GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9

88 1.1K 1
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC 1.Các khái niệm cơ bản 1.Tính trạng: Là đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của cơ thể nhờ đó có thể phân biệt đợc cơ thể này với cơ thể khác. - Có hai loại tính trạng: + Tính trạng tơng ứng: là những biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng. + Tính trạng tơng phản: là hai tính trạng tơng ứng có biểu hiện trái ngợc nhau. 2.Cặp gen tơng ứng: Là cặp gen nằm ở vị trí tơng ứng trên cặp NST tơng đồng và qui định một cặp tính trạng tơng ứng hoặc nhiều cặp tính trạng không tơng ứng ( di truyền đa hiệu). 3.Alen: Là những trạng thái khác nhau của cùng một gen. 4.Gen alen: Là các trạng thái khác nhau của cùng một gen tồn tại trên một vị trí nhất định của cặp NST tơng đồng có thể giống nhau hoặc khác nhau về số lợng thành phần, trình tự phân bố các Nuclêôtít. 5.Gen không alen: Là các trạng thái khác nhau của các cặp gen không tơng ứng tồn tại trên các NST không tơng đồng hoặc nằm trên cùng một NST thuộc một nhóm liên kết. 6.Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể thuộc một loài sinh vật. 7.Kiểu hình: Là tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Kiểu hình thay đổi theo giai đoạn phát triển và điều kiện của môi trờng. Trong thực tế khi đề cập đến kiểu hình ngời ta chỉ quan tâm đến một hay một số tính trạng. 8.Giống thuần chủng: Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, thế hệ con không phân li và có kiểu hình giống bố mẹ. 9.Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng hợp tử trội hoặc dị hợp tử. + Trội hoàn toàn: Là hiện tợng gen trội át chế hoàn toàn gen lặn dẫn đến thể dị hợp biểu hiện kiểu hình trội. + Trội không hoàn toàn: Là hiện tợng gen trội át chế không hoàn toàn gen lặn dẫn đến thể dị hợp biểu hiện tính trạng trung gian. 10. Tính trạng lặn: Là tính trạng chỉ xuất hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp tử lặn 11.Đồng hợp tử: Là kiểu gen có hai gen tơng ứng giống nhau. 12.Dị hợp tử: Là kiểu gen có hai gen tơng ứng khác nhau. 13.Di truyền: Là hiện tợng truyền đạt các đặc tính của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. 14. Biến dị: Là hiện tợng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết, đôi khi có thêm những đặc điểm mới hoặc không biểu hiện những đặc điểm của bố mẹ. 15.Giao tử thuần khiết: Là giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền đợc hình thành trong quá trình phát sinh giao tử. 1 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 2.Tóm tắt các quy luật di truyền Tên quy Nội dung luật Do sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong sự hình Phân li thành giao tử chỉ chứa một nhân tố trong cặp. Phân li độc lập của các cặp Phân li độc nhân tố di truyền trong quá lập trình phát sinh giao tử. Các tính trạng do nhóm nhóm gen liên kết quy định đợc di truyền cùng nhau. Giải thích ý nghĩa Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau. - Phân li và tổ hợp của cặp gen tơng ứng. F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào. - Xác định tính trội (thờng là tính trạng tốt). Tạo biến dị tổ hợp. Tạo sự di truyền ổn Di truyền định của cả liên kết nhóm tính trạng có lợi. Di truyền ở các loài giao phối tỉ lệ Phân li và tổ hợp của Điều khiển tỉ liên kết với đực; cái xấp xỉ 1:1 cặp NST giới tính. lệ đực: cái. giới tính 3.Gv hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi SGK và sách tham khảo Câu 1 : Phát biểu nội dung định luật 1,2 của men đen? Điều kiện nghiệm đúng của định luật Câu 2 : Lai phân tích là gì ? cho VD minh hoạ ?Trong Dt trội ko hoàn toàn có cần dùng lai phân tích để xác định KG của cơ thể mang tính trạng trội ko ? Câu 3 : Phân biệt: tính trạng trội và tính trạng lặn, trội hoàn toàn và trội ko hoàn toàn ? Tính trạng trội Tính trạng lặn Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ biểu hiện kiểu hình ở F1 Do gen trội qui định , biểu hiện ra ngoài cả ở thể đồng hợp và dị hợp Ko thể biết được ngay kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ ko được biểu hiện kiểu hình ở F1 Do gen lặn qui định , biểu hiện ra ngoài chỉ ở thể đồng hợp lặn Có thể biết được ngay kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội ( đồng hợp lặn ) Câu 4 : Trong lai một cặp tính trạng có những phép lai nào cho kết quả đồng tính ? phép lai nào cho kết quả phân tính ? TL : Con lai đồng tính có thể: - đồng tính trội - đồng tính lặn Để F1 đồng tính trội Chỉ cần 1 bên bố hoặc men có KG đồng hợp trội ( t/c ) P: AA x AA P: AA x Aa 2 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 P: AA x aa Để F1 đồng tình trạng lặn: cả bố và mẹ có KG đồng hợp lặn CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN DEN I-THÍ NGHIỆM LAI 1 CẶP TÍNH TRẠNG Ptc AA (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng ) Gp A a F1 xF1 Aa ( Hoa đỏ ) x Aa ( hoa đỏ ) GF1 A,a A,a KG F2 : 1AA : 2 Aa : 1aa KH F2 : 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng * Giải thích TNo của Menden Gen quy định tính trạng luôn tồn tại thành từng cặp, phân li khi hình thành giao tử rồi lại tái tổ hợp qua thụ tinh. * Lai phân tích : Là phép lai giữa cá thể trội với cá thể lặn nhằm xác định kiểu gen của cá thể trội. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể trội đem lai có kiểu gen đồng hợp, nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể trội đem lai có kiểu gen dị hợp. - P AA (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng ) Gp A a F1 100% Aa ( Hoa đỏ ) - P Aa (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng ) Gp A , a a F1 1Aa ( Hoa đỏ ) : 1 aa ( Hoa trắng ) * Trội không hoàn toàn: Ptc AA (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng ) Gp A a F1 xF1 Aa ( Hoa hồng ) x Aa ( hoa hồng ) GF1 A,a A,a KG F2 : 1AA : 2 Aa : 1aa KH F2 : 1 Hoa đỏ : 2 Hoa hồng : 1 Hoa trắng - Tréi kh«ng hoµn toµn lµ hiƯn tỵng di truyỊn trong ®ã kiĨu h×nh cđa F 1 biĨu hiƯn tÝnh tr¹ng trung gian gi÷a bè vµ mĐ, cßn tØ lƯ kiĨu h×nh F 2 lµ: 1:2:1 Giải thích : Do gen trội không hoàn toàn lấn át gen lặn. Khi hai kiểu gen này đứng cạnh nhau sẽ biểu hiện tính trạng trung gian. Ý nghĩa : tạo ra kiểu hình mới. - Thuyết giao tử thuần khiết : mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen luôn tồn tại thành 1 cặp và chỉ phân li trong quá trình phát sinh giao tử. Dù đứng 1 mình hay đứng thành cặp thì nó vẫn giữ nguyên bản chất của mình. 3 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 - Điều kiện nghiệm đúng định luật của Menden: + P thuần chủng. + Số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn. + Một gen quy định 1 tính trạng. *Định luật phân tính : Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. * Di truyền đa gen Ptc Quả tròn ( AABB ) x Quả dẹt ( aabb ) Gp AB ab F1 xF1 100% AaBb ( Quả tròn ) x AaBb ( Quả tròn ) GF1 AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab F2 : 9A_B_ : 3 A_bb : 3 aaB_ : 1aabb 9 Quả tròn : 6 quả bầu dục : 1 quả dẹt * Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden : - Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hƯ lai : + Men den tiến hành lai giữa những bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng tương phản. + Theo dõi sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng ở thế hệ con cháu của từng cặp bố mẹ đó . + Dùng toán thống kê để phân tích số liệu à Rút ra quy luật .II-THÍ NGHIỆM LAI 2 CẶP TÍNH TRẠNG - Thí nghiệm : Menden lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản : Hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn được F1 toàn hạt màu vàng, vỏ trơn. Sau đó ông cho 15 cây F1 tự thụ phấn thu được ở F2 556 hạt thuộc 4 loại kiểu hình 315 Vµng, tr¬n : 101 Vµng, nh¨n : 108 Xanh, tr¬n : 32 Xanh, nh¨n Sơ đồ lai Ptc : Vµng, tr¬n AABB x Xanh, nh¨n aabb F1x F1 15 cây vµng, tr¬n ( AaBb ) x cây vµng, tr¬n ( AaBb ) F2: 9 V-T; 3 V-N; 3 X-T; 1 X-N * Biến dị tổ hợp : BiÕn dÞ tỉ hỵp lµ sù tỉ hỵp l¹i c¸c tÝnh tr¹ng cđa bè mĐ làm xuất hiện kiểu hình khác bố mẹ dựa trên sự ph©n li ®éc lËp & tỉ hỵp l¹i c¸c tÝnh tr¹ng. Câu 1 : Biến dị tổ hợp là gì ? Vì sao ở những loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính ? Trả lời : Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái hình thành hợp tử . Bản chất : Vật chất di truyền của thế hệ con là sự kết hợp giữa 1 nửa vật chất di truyền của bố và 1 nửa vật chất di truyền của mẹ ¦ ở thế hệ con có rất nhiều biến dị tổ hợp, làm cho thế hệ con cái rất đa dạng, khác nhau và khác nhiều so với thế hệ bố mẹ. 4 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Những loài sinh sản vô tính : Cơ thể con có bộ vật chất di truyền giống hoàn toàn với cơ thể bố (mẹ ) nên hầu như không có biến dị tổ hợp. Câu 2 : Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập ?Giải thích và nêu ý nghĩa của quy luật? Trả lời : Nội dung : Các cặp gen đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử . Giải thích : Các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp trong tế bào trên các nhiễm sắc thể khác nhau . Khi phát sinh giao tử chúng phân li về các giao tử khác nhau, tổ hợp một cách tự do qua thụ tinh và vẫn giữ nguyên bản chất như ở cơ thể bố mẹ ban đầât5 Ý nghĩa : Giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp, đó là sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen. Trong sản xuất xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào cùng một kiểu gen để có giống có năng suất kinh tế cao. Ngoài ra để tránh sự phân li tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi cây trồng , ta cần kiểm tra được độ thuần chủng của giống. KIEÅM TRA KIEÁN THệÙC 1. Di truyền là gì? Biến dị là gì? 2. Thế nào là tính trạng? có mấy loại tính trạng? Trình bày các dạng tính trạng? 3. Thế nào là kiểu gen? Kiểu hình? Phân biệt đồng hợp tử và dị hợp tử? 4. Trình bày các phép lai đợc sử dụng để tìm ra các qui luật di truyền? 5. Thế nào là lai thuận nghịch? Phép lai thuận nghịch đợc sử dụng để tìm ra các qui luật di truyền nào? 6. Thế nào là lai phân tích? Phép lai phân tích đợc dùng để tìm ra các qui luật di truyền nào? 7. Phơng pháp phân tích kết quả phân li kiểu hình ở F 2 đợc dùng để tìm ra các qui luật di truyền nào? 5 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 BÀI TẬP VỀ KAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG * Bài toán thuận: * Là dạng bài đã biết tính trội lặn, kiểu hình của P . Từ đó tìm kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai. 1) Cách giải: Có 3 bước giải: Bước 1: Dựa vào đề bài quy ước gen trội, lặn ( có thể khong có bước này nếu như bài đã cho) Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ, biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ. Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả của kiểu gen, kiểu hình ở con lai. 2) Thí dụ: Giải BT SGK trang 10: Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá mắt đen .Khi cho các con cá F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ về kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Cho biết màu mắt chỉ do một nhân tố di truyền quy định . Giải Pt/c: cá kiếm mắt đen x cá kiếm mắt đỏ F1 toàn cá kiếm mắt đen => mắt đen là kiểu hình trội ( ĐL đồng tính của Menden) : Quy ước gen : - Gäi A lµ gen qui ®Þnh cá kiếm mắt đen (tÝnh tréi) - Gäi a lµ gen qui ®Þnh cá kiếm mắt đỏ ( tÝnh lỈn) - KiĨu gen cđa cá kiếm mắt đen thuÇn chđng: AA, cá kiếm mắt đỏ aa Ta cã s¬ đồ sau: Pt/c: AA (mắt đen) x aa (mắt đỏ ) GP: A a F1: Aa KÕt qu¶: - KiĨu gen: 100% Aa - KiĨu h×nh: 100% mắt đen * Bài tập tự giải Bài tập 1 : Cho chó lông vàng trội hoàn toàn so với chó lông đen. Chó lông vàng lai với chó lông vàng. Cho biết F1 như thế nào ? Biết màu lông chó do 1 gen quy định. Bài tập 2 : ở người A(mắt đen ), a (mắt xanh ). Mắt đen trội hoàn toàn so với mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen như thế nào để con sinh ra toàn mắt đen ? Bài tập 3 : màu lông gà do 1 gen quy định. Khi lai gà lông trắng (aa) với gà mái lông đen (AA) thu được F1tàon gà lông xanh da trời. Cho F1 giao phối với gà lông đen . Xác định F2 ? Bài tập 4: 1 người làm vườn trồng những cây cà chua quả đỏ với mong muốn thu được toàn cây cà chua quả đỏ nhưng khi thu hoạch lại có cà chua quả vàng. Giải thích vì sao? Biết màu sắc quả cà chua do 1 gen quy định. Bài toán nghịch: 6 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 *Là dạng bài tập dựa vào kết quả lai để suy ra kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai Thường gặp 2 trường hợp sau đây: 1) -Trường hợp 1: Nếu đề bài cho tỉ lệ phân tính ở con lai: Có 2 bước giải: + Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở con lai để suy ra kiểu gen của bố mẹ. ( Rút gọn tỉ lệ đã cho ở con lai thành tỉ lệ quen thuộc để dễ nhận xét) + Bước 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả ( Lưu ý: Nếu đề bài chưa xác định gen trội lặn thì có thể căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở con để quy ước gen) THÍ DỤ: Ơû cà chua, quả đỏ trội so với quả vàng, lai 2 thứ cà chua tương phản thu được F1, cho F1 tự thụ thu được ở F2 915 cây quả đỏ, 307 cây quả vàng . Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên. Giải : Quy ước gen : - Gäi A lµ gen qui ®Þnh quả đỏ (tÝnh tréi) - Gäi a lµ gen qui ®Þnh quả vàng ( tÝnh lỈn). Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 : quả đỏ 705 3,14 3 quả vàng 224 1 1 => P thuần chủng tương phản 9 ĐL đồng tính của Menden ) Pt/c: AA (quả đỏ) x aa (quả vàng ) GP: A a F1 x F1 GF1 F2 KG : 1AA : 2 Aa : 1aa KH : 3 Quả đỏ : 1 Quả vàng 100% Aa quả đỏ x Aa quả đỏ A, a A, a 2) TRƯỜNG HỢP 2: Nếu đề bài không cho tỉ lệ phân tính ở con lai: * Để giải dạng này, dựa vào cơ chế phân li và tổ hợp NST trong quá trình giảm phân và thụ tinh. Cụ thề là căn cứ vào kiểu gen của F để suy ra giao tử mả F có thể nhận từ bố và mẹ. Sau đó lập sơ đồ lai kiểm nghiệm * THÍ DỤ: Ở người , màu mắt nâu là tính trạng trội so với màu mắt đen là tính trạng lặn. Trong 1 gia đình, bố mẹ đều mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái mắt đen. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai giải thích. B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG BÀI 1: Ở cà chua, Qủa đỏ làtính trạng trội hoàn toàn so với quả vàng . Hãy lập sơ đồ lai để xác định kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của con lai F 1 trong các trưng hợp sau: 7 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 -P quả đỏ x quả đỏ -P quả đỏ x quả vàng -P quả vàng x quả vàng. BÀI 2: Cho biết ruồi giấm gen quy định độ dài cánh nằm trên NST thường và cánh dài là trội so với cánh ngắn. Khi cho giao phối 2 ruồi giấm P đều có cánh dài với nhau và thu được các con lai F1 a) Hãy lập sơ đồ lai nói trên. a) Nếu tiếp tục cho cánh dài F1 Lai phân tích . kết quả sẽ như thế nào? BÀI 3: Ở ruồi giấm, gen quy định chiều dài đốt thân nằm trên NST thường và đốt thân dài là tính trạng trội hoàn toàn so với đốt thân ngắn. Dưới đây là kết quả của 1 số phép lai: Kiểu hình của P Số cá thể ở F1 thu được Đốt thân Đốt thân ngắn dài a) Đốt thân dài x Đốt thân ngắn b) Đốt thân dài x đốt thân dài c) Đốt thân dài x đốt thân ngắn d) Đốt thân dài x đốt thân ngắn 390 0 262 87 150 148 350 0 Hãy giải thích và lập sơ đồ lai? BÀI TẬP 4 Tóc quăn là trộiä hoàn toàn so với tóc thẳng. - Một cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con: đứa con gái có tóc quăn, đứa con trai có tóc thẳng. Biết rằng người cha có tóc thẳng. Hãy tìm kiểu gen của mẹ và lập sơ đồ lai - Một phụ nũ mang kiểu gen dị hợp muốn chắc chắn sinh con đều có tóc quăn thì kiểu gen và kiểu hình của người chồng phải như thế nào? BÀI TẬP SỐ5 Có 2 đứa trẻ sinh đôi: 1 đứa tóc quăn và 1 đứa tóc thẳng. Biết rằng quá trình giảm phân và thụ tinh của tế bào sinh dục ở cha và mẹ diễn ra bình thường. -Đây là trường hợp sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? Giải thích và lập sơ đồ lai sinh ra 2 đứa trẻ trên. - Đứa con tóc qưăn nói trên lớn lên cưới vợ cũng tóc quăn thì thế hệ con tiếp theo sẽ như thế nào? BÀI TẬP SỐ 6 8 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Khi lai 2 gà trống trắng với 1 gà mái đen đều thuần chủng, nhười ta đã thu được các con lai đồng loạtcó màu xanh da trời. a) Tính trạng trên được di truyền thao kiểu nào? b) Cho các con gà lông da trời này giao phối với nhau, sự phân li của những tính trạng trong quần thể con gà sẽ như thế nào? c) Cho lai con gà xanh da trời với con gà lông trắng, sự phân li ở đời con sẽ như thế nào? Có cần kiểm tra độ thuần chủng ban đầu økhông? 1.TNo : Lai 1 cặp tính trạng Ptc AA (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng ) Gp A a F1 xF1 Aa ( Hoa đỏ ) x Aa ( hoa đỏ ) GF1 A,a A,a KG F2 : 1AA : 2 Aa : 1aa KH F2 : 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng * Giải thích TNo của Menden Gen quy định tính trạng luôn tồn tại thành từng cặp, phân li khi hình thành giao tử rồi lại tái tổ hợp qua thụ tinh. * Lai phân tích : Là phép lai giữa cá thể trội với cá thể lặn nhằm xác định kiểu gen của cá thể trội. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể trội đem lai có kiểu gen đồng hợp, nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể trội đem lai có kiểu gen dị hợp. - P AA (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng ) Gp A a F1 100% Aa ( Hoa đỏ ) - P Aa (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng ) Gp A , a a F1 1Aa ( Hoa đỏ ) : 1 aa ( Hoa trắng ) * Trội không hoàn toàn: Ptc AA (hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng ) Gp A a F1 xF1 Aa ( Hoa hồng ) x Aa ( hoa hồng ) GF1 A,a A,a KG F2 : 1AA : 2 Aa : 1aa KH F2 : 1 Hoa đỏ : 2 Hoa hồng : 1 Hoa trắng - Tréi kh«ng hoµn toµn lµ hiƯn tỵng di truyỊn trong ®ã kiĨu h×nh cđa F 1 biĨu hiƯn tÝnh tr¹ng trung gian gi÷a bè vµ mĐ, cßn tØ lƯ kiĨu h×nh F 2 lµ: 1:2:1 Giải thích : Do gen trội không hoàn toàn lấn át gen lặn. Khi hai kiểu gen này đứng cạnh nhau sẽ biểu hiện tính trạng trung gian. Ý nghĩa : tạo ra kiểu hình mới. 9 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 - Thuyết giao tử thuần khiết : mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen luôn tồn tại thành 1 cặp và chỉ phân li trong quá trình phát sinh giao tử. Dù đứng 1 mình hay đứng thành cặp thì nó vẫn giữ nguyên bản chất của mình. - Điều kiện nghiệm đúng định luật của Menden: + P thuần chủng. + Số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn. + Một gen quy định 1 tính trạng. *Định luật phân tính : Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. * Di truyền đa gen Ptc Quả tròn ( AABB ) x Quả dẹt ( aabb ) Gp AB ab F1 xF1 100% AaBb ( Quả tròn ) x AaBb ( Quả tròn ) GF1 AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab F2 : 9A_B_ : 3 A_bb : 3 aaB_ : 1aabb 9 Quả tròn : 6 quả bầu dục : 1 quả dẹt * Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden : - Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hƯ lai : + Men den tiến hành lai giữa những bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng tương phản. + Theo dõi sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng ở thế hệ con cháu của từng cặp bố mẹ đó . + Dùng toán thống kê để phân tích số liệu à Rút ra quy luật . 2.Bài tập vận dụng Bài 1: ở lúa, hạt đục trội hoàn toàn so với hạt trong. Cho lúa hạt đục thuần chủng thụ phấn với lúa hạt trong a. Xác định kết quả thu đợc ở F1 và F2 b. Nếu cho cây F1 và F2 có hạt gạo đực nói trên lai với nahu thì kết quả nh thế nào? Giải: Qui ớc A : đục a : trong a. Cây P có gạo hạt trong có kiểu gen: aa Cây P có gạo hạt trong có kiểu gen: AA Sơ đồ lai: P Gạo hạt đục x Gạo hạt trong AA aa G A a F1 Gạo hạt đục Aa F1 x F1 Gạo hạt đục x Gạo hạt đục Aa Aa G F1 A,a A, a 10 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH 3 đục : 1 trong b. Cây F1 có kiểu gen: Aa, F2 có kiểu gen: AA, Aa Sơ đồ lai: P Gạo hạt đục x Gạo hạt đục AA Aa G A A, a F1 Gạo hạt đục AA : Aa P Gạo hạt đục x Gạo hạt đục Aa Aa G A,a A, a F1 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH 3 đục : 1 trong Bài 2: ở cà chua, tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Hãy xác định: a. Kiểu gen và kiểu hình của cây bố mẹ phải nh thế nào để có F1 phân li theo tỉ lệ 1 cao : 1 thấp? b. Kiểu gen và kiểu hình của cây bố mẹ phải nh thế nào để có F1 phân li theo tỉ lệ 3 cao : 1 thấp? c. Kiểu gen và kiểu hình của cây bố mẹ phải nh thế nào để có F1 đồng tính cây cao? Giải: Qui ớc A: cao a : thấp a. F1 phân tính theo tỉ lệ 1 cao : 1 thấp suy ra F 1 có 2 kiểu tổ hợp gen do đó 1 cơ thể P cho ra hai giao tử A và a , 1 cơ thể cho ra 1 giao tử lặn a Kiểu gen tơng ứng của P là Aa và aa Sơ đồ lai: P Cây cao x Cây thấp Aa aa G A, a a F1 KG Aa : aa KH 1 cao : 1 thấp b. F1 phân tính theo tỉ lệ 3 cao : 1 thấp suy ra F 1 có 4 kiểu tổ hợp gen do đó P cho ra hai giao tử A và a tơng đơng ơ r cả hai cơ thể Kiểu gen tơng ứng của P là Aa Sơ đồ lai: P Cây cao x Cây thấp Aa Aa G A, a A, a F1 KG 1AA : 2Aa : aa KH 3 cao : 1 thấp c. F1 đồng tính cây cao 11 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 KH cây cao có kiểu gen tơng ứng là AA, Aa, có 3 khả năng: Khả năng 1: Kiểu gen của F1 là AA , kiểu gen tơng ứng của P là AA Sơ đồ lai: P Cây cao x Cây cao AA AA G A A F1 KG AA KH 100% cao Khả năng 2: Kiểu gen của F1 là Aa , kiểu gen tơng ứng của P là AA và aa Sơ đồ lai: P Cây cao x Cây thấp AA aa G A a F1 KG Aa KH 100% cao Khả năng 3: Kiểu gen của F1 là AA : Aa , kiểu gen tơng ứng của P là AA và Aa Sơ đồ lai: P Cây cao x Cây cao AA Aa G A A, a F1 KG 1AA : 1Aa KH 100% cao Bài 3: ở một loài đậu có hai kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng. Tính trạng này đ ợc qui định bởi 1 cặp gen alen trên NST thờng. Khi lai hai cây đậu hoa đỏ với nhau, F1 toàn hoa đỏ. Cho F1 tạp giao thì F2 nh thế nào? Giải: - Tính trạng màu sắc đợc qui định bởi 1 cặp gen alen nằm trên NST thờng mà chỉ có hai kiểu hình nên tính trạng này tuân thep qui luật trội lặn hoàn toàn - Qui ớc: A : hoa đỏ a : hoa trắng Có hai trờng hợp - TH 1: Nếu kiểu hình hoa đỏ là trội + Kiểu gen tơng ứng của KH hoa đỏ là AA hoặc Aa + KG tơng ứng của P, F1 , F 2 có thể có hai khả năng • Khả năng 1: Sơ đồ lai: P Hoa đỏ x Hoa đỏ AA AA G A A F1 KG AA KH 100% Hoa đỏ Sơ đồ lai: F1 xF1 Hoa đỏ x Hoa đỏ AA AA 12 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 G F2 A KG KH • Khả năng 2 Sơ đồ lai: P Hoa đỏ AA G A F1 KG KH F1 x F1 Các phép lai Tỉ lệ phép lai Đực Cái AA x AA AA x Aa Aa x AA Aa x Aa 1 1 x 2 2 1 1 x 2 2 1 1 x 2 2 1 1 x 2 2 1 4 1 = 4 1 = 4 1 = 4 = Tổng cộng : - Tỉ lệ KG: A AA 100% Hoa đỏ x Hoa đỏ Aa A, a 1AA : 1Aa 100% Hoa đỏ Tỉ lệ kiểu gen F2 1 AA 4 1 1 AA : Aa 8 8 1 1 AA : Aa 8 8 1 2 1 AA : Aa : aa 16 16 16 9 6 1 AA : Aa : aa 16 16 16 - Tỉ lệ KH: 15 đỏ : 1 trắng Bài 4: ở đậu hà lan, đặc điểm tính trạng hình dạng của hạt do một gen qui định. Cho giao phấn hai cây đậu thu đợc F1, cho F1 tiếp tục gia phấn với nhau thu đợc 3 kết quả: - PL 1: F1 hạt trơn x hạt trơn thu đợc F2: 735 hạt trơn : 247 hạt nhăn - PL 2: F1 hạt trơn x hạt trơn thu đợc F2: 100% hạt trơn - PL 1: F1 hạt trơn x hạt nhăn thu đợc F2: 100% hạt trơn a. Biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trờng hợp trên b. Rút ra nhận xét về kiểu hình và kiểu gen của P? Viết sơ đồ lai và giải thích? Giải: 1. Sơ đồ lai từ F1 đến F2: a. Trờng hợp 1: F2 cho tỉ lệ 735 hạt trơn : 247 hạt nhăn = 3 : 1 suy ra hạt tron là trội so với hạt nhăn. Qui ớc: A: hạt trơn a: hạt nhăn F2 cho tỉ lệ 3 : 1 suy ra F1 có kiểu gen dị hợp Aa Sơ đồ lai: F1 xF1 Hạt trơn x Hạt trơn Aa Aa G A,a A, a 13 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH 3 trơn : 1 nhăn b. Trờng hợp 2: F2 đều có hạt trơn, F2 đồng tính trội suy ra hai cây F1 mang kiểu gen AA hoặc Aa Sơ đồ lai 1: F1 xF1 Hạt trơn x Hạt trơn AA AA G A A F2 KG AA KH 100% Hạt trơn Sơ đồ lai 2: F1 xF1 Hạt trơn x Hạt trơn AA Aa G A A, a F2 KG 1AA : 1Aa KH 100% Hạt trơn c. Trờng hợp 3: F2 đều có hạt trơn, F2 đồng tính trội suy ra hai cây F1 mang kiểu gen AA và aa Sơ đồ lai: F1 xF1 Hạt trơn x Hạt nhăn AA aa G A a F2 KG Aa KH 100% hạt trơn 2. Nhận xét về P: F1 xuất hiện các kiểu gen AA, Aa, aa. Suy ra hai cơ thể P tạo đợc 3 kiểu gen nên P có kiểu gen Aa. Sơ đồ lai: P Hạt trơn x Hạt trơn Aa Aa G A,a A, a F1 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH 3 trơn : 1 nhăn 14 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Tiết 13,14,15,16,17 Ngày dạy : BÀI TẬP VỀ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG Phương pháp giải: 1) Biết P, xác định kết quả lai ở F1 F2 . Cách làm tương tự lai 1 cặp tính trạng. Chú ý cách viết các loại giao tử. Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp. Ví dụ: Aa, Bb. Khi giảm phân hình thành giao tử: + Do sự phân li của cặp NST trong cặp tương đồng, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST của cặp, do đó giao tử chỉ chứa 1 gen của cặp tương ứng: A hoặc a B hoặc b + Sự tổ hợp tự do của các NST trong các cặp tương đồng dẫn đến sự tổ hợp tự do giữa các gen trong cặp gen tương ứng: Acó thể tổ hợp tự do với B hay b, a có thể tổ hợp với B hay b nên kiểu gen AaBb sẽ cho ra 4 loại giao tử là AB, Ab, aB, ab, với tỉ lệ ngang nhau ( trên số lượng lớn) Trường hợp dị hợp về nhiều cặp gen. Ví dụ: AaBbCc có thể viết các loại giao tử theo kiểu nhánh cành cây: Ví dụ: GIẢI BÀI TẬP : Ở 1 loài, gen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với gen a quy định lông trắng, gen B quy định lông xoăn trội hoàn toàn so với gen b quy định lông thẳng. Các gen này phân li độc lập với nhau và đều nằm trên NST thường. 15 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Cho nòi lông đen, xoăn thuần chủng lai với nòi lông trắng, thẳng được F1. Cho F1 lai phân tích thì kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của phép lai sẽ như thế nào? GIẢI P: Lông đen, xoăn x Lông trắng , thẳng AABB aabb GP : AB ab F1 AaBb ( Lông đen, xoăn) F1 lai phân tích P: AaBb x aabb GP: AB, Ab, aB, ab ab F B: 1AaBb : 1Aabb :1aaBb :1aabb 1 Lông đen, xoăn : 1 Lông đen, thẳng : 1 Lông trắng, xoăn : 1 Lông trắng thẳng BÀI TOÁN NGHỊCH: Biết kết quả lai, xác định kiểu gen, và kiểu hình của P - Trường hợp đơn giản nhất là: + Kết quả lai cho 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1. Từ tỉ lệ này có thể suy ratổng số kiểu tổ hợp giao tử là: 9+3+3+1= 16= 4x4. Chứng tỏmỗi bên bố mẹđãcho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau, các gen phân li độc lập, bố mẹ là dị hợp về 2 cặp gen, kiểu gen AaBb. + Thường ta xét kết quả lai của từng cặp tính trạng ở con lai, sau đó tổ hợp kết quả của các kết quảlai 1 cặp tính trạng lại ta xác định được kiểu gen của bố mẹ. * Ví dụ: Menđen cho lai 2 cây đậu hà lan bố mẹ dều có chung 1 kiểu gen, thu được kết quả ở thế hệ con như sau: - Vàng trơn : 315 hạt,- vàng nhăn 101 hạt, - xanh trơn : 108 hạt, -xanh nhăn : 32 hạt a) Kết quả lai tuân theo quy luật di truyền nào? b) Xác định kiểu gen của các cây bố mẹ và các con. GIẢI a) Xét sự phân tính của từng cặp tính trạng: Trơn = 315+ 108 = 3 Nhăn 101 + 32 1 -Suy ra trơn (A) là trội hoàn toàn so với nhăn (a) Vàng = 315 + 101 = 3 Xanh 108 + 32 1 - Suy ra vàng (B) là trội hoàn toàn so với xanh (b). - Như vây khi lai 2 cặp tính trạng thì sự phân tính của mỗi cặp diển ra giống như lai 1 cặp tính trạng. Điều này chứng tỏ có sự di truyền riêng 16 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 rẽ của mỗi cặp tính trạng. Nói cách khác sự di truyền 2 cặptính trạng này tuân theo quy luật phân li độclập của Menđen. b) - Đời con lai có hạt nhăn( kểu gen là aa), suy ra mỗi bên bố mẹ có 1 gen a. Tỉ kệ 3:1 cho phép kết luận bố mẹ dị hợp về cặp gen này: Aa x Aa - đời con có hạt xanh ( kiểu gen là bb) , suy ra bố mẹ mỗi bên có 1 gen b. Tỉ lệ 3:1 cho phép kết luận bố mẹ dị hợp về cặp gen này : Bb x Bb. - Tổ hợp các kiểu gen lại ta có kiểu gen của bố mẹ là : AaBb x AaBb. + Kiểu gen của các con: P: AaBb x AaBb Gp AB, Ab, aB, ab AB, Ab, Ab, ab Kẻ khung pennet -.> F1 Có 9 kiểu gen là: 1 AABB, 2 AABb, 2 AaBB, 4 AaBb, 1 AAbb, 2 Aabb, 1 aaBB, 2 aa Bb , 1 aabb Và có 4 kiểu hình là: 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn 1.Lai 2 cặp tính trạng : - Thí nghiệm : Menden lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản : Hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn được F1 toàn hạt màu vàng, vỏ trơn. Sau đó ông cho 15 cây F1 tự thụ phấn thu được ở F2 556 hạt thuộc 4 loại kiểu hình 315 Vµng, tr¬n : 101 Vµng, nh¨n : 108 Xanh, tr¬n : 32 Xanh, nh¨n Sơ đồ lai: Ptc : Vµng, tr¬n AABB x Xanh, nh¨n aabb F1x F1 15 cây vµng, tr¬n ( AaBb ) x cây vµng, tr¬n ( AaBb ) F2: 9 V-T; 3 V-N; 3 X-T; 1 X-N * Biến dị tổ hợp : BiÕn dÞ tỉ hỵp lµ sù tỉ hỵp l¹i c¸c tÝnh tr¹ng cđa bè mĐ làm xuất hiện kiểu hình khác bố mẹ dựa trên sự ph©n li ®éc lËp & tỉ hỵp l¹i c¸c tÝnh tr¹ng. Câu 1 : Biến dị tổ hợp là gì ? Vì sao ở những loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính ? Trả lời : Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái hình thành hợp tử . Bản chất : Vật chất di truyền của thế hệ con là sự kết hợp giữa 1 nửa vật chất di truyền của bố và 1 nửa vật chất di truyền của mẹ ¦ ở thế hệ con có rất nhiều biến dị tổ hợp, làm cho thế hệ con cái rất đa dạng, khác nhau và khác nhiều so với thế hệ bố mẹ. Những loài sinh sản vô tính : Cơ thể con có bộ vật chất di truyền giống hoàn toàn với cơ thể bố (mẹ ) nên hầu như không có biến dị tổ hợp. Câu 2 : Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập ?Giải thích và nêu ý nghĩa của quy luật? 17 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Trả lời : Nội dung : Các cặp gen đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử . Giải thích : Các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp trong tế bào trên các nhiễm sắc thể khác nhau . Khi phát sinh giao tử chúng phân li về các giao tử khác nhau, tổ hợp một cách tự do qua thụ tinh và vẫn giữ nguyên bản chất như ở cơ thể bố mẹ ban đầât5 Ý nghĩa : Giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp, đó là sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen. Trong sản xuất xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào cùng một kiểu gen để có giống có năng suất kinh tế cao. Ngoài ra để tránh sự phân li tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi cây trồng , ta cần kiểm tra được độ thuần chủng của giống. 2.Bài tập vận dụng Bài 1: Cho các thỏ có cùng KG giao phối với nhau, thu đợc F1 nh sau: 57 thỏ đen, lông thẳng : 20 thỏ đen, lông xù : 18 thỏ trắng lông thẳng: 6 thỏ trắng lông xù . Biết mỗi gen qui định một tính trạng và phân li độc lập a. Xác định tính trội lặn và lập sơ đồ lai b. Cho thỏ trắng, lông thẳng giao phối với thỏ trắng lông xù thì kết quả nh thế nào? Giải: a. Xác định tính trội lặn: - Xét tính trạng về màu sắc của lông: Đen : trắng = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li suy ra lông đen là trội so với lông trắng. Qui ớc : A lông đen a lông trắng - Xét tính trạng về độ thẳng của lông: Thẳng : xù = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li suy ra lông thẳng là trội so với lông xù. Qui ớc : B lông thẳng b lông xù F1 thu đợc tỉ lệ xấp xỉ 9:3:3:1 là tỉ lệ của phân li độc lập về hai cặp tính trạng do đó P dị hợp về hai cặp gen AaBb và KH là lông đen thẳng Sơ đồ lai: P AaBb x AaBb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F1 9(A-B-) : 3(A-bb) : 3(aaB-) : 1aabb 9 đen thẳng : 3 đen xù : 3 trắng thẳng : 1 trắng xù b. Thỏ lông trắng thẳng P có KG: aaBB hay aaBb Thỏ lông trắng xù có KG : aabb - TH 1: P aaBB x aabb - TH 2: P aaBb x aabb Bài 2: Cho F1 giao phấn với 3 cây khác, thu đợc kết quả nh sau - Với cây 1 thu đợc 6,25% cây thấp , quả vàng - Với cây 2 thu đợc 75% cây cao quả đỏ và 25% cây cao quả vàng - Với cây 3 thu đợc 75% cây cao quả đỏ và 25% cây thấp quả đỏ 18 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng và các gen nằm trên các NST thờng khác nhau. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trờng hợp Giải: Xét tính trạng trội lặn - Xét PL 2: đỏ : vàng = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li do đó đỏ là trội so với vàng. Qui ớc: A đỏ a vàng - Xét PL 3: Cao : thấp = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li do đó cao là trội so với thấp. Qui ớc: B cao b thấp 1. Xét phép lai F1 với cây thứ nhất: F2 có tỉ lệ 6,25% = 1/16 cây thấp, quả vàng do đó F 2 có 16 tổ hợp = 4 x 4 suy ra F1 và cây 1 dị hợp về hai cặp gen AaBb và có KH cây cao, quả đỏ Sơ đồ lai: F1 AaBb x AaBb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2 9(A-B-) : 3(A-bb) : 3(aaB-) : 1aabb 9 cao đỏ : 3 cao vàng : 3 thấp đỏ : 1 thấp vàng 2. Xét phép lai với cây 2 F2 cho tỉ lệ 100% cây cao. Do F1 dị hợp về cặp gen Aa nên phép lai này chỉ có thể là AA x Aa F2 cho tỉ lệ 3 đỏ : 1 vàng nên phép lai là Bb x Bb Vậy cây thứ 2 có KG là AABb . Sơ đồ lai: F1 AaBb x AABb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab F2 KG AABB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb KH 3 cao đỏ : 1 cao vàng 3. Xét phép lai với cây 3 F2 cho tỉ lệ 100% quả đỏ. Do F 1 dị hợp về cặp gen Bb nên phép lai này chỉ có thể là BB x Bb F2 cho tỉ lệ 3 cao : 1 thấp nên phép lai là Aa x Aa Vậy cây thứ 2 có KG là AaBB . Sơ đồ lai: F1 AaBb x AaBB G AB, Ab, aB, ab AB, aB F2 KG AABB : AaBB : AABb : AaBb : AaBB : aaBB : AaBb : aaBb KH 3 cao đỏ : 1 thấp đỏ Bài 3: ở đậu Hà Lan, cho 10 cây đậu có kiểu hình hoa đỏ, mọc ở thân, kiểu gen giống nhau tự thụ phấn. Đời F1 thu đợc 210 cây hoa đỏ, mọc ở thân : 72 cây hoa trắng, mọc ở thân : 69 cây hoa đỏ , mọc ở ngọn : 24 cây hoa trắng, mọc ở ngọn a. GiảI thích kết quả và lập sơ đồ lai b. Nếu cây hoa đỏ, mọc ở thân của F1 sinh ra từ phép lai trên lai phân tích thì đời con lai sẽ nh thế nào về KG và KH? 19 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Giải: a. GiảI thích và lập sơ đồ lai: - Xét tính trạng về màu sắc của hoa: Đỏ : trắng = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li suy ra hoa đỏ là trội so với hoa trắng. Qui ớc : A hoa đỏ a hoa trắng - Xét tính trạng về cách mọc của hoa: Mọc ở thân : mọc ở ngọn = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li suy ra tính trạng mọc ở thân là trội so với mọc ở ngọn. Qui ớc : B mọc ở thân b mọc ở ngọn F1 thu đợc tỉ lệ xấp xỉ 9:3:3:1 là tỉ lệ của phân li độc lập về hai cặp tính trạng do đó P dị hợp về hai cặp gen AaBb Sơ đồ lai: P AaBb x AaBb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F1 9(A-B-) : 3(A-bb) : 3(aaB-) : 1aabb 9 hoa đỏ, mọc ở thân 3 hoa trắng, mọc ở thân 3 hoa đỏ, mọc ở ngọn 1 hoa trắng, mọc ở ngọn Bài 4: ở một loài côn trùng, cho F 1 giao phối với 3 cơ thể khác, thu đợc kết quả nh sau: - Với cá thể 1 thu đợc 6,25% thân đen, lông ngắn - Với các thể 2 thu đợc 75% thân xám lông dài và 25% thân xám lông ngắn - Với các thể 3 thu đợc 75% thân xám lông dài và 25% thân đen lông dài Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng và các gen nằm trên các NST thờng khác nhau. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trờng hợp Giải: Xét tính trạng trội lặn - Xét PL 2: Lông dài : lông ngắn = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li do đó dài là trội so với ngắn. Qui ớc: A lông dài a lông ngắn - Xét PL 3: Xám : đen = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy luật phân li do đó xám là trội so với đen. Qui ớc: B xám b đen 1. Xét phép lai F1 với cây thứ nhất: F2 có tỉ lệ 6,25% = 1/16 thân đen, lông ngắn do đó F 2 có 16 tổ hợp = 4 x 4 suy ra F1 và cây 1 dị hợp về hai cặp gen AaBb Sơ đồ lai: F1 AaBb x AaBb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2 9(A-B-) : 3(A-bb) : 3(aaB-) : 1aabb 9 Xám Dài : 3 Xám Ngắn : 3 Đen dài : 1 đen ngắn 2. Xét phép lai với cây 2 20 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 F2 cho tỉ lệ 100% thân xám. Do F1 dị hợp về cặp gen Aa nên phép lai này chỉ có thể là AA x Aa F2 cho tỉ lệ 3 dài : 1 ngắn nên phép lai là Bb x Bb Vậy cá thể thứ 2 có KG là AABb . Sơ đồ lai: F1 AaBb x AABb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab F2 KG AABB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb KH 3 cao đỏ : 1 cao vàng 3. Xét phép lai với cây 3 F2 cho tỉ lệ 100% lông dài. Do F 1 dị hợp về cặp gen Bb nên phép lai này chỉ có thể là BB x Bb F2 cho tỉ lệ 3 xám : 1 đen nên phép lai là Aa x Aa Vậy các thể thứ 3 có KG là AaBB . Sơ đồ lai: F1 AaBb x AaBB G AB, Ab, aB, ab AB, aB F2 KG AABB : AaBB : AABb : AaBb : AaBB : aaBB : AaBb : aaBb KH 3 cao đỏ : 1 thấp đỏ Bài 5: Tiến hành lai hai thứ lúa thuần chủng: thân cao, hạt tròn với thân thấp, hạt dài, ngời ta thu đợc F1 toàn thân cao hạt dài. Cho F1 tự thụ phấnđợc F2 có kiểu hình thân thấp hạt tròn chiếm tỉ lệ 1/16. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Trong các kiểu hìnởp F2 thì kiểu hình nào là biến dịi tổ hợp? Giải: P thuần chủng thân cao, hạt tròn lai thân thấp hạt dài đợc F1 toàn thân cao, hạt dài suy ra thân cao hạt dài là trội so với thân thấp hạt tròn. Quy ớc: A thân cao a thân thấp B hạt dài b hạt tròn F2 thu đợc kiểu hình thân thấp hạt tròn chiếm tỉ lệ 1/16 chứng tỏ F 2 có 16 tổ hợp giao tử = 4 x 4 loại giao tử suy ra F1 dị hợp về hai cặp gen và có kiểu gen AaBb Sơ đồ lai P AAbb x aaBB G Ab aB F1 AaBb F1 AaBb x AaBb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2 9(A-B-) : 3(A-bb) : 3(aaB-) : 1aabb 9 cao dài : 3 cao tròn : 3 thấp dài : 1 thấp tròn Kiểu hình : cao dài và thấp tròn là biến dị tổ hợp Bài tâp 6: ở một loài thực vật gồm 4 thứ hoa: 3 thứ hoa trắng, 1 hoa đỏ - TH 1: hoa đỏ x hoa trắng, đợc F1 có tỉ lệ 36 hoa đỏ : 60 hoa trắng - TH 2: hoa trắng x hoa trắng, đợc F1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F 1 tự thụ phấn đợc F2 gồm 225 hoa trắng và 175 hoa đỏ - TH 3: cho hai cây giao phấn với nhau đợc F1 có tỉ lệ 75% hoa trắng và 25% hoa đỏ 21 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trờng hợp. Cho biết gen nằm trên NST thờng Giải: 1. Xét TH 2: F2 có tỉ lệ 225 hoa đỏ : 175 hoa trắng = 9 : 7 , là tỉ lệ của tơng tác gen kểu bổ trợ F2 có 16 tổ hợp giao tử suy ra F1 dị hợp hai cặp gen AaBb Sơ đồ lai F1 AaBb x AaBb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1 AAbb : 2Aabb : 1 aaBB : 2aaBb : 1aabb KG: 9(A-B-) : 3 (A-bb) : 3 (aaB-) : 1 aabb KH 9 đỏ : 7 trắng Suy ra: KG (A-B-) quy định hoa đỏ KG (A-bb) : 3 (aaB-) : 1 aabb qui định hoa trắng Vậy sơ đồ lai từ P đến F1 là P AAbb (trắng) x aaBB (Trắng) G Ab aB F1 AaBb 100% hoa đỏ 2. Xét TH 1: F1 cho tỉ lệ 36 hoa đỏ : 60 hoa trắng = 3 : 5 = 8 tổ hợp = 4 x 2 giao tử suy ra cơ thể P tạo ra 4 loại giao tử có kiểu gen AaBb còn cơ thể P còn lại tạo ra 2 loại giao tử có KG Aabb hoặc aaBb Sơ đồ lai 1 P AaBb x Aabb G AB, Ab, aB, ab Ab, ab F1 KG AABb : AaBb : AAbb : Aabb : AaBb : aaBb : Aabb : aabb KH 3 đỏ : 5 trắng Sơ đồ lai 2 P AaBb x aaBb G AB, Ab, aB, ab aB, ab F1 KG AaBB : AaBb : AaBb : Aabb : aaBB: aaBb : aaBb : aabb KH 3 đỏ : 5 trắng 3. Xét TH 3 F1 có tỉ lệ 75% trắng : 25 % đỏ = 3 : 1 = 4 tổ hợp - Nếu F1 = 4 tổ hợp = 2 x 2 suy ra cơ thể dem lai đều dị hợp 1 cặp gen. sơ đồ lai phù hợp: P aaBb x Aabb G aB, ab Ab, ab F1 KG AaBb : aaBb : Aabb : aabb KH 3 trắng : 1 đỏ - Nếu F1 = 4 tổ hợp = 4 x 1 suy ra cơ thể dem lai một bên dị hợp 2 cặp gen, một bên đồng hợp tủ. sơ đồ lai phù hợp: 22 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 P AaBb x aabb G AB, Ab, aB, ab ab F1 KG AaBb : Aabb : aaBb : aabb KH 3 trắng : 1 đỏ Bài tập 7: Cho F1 lai với 3 các thể khác để xét hình dạng quả thu đợc: - Với cá thể 1: thu đợc 24 cây có quả dẹt : 32 cây có quả tròn : 8 cây có quả dài - Với cá thể 2: thu đợc 16 cây có quả dẹt : 32 cây có quả tròn : 16 cây có quả dài - Với cá thể3: thu đợc 36 cây có quả dẹt : 24 cây có quả tròn : 4 cây có quả dài Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên. Giải: 1. Xét TH 3: F2 có tỉ lệ 36 cây có quả dẹt : 24 cây có quả tròn : 4 cây có quả dài = 9 : 6 : 1 , là tỉ lệ của tơng tác gen kểu bổ trợ F2 có 16 tổ hợp giao tử suy ra F1 dị hợp hai cặp gen AaBb Sơ đồ lai F1 AaBb x AaBb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1 AAbb : 2Aabb : 1 aaBB : 2aaBb : 1aabb KG: 9(A-B-) : 3 (A-bb) : 3 (aaB-) : 1 aabb KH 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài Suy ra: KG (A-B-) quy định quả dẹt KG (A-bb) : (aaB-) qui định quả tròn KG aabb qui định quả dài 2. Xét TH 1: F2 cho tỉ lệ 24 cây có quả dẹt : 32 cây có quả tròn : 8 cây có quả dài = 3 : 4 : 1 = 8 tổ hợp = 4 x 2 giao tử suy ra cơ thể P tạo ra 4 loại giao tử có kiểu gen AaBb còn cơ thể P còn lại tạo ra 2 loại giao tử có KG Aabb hoặc aaBb Sơ đồ lai 1 P AaBb x Aabb (quả tròn) G AB, Ab, aB, ab Ab, ab F1 KG AABb : AaBb : AAbb : Aabb : AaBb : aaBb : Aabb : aabb KH 3 dẹt : 4 tròn : 1 dài Sơ đồ lai 2 P AaBb x aaBb (quả tròn) G AB, Ab, aB, ab aB, ab F1 KG AaBB : AaBb : AaBb : Aabb : aaBB: aaBb : aaBb : aabb KH 3 dẹt : 4 tròn : 1 dài 3. Xét TH 2: F2 cho tỉ lệ 16 cây có quả dẹt : 32 cây có quả tròn : 16 cây có quả dài = 1 : 2 : 1 = 4 tổ hợp suy ra cơ thể đem lai với F 1 chỉ tạo ra 1 loại giao tử. Sơ đồ lai phù hợp 23 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 P AaBb x aabb G AB, Ab, aB, ab ab F1 KG AaBb : Aabb : aaBb : aabb KH 1 dẹt : 2 tròn : 1 dài Bài tập 8: Cho chuột F1 có KG giống nhau giao phối với 3 các thể khác để xét hình dạng quả thu đợc: - Với cá thể 1: thu đợc 75% chuột lông đen : 12,5% chuột lông xám: 12,5% chuột lông trắng - Với cá thể 2: thu đợc 75% chuột lông đen : 18,75% chuột lông xám: 6,25% chuột lông trắng - Với cá thể 3: thu đợc 50% chuột lông đen : 37,5% chuột lông xám: 12,5% chuột lông trắng Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên. Giải: 1. Xét TH 2: F2 có tỉ lệ 75% chuột lông đen : 18,75% chuột lông xám: 6,25% chuột lông trắng = 12 : 3 : 1 , là tỉ lệ của tơng tác gen kểu át chế F2 có 16 tổ hợp giao tử suy ra F1 dị hợp hai cặp gen AaBb Sơ đồ lai F1 AaBb x AaBb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1 AAbb : 2Aabb : 1 aaBB : 2aaBb : 1aabb KG: 9(A-B-) : 3 (A-bb) : 3 (aaB-) : 1 aabb Qui ớc: A: át chế đồng thời qui định lông đen a không át chế B : lông xám b : lông trắng Suy ra: KG (A-B-), (A-bb) : quy định lông đen KG (aaB-) qui định xám KG aabb qui định lông trắng Tỉ lệ ở F2 là 12 đen : 3 xám : 1 trắng 2. Xét TH 1: F2 cho tỉ lệ 75% chuột lông đen : 12,5% chuột lông xám: 12,5% chuột lông trắng = 6 : 1 : 1 = 8 tổ hợp = 4 x 2 giao tử suy ra cơ thể đem lai với F 1 tạo ra 2 loại giao tử có KG Aabb (phù hợp) Sơ đồ lai 1 P AaBb x Aabb (lông đen) G AB, Ab, aB, ab Ab, ab F1 KG AABb : AaBb : AAbb : Aabb : AaBb : aaBb : Aabb : aabb KH 6 đen : 1 xám : 1 trtắng 3. Xét TH 3: F2 cho tỉ lệ 50% chuột lông đen : 37,5% chuột lông xám: 12,5% chuột lông trắng 24 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 = 4 : 3 : 1 = 8 tổ hợp suy ra cơ thể đem lai với F 1 tạo ra 2 loại giao tử. Sơ đồ lai phù hợp Sơ đồ lai 2 P AaBb x aaBb (lông xám) G AB, Ab, aB, ab aB, ab F1 KG AaBB : AaBb : AaBb : Aabb : aaBB: aaBb : aaBb : aabb KH 4 đen : 3 xám : 1 trắng BÀI TẬP TỰ GIẢI : BÀI TẬP 1: Dựa vào kết quả của các phép lai dưới đây, hãy xác định xem tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn, đồng thời xác định kiểu gen của các cậy bố mẹ và đời con trong mỗi phép lai. • Phép lai 1: cho 12 cây cà chua lai với nhau, người ta thu được F 1 : 75% cây quả đỏ, dạng bầu dục; 25% quả vàng , dạng bầu dục. • Phép lai 2: cho 2 cây cà chua lai với nhau, thu được ở F 1 75% cây có quả màu vàng, dạng tròn; 25% cây có quả màu vàng dạng bầu dục. cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định BÀI TẬP 2: Cho 1 cá thể F1 lai với 3 cá thể khác: a) Với cá thể thứ nhất đượcthế hệ lai, trong đó có 6, 25% kiểu hình cây thấp hạt dài b) Với cá thể thứ hai được thế hệ lai trong đó có 12,5% cây thấp hạt dài. c) Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% cây thấp hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên 1 NST và quy định 1 tính trạng. Các cây cao là trội so với cây thấp, hạt tròn là trội so với hạt dài. Biện luận và viết sơ đồ lai 3 trường hợp trên BÀI TẬP SỐ 3 Ở ruồi giấmthân xám là tính trạng trội hoàn toàn so với thân đen, lông ngắn là tính trạng trội hoàn toàn so với lông dài. các gen qui định tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau . a)Xác định kiểu gen và kiểu số hình có thể có khi tổ hợp 2 tính trạng nói trên và liệt kê. b)Viết các loại giao tử có thể được tạo ra từ mỗi kiểu gen 25 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Tiết : 18,19,20,21 Ngày dạy : NHIỄM SẮC THỂ I. Khái niệm nhiễm sắc thể, cấu trúc, chức năng và tính đặc tr ng của nhiễm sắc thể 1. Khái niệm nhiễm sắc thể: - Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền tồn tại trong nhân tế bào có khả năng nhuộm màu đặc trng bởi thuốc nhuộm kiềm tính, đợc tập trung thành những sợi ngắn, có số lợng, hình dạng, kích thớc, cấu trúc đặc trng cho mỗi loài. - NST có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp ổn định qua các thế hệ. - NST có khả năng bị đột biến thay đổi cấu trúc, số lợng tạo ra những đặc tng di truyền mới 2. Cấu trúc của NST: a. Hình thái nhiễm sắc thể - ở kì giữa của quá trình phân bào, NST ở trạng thái co xoắn cực đại và có hình dạng đặc trng, có chiều dài từ 0,2 – 50 micrômet, đờng kính từ 0,2 – 2 micrômet. Có nhiều hình dạng khác nhiều: hình hạt, hình que, hình chữ V, hình móc b. Cấu tạo của NST: * Cấu tạo hiển vi: 26 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 - ở kì giữa của quá trình phân bào, NST đóng xoắn cực đại và có hình dạng đặc trng bao gồm hai crômatít dính nhau ở tâm động tại eo sơ cấp, tâm động là trung tâm vận động và là điểm trợt của NST trên thoi phân bào giúp NST phân li về các cực của tế bào trong quá trình phân bào - Một số NST có thêm eo thứ cấp là nơi tổng hợp rARN, các rARN tích tụ lại tạo thành nhân con * Cấu tạo siêu hiển vi; - NST đợc cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm ADN và prôtêin lại histôn, phân tử AND quấn quanh khối cầu prôtêin tạo nên nuclêôxôm là đơn vị cấu trúc cơ bản theo chiều dọc của NST. Mỗi nuclêôxôm gồm 8 phân tử histôn đợc quấn quanh bởi một đoạn AND chứa khoảng 146 cặp nuclêôtít. Các Nuclêôxom nối với nhau bằng các đoạn AND và một phân tử prôtêin histôn, mỗi đạon có khảng 15 – 100 cặp nuclêôttít - Tổ hợp AND với prôtêin loại histôn trong chuỗi nuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản có đờng kính khoảng 100 Ao, sợi cơ bản xoắn lại một lần nữ tạo nên sợi nhiễm sắc có đờng kính 300 Ao , sợi nhiễm sắc cuộn xoắn hình thành nên cấu trúc crômatít có dờng kính khoảng 7000 Ao - Nhờ có cấu trúc cuộn xoắn mà chiều dài của NST đợc rút ngắn 15000 – 20000 lần so với chiều dài của phân tử AND thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp NST trong quá trình phân bào. 3. Chức năng của NST - NST là cấu trúc mang gen nên NST có chức năng bảo quản thông tin di truyền - NST có khả năng truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ nhờ quá trình tự nhân đôi của AND, sự phân li và tổ hợp của các gen nằm trên NST trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh 4. Tính đặc trng của NST: - Bộ NST trong mỗi loài sinh vật đợc đặc trng bởi số lợng, hình dạng và cấu trúc, dây là đặc trng để phân biệt các loài với nahu không phản ánh trnhf độ tiến hoá cao hay thấp, ở những loài giao phối, tế bào sinh dỡng mang bộ NST lỡng bội 2n, NST luôn tồn tại thành từng cặp tơng đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ, tếbào giao tử chứa bộ NST đơn bội n VD: - Ngời: 2n = 46, n = 23 - Chó: 2n = 78, n = 39 - Đậu hà Lan: 2n = 14, n = 7 - Ruồi giấm: 2n = 8, n = 4 - Đặc trng về số lợng, thành phần, trình tự phân bố các gen trên mỗi NST II. Các đặc tính cơ bản của NST mà có thể đ ợc coi là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp đọ tế bào: 1. NST là cấu trúc mang gen: - NST chứa AND, AND mang thồn tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut, nời ta xây dựng đợc bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài 27 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 - Những biến đổi về mặt số lợng và cấu trúc của NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng 2. NST có khả năng tự nhân đôi: - Thực chất của sự nhân đôi NST là sự nhân đôi của AND vào kì trung gian của quá trình phân bào nguyên phân và giảm phân đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể - Sự nhân đôI của NST kết hợp với sự phân li và tổ hợp của NST trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trng cho loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể III. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh – ý nghĩa và mối liên hệ của chúng trong phát sinh giao tử và thụ tinh 1. Nguyên phân: a. Khái niệm: - Nguyên phân là hình thức phân bào nguyên nhiễm xảy ra ở hầu hết các tế bào trong cơ thể, trừ các tế bào sinh dục ở vùng chín - Nguyên phân là hình thức phân bào từ một tế bào ạe tạo ra hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống với tế bào mẹ b. Cơ chế: - Nguyên phân diễn biến qua 5 kỳ: Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối trong đó kỳ trung gian còn gọi là giai đoạn chuẩn bị, các kỳ còn lại đợc coi là giai đoạn phân bào chính thức * Kỳ trung gian: - Trung tử tự nhân đôi và di chuyển dần về hai cực của tế bào - NST ở dạng sợi mảnh, tự nhân đôI tạo thành NST kép gồm hai crômatít giống hệt nhau dính với nhau ở tâm động - Cuối kỳ trung gian thì màng nhân và nhân con bắt đầu tiêu biến * Kỳ đầu: - Hai trung tử ở hai cực của tế bào hình thành nên thoi phân bào - Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và trợt trên thoi phân bào ở tâm động - Màng nhân và nhân con tiêu biến hoàn toàn * Kỳ giữa: - Các NST kép đóng xoắn cực đại và dàn thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào * Kỳ sau: - Hai crômatít trong NST kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn và dàn thành hai nhóm tơng đơng phân li về hai cực của tế bào - NST bắt đầu duỗi xoắn * Kỳ cuối: - Thoi phân bào biến mất - NST ở trạng tháI sợi mảnh và duỗi xoắn hoàn toàn - Màng nhân và nhân con hình thành, tế bào chất phân chia tạo thành hai tế bào con có bộ NST 2n giống nhau và giống tế bào mẹ c. ý nghĩa: 28 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 - Nguyên phân là phơng thức sinh sản của tế bào, giúp cơ thể lớn lên - Là phơng thức duy trì ổn định bộ NST đặc trng cho loài qua các thế hệ tế bào ở những loài sinh sản hữu tính và qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính 2. Giảm phân: a. Khái niệm - Giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm xảy ra ở tế bào sinh dục tại vùng chín của ống dẫn sinh dục - Giảm phân là hình thức phân bào từ một tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ b. Cơ chế: - Giảm phân diễn ra qua hai lần phân bào liên tiếp nhng chỉ có một lần NST tự nhân đôi, mỗi lần phân bào đều gồm có giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn phân bào chính thức Lần phân bào I: * Kỳ trung gian I: - Trung tử tự nhân đôi và di chuyển dần về hai cực của tế bào - NST ở dạng sợi mảnh, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm hai crômatít giống hệt nhau dính với nhau ở tâm động - Cuối kỳ trung gian thì màng nhân và nhân con bắt đầu tiêu biến * Kỳ đầu I: - Hai trung tử ở hai cực của tế bào hình thành nên thoi phân bào - Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, có hiện tợng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các đoạn tơng ứng của hai NST kép tơng đồng. Kết thúc quá trình trao đỏi chéo thì NST đính vào thoi phân bào và trợt trên thoi phân bào ở tâm động - Màng nhân và nhân con tiêu biến hoàn toàn * Kỳ giữa I: - Các NST kép đóng xoắn cực đại và dàn thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào * Kỳ sau I: - Các NST kép không tách nhau ở tâm động, mỗi NST kép trong cặp NST kép tơng đồng phân li về hai cực của tế bào - NST vẫn đóng xoắn cực đại * Kỳ cuối I: - Thoi phân bào biến mất - NST vẫn ở trạng thái kép và đóng xoắn cực đại - Màng nhân và nhân con hình thành, tế bào chất phân chia tạo thành hai tế bào con có bộ NST đon bội kép Lần phân bào II * Kỳ trung gian II: - Trung tử tự nhân đôi và di chuyển dần về hai cực của tế bào - NST vẫn ở trạng thái kép và đóng xoắn cực đại - Cuối kỳ trung gian thì màng nhân và nhân con bắt đầu tiêu biến 29 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 * Kỳ đầu II: - Hai trung tử ở hai cực của tế bào hình thành nên thoi phân bào - Các NST kép vẫn đóng xoắn cực đại và trợt trên thoi phân bào ở tâm động - Màng nhân và nhân con tiêu biến hoàn toàn * Kỳ giữa II: - Các NST kép vẫn đóng xoắn cực đại và dàn thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào * Kỳ sau II: - Hai crômatít trong NST kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn và dàn thành hai nhóm tơng đơng phân li về hai cực của tế bào - NST bắt đầu duỗi xoắn * Kỳ cuối II: - Thoi phân bào biến mất - NST ở trạng thái sợi mảnh và duỗi xoắn hoàn toàn - Màng nhân và nhân con hình thành, tế bào chất phân chia tạo thành bốn tế bào con có bộ NST đơn bội n giống nhau và giảm một nửa so với tế bào mẹ c. ý nghĩa: - Là cơ chế tạo ra bộ NST đơn bội trong giao tử, Cơ chế này kết hợp với cơ chế tổ hợp NST trong thụ tinh sẽ tạo táI tạo bộ NST lỡng bội của loài trong các hợp tử - Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân, sự tiếp hợp dẫn đến trao đổi chéo của từng cặp NST kép tơng đồng ở kỳ đầu I của giảm phân góp phần tạo sự đa dạng ở giao tử làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp, có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống 30 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Tiết : 22,23,24,25 Ngày dạy : NGUYÊN PHÂN-GIẢM PHÂN 1.Kiến thức cơ bản. .Tính đặc trưng của bộ NST - Đặc trưng về thành phần, số lương và cấu trúc NST. * Cấu trúc NST : - Gồm 1 phân tử AND quấn quanh 1 phân tử Prôtêin. - có 4 kiểu tâm động : tâm cân, tâm lệch, tâm mút và tâm đầu . - Hình dạng : Hình hạt, hình chữ V, hình que, hình que có móc… - Kích thước : + Đường kính : 0.2 ¦ 2 micromet. + Chiều dài : 0.5 ¦ 50 micromet. - Số lượng: thay đổi từ vài NST ¦ hàng ngàn NST. Số lượng NST không phản ánh trình độ tiến hoá cuỷa sinh vật. * Phân loại : có 2 loại NST là : - NST giới tính ( sex chromosome) chỉ có 1 cặp , khác nhau giữa giới đực và giới cái : XX ¦ cái ; XY ¦ đực .riêng châu chấu, bọ ngựa… thì ngược lại. - NST thường ( Còn gọi laØ NST A : AUTOSOME) : có nhiều cặp ( tuỳ theo loài ), giống nhau giữa giới đực và giới cái. - NST B (NST bổ sung ). - Chức năng : NST giới tính mang gen quy định tính trạng liên quan và không liên quan đến giới tính. NST thường mang gen quy đinh tính trạng thường. * Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào : có 2 dạng hình thái : - Duỗi xoắn : dạng sợi ( kì trung gian ) - Đóng xoắn : dạng đặc trưng ( kì giữa ). * Kì trung gian : chiếm 90 % chu kì tế bào, gồm 3 pha: + Pha G1: NST ở dạng duỗi xoắn, AND sao mã, tổng hợp prôtêin. + pha S : AND nhân đôi dẫn đến NST nhân đôi thành sợi kép dính nhau ở tâm động. + Pha G2: NST ko có hoạt động biến đổi hình thái. * Nguyên phân : Các kì Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể Kì đầu - NST bắt đầu đóng xoắn. - Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm động 31 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại - Các NST kép xép thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li Kì - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sụùi mảnh dần thành NS chất cuối - Keỏt quaỷ : Từ 1 TB 2n ban đầu tạo ra 2 TB con 2n có bộ NST giống nhau và giống TB mẹ - YÙ nghúa : - Nguyên phân là hình thức sinh sản của TB và sự lớn lên của cơ thể - Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST đặc trng của loài qua các thế hệ TB *Giaỷm phaõn : Các kì Những diển biến cơ bản cua NST ở các kì Lần phân bào I Lần phân bào II - Các NST xoắn, co lại - Các cặp NST kép trong cặp tơng - NST co lại cho thấy số lợng Kì đầu đồng tiếp hợp bắt chéo vaứ trao ủoồi NST kép trong bộ đơn bội ủoaùn, sau đó tách rời nhau . - Các cặp NST keựp tơng đồng tập -NST kép xếp thành 1 hàng ở trung và xếp song song thành 2 hàng ở Kì giữa maởt phẳng xích đạo của thoi mặt phaỳng xích đạo của thoi phân phân bào bào. - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm - Cặp NST kép tơng đồng phân li Kì sau động thành 2 NST đơn phân li veà độc lập với nhau về 2 cực của TB 2 cửùc TB - Các NST kép nằm gọn trong 2 - Các NST đơn nằm goùn Kì cuối nhân mới đợc tạo thành với số lợng là trong nhân mới tạo thành với số lđơn bội keựp (n) ợng là đơn bội ( n ). - Kết quả: Từ một TB mẹ (2n) ban ủaàu qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 TB con mang bộ NST đơn bội (n) - Ý nghĩa : +Giảm phân giúp giảm bộ NST đi một nửa ¦ phục hồi qua thụ tinh. Nhờ đó duy trì sự ổn định của bộ NST qua các thế hệ của loài. +T¹o ra c¸c TB con cã bé NST ®¬n béi kh¸c nhau vỊ nguån gèc NST ¦ là cơ sở để tạo ra biến dị tổ hợp, tạo ra sự đa dạng phong phú của sinh vật. 32 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 2.Câu hỏi vận dụng: Câu 1 : Tại sao nói bộ NST của mỗi loài có tính đặc trưng ỗn định ? Cơ chế đảm bảo cho các đặc tính đó ? TL 1. Tính đặc trưng bộ NST của mỗi loài thể hiện ở: – Số lượng NST : mỗi loài sinh vật có số lượng NST đặc trưng. VD người 2n = 46, ruồi giấm 2n = 8 – Hình dạng NST : hình dạng bộ NST có tính đặc trưng cho loài 2. Tính ổn định của bộ NST Bộ NST của mỗi loài luôn được ổn định về hình dạng, cấu trúc qua các thế hệ tiếp theo 3. Cơ chế bảo đảm cho tính đặc trưng ổn định của bộ NST - Ở loài sinh sản vô tính : sự nhân đôi và phân li đồng đèu của NST trong qt nguyên phân là cơ chế bảo đảm cho bộ NST đặc trưng của mỗi loài được duy trì qua các thế hệ tế bào và cơ thể - Ở loài sinh sản hữu tính: sự phối hợp của 3 cơ chế nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đảm bảo cho bộ NST của loài được duy trì qua các thé hệ TB và cơ thể. Trong đó NP:sự phân li đồng đèu của các NST về 2 TB con là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB của cơ thể GP: hình thành bộ NST đơn bội trong giao tử ♀ , ♂ TT: sự kết hợp giao tử ♀ , ♂ hình thành hợp tử mang bộ NST lưỡng bội (2n) . Đây là cơ chế phục hồi bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể Câu 2: Tại sao nói ‘ trong GP thì GP1 mói thực sự là phân boà giảm nhiễm còn GP 2 là phân bào nguyên nhiễm ‘ Ta nói GP 1 mới thực sự là phân bào giảm nhiễm vì : khi kết thúc GP 1 bộ NST trong TB giảm đi một nửa về nguồn gốc NST so với TB ban đầu GP 2 là phân bào nguyên nhiễm vì :ở lần phân bào này chỉ xảy ra sự phân chia các cromatit trong các NST đơn bội kép đi về 2 cực TB. Nguồn gốc NST trong các TB con không thay đổi vẫn giống như khi kết thúc GP 1 -> GP 2 là phân bào nguyên nhiễm Câu 3: Tại sao nói sinh sản hữu tính tiến hoá hơn sinh sản vô tính ?( -> tại sao biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở loài sinh sản hữu tính ) + Sinh sản hữu tính được thực hiện qua con đường giảm phân tạo giao tử và thụ tinh. Trong quá trình đó có xảy ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST -> tạo ra nhiều loại giao tử-> hình thành nhiều hợp tử khác nhau về nguồn gốc, chất lượng. Đó là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá 33 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 => sinh sản hữu tính vừa duy trì bộ NST đặc trưng của loài vừa tạo ra các biến dị đảm bảo tính thích ứng của SV trong quá trình chọn lọc tự nhiên + Sinh sản vô tính : là hình thứuc sinh sản theo cơ chế nguyên phân -> tạo ra các thế hệ con giống mẹ -> không có biến dị để chọn lọc khi điều kiện sống thay đổi Câu 4: so sánh quá trình nguyên phân và giảm phân? Giống nhau : - Quá trình phân bào đèu diễn ra qua 4 kì ( kì đầu, kì giữa, kì TG , kì cuối ) - NST đều trải qua các biến đổi : nhân đôi , đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, tháo xoắn... - Đều là cơ chế duy trì ổn định bộ NST Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở TB sinh dưỡng và TB sinh - Xảy ra ở TB sinh dục chín( noãn dục mầm bào, tinh bào bậc 1 ) - Gồm 1 lần phân bào - Gồm 2 lần phân bào - Chỉ có 1 lần NST tập trung trên mặt - Có 2 lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào phẳng xích đạo của thoi phân bào ( NST xếp thành 1 hàng) ( NST xếp thành 2 hàng ở lần phân bào 1, xếp thành 1 hàng ở lần phân - Kq: tạo ra 2 TB con giống mẹ (2n) bào 2 ) - Kq: tạo ra 4TB con khác mẹ , mang - Duy trì ổn định bộ NST của loài qua bộ NSTn các thế hệ TB - Kết hợp với thụ tinh duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể Câu 5: giao tử là gì? Trình bày quá trình phát sinh giao tử ? so sánh giao tử đực và giao tử cái ? + Giao tử là TB có bộ NST đơn bội được hình thành trong quá trình giảm phân Có 2 loại giao tử: gt đực và gt cái + Quá trình phát sinh GT + So sánh gt đực và cái - Giống: Đều hình thành qua GP Đều chứa bộ NST đơn bội Đều trải qua các giai đoạn phân chia giống nhau( NP, GP1, GP2 ) Đều có khả năng tham gia thụ tinh - Khác Giao tử đực Giao tử cái - Sinh ra từ các tinh nguyên bào - Sinh ra từ các noãn nguyên bào - Kích thước nhỏ hơn GT cái - Kích thước lớni - 1 tinh nguyên bào tạo ra 4 tinh trùng - 1 noãn nguyên bào tạo ra 1 trứng - Mang 1 trong 2 loại NST giới tính X hoặc - Chỉ mang 1 NST giới tính X Y Câu 6: So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giưói tính ? 34 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 NST thường - Gồm nhiều cặp - Các cặp luôn tương đồng, giống nhau ở cả giới đực và cái - Mang gen qui định các tính trạng không liên quan đến giới tính NST giới tính - Chỉ có 1 cặp - Có thể tương đồng ( XX ) hoặc không tương đồng ( XY ), khác nhau ở 2 giới - Mang gen qui định giớùi tính và các tính trạng liên quan đến giới tính Câu 7: Sinh trai gái có phải do người vợ ? Tại sao tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 ? Sinh trai gái không phải do người vợ Ơû nữ qua giảm phân cho 1 loại trứng mang NST X Ơû nam qua giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang NST X hoặc Y Nếu tinh trùng X kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XX -> phát triển thành con gái Nếu tinh trùng Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XY -> phát triển thành con trai Như vâïy sinh trai hay gái do tinh trùng người bố quyết định SĐL: P: XX x XY Gp X X , Y F1: XX : XY Tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 Ơû nữ qua giảm phân cho 1 loại trứng mang NST X Ơû nam qua giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang NST X hoặc Y với tỉ lệ ngang nhau, Khả năng tham gia thụ tinh của hai loại tinh trùng X,Y với trứng diễn ra với xác suất ngang nhau -> tạo ra 2 loại tổ hợp XX, XY với tỉ lệ ngang nhau -> tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 35 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Tiết : 26,27,28 Ngày dạy: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH 1. Sự phát sinh giao tử: - Giao tử là tế bào sinh dục có bộ NST đơn bội đợc hình thành từ quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử có khả năng thụ tinh tạo thành hợp tử. Có hai loại giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái(trứng) - Quá trình phát sinh giao tử ở động vật: + Trong quá trình phát sinh giao tử đực: Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào, các tinh nguyên bào phát triển thành các tinh bào bậc I. Tinh bào bậc I tham gia giảm phân, lần I tạo ra 2 tinh bào bậc 2, lần 2 tạo ra 4 tế bào con từ đó phát triển thành 4 tinh trùng đèu có kích th ớc bằng nhau và đều tham gia vào quá trình thụ tinh + Trong quá trình phát sinh giao tử cái: Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào, các noãn nguyên bào phát triển thành các noãn bào bậc I. Noãn bào bậc I tham gia giảm phân, lần I tạo ra một noãn bào bậc 2 và một thể cực thứ nhất, lần 2 tạo ra 1 tế bào trứng và thể cực thứ hai. Kết quả tạo ra một tế bào trứng và 3 thể cực, chỉ có tế bào trứng tham gia thụ tinh còn 3 thể cực bị tiêu biến - Quá trình phát sinh giao tử ở thực vật: + Trong quá trình phát sinh giao tử đực: mỗi tế bào mẹ tiểu bào tử giảm phân cho 4 tiểu bào tử đơn bội sau đó hình thành nên 4 hạt phấn. Trong hạt phấn, mỗi nhân đơn bội lại phân chia cho một nhân ống phấn và một nhân sinh sản, nhân sinh sản lại phân chia tạo ra 2 giao tử đực + Trong quá trình phát sinh giao tử cái: mỗi tế bào mẹ đại bào tử giảm phân cho 4 đại bào tử, nhng chỉ có một sống sót và lớn lên, nhân của nó nguyên phân liên tiếp 3 lần cho 8 nhân đơn bội đợc chứa trong túi phôi. Trứng nằm ở phía cuói lỗ noãn của túi phôi 4. Thụ tinh - Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực và một giao tử cái tạo thành hợp tử - ý nghĩa: + Là cơ chế tạo ra hợp tử và táI tổ hợp bộ NST lỡng bội của loài, tạo điều kện hình thành cơ thể mới + Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh là tăng biến dị tổ hợp ở thế hệ sau 5. Mối liên hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh - Nhờ nguyên phân, các thế hệ tế bào khác nhau ở cùng một cơ thể vẫn chứa đựng thông tin di truyền đặc trng cho loài - Nhờ giảm phân tạo ra các giao tử mang bộ NST đơn bội 36 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 - Nhờ thụ tinh, các giao tử đực và cái kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lỡng bội đặc trng cho loài - ở các loài sinh sản hữu tính, sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh là cơ chế vừa tạo ra sự ổn định vừa làm phong phú, đa dạng thông tin di truyền ở sinh vật Câu hỏi lý thuyết: 1. Trình bày cấu tạo và chức năng của NST? 2. Trình bày các đặc tính cơ bản của NST mà có thể đợc coi là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp đọ tế bào? 3. Trình bày cơ chế của quá trình nguyên phân? ý nghĩa của nguyên phân? 4. Trình bày cơ chế của quá trình giảm phân? ý nghĩa của giảm phân? 5. So sánh nguyên phân và giảm phân? 6. NST kép là gì? Cơ chế hình thành và và hoạt động của nó trong nguyên phân và giảm phân? 7 Cặp NST tơng đồng là gì? Nêu cơ chế hình thành cặp NST tơng đồng trong tế bào bình thờng? Phân biệt NST kép và cặp NST tơng đồng? IV. Phơng pháp giải bài tập 1. Cơ chế nguyên phân * Dạng I: Tính số tế bào con sau nguyên phân - Nếu số lần nguyên phân bằng nhau: Tổng số tế bào con = a . 2x Trong đó: a là số tế bào mẹ tham gia nguyên phân x là số lần nguyên phân - Nếu số lần nguyên phân không bằng nhau: Tổng số tế bào con = 2x1 + 2x2 + ..+ 2xa Trong đó: x1, x2,...,xa là số lần nguyên phân của từng tế bào * Dạng 2: Tính số nhiễm sắc thể môi trờng cung cấp và số thoi vô sắc hình thành trong nguyên phân - Số nhiễm sắc thể môi trờng cung cấp cho nguyên phân: + Số NST tơng đơng với nguyên liệu môI trờng cung cấp: Tổng số NST môi trờng = (2x – 1) . a . 2n Trong đó: x là số lần nguyên phân hay là số lần nhân đôI của NST a là số tế bào tham gia nguyên phân 2n là số NST chứa trong mỗi tế bào + Số NST mới hoàn toàn do môi trờng cung cấp: Tổng số NST môi trờng = (2x – 2) . a . 2n - Số thoi vô sắc đợc hình thành trong nguyên phân: Tổng số thoi vô sắc = (2x – 1) . a Trong đó: a là số tế bào mẹ tham gia nguyên phân x là số lần nguyên phân * Dạng 3: Tính thời gian nguyên phân - Nếu tốc độ của các lần nguyên phân liên tiếp không đổi: Một tế bào nguyên phân x lần liên tiếp với tốc độ không đổi thì 37 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Thời gian NP = thời gian 1 lần nguyên phân . x - Nếu tốc độ của các lần nguyên phân liên tiếp không bằng nhau: + Nếu tốc độ nguyên phân ở các lần giảm dần đều thì thời gian của các lần nguyên phân tăng dần đều + Nếu tốc độ nguyên phân ở các lần tăng dần đều thì thời gian của các lần nguyên phân giảm dần đều Gọi x là số lần nguyên phân U1, u2, …..ux lần lợt là thời gian của mỗi lần nguyên phân thứ 1, thứ 2, ….thứ x thì thời gian NP là: Thời gian nguyên phân = x ( u1 + ux) 2 Gọi d là hiệu số thời gian giũa lần nguyên phân sau với lần nguyên phân liền trớc nó. + Nếu tốc độ nguyên phân giảm dần đều thì d > 0 + Nếu tốc độ nguyên phân tăng dần đều thì d < 0 Thời gian nguyên phân = x [2u1 + (x – 1)d ] 2 2. Cơ chế giảm phân và thụ tinh * Dạng 1: Tính số giao tử và số hợp tử tạo thành - Số giao tử đợc hình thành từ mỗi loại tế bào sinh giao tử + Số tinh trùng tạo ra = số tế bào sinh tinh x 4 + Số trứng tạo ra = số tế bào sinh trứng + Số thể định hớng = số tế bào sinh trứng x 3 - Tính số hợp tử: Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh - Hiệu suất thụ tinh là tỉ số % giữa số giao tử đợc thụ tinh trên tổng số giao tử đợc tạo ra * Dạng 2: Tính số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST - Tính số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST Gọi n là số cặp NST của tế bào đợc xét + Nếu trong giảm phân không có hiện tợng tiếp hợp và trao đổi chéo thì: Số loại giao tử có nguồn gốc và cấu trúc NST khác nhau = 2n + Nếu trong giảm phân có hiện tợng tiếp hợp và trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen ở m cặp NST kép tơng đồng thì: Số loại giao tử có nguồn gốc và cấu trúc NST khác nhau = 2n + m - Tính số kiểu tổ hợp giao tử Số kiểu tổ hợp giao tử = số loại gt đực . số loại gt cái * Dạng 3: Tính số NST môi trờng cung cấp cho quá trình tạo giao tử - Số NST môI trờng cung cấp cho các tế bào sinh giao tử tạo giao tử bằng chính số NST chứa trong các tế bào sinh giao tử = a . 2n 38 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 - Số NST môi trờng cung cấp cho a tế bào sinh dục sơ khai tạo giao tử bằng số NST trong các giao tử trừ cho số NST chứa trong a tế bào sinh dục sơ khai ban đầu Tổng số NST môI trờng = (2x+ 1 – 1). a . 2n Tiết : 29,30,31 Ngày dạy : CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH 1.Quy luật di truyền giới tính: Nội dung: ở sinh vật sinh sản hữu tính, tỉ lệ đực cái của thế hệ sau xấp xỉ 1 : 1 VD: P Chuột cái x Chuột đực XX XY GP X X,Y F1 KG 1 XX : 1XY KH 1 cáI : 1 đực 2.Quy luật di truyền liến kết với giới tính Nội dung: Là hiện tợng di truyền các tính trạng mà gen xác định chúng nằm trên NST giới tính + Gen nằm trên NST giới tính X: tuân theo quy luật di truyền chéo nghĩa là bố truyền cho con gái và mẹ truyền cho con trai 39 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Nếu gen nằm trên NST X là gen trội thì tất cả thể mang đôi NST XX và XY đều mang kiểu hình trội Nếu gen nằm trên NST X là gen lặn thì tính trạng thờng hay xuất hiện ở cá thể có cặp NST XY còn cá thể có NST XX chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp lặn Sơ đồ lai: P Ruồi cái mắt đỏ x Ruồi đực mắt trắng D D X X XdY GP XD Xd , Y F1 XDXd : XDY + Gen nằm trên NST giới tính Y: tuân theo quy luật di truyền thẳng nghĩa là chỉ truyền cho những cá thể có cặp NST XY Sơ đồ lai: P Bình thờng x Dính ngón tay 2-3 XX XYd GP X X , Yd F1 XX : XYd 3.Phương pháp giải bài tập: a)Nhận diện bài toán thuộc di truyền liên kết với giới tính - Nếu gen nằm trên NST giới tính - Tính trạng phân bố không đồng đều giữa cá thể đực và cá thể cái b)Cách giải: Làm tơng tự nh các quy luạt di truyền khác c)Bài tập vận dụng * Bài tập 1: Bệnh mù mầu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định, gen trọi M cũng nằm trên NST giới tính X quy định kiểu hình bình thờng 1. GIảI thích và lập sơ đồ lai cho mỗi TH sau: a. Bố mẹ bình thờng có đứa con trai bị mù màu b. Trong một đình có nửa số con trai và nửa số con gái mù màu, số còn lại không bị mù màu có cả trai và gái 2. Bố mẹ không mù màu, sinh con gáI không mù màu và con trai bị mù màu. Đứa con gáI lớn lên lấy chồng không bị mù màu thì có thể sinh ra đứa chấu bị mù màu không? Nếu có thì xác định tỉ lệ % kiểu hình đó? Giải: 1. GảI thích và sơ đồ lai: a. Con trai mù màu có kiểu gen XmY, nhận giao tử Xm từ mẹ và Y từ bố do đó mẹ có kiểu gen XMXm, bố có kiểu hình bình thờng XMY Sơ đồ lai: P mẹ bình thờng x bố bình thờng M m X X XMY GP XM , Xm XM , Y F1 KG XMXM : XmY : XMY : XMXm KH 3 bình thờng và 1 mù màu b. Con gáI mù màu, kiểu gen XmXm chứng tỏ bố và mẹ đều tạo ra giao tử X m. Nên KG của bố là XmY. Con trai bình thờng có KG XMY chứng tỏ mẹ tạo ra giao tử XM suy ra mẹ có KG XMXm 40 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Sơ đồ lai: P mẹ bình thờng x bố mù màu M m X X XmY GP XM , Xm Xm , Y F1 KG XMXm : XmY : XMY : XmXm KH nửa con gái bình thờng và nửa con gái mù màu nửa con trai bình thờng và nửa con trai mù màu 2. Đứa con trai mù màu có KG XmY nên mẹ tạo giao tử Xm. Vậy mẹ không mù màu XMXm , bố không mù màu XMY Sơ đồ lai: P mẹ bình thờng x bố bình thờng M m X X XMY GP XM , Xm XM , Y F1 KG XMXM : XmY : XMY : XMXm KH 2 con gái bình thờng 1 con trai mù màu 1 con trai không mù màu Vậy con gáI không mù màu có thẻ là XMXM, XMXm và xác xuất là 50% - Nếu con gáI không mù màu XMXM lấy chồng không mù màu XMY Sơ đồ lai: P mẹ bình thờng x bố bình thờng M M X X XMY GP XM XM , Y F1 KG XMXM : XMY KH đều không mù màu - Nếu con gáI không mù màu XMXm lấy chồng không mù màu XMY Sơ đồ lai: P mẹ bình thờng x bố bình thờng M m X X XMY GP XM , Xm XM , Y F1 KG XMXM : XmY : XMY : XMXm KH 3 bình thờng và 1 mù màu Vậy đứa con gáI có thể sinh cháu mù màu nếu mang KG X MXm và xác xuất để đứa cháu mù màu xuất hiện là 50% x 25% = 12,5 % * Bài 2: ở mèo, gen D qui đinh lông đen, gen d qui định lông hung. Cặp gen dị hợp Dd qui định màu lông tam thể, biết các gen nói trên nằm trên NST X 1. Hãy viết các kiểu gen qui định các kiểu hình có thể có ở mèo đực và cáI . GiảI thích tại sao ở các cơ thể mào đực bình tờng không thể có mầu lông tam thể 2. Mỡo cáI tam thể có thể tạo ra từ các cặp bố mẹ nh thế nào? Lập sơ đồ lai minh hoạ 3. Trong một phép lai thu đợc một con mèo đực lông đen, một mèo đực lông hung, một mèo cáI lông hung và một mèo cáI lông tam thểthì kiểu gen , kiểu hình của bố mẹ nh thế nào? GiảI thích và lập sơ đồ lai. * Bài 3: ở ngời, hai gen lặn d gây bệnh teo cơ và m gây bệnh mù màu. Hai gen trội D , M qui định kiểu hình bình thờng. Các gen nằm trên NST giới tính X 41 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 1. Hãy viết các kiểu gen liên quan đến hai tính trạng trên có thể có ở ngời 2. Xác định kiểu gen và kiểu hình các con trong các trờng hợp sau: a. Bố chỉ teo cơ, mẹ chỉ mù màu b. Mẹ mang cả 2 gen gây bệnh nhng không biểu hiện bệnh, bố chỉ bị mù màu 3. Xác định kiểu gen và kiểu hình bố mẹ trong các trờng hợp sau: a. Bố, mẹ đều binhd thờng sinh đứa con trai bị cả hai bệnh b. Mẹ bình thờng sinh ra con gáI bị cả hai bệnh Tiết : 32 đến 40 Ngày dạy: 42 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 BÀI TẬP VỀ NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN 1.Hệ thống câu hỏi lí thuyết Câu 1 : Tại sao nói bộ NST của mỗi loài có tính đặc trưng ỗn định ? Cơ chế đảm bảo cho các đặc tính đó ? 4. Tính đặc trưng bộ NST của mỗi loài thể hiện ở: – Số lượng NST : mỗi loài sinh vật có số lượng NST đặc trưng. VD người 2n = 46, ruồi giấm 2n = 8 – Hình dạng NST : hình dạng bộ NST có tính đặc trưng cho loài 5. Tính ổn định của bộ NST Bộ NST của mỗi loài luôn được ổn định về hình dạng, cấu trúc qua các thế hệ tiếp theo 6. Cơ chế bảo đảm cho tính đặc trưng ổn định của bộ NST - Ở loài sinh sản vô tính : sự nhân đôi và phân li đồng đèu của NST trong qt nguyên phân là cơ chế bảo đảm cho bộ NST đặc trưng của mỗi loài được duy trì qua các thế hệ tế bào và cơ thể - Ở loài sinh sản hữu tính: sự phối hợp của 3 cơ chế nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đảm bảo cho bộ NST của loài được duy trì qua các thé hệ TB và cơ thể. Trong đó NP:sự phân li đồng đèu của các NST về 2 TB con là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB của cơ thể GP: hình thành bộ NST đơn bội trong giao tử ♀ , ♂ TT: sự kết hợp giao tử ♀ , ♂ hình thành hợp tử mang bộ NST lưỡng bội (2n) . Đây là cơ chế phục hồi bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể Câu 2: Tại sao nói ‘ trong GP thì GP1 mói thực sự là phân boà giảm nhiễm còn GP 2 là phân bào nguyên nhiễm ‘ Ta nói GP 1 mới thực sự là phân bào giảm nhiễm vì : khi kết thúc GP 1 bộ NST trong TB giảm đi một nửa về nguồn gốc NST so với TB ban đầu GP 2 là phân bào nguyên nhiễm vì :ở lần phân bào này chỉ xảy ra sự phân chia các cromatit trong các NST đơn bội kép đi về 2 cực TB. Nguồn gốc NST trong các TB con không thay đổi vẫn giống như khi kết thúc GP 1 -> GP 2 là phân bào nguyên nhiễm Câu 3: Tại sao nói sinh sản hữu tính tiến hoá hơn sinh sản vô tính ?( -> tại sao biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở loài sinh sản hữu tính ) + Sinh sản hữu tính được thực hiện qua con đường giảm phân tạo giao tử và thụ tinh. Trong quá trình đó có xảy ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST -> tạo ra nhiều loại giao tử-> hình thành nhiều hợp tử khác nhau về nguồn gốc, chất lượng. Đó là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá => sinh sản hữu tính vừa duy trì bộ NST đặc trưng của loài vừa tạo ra các biến dị đảm bảo tính thích ứng của SV trong quá trình chọn lọc tự nhiên 43 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 + Sinh sản vô tính : là hình thứuc sinh sản theo cơ chế nguyên phân -> tạo ra các thế hệ con giống mẹ -> không có biến dị để chọn lọc khi điều kiện sống thay đổi Câu 4: so sánh quá trình nguyên phân và giảm phân? TL Giống nhau : - Quá trình phân bào đèu diễn ra qua 4 kì ( kì đầu, kì giữa, kì TG , kì cuối ) - NST đều trải qua các biến đổi : nhân đôi , đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, tháo xoắn... - Đều là cơ chế duy trì ổn định bộ NST Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở TB sinh dưỡng và TB sinh - Xảy ra ở TB sinh dục chín( noãn dục mầm bào, tinh bào bậc 1 ) - Gồm 1 lần phân bào - Gồm 2 lần phân bào - Chỉ có 1 lần NST tập trung trên mặt - Có 2 lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào phẳng xích đạo của thoi phân bào ( NST xếp thành 1 hàng) ( NST xếp thành 2 hàng ở lần phân bào 1, xếp thành 1 hàng ở lần phân - Kq: tạo ra 2 TB con giống mẹ (2n) bào 2 ) - Kq: tạo ra 4TB con khác mẹ , mang - Duy trì ổn định bộ NST của loài qua bộ NSTn các thế hệ TB - Kết hợp với thụ tinh duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể Câu 5: giao tử là gì? Trình bày quá trình phát sinh giao tử ? so sánh giao tử đực và giao tử cái ? + Giao tử là TB có bộ NST đơn bội được hình thành trong quá trình giảm phân Có 2 loại giao tử: gt đực và gt cái + Quá trình phát sinh GT + So sánh gt đực và cái - Giống: Đều hình thành qua GP Đều chứa bộ NST đơn bội Đều trải qua các giai đoạn phân chia giống nhau( NP, GP1, GP2 ) Đều có khả năng tham gia thụ tinh - Khác Giao tử đực Giao tử cái - Sinh ra từ các tinh nguyên bào - Sinh ra từ các noãn nguyên bào - Kích thước nhỏ hơn GT cái - Kích thước lớni - 1 tinh nguyên bào tạo ra 4 tinh trùng - 1 noãn nguyên bào tạo ra 1 trứng - Mang 1 trong 2 loại NST giới tính X hoặc - Chỉ mang 1 NST giới tính X Y 44 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Câu 6: So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giưói tính ? NST thường - Gồm nhiều cặp - Các cặp luôn tương đồng, giống nhau ở cả giới đực và cái - Mang gen qui định các tính trạng không liên quan đến giới tính NST giới tính - Chỉ có 1 cặp - Có thể tương đồng ( XX ) hoặc không tương đồng ( XY ), khác nhau ở 2 giới - Mang gen qui định giớùi tính và các tính trạng liên quan đến giới tính Câu 7: Sinh trai gái có phải do người vợ ? Tại sao tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 ? 1.Sinh trai gái không phải do người vợ Ơû nữ qua giảm phân cho 1 loại trứng mang NST X Ơû nam qua giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang NST X hoặc Y Nếu tinh trùng X kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XX -> phát triển thành con gái Nếu tinh trùng Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XY -> phát triển thành con trai Như vâïy sinh trai hay gái do tinh trùng người bố quyết định SĐL: P: XX x XY Gp X X , Y F1: XX : XY Tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 Ơû nữ qua giảm phân cho 1 loại trứng mang NST X Ơû nam qua giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang NST X hoặc Y với tỉ lệ ngang nhau, Khả năng tham gia thụ tinh của hai loại tinh trùng X,Y với trứng diễn ra với xác suất ngang nhau -> tạo ra 2 loại tổ hợp XX, XY với tỉ lệ ngang nhau -> tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 2.Các công thức cơ bản về nguyên phân: - Số tế bào con được tạo ra: ……………………………….... 2x - Số tế bào con mới được tạo thêm: ………………………… 2x -1 - Tổng số NST đơn có trong các tế bào con được tạo ra: ….. 2n. 2x - Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp:2n.(2x -1) - Tổng số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp:… 2n.(2k -2) - Số lần NST nhân đôi: ……………………………………….. x - Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo ra: ………. 2n. 2x - Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo thêm: ……. 2n. (2x -1) - Tổng số tế bào con hiện diện qua các đợt phân bào: ……….. 2x+1 - 1 3.Các công thức cơ bản về giảm phân: - Số tế bào con được tạo ra: ………………………….. 4 - Số giao tử n được tạo ra: + 1 tế bào sinh dục đực tạo ra:……………………….. 4 giao tử đực (n) + 1 tế bào sinh dục cái tạo ra:.. 1 giao tử cái (n) và ba thể định hướng (n) 45 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 - Số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST: +Trường hợp không xảy ra trao đổi chéo:2n (n là số cặp NST đồng dạng) +Trường hợp xảy ra trao đổi chéo: *Trao đổi chéo đơn : ………………………….. 2n+m (m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo đơn, m N = 2(A + G) = 2(T + X) = 2(A + X) = 2(T = G) - Tổng số chu kỳ xoắn trong ADN C= N 20 - Chiều dài của ADN L= N x3,4 A 0 2 - Khối lượng phân tử ADN M = Nx300 DVC - Số liên kết Hydro trong ADN H = 2A + 3G = 2T+ 3X - Tổng số liên kết hóa trị giữ các nucleic H = N - 2. C.Các dạng bài tập cần chú ý: Một gen có 3000 nucleotit, trong đó có 900 A 2. Xác định chiều dài của gen. 3. Sô nucleotit từng loại của gen là bao nhiêu? 4. Khi gen tự nhan đôi 1 lần đã lấy từ môi trường tế bào bao nhiêu nucleotit? Giải: 1.Chiều dài của gen là: ( 3000:2) x 3,4 = 5100AO 63 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 2.Số nucleotit từng loại của gen: A = T = 900 nucleotit, G = X = ( 3000 : 2 ) – 900 = 600 nucleotit 3. Khi gen tự nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 3000 nucleotit BÀI TẬP 2: Một gen cấu trúc có 6o chu kì xoắn, và có G= 20% nhân đôi liên tiếp 5 đợt. Mỗi gen con phiên mã 3 lần , mỗi mARN cho 5riboxom trượt qua để tổng hợp protein. a)Tính số lượng nucleotit gen. b)Khối lượng phân tử của gen là bao nhiêu? c)Tính số nucleotit mỗi loại mà môi trường nội bào cần cung cấp cho gen tái bản. d)Số lượng Nu mà môi trường nội bào cung cấp để các gen con tổng hợp tổûng hợp mARN là bao nhiêu? e)Tính số lượng phân tử Protein được tổng hợp, Số lượng axit amin mà môi trường cung cấp để tỏng hợp các phân tử Protein. Trong quá trình tổng hợp Protein đã giải phóng ra bao nhiêu phân tử nước, và hình thành bo số lượng phân tử prôtêin được tổng hợp từ 96 mARN là: 96 x 5 = 480 Protein -số lượng axit amin cần cung cấp để tổng hợp nên 1 phân tử prôtêin là: 600 - 1 = 199 f)3 nhiêu mối liên kết peptit? GIẢI: a.Mỗi chu kì xoắn của gen có 10 cặp Nu. Vậy số lượng Nu của gen là: 60 x 20 = 1200 Nu b.Mỗi Nu nặng trung bình là 300 đvc. suy ra khối lượng phân tử của gen là: 1200 x 300 = 360000 đvc c.Dựa vào NTBS và theo giả thiết, ta có % và số lượng mỗi loại Nu của gen : G=X=20%, A=T=30% ==> Suy ra G=X= 1200 x 30 = 360 Nu ; A=T= 1200 x 20 = 240 Nu 100 100 -số lượng nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho gen tái bản 5 đợt liên tiếp. A=T= ( 25 -1) 360 = 31 x 360 = 11160 Nu G=X= ( 25 -1) 240 = 31 x 240 = 7440 Nu d.số lựong phân tử mARN Các gen con tổng hợp được : 32 x 3 = 96 mARN -số lượng ribônucleotit cần cung cấp để tổng hợp 1 phân tử mARN là: 1200 = 600 Ribo 64 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 2 -tổng số ribônucleotit cần cung cấp để tổng hợp 96 mARN là: 600(rib) x 96 = 57600 Ribo e.Mỗi phân tử mARN có 5 ribôxom trượt qua sẽ tổng hợp được 5 phân tử prôtein .suy ra (trong số 200 bộ ba trên phân tử mARN thì có 199 bộ ba mã hóa axit amin còn bộ ba cuối cùng của mARN gội là bộ 3 kết thúc không tham gia vaò quá trình giải mã .vì vậy ,muốn xác định số lượng axit amin cần cung cấp để tổng hợp nên 1 phân tử prôtêin thì ta phải lấy tổng số bộ ba trên gen ( hoặc trên phân tử mARN) trừ đi 1 bộ ba kết thúc không tham gia quá trình giải mã) - Số lượng axit amin cần cung cấp để tôûng hợp nên 480 Protein là: 199 x 480 = 95520 aa. f. Để tổng hợp được 1 phân tử Protein gồm có 199 aa cần giải phóng ra 199 – 1 = 198 phân tử nước để hình thành 198 liên kết peptit. Suy ra số lượng phân tử nước được giải phóng khi tổng hợp 480 phân tử Protein là: 198 x 480 = 95040 phân tử nước - Từ đó suy ra số liên kết peptit được hình thành là bằng số phân tử nước được giải phóng ra trong quá trình hình thành các liên kết peptit nghĩa là đã hình thành 95040 liên kết peptit. Bài 1: Một gen có 120 chu kỳ xoắn và tỷ lệ giữa hai loại nucleotit bằng 2/3. Xác định 1. Tổng số nucleotit có trong gen? 2. Chiều dài của gen? 3. Số nucleotit mỗi loại có trong gen? Bài 2: Một gen có tổng số 2 loại nucleotit bằng 40% và số liên kết hydro bằng 3240. Xác định: 1. Số nucleotit mỗi loại có trong gen? 2. Số chu kỳ xoắn của gen? 3. Số liên kết hóa trị trên từng mạch đơn và của cả hai mạch của gen? Bài 3: Một đoạn ADN có số liên kết hóa trị giữa các nucleotit là 1789 và tổng số hai loại nucleotit là 1800. 1. Tính tổng số liên kết hidro của ADN ? Biết rằng H > N 2. Phân tử chứa đoạn ADN nói trên gồm một số đoạn. Chiều dài các đoạn theo thứ tự tăng đần đều. Trong đó đoạn ADN đã cho là đoạn có chiều dài ngắn nhất. Sự chênh lệch chiều dài giữa đoạn ADN dài nhất và đoạn ADN ngắn nhất là 510 A0. Khối lượng phân tử của ADN là 2340. 10 3 đvc. Xác định số đoạn ADN có trong phân tử ADN nói trên? Sự chênh lệch chiều dài giữa 2 đoạn ADN liên tiếp là bao nhiêu A0? Bài 4: Một gen có số chu kỳ xoắn là 120 và số liên kết hydro là 3120. Quá trình tự sao của geb làm phá vở 21840 liên kết hydro. Xác định: 1. Số lần tự sao của gen? 65 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 2. Số nuleotit mỗi loại mà môi trường nội bào phải cung cấp cho quá trình tự sao của gen để tạo ra các gen con được cấu tạo hoàn toàn từ nucleotit tự do của môi trường? 3. Số liên kết hydro được hình thành thêm trong đợt phân bào cuối cùngcủa gen? Bài 5: Gen 1 và gen 2 đều có chiều dài 0, 2754 micromet. Gen 1 có thương số giữa G với một loại nucleotit khác là 0,8. Gen 2 có hiệu số giữa G với một loại nuleotit khác là 630. Trong cùng một thơiif gian hai gen nói trên đã tự sao một số đợt không bằng nhau và tổng số nucleotit loại G của các gen con là 4320. 1. Xác định số lần tự sao của mỗi gen? 2. Tổng số nucleotit mỗi loại mà môi trường nội bào phải cung cấp cho mỗi gen để hoàn tất quá trình tự sao nói trên? 3. Tính số liên kết hydro bị phá hủy trong quá trình tự sao của 2 gen và số liên kết hydro được hình thành trong các gen con được tạo ra khi kết thúc quá trình tự sao của 2 gen? Bài 6: Một gen chứa 1725 liên kết hydro. Khi gen tự sao một lần , hai mạch đơn của gen tách rời nhau, người ta nhận thấy trên mỗi mạch đơn chỉ có 2 loại nucleotit. Số nucleotit loại A của môi trường đến liên kết vói mạch đơn 1 của gen là 525. a, Tính số nucleotit mỗi loại trên tưng mạch gen và trong cả gen? b, Nếu quá trình tự sao của gen nói trên . Môi trường đã phải cung cấp 1575 nucleotit loại G để tạo ra các gen con thì: - Gen tự sao bao nhiêu lần? - Số liên kết hydro và số liên kết hóa trị trong các gen con được tạo ra hoàn toàn từ nucleotit tụ do của môi trường khi kết thúc đợt phân bào cuối cùng là bao nhiêu? 66 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Tiết : 61,62,63 Ngày dạy : BIẾN DỊ + Sơ đồ phân loại biến dị Biến dị Biến dị di truyền Đột biến Đột biến gen Đột biến cấu trúc Biến dị không di truyền (Thường biến) Biến dị tổ hợp Đột biến NST đột biến số lượng Thể đa bội 67 Thể dị bội GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 -Biến dị: Là hiện tượng các cá thể ở đời con có nhiều nét khác nhau và khác với bố mẹ. - Biến dị di truyền: là những biến đổi trong vật chất di truyền và truyền lại cho các thề hệ sau, gồm 2 loại là đột biến và biền dị tổ hợp. Biến dị không di truyền là những biền đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen dươí tác động của những điều kiện môi trường khác nhau và khong di truyền cho đời sau. - Đột biến: Là những biến đổi trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử ( gen) và tế bào ( NST) 1)Đột biến gen: Khái niệm: Là những biến đổi cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp Nu . a)Cácù dạng đột biến gen điển hình: - Đột biến mất 1 cặp Nu - Đột biến thêm 1 cặp Nu - Đột biến thay thế cặp Nu b)Cơ chế phát sinh: - Tác nhân từ môi trường trong cơ thể: Đó là những rối loạn sinh lí làm mất cân bằng môi trường trong cơ thể và làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN. - Tác nhân từ môi trường bên ngoài cơ thể: Đó là các tác nhân vật lí( tia tử ngoại, tia phóng xạ...) hóahọc ( đoxin, thuốc trừ sâu DDT...) Làm tổn thương phân tử ADN hoăïc rối loạn quá trình tự sao chép của nó. c)Vai trò: Sự biến đổi cấu trúc của gen do đột biến dần đến những biến đổi loại phân tử protein mà nó quy định nên dẫn đến biến đổi kiểu hình. Những biến đổi này thường có hại cho bản thân sinh vật. Tuy nhiên cũng có trường hợp có lợi. 2)Đột biến NST a)Khái niệm: Là những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST b)Các dạng đột biến NST - Đột biến cấu trúc NST: Là những biến đổi trong cấu trúc của NST, gồm các dạng sau: + Đột biến mất đoạn + Đột biến đảo đoạn + Đột biến lặp đoạn + Đột biến chuyển đoạn - Đột biến số lượng: Là những biến đổi SỐ lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp hoặc xảy ra ở tất cả bộ NST, Gồm các dạng sau: + Dị bội thể: Thêm hoăïc mất một hoăïc một số` NST thuộc 1 hoặc 1 số cặp NST nào đó + Đa bội thể: Bộ NST có số lượng tăng lên theo bội số của n,( nhiều hơn 2n) c)Cơ chế phát sinh - Thể dị bội: Cacù tác nhân gây đột biến làm rối loạn quá trình phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST nào đó dần đến sự không phân li của chúng và tạo ra các 68 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 giao tử bất thường( một giao tử chứa cả 2 NST của cặp, còn 1 giao tử không chứa NST nào của cặp) - Thể đa bội: Các tác nhân gây đột biến làm rối loạn quá trình nguyên phân hoặc giảm phân dẫn đến sự không phân li của các cặp NST đã nhân đôi. d)Vai trò: - Các dạng đột biến cấu trúc NST vàdị bội thể thường có hại cho bản thân sinh vật. - Các dạng đột biến đa bội thể tạo ra các cơ thể đa bội có nhiều đạc tính quý: Kích thước lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt. 3)Biến dị tổ hợp: a)Khái niệm: Là sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ thông qua quá trình giao phối dẫn tới sự tổ hợp lại các tính trạng vốn có của bố mẹ, Làm xuất hiện các tính trạng mới. b)Cơ chế phát sinh: Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trên cơ sở sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân và thụ tinh. c)Vai trò: Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống, và tiến hóa. 4)Thường biến: a)khái niệm: Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen, phát sinh trong đời sống cá thể dưới tác động trực tiếp của điều kiện ngoạicảnh. b)Tính chất - Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định - Phát sinh trong đời sống cá thể - Tương ứng với điều kiện ngoại cảnh - Không di truyền được c)Vai trò: - Giúp sinh vật có những biến đổi kiểu hình thích nghi với điều kiện ngoại cảnh cụ thể: 5)Mức phản ứng: a)Khái niệm: Là giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước điều kiện ngoại cảnh khác nhau. b)Tính chất - Do cùng 1 kiểu gen quy định, do vậy có giới hạn. - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Các tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp, Còn các tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng. c)Ý nghĩa: Trong chăn nuôi và trồng trọt, Người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường( điều kiện chăm sóc, kĩ thuật chăm sóc, thức ăn phân bón...) đối 69 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 với các tính trạng số lượng. Những kiến thức về mức phản ứng để có những biện pháp nâng cao năng xuất cây trồng, vật nuôi. Tiết : 64,65,66,67 Ngày dạy : LÍ THUYẾT VỀ ĐỘT BIẾN Dạng 1: Cho biết dạng đột biến gen, xác định sự thay đổi về liên kết Hiđrô và cấu trúc của phần tử prôtêin • Các kiến thức cơ bản: Giữa A và T có 2 liên kết hyđrô. Giữa G và X có 3 liên kết hyđrô Dạng mất cặp nuclêôtit sẽ làm giảm số liên kết hyđrô dạng thêm cặp nuclêôtit sẽ làm tăng, dạng đảo vị trí sẽ không đổi, dạng thay thế sẽ có thể không làm thay đổi hoặc tăng hoặc giảm về số liên kết hyđrô trong gen. 70 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Khi biết dạng đột biến ta sắp xếp lại các mã di truyền, từ đó suy ra sự thay đổi của cấu trúc phân tử prôtêin. Bài 1 1. Số liên kết hyđrô của gen sẽ thay đổi như thể nào khi xảy ra đột biến gen ở các dạng sau: a. Mất 1 cặp nuclêôtit trong gen. 2. Phân tử prôtêin sẽ bị thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột biến sau đây: a. Mất 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu. b. Trong các dạng đột biến nói trên, dạng nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến cấu trúc của prôtêin? Vì sao? Bài giải 1. a. Mất 1 cặp nuclêôtit trong gen: • Nếu mất 1 cặp nuclêôtit A – T sẽ làm giảm 2 liên kết hyđrô. • Nếu mất 1 cặp nuclêôtit G – X sẽ làm giảm 3 liên kết hyđrô. 2.a. Mất một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu sẽ thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit. e. Dạng mất một cặp nuclêôtit hay dạng thêm một cặp nuclêôtit thay đổi nghiêm trọng nhất về cấu trúc của prôtêin vì hai dạng đột biến này đều sắp xếp lại các bộ ba mã hoá từ sau mã hoá mở đầu đến cuối gen, dẫn đến thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin từ mã bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit. Bài 2 Một gen có cấu trúc dài 0,408mm. Do đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác tại vị trí nuclêôtit thứ 363 đã làm cho mã bộ ba tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào. Hãy cho biết phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp có bao nhiêu axit amin? Bài giải • Nuclêôtit có vị trí 363 thuộc bộ ba thứ 363 : 3 = 121 • Codon thứ 121 trở thành mã kết thúc nên số axit amin trong phân tử prôtêin do gen bị đột biến tổng hợp có số axit amin là: 71 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 o 121 – 1 =120 axit amin (nếu kể cả axit amin mở đầu). o 121 – 2 = 119 axit amin (nếu không kể đến axit amin mở đầu). 2.Thay đổi cấu trúc của phân tử prôtêin: a. Thay một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 2 là A – T bằng G – X là thay ở mã mở đầu nên không làm thay đổi axit amin nào trong phân tử prôtêin. b. Mất 1 cặp nuclêôtit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi pôlipeptit từ sau axit amin mở đầu. c. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit vị trí thứ 16 và 18 làm mã bộ ba tại đây bị biến đổi thành TTX, quy định mã sao là AAG mã hoá axit amin lizin d. Mất 2 cặp nuclêôtit thứ 13 và 14 làm mã bộ ba tại vị trí này trở thành AXT, quy định mã sao UGA và đây là mã kết thúc nên chuỗi polipeptit chỉ còn 4 axit amin sau: Mêtiônin – Valin – Lizin – Xistêrin… mARN: AUG – GUU – AAG – UGU – AGU – GAA… Dạng 2 : Cho biết sự thay đổi về liên kết hiđrô, xác định dạng đột biến và số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến • Các kiến thức cơ bản: Muốn xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến ta cần biết dạng đột biến và số nuclêôtit mỗi loại của gen ban đầu. Bài 1. Một gen có khối lượng 45.104 đvC, có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với một loại nuclêôtit khác bằng 20% số nuclêôtit của gen. Cho biết dạng đột biến, số nuclêôtit của mỗi loại gen đột biến trong các trường hợp sau, biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp nuclêôtit.1. Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen tăng 1 liên kết. 2. Sau đột biến số liên kết hyđrô của gen giảm 2 liên kết. Bài giải - Tổng số nuclêôtit của gen: 45. 104 : 300 nuclêôtit. X – A = 20% A = T = 15%. 72 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 X + A = 50% suy ra G = X = 35%. - Số nuclêôtit mỗi loại của gen trước đột biến. A = T = 1500. 15% = 225 nuclêôtit. G = X = 1500. 35% = 525 nuclêôtit. 1. Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen tăng 1 liên kết. + Trường hợp 1: Thay một cặp A – T bằng 1 cặp G – X: - Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến: A = T = 225 – 1 = 224 nuclêôtit; G = X = 525 +1 = 526nuclêôtit + Trường hợp 2: Thay một cặp G – X bằng 2 cặp A – T: - Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến: A = T = 225 + 2 = 227 nuclêôtit; G = X = 525 – 1= 524nuclêôtit. 2. Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen giảm đi 2 liên kết. + Trường hợp 1: Mất 1 cặp A – T. - Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến: A = T = 225 – 1 = 224 nuclêôtit; G = X = 525 nuclêôtit + Trường hợp 2: Thay 2 cặp G – X bằng 2 cặp A – T: - Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến: A = T = 225 + 2 = 227 nuclêôtit; G = X = 525 – 2 = 523nuclêôtit. Bài 2 : Gen có 3120 liên kết hyđrô và A = 20% tổng số nuclêôtit. Tìm dạng đột biến có thể và tính số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến trong các trường hợp sau, biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp nuclêôtit. 1. Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen tăng thêm 3 liên kết. 2. Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen không đổi. Bài giải A = T = 20% ⇒ G = X = 50% - 20% = 30%. 73 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 - Gọi N là tổng số nuclêôtit của gen trước đột biến, ta có: suy ra N = 2400 nuclêôtit - Số nuclêôtit mỗi loại của gen trước đột biến: A = T = 2400. 20% = 480 nuclêôtit. G = X = 2400. 30% = 720 nuclêôtit. 1. Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen tăng 3 liên kết: + Trường hợp 1: thêm 1 cặp nuclêôtit G – X trong gen. - Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến: A = T = 480 nuclêôtit; G = X = 720 +1 =721 nuclêôtit + Trường hợp 2: Thay 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X - Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến: A = T = 480 – 3 = 477nuclêôtit; G = X = 720 +3 = 723 nuclêôtit. + Trường hợp 3: Thay 1 cặp G – X bằng 3 cặp A – T: - Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến: A = T = 480 + 3 = 483 nuclêôtit; G = X = 720 – 1 = 719 nuclêôtit. 2. Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen không đổi: Đột biến chỉ có thể thuộc dạng đảo vị trí các cặp nuclêôtit hoặc thay thế các cặp nuclêôtit. + Trường hợp 1: đảo vị trí giữa các cặp nuclêôtit trong gen: - Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến: A = T = 480 nuclêôtit; G = X = 720 nuclêôtit. + Trường hợp 2: thay cặp nuclêôtit A – T bằng T – A hoặc thay cặp nuclêôtit G – X bằng X – G: - Số nuclêôtit mỗi loại gen của đột biến: A = T = 480 nuclêôtit; G = X = 720 nuclêôtit 74 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 + Trường hợp 3: thay 3 cặp A – T bằng 2 cặp G – X: - Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến: A = T = 480 – 3 = 477 nuclêôtit; G = X = 720 + 2 = 722 nuclêôtit + Trường hợp 4: Thay 2 cặp G – X bằng 3 cặp A – T: - Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến: A = T = 480 + 3 = 483 nuclêôtit; G = X = 720 – 2 = 718 nuclêôtit. Dạng 3: Dựa vào sự thay đổi số lượng các loại nuclêôtit, chiều dài gen, cấu trúc prôtêin, xác định đột biến gen. * Các kiến thức cơ bản: + Giữa A và T có 2 liên kết hyđrô. + Giữa G và X có 3 liên kết hyđrô. + Dạng mất cặp nuclêôtit sẽ làm giảm số liên kết hyđrô dạng thêm cặp nulclêôtit sẽ làm tăng, dạng đảo vị trí sẽ không đổi, dạng thay thế sẽ có thể không làm thay đổi hoặc tăng hoặc giảm về số liên kết hyđrô trong gen. + Khi biết dạng đột biến ta sắp xếp lại các mã di truyền, từ đó suy ra sự thay đổi của cấu trúc phân tử prôtêin. Bài 1: 1. 2. Số liên kết hyđrô của gen sẽ thay đổi như thể nào khi xảy ra đột biến gen ở các dạng sau:a. Mất 1 cặp nuclêôtit trong gen. b. Thêm 1 cặp nuclêôtit trong gen. c. Thay thế một cặp nuclêôtit trong gen. Phân tử prôtêin sẽ bị thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột biến sau đây: a. Mất 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu. b. Thêm 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu. c. Thay 1 cặp nuclêôtit trong gen. 75 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 d. Đảo vi trí giữa 2 cặp nuclêôtit (không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc). e. Trong các dạng đột biến nói trên, dạng nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến cấu trúc của prôtêin? Vì sao? Bài giải 1. a. Mất 1 cặp nuclêôtit trong gen: + Nếu mất 1 cặp nuclêôtit A – T sẽ làm giảm 2 liên kết hyđrô. + Nếu mất 1 cặp nuclêôtit G – X sẽ làm giảm 3 liên kết hyđrô. b. Thêm một cặp nuclêôtit trong gen: + Nếu thêm 1cặp nuclêôtit A – T sẽ làm tăng 2 liên kết hyđrô. + Nếu thêm 1cặp nuclêôtit G – X sẽ làm tăng 3 liên kết hyđrô. c. Thay một cặp nuclêôtit trong gen: + Nếu thay một cặp nuclêôtit A – T bằng một cặp T – A hoặc thay một cặp nuclêôtit G – X bằng một cặp nulêôtit G – X sẽ không làm thay đổi số liên kết hyđrô của gen. + Nếu thay một cặp nuclêôtit A – T bằng 1 cặp nuclêôtit G – X sẽ làm tăng số liên kết hyđrô lên 3 – 2 = 1 liên kết. + Nếu thay một cặp nuclêôtit G – X bằng 1 cặp nuclêôtit A – T sẽ làm giảm số liên kết hyđrô lên 3 – 2 = 1 liên kết. 2. a. Mất một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu sẽ thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit. b. Thêm một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu sẽ thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit. c. Thay một cặp nuclêôtit trong gen: + Không thay đổi cấu trúc phân tử của prôtêin khi cặp nuclêôtit bị thay thế thuộc mã mở đầu hay mã kết thúc. 76 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 + Không thay đổi cấu trúc của phân tử prôtêin khi mã bộ ba (Codon) sau đột biến quy định axit amin giống như mã bộ ba trước đột biến (do tính thoái hoá của mã di truyền). + Thay đổi một axit amin trong chuỗi pôlipeptit khi mã bộ ba sau đột biến quy định axit amin khác bộ ba trước đột biến. + Chuỗi polipeptit sẽ bị ngắn lại sau khi mã bộ ba sau đột biến trở thành max kết thúc. d. Đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtit (không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc). + Không làm thay đổi axit amin nào trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit giông nhau hoặc làm xuất hiện bộ ba mới cùng mã hoá cho axit amin cũ. + Thay đổi một axit amin trong chuỗi pôlipeptit khi đảo vi trí hai cặp nuclêôtit của một mã bộ ba và mã bộ ba sau đột biến quy định axit amin khác với mã trước đột biến. + Thay đổi 2 axit amin trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí hai cặp nuclêôtit của hai mã bộ ba và hai mã bộ ba sau đột biến quy định axit amin khác với trước đột biến. e. Dạng mất một cặp nuclêôtit hay dạng thêm một cặp nuclêôtit thay đổi nghiêm trọng nhất về cấu trúc của prôtêin vì hai dạng đột biến này đều sắp xếp lại các bộ ba mã hoá từ sau mã hoá mở đầu đến cuối gen, dẫn đến thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin từ mã bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit. Bài 2. Một gen có cấu trúc dài 0,408mm. Do đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác tại vị trí nuclêôtit thứ 363 đã làm cho mã bộ ba tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào. Hãy cho biết phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp có bao nhiêu axit amin? Bài giải: • Nuclêôtit có vị trí 363 thuộc bộ ba thứ 363 : 3 = 121 77 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 • Codon thứ 121 trở thành mã kết thúc nên số axit amin trong phân tử prôtêin do gen bị đột biến tổng hợp có số axit amin là: + 121 – 1 =120 axit amin (nếu kể cả axit amin mở đầu). + 121 – 2 = 119 axit amin (nếu không kể đến axit amin mở đầu). Bài 3. 1. Một gen có cấu trúc có trình tự các cặp nuclêôtit được bắt đầu như sau: 5 10 15 3' TAX XAA TTX AXA TXA XTT……5'. 5' ATG GTT AAG TGT AGT GAA……3'. Trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit do gn trên tổng hợp được bắt đầu như thế nào? 2. Phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp thay đổi ra sao trong các trường hợp sau: a. Thay một cặp nuclêôtit A – T vị trí thứ hai bằng G – X. b. Mất một cặp nuclêôtit X – G vị trí thứ 4. c. Đảo vị trí hai cặp nuclêôtit thứ 16 và 18 là X – G và T – A. d. Mất 2 cặp nuclêôtit thứ 13 và 14. e. Thay một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 10 là A – T bằng 1 cặp nuclêôtit T – A. Cho biết các bộ ba mã hoá trên phân tử mARN tương ứng với các axit amin như sau: GAA: axit Glutamic AUG: Metiônin UGA: Mã kết UGU: Xistêin AAG: Lizin AAG: Lizin. GUU: Valin AGU: Xêrin AGU: Xêrin. thúc. 78 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Bài giải 1. Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit - Mạch khuôn của gen có chiều 3' – 5'. - Theo nguyên tắc bổ sung của cơ chế sao mã, từ trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ra trình tự các ribônuclêôtit trong mARN được bắt đầu như sau: Mạch khuôn: TAX – XAA – TTX – AXA – TXA – XTT… mARN: AUG – GUU – AAG – UGU – AGU – GAA… - Vậy, trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin do gen cấu trúc nói trên tổng hợp là: Mêtiônin – Valin – Lizin – Xistêin – Xêrin – axit glutamic… 2.Thay đổi cấu trúc của phân tử prôtêin: a. Thay một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 2 là A – T bằng G – X là thay ở mã mở đầu nên không làm thay đổi axit amin nào trong phân tử prôtêin. b. Mất 1 cặp nuclêôtit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi pôlipeptit từ sau axit amin mở đầu. c. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit vị trí thứ 16 và 18 làm mã bộ ba tại đây bị biến đổi thành TTX, quy định mã sao là AAG mã hoá axit amin lizin d. Mất 2 cặp nuclêôtit thứ 13 và 14 làm mã bộ ba tại vị trí này trở thành AXT, quy định mã sao UGA và đây là mã kết thúc nên chuỗi polipeptit chỉ còn 4 axit amin sau: e. Mêtiônin – Valin – Lizin – Xistêrin… 79 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Tiết : 68-72 Ngày dạy : BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN Bài 1: Một gen dài 4080A0 bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nu. đột biến trên thuộc dạng nào ? Bài 2: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = ½, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Số nu mỗi loại của gen sau đột biến? Bài 3. Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Xác định dạng đột biến gen xảy ra l Bài 4. Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô.Gen A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là bao nhiêu ? Bài 5. Một gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin có 498 axit amin, trong gen có tỷ lệ A/G = 2/3. Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G = 66,85%. Đây là dạng đột biến gen nào? 80 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Bài 6. Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% A. Gen bị mất một đoạn. Đoạn mất đi chứa 20 nuclêôtit loại A và có G= 3/2 A. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là bao nhiêu? Bài 7. Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin . Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2 A0 và kém 7 liên kết hydrô . Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là bao nhiêu ? Bài 8. Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit loại G giảm 7 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị phá huỷ trong quá trình trên là bao nhiêu ? Bài 9. Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 301 guanin, 449 ađênin, và 600 xytôzin. Biết rằng trước khi chưa bị đột biến, gen dài 0,51 micrômét và có A/G = 2/3 . Xác định dạng đột biến ? Bài 10. Một cặp gen dị hợp, mỗi alen đều dài 5100 ăngstrong . Gen A có số liên kết hydro là 3900, gen a có hiệu số phần trăm giữa loại A với G là 20% số nu của gen . Do đột biến thể dị bội tạo ra tế bào có kiểu gen Aaa. Số lượng nuclêôtit mỗi loại trong kiểu gen sẽ là Bài 11. Một gen có tổng số nu là 3000, Nu loại A = 500. gen bị đột biến chỉ lien quan tới một bộ ba. Số lien kết hiđrô của gen đột biến là 4009. Xác định dạng đột biến? Bài 12: Một phân tử ARN được tổng hợp từ gen B có số ribônu các loại là A = 200, U = 300, G = 400, X = 600. gen B bị đột biến thành gen b, gen b có chiều dài bằng gen B và có số lien kết hiđrô bằng 4000. Xác định dạng đột biến trên? Bài 13: Một gen có 120 chu kì xoắn có số nu loại G = 450, gen này đột biến thành gen khác có chiều dài bằng 4076,6 A0 . Tính số lien kết hiđrô của gen đột biến? Bài 14: Gen A đột biến thành gen a, gen a kém gen A 6,8 A0 và 4 liên kết hiđrô. Xác định dạng đột biến? Bài 15: Hãy tìm các dạng đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen trong từng trường hợp sau : - Số liên kết hiđrô của gen tăng thêm 1 liên kết - Số liên kết hiđrô của gen tăng thêm 2 liên kết 81 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 - Số liên kết hiđrô của gen giảm bớt 1 liên kết - Số liên kết hiđrô của gen giảm bớt 2 liên kết - Số liên kết hiđrô của gen không thay đổi - Không làm thay đổi chiều dài của gen - Không làm thay đổi chiều dài của gen và làm số liên kết hiđrô của gen tăng thêm 1 liên kết - Không làm thay đổi chiều dài của gen và làm số liên kết hiđrô của gen tăng thêm 2 liên kết - Không làm thay đổi chiều dài của gen và làm số liên kết hiđrô của gen giảm 1 liên kết - Không làm thay đổi chiều dài của gen và làm số liên kết hiđrô của gen giảm 2 liên kết Bài 16: Khi gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và s cùng tự nhân đôiliên tiếp 3 lần thì nu tự do môi ttrường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xẩy ra với gen S là gì? Bài 17: Một gen có 3000 liên kết hiđrô có số nuclêôtit loại G (guanine) gấp 2 lần loại A (ađênin). Một đột biến xẩy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85Ao . biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại X (xitôzin). Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen sau khi đột biến? Bài 18:Một gen có chiều dài 0,255 Mm, có hiệu Ađênin và guanin là 10%. Gen nhân đôi 3 đợt. trong số các gen con tạo ra chứa tất cả 3 600 ađênin và 2401 guanin 1. Xác định dạng đột biến, tỉ lệ gen đột biến so với tổng số gen được tạo thành 2. Xác dịnh số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho mỗi gen đột biến nhân đôi 3 lần 3. Câu 19. Dưới tác dụng của tia phóng xạ, gen bị đột biến dẫn đén hậu quả làm mất a.a thứ 12 1. Xác định dạng đột biến gen trên 2. Số nuclêôtit mỗi loại và số liên kết hiđrô của gen cso thể thay đổi như thế nào Tiết : 73,74,75 82 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Ngày dạy : ÔN TẬP-THI THỬ 1.ĐỀ 1: Câu 1: (3 điểm) Tại sao Menđen thường tiến hành thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan? Những định luật của Menđen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác được không? Vì sao? Câu 2: ( 5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của các loại ARN. So sánh cấu tạo của ARN với ADN? Câu 3: ( 4 điểm) Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống lúa có hạt gạo trong; thu được F1 và tiếp tục cho F1 tự thụ phấn; a. Lập sơ đồ lai từ P đến F2. b. Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào? Câu 4:(4 điểm) Bằng kiến thức đã học hãy giải thích một số nguyên nhân cơ bản làm phát sinh các bệnh tật di truyền ở người. Câu 5:( 4 điểm) Qua sự sinh sản của các lớp động vật có xương sống, hãy cho thấy sự tiến hóa từ thấp đến cao, từ đơn giản đến hoàn thiện dầ 2.ĐỀ 2: Câu 1( 2.0 điểm ) Viết sơ đồ và giải thích về mối quan hệ giữa ADN, ARN, Protein ở những loài có vật chất di truyền là ARN? Câu 2( 2.0 điểm ) So sánh sự khác nhau giữa Cung phản xạ và Vòng phản xạ? Câu 3( 2.0 điểm ) Lưới thức ăn là gì? Hãy nêu sơ đồ của 3 chuỗi thức ăn (mỗi chuỗi thức ăn có 5 mắt xích) và phối hợp 3 chuỗi thức ăn đó thành 1 lưới thức ăn. Câu 4: ( 2.0 điểm ) Tại sao trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh? Câu 5: ( 2.0 điểm ) a. Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp trong hệ mạch càng nhỏ? b. Ở một người có huyết áp là 120 / 80, em hiểu điều đó như thế nào? Câu 6: ( 2.0 điểm ) Hãy sắp xếp các hiện tượng sau vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp : 83 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 1. Chim sâu ăn; 2. Dây tơ hồng bám trên bụi cây; 3. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ cây họ đậu; 4. Giun kí sinh trong ruột của động vật và người; 5. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; 6. Nhạn bể và Cò làm tổ tập đoàn; 7. Hiện tượng liền rễ ở các cây Thông; 8. Địa y; 9. Loài cây Cọ mọc quần tụ thành từng nhóm; 10. Cáo ăn thỏ Câu 7: ( 3.0 điểm ) a. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hóa giống ? Cho ví dụ ? b. Kiểu gen ban đầu của giống như thế nào thì tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết sẽ không gây thoái hóa giống ? Câu 8: ( 2.0 điểm ) Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Có bao nhiêu nhiễm sắc thể được dự đoán ở thể một nhiễm, thể ba nhiễm, thể bốn nhiễm, thể ba nhiễm kép, thể không nhiễm ? Câu 9: ( 3.0 điểm ) Ở lúa, tính trạng thân cao (A), thân thấp (a), chín muộn (B), chín sớm (b), hạt dài(D), hạt tròn (d). Các gen trên phân li độc lập. Cho ba thứ lúa di hợp tử về cả 3 tính trạng thân cao, chín muộn, hạt dài lai với lúa đồng hợp tử về thân cao, dị hợp tử về tính trạng chín muộn và hạt tròn. Không viết sơ đồ lai (hoặc kẻ bảng) hãy xác định : a. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1? b. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1? 84 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Tiết : 76,77,78 Ngày dạy : ÔN TẬP- THI THỬ 3.ĐỀ 3: âu 1: (3 điểm) Menđen đã có cống hiến gì cho di truyền học. Di truyền học hiện đại bổ sung cho Međen nh thế nào? Câu 2: (2 điểm) Giải thích mối quan hệ và bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ sau: Gen mARN Câu 3: (3 điểm) prôtêin Tính trạng Trình bày cấu tao, chức năng của Prôtêin. So sánh Prôtêin với ADN Câu 4: (3 điểm) So sánh nguyên phân và giảm phân. ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Liên quan giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền thông tin di truyền ở sinh vật. Câu 5: (3 điểm) Giao tử là gì? Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật. Thể hiện bằng sơ đồ minh hoạ. So sánh giao tử đực và giao tử cái. Câu 6: (2 điểm) Một phân tử mARN có ribônuclêôtit loại Um = 600 ribônucklêôtit Biết rằng %U = 40% số ribônuclêôtit của mạch. Hiệu số giữa 2 lại ribônuclêôtit của mạch là X và A là 300 ribônuclêôtit. Xác định số nuclêôtit từng loại trên mạch gốc đã tổng hợp phân tử mARN trên. 85 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Câu 7: (4 điểm) a) Khi lai hai thứ cây thuần chủng hạt đen – tròn và hạt trắng – dài với nhau thu đợc F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau ở F2 thu đợc tỉ lệ: 1 cây hạt đen – tròn : 2 cây hạt đen – bầu dục : 1 cây hạt trắng – dài. Hãy xác định kiểu gen và kiểu hình của P và viết sơ đồ lai từ P đến F2 b) Để có tỉ lệ phân li ở F1 là: 1 cây hạt đen – bầu dục : 1 cây hạt đen – dài : 1 cây hạt trắng – bầu dục : 1 cây hạt trắng – dài thì P phải có kiểu gen và kiểu hình nh thế nào? Biết rằng hạt dài do gen lặn quy định. 4.ĐỀ 4: Câu1: (3 điểm) Trình bày thí nghiệm của Menden về lai hai cặp tính trạng. Viết sơ đồ lai và nêu điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập. Biến dị tổ hợp là gì? Trình bày cơ chế tạo biến dị tổ hợp. Câu 2: (3 điểm) Hãy tìm các phép lai thích hợp chịu sự chi phối của các quy luật di truyền khác nhau nhng đều cho tỉ lệ phân li kiểu hình 3 : 1. Mỗi quy luật cho một sơ đồ minh hoạ. Câu 3: (4 điểm) Trình bày cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của ADN. ARN đợc tổng hợp trên khuôn mẫu của gen nh thế nào và theo nguyên tắc nào? Câu 4: (2 điểm) Trình bày những biến đổi và hoạt động chủ yếu của nhiễm sắc thể trong giảm phân. Câu 5: (4 điểm) Một gen dài 4080 Ao , có 30% Ađênin. Trên mạch thứ nhất có 408 Timin, trên mạch thứ hai có 120 Xitôzin. Hãy xác định: a. Tỉ lệ % và số lợng từng loại nuclêôtit của gen. b. Tỉ lệ % và số lợng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen. Câu 6: (4 điểm) 86 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng. Cho hai cây đều thuần chủng quả tròn, màu vàng và quả dài, màu đỏ lai với nhau thu đợc F1. Cho F1 lai với cây khác đợc F2 có tỉ lệ kiểu hình nh sau: 121 cây quả tròn, màu vàng 239 cây quả tròn, màu đỏ 119 cây quả dài, màu đỏ Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 5.ĐỀ 5: Câu 4: (4,0 điểm) ở lúa tính trạng thân cao tơng phản với thân thấp; tính trạng hạt tròn tơng phản với hạt dài. Trong một số phép lai, ở F1 ngời ta thu đợc kết quả nh sau: - Phép lai 1: 75% cây lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. - Phép lai 2: 75% cây lúa thân thấp, hạt dài : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. Cho biết: các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các NST khác nhau. Hãy xác định kiểu gen của P và F1 ? Câu 6: (2,0 điểm) Một tế bào trứng của một cá thể động vật đợc thụ tinh với sự tham gia của 1048576 tinh trùng. Số tinh nguyên bào sinh ra số tinh trùng này có 3145728 NST đơn ở trạng thái cha nhân đôi. Các tinh nguyên bào này đều có nguồn gốc từ một tế bào mầm. 1) Hãy xác định bộ NST lỡng bội của loài. 2) Môi trờng nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra bao nhiêu NST đơn cho quá trình nguyên phân của tế bào mầm? Câu 7. (6 điểm) ở 1 loài bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 6 có các ký hiệu AaBbDd a. Quan sát các tế bào thấy ký hiệu NST có thể viết là AAaaBBbbDDdd các tế bào này đang ở kỳ nào của quá trình phân bào b. ở một nhóm tế bào khác cùng kỳ phân bào , thấy có tế bào mà bộ NST có thể viết là: aaBBDD. Nhóm tế bào này đang ở kỳ nào của quá trình phân bào ? Ký hiệu NST của nhóm tế bào đó có dạng nào khác nữa không ? Viết ký hiệu NST của các dạng đó (nếu có) c. ở nhóm tế bào khác cùng kỳ phân bào thấy có tế bào ký hiệu NST có thể viết là: aBD nhóm tế bào này đang ở kỳ nào của quá trình phân bào ? Ký hiệu của nhóm tế bào đó có dạng nào khác nữa không ? Viết ký hiệu NST của dạng đó (nếu có) d. Tại sao nói giảm phân lần phân bào 1 là lần phân bào có giảm nhiễm còn lần phân bào 2 là lần phân bào nguyên nhiễm ? Câu 8. (3 điểm) 87 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 Cặp NST tương đồng là gì? Cấu trúc của nó như thế nào ? Trình bày cơ chế hình thành cặp NST tương đồng Câu 9. (3 điểm) ở cà chua: Cho cây có kiểu hình quả đỏ , tròn lai với cây có quả vàng, bầu dục . F1 thu được đồng loạt cây quả đỏ , tròn . Cho F 1 lai với một cây khác thế hệ lai thu được: 300 cây quả đỏ , tròn ; 300 cây quả đỏ , bầu dục; 100 cây quả vàng, tròn ; 100 cây quả vàng , bầu dục (Biết rằng các gen nằm trên NST thường, mỗi gen quy định một tính trạng) Giải thích và viết sơ đồ lai a. b. Khi lai phân tích F1 xác định kiểu gen và kiểu hình của FB Câu 10 .(2 điểm) Tại sao ban trưa nắng gắt , ánh sáng dồi dào, cường độ quang hợp lại hạ thấp ? Một hiện tượng khác xảy ra đồng thời làm giảm năng suất quang hợp - đó là hiện tượng gì ? Giải thích 88 [...]... : 1 35 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH 9 Tiết : 26,27,28 Ngày dạy: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH 1 Sự phát sinh giao tử: - Giao tử là tế bào sinh dục có bộ NST đơn bội đợc hình thành từ q trình giảm phân của tế bào sinh giao tử có khả năng thụ tinh tạo thành hợp tử Có hai loại giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái(trứng) - Q trình phát sinh giao tử ở động vật: + Trong q trình phát sinh giao... 28 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH 9 - Ngun phân là phơng thức sinh sản của tế bào, giúp cơ thể lớn lên - Là phơng thức duy trì ổn định bộ NST đặc trng cho lồi qua các thế hệ tế bào ở những lồi sinh sản hữu tính và qua các thế hệ cơ thể ở những lồi sinh sản vơ tính 2 Giảm phân: a Khái niệm - Giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm xảy ra ở tế bào sinh dục tại vùng chín của ống dẫn sinh. .. ngun liệu cho tiến hố 33 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH 9 => sinh sản hữu tính vừa duy trì bộ NST đặc trưng của lồi vừa tạo ra các biến dị đảm bảo tính thích ứng của SV trong q trình chọn lọc tự nhiên + Sinh sản vơ tính : là hình thứuc sinh sản theo cơ chế ngun phân -> tạo ra các thế hệ con giống mẹ -> khơng có biến dị để chọn lọc khi điều kiện sống thay đổi Câu 4: so sánh q trình ngun phân... F1 thu đợc 210 cây hoa đỏ, mọc ở thân : 72 cây hoa trắng, mọc ở thân : 69 cây hoa đỏ , mọc ở ngọn : 24 cây hoa trắng, mọc ở ngọn a GiảI thích kết quả và lập sơ đồ lai b Nếu cây hoa đỏ, mọc ở thân của F1 sinh ra từ phép lai trên lai phân tích thì đời con lai sẽ nh thế nào về KG và KH? 19 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH 9 Giải: a GiảI thích và lập sơ đồ lai: - Xét tính trạng về màu sắc của... nhiều so với thế hệ bố mẹ Những lồi sinh sản vơ tính : Cơ thể con có bộ vật chất di truyền giống hồn tồn với cơ thể bố (mẹ ) nên hầu như khơng có biến dị tổ hợp Câu 2 : Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập ?Giải thích và nêu ý nghĩa của quy luật? 17 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH 9 Trả lời : Nội dung : Các cặp gen đã phân li độc lập trong q trình phát sinh giao tử Giải thích : Các nhân... NST ¦ là cơ sở để tạo ra biến dị tổ hợp, tạo ra sự đa dạng phong phú của sinh vật 32 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH 9 2.Câu hỏi vận dụng: Câu 1 : Tại sao nói bộ NST của mỗi lồi có tính đặc trưng ỗn định ? Cơ chế đảm bảo cho các đặc tính đó ? TL 1 Tính đặc trưng bộ NST của mỗi lồi thể hiện ở: – Số lượng NST : mỗi lồi sinh vật có số lượng NST đặc trưng VD người 2n = 46, ruồi giấm 2n = 8 – Hình... Hạt trơn Aa Aa G A,a A, a F1 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH 3 trơn : 1 nhăn 14 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH 9 Tiết 13,14,15,16,17 Ngày dạy : BÀI TẬP VỀ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG Phương pháp giải: 1) Biết P, xác định kết quả lai ở F1 F2 Cách làm tương tự lai 1 cặp tính trạng Chú ý cách viết các loại giao tử Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp... cái - Sinh ra từ các tinh ngun bào - Sinh ra từ các nỗn ngun bào - Kích thước nhỏ hơn GT cái - Kích thước lớni - 1 tinh ngun bào tạo ra 4 tinh trùng - 1 nỗn ngun bào tạo ra 1 trứng - Mang 1 trong 2 loại NST giới tính X hoặc - Chỉ mang 1 NST giới tính X Y Câu 6: So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giưói tính ? 34 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH 9 NST thường - Gồm nhiều cặp - Các cặp... 16 tổ hợp = 4 x 4 suy ra F1 và cây 1 dị hợp về hai cặp gen AaBb Sơ đồ lai: F1 AaBb x AaBb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2 9( A-B-) : 3(A-bb) : 3(aaB-) : 1aabb 9 Xám Dài : 3 Xám Ngắn : 3 Đen dài : 1 đen ngắn 2 Xét phép lai với cây 2 20 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH 9 F2 cho tỉ lệ 100% thân xám Do F1 dị hợp về cặp gen Aa nên phép lai này chỉ có thể là AA x Aa F2 cho tỉ lệ 3 dài : 1 ngắn nên... hoa trắng và 175 hoa đỏ - TH 3: cho hai cây giao phấn với nhau đợc F1 có tỉ lệ 75% hoa trắng và 25% hoa đỏ 21 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH 9 Biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trờng hợp Cho biết gen nằm trên NST thờng Giải: 1 Xét TH 2: F2 có tỉ lệ 225 hoa đỏ : 175 hoa trắng = 9 : 7 , là tỉ lệ của tơng tác gen kểu bổ trợ F2 có 16 tổ hợp giao tử suy ra F1 dị hợp hai cặp gen AaBb Sơ đồ lai ... trưng hợp sau: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH -P đỏ x đỏ -P đỏ x vàng -P vàng x vàng BÀI 2: Cho biết ruồi giấm gen quy định độ dài cánh nằm NST thường cánh dài trội so với cánh ngắn Khi... thân : 69 hoa đỏ , mọc : 24 hoa trắng, mọc a GiảI thích kết lập sơ đồ lai b Nếu hoa đỏ, mọc thân F1 sinh từ phép lai lai phân tích đời lai nh KG KH? 19 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH Giải:... 33 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN SINH => sinh sản hữu tính vừa trì NST đặc trưng lồi vừa tạo biến dị đảm bảo tính thích ứng SV q trình chọn lọc tự nhiên + Sinh sản vơ tính : hình thứuc sinh

Ngày đăng: 02/10/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan