Đề cương 20 câu hỏi và hướng dẫn trả lời tâm lí và đạo đức kinh doanh FTU

33 1.1K 2
Đề cương 20 câu hỏi và hướng dẫn trả lời tâm lí và đạo đức kinh doanh FTU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Định nghĩa: tâm lý, tâm lý học, Tâm lý học kinh doanh? Ý nghĩa nghiên cứu tâm lý học kinh doanh Đối tượng nghiên cứu tâm lý học kinh doanh?  Tâm lý - Là phản ánh vật tượng giới khách quan, não làm chức phản ánh Sự phản ánh có tính chất chủ thể mang chất xã hội – lịch sử - Tiếng Latinh “Psyche” “linh hồn”, ”tinh thần” – toàn tượng tinh thần nảy sinh diễn biến não tạo nên mà ta gọi nội tâm người biểu lộ thành hành vi Quan niệm tâm: tâm lý người trời sinh nhập vào thể xác người Đó tượng thần bí khơng phụ thuộc giới khách quan Quan niệm vật tầm thường: người ta quan niệm tâm lý hay tâm hồn cấu tạo từ vật chất, vật chất sinh gan tiết mật Đồng vật lý, sinh lý, tâm lý phủ nhận vai trò chủ thể, phủ nhận chất xã hội, lịch sử tâm lý người Quan điểm vật biện chứng: • Tâm lý chức não • Tâm lý người phản ứng thực khách quan vào não • Tâm lý người mang tính chủ thể, mang chất xã hội-lịch sử Theo từ điển Tiếng Việt (2009), tâm lý tổng thể tượng từ cảm giác đến nhận thức, tình cảm, hành vi, ý chí … người Theo giáo trình tâm lý học đại cương – Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên): tâm lý tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Ba từ khóa tâm lý: tượng tâm lý, não, điều khiển hành vi người Một cách hiểu theo đời thường, tâm lý có chữ: • Tâm: tâm tư, tâm tình, tâm giao, tâm can, tâm địa, nhân tâm, thiện tâm, ác tâm • Lịng: (thiên tình cảm): phải lịng • Hồn: diễn đạt tư tưởng, tinh thần, ý thức, ý chí Tâm hồn, tâm lý ln gắn với thể xác  Tâm lý học - Theo định nghĩa khoa học: toàn tượng tinh thần chi phối hành vi người cách có ý thức vơ thức - Theo từ điển Tiếng Việt – trung tâm từ điển học (2009): khoa học nghiên cứu tượng tâm lý người xuất phát từ quan sát thí nghiệm thực tế nhiều lĩnh vực - Theo giáo trình tâm lý học đại cương – Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên): tâm lý học khoa học tượng tâm lý - Tâm lý học “logos” học thuyết khoa học Tâm lý học khoa học tâm hồn  Tâm lý học kinh doanh - Là chuyên ngành tâm lý nghiên cứu tượng, đặc điểm, quy luật tâm lý người, mối quan hệ người trình sản xuất – kinh doanh  Ý nghĩa nghiên cứu tâm lý học kinh doanh - Tâm lý phản ánh thực thân, tự nhiên, xã hội - Tâm lý điều khiển hành động người - Tâm lý có ý nghĩa quan trọng sức khỏe, thân, giữ vệ sinh, sức khỏe sáng kiến Vệ sinh  sức khỏe vật chất, sức khỏe tinh thần  sáng kiến - Ý nghĩa với cộng đồng: kiến thức tâm lý giúp giao tiếp, ứng xử, làm đẹp lịng người, có mối quan hệ xã hội tốt  có lợi cho sức khỏe hợp tác - Trong giao tiếp kinh doanh: nhu cầu, thị hiếu, đàm phán, quảng cáo, bán hàng, tiêu thụ, hiểu tâm lý khách hàng ứng xử phù hợp - Đối với nhà quản trị: • Trợ giúp tuyển dụng, quản lý nhân sự, đào tạo đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, giải khúc mắc tập thể  tạo lập bầu khơng khí tốt, giúp sáng tạo • • nhận thức Trong giao tiếp nhà quản trị Hoàn thiện nhân cách, lực quản lý máy quản lý người lao động  Đối tượng nghiên cứu tâm lý học kinh doanh: việc ứng dụng tâm lý vào công tác quản trị kinh doanh - Đặc điểm tâm lý chủ thể - Hiện tượng tâm lý xã hội hoạt động kinh doanh - Tâm lý cá nhân – Tâm lý xã hội nảy sinh tổ chức kinh doanh, trình kinh doanh - Nghiên cứu tâm lý người sản xuất: + + + + + + - Khả thích ứng người Phân công lao động hợp lý Quyền lợi lợi ích người lao động Điều kiện, mơi trường làm việc Tâm lý lao động theo lứa tuổi Mối quan hệ người – người Nghiên cứu tâm lý người kinh doanh + Nhu cầu tiêu dùng + Vấn đề cạnh tranh kinh doanh + Các tượng tâm lý xã hội: phong tục tập quán, đặc điểm văn hóa theo vùng miền, dư luận xã hội, thói quen… + Nghệ thuật bán hàng + Chiến lược định giá + Tâm lý khách hàng trước, sau sử dụng sản phẩm Câu 2: Phương pháp nghiên cứu tâm lý học kinh doanh?  Những nguyên tắc nghiên cứu tâm lý học kinh doanh - Đảm bảo tính khách quan - Đảm bảo tính tồn diện tính hệ thống - Đảm bảo tính biện chứng tính lịch sử - Đảm bảo tính sâu sắc khoa học - Phải kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu  Quan sát - Là trình tri giác đối tượng có mục đích, có kế hoạch nhằm nhận thức chất qui luật vật, tượng - Xác định đặc điểm đối tượng thông qua biểu hành vi, cử chỉ, cách nói - Một số ý sử dụng phương pháp quan sát: • • • Xác định rõ mục đích đối tương quan sát Lập kế hoạch quan sát Chuẩn bị trước nội dung, phương tiện hỗ trợ máy quay, ghi âm • • • • • - Ghi chép thông tin trung thực khách quan Không nên để đối tượng biết bị quan sát Cần loại bỏ ấn tượng ban đầu đối tượng Quan sát đối tượng nhiều phương diện nhiều thời điểm khác Cần kết hợp với phương pháp khác để có kết xác, khách quan Ưu điểm • • • - Dễ thực hiện, thu thập thông tin ban đầu vấn đề cần nghiên cứu Tiết kiệm chi phí Kết nhanh chóng, sinh động Hạn chế: • Dễ áp đặt chủ quan, bị động, tốn thời gian, công sức  Điều tra An-ket Là sử dụng bảng câu hỏi xây dựng theo nguyên tắc định cách khoa học nhằm thu thật thông tin, ý kiến đánh giá vấn đề - Có loại câu hỏi sử dụng: • Câu hỏi đóng: có phương án trả lời có khơng, trí khơng • trí Câu hỏi mở: Là loại câu hỏi có nhiều phương án trả lời, vd: vui lịng ghi rõ, góp ý - Ưu điểm • • - Đối tượng dc tự trả lời Một thời gian ngắn, thu thập nhiều thơng tin Hạn chế • • • • • - Chi phí sử lý số liệu cao Phụ thuộc vào tinh thần tự giác, hợp tác trả lời đối tượng Phụ thuộc vào trình độ điều tra viên Tính khách quan phụ thuộc lớn vào kỹ thuật xây dựng bảng hỏi Thông tin thu mang tính chủ quan nghiệm thể Nguyên tắc xây dựng bảng hỏi: • • • • • Câu hỏi cần cách biệt, rõ ràng, logic, ngắn gọn Không viết tắt sử dụng tiếng nước ngồi Khơng sử dụng từ chun mơn hẹp/ thích thuật ngữ Khơng ám thị, chung chung Chú ý cách đặt câu hỏi để tránh nhận câu trả lời khuôn mẫu, sáo rỗng • Các câu hỏi phải bố trí hợp lý với cách thức khác nhằm kiểm tra tính • trung thực Câu hỏi phải phù hợp với nội dung, mục đính nghiên cứu  Phỏng vấn/ đàm thoại / trò chuyện Là cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào trả lời họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thông tin vấn đề cần nghiên cứu (Thủ trưởng, nhà quản lý trò chuyện với nhân viên, khách hàng để hiểu biết họ) Một đàm thoại thường chia giai đoạn: • Giai đoạn mở đầu: người nghiên cứu đặt câu hỏi tiếp xúc, câu hỏi mà người hỏi dễ trả lời sẵn sàng trả lời, nhằm tạo khơng khí thân mật, tin • cậy hai bên Giai đoạn chính: tùy mục đích người nghiên cứu đặt câu hỏi để đạt mục • đích tìm hiểu Có thể dùng câu hỏi: thẳng, chặn đầu, hỏi vòng quanh Giai đoạn cuối: trở lại câu hỏi tiếp xúc, nhằm giải tỏa căng thẳng cho đối tượng - Các loại vấn (1) Phỏng vấn lâm sàng: Trong lĩnh vực y học, trao đổi với bệnh nhân tìm nguyên bệnh lý Ví dụ: chữa cho bệnh nhân tâm thần (2) Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa (cấu trúc): Dựa câu hỏi chuẩn bị sẵn, logic, không đưa thêm câu hỏi (tin cậy, chủ động căng thẳng ảnh hưởng đến chất lượng thông tin) (3) Phỏng vấn (khơng có cấu trúc): Khơng có loạt câu hỏi chuẩn bị trước Thoải mái tự nhiên, dễ khai thác thơng tin, địi hỏi người vấn phải có chun mơn, khéo léo biết mở đầu kết thúc hợp lý (4) Phỏng vấn sâu cá nhân: Khi cần tìm hiểu sâu lĩnh vực, hướng vào chủ thể định, mang lại hiệu cao, đánh giá xác đối tượng, phải hiểu sâu sắc lĩnh vực chuyên môn, cần biêt điều khiển vấn  Thực nghiệm Là phương pháp mà nhà tâm lý xây dựng tình thực tế nhằm tìm hiểu phẩm chất, đặc điểm tâm lý hay thuộc tính tâm lý người, người tham gia khơng biết bị nghiên cứu Phương pháp thường nhà quản trị sử dụng muốn tìm hiểu tính cách nhân viên mình, muốn kiểm tra lực cán bộ, nhân viên đề bạt, muốn kiểm tra mơ hình quản lý Ưu: tạo kết qủa theo ý chủ quan nhà nghiên cứu - Hạn chế: tốn thời gian, cơng sức phải có chun mơn sâu  Phương pháp trắc nghiệm Là phương pháp dùng phép thử, thường tập nhỏ, kiểm nghiệm số lượng người vừa đủ tiêu biểu, dùng kết để đánh giá tâm lý đối tượng  Phương pháp nghiên cứu tiểu sử: Là phương pháp nghiên cứu mối quan hệ xã hội đối tường để suy tâm lý họ;  Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Là phương pháp thơng qua sản phẩm mà người làm để đoán định tâm lý họ  Phương pháp trắc lượng xã hội: Người nghiên cứu đưa bảng từ 8-10 câu xoay quanh việc đối tượng chọn khơng chọn ai, thích ai, khơng thích để từ nghiên cứu mối quan hệ nhóm tập thể Câu Định nghĩa Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội ý nghĩa chúng hoạt động quản lý kinh doanh bối cảnh hội nhập toàn cầu hố kinh doanh quốc tế Mơ tả Mơ hình kim tự tháp trách nhiệm xã hội (CSR) A Carroll Các mốc lịch sử phát triển chuẩn mực đạo đức kinh doanh Các khía cạnh thể đạo đức kd Tại nói; “Trách nhiệm xã hội phát triển cao đạo đức kinh doanh” Tác động tiến trình hội nhập vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh DN VN *Đạo đức kinh doanh _Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp ,chỉ dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực (của tổ chức) trường hợp định (cũng hiểu là tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực nhằm đánh giá,điều chỉnh hành vi nhà quản lý doanh nghiệp thân họ bên hữu quan khác bao gồm người lao động,khách hàng,cộng đồng xã hội,cổ đông,đối thủ cạnh tranh ) _Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh - kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác Đạo đức kinh doanh chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung *Trách nhiệm xã hội _Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp “Cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” _Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực xã hội Có trách nhiệm với xã hội tăng đến mức tối đa tác dụng tích cực giảm tới tối thiểu hậu tiêu cực xã hội _Ngày doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến khía cạnh vận hành doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội bao gồm khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức từ thiện * Ý nghĩa đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội hoạt động quản lý kinh doanh bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá kinh doanh quốc tế _Đạo đức kinh doanh hành vi đầu tư vào tương lai Khi doanh nghiệp tạo tiếng tốt lôi kéo khách hàng Và đạo đức xây dựng sở khơi dậy nét đẹp tiềm ẩn người thị trường ủng hộ Đạo đức kinh doanhlà phần thiếu để tạo lợi nhuận môi trường cạnh tranh giúp doanh nghiệp xây dựng uy tín thương hiệu, tạo niềm tin cho khách hàng, đối tác niềm hãnh diện cho nhân viên tương lai Từ đó, mang lại hiệu kinh doanh tối ưu _Lợi nhuận mục đích kinh doanh, thực thi trách nhiệm xã hội tảng phát triển bền vững không doanh nghiệp quốc gia Các cơng ty có trách nhiệm với xã hội thường tạo đột phá kinh doanh, đạt tiêu lợi nhuận, thị trường đáng tự hào, lại không hủy hoại môi trường, tiêu tốn mức tài ngun thiên nhiên, lượng hóa thạch khơng thể tái tạo *Mơ tả Mơ hình kim tự tháp trách nhiệm xã hội (CSR) A Carroll Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức từ thiện _ Trách nhiệm kinh tế, thể qua hiệu tăng trưởng, điều kiện tiên doanh nghiệp thành lập trước hết từ động tìm kiếm lợi nhuận doanh nhân Hơn thế, doanh nghiệp tế bào kinh tế xã hội Vì vậy, chức kinh doanh phải đặt lên hàng đầu Các trách nhiệm lại phải dựa ý thức trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp _ Trách nhiệm tuân thủ pháp luật phần “khế ước” doanh nghiệp xã hội Nhà nước có trách nhiệm “mã hóa” quy tắc xã hội, đạo đức vào văn luật, để doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu kinh tế khuôn khổ cách cơng đáp ứng chuẩn mực giá trị mà xã hội mong đợi họ Trách nhiệm kinh tế pháp lý hai phận bản, thiếu CSR _Trách nhiệm đạo đức quy tắc, giá trị xã hội chấp nhận chưa “mã hóa” vào văn luật Thơng thường, luật pháp sau để phản ánh thay đổi quy tắc ứng xử xã hội vốn Hơn nữa, đạo đức xã hội tồn khoảng “xám”, - sai không rõ ràng; mà tranh luận xã hội chưa ngã ngũ, chúng chưa thể cụ thể hóa vào luật Cho nên, tuân thủ pháp luật coi đáp ứng đòi hỏi, chuẩn mực tối thiểu mà xã hội đặt Doanh nghiệp cịn cần phải thực cam kết ngồi luật Trách nhiệm đạo đức tự nguyện, lại trung tâm CSR _ Trách nhiệm từ thiện hành vi doanh nghiệp vượt ngồi trơng đợi xã hội, qun góp ủng hộ cho người yếu thế, tài trợ học bổng, đóng góp cho dự án cộng đồng… Điểm khác biệt trách nhiệm từ thiện đạo đức doanh nghiệp hồn tồn tự nguyện Nếu họ khơng thực CSR đến mức độ này, họ coi đáp ứng đủ chuẩn mực mà xã hội trơng đợi * Các mốc lịch sử phát triển chuẩn mực đạo đức kinh doanh _Các tư tưởng triết lý đạo đức phương Đông +Tư tưởng đức trị Khổng Tử :triết lý tư tưởng sâu sắc dựa văn hóa tinh thần; chữ “Nhân” nhân tố +Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử : nhấn mạnh vào mặt “ác” coi hình phạt cách thức hữu hiệu để ngăn chặn; Thế-Pháp-Thuật trụ cột để trị nước,trị dân _Sự phát triển đạo đức kinh doanh phương Tây +Trước 1960 :Kinh doanh cần đến đạo đức +Những năm 1960-1970 :Đạo đức kinh doanh trở thành lĩnh vực khoa học +Những năm 1980 : Thống quan điểm đạo đức kinh doanh +Những năm 1990 :Thể chế hóa đạo đức kinh doanh +Từ năm 2000 :Sự nở rộ đạo đức kinh doanh *Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh _Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tíntrong kinh doanh Nhất qn nói làm Trung thực chấp hành luật phápcủa nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹtục Trung thực giao tiếp với bạn hàng ngườitiêu dùng: Không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp Trungthực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, "chiếm công vi tư" _Tôn trọng người + Đối với người lao động Đối với người cộng quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chínhđáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác - Nguyên tác đảm bảo quyền bình đẳng đãi ngộ xứng đáng với người lao động - Nguyên tắc tôn trọng quyền riêng tư cá nhân - Nguyên tắc đảm bảo điều kiện,môi trường làm việc + Đối với khách hàng Đối với khách hàng,tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng - Nguyên tắc cung cấp thông tin trung thực sản phẩm - Nguyên tắc đảm bảo lợi ích bền vững cho khách hàng - Nguyên tắc bảo mật thông tin cho khách hàng - Nguyên tắc an toàn sản phẩm + Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích đối thủ _Trách nhiệm với cộng đồng,xã hội Gắn lợi ích doanhnghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội - Nguyên tắc bảo vệ môi trường tự nhiên - Nguyên tắc bảo vệ mơi trường văn hóa-xã hội - Ngun tắc nhân đạo chiến lược _Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt *Tại nói “Trách nhiệm xã hội phát triển cao đạo đức kinh doanh” ? _Trong đạo đức kinh doanh đề cập đến quy tắc ứng xử cân nhắc kĩ lưỡng mặt tổ chức doanh nghiệp làm sở cho việc quyể định quan hệ kinh doanh, trách nhiệm xã hội coi cam kết doanh nghiệp với xã hội,người lao động nói chung _Nếu đạo đức kinh doanh liên quan đến nguyên tắc quy định đạo định cá nhân tổ chức trách nhiệm xã hội quan tâm tới hậu định tổ chức tới xã hội Nếu đạo đức kinh doanh thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trách nhiệm xã hội thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngồi _Trách nhiệm xã hội tập trung vào đóng góp doanh nghiệp cho phát triển bền vững xa hội,và coi điều đồng nghĩa với tồn bền vững cho doanh nghiệp.Trong đạo đức kinh doanh nguyên tắc chuẩn mực hướng dẫn hành vi doanh nghiệp, nhiều tính sai nguyên tắc mơ hồ,phụ thuộc vào quan ddierm đối tượng hữu quan đánh giá  Vì đạo đức kinh doanh doanh nghiệp phát triển đến mức độ cao,doanh nghiệp biết cách cân lợi ích mình,các đối tượng hữu quan khác đặc biệt đặt mục tiêu phát triển bền vững xã hội lên hàng đầu, lúc doanh nghiệp hoàn thành trách nhiệm xã hội *Tác động tiến trình hội nhập vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh DN VN: 10 + Nhu cầu sinh lý: ăn, mặc, ở, ngủ…Nhóm nhu cầu cần thiết cho tồn phát triển người + Nhu cầu an toàn: giao thơng, nhà ở… Nhóm nhu cầu cần xã hội quan tâm quản lý để người dân sống yên ổn + Nhu cầu xã hội: bạn bè… xã hội cần tạo điều kiện cho nhu cầu phát triển + Nhu cầu tôn trọng: người khác kính trọng, nể phục… Xã hội cần khuyến khích nhu cầu + Nhu cầu tự khẳng định: nhu cầu liên quan nhiều đến sáng tạo, thành đạt cống hiến Nhóm nhu cầu đáng khích lệ giúp xã hội phát triển nhanh Theo tâm lý học nói chung, nhu cầu người lao động nói riêng nhu cầu người nói riêng chia làm 10 nhóm sau: + Nhóm 1: nhu cầu sống Đây nhu cầu năng: ham sống, sợ chết + Nhóm 2: Nhu cầu ăn, mặc, + Nhóm 3: Ham lao động nhàn nhã, sợ lao động nặng nhọc Nhu cầu địi hỏi phát triển giới hóa, tự động hóa + Nhóm 4: Ham giàu, sợ nghèo + Nhóm 5: Ham đẹp, sợ đơn, xấu xí + Nhóm 6: Ham hiểu biết, sợ dốt nát + nhóm 7: Ham danh vọng cao sang, ghét hèn + Nhóm 8: Ham tự do, ghét nô lệ, phụ thuộc + Nhóm 9: ham bình đẳng, bình quyền, sợ bất cơng + nhóm 10: Ham thiện, sợ ác Câu 8: Tập thể người lao động? Các tượng tâm lý thường gặp a, Định nghĩa: Tập thể nhóm độc lập pháp lý có tổ chức chặt chẽ, hoạt động theo mục đích định, phục vụ cho lợi ích xã hội tiến xã hội b, Đặc điểm tập thể người lao động: - Có mục đích chung, mục đích hoạt động tốt đẹp, phục vụ tiến xã hội - Có tổ chức chặt chẽ, tồn địa bàn thời gian định - Là nhóm xã hội thức nhà nước bảo hộ, có tính pháp lý - Các cá nhân có quan hệ gắn bó qua hoạt động - Có điều hành thống huy từ người đứng đầu tổ chức Các tượng tâm lý thường gặp: - Lây lan tâm lý: Là truyền cảm xúc từ người sang người khác, nhóm sang nhóm khác trước vấn đề, việc hay tượng nảy sinh tập thể, khoảng thời gian định  Tạo trạng thái tình cảm chung nhóm phận tập thể, ảnh hưởng tích cực tiêu cực - Dư luận tập thể: 19 + Là hình thức biểu tâm trạng số đông trước kiện, tượng, hành vi người xuất tập thể Biểu thị tâm tư, nguyện vọng, thái độ, đánh giá…của quần chúng thực trạng tập thể, quản lý máy… + bước hình thành dư luận: B1: Xuất cảm xúc, ý kiến riêng trước bất thường xảy B2: Trao đổi cảm xúc, đánh giá B3: Thống quan điểm, thành phản ứng chung tập thể + Dư luận khơng thức, thức tin đồn: Dư luận khơng thức: Xuất tự phát, lan truyền đường khơng thức, ngược lại xuất phát từ ý đồ máy quản trị Tin đồn: Đóng vai trị quan trọng hình thành dư luận khơng thức - Bầu khơng khí tập thể: + Là trạng thái tâm lý xã hội phản ánh tính chất nội dung mối quan hệ thành viên tập thể + Yếu tố ảnh hường: Mơi trường vĩ mô, môi trường vi mô: Công việc thù lao; cấu độ tuổi, giới tính, phong cách lao động, mức độ hòa hợp tâm lý - Xung đột tập thể: + Khái niệm: Là trạng thái thay đổi bản, gây rối loạn tổ chức cân trước tập thể + Nguyên nhân: phía: Phía bị quản lý: Tập thể chưa hoàn chỉnh, chưa hiểu biết lẫn Phần tử xấu, thủ lĩnh tiêu cực, thiếu thốn, khó khăn Phía lãnh đạo: Giỏi chuyên môn thiếu kỹ người, phẩm chất đạo đức + Có dạng xung đột: Xung đột chức xung đột phi chức + Cách tạo xung đột giải xung đột: Tạo xung đột chức năng: Chia nhóm lớn thành nhiều nhóm nhỏ, thơng báo thường xun kết cơng việc nhóm so sánh dẫn đến canh tranh Giải thưởng đủ hấp dẫn người thắng, không làm nản người thua Giải xung đột phi chức năng: Khơng q trầm trọng lờ để tự giải quyết, dùng mệnh lệnh kỉ cương, sáp nhập nhóm nhỏ thành nhóm lớn Thủ lĩnh hai nhóm ngồi lại, tạo mục tiêu cao cả, hợp tác, phần thưởng Câu : Lây lan tâm lý Dư luận tập thể? Sự lây lan tâm lý tập thể người lao động truyền cảm xúc từ người sang người khác, từ nhóm sang nhóm khác trước vấn đề, việc hay tượng nảy sinh tập thể khoảng thời gian định Hiện tượng lây lan tâm lý tạo trạng thái tình cảm chung nhóm, phận hay tập thể, ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực 20 Cơ chế tượng bắt chước với giai đoạn vơ thức có ý thức (chế ngự tình cảm khơng dẫn đến bột phát, bắt chước máy móc người khác) Hình thức lan truyền : giao động từ từ Giao động bùng nổ Xảy người trạng thái căng thẳng thần kinh cao độ, ý chí yếu đi, tự chủ giảm , vào trạng thái hoảng loạn, bắt chước cách máy móc vơ ý thức hành động người khác Dư luận tập thể hình thức biểu tâm trạng số đông trước kiện, tượng, hành vi người xuất tập thể Dư luận tập thể biểu tâm tư nguyện vọng , thái độ, đánh giá quần chúng thực trạng tập thể, quản lý máy…Ba bước hình thành dư luận là: - Bước 1: xuất cảm xúc, ý kiến riêng người trước việc bất thường xảy - Bước 2: Trao đổi cảm xúc, đánh giá - Bước 3: Thống quan điểm, thành phần phản ứng chung tập thể Dư luận tập thể dư luận khơng thức, thức tin đồn Dư luận khơng thức xuất tự phát lan truyền đường khơng thức ngược lại xuất phát từ ý đồ máy quản trị Tin đồn đóng vai trị quan trọng hình thành dư luận khơng thức Tin đồn truyền miệng dễ làm cho thật bị biến dạng theo tâm lý người phao tin Câu 10: Vấn đề xung đột tập thể lao động? Xung đột tập thể người lao động trạng thái thay đổi bản, gây rối loạn tổ chức cân trước tập thể Nguyên nhân vấn đề xung đột tập thể xuất phát từ phía: - Phía quản lý: Tập thể chưa hồn chỉnh, chưa hiểu biết lẫn nhau, ý thức kỷ luật, phần tử xấu, thủ lĩnh tiêu cực, thiếu thốn, khó khăn - Phía lãnh đạo: giỏi chun mơn thiếu kỹ người, phẩm chất đạo đức chí cơng vơ tư cơng bằng, ưa nịnh, thù vặt, quan liêu… Trong tổ chức, không xung đột xung đột q nhiều khơng tốt Nếu khơng có xung đột tạo chút xung đột để người cạnh tranh với Khi 21 xung đột cao nhà quản lý nhà lãnh đạo phải tập trung giải Xung đột tập thể có dạng: - Xung đột chức năng: xung đột cường độ thập, tạo tích cực - Xung đột phi chức năng: ảnh hưởng tiêu cực Nhà quản lý tạo xung đột chức cách chia nhóm lớn thành nhiều nhóm nhỏ để họ quan tâm đến lợi ích cục bộ, thông báo thường xuyên kết công việc nhóm so sánh dẫn đến cạnh tranh giải thưởng đủ hấp dẫn người thắng, không làm người thua cảm thấy mát lớn Nhà quản lý tao xung độ chức phải quản lý chúng Đối với xung đột phi chức năng, cách giải là: - Khơng q trầm trọng lờ để tự họ - Dùng mệnh lệnh, kỷ cương - Sáp nhập nhóm nhỏ thành nhóm lớn - Thủ lĩnh nhóm ngồi lại - Tao mục tiêu cao cả, hợp tác hơn, phần thưởng Câu 11: Xây dựng bầu khơng khí lành mạnh tập thể lao động?  Bầu khơng khí tâm lý tập thể: trạng thái tâm lý xã hội phản ảnh tính chất, nội dung mối quan hệ tập thể  Các yếu tố ảnh hưởng: mơi trường vĩ mơ – vi mơ • • • • • Công việc thù lao Cơ cấu độ tuổi Giới tính Phong cách lãnh đạo Mức độ hịa hợp tâm lý  Khơng khí vui vẻ làm tăng suất 20%, buồn chán ảnh hưởng lớn thiếu kĩ thuật tiên tiến Các cách để xây dựng bầu không khí lành mạnh tập thể người lao động: - Cân đối lứa tuổi, cân đối nam nữ, thức, khơng thức - Quan hệ người lãnh đạo với lao động cấp dưới: 22 Phong cách lãnh đạo hướng tới dân chủ: người lãnh đạo biết đánh giá, khen thưởng xử phạt cách công bằng, khách quan mức thành viên - Quan hệ người lao động với người lao động: Xây dựng mối quan hệ thiện cảm, khoan dung nhân ái, đồn kết: xếp người có thiện cảm với làm việc gần nhau, người có ác cảm làm xa nhau, tạo gắn bó tơn trọng, khơng đả kích cá nhân - Quan hệ người lao động với công việc: Người lao động phân công, xếp làm công việc phù hợp với khả năng, lực hứng thú đồng thời người lao động đánh giá công sức, lực mà họ bỏ nhân tố quan trọng tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực Câu 12: Những biểu tâm lý tập thể lao động đồn kết?  Sự trí tập thể - Lực hướng tâm chung cho tổ chức: tầm nhìn sứ mệnh, mục tiêu Nhất trí máy lãnh đạo  điều lệ, quy tắc, thể chế hóa  tương hợp, tình cảm, đồng chí - Nhất trí tập thể người lao động: hiểu mục tiêu, hội nhập, bầu khơng khí  Tương hợp tâm lý: kết hợp thuận lợi phẩm chất lực số người, đảm bảo cho hiệu suất làm việc cao có bầu khơng khí vui vẻ • Các loại hịa hợp: - Sinh lý – thể chất Tâm lý – sinh lý Tâm lý – đạo đức Tương hợp bổ xung Tương hợp tương đương • Tiêu chuẩn đánh giá mức độ hòa hợp - Kết hoạt động chung Mức độ hao phí lượng cảm xúc Mức độ hài lòng, thỏa mãn hoạt động chung  Các loại tâm trạng tập thể: - Tâm trạng phấn khởi vui vẻ 23 - Tâm trạng nghi ngờ hoang mang Tâm trạng căng thẳng bất hòa Tâm trạng thờ ơ, quan hệ thành viên lỏng lẻo Câu 13: Những phẩm chất cần thiết nhà quản lý? Uy tín quản lý a Những phẩm chất cần thiết nhà quản lý - Những phẩm chất trị-tư tưởng, đạo đức Nhà quản lý phải có lập trường tư tưởng rõ ràng, kiên định, theo quan điểm Đảng Nhà nước Đồng thời phải công tâm, tận tụy, sáng tạo công việc, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, có tinh thần ham học hỏi nâng cao tri thức kinh nghiệm Nhà quản lý cần có nhân cách tốt có đạo đức nghề nghiệp - Những phẩm chất ý chí Nhà quản lý hành động phải có tính mục đích, phải khắc phục khó khăn, phải độc lập, kiên trì bền bỉ, đốn, tự chủ dũng cảm - Những phẩm chất tính cách Những tính cách cần có nhà quản lý tốt là: có mục đích tư tưởng rõ ràng, u nghề, có lịng nhân bao dung độ lượng, bình tĩnh tự tin tình huống, tinh thần lạc quan vui vẻ, có tính quảng giao, dễ hịa đồng b Uy tín quản lý Đó khả tác động, ảnh hưởng, cảm hóa đến người khác làm cho họ tin cậy phục tùng tuân theo cách tự giác - Có loại uy tín: Uy tín quyền lực: uy tín chức vụ nhà quản lý (quyền cao, chức trọng) mang lại Uy tín cá nhân: uy tín có nhà quản lý có nhân cách, phẩm chất cá nhân tốt đẹp Ví dụ: Một vị lãnh đạo tài giỏi, có đạo đức, mẫu mực, bao dung, người tin yêu, khâm phục, họ sẵn sàng đem hết nghị lực tinh thần, khả sáng kiến nhằm hoàn thành tốt việc giao cách tự giác phấn khởi  Tiêu biểu Bác Hồ, Phidel Castro : Những vị lãnh tụ với nhân cách lớn, nhân dân theo Như uy tín kết hợp hài hồ yếu tố quyền lực tín nhiệm ngưịi với thân nhà quản lý tức quyền lực chức vụ giao tín 24 nhiệm người, niềm tin người nhà quản lý nhân cách cá nhân mang lại, người thừa nhận phù hợp, xứng đáng với chức vụ giao Khi có uy tín, nhà quản lý có ảnh hưởng định đến nhân viên, giúp công việc quản lý lãnh đạo trở nên dễ dàng Vì quyền lực chức vụ yếu tố nhà quản lý sẵn có họ có chức vụ cao nhân viên, nên yếu tố định đến uy tín nhà quản lý uy tín nhân cách cá nhân mang lại Điều thể qua cách làm việc, giải vấn đề, cách giao tiếp ứng xử nhà quản lý nhân viên Nhân viên không thấy cảm phục người cấp trên, có chun mơn cao, làm việc khoa học hiệu lại cư xử thiếu thân thiện thiếu tôn trọng với nhân viên Họ nghe theo yêu cầu cấp đó, làm cơng việc theo bổn phận thiếu tinh thần hợp tác, không sẵn sàng hỗ trợ cho người cấp Vì có uy tín lịng nhân viên đặc biệt quan trọng với nhà quản lý Câu 14: KN người bán hàng ? - Quan niệm sai tương đối phổ biến trước người bán hàng: + Không phải nghề cao quý + Tăng chi phí vơ ích sản phẩm tốt đương nhiên bán chạy + Người bán hàng thường thiếu đạo đức, không trung thực - Định nghĩa: Người bán hàng mắt xích quan trọng q trình kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuận thông qua hành vi, cử chỉ, thái độ ứng xử, khả giao tiếp với khách hàng để tác động đến hành vi mua hàng họ - Đặc điểm nghề bán hàng: +Bán hàng nghề: Đây coi hoạt động xã hội (có nhiều người tham gia) Nó tạo nên giá trị cho xã hội (về vật chất & tinh thần) Tạo lợi ích cho người bán hàng cho doanh nghiệp Hơn hết, nghề bán hàng đòi hỏi phải đào tạo phải vận dụng kinh nghiệm sống +Bán hàng vừa khoa học, vừa nghệ thuật: Khoa học chỗ, bán hàng phải có qui luật, có đối tượng có phương pháp cụ thể Nghệ thuật thể qua kỹ bán hàng, đàm phán, thuyết phục khách hàng 25 +Nghề bán hàng gắn liền với đạo đức: Văn hóa ứng xử, trung thực, cân đong đo đếm, trả hàng cho khách, giới thiệu quảng cáo sản phẩm, chất lượng sản phẩm dịch vụ sau bán hàng… +Nghề bán hàng thể sách thương mại Doanh nghiệp Câu 15: Những phẩm chất tâm lý cần thiết người bán hàng - Thứ người bán phải có nghệ thuật bán hàng o Ban đầu nên chủ động mời chào khách với thái độ niềm nở thân thiện không khéo trước khách hàng khơng thực có nhu cầu với sản phẩm sau mời chào sản phẩm phù hợp, họ mua sản phẩm Đồng thời phải tỏ người bán hàng lịch thiệp, không phân biệt đối xử với khách hàng để tạo thiện cảm cho người mua, để họ nghĩ tơn trọng o Khi giới thiệu sản phẩm phải tạo ý, thể mặt tốt nhất, hấp dẫn sản phẩm để khách hàng thấy thích thú với sản phẩm Ví dụ lị vi sóng có them chức nướng, bạn cần nhấn mạnh chức có, nên lị vi sóng khơng dung để hâm nóng thức ăn mà cịn dung để nướng chin Không tiếc thời gian giới thiệu đợi khách hàng xem sản phẩm họ cần cân nhắc kĩ tất lựa chọn mua hàng, để khách hàng tự lựa chọn đưa định cuối cách thoải mái mà không gây phiền toái o Để dẫn dắt khách hàng tới định mua hàng, cần kể chuyện, kích thích, tác động khách hàng xung quanh tính sử dụng, chất lượng sản phẩm dùng câu hỏi phụ ám thị, đoán biết tâm lý khách hàng làm cho họ nhanh chóng khỏi cảm giác lưỡng lự trước định mua hàng Ví dụ lị vi sóng có nướng đắt lị vi sóng thơng thường, khách hàng suy nghĩ xem có nên mua hay khơng Nếu người bán hàng khéo léo nói mua loại có nướng khơng phải mua thêm lị nướng cần, đắt nhiều, dung máy vừa tiết kiệm diện tích, lại khơng phải lau chùi máy, tiện lợi nhiều, người mua bị thuyết phục định mua 26 o Khi khách hàng đồng ý mua hàng, người bán hàng cần có kỹ tốn nhanh, xác, cẩn thận để tránh gây nhầm lẫn cho khách hàng, không bộc lộ cảm xúc vui mừng để khách hàng nhận biết có dẫn giúp đỡ quan tâm thực đến việc vận chuyển, dịch vụ sau bán, hướng dẫn sử dụng - Thứ hai, người bán phải có phẩm chất đạo đức nghề bán hàng lòng u nghề, đạo đức nghề nghiệp có ý chí o Lòng yêu nghế: phải coi bán hàng nghề nghiệp có ý thức bồi dưỡng, tích lũy kinh nghiệm kiến thức nghề nghiệp, xác định vị trí nghề nghiệp, ln say mê tìm tịi, sáng tạo để đạt mục đích đề o Đạo đức nghề nghiệp: phải giữ chữ tín, khơng bán hàng giả, hàng trái phép hay hạn sử dụng, trung thực với khách hàng, biết lắng nghe nhu cầu nhận xét khách hàng, ln làm hài lịng khách hàng để thiết lập trì mối quan hệ với khách hàng o Có ý chí: bán hàng phải xác định mục đích bán hàng, có tính kiên trì đoán, dũng cảm, độc lập tự kiềm chế phải tiếp xúc với nhiều khách hàng với tính cách tâm trạng khác - Thứ ba người bán hàng cần có lực cần thiết chuyên môn giao tiếp kinh doanh o Năng lực chun mơn: người bán hàng phải có kiến thức nhẩt định bán hàng, sản phẩm bán giới thiệu tư vấn cho khách hàng được, phải nhạy bén với biến động thị trường nhu cầu ln thay đối, phải linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo việc tìm giải pháp ứng phó o Năng lực giao tiếp kinh doanh: biết tạo ấn tượng ban đầu, làm chủ cảm xúc, biết lắng nghe tích cực, cần mềm dẻo linh hoạt giao tiếp, biết sử dụng giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Câu 16 Đặc điểm tâm lí khách hàng theo: 27 Giới tính Lứa tuổi a.Theo giới tính: Nữ giới -Mua sản phẩm thiết yếu -Mua theo thói quen, sở thích, kinh nghiệm -Thận trọng, kiên trì lựa chọn sản phẩm -Chú ý tới màu sắc, hình thức, tiện dụng sản phẩm -Có thể thuyết phục người khác lựa chọn theo ý -Hay địi kỳ kèo, bớt giá -Thích hàng giảm giá Mức sống Mối quan hệ Tính tình Nam giới -Thường mua sản phẩm mang tính cơng nghệ - kỹ thuật -Dễ tính -Mua sản phẩm yết giá sẵn -Ít kỳ kèo giá -Mua sản phẩm có tem chứng nhận -Quan tâm tới tính năng, độ bền -Không quan tâm tới sản phẩm giảm giá b.Theo lứa tuổi Trước tuổi học (0-6t) -Tâm lý tiêu dùng phụ thuộc chủ yếu vào định bố mẹ -Dù muốn mua sản phẩm đó, song tự định -Trẻ lợi dụng chiều chuộng để địi mua sản phẩm thích -Dễ bị quảng cáo thu hút Nhi đồng, thiếu -Đan xen tâm lý tiêu dùng: phụ thuộc độc lập niên, vị thành niên -Muốn chứng tỏ người lớn -Muốn tự mua sắm theo sở thích -Phạm vi ảnh hưởng: từ gia đình  Xã hội -Mua sản phẩm giống thần tượng -Cuối giai đoạn có xu hướng theo mốt Thanh niên -Nhu cầu giao tiếp phát triển mạnh (18-30t) -Độc lập, tự chủ việc mua sắm phục vụ thân -Thích sản phẩm độc đáo cá tính -Tính tốn: Hiện đại, phù hợp với khả tài -Quan tâm tới mốt, kiểu dáng hình thức, nhãn mác 28 Trung niên (31-55t) Tuổi già (Sau 55t) -Dễ tính, ngẫu hứng -Tâm lí tiêu dùng ổn định -Tự chủ, độc lập tiêu dùng -Quan tâm tới giá cả, phù hợp, tiện ích sản phẩm -Mua sản phẩm theo ý chí, ngẫu hứng -Sử dụng sản phẩm theo thói quen -Giai đoạn đầu: có xu hướng chạy theo -Khách hàng khó tính -Cần sản phẩm rẻ, bền, chất lượng -Đòi hỏi phục vụ nhiệt tình, chu đáo -Nhu cầu mua sản phẩm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe c.Theo mức sống: Giàu -Ít quan tâm tới giá -Hay chạy theo -Tiêu dùng sản phẩm cao cấp -Quan tâm đến thương hiệu lớn, sản phẩm tiếng Bình dân -Chú trọng tới giá -Ít chạy theo mới, mốt -Ít ngẫu hứng -Quan tâm tới khuyến mại, giảm giá d.Theo quan hệ: -Khách vãng lai -Khách quen: Cần phải dành quan tâm, chăm sóc đặc biệt e.Theo tính tình khách hàng: Khó tính -Giá -Hình thức, mẫu mã -Tính -Độ bền -Cung cách đón tiếp người bán -Dịch vụ hậu Dễ tính -Nhanh chóng tìm sản phẩm phù hợp -Ít có u cầu cao sản phẩm Câu 17.Đặc điểm tâm lý người tiêu dùng trước biến động giá a.Giá tăng, nhu cầu tăng: 29 -Sợ hết sản phẩm thị trường hay tâm lý lây lan -Dự báo giá cịn tăng nữa, mua để đầu : Vàng, BĐS -Ứng với sản phẩm thiết yếu: Xăng, gạo, điện, nước -Do thu nhập tăng -Giá tăng chất lượng tăng b.Giá tăng, nhu cầu giảm: -Dự đoán tương lai giá giảm -Sản phẩm giai đoạn bão hịa -Thu nhập khơng tăng -Tìm sản phẩm thay rẻ c.Giá giảm, nhu cầu tăng: -Sợ tăng giá -Lo sợ sản phẩm khan tương lai -Người có thu nhập thấp có hội -Thích sản phẩm giá rẻ chất lượng tốt d.Giá giảm, nhu cầu giảm: -Thu nhập tăng  tìm sản phẩm cao cấp -Đốn có sản phẩm đời tốt -Hi vọng tương lai giá thấp -Khủng hoảng kinh tế  thu nhập giảm Câu 18 Khách hàng gì? Điều kiện để trở thành khách hàng? - Khách hàng gì: Là người có nhu cầu khả mua sản phẩm chưa đáp ứng mong thỏa mãn - Điều kiện để trở thành khách hàng: + Có nhu cầu mua sản phâm + Nhu cầu chưa đáp ứng + Mong muốn thỏa mãn nhu cầu + Sản phẩm có thị trường Câu 19 Nhu cầu tiêu dùng? * Khái niệm nhu cầu tiêu dùng: Nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi, ước muốn cá nhân liên quan đến việc thỏa mãn sản phẩm tiêu dùng * Phân loại nhu cầu tiêu dùng: - Căn theo mục đích có: 30 + Nhu cầu tiêu dùng sản xuất (Sử dụng lao động sống trình sản xuất - cơng nghiệp) +Nhu cầu tiêu dùng phục vụ đơi sống ( vật chất tinh thần) - Căn theo đối tượng thỏa mãn: + Nhu cầu tiêu dùng cá nhân + Nhu cầu tiêu dùng tập thể - Căn theo nội dung: + Nhu cầu tiêu dùng vật chất + Nhu cầu tiêu dùng tinh thần - Căn theo mức độ thỏa mãn: + Nhu cầu tiêu dùng thực + Nhu cầu tiêu dùng tiềm * Đặc điểm đặc trưng nhu cầu người tiêu dùng: - Tính đa dạng - Tính chu kỳ - Tính chuyển đổi - Tính phát triển Câu 20 Động mua hàng? * Định nghĩa: Động mua hàng ước muốn (ý muốn) thực hành vi mua nhằm thỏa mãn nhu cầu định Động mua hàng cịn động lực bên thúc người tiêu dùng đến định mua sản phẩm ( Nhu cầu lớn thời điểm thành động Động ngun nhân hành vi ) * Mơ hình động mua hàng: Nhu cầu  Động  Hành động  Đánh giá kết Đánh giá kết NC x.hiện Đánh giá kết *Quan điểm phân loại động mua hàng: a) Theo Herzberg: yếu tố: + Yếu tố trì: Nhu cầu thấp như: Nhu cầu tiền lương, điệu kiện làm việc… - + Yếu tố động viên/ thúc đẩy: Nhu cầu thứ hạng cao như: thừa nhận, chức vụ hứng thú Công thức: M= E x V Trong đó: E: Sự kì vọng người mua V: Sự lôi cuốn, hấp dẫn sản phẩm 31 b) Quan điểm nhà tâm lý kinh doanh Liên xô cũ có: - Động mang tính chất sinh lý - Động mang tính chất tâm lý c) Quan điểm nhà tâm lý kinh doanh Việt Nam có: - Động mua hàng rẻ - Động mua hàng thực dụng - Động mua hàng chạy theo - Động mua hàng dự trữ - Động mua hàng phô trương - Động mua hàng theo thói quen - Động mua hàng xuất phát từ tình cảm 32 ... mực đạo đức kinh doanh Các khía cạnh thể đạo đức kd Tại nói; “Trách nhiệm xã hội phát triển cao đạo đức kinh doanh? ?? Tác động tiến trình hội nhập vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh DN VN *Đạo đức. .. triển đạo đức kinh doanh phương Tây +Trước 1960 :Kinh doanh cần đến đạo đức +Những năm 1960-1970 :Đạo đức kinh doanh trở thành lĩnh vực khoa học +Những năm 1980 : Thống quan điểm đạo đức kinh doanh. .. :Thể chế hóa đạo đức kinh doanh +Từ năm 200 0 :Sự nở rộ đạo đức kinh doanh *Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh _Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ

Ngày đăng: 02/10/2015, 18:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan