tổng hợp các đề thi môn toán lớp 6 có hướng dẫn

61 2.1K 0
tổng hợp các đề thi môn toán lớp 6 có hướng dẫn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... PHONG Bài Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: A = {x  N/ < x ≤ 15} Bài Thực phép tính (tính nhanh có thể) a) 66  227  34 c) 46. 37 + 93. 46 + 54 .61 + 69 .54 b) (–15) + 40 + ( 65 ) b) 5.42 – 27:32... kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 16 Bài Cho tập hợp A = {xN/ 9< x ≤ 15} Hãy viết tập hợp A cách liệt kê phần tử Bài Thực phép tính: a) 24 67 + 24 33 b) 1 36 + 48 : 23 c) | –2010... Trong buổi sinh hoạt lớp 6A, bạn lớp trưởng dự kiến chia bạn thành nhóm cho số bạn nam nhóm số bạn nữ chia Hỏi lớp chia nhiều nhóm? Khi nhóm có bạn nam, bạn nữ? Biết lớp 6A có 21nữ 14 nam Bài Trên

TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TỔNG HỢP CÁC ĐỀ ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 6 ( Có hướng dẫn) TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG MÔN KIỂM TRA: TOÁN – Phần Trắc nghiệm Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:…………………………số báo danh danh:…………….. Mã đề thi Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và thể hiện vào phiếu trả làm bài trắc nghiệm. Câu 1: Nếu tăng một cạnh của hình lập phương lên 4 lần thì thể tích của hình lập phương đó sẽ tăng lên: A. 64 lần B. 32 lần C. 16 lần D. 4 lần Câu 2: Quãng đường AB dài 7 km. Lúc 8 giờ 45 phút bạn An đi bộ từ A đến B với vận tốc 3,6 km/giờ và đến 10 giờ thì nghỉ một lát. Vậy lúc đó bạn An còn cách B bao nhiêu ki-lô-mét? A. 4,82 km B. 2,5 km C. 4,14 km D. 4,5 km Câu 3: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 5 và 9? A. 1323 B. 1620 C. 1125 D. 1020 Câu 4: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 18,75% chu vi của hình đó. Tỉ số phần trăm của chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật đã cho là: A. 50% B. 20% C. 60% D. 25% TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Câu 5: Giá vé ban đầu dự định bán là 15 000 đồng, nhưng sau đó chỉ bán với 12 000 đồng. Như vậy người ta đã giảm giá vé so với dự định là bao nhiêu phần trăm? A. 35% B. 25% C. 20% D. 30% Câu 6: Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số mà khi chia số đó cho 2012 được thương và số dư bằng nhau là: A. 98637 B. 99999 C. 98588 D. 96624 Câu 7: Chữ số 5 trong số 210,152 thuộc hàng nào? A. hàng trăm B. hàng phần mười C. hàng phần trăm D. hàng chục Câu 8: Hình vuông ABCD có cạnh bằng 4 cm.Diện tích phần tô màu ở hình bên là: A. 12,44 cm2 B. 4,44 cm2 C. 5,44 cm2 D. 3,44 cm2 Câu 9: Cho hình tam giác ABC có diện tích bằng 250 cm2. Kéo dài cạnh đáy BC về phía C thêm một đoạn thẳng CD sao cho BD = A. 125 cm2 B. 375 cm2 BC. Diện tích tam giác ACD là: C. 500 cm2 D. 250 cm2 Câu 10: Anh đi từ nhà đến trường mất 30 phút, em đi từ nhà đến trường đó mất 40 phút. Nếu em đi học trước anh 5 phút thì anh đi bao nhiêu phút sẽ gặp em? A. 25 phút 20 phút B. 15 phút C. 12 phút D. Câu 11: Một vé xem phim có giá gốc 20 000 đồng. An mua 4 vé có sử dụng phiếu giảm giá 25%. Bình mua 5 vé có sử dụng phiếu giảm giá 30%. Vậy mua như thế thì Bình phải trả nhiều hơn An bao nhiêu tiền? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG A. 20 000 đồng 15 000 đồng B. 5 000 đồng C. 10 000 đồng D. Câu 12: Có ba người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất làm xong công việc sau 4 giờ, người thứ hai làm xong sau 6 giờ, còn người thứ ba làm xong sau 12 giờ. Vậy cả ba người làm chung thì bao lâu sẽ xong công việc? A. 1 giờ 30 phút 3 giờ B. 2 giờ C. 1 giờ D. Câu 13: Tổng ba số là 2012. Nếu lấy số thứ nhất chia cho số thứ hai thì được thương là 3 dư 2. Nếu lấy số thứ hai chia cho số thứ ba thì cũng được thương là 3 dư 2. Số thứ nhất là: A. 154 464 B. 1388 C. 1394 D. Câu 14: Cho dãy số sau: 1 ; 7 ; 13 ; 19 ; 25 ; ….. Số nào trong các số sau thuộc dãy số trên? A. 1075 570 B. 351 C. 686 D. Câu 15: Trong các số tự nhiên từ 1000 đến 9999 có bao nhiêu số không chia hết cho 3? A. 9 000 số D. 4 500 số B. 6 000 số C. 3 000 số Câu 16: Người ta thả một khối sắt ( đặc ) hình lập phương vào một chậu đựng đầy nước thì khối sắt chìm hoàn toàn trong nước và lượng nước tràn ra ngoài là 27 lít. Vậy cạnh khối sắt đó là: A. 27 dm D. 3 dm B. 6 dm C. 9 dm Câu 17: Một hình hộp chữ nhật co chiều cao 7 dm. Nếu tăng chiều cao thêm 3 dm thì thể tích hộp tăng thêm 96 dm3. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: A. 224 dm3 288 dm3 B. 672 dm3 C. 960 dm3 D. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Câu 18: Hàng ngày bạn Nam đi từ nhà lúc 6 giờ 30 phút và đến trường lúc 7 giờ kém 10 phút. Sáng nay do có việc bận nên 7 giờ kém 25 phút bạn mới xuất phát. Nam tính rằng để đến trường đúng giờ, mỗi phút bạn phải đi nhanh hơn hàng ngày 50m. Độ dài quãng đường từ nhà Nam đến trường là: A. 2,5 km D. 3km B. 4 km C. 3,5 km Câu 19: Tìm 2 số chẵn có tổng bằng 2010, biết giữa chúng còn có 4 số chẵn? A. Số bé: 1002; Số lớn: 1008 1006 B. Số bé: 1004; Số lớn: C. Số bé: 998; Số lớn: 1012 1010 D. Số bé: 1000; Số lớn: Câu 20: Tìm biết : A. = B. C. = D. = : + = : + TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG MÔN KIỂM TRA: TOÁN – Phần tự luận Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………….số báo danh:……….… Bài 1: (1,0 điểm) Tính: A= + + + + + Bài 2: (3,0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có DC = 20cm, BC = 15cm và điểm M là trung điểm của cạnh AB. Đoạn thẳng DB cắt đoạn thẳng MC tại điểm O. Tính: a. Diện tích hình thang AMCD. b. Tỉ số của diện tích tam giác BDC và diên tích hình thang AMCD. c. Diện tích tam giác DOC. Bài 3: (2 điểm) Hai kho A và B đều chứa hạt cà phê, biết khối lượng cà phê ở kho A bằng khối lượng cà phê ở kho B. Nếu chuyển 7 tấn cà phê từ kho A sang kho B thì kho A có khối lượng cà phê bằng phê ? khối lượng cà phê ở kho B. Hỏi cả hai kho chứa bao nhiêu tấn cà TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG ----------------------HẾT------------------ I) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn và ghi lại chữ cái (A, B hoặc C) đặt trước đáp án đúng trong các câu sau ra giấy thi. Câu 1: Chữ số 3 trong số 2,103 có giá trị là: A. 3 B. 3 100 C. 3 1000 Câu 2: Số thích hợp điền vào chỗ chấm của 2014 dm 3 = ...... m 3 là: A. 20,14 Câu 3: Số bé nhất trong các số: A. 1 4 B. 2,014 C.201,4 1 1 ; 1 ; 0,5 là: 4 2 B. 1 1 2 C. 0,4 Câu 4: Diện tích của hình tròn có bán kính 10 cm là: A. 3,14 cm 2 B. 31,4 cm 2 C. 314 cm 2 Câu 5: Tổ em có 4 bạn nữ và 5 bạn nam. Vậy tỉ số phần trăm giữa số bạn nữ so với số bạn nam là: A. 80% B. 0,8 % C. 45% Câu 6: Nếu cạnh của một hình lập phương gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần của hình lập phương đó thay đổi như thế nào? A. Gấp lên 2 lần B. Gấp lên 4 lần C. Gấp lên 8 lần TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1. Đặt tính rồi tính (2 điểm): a) 73,53- 41,08 b) 21,8 x 4,3 c) 91,44 : 3,6 d) 2 giờ 35 phút + 4 giờ 15 phút Câu 2: Tim x, biết: (1 điểm) x+ 1 1 2 = + 2 4 4 Câu 3: Thư viện trường Trung học cơ sở M mới nhận về tổng số 728 quyển sách gồm hai loại: sách giáo khoa và sách tham khảo. Trong đó số sách giáo khoa bằng 2 số 5 sách tham khảo. Tính số sách giáo khoa, số sách tham khảo? (2 điểm) Câu 4: Cho tam giác ABC có cạnh đáy BC dài 30 cm. Chiều cao AH bằng 2 độ dài 3 đáy BC. (2 điểm) a) Tính diện tích tam giác ABC. A b) Kéo dài đáy BC về phía C một đoạn CM (Như hình vẽ). Tính độ dài đoạn CM, biết diện tích tam giác ACM bằng 20% diện tích tam giác ABC. (Học sinh không phải vẽ lại hình) B H C M TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 01 Bài 1. Làm phép tính a). (523.518):539 – 50.05. b). [2.33 + 144:(72 – 925:52)]. –8 Bài 2. Viết liệt kê các phần tử sau: A = {xN 270 Mx; 300 Mx; 168 Mx} Bài 3. Tìm xN biết: a). 20 – (2x – 14) = 24. b). 15 + x:3 = 45. Bài 4. Chứng tỏ rằng 90 và 143 là hai số nguyên tố cùng nhau Bài 5. Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp thành hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh đó trong khoảng 350 đến 350. Tính số học sinh khối 6. Bài 6. Cho a; b là hai số tự nhiên biết a chia cho 18 dư 13 và b chia cho 12 dư 11. Chứng tỏ a + b chia hết cho 3. Bài 7. Trên tia Ox vẽ các điểm A, B, C sao cho OA = 3 cm; OB = 5 cm; OC = 7 cm. a). Tính AB, BC, AC. b). Chứng tỏ B là trung điểm đoạn thẳng AC TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 02 Bài 1. Tập hợp A gồm các số tự nhiên là ước của 6. Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 2. a). Viết Tập hợp A, B bằng cách liệt kê. b). Tìm Tập hợp A ∩ B. Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 24:{390:[500– (160+30.7)]} b). 120– [98– (16–9)2] TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Bài 3. Tìm x, biết: a). 4x – 5 = 35 – (12 – 8) b). 105 – (x + 7) = 27 : 25 Bài 4. Học sinh khối 6 một trường khi xếp hàng 16 hàng 6 hàng 18 đều đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 trường đó. Biết số học sinh trong khoảng 250 đến 300 em. Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a). Điểm A có nằm giữa O và B không? vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng AB. c). Điểm A có là trung điểm đoạn thẳng OB không? vì sao? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 03 Bài 1. Cho tập hợp B các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 1000. Viết tập hợp B bằng hai cách. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử? Bài 2. Thực hiện phép tính: a). (23 + 15). 10000 + 0:(32 + 50) + 12:1 b). (–25) + |(–8) + 3| Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a). (x + 3).5 + 15 = 60 b). x M75, x M90 và x < 1000 Bài 4. Một đội y tế có 72 bác sỹ và 192 y tá. Có thể chia đội y tế thành nhiều nhất mấy tổ để số bác sỹ và y tá được chia đều nhau vào mỗi tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu bác sỹ? Bao nhiêu y tá? Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm; OB = 8 cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Điểm A có là trung điểm của đọan thẳng OB không? Vì sao? Bài 6. Tổng của năm số tự nhiên liên tiếp có tận cùng bằng chữ số nào? (có giải thích) TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 04 TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Bài 1. Thực hiện phép tính: a). 516:514 + 24.2 – 20140 b). 62 – 22.3 + 16.3 c). 100:{250:[450 – (4.53 – 22.25)]} Bài 2.Tìm x, biết: a). 72:(x –15) = 8 b). 10 + 2x = 45:43 c). 4x + 1 + 40 = 65 Bài 3. Điền các chữ số x, y để: 6 x5 y chia hết cho 9 nhưng chia cho 5 dư 3 Bài 4. Một khu vườn dài 48m, rộng 36 m. Người ta muốn chia khu vườn thành những hình vuông để trồng hoa. a). Tìm cạnh hình vuông chia được lớn nhất. b). Tìm số hình vuông chia được ít nhất. Bài 5. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 2cm, AC = 8cm. a). Tính BC. b). Trên tia đối của tia Ax lấy điểm M sao cho AM = 3cm. Tính MB. c). Gọi N là trung điểm của BC. So sánh BN và AM. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 05 Bài 1. Tính: a). 1092:{1200 – [12.(57 + 36)]} b). 516:514 + 24. 2 – 20140. c). –1 + 2 – 3 + 4 – 5 + 6 – . . . . . . . – 99 + 100 Bài 2.Tìm x: a). 49 – 5(7 – x) = 29 b). (5x – 32.4):8 + 7.2 = 17 Bài 3. Tìm BCNN (24; 36; 40) Bài 4. Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 200 đến 400 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều dư 3 em. Tính số học sinh khối 6 của trường. Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm và OB = 9cm a). Tính độ dài đoạn thẳng AB TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG b). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OM. c). Hỏi điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OM không? Vì sao? KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 06 Bài 1. Tính giá trị các biểu thức sau: a). 23.5 – 32.4 + 4.6 b). 100:{250:[450 – (4.53 – 22.25)]} c). |(– 5) + (–3)|.3 – 40 Bài 2. Tìm x, biết: a). 70 – 5.(x – 3) = 45 b). (3x – 6).3 = 34 c). 2x : 25 = 1 Bài 3. Tính tổng biểu thức sau: A = 101 + 103 + 105 +…………… + 201 Bài 4. Cho A = 4 + 42 + 43 + 44 + ….+ 499 + 4100 . Chứng tỏ A chia hết cho 5 Bài 5. Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó có 80 quả cam, 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất mấy đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiâu trái cây mỗi loại? Bài 6. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=3cm, OB= 7cm. a). TínhAB b). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OM. c). Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của AC. Tính CM. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 07 Bài 1. Tập hơp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12. Tập hợp B các số tự nhiên tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 a). Viết tập hợp A và B bằng cách liệt kê b). Tìm tập hợp AB Bài 2. Thực hiện các phép tính: TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG a) 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 +17 + 18 + 19 b) 32.4 – [30 – (5 – 2).2] Bài 3. Tìm số nguyên x, biết: a). 45:(2x – 17) = 32 b). (2x – 8).2 = 24 Bài 4. Biết số học sinh của trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh, khi xếp hàng 30; hàng 36; hàng 40 đều thiếu 10 học sinh. Tính số học sinh của trường đó. Bài 5. Cho đoạn thẳng AB = 8 cm. Trên tia BA lấy điểm C, sao cho BC = 4 cm. a). Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b). Điểm C có là trung điểm của AB không? Vì sao? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 08 Bài 1. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {xN / 84 Mx; 180 Mx; x6) Bài 2. Thực hiện phép tính: a). (–17 ) + 5 + 8 + 17 + (–3) b). 75.(52 + 25) – 52.(75 – 25) Bài 3. Tìm số nguyên x, biết: a). x + 5 = 20 – (12 –7) b). 10 + 2x = 2(32 – 1) Bài 4. Tìm BCNN (240; 300; 420) Bài 5. Có 96 cái kẹo và 36 cái bánh chia đều ra các đĩa gồm kẹo và bánh..Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa, mỗi đĩa có bao nhiêu cái kẹo và cái bánh. Bài 6. Trên đường thẳng xy lần lượt lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó sao cho: AB=6cm , AC=8cm. a). Tính độ dài đoạn BC b). Gọi M là trung điểm của đoạn AB. So sánh MC và AB. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 09 Bài 1. Tính: a). 4.34 – 16:22 + 2.53. b). 52.3 + 22{13 + 5[30:2.3 – (33 – 30.2)]} TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Bài 2. Tìm số đối của số nguyên: –6; 4; –7; – (–5) Bài 3. Tìm số tự nhiên x: a). 15 + 3(120 – 2x) = 315. b). 512 + 3(23 + 22.x) = 572. c). (2x – 8).2 = 24 Bài 4. Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Bài 5. Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 10 Bài 1. Thực hiện phép tính: a). 100:{250:[450 – (4.53 – 25.4)]} b). 4.(18 – 15) – (5 – 3).32 c). Tính nhanh: (15 + 21) + (25 −15 −35 −21). Bài 2. Tìm số tự nhiên x: a). 12x + 19x – 123 = 280 b). 5 – (17 – 3) = x – (2 – 15) Bài 3. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2014n2 + 2014n + 5 chia hết cho n + 1. Bài 4. Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường THCS đó Bài 5. Trên tia Ax, lấy điểm B và C sao cho AB = 4 cm; AC = 6 cm a). Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C không? Vì sao? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG b). Tính độ dài đoạn thẳng BC c). Gọi D là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD = 2 cm, điểm D có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 11 Bài 1. Cho tập hợp B các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 1000. Viết tập hợp B bằng hai cách. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử? Bài 2. Thực hiện phép tính: a). (23 + 15).10000 + 0:(32 + 50) + 12:1 b). (–25) + (–8) + 3 Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a). (x + 3).5 + 15 = 60 b) x M75, x M90 và x < 1000 Bài 4. Học sinh một trường đi tham quan, nếu sắp xếp số học sinh ngồi vào xe 45 chỗ hoặc 50 chỗ vừa đủ không thừa em nào. Tính số học sinh trường đó, biết rằng số học sinh trong khoảng 1600 đến 1900 em. Bài 5. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 8cm; OB = 4cm. a). Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng AB. c). B có phải là trung điểm đoạn thẳng OA? Vì sao? d). Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB, K là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn thẳng IK. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 12 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). 34:32 + 2.23 b). 27.75 + 25.27 – 52.6 c). (–65) + 54 + (–13) d). 16 + {400 : [200 – (42 + 46.3)]} Bài 2. a). Tìm x biết: 58 + 7x = 100. b). Tìm các ước chung lớn hơn 2 của 18 và 42. c). Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = { x  N/ 9 < x  15} TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Bài 3. Số học sinh khối 6 của một trường năm trong khoảng 280 đến 320 em. Tìm số học sinh đó biết rằng mỗi khi xếp hàng 4; 5; 6thì luôn thừa 3 em. Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Gọc M là trung điểm của đoạn thẳng AB. a) Tính MB. b) Trên tia MB lấy điểm C sao cho MC = 4cm. Tính BC, AC. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 13 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). 50 – 17 + 2 – 50 + 15 b). 4.52 + 81 : 3² – (13 – 4)² c). 115 – (–37) + 2 + (–49) + (–2) d). 815 + [95 + (–815) + (–45)] Bài 2. Tìm x: a). 3 + x = 5 b). 15x + 11 = 2727 : 27 c). |x + 2| = 0 Bài 3. Tìm ƯC(32, 40) Bài 4. Ba xe ô tô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được một chuyến, xe thứ 2 cứ 30 phút chở được một chuyến và xe thứ 3 cứ 40 phút chở được một chuyến. Lần đầu ba xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ba xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi đó mỗi xe chở được mấy chuyến? Bài 5. Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm. a). Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b). Tính độ dài đoạn thẳng AB. c). Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 14 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). (–26) + (–15) b). 5.32 + 60 : 2² – (11 – 6)² TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG c). (–37) + 4.|–6| d). 17.85 + 15.17 – 120. Bài 2. Tìm x: a). x – 12 = –20 b). 2014(x – 12) = 0 b). 23 – 3x = 17 d). 50 – (x – 3) = 45. Bài 3. Tìm ƯCLN(24, 36, 60) Bài 4. Học sinh khối 6 của trường khi xếp theo hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ. Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 200 đến 250. Tính số học sinh khối 6 của trường. Bài 5. Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 5cm. a). Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng MN. c). Trên tia đối của tia MN lấy điểm P sao cho NP = 2cm. Điểm N có là trung điểm của đoạn MP không? Vì sao? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 15 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). 180 – 75:25 b). 24.23 + 3.52 c). 136.52 + 48.136 d). 110:{38 – [–14 + (–3)]}. Bài 2. Tìm x: a). 15 + x = 8 b). x – 48 : 3 = 12 c). (2x + 5).|–7| = 73 Bài 3. a). Tìm ƯCLN(60, 72), BCNN(60, 72). b). Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Bài 4. Tìm số học sinh khối 6 của một trường. Biết số đó chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Đồng thời số đó lớn hơn 300 và bé hơn 400. Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. a). Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng AB. c). Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC. KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 16 Bài 1. Cho tập hợp A = {xN/ 9< x ≤ 15}. Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 24. 67 + 24. 33 b). 136. 8 + 48 : 23 c). | –2010 | – | 5 | Bài 3. Tìm x: a). 4(x – 3) = 72 – 110 b). 135 – 5(x + 4) = 35 Bài 4. Tìm ƯCLN (45, 75). Bài 5. Học sinh khối 6 trường THCS Quang trung khi xếp hàng 10; 12; 15 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh của khối đó trong khoảng từ 150 đến 200. Tính số học sinh của khối 6 đó. Bài 6. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 8cm. a). Tính độ dài đoạn thẳng AB. b). Gọi M là trung điểm đoạn OB. Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn OM. Bài 7. Cho dãy số tự nhiên 5; 11; 17; 23; 29; ...Hỏi số 2014 có thuộc dãy số trên? Vì sao? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 17 Bài 1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a). A = { xN/ 84 Mx; 180 Mx và 6 < x < 15 } b). B = {x  Z / –100 < x ≤ –96} TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Bài 2. Thực hiện các phép tính: b). –8 – [42 + (–5)2] + (– a). –1080 – (1111 – 1080) + 1000 17) c). 225:32 + 43.125 – 125:52 Bài 3. Tìm x, biết: a). 20 + 8.(x + 3) = 52.4 c). 34x b). 120 + x = 150 chia hết cho cả 3 và 5 Bài 4. Trong một buổi sinh hoạt lớp 6A, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng chia đều như thế. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Biết rằng lớp 6A có 21nữ và 14 nam. Bài 5. Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm a). Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b). Tính độ dài AB c). Kết luận gì về điểm A? Giải thích. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 18 Bài 1. Cho tập hợp C = {x  N* / x  3 ; x  99}. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Bài 2. Thực hiện các phép tính: a). 32.5 – 22.7 + 83 b). 29 – [16 + 3.(51 – 49)] c). 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15 Bài 3. Tìm x, biết: a). 219 – 7(x+1) = 100 b). 5x + x = 39 – 311:39 b). x M12 ; x M21 ; x M28 và 150 < x < 300 Bài 4. Một tổ y tế có 24 bác sỹ và 108 y tá. Có thể chia tổ y tế ra nhiều nhất thành mấ tổ để số bác sỹ và y tá được chia đều cho các tổ? Bài 5. Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA= 4cm, OB = 8cm. a). Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b). Tính AB. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG c). Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 19 TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Bài 1. Điền một chữ số vào dấu * để số 37* chia hết: a). Cho 2 b). Cho 3 c). Cho 5 d). Cho 9 Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 43 + –12 –14 b). 42 : 4.2 + 2.32 - 20 Bài 3. Tìm x biết : a) x – 4 = 10 – 17 b). (2x – 6).2 = 2.54:53 Bài 4. Học sinh khối 6 của 1 trường khi xếp hàng 10,12&18 và vẫn còn thừa 1 học sinh nữa . Hỏi trường trên có ban nhiêu học sinh khối 6 biết rằng học sinh trường đó trong khoảng 195 đến 370 em Bài 5. Cho đoạn thẳng AB = 5cm .Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=3cm a). Tính độ dài MB b). Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK=3cm .Tính độ dài BK c). Chứng tỏ rằng A là trung điểm của MK Bài 6. Tìm số tự nhiên n biết rằng 3n + 2 chia hết cho n – 1 TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 20 Bài 1. a). Tìm BCNN(18, 30) bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố b). Chứng minh: 3 + 33 + 35 + 37 + ….+ 331 chia hết cho 30. Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 28. 64 + 28. 36 b). 15. 23 + 4. 32 – 5. 7 c). (–95) + (–105) d) 107 + (–47) Bài 3.Tìm x biết: a). 7x – 10 = 27 : 25 b). x – 36:18 = 12 Bài 4. Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 5. Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm a). Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b). Tính AB c). Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 21 Bài 1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Ư(6), Ư(10), ƯC(6,10) Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 53. 12 + 47 . 12 b). 80 – ( 4. 52 – 3. 23) c). (– 128) + (– 10) d). 38 + (– 85) Bài 3. Tìm BCNN(15;20) bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố Bài 4. Tìm x biết: a). 2x – 138 = 72 b). 6 (x – 1) Bài 5. Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất mấy tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 6. Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = 4cm a). Tính MB b). So sánh AM và MB c). Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 22 Bài 1. a). Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A = {x  N10 ≤ x ≤ 20} b). Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau : –3 ; 4 ; 0 ; -12 Bài 2. Thực hiện phép tính a). 17 . 85 + 15 . 17 – 120 Bài 3. Tìm x biết: b). 390: [ 500 – (125 + 35.7 )] TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG a). 24 – ( x + 9 ) =8 b). 24 + 5.x = 75: 73 Bài 4. Số học sinh khối 6 của một trường là số gồm 3 chữ số nhỏ hơn 200. Khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, 18 hàng đều vừa đủ không thừa ai. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm. a). Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao ? b). Tính AB. So sánh OA và AB c). Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 23 Bài 1. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a). 5.42 – 18: 32 c). 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54 b). (–115) + (–40) + 115 + –35 d). {189 – [34 + (20 – 5]}:20. Bài 2. Tìm x biết: a). x – 15 = 20.22 b). 48 + 5(x – 3 ) = 63 c). x – 2 = 7 – (– 8) Bài 3. Một số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách? Bài 4. Trên tia Ax , vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 3 cm , AC = 6 cm. a). Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b). So sánh AB và BC c). B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? d). Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 3 cm .Chứng minh rằng: A là trung điểm của đoạn thẳng BD . TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 24 Bài 1. Cho tập hợp A = {xN/ x≤7}.Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử Bài 2. Thực hiện phép tính: TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG a). 7. 52 – 6 . 42; b). (–25) + (–100) c). 23. 25 + 3. 52.8 Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a). 2x – 9 = 32 : 3 b). x + 17 = 1 Bài 4. Một trường tổ chức cho khoảng 300 đến 400 học sinh đi du lịch. Tính số học sinh đi du lịch, biết rằng khi xếp số học sinh lên xe 24 chỗ hoặc xe 40 chỗ thì vừa đủ. Bài 5. Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Trên tia MN lấy điểm A sao cho MA = 4 cm. a). Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao? b). So sánh AM và AN. c). Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 25 Bài 1. Viết tập hợp A = {xZ/ –4 < x < 5dưới dạng liệt kê phần tử. Hãy tính tổng các số hạng trong tập hợp đó. Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 24 – 25: 5 b). 47 . 153 – 47 . 53 c). 187 + (–54) Bài 3. Tìm x, biết: a). 12 + x = 33 b). 155 – 10(x + 1) = 55 Bài 4. Học sinh của lớp 6A khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của lớp 6A, biết số học sinh trong khoảng từ 30 đến 40. Bài 5. Trên tia Ax lấy 2 điểm B và C sao cho AB = 3cm, AC = 6cm a). Trong 3 điểm A,B,C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao? b). So sánh AB và BC TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG c). Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 26 TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Bài 1. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x  N/ 9 < x ≤ 15} Bài 2. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a). 66  227  34 c). 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54 b). (–15) + 40 + (–65) b). 5.42 – 27:32. Bài 3. Tìm x biết: a). x – 15 = 20.22 b). (x – 2).3 = 60. Bài 4. Tìm ƯCLN của 48 và 60 Bài 5. Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 45 học sinh. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh. Bài 6. Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM = 6cm và AN = 3cm. a). So sánh AN và NM. b). N có là trung điểm của đoạn thẳng AM không? Vì sao? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 27 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). 34 : 32 + 2.23 c). (–65) + 54 + (–13) b). 27.75 + 25.27 – 52.6 d). 16 + {400 : [200 – (42 + 46.3)]} Bài 2. Tìm x: a). x = 2014. b). (x + 30) – 35 = 15 c). 58 + 7x = 100. Bài 3. Tìm các ước chung lớn hơn 2 của 18 và 42. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Bài 4. Học sinh một trường đi tham quan, nếu sắp xếp số học sinh ngồi vào xe 45 chỗ hoặc 50 chỗ vừa đủ. Tính số học sinh trường đó, biết rằng số học sinh trong khoảng 1600 đến 1900 em. Bài 5. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 8cm; OB = 4cm. a). Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng AB. c). B có phải là trung điểm đoạn thẳng OA? Vì sao? d). Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB, K là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn thẳng IK. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 28 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). (–257) – [( 156 – 257) – 56] c). 3. 52 – 16 : 22 b). 15.22 – (4.32 – 236) d). 217 + [ 43 + (–217) + (–23)] Bài 2. Tìm x , biết a). x + 7= (–2) + 3 Bài 3. b). x + 2014 = 0 a). Tính tổng: 1 + 2 + 3 + ... + 97 + 98 + 99. b). Cho A = 2 + 22 + 23 +…..+ 260. Chứng minh rằng A chia hết cho 3; 7 và 105. Bài 3. Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển , 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Bài 4. Cho tia Ax. Trên Ax lấy 2 điểm B&M sao cho AB = 12 cm .AM = 6 cm a). Tính độ dài MB b). Gọi N là tru ng điểm của MB. Tính độ dài AN TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề --------------------------------------------------ĐỀ SỐ 29 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). 34 : 32 + 2.23 c). (–65) + 54 + (–13) Bài 2. b). 27.75 + 25.27 – 52.6 d). 16 + {400 : [200 – (42 + 46.3)]} TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG a). Tìm x, biết : 58 + 7x = 100. b). Tìm các ước chung lớn hơn 2 của 18 và 42. c). Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = { xN/ 9 < x < 15} Bài 3. Tìm các số tự nhiên n sao cho n + 3 chia hết cho n + 1. Bài 4. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 8cm; OB = 4cm. a). Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng AB. c). B có phải là trung điểm đoạn thẳng OA? Vì sao? d). Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB, K là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn thẳng IK. CHUYÊN ĐỀ TẬP HỢP I. MỤC TIÊU - Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu ,, , ,  . - Sự khác nhau giữa tập hợp N , N * - Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật. - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II. NỘI DUNG TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Kiến thức cần nhớ: 1. Một tập hợp có thể có một, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. 2. Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng.tập rỗng kí hiệu là: Ø. 3. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B, kí hiệu là A  B hay B  A. Nếu A  B và B  A thì ta nói hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu A=B. A. Ôn tập lý thuyết. Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong thực tế đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học? Câu 2: Hãy nêu cách viết một tập hợp, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp. Câu 3: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Câu 4: Có gì khác nhau giữa tập hợp N và N * ? B. Bài tập Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh” a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. b. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông a) b A ; b) c A Hướng dẫn a/ A = {a, c, h, i, m, n, ô, p, t} b/ b  A cA hA ;. c) h A TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho. Bài 2: Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O} a/ Tìm cụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X. b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X. Hướng dẫn a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc “CÓ CÁ” b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ “CA CAO”} Bài 3: Cho các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6;8;10} ; B = {1; 3; 5; 7; 9;11} a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B. b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A. c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B. Hướng dẫn:a/ C = {2; 4; 6} ;b/ D = {5; 9} ; c/ E = {1; 3; 5} d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;10;11} Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3;x; a; b} a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử. b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử. c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không? Hướng dẫn TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG a/ {1} { 2} { a } { b} …. b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b} …… c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c  B nhưng c  A Bài 5: Cho tập hợp B = {a, b, c}. Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con? Hướng dẫn - Tập hợp con của B không có phần từ nào là  . - Các tập hợp con của B có hai phần tử là ……. - Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B = {a, b, c} Vậy tập hợp A có tất cả 8 tập hợp con. Ghi chú. Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng  và chính tập hợp A. Ta quy ước  là tập hợp con của mỗi tập hợp. Bài 6: Cho A = {1; 3; a; b} ; B = {3; b} Điền các kí hiệu  , ,  thích hợp vào dấu (….) 1 ......A ; 3 ... A ; 3....... B ; B ...... A Bài 7: Cho các tập hợp A   x  N / 9  x  99 ; B   x  N * / x  100 Hãy điền dấu  hay  vào các ô dưới đây N .... N* ; A ......... B Dạng 2: Các bài tập về xác định số phần tử của một tập hợp Bài 1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Hướng dẫn: Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 phần tử. Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số. b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302 c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279 Hướng dẫn a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử. b/ Tập hợp B có (302 – 2 ): 3 + 1 = 101 phần tử. c/ Tập hợp C có (279 – 7 ):4 + 1 = 69 phần tử. Cho HS phát biểu tổng quát: - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử. - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử. - Tập hợp các số từ số c đến số d là dãy số các đều, khoảng cách giữa hai số liên tiếp của dãy là 3 có (d – c ): 3 + 1 phần tử. Bài 3: Cha mua cho em một quyển số tay dày 145 trang. Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. Hỏi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay? Hướng dẫn: - Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 chữsố. - Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, viết 90 . 2 = 180 chữ số. - Từ trang 100 đến trang 145 có (145 – 100) + 1 = 46 trang, cần viết 46 . 3 = 138 chữ số. TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Vậy em cần viết 9 + 180 + 138 = 327số. Bài 4: Các số tự nhiên từ 1000 đến 10000 có bao nhiêu số có đúng 3 chữ số giống nhau. Hướng dẫn:- Số 10000 là số duy nhất có 5 chữ số, số này có hơn 3 chữ số giống nhau nên không thoả mãn yêu cầu của bài toán. Vậy số cần tìm chỉ có thể có dạng: abbb , babb , bbab , bbba với a  b là các chữ số. - Xét số dạng abbb , chữ số a có 9 cách chọn ( a  0)  có 9 cách chọn để b khác a. Vậy có 9 . 8 = 71 số có dạng abbb . Lập luận tương tự ta thấy các dạng còn lại đều có 81 số. Suy ta tất cả các số từ 1000 đến 10000 có đúng 3 chữ số giống nhau gồm 81.4 = 324 số. Bài 5: Có bao nhi êu số có 4 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3? HD Giải 3=0+0+3=0+1+1+1=1+2+0+0 3000 1011 2001 1110 2100 1200 1101 2010 1020 1 + 3 + 6 = 10 số Bài 6: Tính nhanh các tổng sau a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763 b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73 HD: 1002 TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763 = 29 + (132 + 868) + (237 + 763) = 29 + 1000 + 1000 = 2029 b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73 = (652 + 148) + (327 + 73) + 15 = 700 + 400 + 15 = 1115 Bài tập áp dụng 1. Cho hai tập hợp M = {0,2,4,…..,96,98,100;102;104;106}; Q = { x  N* | x là số chẵn ,x[...]... I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG ĐỀ SỐ 11 Bài 1 Cho tập hợp B các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 1000 Viết tập hợp B bằng hai cách Tập hợp B có bao nhiêu phần tử? Bài 2 Thực hiện phép tính: a) (23 + 15).10000 + 0:(32 + 50) + 12:1 b) (–25) + (–8) + 3 Bài 3 Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x + 3).5 + 15 = 60 ... điểm của đoạn thẳng AB Tính độ dài đoạn thẳng OC KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 16 Bài 1 Cho tập hợp A = {xN/ 9< x ≤ 15} Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử Bài 2 Thực hiện phép tính: a) 24 67 + 24 33 b) 1 36 8 + 48 : 23 c) | –2010 | – | 5 | Bài 3 Tìm x: a) 4(x – 3) = 72... trên? Vì sao? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 17 Bài 1 Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) A = { xN/ 84 Mx; 180 Mx và 6 < x < 15 } b) B = {x  Z / –100 < x ≤ – 96} TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Bài 2 Thực hiện các phép tính: b) –8 – [42 + (–5)2] + (– a) –1080 – (1111... một buổi sinh hoạt lớp 6A, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng chia đều như thế Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Biết rằng lớp 6A có 21nữ và 14 nam Bài 5 Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm a) Điểm A có nằm giữa hai điểm... TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 18 Bài 1 Cho tập hợp C = {x  N* / x  3 ; x  99} Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Bài 2 Thực hiện các phép tính: a) 32.5 – 22.7 + 83 b) 29 – [ 16 + 3.(51 – 49)] c) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+ (9 – 7)3]}:15 Bài 3 Tìm x, biết: a) 219 – 7(x+1)... thời gian giao đề ĐỀ SỐ 12 Bài 1 Thực hiện các phép tính sau: a) 34:32 + 2.23 b) 27.75 + 25.27 – 52 .6 c) ( 65 ) + 54 + (–13) d) 16 + {400 : [200 – (42 + 46. 3)]} Bài 2 a) Tìm x biết: 58 + 7x = 100 b) Tìm các ước chung lớn hơn 2 của 18 và 42 c) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = { x  N/ 9 < x  15} TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Bài 3 Số học sinh khối 6 của một trường... tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 14 Bài 1 Thực hiện các phép tính sau: a) (– 26) + (–15) b) 5.32 + 60 : 2² – (11 – 6) ² TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG c) (–37) + 4.| 6| d) 17.85 + 15.17 – 120 Bài 2 Tìm x: a) x... thời gian giao đề ĐỀ SỐ 03 Bài 1 Cho tập hợp B các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 1000 Viết tập hợp B bằng hai cách Tập hợp B có bao nhiêu phần tử? Bài 2 Thực hiện phép tính: a) (23 + 15) 10000 + 0:(32 + 50) + 12:1 b) (–25) + |(–8) + 3| Bài 3 Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x + 3).5 + 15 = 60 b) x M75, x M90 và x < 1000 Bài 4 Một đội y tế có 72 bác sỹ và 192 y tá Có thể chia đội... PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 04 TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Bài 1 Thực hiện phép tính: a) 5 16: 514 + 24.2 – 20140 b) 62 – 22.3 + 16. 3 c) 100:{250:[450 – (4.53 – 22.25)]} Bài 2.Tìm x, biết: a) 72:(x –15) = 8 b) 10 + 2x = 45:43 c) 4x + 1 + 40 = 65 Bài 3 Điền các chữ số x, y để: 6 x5 y chia hết cho 9 nhưng... N có là trung điểm của đoạn MP không? Vì sao? TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 15 Bài 1 Thực hiện các phép tính sau: a) 180 – 75:25 b) 24.23 + 3.52 c) 1 36. 52 + 48.1 36 d) 110:{38 – [–14 + (–3)]} Bài 2 Tìm x: a) 15 + x = 8 b) x – 48 : 3 = 12 c) (2x + 5).|–7| = 73 Bài 3 a) Tìm ƯCLN (60 ,

Ngày đăng: 28/09/2015, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan