Rèn luyện năng lực tạo lập vản bản cho học sinh trong dạy học bài thao tác lập luận bình luận (SGK ngữ văn lớp 11)

66 1.1K 2
Rèn luyện năng lực tạo lập vản bản cho học sinh trong dạy học bài thao tác lập luận bình luận (SGK ngữ văn lớp 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN KHI DẠY HỌC HỌC BÀI THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” 30 3.1 Định hướng dạy học Thao tác lập luận bình luận: 30 3.1.1 Xác định lực cần rèn luyện dạy. .. luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học Thao tác lập luận bình luận 38 3.2.1 Hệ thống tập 38 3.2.2 Quy trình rèn luyện lực tạo lập văn trình dạy học Thao tác lập luận bình luận ... chứa thao tác lập luận bình luận Để rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học Thao tác lập luận bình luận , giáo viên phải tổ chức cho học sinh làm 35 tập thường xuyên Bài tập cách rèn luyện

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGƢ̃ VĂN ********** LÊ THỊ TUYẾT NHUNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI: “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” (SGK NGỮ VĂN LỚP 11) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Dƣơng Thị Mỹ Hằng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hình thành bảo giúp đỡ tận tình ThS.Dương Thị Mỹ Hằng Em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô tổ môn Phương pháp giảng dạy, thầy,các cô khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em q trình làm khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Tuyết Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Dương Thị Mỹ Hằng Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Tuyết Nhung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu : Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 10 1.1 Năng lực 10 1.1.1 Khái niệm lực 10 1.1.2 Phân loại lực 12 1.2 Năng lực tạo lập văn 14 1.3 Dạy làm văn theo hướng tiếp cận lực 14 1.4 Bình luận, thao tác thao tác lập luận bình luận văn nghị luận 16 1.4.1 Một số khái niệm 16 1.4.2 Thao tác lập luận bình luận văn nghị luận 18 Chƣơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” TRONG TRƢỜNG THPT HIỆN NAY 22 2.1 Về phía người dạy 22 2.1.1 Cách thức khảo sát 22 2.1.2 Kết khảo sát 23 2.1.3 Nhận xét chung 24 2.2 Về phía người học 25 2.2.1 Cách thức khảo sát 25 2.2.2 Kết điều tra : 26 2.2.3 Nhận xét chung 26 2.3 Về nội dung dạy học 27 Chƣơng : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN KHI DẠY HỌC HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” 30 3.1 Định hướng dạy học Thao tác lập luận bình luận: 30 3.1.1 Xác định lực cần rèn luyện dạy học “Thao tác lập luận bình luận” 30 3.1.2 Xây dựng mục tiêu kiến thức dạy “Thao tác lập luận bình luận” theo hướng phát triển lực tạo lập văn 33 3.1.3 Lựa chọn nội dung dạy học theo định hướng tiếp cận lực 34 3.1.4 Lựa chọn phương pháp dạy học “Thao tác lập luận bình luận” để rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh 36 3.2 Xây dựng hệ thống tập rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học “Thao tác lập luận bình luận” 38 3.2.1 Hệ thống tập 38 3.2.2 Quy trình rèn luyện lực tạo lập văn trình dạy học “Thao tác lập luận bình luận” 47 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Việt Nam đất nước đà phát triển Đất nước ln tích cực đổi tất mặt trận: trị, kinh tế, văn hóa… Và đặc biệt giáo dục có bước đổi tích cực Mới đây, theo NQ 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, toàn chương trình học học sinh THPT đổi theo hướng tiếp cận lực Trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, trước phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ khoa học giáo dục ; trước đòi hỏi hội nhập quốc tế, đòi hỏi người giáo viên cần phải có hiểu biết đắn để thực thi nhiệm vụ 1.2 Chương trình SGK hành bộc lộ số hạn chế bất cập, đặc biệt vấn đề rèn luyện lực tạo lập văn cho học học sinh Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định : Phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục tự học, thực nghiệm Từ địi hỏi phải xây dựng chương trình với đổi bản, toàn diện mục tiêu, nội dung, phương hướng hình thức dạy học, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục quản lý, thực chương trình Triển khai kiến thức theo hướng lực, nghĩa ý tới đầu cần đạt Kết đầu cần đạt điểm bắt đầu để xác định, lựa chọn,tổ chức kinh nghiệm học tập có ý nghĩa.Từ đó,chương trình phát triển lực xác định lực cần cho sống tham gia có hiệu xã hội mà người học cần đạt,các nguyên tắc để xác định kiểu kinh nghiệm mà giúp học sinh đạt lực Theo khảo sát thực tế, với phương pháp giảng dạy tiếp cận theo hướng nội dung giúp học sinh biết gì, nhớ chưa thực chạm tới vấn đề biết phải làm gì? Học sinh nhớ lý thuyết thực tiễn lập luận bình luận học sinh lúng túng chưa biết làm Cho đề mẻ, em khơng biết lập luận bình luận dẫn đến kết chưa cao Với chương trình tiếp cận nội dung, kĩ học sinh cịn hạn hẹp vấn đề quen thuộc chưa thành thạo vấn đề Trên thực tế nay, em học sinh hoàn toàn thụ động trước tình cần bình luận Các em chưa tạo lập cho hội thoại bình luận đúng, đủ sâu sắc Có thể thấy, tình cụ thể có hướng dẫn, giải đáp giáo viên, em hồn tồn bình luận tốt trường hợp thực tế cụ thể, em cịn lung túng, chưa biết bình luận Ngược lại với đó, có số giáo viên chưa thực truyền hứng thú học cách bình luận truyền kiến thức, kĩ bình luận cho học sinh để học sinh vận dụng từ lý thuyết vào thực tiễn.Với việc lựa chọn đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần nghiên cứu nhỏ cho ứng dụng thực tiễn đổi giáo dục, làm cho việc dạy học chương trình THPT hiệu 1.3 Mặt khác, với cương vị sinh viên sư phạm, giáo viên dạy văn tương lai, thực tế, đã,đang tiếp thu, đón nhận chương trình đổi giáo dục năm 2015 thúc lựa chọn nghiên cứu đề tài Qua việc nghiên cứu đề tài, trang bị kiến thức vững để đảm đương công việc dạy học sau Xuất phát từ lý nêu trên, định lựa chọn đề tài “Rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học "Thao tác lập luận bình luận" (SGK Ngữ văn lớp 11)” với mong muốn góp tiếng nói vào trình đổi phương pháp dạy học Làm văn, hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Làm văn cấp Trung học phổ thông Lịch sử vấn đề Chương trình dạy học theo hướng tiếp cận lực quan tâm đề cập tới nước Châu Âu nhiều năm qua Những năm đầu kỉ XXI, nước khối EU bàn luận sôi lực tuyên bố : “ Để chuẩn bị cho hệ trẻ thành công đối mặt với thử thách xã hội thông tin nhận tối đa từ lợi ích từ hội mà xã hội tạo ra, trở thành mục tiêu quan trọng hệ thống giáo dục Châu Âu Nó định hướng cho thay đổi sách giáo dục, xem xét lại nội dung chương trình phương pháp dạyhọc Điều làm gia tăng ý đến lực bản, cụ thể lực hướng vào sống, với mục đích suốt đời tham gia xã hội cách tích cực” Ở nước ta,thuật ngữ quan điểm lực thuật ngữ biết đến sử dụng rộng rãi yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam năm 2015 Do quan điểm mẻ nên nhiều nhà nghiên cứu, nhà soạn sách quan tâm tới Cùng với nhiều hội thảo, họp bàn mở để bàn vấn đề Trong “Tâm lý học đại cương” Đinh Thị Kim Thoa chủ biên, có nhận định lực sau : “Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả” Ở giác độ giáo dục học, tác giả DeseCo nhận định lực sau: “Năng lực hệ thống cấu trúc tinh thần bên khả huy động kiến thức,kỹ nhận thức, kỹ thực hành thái độ, cảm xúc,giá trị,đạo đức, động lực người để thực thành công hoạt động bối cảnh cụ thể.” Như giác độ này,năng lực tích hợp kết nối nhu cầu bên ngoài(yêu cầu bối cảnh, tình cụ thể) với đặc điểm cá nhân (kiến thức, kĩ năng, thái độ) để thực thành công nhiệm vụ thực tiễn PGS.TS Đỗ Việt Hùng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, có viết “ Dạy- học Tiếng Việt nhà trường theo hướng phát triển lực”đăng tải trang chủ trường Đại học Sư phạm Hà Nội khẳng định: “Giáo dục phải hướng tới việc người học làm ? mà không hướng tới mục tiêu Người học biết ?Đây phải quan điểm xuyên suốt CT nội dung dạy - học Tiếng Việt Ngữ văn Đối với phần Tiếng Việt, quan điểm phải đề cao tuân thủ triệt để, mục tiêu cuối môn học làm cho người học sử dụng sử dụng hiệu tiếng Việt công cụ giao tiếp quan trọng đời sống … Hướng tới việc hình thành phát triển lực cho học sinh không tạo tính thực tiễn cao việc dạy - học Tiếng Việt nhà trường mà “lối thốt” quan trọng, khắc phục tính “hàn lâm” nội dung dạy học môn Tiếng Việt” Trong bài,tác giả nhấn mạnh việc đổi chương trình theo hướng tiếp cận lực đắn, đồng thời nhấn mạnh vai trò mối quan hệ giữa lực chung lực đặc thù PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, với viết : “ Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng tiếp cận lực”, đăng tải ngày 15-5-2012 báo Tia Sáng có quan điểm chương trình tieps cận lực đổi giáo dục : “CT tiếp cận lực thực chất cách tiếp cận kết đầu đầu cách tiếp cận tập trung vào hệ thống lực cần có người học CT tiếp cận theo hướng chủ trương giúp HS không Với dạng tập này, thực hành “Thao tác lập luận bình luận” khơng dùng thao tác lập luận bình luận đơn lẻ mà kết hợp thao tác khác so sánh, giải thích, chứng minh… để văn nghị luận hồn thiện đầy đủ,chính xác Sau đây, xin giới thiệu số tập luyện tập cho dạng tập này: Đề 1: “Tôi đốt cháy mà tôn thờ tôn thờ mà đốt cháy” câu nói tồn quyền Varen tác phẩm “Những trò lố hay Varen Phan Bội Châu” Qua câu chuyện Varen Phan Bội Châu,em hiểu câu nói trên? Đề : Tìm câu thơ triết lý thơ “Vội vàng” nhà thơ Xuân Diệu mà em thích Em suy nghĩ câu nói Đề : Cho đoạn văn: “Cây xanh vốn xem di sản Huế, gắn bó mật thiết với người Huế phận tách rời sống họ Thế khoảng 10 năm trở lại đây, hình ảnh xanh đặc trưng xứ Huế dần bị thiết nghĩ, đến lúc quan làm nhiệm vụ quản lý hệ thống xanh đô thị ban ngành chức có liên quan cần vào cuộc.Vẫn biết trở ngại lớn quy hoạch lề đường hẹp không đủ không gian để phát triển việc trồng xanh nơi không đơn chọn loại đẹp, quý mà phải phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng Song, có phối hợp đồng công tác bảo tồn, chặt tỉa, tu bổ kết hợp tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ xanh cho người dân, khơng khó để hồn thiện phát triển màu xanh tươi vốn có Huế.” 46 Đoạn văn viết vấn đề gì?Từ kiến thức thực tế, em có suy nghĩ việc chặt phá xanh Hà Nội tháng 3/2015 vừa qua Đề : Nội dung viết ông bố "Chánh Văn" gửi cho hai viết “Giá bao nhiêu” báo Hoa Học Trò số1055 14/4/2015 có viết : “Hãy học cách trả phí trước nhận đồ miễn phí! Bằng chưa học cách trả phí, phải trả giá với nhận miễn phí đời!” Bằng trải nghiệm suy nghĩ thân, em hiểu ý kiến trên? Đề : Có ý kiến cho rằng: ““Vội vàng” tiếng nói “tơi” vị kỷ Nhưng có nhận định cho : Đó tiếng nói tơi tích cực”.Sử dụng thao tác bình luận,phân tích, chứng minh,hãy nêu quan điểm anh/chị ý kiến Đề 6: Có ý kiến cho : “Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” truyện ngắn Thạch Lam” Hãy phân tích bình luận ý kiến Trên hệ thống tập số tập minh họa cho dạng tập đề xuất nghiên cứu đề tài Do thời lượng nghiên cứu có hạn, tập họa xin mời thầy xem thêm phần phụ lục đề tài 3.2.2 Quy trình rèn luyện lực tạo lập văn trình dạy học “Thao tác lập luận bình luận” Giáo viên rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh cần trọng vào phần thực hành.Để tạo lực cần có quy trình cụ thể Quy trình trình tự có tổ chức hoạt động để hồn thành đó.Và 47 quy trình rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học “Thao tác lập luận bình luận” gồm có bước : 1) Bước : Quan sát mẫu Đây “bước đệm” giáo viên cho học sinh tìm hiểu làm quen với thao tác bình luận Đó việc giáo viên đưa ngữ liệu phân tích ngữ liệu.Học sinh quan sát kĩ lưỡng Việc quan sát mẫu giúp cho học sinh nắm cách thức bình luận.Quan sát mẫu nhằm giúp học sinh biết cách thức thu thập thông tin, xử lý thơng tin, hình thành kĩ bình luận Ví dụ, giáo viên đưa đoạn bình luận : “Vơ cảm gì?Đó ko có cảm xúc, hay nói trạng thái tinh thần, mà đó, người ko có tý cảm xúc hay tình cảm mang tính nhân vật, việc diễn xung quanh họ, trước mắt họ, miễn ko đụng chạm trực tiếp đến lợi ích cá nhân họ Có thực trạng đáng lo bệnh vô cảm dường trở nên phổ biến ngày nhanh chóng phát triển, giới trẻ Những người sống vô cảm, thường mang họ tâm niệm “Đèn nhà sáng”, tức họ ko muốn dính dáng đến rắc rối, phiền tối mang lại cho họ Tất nhiên, ta ko thể phủ nhận mặt tích cực thái độ vô cảm mang lại cho người sở hữu chúng an toàn định tránh phiền toái lại cho họ Nhưng song song với đó, người sống vơ cảm tức gián tiếp làm tính “người”trong thân họ, họ tự tách khỏi cộng đồng, khỏi xã hội mà chui ró vào xó biết có họ mà Hằng ngày, mặt báo phương tiện thông tin đại chúng khác, hẳn ta thấy ko vụ việc đánh nữ sinh xung quanh bạn học sinh khác nhìn theo cổ vũ và…quay phim, hay đơn giản dễ dàng bắt gặp thái độ lạnh lùng, vô cảm người tuyến dường giao thơng có người phụ nữ bị ngã xe, thật để 48 thấy có giúp người phụ nữ đứng dậy Thật khó hiểu, người nghĩ khơng có hành động mang tính “người” gặp đồng loại gặp khó khăn “Con người động vật có tinh thần”, tinh thần thể tính cộng đồng, tính gắn kết lẫn người Sự thờ ơ, lạnh lùng người sống vơ cảm phải khiến cho tính “người” họ dần biến đi, thay vào lớn dần phần “con” Bởi vật làm có tình thương với đồng loại, chí chúng ăn thịt lẫn để sinh tồn mà Và người sống vô cảm, họ luôn ko quan tâm thích thú với hoạt động, kiện đại, vấn đề quan trọng cộng đồng, xã hội, đất nước Họ tự tạo hang để chui rúc vào đó, tách biệt thân với xã hội Tơi biết, hang đó, họ sống cho riêng mình, ko phải lo âu phiền tối người khác liệu họ cần giúp đỡ đó, liệu có sẵn sàng chui rúc vào hang riêng họ để giúp đỡ họ hay khơng, liệu họ sống cô độc hang họ tạo suốt đời hay ko…Hãy bắt đầu từ bây giờ, đừng để đến “cơn đại dịch” lan rộng tồn xã hội lúc e ta trễ, đừng để đến lúc đó, người tiến hóa thêm bậc nữa, mà phần “người” hồn tồn biến họ.” Giáo viên giúp học sinh phân tích ngữ liệu: - Tìm ý : Vấn đề bàn luận tới vấn đề sống vô cảm - Luận điểm 1:Tác giả giải thích sống vơ cảm gì? Đưa ý kiến thân : Khơng đồng tình với việc sống vô cảm - Luận điểm 2: Tác giả nêu biểu sống vô cảm - Luận điểm 3: tác giả nêu tác hại bệnh thấy quan điểm khơng đồng tình với lối sống thuyết phục người nghe đứng phía Tác giả đưa dẫn chứng, lý lẽ chứng minh cho luận điểm - Kết luận đưa lời kêu gọi 49 Đây mẫu giúp giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với thao tác lập luận bình luận Sau hướng dẫn học sinh quan sát mẫu, giáo viên cho học sinh thực hành bước hai : 2) Bước 2: Rút nội dung lí thuyết cách làm Đây quy trình quan trọng việc hình thành lực học sinh Bước giúp em hình thành kiến thức lí thuyết cách thức thực thao tác Khi rút nội dung lí thuyết bước làm giáo viên dần hình thành đầu học sinh kĩ em cần phải nắm vững để bước vào thực hành 3) Bước 3: Thực hành theo mẫu Với việc rút nội dung lí thuyết cách làm,các em tiến hành thực hành theo mẫu để nắm bước làm.Việc luyện tập theo mẫu giúp cho em học sinh tập làm quen dần với thao tác,tiếp cận cách làm tập bình luận ghi nhớ lí thuyết Khi tập viết đoạn văn nghị luận cần dựa vào dàn ý văn, luyện viết với luận điểm.Ban đầu,có thể luyện viết theo mơ hình bản: thứ nhất, chuyển luận điểm thành câu chủ đề.Thứ hai, phân tích khía cạnh luận điểm, từ viết câu triển khai Thứ ba, viết câu có tính chất liên kết đoạn,sau thành thạo chuyển sang tập viết đoạn biến thể Với tập thực hành “Thao tác lập luận bình luận”, học sinh thực hành theo mẫu có sẵn cần làm theo dàn ý giáo viên hướng dẫn tìm trước đó, sau viết thành đoạn văn cho luận điểm Bước giúp học sinh phát huy lực giải vấn đề, lực sáng tạo đặc biệt trau dồi lực tạo lập văn cho học sinh 4) Bước 4: Luyện tập có nâng cao 50 Giáo viên cần cho học sinh luyện tập luyện tập lại nhiền lần thành thạo Và đến nay, em không thành thạo độc lập mà thành thạo nhạy cảm dựng đoạn văn nghị luận Việc luyện tập có nâng cao làm cho lực em phát triển thêm bước nữa.Lúc em khơng giải tập đơn giản, tập theo mẫu mà hồn tồn giải tập phức tạp hơn, đòi hỏi sáng tạo lớn Việc quan sát mẫu làm theo mẫu giúp em hình thành kĩ Sau luyện tập nhiều lần đến thục, phát triển tình nghĩa học sinh phát huy lực Trên quy trình cần có để rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học “Thao tác lập luận bình luận” để em làm quen với kiến thức mới, phát huy lực ứng phó tốt với tình bình luận sống 51 KẾT LUẬN Ở cấp độ khóa luận Đại học, chúng tơi đề cập tới mảng nhỏ trình đổi phương pháp dạy học lý thuyết làm văn Tuy góp phần khẳng định cần thiết phải đổi cho dậy học làm văn nói chung Trong đề tài này, chúng tơi mạnh dạn đề xuất hướng dạy làm văn theo hướng phát triển lực mà cụ thể rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh theo bước Trong đề tài, chúng tơi có đóng góp số tập xây dựng theo hệ thống đề mở đề em học sinh phát huy hết lực có rèn luyện lực cịn thiếu sót Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có bày tỏ mơt số kiến nghị liên quan đến đổi phương pháp dạy học mong góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu giảng dạy “Thao tác lập luận bình luận” ngữ văn lớp 11 nói riêng phần lí thuyết Làm văn nói chung Chúng tơi hy vọng kết ban đầu mà đề tài mang lại góp phần tiếng nói vào vấn đề đổi phương pháp dạy học Làm văn giáo dục nước ta Trong trình nghiên cứu đề xuất ý kiến, hạn chế thời gian trình độ nghiên cứu, đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng kính mong nhận dẫn thầy giáo để chúng tơi hồn thiện đề tài 52 DANH MỤC TÀI LIỆU 1) Bộ Giáo dục Đào tạo,(2014), Tài liệu Hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh 2) Bộ Giáo dục Đào tạo, (2014),Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra,dánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông 3) Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán,( 2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 4) Lê A - Nguyễn Trí, (1994),Làm văn, NXB Giáo dục 5) Đỗ Việt Hùng, (2014), Dạy - học Tiếng Việt nhà trường theo hướng phát triển lực http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/400/Defau lt.aspx 6) Lê Kim Long, Phạm Minh Trí, (2012), ứng dụng cách tiếp cận lực chung phương pháp xác định danh mục lực cần thiết chuyên viên ngân hàng, http: www.ntu.edu.vn 7) Phan Trọng Luân (tổng chủ biên), (2007),SGK Ngữ văn lớp 11, tập 2, NXB Giáo dục 8) Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 9) Hoàng Phê (chủ biên),( 1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học - Xã hội 10) Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên),( 2009), Tâm lý học đại cương, nxb ĐHQGHN 11) Đỗ Ngọc Thống,(2012), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực 12) Nguyễn Quang Tuyên -Trần Phúc Tưởng, (1987) ,Làm văn nghị luận (tập 1), NXB Nghệ Tĩnh 13) http : www.vvob.be/vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu Điều Tra Để nâng cao hiệu dạy học Làm văn nói chung, “Thao tác lập luận bình luận nói riêng, xin thầy ( ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô trống mà thầy cô cho phù hợp : 1.Theo thầy cô, lý thuyết Làm văn chương trình SGK Ngữ Văn THPT phân phối ? Nhiều lý thuyết Ít lý thuyết Cân đối lý thuyết thực hành Nhiều thực hành Theo thầy (cô) dạy học Làm văn trường THPT có nên đổi chương trình?  Rất cần thiết  Khơng cần thiết Bình thường Thầy cô thường sử dụng phương pháp dạy học Làm văn?  Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp giao tiếp  Phương pháp phân tích mẫu  Phương pháp pháp vấn - đàm thoại  Phương pháp tình Theo thầy cơ, dạy “Thao tác lập luận bình luận” theo hướng tiếp cận lực học sinh có cần thiết khơng?  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Theo thầy dạy học “Thao tác lập luận bình luận” theo hướng phát triển lực học sinh có tác dụng gì?  Giúp cho học sinh phát huy lực  Giúp cho học sinh biết vận dụng lực để giải vấn đề sách thực tiễn  Giúp cho Làm văn đỡ nhàm chán  Giúp cho học sinh rèn luyện kĩ phát biểu ý kiến  Rèn luyện tính tích cực, động, sáng tạo học sinh q trình học tập Thầy ( cơ) có kiến nghị để học Làm văn trường THPT trở nên có hiệu quả? - Phụ lục 2: Đề bình luận: “Trên đƣờng thành cơng khơng có dấu chân kẻ lƣời biếng” Phiếu học tập Trong đề này, vấn đè cần giải : -Theo em ý kiến hay sai? Đúng ? Sai? Vì sao? Hãy nêu suy nghĩ củaem vấn đề này: Em thấy thành công chưa? Là học sinh, em làm để đạt thành cơng? - Phụ lục 3: Một số tập rèn luyện lực tạo lập văn dạy học “Thao tác lập luận bình luận” Bài tập 1: Cho đoạn văn : “Nghĩa câu tục ngữ là: Ăn phải vun xới, giữ gìn, bảo vệ Nhưng giống bao câu tục ngữ ngắn gọn hàm súc khác, ý nghĩa khơng dừng Sâu xa hơn, câu tục ngữ lời khuyên nhủ phải bảo vệ, gắn bó với mơi trường, với nguồn sống.Đặt câu tục ngữ vào hoàn cảnh đời cách xa thời đại ngày bao kỉ, mà kinh tế tiểu nông đất nước ta cịn thơ sơ, lạc hậu theo chế độ tự cung tự cấp thấy mặt Lúc giờ, người, nhà phải hoàn toàn tự lo cho sống thân, gia đình Nhu cầu sống thấp, đơn giản nên trao đổi, ràng buộc người với người chưa phức tạp lắm, Vì phải gắn bó chặt chẽ vả có ý thức bảo vệ thiết yếu đổi với Câu tục ngữ lời phê phán lối sống thực dụng, ích kỉ hại nhân, biết bo bo giữ lấy lợi vật chất cho riêng mà thờ ơ, chí xâm phạm đến quyền lợi người khác Lối sống bị nhân dân ta nhiều lần đả kích lên án: Của giữ bo bo, Cùa người thả cho bị ăn Trên mặt câu tục ngữ Cịn mặt sai chỗ nào? Nếu câu tục ngữ phát ngôn quan niệm sống mang nặng tính cá nhân thực dụng ích kỉ đáng cho phê phán Tại vậy? Bởi người thành viên cộng đồng: gia đình, tập thể, xã hội Trong sống ngày, người có mối quan hệ đa chiều với nhau, khơng phủ nhận thực tế Chúng ta thấy rõ người nông dân cày cấy đồng ruộng, dầu dãi nắng hai sương, làm củ khoai, hạt lúa nuôi đời Người công nhân nhà máy, xí nghiệp sản xuất hàng trăm, hàng ngàn mặt hàng phục vụ nhu cầu đời sống Người thầy đứng bục giảng truyền dạy kiến thức cho em nhân dân Người chiến sĩ ngày đêm cầm tay súng bảo vệ Tổ quốc… Tất cả, tất có liên quan chặt chẽ với Do đó, bảo vệ lợi ích riêng mà khơng biết đến lợi ích tồn diện sai lầm lớn Theo em, quan niệm sống đắn quan niệm: Mình người, người Sống tập thể, người phải có trách nhỉệm chăm lo, vun vón góp phần xây dựng quyền lợi chung, có quyền lợi cá nhân Xã hội khơng phủ định quyền lợi cá nhân mà ngược lại tơn trọng, khơng xâm phạm đến quyền lợi người khác, tập thể, giai cấp dân tộc Thực tế ngày cho thấy có nhiều học sinh giỏi đem lại vinh dự cho thận, gia đình nhà trường Bao người làm ăn giỏi góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng đất nước.” 1) Đoạn văn sử dụng thao tác nào? Những dấu hiệu cho em biết điều đó? 2) Tác giả sử dụng thao tác nào? 3) Vấn đề bàn luận đến gì? Nêu suy nghĩ em vấn đề Bài tập : Hãy bình luận tình bạn *Dàn ý : Hs cần trả lời câu hỏi sau xếp ý viết thành đoạn văn - Vấn đề càn bình luận : tình bạn sống -Giải thích : Tình bạn gì? - Biểu tình bạn nào? - Vai trị to lớn tình bạn - Tình bạn em nào? Em làm để giữ vững tình ban? Bài tập : Bình luận nhân vật Chí phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao * Dàn ý : - Giới thiệu nhân vật Chí Phèo - Cuộc đời Chí phèo từ sinh bất hạnh : Hắn đời lò gạch cũ bỏ hoang, váy đụp; tuổi thơ bơ vơ “hết cho nhà lại cho nhà nọ”, đến hai mươi tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến - Chí phèo bị đẩy vào tù ghen BÁ Kiến tù đời Chí Phèo chìm say lần rạch mặt ăn vạ.hắn trở thành quỷ hết nhân hình nhân tính => Đánh giá nhà tù thực dân xã hội Việt Nam trước CMT8 - Chí thức tỉnh gặp Thị Nở, mong thị cầu nối cho quay làm người lương thiện => Đánh giá tư tưởng mẻ tác giả : tin tưởng vào lương tri người dân lao động - Nhưng sau đó, chưa kịp hồn lương Chí Phèo bị bà Thị Nở phản đối Đau khổ không làm người, Chí pHèo xách dao đến giết Bá Kiến kết liễu đời => Chí Phèo chết người trở làm người lương thiện => Đánh giá tư tưởng nghệ thuật Nam Cao => Nêu ý kiến thân với nhân vật Chí Phèo học rút Bài tập Trên trang facebook cá nhân bạn A có đăng tải hình ảnh nhóm niên giết thịt chó Em viết bình luận (comment) nêu suy nghĩ em hành động viết để thuyết phục người đứng ý kiến Bài tập : Tỷ phú Yu Pang-lin người Trung Quốc trước dành toàn gia tài làm từ thiện với tuyên bố : “Nếu tơi tài giỏi tơi không cần thiết phải để lại số tiền cho chúng Cịn chúng khơng đủ lực, tài sản làm hại chúng mà thôi” Qua lời tuyên bố đó,anh chị viết đoạn tin tức bàn luận nhân vật Bài tập : Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết : “ Sống đời sống, cần có lịng Để làm gì,em biết khơng em? Để gió đi” Nêu suy nghĩ anh chị lời hát * Dàn ý : - Giới thiệu câu hát nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn hát “Để gió đi” - Tìm đại ý câu hát : Sống đời cần có lịng để sẻ chia với tất người - Giải thích “tấm lịng” gì? - Ngun nhân, biểu việc người có “Một lịng” - Tác dụng “một lịng” đời - Em có đồng ý với quan điểm cố nhạc sĩ không? Vì cần có lịng để gió đi? - Thông điệp qua lời hát suy nghĩ em muốn gửi tới người

Ngày đăng: 28/09/2015, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan