Tập bài giảng luật tƣ pháp quốc tế -Khoa LuậtTrƣờng Đại Học Cần Thơ, năm 2002. 2. Ngô Hữu Phƣớc (2010), Luật quốc tế, Nhà Xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Công văn số 3701/BTP-HCTP ngày 18 tháng 10 năm 2010 của Bộ Tƣ pháp về việc đề nghị triển khai thực hiện Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008; GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Luận văn tốt nghiệp 4. Sắc lệnh số 53-SL ngày 20/10/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hoà về việc quy định Quốc tịch Việt Nam; 5. Sắc lệnh số 51/1-SL của Chủ Tịch nƣớc : Sắc lệnh bãi bỏ Điều 5 và Điều 6 Sắc lệnh số 53-SL ngày 20-10-1945 và Sắc lệnh số 25-SL ngày 25-2-1946 quy định về quốc tịch Việt nam; 6. Sắc lệnh số 215/SL ngày 20 tháng 8 năm 1948 của Chủ tịch nƣớc về ấn định những quyền lợi đặc biệt cho những ngƣời ngoại quốc giúp cho cuộc kháng chiến Việt Nam; 7. Mạc Thị Thƣ, Luận văn tốt nghiệp-Các vấn đề về quốc tịch, năm 2008. 8. Nguyễn Minh Tân, Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch và chấm dứt quốc tịch, luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 9. Nghị quyết số 3274 của Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc khóa 29 ngày 10/12/1974; 10. Phạm Thị Dung, Ngƣời không quốc tịch – những lý luận và thực tiễn, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh. 11. Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1945 của Đại hội đồng liên hợp quốc; 12. Công ƣớc Lahaye  Danh mục trang thông tin điện tử 1. Cao Nhất Linh, Bổ sung tình huống khi xác lập quốc tịch của trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/04/29/3245/, [ngày 4/10/2014]. 2. Cẩm Vân, Công ty Luật Minh Khuê, Một năm thực hiện Luật Quốc tịch Việt Nam: Chậm hơn mong muốn…, http://luatminhkhue.vn/hanh-chinh/mot-nam-thuc-hienluat-quoc-tich-viet-nam-cham-hon-mong-muon%E2%80%A6.aspx,[ngày 02/10/2014]. 3. Công ty luật Minh Khuê, Một số vấn đề chung về quốc tịch, http://luatminhkhue.vn/dan-su/mot-so-van-de-chung-ve-quoc-tich.aspx, [ngày 8/8/2014]. 4. Công ty luật Minh Khuê, Quốc tịch và luật quốc tịch Việt Nam, http://luatminhkhue.vn/hanh-chinh/quoc-tich-va-luat-quoc-tich-viet-nam.aspx, [ngày 28/8/2014]. 5. Đất nƣớc Việt Nam Lịch sử lập Hiến Việt Nam, Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến Pháp năm 1980, http://www.mattran.org.vn/home/DatnuocVN/VietNam/CHXHCNVN1-1.htm, [ ngày 19/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Luận văn tốt nghiệp 6. Luật Việt, Luật quốc tịch Việt Nam, http://www.luatviet.org/Home/pho-bienphap-luat/2009/7740/Luat-Quoc-tich-Viet-Nam.aspx, [ngày 21/8/2014]. 7. Lƣơng Bạch Vân, Chỉ 0,1% Việt kiều đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20131017/chi-01-viet-kieu-duoc-nhap-quoc-tichviet-nam/575114.html, [ngày 30/09/2014]. 8. Nguyễn Phƣơng Dung, Kết quả giải quyết hồ sơ quốc tịch năm 2013, Bộ Tƣ pháp trang thông tinh hột tịch, Quốc tịch, Chứng thực, Vấn đề xin giữ quốc tịch nƣớc ngoài khi xin nhập hoặc xin trở lại quốc tịch Việt Nam, http://www.moj.gov.vn/qtht/Pages/tin-dia-phuong.aspx?ItemID=5516, [ngày 4/10/2014]. 9. Sở Tƣ Pháp TP Hồ Chí Minh, Giải quyết vấn đề quốc tịch cho trẻ em: Ngăn ngừa trào lƣu sính quốc tịch ngoại, http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?Source=&Categ ory=&ItemID=1817&Mode=1, [ngày 30/9/2014]. 10. Trần Cẩm An, Bộ Tƣ pháp trang thông tinh hột tịch, Quốc tịch, Chứng thực, Vấn đề xin giữ quốc tịch nƣớc ngoài khi xin nhập hoặc xin trở lại quốc tịch Việt Nam, http://www.moj.gov.vn/qtht/Pages/tin-dia-phuong.aspx?ItemID=5523, [ ngày 2/10/2014]. 11. Trần Thị Tú, Bộ Tƣ pháp trang thông tinh hột tịch, Quốc tịch, Chứng thực, Thực hiện việc nhập quốc tịch Việt Nam cho ngƣời không quốc tịch theo quy định điều 22 luật quốc tịch Việt Nam, http://www.moj.gov.vn/qtht/Pages/tin-diaphuong.aspx?ItemID=5519, [ngày 30/9/2014]. 12. VIBOnline, Quốc tịch và Luật quốc tịch năm 2008, http://www.vibonline.com.vn/Phobienphapluat/1786/QUOC-TICH-VA-LUAT-QUOCTICH-VIET-NAM-2008.aspx, [ngày 8/8/2014]. GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn [...]... nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch CHƢƠNG 2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ XÁC LẬP QUỐC TỊCH 2.1 Xác lập quốc tịch do sinh ra theo pháp luật Việt Nam 2.1.1 Xác lập quốc tịch do sinh ra Thông thƣờng đa phần dân cƣ sống trên lãnh thổ của một quốc gia, đƣợc pháp luật xác định một cách mặc nhiên có quốc tịch của nƣớc sở tại Việc xác lập quốc tịch do sinh ra có ý nghĩa quan trọng trong pháp luật. .. thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật này có hiệu lực và tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam thì đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục và hồ sơ do Chính phủ quy định29 2.3 Xác lập quốc tịch Việt Nam do trở lại 2.3.1 Xác lập quốc tịch do sự trở lại quốc tịch Xác lập quốc tịch do sự trở lại quốc tịch là nguyên tắc quy định việc khôi phục lại quốc tịch của một ngƣời đã mất quốc. .. lệ đƣợc xác lập trở lại quốc tịch Việt Nam 2.3.2.1 Các trường hợp được xác lập trở lại quốc tịch Việt Nam Theo quy định pháp luật hiện hành khi ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam không làm phƣơng hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam, còn phải đáp ứng các điều kiện quy định tại điều 23 Luật quốc tịch Việt Nam: - Xin hồi hƣơng về Việt Nam Theo quy định của pháp luật hiện hành không nêu rõ vấn đề bắt... thế giới 22 Luật quốc tịch 2008, điều 17, khoản 2 GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 21 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch 2.2 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo sự gia nhập 2.2.1 Xác lập quốc tịch theo sự gia nhập Xác lập quốc tịch theo sự gia nhập đƣợc hiểu là việc một cá nhân xin nhập quốc tịch của một nhà nƣớc nào đó và việc xin nhập quốc tịch đƣợc quyết... tƣớc quốc tịch mới đƣợc xem xét cho trở lại quốc tịch Việt Nam Ngƣời xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải lấy lại tên gọi Việt Nam trƣớc đây, tên gọi này phải đƣợc ghi rõ trong Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam So với các điều kiện trở lại quốc tịch của Luật quốc tịch 1998 thì Luật quốc tịch Việt Nam mở rộng hơn một số điều kiện nhƣ thực hiện đầu tƣ tạo Việt Nam hoặc đã thôi quốc tịch Việt Nam. .. hợp nào xin trở lại quốc tịch cũng đƣợc chấp nhận dù là ý chí của cá nhân đó rất muốn đƣợc trở lại quốc tịch cũ Trở lại quốc tịch Việt Nam là việc một ngƣời trƣớc đó đã từng có quốc tịch Việt Nam nhƣng đã mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam về quốc tịch (do đƣợc thôi, bị tƣớc, bị hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, bị mất quốc tịch theo điều ƣớc quốc tế và một số trƣờng... sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 19 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch Theo quy định trên cho dù đứa trẻ đó đƣợc sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì đứa trẻ đó đƣơng nhiên sẽ có quốc tịch Việt Nam Có thể nói rằng Việt Nam thừa nhận nguyên... định chung; Chƣơng II: Xác định có quốc tịch Việt Nam; Chƣơng III: Mất quốc tịch, trở lại quốc tịch Việt Nam; Chƣơng IV: Quốc tịch trẻ em khi có sự thay đổi quốc tịch cha mẹ, quốc tịch con nuôi; 16 Công ty luật Minh Khuê, Một số vấn đề chung về quốc tịch, http://luatminhkhue.vn/dan-su/mot-so-van-de-chungve-quoc-tich.aspx,[ ngày 17/8/2014] 17 Đất nƣớc Việt Nam Lịch sử lập Hiến Việt Nam, Hoàn cảnh ra đời... hƣớng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam 19 Việc ban hành Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 là bƣớc tiến quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về quốc tịch của Nhà nƣớc ta Luật quốc tịch năm 1998 đã điều chỉnh tƣơng đối toàn diện các quan hệ xã hội trong lĩnh vực quốc tịch nhƣ: quyền của cá nhân đối với quốc tịch, nguyên tắc một quốc tịch, hạn chế tình trạng không quốc tịch, quốc tịch của vợ và chồng,... tịch của vợ và chồng, các căn cứ xác định ngƣời có quốc tịch Việt Nam, mất 19 Công ty luật Minh Khuê, Một số vấn đề chung về quốc tịch, http://luatminhkhue.vn/dan-su/mot-so-van-de-chungve-quoc-tich.aspx,[ ngày 20/8/2014] GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương 16 SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn Luận văn tốt nghiệp Pháp luật Việt Nam về vấn đề xác lập quốc tịch quốc tịch Việt Nam, thay đổi quốc tịch của ngƣời chƣa thành niên

Ngày đăng: 03/10/2015, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan