Sự vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

59 567 0
Sự vận dụng quan điểm lịch sử   cụ thể vào quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... dung vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 18 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNGĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC... định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nội dung vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể việc phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Làm rõ thực trạng phát triển kinh tế. .. Việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta giúp kinh tế có hƣớng đắn Do vậy, việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể triết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ LỊ THỊ MY SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ HỒNG LOAN HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô giáo –TS Trần Thị Hồng Loan tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy khoa Giáo dục trị thầy cô trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp thân Trong trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian nhƣ kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo thầy, cô nhƣ bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 05 năm 2015 Ngƣời thực Lò Thị My LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn cô giáo TS Trần Thị Hồng Loan Kết thu đƣợc hồn tồn trung thực khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà nội, tháng 05 năm 2015 Ngƣời thực Lò Thị My MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở triết học yêu cầu quan điểm lịch sử - cụ thể 1.2 Kinh tế thị thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 1.3 Nội dung vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 18 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNGĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 23 2.1 Những thành tựu đạt đƣợc nguyên nhân thành tựu kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta 23 2.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta 34 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ 43 3.1 Đảng Nhà nƣớc tiếp tục đổi sách kinh tế xã hội để kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa phát triển 43 3.2 Tiếp tục thực sách kinh tế nhiều thành phần với vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nƣớc 46 3.3 Phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa 50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đứng trƣớc xu phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, Việt Nam với xuất phát điểm nƣớc nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thế, lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu, khát vọng dân tộc Việt Nam Trên sở nhận thức đắn đầy đủ chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đề đƣờng lối đổi toàn diện đất nƣớc, thừa nhận tồn khách quan sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trƣờng đề chủ trƣơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, định xố bỏ mơ hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, đến Đại hội IX với tên gọi kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Sau năm đổi nƣớc ta chứng minh kinh tế thị trƣờng đƣờng phát triển kinh tế có hiệu quả, đƣa đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, vị trí Việt Nam trƣờng quốc tế dần đƣợc khẳng định Trải qua kỳ đại hội, Đảng ta nhấn mạnh đến phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta, đến nay, thực tiễn cho thấy vai trò quan trọng kinh tế thị trƣờng công xây dựng phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, vấn đề kinh tế đặt thách thức So với giới, nƣớc ta nƣớc nghèo, kinh tế chậm phát triển, tàn dƣ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp làm kìm hãm phát triển kinh tế Điều có nghĩa phải phân tích yếu tố kinh tế tổng thể mối quan hệ vận động, phát triển không ngừng Việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta giúp kinh tế có hƣớng đắn Do vậy, việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể triết học Mác – Lênin vào trình đổi kinh tế Việt Nam, đặc biệt trình phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta cần thiết Vì em chọn đề tài “Sự vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ViệtNam nay” làm đề tài khoá luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đặc trƣng kinh tế nƣớc ta thời kỳ q độ Vì vậy, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề góc độ khác vấn đề kinh tế thị trƣờng Dƣới số cơng trình tiêu biểu: Cuốn “Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa” PGS TS Mai Ngọc Cƣờng chủ biên, sách phân tích khác kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa kinh tế tƣ chủ nghĩa Cuốn “Đặc trƣng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS TS Vũ Đình Bách GS TS Trần Minh Hạo đồng chủ biên, đề cập đến đặc trƣng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu hạn chế tồn kinh tế thị trƣờng Từ đƣa số giải pháp cho việc phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta Bên cạnh đó, cịn số báo Tạp chí Cộng sản nhƣ “Để doanh nghiệp nhà nƣớc giữ vai trò then chốt kinh tế thị trƣờng Việt Nam” tác giả Đào Duy Thành, “Những đột phá tƣ lý luận kinh tế thị trƣờng nƣớc ta” tác giả Lê Xuân Tùng Hai báo chủ yếu nói kinh tế thị trƣờng nƣớc ta nhƣng chƣa sâu vào nghiên cứu vào điều kiện cụ thể, vào hoàn cảnh đất nƣớc, chƣa điều kiện cụ thể đất nƣớc lúc chƣa nói lên đƣợc vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Các cơng trình đề cập đến vấn đề liên quan đến trình phát triển kinh tế thị trƣờng, nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho việc tìm hiểu sâu nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta, giúp em hồn thành khố luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Mục đích khố luận làm rõ sở lý luận quan điểm lịch sử - cụ thể nội dung vận dụng quan điểm vào việc phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thực trạngphát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta nay; bƣớc đầu đề xuất số giải pháp để phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam dựa quan điểm lịch sử - cụ thể 3.2 Nhiệm vụ Đề tài lần lƣợt giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu số vấn đề lý luận chung quan điểm lịch sử - cụ thể, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nội dung vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể việc phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Làm rõ thực trạng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa quan điểm lịch sử - cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế thị trƣờng lĩnh vực tƣơng đối rộng, phạm vi khoá luận tập trung nghiên cứu đối tƣợng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu khoá luận tập trung nghiên cứu, làm rõ trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào trình phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa quan điểm lý luận phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đồng thời, đề tài dựa chủ trƣơng, sách, quan điểm Đảng Nhà nƣớc phát triển kinh tế thị trƣờng, vận dụng phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn trình phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài tiếp tục bổ sung, làm rõ, hoàn thiện nội dung quan điểm lịch sử - cụ thể Từ đó, tạo sở lý luận cho việc nghiên cứu vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào việc phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ việc đánh giá thực trạng việc phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, đề tài đƣa số giải pháp có hệ thống tính khả thi nhằm phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chƣơng,8 tiết Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở triết học yêu cầu quan điểm lịch sử - cụ thể 1.1.1 Cơ sở triết học quan điểm lịch sử - cụ thểnguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển sở hình thành quan điểm lịch sử - cụ thể Mọi vật, tƣợng giới tồn tại, vận động phát triển điều kiện không gian thời gian cụ thể xác định Điều kiện không gian thời gian có ảnh hƣởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm vật Cùng vật nhƣng tồn điều kiện không gian thời gian cụ thể khác tính chất, đặc điểm khác nhau, chí làm thay đổi hoàn toàn chất vật, khơng nghiên cứu chúng suốt q trình, mà cịn nghiên cứu chúng khơng gian, thời gian, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể khác Theo triết học Mác – Lênin, lịch sử phản ánh tính biến đổi mặt lịch sử giới khách quan trình lịch sử - cụ thể phát sinh, phát triển, chuyển hoá vật, tƣợng Mỗi vật, tƣợng có phát sinh, phát triển diệt vong q trình thể tính cụ thể, bao gồm thay đổi phát triển diễn điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, không gian thời gian khác Bởi nguyên tắc lịch sử - cụ thể đòi hỏi để nhận thức đầy đủ vật, tƣợng, phải xem xét vật, tƣợng q trình phát sinh, phát triển, chuyển hố hình thức biểu hiện, với bƣớc quanh co, ngẫu nhiên gây tác động lên trình tồn vật, tƣợng không gian, thời gian cụ thể, gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà vật, tƣợng tồn Nhà nƣớc chƣa thực chuyển từ nhà nƣớc hành quan liêu, bao cấp sang nhà nƣớc thích ứng kinh tế thị trƣờng; Hơn nữa, chƣa phát huy đƣợc chủ thể sang tạo tích cực việc quản lý kinh tế Thứ hai, đổi tƣ lý luận kinh tế thị trƣờng chủ nghĩa xã hội chậm trễ Ngay từ ngày đầu, tƣ lý luận xuất tâm lý trì trị, thiếu tâm, lung túng để tiếp tục tới đƣờng đổi mà trƣớc hết đổi tƣ lý luận kinh tế thị trƣờng chủ nghĩa xã hội Nền tảng tƣ tƣởng Đảng chƣa đƣợc nghiên cứu, nhận thức mức độ để làm tốt vai trò lý luận tiên phong Các chủ trƣơng, đƣờng lối nặng quan điểm siêu hình, phi thực tiễn số nguyên lý học thuyết Mác- Lênin Thứ ba, thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa chƣa hoàn thiện Điều thể cụ thể việc loại thị trƣờng chƣa phát triển đồng làm hạn chế khả thúc đẩy sản xuất khả cạnh tranh với kinh tế khu vực giới Kết cấu hạ tầng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa yếu kém, pháp luật chƣa đảm bảo tính triệt để, thủ tục cịn rƣờm rà, phức tạp Chính môi trƣờng kinh doanh môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam chƣa thu hút đƣợc đầu tƣ tƣơng xứng với tiềm Thứ tƣ, khu vực kinh tế nhà nƣớc nhiều yếu kém, chƣa phát huy đƣợc vai trò chủ đạo, thành phần kinh tế khác cịn tồn nhiều khó khăn Trong q trình thực chủ trƣơng đƣa kinh tế nhà nƣớc kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo, tảng kinh tế, thực cách thụ động chƣa nhận thức đƣợc phải làm để kinh tế nhà nƣớc xứng đáng với vai trò chủ đạo mà biết trì doanh nghiệp nhà nƣớc 41 giá không quan tâm tới nâng cao sƣc cạnh tranh nhƣ khắc phục yếu khu vực Thứ năm, giáo dục đào tạo đóng vai trò quốc sách hàng đầu, nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp cho phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế thị trƣờng nhiều hạn chế Do chất lƣợng nguồn nhân lực thấp nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Thứ sáu, tình trạng tham nhũng, bn lậu, vi phạm pháp luật phổ biến Nhƣ vậy, Việt Nam đạt đƣợc số thành tựu đáng kể cải cách thị trƣờng nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế thị trƣờng đại, kinh tế Việt Nam cịn nằm nhóm nƣớc phát triển Với thực trạng nhƣ trên, xem khó khăn để đạt đƣợc mục tiêu đặt đến năm 2010 nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp hố theo hƣớng đại Với tình hình nay, nƣớc ta đứng trƣớc nguy tụt hậu so với nƣớc khu vực giới 42 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ 3.1 Đảng Nhà nƣớc tiếp tục đổi sách kinh tế xã hội để kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa phát triển Trƣớc hội nghị Trung ƣơng khoá IV (8- 1979), kinh tế nƣớc ta vận hành theo chế kế hoạch hố tập trung Tuy cịn nhiều khiếm khuyết nhƣng điều kiện phát triển kinh tế theo chiều rộng, tăng trƣởng số lƣợng chủ yếu, chế kinh tế tạo nên kết khả quan q trình cơng nghiệp hố theo hƣớng ƣu tiên phát triển công nghiệp nặng nhiều nƣớc xã hội chủ nghĩa Tuy vậy, kinh tế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu, dựa sở áp dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, chế kinh tế bộc lộ khiếm khuyết nó, làm cho kinh tế nƣớc xã hội chủ nghĩa lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng có nƣớc ta Từ sau hội nghị Trung ƣơng khoá VI đến trƣớc Đại hội VI, dƣới áp lực tình khách quan, kinh tế nƣớc ta có số bƣớc cải tiến, chủ yếu cấp vĩ mô, nhung không triệt để thiếu đồng Bao gồm: Chỉ thị 100- CT/TW, ngày 03/01/1981 Ban Bí thƣ cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm ngƣời lao động hợp tác xã; Quyết định 25/CP, ngày 21/01/1981 Hội đồng Chính phủ với Quyết định 26CP việc mở rộng hình thức trả lƣơng khốn, lƣơng sản phẩm vận dụng hình thức tiền thƣởng đơn vị sản xuất, kinh doanh; theo nghị TƢ khoá V giá, lƣơng tiền năm 1985,… Đó bƣớc đánh dấu chuyển biến tƣ tƣởng Đảng với chế thị trƣờng Từ Đại hội VI (1986) đến hết nhiệm kỳ Đại hội VIII (2001) thời kỳ đổi toàn diện, cấu trúc lẫn chế vận hành kinh tế với nội 43 dung từ bỏ chế kế hoạch hoá tập trung, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Tại Đại hội IX Đảng (2001) đặt vấn đề xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát nƣớc ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đề nhiệm vụ xây dựng tổng thể kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đây bƣớc chuyển quan trọng từ nhận thức kinh tế nhƣ công cụ, chế quản lý sang nhận thức mới, coi chế thị trƣờng nhƣ chỉnh thể, sở kinh tế phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Kế thừa tƣ đó, từ Đại hội IX, Đại hội X, Đại hội XI làm sáng tỏ thêm bƣớc nội dung định hƣớng xã hội chủ nghĩa thể ở: Thứ nhất, mục tiêu: Mục tiêu kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta nhằm: Thực “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Đẩy mạnh xố đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Mục tiêu thể phát triển kinh tế đời sống ngƣời, sở giải phóng tiềm cho phát triển kinh tế, phát triển sản xuất làm cho ngƣời đƣợc hƣởng thành Điều khác hẳn với mục tiêu tất lợi nhuận phục vụ lợi ích nhà tƣ sản, xây dựng sở kinh tế cho chủ nghĩa tƣ bản, phát triển chủ nghĩa tƣ Thứ hai, phƣơng hƣớng phát triển: phát triển thành phần kinh tế khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế nhà nƣớc Kinh tế nhà nƣớc kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu nhằm giải phóng tiềm phát triển thành phần kinh tế, 44 cá nhân, vùng miền,… phát huy tối đa nội lực, tạo phát triển nhanh kinh tế Trong kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo Để đảm nhiệm đƣợc vai trị chủ đạo mình, kinh tế nhà nƣớc phải nắm đƣợc vị trí then chốt kinh tế trình độ khoa học, cơng nghệ, hiệu sản xuất kinh doanh, dựa vào bao cấp Đổi doanh nghiệp nhà nƣớc theo hƣớng đẩy mạnh cổ phần hoá đƣờng chủ yếu để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc, đảm đƣơng tốt vai trò chủ đạo kinh tế Tiến lên chủ nghĩa xã hội đặt yêu cầu kinh tế tƣơng lai lâu dài phải dựa tảng hình thức sở hữu xã hội tƣ liệu sản xuất Vì kinh tế nhà nƣớc với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Thứ ba, định hƣớng xã hội phân phối: phải thực tiến công xã hội bƣớc sách phát triển; tăng trƣởng kinh tế phải gắn liền chặt chẽ đồng với phát triển xã hội, văn hoá, giáo dục,… giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển ngƣời Giải vấn đề xã hội vừa đảm bảo phát triển bền vững vừa thể rõ rệt tính định hƣớng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trong lĩnh vực phân phối, định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc thực qua chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, phúc lợi xã hội Đồng thời, để khuyến khích đóng góp cá nhân cho phát triển, phân phối cịn theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác Thứ tƣ, lĩnh vực quản lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân, đảm bảo vai trò quản lý, điều tiết kinh tế nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dƣới lãnh đạo Đảng 45 Trong kinh tế tƣ chủ nghĩa, ngƣời công nhân ngƣời làm thuê cho chủ nghĩa tƣ Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta xác định vai trò làm chủ xã hội nhân dân Nhân dân dù ngƣời công nhân xí nghiệp tƣ nhân, ngƣời làm chủ đất nƣớc, làm chủ xã hội Vai trò quản lý, điều tiết kinh tế nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dƣới lãnh đạo Đảng thể rõ rệt tính định hƣớng xã hội chủ nghĩa, khác kinh tế tƣ chủ nghĩa kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 3.2 Tiếp tục thực sách kinh tế nhiều thành phần với vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nƣớc 3.2.1 Phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Ở nƣớc ta vai trò chủ đạo kinh tế nhà nƣớc xuất phát từ lợi ích đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đá thử vàng để xem xét hƣớng hay chệch hƣớng xã hội chủ nghĩa tiến trình phát triển Kinh tế nhà nƣớc phát huy vai trò chủ đạo kinh tế xã hội phát triển nhiêu, mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” đƣợc thực nhanh chóng bền vững Nhận thức sâu sắc điều đó, thực tế việc đẩy mạnh tổ chức, xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc theo hƣớng cổ phần hoá đạt kết cao Số doanh nghiệp nhà nƣớc giảm từ 5759 (2000) xuống 4796 (2012) Các doanh nghiệp sau cổ phần hố hoạt động có hiệu 90% doanh nghiệp có lãi, số lao động thu nhập ngƣời lao động tăng Tuy nhiên, khối doanh nghiệp nhà nƣớc sở hữu nhà nƣớc cồng kềnh, chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân Đa phần doanh nghiệp cổ phần hoá hay sát nhập, giải thể có quy mơ nhỏ chiếm dƣới 10% số vốn doanh nghiệp nhà nƣớc Nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc thiếu vốn sử dụng vốn không hiệu quả; nhiều doanh 46 nghiệp làm ăn khơng có lãi, tình hình tài gặp nhiều khó khăn hàng tồn kho lớn, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ lạc hậu chậm đổi mới,…; khoảng cách lạc hậu công nghệ so với nƣớc giới lớn Đặc biệt, chất lƣợng nguồn nhân lực công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh nhƣ sản phẩm marketing thị trƣờng hạn chế Nhìn chung doanh nghiệp nhà nƣớc trông chờ ỷ lại nâng đỡ bao cấp nhà nƣớc để đƣợc hƣởng đặc quyền mặt kinh doanh, vay vốn, cấp vốn,… Do vậy, việc cần làm phải tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nƣớc Đã đến lúc cấp uỷ đảng quyền cần nhanh chóng vào để đẩy nhanh q trình cổ phần hố coi nhiệm vụ trị trọng tâm Để nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nƣớc cần: - Hồn thiện chế, sách để doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động môi trƣờng cạnh tranh, công khai, minh bạch, nâng cao hiệu Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nƣớc, tập trung chủ yếu vào số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tƣ liệu sản xuất dịch vụ quan trọng kinh tế số lĩnh vực cơng ích - Đẩy mạnh mở rộng diện tích cổ phần hố doanh nghiệp nhà nƣớc, kể tổng công ty nhà nƣớc Việc xác định giá trị doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc cổ phần hoá, kể giá trị quyền sử dụng đất phải theo chế thị trƣờng Đề phòng khắc phục lệch lạc, tiêu cực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc - Thúc đẩy việc hình thành tập đoàn kinh tế mạnh Các tập đoàn kinh tế cần vƣơn lên tầm cỡ khu vực, có tham gia cổ phần nhà nƣớc, tƣ nhân nƣớc ngồi nƣớc, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tƣ,… nhà nƣớc giữ cổ phần chi phối 3.2.2 Tiếp tục đổi phát triển loại hình kinh tế tập thể Với chủ trƣơng đƣa kinh tế tập thể với kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo kinh tế Nghị Hội nghị Trung ƣơng khoá IX 47 khẳng định vai trò quan trọng kinh tế tập thể kinh tế nƣớc ta đề quan điểm, giải pháp phát triển mạnh mẽ kinh tế tập thể Tuy tỷ trọng kinh tế tập thể cấu GDP có xu hƣớng giảm Cụ thể là: năm 1995 10,06%; năm 2005 6,81%; năm 2009 5,45% [8, tr 21] Để khắc phục tình trạng kinh tế tập thể, Đại hội X đề biện pháp sau: - Tổng kết thực tiễn, sớm có sách, chế cụ thể, khuyến khích phát triển mạnh mẽ loại hình kinh tế tập thể đa dạng hình thức sở hữu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, bao gồm tổ hợp tác, hợp tác xã kiểu mới, trọng phát triển nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cổ phần - Khuyến khích huy động việc tăng vốn góp nguồn vốn huy động từ thành viên để tăng nguồn vốn hoạt động hợp tác xã, tăng vốn đầu tƣ phát triển, tăng tài sản quỹ không chia hợp tác xã - Hợp tác xã loại hình kinh tế hợp tác hoạt động theo nguyên tắc: hợp tác tự nguyện, dân chủ, bình đẳng cơng khai, tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi; hợp tác phát triển 3.2.3 Phát triển mạnh loại hình kinh tế tư nhân Kinh tế tƣ nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ tƣ tƣ nhân điểm việc xác định thành phần kinh tế Đại hội X Bởi thành phần dựa sở hữu tƣ hữu tƣ nhân tƣ liệu sản xuất Kinh tế tƣ nhân thành phần kinh tế động nhất, chiếm số lƣợng lớn doanh nghiệp ngƣời tham gia đơng nhất, có nhiều tiềm phát triển Về chất, kinh tế tƣ nhân thị trƣờng phạm trù gần gũi, gắn bó với nhƣ hình với bóng Mặt khác kinh tế thị trƣờng dạng thức sinh tồn, mơi trƣờng hoạt động phát triển kinh tế tƣ nhân Nhìn lại lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt từ thực chủ trƣơng đổi mới, kinh tế tƣ nhân nƣớc ta hoạt động dƣới hình 48 thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp phát triển nhanh chóng, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Đặc biệt, với sách khốn 10 giao quyền sử dụng đất cho nông dân ổn định lâu dài, nông nghiệp xuất nhiều đơn vị kinh tế hộ tự chủ Những năm gần nông thôn xuất mơ hình kinh tế mới, kinh tế trang trại sản xuất hàng hố lĩnh vực nơng nghiệp phát triển mạnh Kết đạt đƣợc khu vực kinh tế tƣ nhân khơng khẳng định đóng góp to lớn khu vực kinh tế nƣớc ta vấn đề giải việc làm, giải phóng tiềm lao động, khơi dậy huy động có hiệu nguồn vốn dân cƣ, đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân,… bên cạnh ta thấy khu vực kinh tế phù hợp với lực lƣợng lớn mạnh kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Mặc dù vậy, chƣa có đổi kịp thời nhận thức quan điểm vai trị, vị trí khu vực kinh tế tƣ nhân kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Do vậy, để khai thác tiềm khu vực cần xác định: - Mọi cơng dân có quyền tự tham gia kinh doanh đƣợc pháp luật đảm bảo quyền sở hữu họ - Mọi công dân có quyền bình đẳng đầu tƣ, kinh doanh tiếp cận hội, nguồn lực kinh doanh - Xoá bỏ rào cản, tạo tâm lý xã hội môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp tƣ nhân phát triển khơng hạn chế quy mô ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh kinh tế mà pháp luật không cấm 3.2.4 Thu hút nguồn lực từ nước cho phát triển kinh tế Do thành tựu to lớn đạt đƣợc 25 năm đổi mới, nƣớc ta đƣợc quan tâm lớn nhà đầu tƣ nƣớc Từ nƣớc ta trở 49 thành thành viên thức WTO, việc tranh thủ đầu tƣ nƣớc thuận lợi Để tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, Đại hội X Đảng xác định: Cần cải thiện môi trƣờng pháp lý kinh tế đầu tƣ nƣớc ngồi; Đa dạng hố hình thức chế để thu hút mạnh nguồn lực nhà đầu tƣ nƣớc vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh quan trọng 3.3 Phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trƣờng nƣớc ta đƣợc phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Sự định hƣớng xã hội lấy sở nhân dân lao động làm chủ, ngƣời đƣợc giải phóng khỏi áp bóc lột bất cơng, làm theo lực, hƣởng theo lao động, có sống ấm no, hạnh phúc, có kiện phát triển cá nhân Xã hội có kinh tế phát triểncao sở khoa học công nghệ lực lƣợng sản xuất đại Sự định hƣớng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trƣờng nƣớc ta cần thiết Xây dựng kinh tế thị trƣờng khơng có mâu thuẫn với định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng VIII khẳng định: chế thị trƣờng phát huy tác dụng đến phát triển kinh tế xã hội Nó khơng đối lập mà nhân tố cần thiết việc xây dựng phát triển đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế Việt Nam bƣớc sang trang mới, trình phát triển lịch sử Do việc lựa chọn kinh tế thị trƣờng đắn kinh tế thị thị trƣờng khơng phải sản phẩm riêng có chủ nghĩa tƣ Nó hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá Mặt khác, nƣớc ta có bƣớc xây dựng đạt đƣợc số thành tựu phát triển kinh tế hàng hoá Nên việc chuyển sang kinh tế thị trƣờng điều đƣơng nhiên Phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa tiến trình phức tạp, lâu dài khó khăn Do đó, để tiếp tục giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi cần phải đảm bảo phát triển bền vững toàn kinh tế, đồng thời, phải giữ hƣớng 50 kinh tế Vì vậy, để thực mục tiêu ngồi việc đề cao vai trò thành phần kinh tế nhà nƣớc, bên cạnh đó, thành phần kinh tế tƣ nhân cần phát triển mạnh phát huy tính tích cực thành phần kinh tế nhà nƣớc Muốn thực đƣợc giải pháp cần: Một là, giữ vững quyền sở hữu tay nhà nƣớc, nhà nƣớc có quyền sở hữu tồn lãnh thổ quốc gia Hai là, nhà nƣớc xác định rõ ngàh kinh tế, lĩnh vực mà kinh tế quốc doanh cần giữ vai trị chủ đạo Đó ngành, lĩnh vực đảm bảo chi phối, hoạt động thống toàn kinh tế quốc dân, đảm bảo cho an ninh quốc gia an toàn xã hội Ba là, nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng mạnh xí nghiệp quốc doanh, khẳng định tồn để nhanh chóng đứng vững thị trƣờng Bốn là, có sách kích thích cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ đổi trang thiết bị cơng nghệ, từ nâng cao chất lƣợng sản phẩm Đồng thời, có sách ngăn chặn hoạt động làm hàng giả, hàng chất lƣợng Năm là, thực hệ thống sách xã hội để hạn chế bớt tác động xấu kinh tế thị trƣờng đến đời sống tầng lớp nhân dân, đảm bảo xã hội đối tƣợng lao động, sách ƣu đãi ngƣời có cơng với đất nƣớc, sách bảo trợ xã hội với ngƣời có nhiều khó khăn,… Những biện pháp vừa đảm bảo yêu cầu đƣờng lối lãnh đạo Đảng, chức quản lý nhà nƣớc, vừa đáp ứng mong muốn ngƣời dân đƣợc sống ngày hạnh phúc xã hội công bằng, dân chủ, định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc giữ vững 51 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa bƣớc tất yếu nƣớc ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xuất phát điểm từ kinh tế lạc hậu, nghèo nàn, chịu ảnh hƣởng nặng nề từ hai chiến tranh chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ Do đó, phát triển kinh tế thị trƣờng cần thiết Thực tế chứng minh lựa chọn phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam hoàn toàn đắn Trƣớc Đại hội VI (12/1986), nƣớc ta hiểu sai kinh tế thị trƣờng chọn mơ hình kinh tế tập trung, huy mệnh lệnh hành làm mơ hình kinh tế chủ đạo Trong thời điểm đất nƣớc có chiến tranh, mơ hình đem lại hiệu đáng kể Nhƣng đến hồ bình tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội mơ hình dần bộc lộ hạn chế hậu nƣớc ta lâm vào khủng hoảng kinh tế vào năm cuối kỷ XX Đứng quan điểm lịch sử - cụ thể để xem xét thực trạng kinh tế thị trƣờng nƣớc ta trải qua 25 năm đổi mới, kinh tế thị trƣờng đem lại thành tựu đáng kể, đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng, tăng trƣởng kinh tế cao tƣơng đối ổn định Tuy nhiên, bên cạnh kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta tồn số hạn chế nhƣ: kinh tế tăng trƣởng nhƣng chất lƣợng hiệu thấp; cấu kinh tế nhƣ cấu ngành cấu thành phần kinh tế bất hợp lý chƣa phát triển đồng bộ; sách văn hố, xã hội cịn nhiều vấn đề xúc chƣa đƣợc giải Vì vậy, để phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa có hiệu cần phải thực đồng giải pháp; Đảng Nhà nƣớc tiếp tực đổi sách kinh tế xã hội để kinh tế thị 52 trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa phát triển hơn; tiếp tục thực sách kinh tế nhiều thành phần với vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nƣớc; phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, cần phải phát huy nội lực tinh thần đoàn kết dân tộc, tranh thủ ngoại lực phấn đấu đƣa nƣớc ta đến năm 2020 trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Vũ Đình Bách, GS TS Trần Minh Hạo (2006), Đặc trưng nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Giáo trình nguyên lý củachủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốclần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 10 Đào Duy Thành (2002), “Để doanh nghiệp nhà nƣớc giữ vai trò then chốttrong kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội Việt Nam”, Tạp chí Cộngsản, số 54, trang 12- 17 11 Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Lê Xuân Tùng (2007), “Những đột phá tƣ lý luận kinh tế thị trƣờngở nƣớc ta”, Tạp chí Cộng sản, số 32, trang 23- 26 54 13 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2014, nxb Thống kê, Hà Nội 14 Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2014.https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=14187 55

Ngày đăng: 29/09/2015, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan