Tình hình và xu hướng phát triển của FDI trên thế giới

26 1.9K 5
Tình hình và xu hướng phát triển của FDI trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, với xu thế toàn cầu hóa, đầu tư quốc tế tăng mạnh trên toàn thế giới. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển như nước ta hiện nay thì vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài là yếu tố vô cùng quan trọng và rất được quan tâm.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Chương I: Tình hình chung của FDI trên thế giới: 2 I. FDI toàn cầu trước khủng hoảng kinh tế 2008-2009 .2 II. FDI trong cuộc khủng hoảng kinh tế 2008-2009 3 III, FDI hậu khủng hoảng kinh tế thế giới 4 CHƯƠNG II: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA FDI TRÊN THẾ GIỚI.5 I, Giá trị FDI tăng nhanh chóng .5 1. Số liệu .5 2. Nguyên nhân 6 II. Sự đổi hướng cơ bản về địa bàn thu hút vốn đầu tư 7 1. Thực trạng: .7 2. Nguyên nhân: .7 III, CHuyển hướng trong lĩnh vực đầu tư .8 IV. Trung QUốc trở thành khu vực thu hút vốn FDI lớn nhất trong các nước đang phát triển 8 1. Thực trạng 8 2. Nguyên nhân .9 V. Đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triểnxu hướng tăng nhanh 10 1. Giá trị vốn đầu tư .10 2. Lợi ích 10 CHƯƠNG III: VIỆT NAM VỚI FDI 11 I, TÌnh hình chung 11 1. FDI năm 2009 .11 2. Trong 3 quý đầu năm 2010 12 II. Các điều kiện thuận lợi thu hút FDI ở Việt Nam .14 1. Vị trí địa lý: 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Tình hình chính trị - xã hội ổn định 14 3. Tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định 15 4. Thâm nhập thị trường dễ dàng cùng với tiềm năng thị trường tiêu thụ lớn .15 5. Tài nguyên thiên nhiên phong phú: 15 6. Thành công trong hội nhập kinh tế quốc tế khu vực .16 7. Nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ .16 8. Chi phí khác rẻ .17 III, Khó khăn trong thu hút vốn đầu tư 17 1. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa cao 17 2. Thể chế luật pháp còn nhiều nhược điểm 18 3. Nền kinh tế thị trường còn sơ khai .19 4. Nguồn lao động dồi dào nhưng chất lượng thấp 19 III. Định hướng thu hút quản lý vốn đầu tư nước ngoài .20 Kết luận 23 Tài liệu tham khảo .24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, với xu thế toàn cầu hóa, đầu tư quốc tế tăng mạnh trên toàn thế giới. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển như nước ta hiện nay thì vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài là yếu tố vô cùng quan trọng rất được quan tâm. Nguồn vốn là nhân tố quyết định để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế. Đầu tư quốc tế gồm hai loại hình chủ yếu là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI). Nhưng loại hình đầu tư phổ biến chiếm tỷ trọng chủ yếu là đầu tư trực tiếp. Do đó FDI trở nên ngày càng quan trọng đối với mỗi quốc gia trên thế giới Vì vậy, trong bài tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế em chọn đề tài: “Tình hình xu hướng phát triển của FDI trên thế giới” Trong quá trình làm bài tiểu luận này, em đã nhận được sự góp ý chỉ bảo tận tình của TS. Nguyễn Quang Minh. Tuy niên do sự giới hạn về kiến thức kinh nghiệm nên bài viết của em không tránh khỏi sai sót. Em ming nhận được sự góp ý từ thầy Em xin chân thành cám ơn! 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I: Tình hình chung của FDI trên thế giới: I. FDI toàn cầu trước khủng hoảng kinh tế 2008-2009 Từ năm 2003-2007, dòng vốn FDI tăng nhanh liên tục trung bình mỗi năm tăng hơn 30% Năm 2003, FDI thế giới đạt 560 tỷ đôla. Đặc biệt trong năm 2003, vốn FDI vào Trung Quốc vượt nước Mỹ thị trường vẫn thu hút vốn đầu tư lớn nhất thế giới. Cho đến năm 2007, FDI thế giới đạt kỷ lục 1883 tỷ đôla vượt ngưỡng kỷ lục 1393 tỷ đôla năm 2000. Tất cả các nền kinh tế phát triển, đang phát triển, nề kinh tế chuyển tiếp đều gia tăng được tỷ lệ thu hút vốn FDI. Mỹ vẫn là nước đứng đầu về thu hút FDI tiếp sau đó là Anh, Pháp, Canada. Các nước phát triển thu hút hai phần ba tổng nguồn vốn FDI 1243 tỷ đôla. Các nước đang phát triển thu hút được xấp xỷ 500 tỷ đôla. Còn khu vực nền kinh tế chuyển tiếp thu hút được 51 tỷ đôla. Đồng thời trong năm 2007 hình thức FDI sát nhập mua lại đã có bước phát triển vượt bậc. Tổng khối lượng vốn thông qua mua bán sát nhập tính đến năm 2007 đạt 33 tỷ đola thì chỉ riêng trong ba năm 2005-2007 đã đạt đến 31 tỷ đôla. Tuy nhiên 75% các vụ đầu tư mua bán sát nhập đều diễn ra tại các nền kinh tế phát triển. Khu vực đáng chú ý trong 2007 là khu vực Nam, Tây, Tây Nam Á châu Đại Dương với mức thu hút đầu tư tăng nhanh chóng. đồng thời những khu vực này bắt đầu quan tâm đến việc đầu tư ra nước ngoài với tổng lượng vốn đầu tư ra nước ngoài lên đến 150 tỷ đôla tăng gấp 4 lần so với năm 2004 Khu vực Đông Á với lượng vốn thu hút 71 tỷ đô la lượng vốn ra nước ngoài 72 tỷ đôla tăng 6 lần so với năm 2004. Khu vực Mỹ Latinh Caribe với lượng vốn thu hút 124 tỷ đôla tăng hơn 50% so với 2006 tập trung chủ yếu ở Nam Mỹ với lượng vốn đầu tư 72 tỷ đôla. Nhưng tuy nhiên lượng vốn tập trung vào các khu vực này chủ yếu là để đầu tư vào công nghiệp khai khoáng. Các khu vực còn lại trong năm 2007 nói chung đều đạt được những bước tiến khả quan. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II. FDI trong cuộc khủng hoảng kinh tế 2008-2009 Thật ra, cuộc khủng hoảng tài chính đã bắt đầu ở Mỹ từ giữa năm 2007 nhưng tuy nhiên vẫn chưa ảnh hưởng nhiều đến dòng vốn FDI Năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế đã bắt đầu tác động đến dòng vốn FDI. Trong năm 2008, dòng vốn đã sụt giảm khoảng 17% xuống 1.7 tỷ đôla. Cuộc khủng hoảng đã làm thay đổi bộ mặt FDI: do khu vực các nước phát triển có dòng vốn FDI suy giảm mạnh (29%) trong đó ở tâm chấn chính là các nước Phần Lan, Đức, Hungary, ANh , Italia nên các nước đang phát triển các nước chuyển tiếp tăng thị phần trong dòng vốn FDI lên đến 43% tổng nguồn vốn FDI. Tại châu Phi, các nguồn vốn đã tăng đến mức kỷ lục, với sự gia tăng nhanh nhất ở Tây Phi (tăng 63% so với năm 2007). Nguồn vốn đổ vào miền Nam, Đông Đông Nam Á đã chứng kiến 17% mở rộng để đạt đến một tầm cao mới; FDI vào Tây Á tiếp tục tăng trong năm thứ sáu liên tiếp; đồng thời dòng vốn vào Mỹ Latin là Caribê đã tăng 13%. Tuy nhiên đến năm 2009 người ta mới thấy được sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Trong năm 2009, dòng vốn FDI giảm 41% từ 1.7 tỉ năm 2008 xuống còn hơn 1 tỷ đôla Trong đó, mức suy giảm FDI lớn nhất là trong quý I/2009, sau đó đã tương đối ổn định trong quý III/2009, nhưng vẫn ở mức thấp. FDI trong quý IV/2009 gần như không tăng. Nếu như năm 2008 chỉ có sự suy giảm nguồn vốn FDI ở các nước phát triển còn các nước đang nổi thì chịu rất ít tác động nguồn vốn chảy vào vẫn được duy trì còn đạt mức tăng trương khoảng 11% thì đến năm 2009 tất cả các khu vực đều phải hứng chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Trong năm 2009, dòng FDI vào các nước đang nổi cũng giảm mạnh, khoảng 36%, xuống còn khoảng 532 tỷ USD. Nhưng mức giảm này vẫn thấp hơn so với ở các nước phát triển - giảm 45%, xuống còn 488 tỷ USD. Do vậy, năm 2009 là năm đầu tiên các nước đang nổi thu hút được FDI nhiều hơn các nước phát triển. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 III, FDI hậu khủng hoảng kinh tế thế giới Khi cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới đã bắt đầu hạ nhiệt, các nền kinh tế lớn đang dần dần phục hồi nên các nhà kinh tế đều có nhận định khả quan về FDI trong những năm sắp tới. Trong cuộc họp gần đây Hội nghị LHQ về Thương mại Phát triển (UNCTAC) dự báo dòng vốn FDI toàn cầu có thể đạt lần lượt 1.200 tỷ, 1.500 tỷ 2.000 tỷ USD trong các năm 2010, 2011 2012. Ngày 7/9 vừa qua, Diễn đàn Đầu tư thế giới lần thứ 2 “Đầu tư cho phát triển bền vững” do UNCTAC tổ chức tại TP Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) thu hút hơn 1.500 nhà đầu tư, hoạch định chính sách của Trung Quốc nước ngoài tham dự. Trong diễn đàn, UNCTAC đã khẳng định trong quý I, II, III dòng vốn FDI đã tăng trưởng như dự đoán. Nghiên cứu “Triển vọng đầu tư thế giới” do UNCTAD thực hiện ở 236 công ty xuyên quốc gia (TNCs) 116 cơ quan thúc đẩy đầu tư quốc tế (IPA) nhấn mạnh, các công ty cơ quan này ngày càng lạc quan về môi trường đầu tư quốc tế triển vọng đầu tư FDI sáng sủa của họ trong năm 2010 các năm sắp tới. Họ cho biết, cuộc khủng hoảng kinh tế 2008-2009 không làm thay đổi về cấu trúc các kế hoạch FDI của mình trong tương lai. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng đã chuyển các địa bàn trọng tâm đầu tư của các TNCs IPA từ các nền kinh tế phát triển sang các nền kinh tế đang phát triển đang trong thời kỳ chuyển đổi. Lý do là các nền kinh tế này phục hồi nhanh sau khủng hoảng giữ vị trí ngày càng quan trọng trong chiến lược đầu tư của các TNC IPA. 9/15 địa bàn đầu tư FDI ưu tiên của các TNCs IPA trong 2 năm tới là các nền kinh tế đang phát triển đang chuyển đổi… Vì vậy chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng vào nhận định phục hồi nguồn vốn FDI. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG II: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA FDI TRÊN THẾ GIỚI I, Giá trị FDI tăng nhanh chóng 1. Số liệu Những năm 70, vốn đầu tư trực tiếp trên toàn thế giới đạt khoảng 25 tỷ USD, đến thời kỳ 1980-1985 đã tăng lên gấp hai lần, đạt khoảng 50 tỷ USD. Số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên toàn thế giới năm 1986 là 78 tỷ USD, năm 1987 là 133 tỷ, 1989 là 195 tỷ. Từ năm 1990-1993 số lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên toàn thế giới hầu như không tăng, chỉ dừng ở mức trên dưới 200 tỷ. Tăng mạnh nhất là năm 1997 đạt 252 tỷ. Năm 2000 vốn đầu tư trực tiếp tăng đột ngột đạt mốc 1393 tỷ đôla. Sau đó chịu nhiều biến động nên ba năm sau nguồn vồn có xu hướng giảm nhẹ. Nhưng từ năm 2003 – 2007, nguồn vốn tiếp tục tăng nhanh. Vào năm 2007 đạt mốc kỷ lục 1883 tỷ đôla. Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên trong hai năm 2008- 2009 nguồn vốn giảm mạnh. Tuy nhiên, FDI đang dần dần phục hồi ước tính sẽ đạt mốc gần 2000 tỷ đôla vào năm 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Như vậy, từ năm 70 đến 2007 nguồn vốn FDI tăng hơn 7532%. Ta có thể thấy tốc độ gia tăng nhanh chóng của nguồn vốn FDI trên toàn cầu. 2. Nguyên nhân SỰ gia tăng nhanh chóng nguồn vốn FDI là do các nguyên nhân chủ yếu sau: _ Do sự khác biệt về trình độ phát triển nguồn lực kinh tế giữa các nước Hiện nay trên thế giới có một khoảng cách vô cùng lớn giữa các nước giàu nghèo trong đó bao gồm phương diện khoa học kỹ thuật phương tiện sản xuất. Đa số các nước nghèo đều có phương tiện sản xuất lạc hậu nên hạn chế lợi nhuận trong khi đó các nước phát triển với khoa học kỹ thuật hiện đại có nhu cầu loại bỏ những phương tiện cũ nên xuất hiện sự chuyển giao công nghệ, đầu tư từ các nước giàu sang nghèo. Bên cạnh đó, các nước đang phát triển không có đủ điều kiện nhiều khi lãng phí nhiều nguồn lợi. Ngay lập tức các nhà tư bản sẽ nhảy chân vào các nước này để thu lợi nhuận cao. Do điều tiện tự nhiên khác biệt nên các nguồn lực giữa các nước có sự chênh lệch lớn nên ngay lập tức xuất hiện sự đầu tư nhằm cân bằng nguồn lực với mỗi quốc gia _ Sự phát triển của xu hướng tự do hóa đầu tư Trong mấy chục năm gần đây, toàn cầu hóa phát triển một cách nhanh chóng. Để tối đa hóa việc toàn cầu hóa hầu hết các nước đã xóa bỏ hết các rào cản của việc đầu tư như cắt giảm rào cản của việc đầu tư. _ Lợi ích kinh tế của các bên Điều mà các nhà tư bản quan tâm nhất chính là lợi nhuận. Khi các nhà doanh nghiệp nhìn thấy lợi nhuận từ một quốc gia khác họ ngay lập tức đầu tư vào. Việc đầu tư ra nước ngoài không chỉ đem lại lợi nhận cho nhà đầu tư mà còn lại nhiều lợi ích cho nước được nhận đầu tư, nước nhận đầu tư tăng trưởng kinh tế, giải quyết được công ăn việc làm. Vì vậy đầu tư đem lại lợi ích cho cả hai bên 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II. Sự đổi hướng cơ bản về địa bàn thu hút vốn đầu tư 1. Thực trạng: _ Những năm 1960 vể trước: nguồn vốn FDI từ các nước phát triển chuyển đến các nước đang phát triển _ Từ năm 1960 đến nay: vốn đầu tư từ nước phát triển chuyển đến nước phát triển Năm 2007, các nước phát triển có dòng vốn FDI chảy vào chiếm đến hai phần ba nguồn vốn đầu tư trực tiếp ( 1243 tỷ trên 1883 tỷ). ĐỒng thời các nước phát triển cũng là nhà đầu tư chính trên thế giới năm 2007 dòng chảy FDI từ các nước phát triển là 1692 tỷ đôla DO cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009 đầu tư trực tiếp của các nước đang phát triển vượt qua các nước phát triển. Nhưng tuy nhiên đến nay khi nền kinh tế phục hồi thì hướng thu hút đầu tư lại trở về các nước phát triển . Lý do là các nền kinh tế này phục hồi nhanh sau khủng hoảng giữ vị trí ngày càng quan trọng trong chiến lược đầu tư của các TNCs IPA 2. Nguyên nhân: _ Sự chuyển biến từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức làm mất dần lợi thế của các nước đang phát triển về lao động tài nguyên. _Dung lượng thị trường của các nước phát triển rất lớn Theo báo cáo năm 2008, dân số ở các nước phát triển là 978,186,023 chiếm khoảng 14% dân số thế giới nhưng lại chiếm tỷ trọng GDP vô cùng lớn trên thế giới. _ Môi trường đầu tư ở các nước phát triển thuận lợi hơn các nước đang phát triển Các nước phát triển có khoa học kỹ thuật cao, cơ sở hạ tầng tốt cùng với nguồn nhân lực chất lượng cao tạo ra môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư _Chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước này rất tinh vi. Do vậy, đầu tư vào các nước này sẽ giúp các TNCs thâm nhập được vào thị trường nội địa tránh được những quy định khắt khe về hàng nhập khẩu (môi trường, bao bì, nguyên vật liệu nội địa, kiểm dịch vệ sinh)… 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 III, CHuyển hướng trong lĩnh vực đầu tư Chuyển hướng từ các ngành truyền thống sang các ngành mới đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ _ Giảm đầu tư vào các ngành khai thác tài nguyên thiên Nguyên nhân: Nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, số lượng tài nguyên còn ít đồng thời các quốc gia hạn chế cho nước khác đầu tư vào lĩnh vực này _ Tăng đầu tư vào nghành công nghiệp chế tạo _ Đầu tư vào các ngành dịch vụ gia tăng nhanh chóng Dịch vụ là ngành đem lại lợi nhuận cao nhất. ĐỒng thời hiện nay dịch vụ chiếm tỷ trọng GDP cao nhất trên thế giới. Dịch vụ chiếm khoảng 70 % giá trị xuất nhập khẩu trên toàn thế giới. Vì vậy nguồn vốn tất yếu tập trung sang dịch vụ. _ Hiện nay ngành công nghiệp xanh, kinh tế tái chế ( low-carbon economy tập trung sản xuất năng lượng sạch, các sản phẩm tốt cho môi trường) đang được chú trọng. IV. Trung QUốc trở thành khu vực thu hút vốn FDI lớn nhất trong các nước đang phát triển 1. Thực trạng Trong những năm gần đây Trung Quốc luôn đứng đầu thế giới về thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Trong hơn hai mươi năm qua, Trung Quốc luôn dành vị trí số một trong các nước đang phát triển về thu hút nguồn vốn FDI Năm 2003, Trung Quốc vượt Mỹ trở thành nước thu hút niều vốn đầu tư nhất trên thế giới ( Trung Quốc thu hút khoảng hơn 53.7 tỷ đôla Mỹ 52.7 tỷ đôla) Năm 2004, Trung Quốc thu hút được 60,6 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Kết quả của năm 2005 là 60,3 tỷ USD Năm 2006, FDI thu hút được là 63 tỷ tăng 5% so với 2005 Năm 2007, FDI rót vào Trung Quốc tăng mạnh 13.8 % lên đến 82.7 tỷ đôla 8 [...]... lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Kết luận Trong xu hướng phát triển của toàn cầu hóa, nguồn vốn FDI tăng mạnh có nhiều chuyển dịch trong xu hướng phát triển sự chuyển dịch trong địa bàn đầu tư, lĩnh vực đầu tư,… cho phù hợp với xu hướng phát triển thế giới và tối đa lợi nhuận của nhà đầu tư Đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính 2008 -2009, FDI đang phục hồi hứa hẹn sẽ tăng nhanh hơn nữa trong... ngoài của các nước đang phát triểnxu hướng tăng nhanh 1 Giá trị vốn đầu tư _ Trước năm 1980: không đáng kể _ Từ năm 1990 đến nay gia tăng mạnh mẽ Năm 2008 chiếm 16% tổng FDI thế giới Hầu hết các nước đang phát triển hiện nay đều quan tâm đầu tư đến thị trường của các nước khác DÒng vốn FDI từ các nước đang phát triển tăng nhanh chóng mặt đ ặc biệt là Trung Quốc Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của. .. Lan Theo đánh giá của UNDP thì mật độ đường giao thông /km của Việt Nam chỉ bằng 1% mức trung bình của thế giới, tốc độ truyền thông trung bình của Việt Nam chậm hơn thế giới 30 lần Hầu hết các dự án kết cấu hạ tầng sử dụng nhiều vốn Cho đến nay, đầu tư vào kết cấu hạ tầng chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, bao gồm viện trợ ODA các khoản vay ưu đãi Sự tham gia của khối tư nhân vào xây dựng kết cấu... thoại thường xuyên giữa lãnh đạo Chính phủ, các Bộ, ngành với các nhà đầu tư Bên cạnh các định hướng chính đã được nêu ra trong nghị quyết, chính phủ chú trọng đến thu hút FDI có định hướng chọn lọc Cụ thể là: Hướng dòng vốn vào công nghiệp phụ trợ Bộ Kế hoạch Đầu tư xác định, trong năm 2010 sẽ chọn lọc để hướng dòng vốn FDI vào những lĩnh vực quan trọng như công nghiệp phụ trợ, phát triển cơ sở... kinh tế phát triển, các dịch vụ này thường chiếm hơn một nửa các hoạt động kinh tế Ngành dịch vụ của Việt Nam vẫn còn chậm phát triển như vậy còn nhiều “đất” để phát triển Tại Việt Nam, việc mở cửa thị trường dịch vụ cho nhà đầu tư nước ngoài sẽ tạo điều kiện để đa dạng hoá nâng cao chất lượng phát triển của các ngành dịch vụ, qua đó góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo thêm giá trị gia tăng nâng... hưởng đến toàn cầu trong mọi ngõ ngách, FDI trên toàn thế giới giảm thì lượng vốn FDI vào Trung QUốc lại tăng mạnh lên đến 111.7 tỷ đôla tức tăng đến 27.65% Trong khi nguồn FDI chính đổ vào Trung Quốc chủ yếu xu t phát từ Mỹ, châu Âu Nhật Bản, trong khi những nền kinh tế này chưa có dấu hiệu sáng sủa Năm 2009, nguồn vốn FDI TRung Quốc mới thực sự chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế đặc biệt... vô cùng lớn đảm bảo sản xu t Vậy nên hiện nay Trung QUốc đang tập trung mua rất nhiều khu khai thác của các nước khác trên thế giới phục vụ sản xu t trong tương lai _ Đầu tư ra nước ngoài nhằm mở rộng thị trường đảm bảo thị trường xu t khẩu ổn định 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG III: VIỆT NAM VỚI FDI I, TÌnh hình chung 1 FDI năm 2009 Do ảnh hưởng... số 1.3 tỷ người với GDP đứng thứ ba thế giới Nguồn nhân lực dồi dào, rẻ Tài nguyên thiên nhiên đứng đầu thế giới _ Tốc độ phát triển nhanh ổn định Trong hàng chục năm gần đây, Trung QUốc luôn giữ vững vị trí số một trong phát triển kinh tế Nền kinh tế Trung QUốc vẫn luôn đạt mức tăng trưởng trên 10% Trong cuộc khủng hoảng kinh tế 2008, khi nền kinh tế thế giới xu ng dốc trầm trọng thì nền kinh tế Trung... gia tăng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam Ngược lại, sự tăng trưởng phát triển của các ngành dịch vụ cũng tạo điều kiện để Việt Nam tăng sức hấp dẫn cạnh tranh khi thu hút FDI vào các ngành kinh tế khác Sức hút đầu tư từ lĩnh vực dịch vụ là tiềm tàng, theo tính toán của UNCTAD, tỷ trọng dịch vụ trong xu t nhập khẩu hiện chiếm khoảng 70% giá trị xu t nhập khẩu toàn cầu Điều này có... dễ dàng qua lại cả Trung Quốc lẫn các nước ASEAN thể trở thành một đối tác sản xu t chặt chẽ cho cả hai Đặc biệt, miền Bắc tiếp giáp với biển Đông có tiềm năng liên kết được với nhịp độ phát triển của khu vực năng động này đó là một ưu thế vượt trội của Việt Nam so với các nước ASEAN trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 2 Tình hình chính trị - xã hội ổn định Nhìn chung, Việt nam

Ngày đăng: 18/04/2013, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan