Vai trò của tổng cục du lịch đối với chiến lược phát triển du lịch việt nam

30 441 0
Vai trò của tổng cục du lịch đối với chiến lược phát triển du lịch việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án kinh tế du lịch A Phần mở đầu : Sau chiến tranh kết thúc, nước ta vào khôi phục phát triển kinh tế ,đã tạo bước phát triển nhảy vọt,đưa kinh tế tăng trưởng mau lẹ góp phần làm cho đời sống người dân cải thiện.Đưa người từ chỗ chi lo ăn ,lo mặc,đến họ du lịch,thăm quan nghỉ dưỡng không nước mà cịn nước ngồi Những năm gần đây,khơng Việt Nam mà cịn giới,du lịch xem ngành kinh tế muĩ nhọn,phát triển mạnh mẽ góp phần làm tăng GDP đáng kể.Đối với nước ta ngành du lịch phát triển làm thay đổi mặt kinh tế,điều chỉnh cán cân toán quốc tế,là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu,đồng thời phát triển du lịch làm cho số ngành kinh tế như: công nghiệp ,nông nghiệp ,giao thông…phát triển.Du lịch mắt xích liên kết ngành kinh tế lại với nhau,thúc đẩy ngành kinh tế phát triển.Nước ta xem du lịch ngành công nghiệp khơng khói ,là ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước Vì để du lịch ngày phát triển lên ngành kinh tế chiến lược vai trị Tổng cục du lịch du lịch to lớn.Dựa vào chiến lược đề Tổng cục ngành du lịch nói riêng đất nước noí chung phấn đấu trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực vào năm 2010,du lịch Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia co ngành du lịch phát triển khu vực Để hiểu rõ vấn đề này,em chọn nghiên cứu đề tài: “Vai trò Tổng Cục Du Lịch chiến lược phát triển du lịch Việt Nam” Đây đề tài hay nhiều ngành cấp quan tâm Tuy nhiên khả nghiên cứu cịn hạn chế nên em khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì em mong giúp đỡ thầy để hồn thiện đề tài Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang Đề án kinh tế du lịch Và qua em xin chân thành cảm ơn thầy:Ths:Lê Trung Kiên tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài B Phần nội dung : I Thực trạng : Lịch sử hình thành phát triển Tổng cục Du lịch : 1.1 Giai đoạn 1960 – 1978 : Ngày 9/7/1960, Chính phủ ban hành NĐ 26 CP vấn đề thành lập công ty du lịch Việt Nam ( tiền thân Ngành Du lịch Việt Nam ) trực thuộc vào Bộ Ngoại thương, mục đích để phục vụ cho chuyên gia cán cao cấp Nhà nước ta Năm 1967, để đảm bảo an toàn an ninh quốc gia công ty du lịch Việt Nam chuyển sang cho Bộ Công an quản lý Năm 1975, miền Nam giải phóng, nước ta tiếp quản nhiều sở vật chất kỹ thuật đại quyền miền Nam để lại, Ngành Du lịch cần phải có quản lý thống nhất; dẫn đến đời cần thiết Tổng cục Du lịch 1.2 Giai đoạn 1979 – 1990 : Năm 1979, Tổng cục Du lịch thành lập với tư cách quan quản lý cao trực thuộc trực tiếp vào Chính phủ, chịu trách nhiệm quản lý thống du lịch toàn lãnh thổ Việt Nam Năm 1986, Tổng cục Du lịch phát triển loại hình doanh nghiệp phi quốc doanh phát triển loại hình doanh nghiệp Bộ, ban ngành, tổ chức, đoàn thể khác, mục đích để kinh doanh theo nguyên tắc tự hách toán kinh doanh Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang Đề án kinh tế du lịch Năm 1990, quản lý hiệu quả, theo xu hướng tinh giảm biên chế; Tổng cục Du lịch bị giải thể 1.3 Giai đoạn từ 1990 đến : Năm 1990, Tổng cục Du lịch Việt Nam bị giải thể chuyển sang cho Bộ Văn hố - Thơng tin - Thể thao - Du lịch; công ty thành lập nên tổng công ty du lịch Việt Nam Năm 1991, Ngành Du lịch Việt Nam chuyển sang cho Bộ Thương mại đổi tên thành Bộ Thương mại Du lịch Năm 1992, Tổng cục Du lịch Việt Nam lại thành lập lại với chức cũ Năm 1993, Cục chuyên gia sáp nhập vào Tổng cục Du lịch Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn : 2.1 Vị trí chức Tổng cục Du lịch : Tổng cục Du lịch quan thuộc Chính phủ thực số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước du lịch phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc lĩnh vực du lịch thực số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Tổng cục Du lịch theo quy định pháp luật 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Tổng cục Du lịch : - Chủ trì tham gia soạn thảo dự luật, pháp lệnh dự thảo văn quy phạm pháp luật du lịch văn quy phạm pháp luật khác liên quan đến du lịch theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm, dự án quan trọng quan Ngành Du lịch, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch sau phê duyệt Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang Đề án kinh tế du lịch - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, công nhận quản lý khu du lịch quốc gia, tuyến du lịch quốc gia, đô thị du lịch, điểm du lịch quốc gia Thẩm định tham gia thẩm định dự án quy hoạch phát triển du lịch Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, khu du lịch quốc gia, dự án du lịch liên quan du lịch theo yêu cầu phủ, Thủ tướng Chính phủ - Trình Bộ trưởng Thủ tướng Chính phủ phân công ký ban hành văn quy phạm pháp luật quy định tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật Ngành Du lịch Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật du lịch; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin du lịch - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc đàm phán, ký gia nhập, phê duyệt Điều ước quốc tế du lịch theo quy định pháp luật; tổ chức thực Điều ước quốc tế theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; tổ chức thực kiểm tra việc thực chương trình, dự án quốc tế tài trợ du lịch theo quy định pháp luật; tổ chức, tham gia hội nghị, hội thảo, kiện, chương trình, kế hoạch hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật Quyết định dự án đầu tư xây dựng thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật - Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Tổng cục Du lịch theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Tổ chức, quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến du lịch nước; cấp giấy phép, quản lý nhà nước Văn phịng đại diện du lịch nước ngồi đặt Việt Nam - Thực công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực du lịch; đạo thực công tác điều tra, khảo sát Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang Đề án kinh tế du lịch đánh giá phân loại tài nguyên du lịch; đạo, hướng dẫn biện pháp bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường du lịch - Phối hợp với Bộ, Ngành chức đạo, hướng dẫn việc thực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch; xây dựng trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành chức danh, tiêu chuẩn cán bộ, công chức, viên chức thuộc Ngành Du lịch - Hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực du lịch theo quy định pháp luật Thực quản lý nhà nước kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, sở lưu trú du lịch, vận chuyển khách du lịch, dịch vụ du lịch khác theo quy định pháp luật; cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, thẻ hướng dẫn viên, giấy chứng nhận sở lưu trú du lịch phân loại, xếp hạng giấy chứng nhận, chứng khác theo quy định pháp luật Thực số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Tổng cục Du lịch theo quy định pháp luật Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực xử lý vi phạm pháp luật, vi phạm hành lĩnh vực du lịch thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hội tổ chức phủ lĩnh vực du lịch theo quy định pháp luật Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật Quản lý tổ chức máy, biên chế; đạo thực chế độ tiền lương chế độ sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý Tổng cục Du lịch - Thực chế độ báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức Tổng cục Du lịch : Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang Đề án kinh tế du lịch Các tổ chức giúp Tổng cục trưởng thực nhiệm vụ, quyền hạn bao gồm tổ chức : Vụ Lữ hành, Vụ Khách sạn, Vụ Kế hoạch tài chính, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ tổ chức cán bộ, Vụ pháp chế, Thanh tra, Cục Xúc tiến Du lịch, Văn phòng Các tổ chức nghiệp thuộc Tổng cục gồm đơn vị: Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch, Trung tâm Tin học, Tạp chí Du lịch, Báo Du lịch Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Nội vụ xây dựng phương án xếp tổ chức nghiệp khác có thuộc Tổng cục Du lịch, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thủ tướng Chính phủ giao tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch tổ chức xếp đơn vị nghiệp khác theo quy định pháp luật 3.2.1 Vụ Lữ hành : 3.2.1.1 Vị trí chức Vụ lữ hành : - Vụ Lữ hành đơn vị thuộc Tổng cục Du lịch, có chức tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực quản lý nhà nước hoạt Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang Đề án kinh tế du lịch động lữ hành, hướng dẫn du lịch, vận chuyển khách du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch lãnh thổ Việt Nam 3.2.1.2 Cơ cấu tổ chức Vụ Lữ hành : - Vụ Lữ hành có Vụ trưởng ( Vũ Thế Bình [ Ban thư ký, đạo Nhà nước du lịch ] ) , số Phó Vụ trưởng ( Dương Xuân Hội, Nguyễn Thành Vượng [ Văn phòng BCN CT HĐQG ] , Nguyễn Quý Phương ) công chức thực thi nhiệm vụ 3.2.2 Vụ Khách sạn : 3.2.2.1 Vị trí chức Vụ Khách sạn : - Vụ Khách sạn đơn vị thuộc Tổng cục Du lịch, có chức tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực quản lý nhà nước hoạt động sở lưu trú du lịch dịch vụ du lịch khác lãnh thổ Việt Nam 3.2.2.2 Cơ cấu tổ chức Vụ Khách sạn : - Vụ Khách sạn có Vụ trưởng ( Lại Nguyên Trưởng) , số Phó Vụ trưởng ( Vũ Quốc Trí, Đỗ Thị Xoan, Lê Mai Khanh ) công chức thực thi nhiệm vụ 3.2.3 Vụ Kế hoạch Tài : 3.2.3.1 Vị trí chức Vụ Kế hoạch Tài : - Vụ Kế hoạch Tài đơn vị thuộc Tổng cục Du lịch, có chức tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực quản lý nhà nước công tác quy hoạch, kế hoạch, đầu tư, tài chính, thống kê, quản lý khoa học, công nghệ, tài nguyên, môi trường Ngành Du lịch lãnh thổ Việt Nam; giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước trực thuộc Tổng cục Du lịch theo quy định pháp luật 3.2.3.2 Cơ cấu tổ chức Vụ Kế hoạch Tài : Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang Đề án kinh tế du lịch - Vụ Kế hoạch Tài có Vụ trưởng ( Hồ Việt Hà) , số Phó Vụ trưởng ( Đỗ Minh Tuấn, Trần Tiến Nghị ) công chức thực thi nhiệm vụ 3.2.4 Vụ Hợp tác quốc tế : 3.2.4.1 Vị trí chức Vụ Hợp tác quốc tế : - Vụ Hợp tác quốc tế đơn vị thuộc Tổng cục Du lịch, có chức tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực quản lý nhà nước hợp tác quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực du lịch 3.2.4.2 Cơ cấu tổ chức Vụ Hợp tác quốc tế : - Vụ Hợp tác quốc tế có Vụ trưởng ( Phạm Quang Hưng) , Phó Vụ trưởng ( Phùng Đường ) cơng chức thực thi nhiệm vụ 3.2.5 Vụ Tổ chức cán : 3.2.5.1 Vị trí chức Vụ Tổ chức cán : - Vụ Tổ chức cán đơn vị thuộc Tổng cục Du lịch, có chức tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực quản lý nhà nước lĩnh vực : tổ chức máy, biên chế, công chức, viên chức, lao động, đào tạo, bồi dưỡng, tiền lương; chế độ sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật công chức, viên chức người lao động thuộc thẩm quyền Tổng cục Du lịch theo quy định pháp luật quy định Tổng cục Du lịch 3.2.5.2 Cơ cấu tổ chức Vụ Tổ chức cán : - Vụ Hợp tác quốc tế có Vụ trưởng ( Nguyễn Văn Lưu ), Phó Vụ trưởng ( Phạm Hữu Đào, Bùi Văn Đồng ) công chức thực thi nhiệm vụ 3.2.6 Vụ Pháp chế : 3.2.6.1 Vị trí chức Vụ Pháp chế : - Vụ Pháp chế đơn vị thuộc Tổng cục Du lịch, có chức tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực quản lý nhà nước pháp luật Ngành Du lịch; tổ chức thực công tác xây dựng pháp luật, thẩm Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang Đề án kinh tế du lịch định, rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật du lịch; phổ biến giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật Ngành Du lịch 3.2.6.2 Tổ chức Vụ Pháp chế : - Vụ Pháp chế có Vụ trưởng ( Nguyễn Thị Bích Vân ) , Phó Vụ trưởng cơng chức thực thi nhiệm vụ 3.2.7 Thanh tra : 3.2.7.1 Vị trí chức Thanh tra : - Thanh tra Tổng cục Du lịch đơn vị thuộc Tổng cục Du lịch, có chức Thanh tra nhà nước, Thanh tra chuyên ngành du lịch phạm vi quản lý nhà nước Tổng cục Du lịch theo quy định pháp luật tra Thanh tra Tổng cục Du lịch chịu quản lý trực tiếp tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch đạo nghiệp vụ tra Tổng tra nhà nước 3.2.7.2 Cơ cấu tổ chức Thanh tra : - Thanh tra Tổng cục Du lịch có Chánh Thanh tra ( Phạm Huỳnh Cơng ) , Phó Chánh Thanh tra ( Nguyễn Thị Cúc ) công chức thực thi nhiệm vụ 3.2.8 Cục Xúc tiến Du lịch : 3.2.8.1 Vị trí chức Cục Xúc tiến Du lịch : - Cục Xúc tiến Du lịch thành lập theo Nghị định số 94/2003/NĐ CP, ngày 19 tháng năm 2003, Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Du lịch, có dấu riêng, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng tiền Việt Nam ngoại tệ - Cục Xúc tiến Du lịch đơn vị thuộc Tổng cục Du lịch, có chức tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực quản lý nhà nước xúc tiến du lịch lãnh thổ Việt Nam, tổ chức thực hoạt động xúc tiến du lịch nước Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang Đề án kinh tế du lịch Tên giao dịch quốc tế : Tourism Promotion Department Tên viết tắt : TPD Trụ sở Cục Xúc tiến Du lịch đặt thành phố Hà Nội 3.2.8.2 Cơ cấu tổ chức Cục Xúc tiến Du lịch : - Cục Xúc tiến Du lịch có Cục trưởng ( Phạm Từ ) , số Phó Cục trưởng, cơng chức, viên chức người lao động - Các đơn vị thuộc Cục Xúc tiến Du lịch bao gồm : phòng Kế hoạch Nghiệp vụ, phòng Nghiên cứu thị trường sản phẩm du lịch, phịng Hành - tài vụ, phịng Thơng tin Du lịch, Phịng Quảng cáo hội chợ du lịch, Văn phòng đại diện nước, Các Văn phòng Xúc tiến Du lịch nước ngồi 3.2.9 Văn phịng : 3.2.9.1 Vị trí chức Văn phòng : - Văn phòng Tổng cục Du lịch đơn vị thuộc Tổng cục Du lịch, có chức tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch tổng hợp, điều phối hoạt động đơn vị trực thuộc Tổng cục Du lịch theo chương trình, kế hoạch cơng tác Tổng cục Du lịch thực cơng tác : Hành chính, quản trị, tài vụ, lưu trữ hoạt động quan Tổng cục Du lịch - Văn phòng Tổng cục Du lịch có dấu riêng, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng theo quy định pháp luật 3.2.9.2 Cơ cấu tổ chức Văn phòng : - Văn phòng Tổng cục Du lịch có Chánh Văn phịng ( Trần Thọ Chính ) , Phó Chánh Văn phịng ( Đinh Văn Sùng ) , công chức người lao động - Các đơn vị thuộc Văn phòng Tổng cục Du lịch bao gồm : phịng Hành - Quản trị, phịng Kế tốn - Tài vụ, phịng Tổng hợp - Thi đua, đội xe, đại diện văn phòng miền Trung, đại diện văn phòng miền Nam 3.3 Các tổ chức nghiệp thuộc Tổng cục Du lịch gồm đơn vị : Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch; Trung tâm Tin học; Tạp chí Du lịch; Báo Du Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 10 Đề án kinh tế du lịch - Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hải Phịng có chức : đào tạo, bồi dưỡng nhân lực trình độ trung học trình độ thấp lĩnh vực du lịch liên quan đến du lịch; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ nghiệp phát triển du lịch, phát triển kinh tế xã hội; hoạt động lĩnh vực liên quan khác theo quy định pháp luật 3.3.6.2 Cơ cấu tổ chức Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hải Phòng : - Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hải Phịng có Hiệu trưởng, số Phó Hiệu trưởng viên chức - Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hải Phịng có Hội đồng khoa học - đào tạo Hội đồng tư vấn khác - Tổ chức Đảng Đồn thể - Các phịng chức : phịng Tổ chức - Hành chính, phịng Đào tạo, phịng Tài - Kế tốn, phịng Quản trị - Đời sống, phịng Cơng tác học sinh - Các khoa, môn trực thuộc trường : khoa Lễ tân - Lưu trú, khoa Nhà hàng & Chế biến ăn, khoa Lữ hành - Hướng dẫn, khoa Quản trị dịch vụ, khoa Tại chức, tổ môn ngoại ngữ, tổ môn Tin học, tổ môn Giáo dục thể chất - Quốc phịng, tổ mơn Chính trị - Pháp luật Trong khoa có mơn thuộc khoa - Cơ sở phục vụ đào tạo nghiên cứu : khách sạn Trường, trung tâm công nghệ thông tin, trung tâm tư liệu, thư viện, trung tâm thể thao, dịch vụ 3.3.7 Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Huế : 3.3.7.1 Vị trí chức Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Huế : - Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Huế đơn vị nghiệp có thu; có tư cách pháp nhân, có dấu; mở tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng tiền Việt Nam ngoại tệ theo quy định pháp luật Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 16 Đề án kinh tế du lịch Tên giao dịch tiếng Anh : Hue Tourism School Tên viết tắt : HTS Trụ sở Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Huế đặt thành phố Huế - Chuyên ngành đào tạo : đào tạo nguồn nhân lực du lịch hệ trung học dạy nghề lề tân khách sạn; kỹ thuật phục vụ nhà hàng; phục vụ buồng; kỹ thuật chế biến ăn; quản trị khách sạn nhà hàng; kỹ thuật viên văn phòng du lịch 3.3.7.2 Cơ cấu tổ chức Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Huế : - Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Huế có Hiệu trưởng ( Trần Thị Mai ) , Phó Hiệu trưởng ( Vũ Hồi Phương ) viên chức 3.3.8 Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Vũng Tầu : 3.3.8.1 Vị trí chức Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Vũng Tầu : - Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Vũng Tầu đơn vị nghiệp có thu; có tư cách pháp nhân, có dấu; mở tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng tiền Việt Nam ngoại tệ theo quy định pháp luật Tên giao dịch tiếng Anh : Viet Nam Tourism School Vung Tau Tên viết tắt : VTSV Trụ sở Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Vũng Tầu đặt thành phố Vũng Tầu - Chuyên ngành đào tạo : đào tạo nguồn nhân lực cho Ngành Du lịch 3.3.8.2 Cơ cấu tổ chức Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Vũng Tầu : - Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Vũng Tầu có Hiệu trưởng ( Hồ Lý Long ) , Phó Hiệu trưởng ( Lê Minh Công ) viên chức II Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010 : Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 17 Đề án kinh tế du lịch Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu qủa lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nước tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực CNH, HĐH đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực, phấn đấu sau năm 2010, Du lịch Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có ngành Du lịch phát triển khu vực Đó mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010 Ngày nay, nhiều nước giới du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng cho thu nhập kinh tế quốc dân, giải nạn thất nghiệp có chiều hướng gia tăng Theo đánh giá Tổ chức Du lịch giới (WTO), năm tới, viễn cảnh ngành Du lịch tồn cầu nhìn chung khả quan WTO dự báo, đến năm 2010, lượng khách du lịch quốc tế giới đạt gần tỷ lượt người, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp, chủ yếu châu Á - Thái Bình Dương, khu vực Đơng Nam Á (ASEAN) có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách 38% du lịch toàn khu vực Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm, ngành cấp phối hợp, giúp đỡ, hoạt động Du lịch Việt Nam có nhiều khởi sắc đạt tiến vững Từ năm 1991 đến 2001, lượng khách du lịch quốc tế tăng từ 300 ngàn lượt người lên 2,33 triệu lượt người, tăng 7,8 lần Khách du lịch nội địa tăng từ 1,5 triệu lên 11,7 triệu lượt người, tăng gần lần Thu nhập xã hội từ du lịch tăng nhanh, năm 2001 đạt 20.500 tỷ đồng, so với năm 1991, gấp gần 9,4 lần Hoạt động du lịch tạo việc làm cho khoảng 22 vạn lao động trực tiếp hàng vạn lao động gián tiếp Nhận thức xu phát triển ngành Du lịch bối cảnh quốc tế nước nay, Đảng Nhà nước ta cú chủ trương sách phù hợp Ngày 11-11-1998, Bộ trị có Kết luận số 179/TB-TƯ Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 18 Đề án kinh tế du lịch phát triển du lịch tình hình Nghị Đại hội IX Đảng xác định: phát triển Du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”… Mới đây, ngày 22-7-2002, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 97/2002/QĐTTg phê duyệt Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010 nội dung chủ yếu sau đây: Về mục tiêu chiến lược, mục tiêu tổng quát nêu trên, mục tiêu cụ thể là: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001 - 2010 đạt 11 - 11,5%/năm, với tiêu cụ thể: Năm 2005: Khách quốc tế vào \/iệt Nam du lịch từ đến 3,5 triệu lượt người, khách nội địa từ 15 đến 16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt tỷ USD; Năm 2010: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến triệu lượt người, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người thu nhập du lịch đạt đến 4,5 tỷ USD Về phát triển số lĩnh vực: Thị trường: Khai thác khách từ thị trường quốc tế khu vực Đông Á Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ, trọng thị trưởng ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, Đức, Anh, kết hợp khai thác thị trường Bắc Á, Bắc Âu, Australia, New Zealand, nước SNG Đông Âu Chú trọng phát triển khai thác thị trường du lịch nội địa, phát huy tốt lợi phát triển du lịch địa phương, đáp ứng yêu cầu giao lưu, hội nhập phù hợp với quy định Nhà nước Tạo điều kiện cho nhân dân du lịch nước ngồi nước, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Đầu tư phát triển du lịch: Đầu tư phát triển du lịch phải kết hợp tốt việc sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước với việc khai thác, sử dụng nguồn vốn nước huy động nguồn lực dân theo phương châm xã hội hóa phát triển du lịch Ưu tiên đầu tư phát triển khu du lịch tổng hợp quốc gia Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 19 Đề án kinh tế du lịch khu du lịch chuyên đề Kết hợp đầu tư nâng cấp, phát triển điểm tham quan du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch để tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang tính đặc thù cho vùng du lịch nước Có kế hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn du lịch trọng điểm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khỏnh Hũa, Đà Lạt, Ninh Thuận, Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Hà Tiờn, Phỳ Quốc tuyến du lịch quốc gia có ý nghĩa liên kết cỏc vựng, cỏc địa phương tiềm du lịch toàn quốc, điểm du lịch thuộc tuyến du lịch quốc gia phù hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Đối với thành phố du lịch như: Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt; đô thị du lịch như: Sa Pa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiên cần phải đầu tư cho phát triển du lịch cách hợp lý bảo đảm hài hòa phát triển đô thị với phát triển du lịch bền vững, nhằm tăng tính hấp dẫn hoạt động du lịch Thực xã hội hóa việc đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, cảnh quan mơi trường, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Phát triển nguồn nhân lực du lịch nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ: Xây dựng hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch gồm: dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học đại học du lịch Đổi công tác quản lý tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch: đổi chương trình, nội dung phương pháp đào tạo theo chuẩn hóa quốc gia cho ngành du lịch… Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ du lịch tiên tiến phục vụ phát triển du lịch bền vững… Xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch: Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 20 Đề án kinh tế du lịch Đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch với hình thức linh hoạt: phối hợp chặt chẽ cấp, ngành; tranh thủ hợp tác quốc tế hoạt động xúc tiến du lịch nước Hội nhập, hợp tác quốc tế du lịch: Tăng cường củng cố mở rộng hợp tác song phương hợp tác đa phương với tổ chức quốc tế, nước có khả kinh nghiệm phát triển du lịch… Chuẩn bị điều kiện để hội nhập mức cao với du lịch giới Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu du lịch, dự án tạo sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA cho phát triển nguồn nhân lực, công nghệ bảo vệ môi trường du lịch Về phát triển cỏc vựng du lịch: a Vùng du lịch Bắc bộ: Gồm tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh Hà Nội trung tâm vùng địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long b Vùng du lịch Bắc Trung bộ: Gồm tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi Huế Đà Nẵng trung tâm vùng địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam c Vùng du lịch Nam Trung Nam bộ: Gồm tỉnh từ Kon Tum đến Cà Mau với hai vùng du lịch Nam Trung Nam Trung tâm vùng TP Hồ Chí Minh địa bàn tăng trưởng du lịch là: TP Hồ Chí Minh - Nha Trang - Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Hà Tiờn - Phỳ Quốc, TP Hồ Chí Minh - Vũng Tàu - Phan Thiết Phát triển du lịch cỏc vựng, cỏc địa bàn trọng điểm du lịch, cần phải xuất phát từ điều kiện, đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội địa phương lợi du lịch vùng nhằm khai thác tốt tiềm nước để phát triển du lịch Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 21 Đề án kinh tế du lịch Về giải pháp chủ yếu, định nêu rõ: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch: tổ chức tốt việc thực Pháp lệnh Du lịch, đồng thời chuẩn bị điều kiện cần thiết để xây dựng Luật Du lịch, tạo môi trường pháp lý cho việc quản lý hoạt động du lịch, thu hút nguồn lực nước cho đầu tư phát triển du lịch phù hợp với tiến trình phát triển hội nhập kinh tế nước Đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng địa bàn trọng điểm du lịch, khu du lịch quốc gia, điểm du lịch có tiềm phát triển du lịch miền núi, vựng sõu, vựng xa… sở khai thác tiềm mạnh vùng, lĩnh vực, địa phương; kết hợp có hiệu việc sử dụng nguồn lực Nhà nước nguồn lực từ thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển du lịch theo chủ trương xã hội hóa phát triển du lịch Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực du lịch, thực chủ trương cổ phần hóa, cho thuê, bỏn, khoỏn doanh nghiệp nhà nước Cải cách hành chính, phân cấp đơn giản hóa thủ tục liên quan đến khách du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch - Kết hợp linh hoạt hình thức tuyên truyền, đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên hỗ trợ quốc tế để phục vụ công tác xúc tiến quảng bá du lịch đạt hiệu - Xây dựng thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch Nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành du lịch với cấu nhân lực phù hợp - Coi trọng tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực du lịch Có sách đãi ngộ hợp lý để thu hút nhân tài, chuyên gia, nghệ nhân tham gia vào việc phát triển du lịch đất nước - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch; trọng mức việc ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 22 Đề án kinh tế du lịch tin du lịch… Tiếp cận với thành tựu mới, tiên tiến khoa học công nghệ du lịch quốc tế để áp dụng cho du lịch Việt Nam - Tăng cường vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước quản lý môi trường, tài nguyên du lịch, đảm bảo phát triển bền vững du lịch Việt Nam - Chủ động tham gia hợp tác song phương, đa phương, khai thác tốt quyền lợi hội viên thực nghĩa vụ Chuẩn bị điều kiện để hội nhập du lịch mức cao, trước hết chuẩn bị điều kiện để khai thác yếu tố du lịch việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Khuyến khích tạo điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư du lịch nước ngoài.Thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ du lịch với nước để vừa tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý…, vừa tiếp tục tạo lập nâng cao hình ảnh, vị du lịch Việt Nam khu vực giới - Nội dung Quyết định nhấn mạnh việc tổ chức thực Căn mục tiêu, nội dung chủ yếu Chiến lược này, Tổng cục Du lịch phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủm, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực “Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010”, đề xuất kiến nghị quan Nhà nước có thẩm quyền thực giải pháp cần thiết triển khai thực Chiến lược III Những thành tựu, hạn chế Tổng cục Du lịch : 3.1 Những thành tựu Tổng cục Du lịch : Năm 2004, Du lịch Việt Nam có chuyển biến tích cực lượng chất, vượt qua khó khăn đạt thành tựu quan trọng : Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 23 Đề án kinh tế du lịch Một : trì tốc dộ tăng trưởng cao, hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch đề ra, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội tăng trưởng GDP chung nước Hai : hoạt động du lịch vào chất lượng mang tính chuyên nghiệp, thể chất lượng sản phẩm, dịch vụ lực tổ chức, điều hành Ba : công tác quản lý nhà nước năm 2004 Ngành Du lịch tiếp tục củng cố, tăng cường; việc xây dựng hệ thống pháp lý, kiện toàn tổ chức, quản lý quy hoạch, đầu tư, quản lý hoạt động kinh doanh; phối hợp với Bộ, Ngành địa phương … đạt thành công đáng kể Bốn : công tác hợp tác quốc tế, xúc tiến du lịch dạt thành tựu mới, góp phần nâng cao vị Du lịch nói riêng đất nước Việt Nam nói chung trường quốc tế Có thành cơng nhờ đạo Chính phủ, hỗ trợ Bộ, ngành, cấp quyền địa phương, vai trò lãnh đạ Ban Cán Đảng cấp uỷ Đảng, Lãnh đạo Tổng cục Du lịch; nỗ lực, tính chủ động động toàn thể đơn vị toàn Ngành 3.2 Những hạn chế, yếu Tổng cục Du lịch : Bên cạnh thành đạt được, Du lịch Việt Nam cịn có hạn chế yếu : Một : Du lịch Việt Nam năm gần trì nhịp độ phát triển cao, so với nước có ngành du lịch phát triển khu vực trị số tuyệt đối đạt du lịch Việt Nam cịn thấp, quy mơ nói chung cịn nhỏ bé, tính hiệu chưa tương ứng với lợi tiềm du lịch Hai : hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ, thiếu yếu chất lượng; chất lượng dịch vụ hạn chế Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 24 Đề án kinh tế du lịch Ba : hệ thống sản phẩm du lịch chưa thật phong phú, phân bố chưa đồng đều, chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh yếu Bốn : môi trường du lịch cải thiện đáng kể, nhiều bất cập Nguyên nhân khả đầu tư hạn chế, chưa tạo hệ thống sản phẩm đồng bộ, chất lượng chưa ngang tầm quốc tế, chưa tạo hệ thống sở hạ tầng vật chất kỹ thuật đủ đáp ứng yêu cầu cạnh tranh cao Thứ hai chế sách chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến động, chủ động cảu doanh nghiệp Ngành Cuối máy Tổng cục Du lịch chưa tương ứng với nhiệm vụ trị, đội ngũ cán nhân lực du lịch thiếu yếu, chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ; đặc biệt tỷ lệ người có đào tạo nghiệp vụ du lịch cịn thấp, trình độ ngoại ngữ cơng nghệ tin học cịn phải nâng cao IV Một số kiến nghị để hoàn thiện vai trò Tổng cục Du lịch : 4.1 Phương hướng phát triển tới : - Nhanh chóng hồn thiện khn khổ Pháp lý du lịch, tạo điều kiện cho việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước Du lịch Trong năm 2005 phải hoàn tất việc trình Quốc hội thơng qua Luật Du lịch xây dựng Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Du lịch - Tiếp tục quy hoạch triển khai thực hiện, quản lý quy hoạch phát triển du lịch : + Hướng dẫn địa phương điều chỉnh quy hoạch địa phương theo quy hoạch phát triển Du lịch Việt Nam tới năm 2010 điều chỉnh + Xây dựng đề án Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh trung du miền núi phía Bắc theo Nghị 37 Bộ Chính trị + Quy hoạch số khu du lịch trọng điểm quốc gia : Phú Quốc, Côn Đảo, Phong Nha – Kẻ Bàng, Pắc Bó Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 25 Đề án kinh tế du lịch - Đầu tư phát triển du lịch : + Đầu tư trực tiếp ( FDI ) : phối hợp với địa phương tchú hội nghị kêu gọi đầu tư nước vào số khu du lịch Quốc gia số địa bàn trọng điểm : Hạ Long, Cát Bà, Hà Nội, Ba Vì - Suối Hai ( Hà Tây ) , Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Văn Phong Đại Lãnh ( Khánh Hoà ) , Phú Quốc ( Kiên Giang ) + Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ( ODA ) : triển khai hợp tác hỗ trợ Tổ chức Du lịch Thế giới ( WTO ) , tổ chức Phát triển Hà Lan ( SNV ) hoàn chỉnh Luật Du lịch Kêu gọi nguồn hỗ trợ kỹ thuật Tây Ban Nha cho dù án Luật Du lịch Triển khai đề án du lịch xố đói giảm nghèo WTO lựa chọn với hỗ trợ Quỹ xố đói giảm nghèo WTO Điều hành, thực tiến độ dự án ODA Tổng cục Du lịch quản lý ( ADB, EU, Louxembourg tài trợ ) Kêu gọi đầu tư từ ADB vào sở hạ tầng du lịch cho dự án thuộc hành lang Đông Tây + Nguồn vốn đầu tư nước : đạo phối hợp địa phương triển khai dự án đầu tư, hỗ trợ phát triển sở hạ tầng du lịch huy động nguồn lực nước để đầu tư phát triển du lịch - Hồn thành Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2001 2005, xây dựng Chương trình giai đoạn 2006 - 2010 : + Trong nước : tổ chức số kiện du lịch bật nhằm chào đón kiện quan trọng đất nước : 30 năm ngày giải phóng miền Nam, 115 năm ngày sinh Bác, 45 năm ngày thành lập Ngành Du lịch … mốc thời gian quan trọng để thu hút khách du lịch Phối hợp với phương tiện thông tin đa dạng hố hình thức quảng cáo, thơng tin tun truyền đa dạng hố sản phẩm du lịch thơng qua lễ hội truyền thống, liên hoan du lịch gắn với phát triển du lịch văn hoá - lịch sử Tổ chức thành công “ Năm Du lịch Nghệ An ” nhân kỷ niệm 115 ngày sinh Bác Các tỉnh hưởng ứng Năm Du Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 26 Đề án kinh tế du lịch lịch Nghệ An tổ chức nhiều kiện ( Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Thọ … ) + Ngoài nước : tập trung khai thác thị trường khách du lịch trọng điểm; tham gia 11 Hội chợ quốc tế, mở roadshow ( Ên Độ, ASEAN, Austrlia, Hoa Kỳ ) ; tuyên truyền CNN, trang Web có thương hiệu lớn ( chế thuê người nước cho phép ) - Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh : đổi xếp doanh nghiệp du lịch : tiếp tục thực Quyết định số 97/2003/ QĐ - TTg ngày 14/5/2003 Thủ tướng Chính phủ đổi xếp doanh nghiệp du lịch trực thuộc Tổng cục Du lịch - Tăng cường việc phối kết hợp với Bộ, Ngành, địa phương để giải vướng mắc, khó khăn nẩy sinh; tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động du lịch Không ngừng cải tiến phương pháp điều hành, bám sát thực tế, đạo giải tập trung, dứt điểm vấn đề nẩy sinh nhằm hoàn thành thắng lợi kế hoạch đề - Tăng cường liên kết vùng hoạt động du lịch : địa phương cần xác định sản phẩm du lịch đặc thù, liên kết chặt chẽ vùng, tạo sức mạnh địa phương vùng, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm du lịch có sản phẩm Các trung tâm du lịch phát triển cần có hỗ trợ liên kết với địa phương phụ cận để phát triển du lịch Từng địa phương phải làm tốt công tác bảo vệ, phát triển khai thác có hiệu tài ngun du lịch, giữ gìn vệ sinh mơi trường an ninh trật tự xã hội - Chủ động hợp tác hội nhập quốc tế : + Hợp tác đa phương : tham dự Diễn đàn Du lịch ASEAN – ATF 2005 Malaysia, Diễn đàn du lịch Mekong, triển khai chương trình “ Ba quốc gia, điểm đến ”, đăng cai tổ chức Hội nghị mạng lưới sở đào tạo du lịch Châu Á - Thái Bình Dương, tham gia đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO ) Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 27 Đề án kinh tế du lịch + Hợp tác song phương : Đẩy mạnh hd khuôn khổ hợp tác du lịch Việt Nam - Thái Lan, chương trình gắn kết kinh tế Việt Nam Singapore - Nâng cao hiệu lực quản lý ngành : + Tiếp tục kiện toàn tổ chức quan Tổng cục Du lịch, triển khai quy hoạch cán Ngành Du lịch Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2010 trọng đào tạo nguồn nhân lực toàn Ngành + Phối hợp với Bộ Nội vụ hồn thành việc xây dựng Thơng tư vêf chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Sở + Xây dựng Đề án phân cấp quản lý nhà nước du lịch + Tăng cường cơng tác điều hành, cải cách hành chính, cơng tác kiểm tra, tra giám sát hậu kiểm - Tham gia tích cực vào Đại hội Đảng cấp, góp vào phương hướng phát triển Du lịch Đại hội Đảng lần thứ X : nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi tham gia sâu rộng ngành, đóng góp quan điểm phát triển ngành cho đại hội để hình thành sách mang tính chiến lược phát triển ngành giai đoạn năm tới 4.2 Kiến nghị cá nhân để nâng cao vai trò quản lý du lịch Tổng cục Du lịch : Để thực nhiệm vụ nặng nề trên, Ngành Du lịch cần xác định phương châm chung phát triển đảm bảo : An toàn - Tin cậy Chuyên nghiệp với giải pháp cụ thể sau : - Tăng cường công tác quản lý điều hành, nâng cao trách nhiệm cá nhân phối hợp công việc - Tập trung giải số chế sách tạo thuận lợi cho du lịch, gỡ bỏ rào cản khơng cần thiết - Đẩy mạnh q trình đổi xếp doanh nghiệp Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 28 Đề án kinh tế du lịch - Chủ động nắm bắt thực tế, giải kịp thời vấn đề nẩy dinh có tình hình đột biến - Tăng cường phối hợp Ngành, cấp tổ chức du lịch - Tăng cường công tác Đảng, công tác Đoàn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động C Kết luận : Qua việc nghiên cứu đề tài giúp cho em không hiểu thêm vai trò Tổng cục Du Lịch mà thấy tầm quan trọng Tổng cục trình đổi hội nhập nước ta.Là sinh viên ,em thấy phải có ý thức, trách nhiệm phải có nghĩa vụ hành động công xây dựng đổi đất nước.Bản thân phải rèn luyện tư tưởng ,trau dồi kiến thức,để cống hiến cho nghiệp đất nước,đưa nước ta trở thành trung tâm kinh tế-văn hoá-du lịch khu vực Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy:Ths:Lê Trung Kiên tận tình giúp đỡ em hồn thành đề tài Danh mục tài liệu: Trường đại học kinh tế quốc dân-khoa Du Lịch-Khách Sạn Giáo trình Kinh tế Du lịch Du lịch Việt Nam đường hội nhập : http://www.vtv.vn/vi-vn/doisong/tourist/2005/1/36454.vtv/ Sè 20/TCDL Báo cáo Tổng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 ngành du lịch Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 29 Đề án kinh tế du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2002-2005 Lê Thanh Tùng – Líp QTKD DL KS – K44 Trang 30 ... Cục Xúc tiến Du lịch, Văn phòng Các tổ chức nghiệp thuộc Tổng cục gồm đơn vị: Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch, Trung tâm Tin học, Tạp chí Du lịch, Báo Du lịch Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch. .. năm 2010, Du lịch Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có ngành Du lịch phát triển khu vực Đó mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010 Ngày nay, nhiều nước giới du lịch trở... - Du lịch; công ty thành lập nên tổng công ty du lịch Việt Nam Năm 1991, Ngành Du lịch Việt Nam chuyển sang cho Bộ Thương mại đổi tên thành Bộ Thương mại Du lịch Năm 1992, Tổng cục Du lịch Việt

Ngày đăng: 02/10/2015, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Những thành tựu, hạn chế của Tổng cục Du lịch :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan