Khoá luận tốt nghiệp thành tố văn hóa trong nghĩa của các đơn vị từ vựng tiếng việt

53 891 3
Khoá luận tốt nghiệp thành tố văn hóa trong nghĩa của các đơn vị từ vựng tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... chứađựngnhững thành tố văn hóa người Việt 6.2 thực tiễn Việc tìm nét văn hóa đơn vị từ vựng Tiếng Việt, giúp ích cho việc nghiên cứu văn hóa nói chung nghĩa từ vựng nói riêng Ket nghiên cứu khóa luận. .. Như rõ ràng nghĩa chuyển từ “a/ 2” tiếng Việt gắn với văn hóa ăn người Việt Cùng với văn hóa ăn, văn hóa lại người Việt nét văn hóa thê rõ nghĩa từ, điên hình nghĩa từ chạy Từ chạy có nghĩa là:... Cùng với 234 thành ngừ tiếng Việt Những từ ngữ thành ngữ thống kê từ hai nguồn tài liệu: Từ điển tiếng Việt Thành ngữ tiếng Việt Đây từ ngữ tiêu biểu có chứa thành tố văn hóa Việt Nam Trong giới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HỒNG THỊ LƯƠNG THÀNH TỐ VĂN HĨA TRONG NGHĨA CỦA CÁC ĐƠN VỊ TỪ VựNG TIẾNG VIỆT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS ĐỎ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI- 2015 Trong q trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đờ thầy cô bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Đỗ Thị Thu Hương - người cô tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô tố Ngôn ngữ khoa Ngữ văn giảng dạy, bảo em suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn bạn sinh viên góp ý ủng hộ tơi hồn thành khóa luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi nhừng thiếu sót, em kính mong nhận góp ý q thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, thảng năm 2015 Người thực Hồng Thị Lương Khóa luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn TS Đỗ Thị Thu Hương Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cún riêng tơi Neu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, thảng năm 2015 Người thực CAM ĐOAN Hoàng LỜI Thị Lương MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lí chọn đề tài MỞ ĐÀU Do vị trí địa lí mình, Việt Nam có vị địa văn hóa, địa trị đặc biệt Vị tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam đón nhận nhiều luồng văn hóa khác Có luồng văn hóa đến từ lục địa Trung Hoa, lại luồng văn hóa đến từ Ấn Độ, có luồng văn hóa đến từ trời Tây hay bên bờ biến Thái Bình Dương xa xơi Tuy vậy, nét đặc biệt văn hóa Việt Nam lại “sự không chối từ” văn hóa khác Cởi mở việc tiếp nhận văn hóa nước ngoài, tiếp thu tinh hoa văn hóa làm giàu cho văn hóa mình, số văn hóa Việt Nam Nhìn phương diện xã hội, nông dân, nông nghiệp lúa nước xóm làng ba nhân tố văn minh thơn dã Việt Nam, bên cạnh ngơn ngữ nhân tố tạo nên nét đặc sắc văn hóa Việt Văn hóa ngơn ngữ có liên hệ chặt chẽ, khơng thể tách rời Ngơn ngừ phương tiện chun chở văn hóa văn hóa chứa đựng ngơn ngữ Người ta nói ngôn ngừ văn tự kết tinh văn hóa dân tộc, nhị' ngơn ngữ văn tự đế lưu truyền tương lai, văn hóa nhờ vào ngơn ngữ đế phát trien Sự biến đối phát trien ngôn ngữ lại luôn song song với biến đối phát triển văn hóa Vậy muốn nghiên cứu sâu văn hóa phải nghiên cứu ngôn ngữ, tất nhiên muốn sâu vào ngơn ngữ phải tâm đến văn hóa Trong ngôn ngữ, phận phản ánh đậm nét đặc thù văn hóa nghĩa đơn vị từ vựng bao gồm từ ngữ cố định Nghĩa đơn vị từ vựng bị chi phối yếu tố văn hóa ngược lại qua việc tìm hiếu nghĩa đon vị tù’ vựng, ta thấy phần tranh văn hóa dân tộc Việt Xuất phát từ lí nói trên, chúng tơi chọn đề tài “Thành to văn hóa nghĩa đơn vị từ vụng tiếng Việt” đế nghiên cứu, với hi vọng kết nghiên cứu giúp thấy nhiều nét văn hóa Việt Nam chứa đựng lớp từ vựng tiếng Việt Lịch sử vấn đề Ngôn ngữ văn hóa vấn đề nhà văn hóa học dân tộc, ngơn ngữ học quan tâm đến năm gần Ớ Nga nước phương Tây, vấn đề nhân cách ngôn ngữ, tranh ngơn ngữ giói, ngơn ngữ người, ngôn ngữ nhân học đưa bàn luận nhiều Ớ Trung Quốc Nhật Bản, nghiên cứu mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa ý Từ quan tâm đó, người ta xây dựng nên môn “đất nước học” (stranovedene) Nga hay “ngơn ngữ học xun văn hóa” (cross cultural linguistics) nước phương Tây Và nói tới số tác giả nghiên cứu mối quan hệ văn hóa ngơn ngừ như: Humboldt, Sapir, Whort Ke thừa thành tựu nghiên cứu giới văn hóa ngơn ngữ, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Đức Tồn, Đỗ Hữu Châu Tiêu biểu sơ cơng trình : “Việt Nam: vân đê ngơn ngữ văn hóa ”, “Đi tìm ngơn ngừ văn hóa đặc trưng văn hóa ngơn ngữ” Theo tác giả Trần Ngọc Thêm, vấn đề ngành ngơn ngữ học khái niệm, loại hình, hệ phương pháp giải thích xây dựng nên ngành văn hóa học lý thuyết ngược lại đặc trưng loại hình văn hóa giúp ta định hướng dễ dàng việc tìm mối liên hệ từ nguyên học, tìm nguồn gốc từ khái niệm, vật nơi phát sinh chúng Vấn đề Trần Ngọc Thêm nói rõ cơng trình Cơ sở văn hóa Việt Nam phần viết văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngơn từ Đó đặc trưng người Việt thái độ giao tiếp, quan hệ giao tiếp, đối tượng giao tiếp, chủ giao tiếp, cách thức giao tiếp nghi thức lời nói Đó đặc trưng nghệ thuật ngơn từ Việt Nam tính biêu trưng, tính biểu cảm, tính động, linh hoạt Cùng với tác giả Trần Ngọc Thêm, GS Đỗ Hữu Châu có số viết bàn vấn đề Tiêu biểu Tìm hỉêu vãn hóa qua ngơn ngữ đăng tạp trí ngơn ngừ 10/2000 Trong viết này, GS đề xuất phương thức tiếp cận sắc văn hóa xã hội qua ngơn ngữ xã hội cách phát hiếu biết văn hóa trường nghĩa văn hóa, xác lập hệ thống đơn vị từ vựng đồng với nét nghĩa đó, phát thông qua hệ thống ấn dụ, thông qua lẽ thường giao tiếp hay qua phong cách giao tiếp Cũng bàn mối quan hệ ngơn ngừ văn hóa, PGS Nguyễn Đức Tồn Nghiên cứu đặc trưng văn hỏa dân tộc qua ngôn ngữ tư qua ngôn ngữ quan điếm Theo ơng, đặc trưng văn hóa dân tộc biếu tất q trình ngơn ngữ ý nghĩa từ, phạm trù hóa thực “bức tranh ngơn ngữ giới ” trình định danh vật, trình chun nghĩa tên gọi Như thấy, tác giả trước thống cho mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa tượng ngơn ngữ chịu quy định lớn từ đặc trưng văn hóa dân tộc Đặc biệt ngôn ngữ chứa đựng nhiều nét văn hóa Các nét văn hóa nhiều cấp độ ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Trên nhận định khái quát mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Những nhận định này, dừng lại việc cung cấp lí thuyết nói chung Vận dụng kết nói trên, đề tài chúng tơi tìm hiểu biếu cụ thể mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa nghĩa đon vị từ vựng tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cún 3.1 Mục đích Đe tài tìm hiểu thành tố văn hóa chứa đựng nghĩa số đơn vị từ vựng tiếng Việt Từ góp phần khang định thêm mối quan hệ văn hóa ngơn ngữ, văn hóa có tác dụng thúc phát triển từ vựng nói riêng ngơn ngừ học nói chung Ket việc xem xét nghiên cứu giúp người Việt có thêm vốn hiếu biết văn hóa dân tộc bình diện ngơn ngữ 3.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận tìm nét văn hóa nghĩa đon vị từ vựng tiếng Việt bao gồm từ thành ngừ Đê thực nhiệm vụ chúng tơi thực hiện: - Tổng họp lí thuyết - Thống kê phân loại - Miêu tả thành tố văn hóa nghĩa đơn vị từ vựng tiếng Việt Đối tưọng phạm vỉ nghiên cún 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận nghĩa từ thành ngữ có chứa đựng yếu tố văn hóa 4.2 Phạm vi - Khóa luận ý đến biếu yếu tố văn hóa nghĩa từ nhiều nghĩa, số từ ghép thành ngữ tiếng Việt - Đe phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngừ liệu khảo sát Từ đỉến tiếng Việt Từ đỉến thành ngữ, tục ngữ Việt Nam Vũ Duy, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào biên soạn, Thành ngữ tiếng Việt Nguyễn Lực, Lương Văn Đang biên soạn Phương pháp nghiên cún Với đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại Thống kê từ từ điển Tiếng Việt thành ngữ Từ điến Thành ngữ tiếng Việt có chứa yếu tố văn hóa, sau phân loại theo đặc trưng - Phương pháp phân tích - tơng hợp Sau thống kê, phân loại tiến hành phân tích yếu tố văn hóa chứa đựng từ ngữ Sau đó, chúng tơi thực tống hợp lại đặc trưng chung văn hóa nghĩa đon vị từ vựng - Phương pháp so sánh - đối chiếu Trong trình phân tích, chúng tơi đối chiếu, so sánh nghĩa từ tiếng Việt nghĩa từ tiếng anh tương ứng để thấy khác biệt Ngoài phương pháp nói trên, đề tài chúng tơi cịn sử dụng thủ pháp phân tích nghĩa tố Thủ pháp vận dụng phân tích nghĩa tố cấu trúc từ, từ nghĩa tố chi phối chuyến nghĩa từ Đóng góp 6.1 lí luận Đe tài khóa luận góp phần khắng định mối quan hệ thiết ngôn ngữ văn hóa.Văn hóa chi phối tới q trình tạo nghĩa vựng ngược lại lớp vỏ ngôn ngữ ln cácđơn vị từ chứađựngnhững thành tố văn hóa người Việt 6.2 thực tiễn Việc tìm nét văn hóa đơn vị từ vựng Tiếng Việt, giúp ích cho việc nghiên cứu văn hóa nói chung nghĩa từ vựng nói riêng Ket nghiên cứu khóa luận vận dụng chuyên để giảng dạy mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, đồng thịi giúp ích giảng dạy nghĩa từ Bố cục Khóa luận gồm chương: ChưoTLg 1: Cơ sở lí luận ChưoTLg 2: Một vài thành tố văn hóa người Việt nghĩa từ thành ngữ tiếng Việt CHƯƠNG CO SỎ LÍ LUẬN 1.1 Nghĩa từ 1.1.1 Khái niệm Trong tiếng Việt, có nhiều loại đon vị khác chức ngôn ngữ Âm vị đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, tự thân khơng có nghĩa, dùng đế tạo âm cho đơn vị có nghĩa Hình vị nhừng đơn vị tạo từ âm vị, tự thân có nghĩa khơng dùng trực tiếp đế giao tiếp, tức không trực tiếp dùng để kết hợp với tạo thành câu Các hình vị kết hợp với thành đơn vị có nghĩa lớn Những đơn vị trục tiếp kết hợp với tạo thành câu nói Truyền thống ngơn ngữ học gọi loại đơn vị thứ ba Từ Với từ như: nhà, chiếu, đường, mặt trịi, bên, sáng Chúng ta có thê tạo đơn vị lớn như: nhà bên đưòng, mặt trời chiếu sáng Cái đơn vị khơng sẵn có, khơng cố định, khơng bắt buộc Chúng tạo hoạt động giao tiếp Giao tiếp kết thúc lại bị “tháo rời” thành từ não Đợi đến nhũng lầngiao tiếp khác, từ lại kết hợp với cho vô số đơn vị mới: - Đường nhà bên - Đường bên nhà - Mặt trời chiếu sáng đường bên nhà - Nhà bên đường sáng mặt trời Từ mang số đặc điếm sau: - Có hình thức ngữ âm ý nghĩa - Có tính sẵn có, cố định, bắt buộc - Là đơn vị thực tại, hiển nhiên ngơn ngữ Nó đon vị lớn hệ thống ngôn ngữ Trong hệ thống ngơn ngữ, khơng cịn đơn vị có hình thức ngữ âm ý nghĩa cụ mà lại lớn từ - Từ đơn vị nhỏ câu, đơn vị trực tiếp nhỏ để tạo câu Hình vị đơn vị nhở có âm, có nghĩa khơng sử dụng độc lập để tạo câu, chúng đơn vị dùng đế cấu tạo nên từ động ăn đế nếp sống người Đối với người Việt, ăn hai nhu cầu quan trọng thiết yếu, chi phối tới nhiều hoạt động khác, hoạt động mang nét đặc điềm lối sống người Việt Trong tiếng Anh ăn có từ “stay” từ mang nghĩa tiếng Việt, “stay at home” (ở nhà) Ngược lại, tiếng Việt từ tương đương đa nghĩa Cũng điều này, văn hóa Việt Nam trở nên đa sắc hon Từ đầu mối có nghĩa là: (1) Đầu sợi dây (tìm đầu mối cuộn chỉ) (2) Nơi từ tỏa nhiều đường hướng khác (đầu mối giao thông) (3) Khâu có tác dụng chi phối khâu khác, từ lần để tìm hiếu tồn việc (manh mối) (4) Cái từ phát triến thành việc (đầu mối xung đột) Trong nghĩa trên, nghĩa (1) nghĩa gốc, nghĩa cịn lại nghĩa chuyến hình thành sở nghĩa gốc Các nghĩa chuyến tạo nhờ phương thức ấn dụ dựa nét tương đồng điếm bắt đầu Các nghĩa chuyến nét văn hóa cách nhìn nhận người việc Trong suy nghĩ người Việt, đầu quan trọng, cần thiết Do vậy, vật, việc quan trọng xếp đầu Cái đầu có ý nghĩa khởi đầu “đầu xi lọt”, đầu mà tốt sau tốt Xuất phát từ cách nhìn nhận mà người Việt có nghĩa chuyển nơi đầu mối giao thơng, nơi giao thơng quan trọng Trong khía cạnh khác, từ đầu mối lại dùng việc phá vụ án Những dẫn chứng quan trọng vụ án, từ đế người ta tìm hướng phá án đầu moi yếu tố quan trọng Như vậy, với ý nghĩa có cách dùng khác nhau, tựu chung lại quan trọng việc Đó cách nhìn nhận, đánh giá giải việc người Việt Từ bù nhìn có nghĩa : (1) Vật giả hình người, thường bện rơm, dùng để dọa chim, thú dùng diễn tập luyện tập quân (2) Kẻ có chức vị mà khơng có quyền hành, làm theo lệnh người khác (chính quyền bù nhìn) Từ bù nhìn mang hai nghĩa, nghĩa (1) nghĩa gốc, nghĩa (2) nghĩa chuyến Nghĩa chuyến tạo nhờ phương thức ấn dụ, dựa nét tương đồng (1) (2) hình giả, khơng có giá trị Trong lao động nơng nghiệp có mùa màng thường bị chim, thú phá hoại, nên người nơng dân nghĩ cách làm bù nhìn đế xua đuối chúng Bù nhìn có hình dạng giống người làm từ chất liệu nông nghiệp sãn có Từ nghĩa gốc này, qua phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ tạo nghĩa mói dùng để nhũng người có chức vụ lại khơng có quyền hành Nghĩa tạo sở (1) (2) có nét tương đồng hình giả, khơng có giá trị Trong xã hội ln tồn kiểu người bù nhìn, hay tập thế, quyền bù nhìn Những người khơng có giá trị, khả trở thành bù nhìn, lóp người thừa xã hội Từ nhà bếp có nghĩa là: (1) Nhà dùng đế làm nơi nấu ăn (dụng cụ nấu bếp) (2) Những người chuyên làm việc nấu ăn bếp để phục vụ đế phục vụ cho bữa ăn Trong nghĩa từ nhà bếp (1) nghĩa gốc (2) nghĩa chuyến Nghĩa tạo nhờ phương thức chuyền nghĩa hoán dụ Từ nhà bếp chuyên đế nơi nấu ăn, qua phương thức chuyển nghĩa tạo nghĩa dùng đế công việc nấu ăn Những công việc liên quan tới nấu ăn, bếp núc coi làm bếp Đây phương thức hốn dụ lấy tồn đế phận, tất thuộc nấu ăn gọi nhà bếp Với người Việt Nam, ăn tứ khoái, nhà bếp nơi vơ quan trọng, nơi làm nhiều ăn cho người Và vậy, người làm bếp gọi trân trọng vói tên nhà bếp Trong tiếng anh có từ “kitchen” để nhà bếp, người làm bếp lại có từ “cooker” Khơng giống tiếng anh, tiếng việt có từ nhà bếp đế hai ý nghĩa 2.3 2.3.1 Thành tố văn hóa nghĩa biễu trưng Khái niệm nghĩa biếu trưng Các dân tộc phương Đơng nói chung, cộng đồng dân tộc Việt Nam nói riêng sống chủ yếu nghề nông với việc trồng lúa chính, nghề mà người phải phụ thuộc lúc nhiều yếu tố khác như: trời, đất, nắng, mưa đầu mối lối tư tống họp Tư tống hợp thường tưởng tượng yếu tố riêng lẻ làm thành chỉnh thế, nguyên nhân dẫn tới tính biểu trung văn hóa dân tộc phương Đơng, gốc nơng nghiệp Theo Từ điển tiếng Việt tính biếu trưng biểu cách tưởng tượng tiêu biếu [9; 88] Đó cách người ta lấy vật cụ tính chất thích hợp đế gợi ra, liên tưởng đến trừu tượng Chảng hạn hình ảnh rồng biểu trưng cho tín ngưỡng biếu tượng nghệ thuật thời nguyên thủy 2.3.2 Phân biệt nghĩa biểu trưng nghĩa chuyển Đe tạo nên nghĩa biếu trưng hay nghĩa chuyến, người ta phải dựa vào quan hệ liên tưởng, liên tưởng tương đồng (ấn dụ) hay liên tưởng tương cận (hoán dụ) Tuy nhiên, tượng chuyển nghĩa nghĩa biếu trưng có phân biệt tinh tế chỗ: Các nghĩa chuyến thường mang tính cụ thể; cịn ý nghĩa biếu trưng mang tính ước lệ, tính quy ước biểu hiện tượng khái quát, trừu tượng Mỗi nghĩa biểu trưng tạo sở quan hệ với quy chiếu quan hệ có lí Nói cách khác khơng hồn tồn võ đốn Nó hình thành dựa đặc điểm tồn khách quan đối tượng, đồng thời cịn dựa gắn ghép theo chủ quan người Chẳng hạn, chim bồ câu với đặc tính hiền lành, khơng hay đánh chọi nên hầu hết dân tộc giới, chim bồ câu dùng làm biểu tượng cho hòa bình Việc tạo nên nghĩa biểu trưng hồn tồn mang tính quy ước cộng đồng dân tộc Theo đó, dân tộc có thói quen, tập quán riêng việc biểu trưng hóa vật tượng giới thực Chang hạn, biếu trưng cho niềm kiêu hãnh, lòng tự hào dân tộc, người Nga chọn hình ảnh sồi; người Campuchia lại chọn hình ảnh nốt Ngược lại, hình ảnh, dân tộc khác mang biếu trưng hồn tồn khác Neu Nhật Bản, dương xỉ biểu trưng cho mong muốn có nhiều thành đạt năn mới, Nga dương xỉ lại liên tưởng đến chết chóc, nghĩa địa 2.3.3 Thành tố văn hóa nghĩa biếu trưng từ tiếng Việt Trong từ ngữ, bên cạnh nghĩa vật vốn có cịn chứa đựng nét nghĩa biếu trưng cho vật, tượng mà người nhắc tới Các lóp nghĩa biểu trưng quan niệm, suy nghĩ hay tín ngưỡng người Việt Nam, nét văn hóa dân tộc chứa đựng lớp vỏ ngôn ngữ Tiêu biếu số từ sau: Hình ảnh đa Một lồi to, sống lâu năm, có nhiều rễ phụ, mọc từ cành thõng xuống, trồng để lấy bóng mát, thường trồng nhiều cống làng, đình chùa Nhưng bên cạnh đa cịn hình ảnh biếu trưng làng quê truyền thống Cây đa người Việt Nam thân thiết, gần thâm tình sâu nặng, chốn làng quê Từ bao đời nay, người Việt Nam coi mái đình với đa biếu tượng làng quê Việt Nam Ý nghTa biếu tượng đa trường tồn, sức sống dẻo dai Không phải ngẫu nhiên bậc cao niên, người có nhiều thành tựu lĩnh vực đồng nghiệp xã hội coi đa, đề để biểu tượng cho sức làm việc quên mình, dẻo dai, cho tích lũy kiến thức phong phú Cùng với ý nghĩa trường tồn ấy, đa xuất ca dao, tục ngữ nhân chứng thời gian, chứng kiến đối thay người đất trời, đơi vịng đời người: “Trăm năm lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đị khác đưa” Khơng có vây, đa làng q Việt Nam cịn mang ý nghĩa biếu tượng tâm linh người Trong làng, đa có mặt nhiều vị trí khác khơng vắng bóng di tích, đặc biệt chùa Neu đa biểu tượng cho làng quê truyền thống lâu đời, tre lại coi biểu tượng phẩm chất người Việt Nam Hình ảnh tre Tre loại thân cứng, rỗng gióng, đặc mấu, mọc thành bụi, thường dùng đế làm nhà đan lát Nhưng nhắc tới tre, nói tới người Việt Nam Tre biếu tượng cho cốt cách phấm chất người Việt Nam Tre có mặt khắp miền đất nước, “tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp” sống với nhau, chết có Tre “mộc mạc”, “nhũn nhặn”, mà nhẫn nại khơng chê đất cằn, sá sương gió Tre “ngay thắng, thủy chung, can đảm”, nhung tre giàu lịng “vị tha, bao dung” Có thề nói tre biếu tượng cho phấm chất đặc sắc người Việt Nam ta: đoàn kết, thủy chung, cao, bất khuất Là đức tính kiên cường ấn tàng khả thích ứng dẻo bền vô hạn trước tai họa thiên nhiên biến thiên bão táp bi kịch lịch sử Giống cộng đồng người Việt, tre lũy thép trước xâm lăng bão lũ Tre nhẫn nại chịu oằn ngả rạp trước cuồng phong bão lớn, đế gió n trời lặng lại vươn đứng thảng thành lũy, thành rừng, tre già măng mọc vô tận sinh sôi Những phấm chất tốt đẹp soi sáng thơ Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy Nói tới phong tục Việt Nam, không nhắc tới tục ăn trầu Một nét đẹp văn hóa có từ lâu đời người Việt Hình ảnh trầu - cau Trầu vốn loại leo, thường trồng thành giàn, hình tim, có mùi hăng, thường dùng đế ăn trầu Cau loại thân thẳng hình cột, khơng phân cành, mọc thành buồng dùng để ăn trầu Từ lâu trầu - cau vào đời sống người dân Việt, trở thành nét văn hóa lâu đời Trầu - cau mang nhiều ý nghĩa, thân nhũng tục lệ, truyền thống gia đình Nhưng đặc biệt hơn, trầu - cau biếu trưng cho hôn nhân người Việt Nam Trong đám cưới người Việt không thiếu buồng cau kèm trầu têm sẵn Sự xuất hai vật biểu trưng cho thủy chung, son sắt đôi lứa Sự tượng trưng xuất phát từ câu truyện cố tích “Sự tích trầu cau”, từ ăn trầu trở thành nét văn hóa người Việt ăn sâu vào tiềm thức Cùng với đó, trầu cau cịn biểu trưng cho tình u Sự hịa hợp hai vật kết dun đơi lứa Cau tượng trưng cho người trai, trầu tượng trưng cho người gái Trong thơ “Tương tư”, Nguyễn Bính lấy hình ảnh đế tình cảm gái chàng trai: “Nhà em có giàn giấu, Nhà anh có hàng cau liên phịng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhó’ giấu khơng thơn nào?” Hình ảnh chim bo câu Là loại chim nuôi đế làm cảnh ăn thịt, cánh dài, bay giỏi, mắt tròn đẹp sáng, mỏ yếu Khơng đơn lồi chim cảnh, chim bồ câu cịn biếu tượng hịa bình Người ta chọn loại chim biếu tượng hòa bình tính hiền lành vốn có chúng Nhắc tới loài chim này, người ta nghĩ tới hịa bình, n vui hạnh phúc Mong muốn có sống bình yên, hạnh phúc câu hát: “Em bồ câu trắng “Em mong nước mắt rơi chia lìa Em mong trái đất hoa thơm nở bốn mùa Em mong trái đất người em Đây chim trắng chim hịa bình, Sống để u thương giữ đẹp trái đất xanh.” Trong kiện phản chiến, hay đấu tranh tự do, hịa bình, chim bồ câu ln trang trí biểu ngữ, cờ áo tượng trưng cho nỗ lực hịa bình nhân loại Khơng có chim bồ câu, hình ảnh rồng mang nhiều nhiều ý nghĩa biếu tượng văn hóa Việt Là lồi động vật tưởng tượng theo truyền thuyết, dài có vảy, có chân, biết bay coi lồi cao q lồi vật Trong tín ngưỡng dân gian người Việt rồng biểu tượng cao quý quyền lực Theo quan niệm người xưa, rồng biểu tượng cho vua, cho người quân tử Vì vậy, áo thiết triều vua, ln có hình ảnh rồng gọi áo long bào Rồng có khả dùng thở đế thối nguyên khí trời đất Hình dạng núi, sơng, thung lũng có liên quan đến phận rồng Con rồng có sức mạnh tạo tiết khí, mưa rơng, ánh sáng từ mặt trời, gió biến đất đai Rồng biếu trưng cho lượng đất trời, vật phấm phong thủy quan trọng Vì coi rồng cao quý, nên người Việt Nam có truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” Kẻ vị thủy tổ dân tộc Lạc Long Quân vốn cốt Rồng nàng Âu Cơ vốn cốt Tiên Họ sinh trăm bọc trứng, nở thành trăm con, chia tay năm mươi theo cha lên núi lại năm mươi theo mẹ xuống biên Vì người Việt ln tự hào Rồng cháu Tiên Từ lâu, tiềm thức người Việt hình ảnh lửa trở thành biểu tượng sống Hình ảnh lửa Là nhiệt ánh sáng phát sinh đồng thời từ vật cháy Bên cạnh hình ảnh ỉửa mang nhiều ý nghĩa tượng trưng song nói tới tượng trung cho sống Ngọn lửa mang đến ấm, hồi sinh Lửa người tiền sử phát cách nhiều nghìn năm Sự phát Xửa sử dụng lửa cho mục đích sống coi bước tiến quan trọng văn minh lồi người Nhờ có lửa, người dần biết ăn chín, uống sơi, biết dùng lửa để sưởi ấm, xua trùng, thú Cũng nhờ có lửa, người biết đốt nóng kim loại để rèn, đúc dụng cụ, tăng suất lao động, phục vụ nhu cầu sống Có the nói: lửa có mặt hoạt động sống người trở thành biểu tượng đời sống tinh thần người dân Nói đến lửa, người ta nghĩ đến ánh sáng, ấm sức nóng, đốt cháy Lửa sống, thắp lên lửa thắp lên sống, thắp lên tình yêu thắp lên niềm tin, lạc quan vào tương lai tươi sáng Như thơ “Bep lửa” Bằng Việt “Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dảng” 2.3.4 Thành tố văn hóa nghĩa biếu trưng thành ngữ tiếng Việt Trong Từ nhận diện từ tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp viết khắng định, lĩnh vực ngôn ngữ khác, thành ngữ tiếng Việt đậm nét đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam 2.3.4.1 Thành ngữ ỉn dấu ấn văn hóa nơng nghiệp Việt Nam nước nông nghiệp, quanh năm quen với việc đồng áng, chăn ni, trồng trọt Vì vậy, sinh hoạt văn hóa ăn, mặc, ở, lại, lao động người Việt mang đặc trưng gốc nông nghiệp, không ngôn ngữ nét văn hóa in đậm Đặc biệt thành ngừ, hình ảnh gợi thành ngữ hình ảnh liên quan đến sản xuất Có thể thấy, văn hóa nơng nghiệp in sâu cơng việc lao động người Việt, tiêu biếu số thành ngữ sau: Thành ngữ chân lấm tay bùn: biểu trưng cho lao động vất vả, cực nhọc cơng việc đồng áng, lao động chân tay ngồi trời người nơng dân Thành ngữ hình thành qua phương thức hoán dụ, lấy tên gọi phận thể để gọi thay cho thể Ớ đây, chân tay đại diện cho thể người, lấm bùn trạng thái nhếch nhác, lấm láp người lao động Với phương thức hốn dụ này, người nơng dân xuất lúc vất vả, cực nhọc với công việc đồng Ví dụ: “Quanh năm họ làm ăn vất vả chân lấm tay bùn đối bát mồ hôi lấy bát cơm” (Trường Chinh Võ Nguyên Giáp - vấn đề dân cày) Thành ngữ lưng cho trời, bán mặt cho đất', biếu trung cho lao động vất vả, cực nhọc Trong lao động nông nghiệp, người nông dân thường phải cúi xuống nên lung quay lên trời mặt hướng xuống đất Thành ngữ sử dụng phương thức hoán dụ, lấy tên gọi phận đế tên toàn Lấy hai phận lưng mặt người đế nhọc nhằn vất vả làm nông người nơng dân Ví dụ: “Cả ngày chúng em làm quần quật mộng thật lưng cho trời, bán mặt cho đất từ năm mười ba tuổi” (Nguyễn Công Hoan - Nông dân với địa chủ) Thành ngữ cháy mặt lấm lưng: ý khuôn mặt đen cháy, lưng lấm láp, bụi bấn Từ nghĩa gốc này, thành ngữ mang nghĩa biếu trưng vất vả, cực nhọc phải làm việc trời nắng nôi phải chịu tác động thời tiết Chính vậy, khn mặt, hình dáng người nơng dân bị thay đối Thành ngữ cháy mặt lấm lưng hình thành sở dùng phương thức hoán dụ, lấy tên gọi phận thể để gọi thay cho thể Ở dùng mặt lưng đại diện người nông dân đế lao động vất vả, lấm láp họ Thành ngữ đẩu tắt mặt toi: biếu trung cho làm lụng vất vả, quần quật suốt ngày, hết việc tới việc khác, khơng có thời gian thư giãn Thành ngữ đầu tắt mặt toi thành ngữ dùng phương thức hoán dụ, lấy tên gọi phận thể để gọi thay cho thể Ở đây, thành ngữ dùng đầu mặt đại diện người nông dân để làm lụng quần quật, tất bật suốt ngày khơng có thời gian người nơng dân Ví dụ: “Het năm sang năm khác, vợ chồng đầu tắt mặt tối, không dám chơi không ngày nào” (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) Thành ngữ dầm mưa dãi nắng: ý trải qua, chịu đựng nhiều gian truân Thành ngữ sử dụng phương thức hoán dụ, dùng hành động dầm dãi, khố cực công việc làm đồng áng, nắng mưa tượng thòi tiết Người nông dân hay phải đưoTLg đầu với khác nghiệt thời tiết, chống chọi với đế làm hạt gạo Vì thế, ln thấy người nơng dân đức tính tốt chịu đựng, nghị lực cần cù Ví dụ: “Nghĩ đến nguồn nghìn người dầm mưa dãi nắng mà đê vỡ thật chán” Thành ngữ đồng chua nước mặn: ý ruộng đất xấu vùng ven biến, khó làm ăn Đây phương thức ẩn dụ chuyển đối cảm giác, chua mặn vốn hai tính chất đế ăn mà người dùng vị giác đế cảm nhận vị khó ăn Trong thành ngữ này, người dân lấy chua mặn đế ruộng khơng tốt, khó làm ăn Ví dụ: “Thật không ngờ chỗ đồng chua nước mặn mà xanh tươi, trù phú đến thế” (Bùi Hiển - Đường lớn) Thành ngữ: nhà tranh vách đất', mái nhà lợp tranh, tường đất, mang ý nghĩa biểu trưng sống nghèo khổ Thành ngữ dùng phương thức hoán dụ, lấy tên phận đế tồn tồn Lấy đặc điếm ngơi nhà nghèo nhà tranh, nhà đất, đế sống người lao động gắn với nhà nghèo khố Ví dụ: “ Hởi thăm dì trú nơi nào, Đánh đường chàng tìm vào tận nơi Nhà tranh vách đất tả tơi, Lau treo rèm nát, trúc cài phên thưa.” (Nguyễn Du - Truyện Kiều) Thành ngữ Đắp đập be bờ: công việc nhà nông hay làm đế giữ nước cho đồng ruộng Nhưng đồng thời mang ý nghĩa biếu trưng đem cơng sức xây dựng, làm nên việc Thành ngữ sử dụng phương thức ấn dụ, “đắp’ “be” bỏ cơng sức ra, cịn đập bị’ việc đế vun đắp Ví dụ: “ Cơng anh đắp đập be bờ 'Đê thác nước, đê lờ anh trôi.” (ca dao) Do ảnh hưởng lao động nông nghiệp mà thành ngữ chủ yếu sử dụng hình ảnh, cơng việc tính chất nông nghiệp đế diễn tả ý nghĩa việc khác Như vậy, văn hóa nơng nghiệp chi phối nhiều đến hình thành thành ngữ tầng ý nghĩa 2.43.2 Thành ngữ phản ánh đặc điếm lịch sử dân tộc Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, chặng đường phát triến dân tộc ghi lại, ngôn ngữ hình thức lưu giữ lịch sử Trong có nhiều thành ngữ phản ánh đặc điếm lịch sử dân tộc Thành ngữ Hồng cháu Lạc' Hồng, Lạc: tộc người Việt cố Người thuộc dòng dõi, tổ tiên dân tộc Việt Nam (tự hào) Thành ngữ sử dụng phương thức ấn dụ, dùng dòng dõi Hồng Lạc đế tổ tiên cao quý dân tộc Việt Nam Ví dụ: “Ngày mây đen chiến tranh tan đi, lực ngoại bang cố chia loan rẽ phượng, cố làm cho anh em Hồng cháu Lạc nghi kỵ lẫn (Báo nhân dân - 6/6/1973) Thành ngữ Rồng cháu Tiên' “Rồng”: (chỉ Lạc Long Quân, “Tiên”: Âu Cơ) dòng dõi tổ tiên dân tộc Việt Nam (tự hào) Theo truyền thuyết, người Việt Nam sinh từ từ bọc trăm trứng hôn phối Lạc Long Quân Âu Cơ, người Việt ln tự hào xuất thân từ Rồng Tiên, dịng dõi cao q Ví dụ: “Mỗi đồng bào phải sẵn lòng bắc ái, phải cư xử cho xứng đáng Rồng cháu Tiên (Hồ Chủ Tịch) Thành ngữ nợ chúa Chôm: chúa Chốm tên gọi Việt nhân vật có thật lịch sử (tên thật Lê Ninh) Tục truyền nhân vật thủa hàn vi mắc nợ nhiều Khi lên vua rước kinh thành Thăng Long ơng bị địi nợ suốt dọc đường Lúc đầu tính vung tay trán nên hỏi trả, thấy chủ nợ lúc đông, chúa Chổm lệnh trả đến cống thành Cửa Nam Từ câu chuyện kế trên, tên gọi chúa Chốm trở nên nối tiếng trở thành biêu tượng nợ nân Ví dụ: “Năm ngối, năm kia, năm kìa, năm kĩa, nợ chúa Chôm” (Trần Tiêu Con trâu) 2.4.3.3 Thành ngữ phản ánh phong tục, tập quán, loi song người Việt Với văn hóa nơng nghiệp lâu đời, người Việt sớm hình thành nên phong tục, tập quán, lối sống riêng Những phong tục mang nét đặc trưng người Việt Nam Thành ngữ ỉệnh ông không cồng bà: (lệnh, cồng hai vật giống chiêng, đánh phát âm làm hiệu) Mang ý nghĩa biếu trưng quyền người đàn bà gia đình có hiệu lực hon người chồng (ý châm biếm) Thành ngữ sử dụng phương thức ẩn dụ, ý nói người đàn bà gia đình có quyền đàn ơng Trong văn hóa người Việt, người phụ nữ gia đình khơng đề cao, họ lại coi trọng người trai họ người trụ cột gia đình Tuy nhiên số trường họp người phụ nữ lại làm chủ gia đình, có lệnh ơng khơng cồng bà ý châm biếm người đàn ơng khơng có quyền hành gia đình Ví dụ: “Thấy cháu đồng ý tơi đồng ý Sao lại thây cháu, lệnh ông không băng công bà ” (Đào Vũ - sân gạch) Thành ngữ cha mẹ đặt đâu ngồi đấy: nghĩa biếu trưng phải phục tùng quyền dựng vợ gả chồng cha mẹ (quan niệm phong kiến) thành ngữ sử dụng phương thức ấn dụ đặt cha mẹ cho Trong xã hội phong kiến, cha mẹ thường định tương lai cái, đặc biệt chuyện lập gia đình Nep suy nghĩ tồn bao đời đời sống người Việt ngày cịn tồn nếp suy nghĩa số người Việt Ví dụ: “Nhưng hỏi hỏi thôi, việc trăm năm cha mẹ đặt đâu ngồi phải đạo chứ.” (Nguyễn Đình Phi - Vờ bờ) Thành ngữ mẹ trịn vng: (Theo quan niệm người xưa trịn, vng hai khái niệm nói hoàn chỉnh) Sinh đẻ thuận lợi, dễ dàng Thành ngữ sử dụng phương thức hoán dụ, đế trọn vẹn, thuận lợi việc sinh đẻ Trong quan niệm người Việt, hình trịn vng hoàn chỉnh, viên mãn Do người ta sử dụng chúng đế đời người theo hướng thuận lợi Ví dụ: “Trời mong mẹ trịn vng Ra đảo tụi cố mà đùm bọc cho hai mẹ (Anh Đức - Bức thư Cà Mau) Thành ngữ đục nước béo cò: mang nghĩa biếu trưng lợi dụng tình trạng mâu thuẫn, lục đục dễ kiếm lời Đây phương thức ẩn dụ, tính xấu mà người hay có tính lợi dụng Bên cạnh nhũng người tốt, ln tồn số người hội, lợi dụng Ví dụ: “Cái sách lược cổ truyền sách nước Anh lại tiếp tục thực hiện, chờ đợi tình trạng “đục nước béo cị (Hồ Chí Minh - Tuyển tập) Thành ngữ vững kiềng ba chân mang nghĩa biểu trưng vững vàng, khơng lay chuyến được, ý chí kiên định Thành ngữ sử dụng phương thức so sánh, nhấn mạnh vững vàng, ý chí kiên định người Việt Đó phấm chất quý người Việt Nam Ví dụ: “ Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vũng kiềng ba chân” (Tố Hữu - Việt Bắc) Thành ngữ ăn nhịn để dành: nghĩa biếu trưng tằn tiện, tiết kiệm Thành ngữ hình thành sở hốn dụ, lấy hoạt động ăn, đế đế thói quen, nếp sống người Việt tằn tiện tiết kiệm chi tiêu, điều ảnh hưởng rõ nét văn hóa nơng nghiệp Ví dụ: “Hai anh em ăn nhịn đế dành ngày bớt hai xu.” (Nguyễn Công Hoan Nông dân với địa chủ) Như vậy, thành ngữ phận ngơn ngữ có chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa, từ đặc trưng lối văn hóa nơng nghiệp tập tục thói quen người Việt Những nét văn hóa góp phần rõ nét người Việt Tiểu kết Trong hệ thống từ vựng, từ đon vị “từ” “thành ngữ” sau lớp vỏ ngôn ngữ, phản ánh văn hóa Người Việt Nam qua tầng ý nghĩa Những nét văn hóa phản ánh chủ yếu văn hóa ăn, ở, lại mặc, đặc trưng tiêu biếu người Ý nghĩa văn hóa từ ngữ thể chủ yếu nghĩa chuyến nghĩa biếu trưng từ nghĩa gốc Với nông nghiệp lúa nước, nên phần lớn hệ thống từ vựng tiếng Việt có ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp, đặc biệt thành ngữ yếu tố thể rõ Mỗi ý nghĩa văn hóa cách nhìn nhận hay thói quen, tập tục người Việt chi phối tạo nên hệ thống từ nhiều nghĩa Như thấy, từ vựng từ vựng tiếng Việt ấn chứa nét văn hóa, sắc dân tộc Điều

Ngày đăng: 30/09/2015, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÀNH TỐ VĂN HÓA TRONG NGHĨA CỦA CÁC ĐƠN VỊ TỪ VựNG TIẾNG VIỆT

    • KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

      • MỞ ĐÀU 1. Lí do chọn đề tài

      • 2. Lịch sử vấn đề

        • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cún

        • 4. Đối tưọng và phạm vỉ nghiên cún

        • 5. Phương pháp nghiên cún

        • 7. Bố cục

        • 1.2. Ngữ cố định

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2. Đặc điểm

          • 1.3.1. Khái niệm

          • CHƯƠNG 2. MỘT VÀI THÀNH TÓ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG NGHĨA CỦA TÙ VÀ THÀNH NGŨ TIẾNG VIỆT

          • 2.1. Kết quả thống kê

          • 2.2. Thành tố văn hóa trong nghĩa chuyến của từ tiếng Việt

            • 2.3. Thành tố văn hóa trong nghĩa biễu trưng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan