phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hậu giang

80 291 0
phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRẦN NHƯ NGỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRẦN NHƯ NGỌC MSSV: C1200133 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – ngân hàng Mã số ngành: 52340201 GVHD: MAI LÊ TRÚC LIÊN Cần Thơ - 2014 LỜI CẢM TẠ ____ Trong suốt thời gian học tập trường Đại Học Cần Thơ, trang bị nhiều kiến thức quý báu giảng dạy nhiệt tình thầy, cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh để thực luận văn mình. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, trước hết chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Cần Thơ. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô Mai Lê Trúc Liên tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình thực luận văn tốt nghiệp chọn. Tôi xin cảm ơn Ban Giám Đốc anh chị Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hậu Giang nhiệt tình dẫn cung cấp đầy đủ thông tin tài liệu, số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn tốt nghiệp tôi. Mặc dù cố gắng để hoàn thành luận văn tốt nghiệp kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi sai xót. Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô để luận văn hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Người thực Nguyễn Trần Như Ngọc i LỜI CAM KẾT __ Tôi xin cam kết luận văn thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Người thực Nguyễn Trần Như Ngọc ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ____ . . . . . . . . . . iii MỤC LỤC ____ Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian 1.3.2. Thời gian . 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 2.1.1. Tổng quan ngân hàng thương mại . 2.1.2. Khái quát hoạt động cho vay . 2.1.3. Một số khái niệm liên quan đến tín dụng . 15 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . 18 CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG . 29 3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG MHB 29 3.2. GIỚI THIỆU NH MHB CHI NHÁNH HẬU GIANG 20 3.2.1. Vài nét tình hình kinh tế - xã hội . 20 3.2.2. Quá trình hình thành cấu tổ chức 20 3.2.3. Đặc điểm sản phẩm cho vay 24 3.2.4. Kết hoạt động NH MHB chi nhánh Hậu Giang 24 3.2.5. Những thuận lợi khó khăn . 27 3.3. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 28 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG . 30 4.1. KHÁI QUÁT NGUỒN VỐN 30 4.1.1. Tình hình nguồn vốn 2011 – 2013 30 iv 4.1.2. Tình hình nguồn vốn tháng đầu năm 2012 - 2014 . 33 4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY 33 4.2.1. Phân tích doanh số cho vay 33 4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ 40 4.2.3. Phân tích dư nợ 47 4.2.4. Phân tích nợ xấu 53 4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT DỘNG CHO VAY 59 4.3.1. Vốn huy động dư nợ 60 4.3.2. Dư nợ tổng tài sản . 61 4.3.3. Nợ xấu tổng dư nợ 61 4.3.4. Hệ số thu nợ . 62 4.3.5. Vòng quay vốn tín dụng . 62 CHƯƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HƠN NỮA HOẠT ĐỘNG CHO VAY . 64 5.1. NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 64 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HƠN NỮA HOẠT ĐỌNG CHO VAY 65 CHƯƠNG 6. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 6.1. KẾT LUẬN . 67 6.2. KIẾN NGHỊ . 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH SÁCH BẢNG ____ Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh năm 2011 – 2013 . 25 Bảng 3.2. Kết hoạt động kinh doanh tháng đầu năm 2012 – 2014 . 26 Bảng 4.1. Tình hình nguồn vốn năm 2011 – 2013 . 31 Bảng 4.2. Tình hình nguồn vốn tháng đầu năm 2012 – 2014 33 Bảng 4.3. Doanh số cho vay theo đối tượng năm 2011 – 2013 34 Bảng 4.4. Doanh số cho vay theo đối tượng tháng đầu năm 2012 – 2014 . 35 Bảng 4.5. Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh doanh năm 2011 – 2013 36 Bảng 4.6. Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh doanh tháng đầu năm 2012 – 2014 38 Bảng 4.7. Doanh số cho vay theo kỳ hạn năm 2011 – 2013 39 Bảng 4.8. Doanh số cho vay theo kỳ hạn tháng đầu năm 2012 – 2014 . 40 Bảng 4.9. Doanh số thu nợ theo đối tượng năm 2011 – 2013 . 41 Bảng 4.10. Doanh số thu nợ theo đối tượng tháng đầu năm 2012 – 2014 43 Bảng 4.11. Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh năm 2011 – 2013 44 Bảng 4.12. Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh tháng đầu năm 2012 – 2014 . 45 Bảng 4.13. Doanh số thu nợ theo kỳ hạn năm 2011 – 2013 . 46 Bảng 4.14. Doanh số thu nợ theo kỳ hạn tháng đầu năm 2012 – 2014 . 47 Bảng 4.15. Dư nợ theo đối tượng năm 2011 – 2013 . 48 Bảng 4.16. Dư nợ theo đối tượng tháng đầu năm 2012 – 2014 49 Bảng 4.17. Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh năm 2011 – 2013 50 Bảng 4.18. Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh tháng đầu năm 2012 – 2014 NH MHB chi nhánh Hậu Giang . 51 Bảng 4.19. Dư nợ theo kỳ hạn năm 2011 – 2013 . 52 Bảng 4.20. Dư nợ theo kỳ hạn tháng đầu năm 2012 – 2014 . 53 Bảng 4.21. Nợ xấu theo đối tượng năm 2011 – 2013 . 54 Bảng 4.22. Nợ xấu theo đối tượng tháng đầu năm 2012 – 2014 . 55 Bảng 4.23. Nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh năm 2011 – 2013 . 56 Bảng 4.24. Nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh tháng đầu năm 2012 – 2014 vi NH MHB chi nhánh Hậu Giang . 57 Bảng 4.25. Nợ xấu theo kỳ hạn năm 2011 – 2013 . 58 Bảng 4.26. Nợ xấu theo kỳ hạn tháng đầu năm 2012 – 2014 59 Bảng 4.27. Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay . 60 vii DANH SÁCH HÌNH ____ Trang Hình 3.1: Ngân hàng MHB chi nhánh Hậu Giang . 21 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức nhân NH MHB chi nhánh Hậu Giang 22 viii 4.2.4.1. Phân tích nợ xấu theo đối tượng Bảng 4.21. Nợ xấu theo đối tượng NH MHB chi nhánh Hậu Giang giai đoạn 2011 – 2013. ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 DNTN Công ty TNHH DN khác Cá thể Tổng cộng 250 450 928 1.628 650 1.000 700 1.908 4.258 1.950 1.700 500 1.100 5.250 2012 / 2011 Tăng Số tiền giảm (± %) 400 160,00 550 122,22 700 100,00 980 105,60 2.630 477,82 2013 /2012 Tăng Số tiền giảm (± %) 1.300 200,00 700 70,00 -200 -28,57 -808 -42,35 992 199,08 (Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ ngân hàng MHB chi nhánh Hậu Giang) Doanh nghiệp tư nhân: Qua bảng số liệu ta thấy tình hình nợ xấu có xu hướng tăng. Nguyên nhân lớn năm 2012 doanh nghiệp gặp không khó khăn hoạt động kinh doanh từ biến động kinh tế thị trường nên việc thu hồi vốn kinh doanh không thuận lợi. Mặt khác, đặc điểm loại hình doanh nghiệp tư nhân Giám đốc làm chủ chịu trách nhiệm vô hạn nên công tác kiểm tra tình hình sử dụng vốn cán NH gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó, ta thấy tỷ lệ nợ xấu dư nợ riêng loại hình không ngừng tăng, vượt mức xa so với nổ lực cố gắng NH trì 3% nợ xấu. Điều xảy có nhiều khoản nợ khách hàng yêu cầu cấu lại thời gian trả nợ để tạo thuận lợi cho khách hàng cố gắng vượt qua khó khăn NH xem xét gia hạn, cấu lại nợ cho khách hàng tư vấn cho khách hàng để sử dụng nguồn vốn vay NH đạt hiệu hơn. Công ty trách nhiệm hữu hạn: Số lượng nợ xấu loại hình doanh nghiệp có chiều hướng tăng, tốc độ chậm so với loại hình doanh nghiệp tư nhân, cụ thể năm 2012 tăng 550 triệu đồng, năm 2013 tăng 700 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn đến tình hình chủ yếu khách hàng khả trả nợ mà việc kinh doanh họ gặp bất lợi. Đây giai đoạn khó khăn thời doanh nghiệp kinh tế lúc giờ. Để vượt thử thách nguồn vốn NH góp phần hổ trợ đáng kể cho doanh nghiệp trì hoạt động. Tuy nhiên, bên cạnh hổ trợ NH thường xuyên nhắc nhở doanh nghiệp trả vốn vay lại cho NH. Qua ta thấy, tỷ lệ nợ xấu dư nợ loại hình thấp 3%, nằm hạn mức cho phép NH. Doanh nghiệp khác: Nhìn chung, tình hình nợ xấu doanh nghiệp thời gian qua NH làm việc tốt, năm 2011 tình hình nợ xấu không có. Năm 2013 giảm gần 30% dư nợ chiếm tỷ trọng thấp nên tỷ trọng nợ xấu thấp điều tất nhiên. Nhưng xét gốc độ khác cho 54 vay doanh nghiệp cao, năm 2012 6,22%, năm 2013 4%. Có thể nói cho vay loại hình doanh nghiệp mang lại rủi ro cao không ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động kinh doanh NH chiếm tỷ trọng không lớn. Tuy nhiên, NH nên hạn chế cho vay loại hình doanh nghiệp để trách điều không tốt xảy ra. Cá thể: Ta thấy tình hình nợ xấu thành phần tăng dần qua năm chiếm tỷ trọng lớn tổng nợ xấu, làm tăng tổng nợ xấu NH. Tuy nhiên, dư nợ đối tượng lớn nên tỷ lệ nợ xấu dư nợ tương đối thấp. Điều cho thấy chất lượng cho vay tốt. Nguyên nhân cá thể sẵn sàng hợp tác với NH để thực cam kết hợp đồng tín dụng, vay có giá trị không lớn nên việc trả nợ thuận lợi không gây khó khăn cho người vay. Bên cạnh việc tập trung vào doanh nghiệp địa bàn NH không nên bỏ lỡ hội kinh doanh tốt ký kết hợp đồng tín dụng với cá nhân có uy tín khả trả nợ tốt. Bảng 4.22. Nợ xấu theo đối tượng NH MHB chi nhánh Hậu Giang tháng đầu năm 2012 – 2014. ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU tháng tháng tháng đầu năm đầu năm đầu năm 2012 2013 2014 6t-2013 / 6t-2012 Số tiền Tăng giảm (± %) 6t-2014 / 6t-2013 Số tiền Tăng giảm (± %) DNTN 550 1.200 2.100 650 118,18 900 75,00 Công ty TNHH 850 1.400 1.800 550 64,71 400 28,57 DN khác 550 600 700 50 9,09 100 16,67 Cá thể 734 1.350 1.650 616 83,92 300 22,22 2.584 4.550 6.250 1.866 275,9 1.700 142,46 Tổng cộng (Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ ngân hàng MHB chi nhánh Hậu Giang) Nhìn bảng số liệu ta thấy tất đối tượng tình hình nợ xấu tăng qua tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014. Nguyên nhân nhìn chung tình hình kinh tế biến động nên đa phần sản xuất kinh doanh không hiệu quả, sức cạnh tranh thị trường cao. Mặt khác, số doanh nghiệp chuyển đổi mô hình hoạt động kinh doanh nhằm để giảm bớt sức cạnh tranh gây gắt thị trường nên phải tốn khoảng thời gian để ổn định lại kinh tế có số doanh nghiệp đầu tư nhiều cho ngành ngoài, kể ngành không liên quan đến hoạt động dẫn đến phân tán nguồn lực đặc biệt vốn dẫn đến thiếu hụt vốn. 55 4.2.4.2. Phân tích nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh Bảng 4.23. Nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh NH MHB chi nhánh Hậu Giang giai đoạn 2011 – 2013. ĐVT: Triệu đồng 2012 / 2011 CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 Số tiền 2013 / 2012 Tăng giảm (± %) Số tiền Tăng giảm (± %) Nông -Lâm -Thủy sản 150 150 100,00 Thương mại -Dịch vụ 570 2.200 3.200 1.630 285,96 1.000 45,45 Xây dựng 862 950 -862 -100,00 950 100,00 Ngành khác 196 2.058 950 1.862 950,00 -1.108 -53,84 1.628 4.258 5.250 2.630 1.135,96 992 191,61 Tổng cộng (Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ ngân hàng MHB chi nhánh Hậu Giang) Nông – lâm – thủy sản: Nhìn chung tình hình nợ xấu nhóm ngành tốt, năm 2011 năm 2012 phát sinh nợ xấu. Kết tốt dư nợ ngành chiếm tỷ trọng thấp so với ngành khác ngành chủ lực NH, doanh số cho vay thấp vay có giá trị nhỏ, chủ yếu bổ sung vốn lưu động với khả thu hồi nợ hạn cao nên công tác thu hồi nợ nhiều thuận lợi. Ngoài ra, cán tín dụng thẩm định kỹ trước cho vay đối tượng này, kinh doanh lĩnh vực có nhiều rủi ro khó kiểm soát. Thêm vào đó, phải kể đến người dân có thiện chí trả nợ nên tình hình thu nợ diễn biến khả quan. Đến năm 2013 nợ xấu lĩnh vực phát sinh với giá trị không đáng kể 150 triệu đồng không ảnh hưởng nhiều đến kết hoạt động kinh doanh NH. Thương mại – dịch vụ: Đây ngành dễ bị ảnh hưởng biến động kinh tế, với việc gia tăng doanh số cho vay nợ xấu ngành tăng đáng kể. Qua năm, NH chuyển dịch cấu cho vay sang ngành phục vụ sống phù hợp với phát triển kinh tế nên dư nợ ngành tăng lên tỷ trọng nợ xấu ngành tổng nợ xấu cao điều đương nhiên. Quan trọng năm 2012, nợ xấu đột biến gia tăng mạnh, tăng 285,96%, số doanh nghiệp gặp khó khăn trình kinh doanh, cần vốn để trì hoạt động nên chậm trễ việc trả nợ gốc lãi cho NH. Thêm vào lãi suất năm 2012 biến động bất thường nên gây khó khăn cho số dịch vụ cầm đồ, nên thu nhập bị giới hạn trả đủ cho khoản lãi định kỳ, vốn gốc đáo hạn khách hàng khả hoàn trả nên nợ xấu gia tăng mạnh. Xây dựng: Tình hình nợ xấu ngành xây dựng có biến động, năm 2012 nợ xấu phát sinh, NH mạnh dạng chuyển dịch cấu doanh số cho vay, hạn chế cho vay trung dài hạn nhằm hạn chế rủi ro xảy cho NH. Trong ngành ngành xây dựng chịu không trước 56 thay đổi giá thị trường, năm 2012 NH không ngại đẩy mạnh công tác thu nợ đồng thời giảm doanh số cho vay làm cho dư nợ giảm. Nhưng sang năm 2013, nợ xấu tăng 950 triệu đồng khoản nợ cho vay sữa chữa nhà số khách hàng chưa thu hồi kịp dẫn đến nợ xấu tăng lên. Ngành khác: Năm 2012 nợ xấu tăng cao tăng 950% so với năm 2011, khách hàng sử dụng vốn không hiệu không khả trả nợ cho NH NH có gắng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ thời điểm này. Năm 2013 tình hình nợ xấu có chuyển biến theo chiều hướng tốt lượng nợ xấu giảm mạnh không đáng kể so với lượng nợ xấu tăng năm 2012, vấn đề hàng đầu mà NH cần xem lại tỷ trọng dư nợ ngành thấp mà tỷ trọng nợ xấu lại cao nhiều so với ngành khác. Bảng 4.24. Nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh NH MHB chi nhánh Hậu Giang tháng đầu năm 2012 – 2014. ĐVT: Triệu đồng 6t-2013/ 6t-2012 CHỈ TIÊU tháng tháng 6tháng đầu năm đầu năm đầu năm 2012 2013 2014 Số tiền Tăng giảm 6t-2014 / 6t-2013 Số tiền (± %) Tăng giảm (± %) Nông -Lâm -Thủy sản 900 1.150 1.150 100 Thương mại -Dịch vụ 1.290 1.700 3.100 410 31,78 1.400 82,35 900 1.100 900 100 200 22,22 Ngành khác 1.394 1.050 900 -344 -24,68 -150 -14,29 Tổng cộng 2.684 4.550 6.250 966 107,1 2.600 190,28 Xây dựng (Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ ngân hàng MHB chi nhánh Hậu Giang) Ngành thương mại – dịch vụ nợ xấu có chiều hướng tăng tốc độ tăng nhanh, tháng đầu năm 2013 tăng 410 triệu đồng, tháng đầu năm 2014 tăng 1.400 triệu đồng. Nguyên nhân NH cấp tín dụng nhiều năm trước, với khủng hoảng kinh tế nhiều ảnh hưởng đến kinh tế Tỉnh Hậu Giang, mà doanh nghiệp chưa thích nghi kịp với biến động kinh tế, nên khó thu nợ từ doanh nghiệp này. Ngành nông – lâm – thủy sản ngành xây dựng dư nợ tháng đầu năm 2012 triệu đồng, đạt thời gian NH cố gắng quản lý tốt nợ. Nhưng sang tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 dư nợ tăng lên đột ngột ngành nông – lâm – thủy sản 900 triệu đồng tháng đầu năm 2013 1.150 triệu đồng tháng đầu năm 2014, ngành xây dựng 900 triệu đồng 1.100 triệu đồng tháng đầu năm 2013 2014. Nguyên nhân tăng chủ hộ gặp khó khăn trình tiêu thụ giá nguyên liệu đầu 57 vào tăng cao làm giảm hiệu nuôi trồng. Do nguyên vật liệu ngành xây dựng tăng, bên cạnh Tỉnh Hậu Giang ổn định ngành xây dựng nhiều nên việc xây dựng nên làm cho nợ xấu tăng. Ngành nghề khác dư nợ lại ngược với ngành khác, dư nợ giảm tốc độ giảm nhanh, tháng đầu năm 2013 giảm 344 triệu đồng tháng đầu năm 2014 giảm 150 triệu đồng so với kỳ năm trước, khoản vay chủ yếu trung dài hạn nên tình hình giảm nhờ vào khoản vay đến hạn đáo hạn. 4.2.4.3. Phân tích nợ xấu theo kỳ hạn Nợ xấu vấn đề NH quan tâm, nợ xấu phát sinh phải tốn nhiều công sức chi phí để thu nợ về. Việc phát sinh nợ xấu không chịu tác động công tác quản lý vay NH mà phục thuộc lớn vào điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể tâm trả nợ khách hàng. Bên cạnh đó, có số rủi ro phát sinh nguyên nhân trách khỏi như: thiên tai, dịch bệnh,… Để tìm hiểu rõ tình hình nợ xấu bảng số liệu sau cho ta thấy rõ: Bảng 4.25. Nợ xấu theo kỳ hạn NH MHB chi nhánh Hậu Giang giai đoạn 2011 – 2013. ĐVT: Triệu đồng 2012 / 2011 CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 Số tiền Tăng giảm (± %) 2013 / 2012 Số tiền Tăng giảm (± %) Ngắn hạn 935 3.363 3.750 2.428 259,68 387 11,51 Trung dài hạn 693 895 1.500 202 29,15 605 67,61 1.628 4.258 5.250 2.630 288,83 992 79,12 Tổng cộng (Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ ngân hàng MHB chi nhánh Hậu Giang) Nợ xấu ngắn hạn: Trong năm qua nợ xấu ngắn hạn tăng tốc độ tăng có chiều hướng giảm, năm 2012 tăng mạnh tăng 2.428 triệu đồng tăng 259,68% so với năm 2011, sang năm 2013 nợ xấu có tăng mà tốc độ tăng giảm mạnh tăng 387 triệu đồng tăng 11,51% so với năm 2012. Nguyên nhân nợ xấu ngắn hạn liên tục tăng kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng, giá nguyên vật liệu tăng cao giá dầu thi bấp bênh, dịch bệnh xảy nhiều phát sinh nhiều loại dịch bệnh mới, làm cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp người dân gặp nhiều khó khăn, hộ hoạt động cầm chừng chờ khối cứu trợ Nhà nước, NH thu hồi nợ hạn làm cho nợ xấu NH tăng lên. Nợ xấu trung dài hạn: Bảng số liệu cho ta thấy nợ xấu trung dài hạn tăng dần qua năm, phận khách hàng bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nên làm cho việc sản xuất kinh doanh không hiệu quả. Bên cạnh đó, doanh số cho vay giảm mà doanh số dư nợ tăng nên nợ xấu tăng. 58 Bảng 4.26. Nợ xấu theo kỳ hạn NH MHB chi nhánh Hậu Giang tháng đầu năm 2012 – 2014. ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng cộng 6t-2013 / 6t-2012 6t-2014 / 6t-2013 tháng 6tháng tháng Tăng Tăng đầu năm đầu năm đầu năm Số tiền giảm Số tiền giảm 2012 2013 2014 (± %) (± %) 1.821 3.450 4.300 1.629 89,46 850 24,64 863 1.100 1.950 237 27,46 850 77,27 2.684 1.550 6.250 1.866 116,92 1.700 101,91 (Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ ngân hàng MHB chi nhánh Hậu Giang) Nợ xấu ngắn hạn tăng liên tục qua tháng đầu năm 2013 2014, công tác năm trước trọng chủ quan, cán tín dụng chưa kiểm tra hết việc sử dụng vốn sau vay nên khách hàng sử dụng vốn vào mục đích khác, cố ý kéo dài thời gian trả nợ cho NH nên phát sinh nợ xấu tăng qua năm. Một phần năm qua tình hình kinh tế khó khăn nên phía người vay gặp rủi ro sản xuất kinh doanh dẫn đến khả trả nợ làm cho nợ xấu tăng. Đến đầu năm 2013 tình hình nợ xấu khả quan hơn, cụ thể nợ xấu trung dài hạn tăng liên tục tốc độ tăng có chiều hướng tăng. Đến tháng đầu năm 2013 nợ xấu tăng 27,46% so với kỳ năm trước đến tháng đầu năm 2014 tăng 77,27% so với kỳ năm trước. Nguyên nhân ảnh hưởng kinh tế nên thành phần kinh tế thời gian hoạt động không hiệu quả, trả kịp thời hạn cho NH cam kết, nợ xấu NH tăng lên. 4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH HẬU GIANG Năm 2011 2012 2013 Vốn huy động 128.565 175.652 210.500 131.574 146.550 230.350 Tổng dư nợ 169.964 225.680 260.500 164.573 170.711 239.280 Tổng tài sản 310.652 356.243 375.631 272.833 273.269 360.144 1.628 4.258 5.250 2.584 4.550 6.250 Doanh số thu nợ 243.647 254.534 290.730 167.800 216.390 189.270 Doanh số cho vay 290.958 310.250 325.550 220.500 260.000 269.020 Dư nợ đầu kỳ 110.462 169.964 225.680 100.064 164.573 170.711 Dư nợ cuối kỳ 169.964 225.680 260.500 164.573 170.711 239.280 Dư nợ bình quân 140.213 197.822 243.090 132.319 167.642 204.996 Nợ xấu 59 6t-2012 6t-2013 6t-2014 Bảng 4.27. Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hậu Giang giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014. CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 VHĐ/Dư nợ Dư nơ/Tổng tài sản Nợ xấu/Tổng dư nợ HSTN Vòng quay vốn Lần % % Lần Vòng 0,76 54,71 0,96 0,84 1,74 0,78 63,35 1,89 0,82 1,29 0,81 69,35 2,02 0,89 1,20 6th đầu 6th đầu 6th đầu năm năm năm 2012 2013 2014 0,80 60,32 1,57 0,76 1,27 0,86 62,47 2,67 0,83 1,29 0,96 66,44 2,61 0,70 0,92 4.3.1. Vốn huy động dư nợ (%, lần) Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn huy động NH, phản ánh hiệu sử dụng vốn NH. Chỉ tiêu cho biết đồng vốn huy động tham gia vào đồng dư nợ. Nó cho biết khả huy động vốn địa phương NH. Nếu tỷ lệ lớn nguồn vốn huy động bị ứ động, công tác tín dụng chưa đạt hiệu quả. Tuy nhiên, số tăng qua năm 2011, 2012, 2013 thể NH sử dụng triệt để nguồn vốn huy động vay. Cụ thể, năm 2011 số 0,76, có nghĩa đồng dư nợ có 0,76 đồng vốn huy động. Tỷ lệ thấp có nghĩa khả hut động vốn NH thấp, NH cần không ngừng tăng cường huy động vốn sử dụng triệt để số vốn huy động đem cho vay tạo nên cân định việc huy động việc sử dụng vốn. Đến năm 2012 số tăng đạt 0,78, có nghĩa đồng dư nợ có 0,78 đồng vốn huy động. Qua ta thấy nhu cầu vay ngày tăng cao lượng vốn huy động chỗ đáp ứng đủ cần đến nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở, điều làm ảnh hưởng đến lợi nhuận NH chi phí sử dụng vốn điều chuyển cao chi phí sử dụng vốn huy động. Sang năm 2013 lại tăng đến 0,81. Tuy nguồn vốn huy động có tăng trưởng thời gian chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng, phụ thuộc vào vốn điều chuyển từ Hội sở. Bước qua tháng đầu năm 2014 số đạt mức cao 0,96. Trong thời gian số cao cho thấy hiệu sử dụng vốn huy động NH chưa tốt, NH cần xem xét lại tình hình huy động vốn cho cân nhu cầu vốn khách hàng, bên cạnh cần ý kỹ trước cho vay để trách cho vay tràn lang, hiệu quả. Do số nên NH phải sử dụng vốn điều chuyển từ Hội sở NH cần tích cực công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn mình. Trong hoạt động NH nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ sinh lời chủ yếu, mang lại thu nhập cho NH. Vấn đề đặt NH phải cố công tác huy động vốn chỗ để vừa nâng cao lợi nhuận, vừa chủ động nguồn cung tín dụng trách phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển, góp phần nâng cao tăng trưởng tín dụng giảm rủi ro hoạt động kinh doanh cho NH. 60 4.3.2. Dư nợ tổng tài sản (%) Chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ tập trung nguồn vốn vào hoạt động tín dụng NH hay nói cách khác phản ánh tình hình sử dụng vốn NH tiêu cao cho thấy phần lớn NH tập trung sử dụng vốn vào hoạt động cho vay ngược lại. Chỉ tiêu qua năm có chiều hướng tăng, năm 2011 54,71%, NH sử dụng vốn chưa hiệu quả, đồng vốn sử dụng vào cho vay 54,71%. Nhưng sang năm 2012 2013 ta thấy tỷ lệ tăng dần 63,35% 69,35%, cho thấy nguồn vốn chi nhánh tập trung vào lĩnh vực tín dụng ngày nhiều, NH cố gắng sử dụng nguồn vốn vay, làm tốt vai trò điều tiết người thiếu vốn, người cần vốn nhà cung cấp vốn. Mặc dù tỷ lệ có tăng qua năm với tỷ lệ gần 70% tài sản có mức sinh lời hấp dẫn chưa cao so với số NH khác địa bàn. Qua tháng đầu năm 2014 tỷ lệ có hướng tăng nhẹ so với kỳ năm trước 66,44%, với số chưa thấy thật tốt hoạt động tín dụng NH. Chính vậy, để góp phần mang lại lợi nhuận cao cho NH, NH cần đưa hình thức huy động vốn đa dạng nữa, việc triển khai dịch vụ đại NH cần tìm kiếm khách hàng có uy tín, có khả thiện chí trả nợ thông qua việc sàn lọc khách hàng tốt loại bỏ khách hàng yếu kém, đồng thời kiễm tra, giám sát chặt chẽ khách hàng vay để giảm dư nợ hạn chế rủi ro nợ xấu cho NH. 4.3.3. Nợ xấu tổng dư nợ (%) Chỉ tiêu đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng NH. Tỷ lệ thấp có nghĩa chất lượng tín dụng NH cao ngược lại. Quy định NHNN số tối đa 3%. Qua bảng số liệu cho ta thấy nợ xấu tăng nhẹ qua năm, cụ thể năm 2011 0,96%, năm 2012 1,89%, sang năm 2013 2,02%. Sự tăng lên liên tục tình hình kinh tế liên tục bất ổn năm gần nên việc sản xuất kinh doanh khách hàng không hiệu quả. Tuy nhiên, NH có sách tín dụng việc cho vay, đôn đốc thu hồi nợ khoản vay nên tỷ lệ nợ xấu tăng mức thấp. Đến tháng đầu năm 2014 tỷ lệ có khả quan so với kỳ năm trước, cụ thể tháng đầu năm 2013 2,67% tháng đầu năm 2014 giảm xuống 2,61%. Nguyên nhân cán tín dụng có kinh nghiệm khâu cho vay đòi nợ. Bên cạnh đó, NH tích cực thu hồi nợ năm trước, đồng thời có biện pháp mạnh khách hàng cố tình không trả nợ. Trong giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014, NH trì nợ xấu mức thấp 3%, cho thấy chất lượng tín dụng NH tốt. Trong kinh tế - xã hội phức tạp, kinh doanh bị áp lực từ nhiều phía, môi trường đầu tư tín dụng có nhiều rủi ro tiềm ẩn, hệ số nợ xấu NH vật chưa thật tốt so với số NH khác nên NH cần phải có cố gắng ban lãnh đạo, với toàn thể cán tín dụng NH. NH cần phải đề cao tâm khắc phục nợ xấu, phải thực tốt công tác thẩm định khách hàng vay vốn điều kiện ưu tiên. 61 4.3.4. Hệ số thu nợ Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay việc thu hồi nợ, biểu khả thu nợ NH, khả trả nợ vay khách hàng. Hệ số thu hồi nợ cao ổn định thể công tác thu hồi nợ NH đạt kết tốt. Hệ số thể số tiền mà NH thu thời kỳ định so với số vốn mà NH cho vay thời kỳ đó. Hệ số thu hồi nợ NH giảm, tăng qua năm, năm 2011 0,84 lần, năm 2012 giảm xuống 0,82 lần, số cho thấy NH chưa thật tốt cho vay, chưa thật tốt thu nợ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tuy nhiên qua năm 2013 hệ số thu nợ tăng lên 0,89 lần, có nghĩa đồng cho vay thu nợ 0,89 đồng. Điều lý giải kinh nghiệm khả làm việc cán tín dụng nâng cao, phát huy hiệu việc thu nợ tình hình khó khăn kinh tế, thiện chí trả nợ người vay thu vay hạn lúc trước khách hàng. Đồng thời, NH chủ yếu cho vay ngắn hạn nên thu nợ nhanh dễ hơn. Nhưng đến tháng đầu năm 2014 hệ số thu hồi nợ giảm 0,70 lần, số cho thấy nhiều rủi ro thời gian này, NH cần phát huy công tác thu hồi nợ. Để trì phát triển hoạt động tín dụng NH đòi hỏi thân NH cần có nổ lực nữa, cần phải kết hợp tăng doanh số cho vay tăng cường việc thu hồi nợ giúp cho đồng vốn NH luân chuyển liên tục đảm bảo an toàn. 4.3.5. Vòng quay vốn tín dụng Đây tiêu đánh giá hiệu vốn cho vay NH, thể việc luân chuyển vốn NH thời gian định, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Vòng quay vốn nhanh tốc độ đưa vốn vào kinh doanh NH có hiệu quả, góp phần làm giảm tỷ lệ nợ xấu. Đồng thời, làm cho đồng vốn huy động NH khỏi bị ứ động góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn NH. Chỉ tiêu quan trọng việc đánh giá chất lượng tín dụng NH. Đồng vốn quay vòng nhanh NH luân chuyển vốn tốt ngược lại. Vòng quay vốn giai đoạn 2011 - 2013 giảm liên tục xuống 1,20 vòng, nguyên nhân năm 2011 khách hàng trả nợ nhiều, sang năm 2012 NH cho vay nên phát sinh thu nợ thấp, mặt khác tình hình thiên tai bão lụt kéo dài, giá nông sản giảm làm ảnh hưởng đến công tác thu nợ NH. Trong năm 2013 NH mở rộng cho vay dài hạn nên làm ảnh hưởng đến vòng vay vốn tín dụng NH. Bước sang tháng đầu năm tăng tháng đầu năm 2013 giảm tháng đầu năm 2014 giảm 0.92 vòng. Nguyên nhân tốc độ doanh số thu nợ chậm thời điểm kinh tế có chuyển biến tiêu cực đến hoạt động người dân, đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nên ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ NH. Do đó, NH cần ý đến công tác thu nợ để giảm thiểu nợ xấu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NH. Tuy lợi nhuận chi nhánh không cao đồng vốn luân chuyển qua nhiều khách hàng khác nhau, giúp cho đồng vốn NH không bị ngừng trệ. Điều góp phần giúp kinh tế vượt qua khó khăn. 62 Qua kết kinh doanh thời gian từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 nêu trên, cho thấy NH hoạt động có hiệu quả, lợi nhuận hàng năm tăng trưởng, dư nợ tín dụng ổn định có chiều hướng tăng rõ rệt, công tác đạo thu hồi nợ NH tốt, khách hàng vay vốn làm ăn có hiệu quả, NH đầu tư hướng giúp khách hàng vay vốn trả gốc lãi tiền vay nên góp phần giữ vững ổn định vòng quay vốn tín dụng, số nợ xấu phạm vi cho phép, đảm bảo an toàn. Tuy nhiên để chủ động nguồn vốn cho vay, NH phải trọng đến nguồn vốn huy động nhiều cách phải mở thêm nhiều kênh, hình thức huy động vốn, cộng thêm linh hoạt sáng tạo Ban Giám Đốc NH việc điều chỉnh lãi suất kịp thời, phù hợp với thời điểm kinh tế, nâng cao tín nhiệm khách hàng tỉnh. Mặt khác, NH cần phải quan tâm thường xuyên công tác kiểm tra sử dụng vốn, dư nợ tập trung chủ yếu dư nợ trung dài hạn chưa đến hạn thu hồi. Do đó, chưa thể khẳng định phản ánh đầy đủ thời gian định “Chất lượng tín dụng bền vững, đảm bảo an toàn hiệu cách toàn diện tuyệt đối lâu dài”. 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HƠN NỮA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HẬU GIANG 5.1. NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NH MHB CHI NHÁNH HẬU GIANG Hiện nay, việc triển khai sản phẩm, dịch vụ NH chậm so với yêu cầu phát triển kinh tế Hậu Giang so với NHTM khác địa bàn toán ngoại tệ, dịch vụ bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu,…Sức cạnh tranh ngày gay gắt NH địa bàn. Đặc biệt, việc khai trương chi nhánh, phòng giao dịch NHTM khác ảnh hưởng đến trình hoạt động kinh doanh NH MHB chi nhánh Hậu Giang nói riêng, mà quan trọng vấn đề cạnh tranh lãi suất số hoạt động dịch vụ. Mặt khác, xu cạnh tranh tiềm ẩn NH nước với khả tài với kinh nghiệm thương trường. Nợ xấu NH thấp rủi ro tiềm ẩn dẫn đến tổn thất nguồn vốn cho NH phải tốn nhiều công sức, chi phí cho việc thu hồi xử lý cho khoản nợ phát sinh. Khoảng cách vốn huy động doanh số cho vay lớn nhánh không chủ động kinh doanh mình, nhiều bị động vốn huy động không đủ cho vay mà phải nhận vốn điều chuyển từ Hội sở. Doanh số cho vay cao NH tập trung cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp. Hầu hết khách hàng vay tiền giải ngân tiền mặt, chưa tạo thói quen cách chuyển khoản NHTM khác, dẫn đến nguồn vốn cho vay chưa thật kiểm tra chặt chẽ. Cán tín dụng quản lý địa bàn rộng lớn nên việc kiểm tra trước, sau cho vay nhiều có hạn chế, không nhắc nhở kịp thời vay. - Từ môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh: Những năm qua không ổn định kinh tế vĩ mô sách kinh tế nước ta làm cho hoạt động kinh doanh NH bị ảnh hưởng, ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng. Bên cạnh đó, năm qua kinh tế nước ta có nhiều bất ổn giá vàng, giá xăng dầu tăng mạnh, dịch cúm gia cầm liên tục xảy ra,…Vì biến động bất lợi thị trường tạo khó khăn cho khách hàng việc trả nợ hạn cho NH. Việc xử lý nợ áp dụng chế tài tín dụng, chế tài đảm bảo xử lý tài sản đảm bảo khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng gặp khó khăn, vướng mắc, tốn thời gian tiền. - Từ phía khách hàng: Khách hàng không thực nghĩa vụ tài NH nói riêng cam kết hợp đồng tín dụng nói chung, buộc NH phải xử lý biện pháp chế tài quy định pháp luật để giải quyết. Các yếu tố dẫn đến khách hàng vi phạm hợp đồng là: trình sản xuất kinh doanh bị thiên tai, dich bệnh,…thiệt hại đến kết sản xuất; Sử dụng vốn sai mục đích, vấn đề chủ quan khách hàng tự ý thay đổi mục đích 64 sử dụng vốn vay so với hợp đồng, công tác theo dõi cán tín dụng gặp không khó khăn; Thông tin khách hàng thiếu không xác, cần vốn phục vụ kinh doanh cần thiết, số khách hàng không ngần ngại cung cấp thông tin thiếu không trung thực NH thấy làm ăn có hiệu để vay vốn nhanh hơn. - Từ phía Ngân hàng: Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương trì mức độ cao nhiều năm gần đây, nhiên thu nhập bình quân đầu người thấp, tiết kiệm có phần khiêm tốn. Các doanh nghiệp vốn hoạt động chủ yếu vốn vay, nhu cầu đầu tư cao nên thu nhập, khả tích lũy thấp. Sự cạnh tranh thị trường vốn NH ngày cao với tổ chức khác như: NH, bảo hiểm,… Quá trình xem xét, thẩm định, theo dõi khách hàng chưa thật hoàn chỉnh. 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HƠN NỮA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NH MHB CHI NHÁNH HẬU GIANG - Tích cực công tác huy động vốn. NH nâng cao lượng vốn cần thiết để phục vụ nhu cầu cho vay ngày cao khách hàng. Nhằm giúp NH chủ động công tác cho vay tránh phụ thuộc vào Hội sở, nâng cao lợi nhuận cho NH như: đưa lãi suất hấp dẫn có nhiều chương trình khuyến để thu hút lượng tiền gửi dân cư. Đa dạng hóa hình thức huy động như: tiết kiệm đồng Việt Nam đảm bảo vàng, tiết kiệm ngoại tệ,…và thực tuyên truyền quảng cáo hình thức huy động vốn NH nhanh chóng đến khách hàng. - Xây dựng cấu đầu tư hợp lý, phân tán rủi ro để tránh tập trung nhiều vào lĩnh vực như: thời gian tới NH nên trọng tăng trưởng dư nợ tín dụng lành mạnh hai thời hạn, đặc biệt tập trung dư nợ tín dụng trung dài hạn để tạo cấu phù hợp dư nợ cách tăng doanh số cho vay trung dài hạn. - Xử lý nợ xấu: Nợ xấu rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NH. Tích cực lựa chọn tìm kiếm khách hàng thật lành mạnh tình hình tài hay phương án sản xuất kinh doanh khả thi để đầu tư cho vay. Cán tín dụng cần thực tốt công tác sâu xác địa bàn khách hàng nhằm hạn chế khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, làm tốt công tác quản lý hồ sơ, lập sổ sách theo dõi khách hàng cách chặt chẽ, có hệ thống tuân thủ việc quản lý khoản cho vay. - Một vấn đề quan trọng sau cho vay NH cần tổ chức thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đặc biệt vay lớn khách hàng giao dịch lần đầu. - Cán tín dụng phải thường xuyên phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán để theo dõi tình hình trả nợ khách hàng đồng thời nắm nợ đến hạn khách hàng để thông báo đôn đốc khách hàng trả nợ. Ban lãnh đạo cần tập trung đạo cương để thu hồi nợ xấu, xử lý nhanh chóng khoản nợ phát sinh, phân tích nguyên nhân kịp thời xử lý nghiêm túc chủ quan cán bộ, lãnh đạo tín dụng. Phân loại nợ xấu theo nguyên nhân để có 65 hướng xử lý thích hợp. Trong xử lý nợ xấu cán tín dụng phải thường xuyên động viên, khuyến khích khách hàng tìm nguồn thu khác để trả nợ. - Thực thi sách lãi suất cho vay, phí suất tín dụng linh hoạt phù hợp với khách hàng, khoản vay. Điều thật cần thiết hoàn cảnh cạnh tranh NH ngày gắt gao liệt nay. - Luôn quan hệ lâu dài giải nhu cầu khách hàng truyền thống. Nâng cao mối quan hệ như: ưu đãi lãi suất, phí suất tín dụng, có hình thức khuyến phương thức toán, thẻ,… - Nâng cao chất lượng cán tín dụng: quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho cán chuyên môn để tư vấn cho khách hàng, tạo uy tín cho NH, đồng thời không ngừng cải tiến phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự, tận tình nhanh chóng giúp cho khách hàng cảm nhận tự tin cần thiết đến NH. Nâng cao kiến thức hiểu biết pháp luật cho cán viên chức luật tổ chức tín dụng, luật đất đai, luật doanh nghiệp, luật dân sự,…nhằm giúp cho cán thực tốt công việc mình. - Nắm bắt kịp thời tình hình biến động kinh tế thị trường nhằm chủ động phân tích cho vay phù hợp với biến động đó. - Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng: thông tin yếu tố đóng vai trò định giúp cho NH định có đầu tư hay không. Các thông tin từ phía khách hàng cung cấp nhiều lại thiếu đầy đủ, không xác. Do vậy, cán tín dụng không dựa vào luồng thông tin khách hàng cung cấp dự án mà cần phải nắm bắt, xử lý thông tin vấn đề liên quan đến phương án, dự án từ nhiều nguồn khác nhau. - Nâng cao chất lượng công tác thẩm định: Công tác thẩm định cần ý đến việc đánh giá tài sản chấp, xác định mức độ rủi ro tài sản dùng để chấp vay vốn nhằm đảm bảo an toàn vốn vay dự án kinh doanh người vay không đạt mong muốn. Tuy nhiên, không nên xem tài sản chấp chỗ dựa an toàn tuyệt đối khoản tín dụng. - Trong thời gian tới NH cần tăng tỷ trọng doanh số cho vay trung dài hạn, cho vay trung dài hạn mang lại rủi ro cao gặp khách hàng tốt, có phương án sản xuất kinh doanh hiệu NH không nên bỏ qua. 66 CHƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN. Trong năm qua, NH MHB chi nhánh Hậu Giang không ngừng lớn mạnh đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế tiền tệ chung Tỉnh nhà. Nhìn chung, tình hình hoạt động tín dụng NH ngày nâng cao có kết khả quan. Doanh số cho vay không ngừng tăng qua năm.Trong đó, cho vay ngắn hạn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn, dù lãi suất cho vay ngắn hạn không cao cho vay trung dài hạn, hạn chế rủi ro tín dụng kinh tế có nhiều biến động. Về lâu dài cần tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn kinh tế ổn định. Doanh số thu nợ tăng qua năm, chúng tỏ NH có nhiều khách hàng có uy tín, mặt khác NH có nhiều biện pháp thu hồi nợ linh hoạt phù hợp hơn. Bên cạnh đó, nhiều khó khăn, thử thách NH MHB chi nhánh Hậu Giang phấn đấu vương lên để đạt kết cao hoạt động kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực tín dụng. NH có nhiều cố gắng việc huy động vốn cho đầu tư kinh tế - xã hội, đảm bảo đáp ứng cho yều cầu phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hộ nông dân, .góp phần đáng kể ổn định tăng trưởng kinh tế. Qua phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng NH MHB chi nhánh Hậu Giang, rút số kết luận sau: + Về huy động vốn: nguồn vốn huy động ngày tăng qua năm, thấp, đáp ứng chưa thật đầy đủ, kịp thời cho công tác cho vay mà phải nhờ đến vốn điều chuyển từ Hội sở, thực chức nhà kinh doanh tiền tệ, góp phần cải thiện đời sống người dân địa phương nghiệp đổi đất nước, vấn đề nhà cửa. - Về hoạt động tín dụng: Đây lĩnh vực hoạt động mạnh đem lại nguồn thu nhập cao cho NH. Vốn tín dụng tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cá nhân, hộ gia đình tiến hành thuận lợi, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giúp cho công tác thu nợ NH đạt kết khả quan, cụ thể doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ NH tăng qua năm. Trong đó, xét theo thời hạn cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ, xét theo mục đích sử dụng vốn cho vay nhà chiếm tỷ trọng nhiều nhất. Song song với việc tăng trưởng tín dụng NH có sách lựa chọn khách hàng tốt, kiên từ chối khách hàng không đảm bảo điều kiện vay vốn, tình hình kinh tế có nhiều biến động nên ảnh hưởng đến việc kinh doanh khách hàng, từ mà làm cho nợ xấu NH tăng. - Về kết kinh doanh: Do NH MHB chi nhánh Hậu Giang thực sách kinh doanh hợp lý cố gắng để đạt kết cao nên thu nhập 67 nhìn chung qua năm tăng cao. Đồng thời, có nhiều chi nhánh hoạt động như: NH đầu tư phát triển Việt Nam, NH Á Châu, NH Kiên Long,…nhưng chi nhánh hoạt động ngày hiệu thể rõ nét qua lợi nhuận NH qua năm 2011 – 2013. Với thành tựu đạt năm qua tin tưởng vào phát triển NH thời gian tới, NH góp phần thiết thực vào công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. Nhìn chung, điều kiện cạnh tranh gây gắt tình hình kinh tế nhiều thay đổi nay, đòi hỏi NH cần cố gắng nữa, mạnh dạng vượt qua thử thách để trì phát triển. Tuy có khó khăn trình hoạt động NH, nổ lực, biết khắc phục khó khăn, đoàn kết tập thể với thái độ phục vụ khách hàng ân cần, giải công việc nhanh chóng nên để lại ấn tượng tốt cho khách hàng. NH đơn vị kinh doanh tiền tệ, thời gian tới việc phát triển mở rộng công tác huy động vốn cho vay vốn nục tiêu quan trọng hàng đầu NH MHB chi nhánh Hậu Giang. 6.2. KIẾN NGHỊ. Trong năm qua, nhìn chung hoạt động NH khả quan, thể qua lợi nhuận ngày tăng. Tuy nhiên có số khó khăn, vướng mắc cần khắc phục để đạt kết cao thời gian tới. Qua thời gian thực tập tiếp xúc NH MHB chi nhánh Hậu Giang, để hoạt động tín dụng chi nhánh ngày cao có hiệu quả, xin đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với NH MHB (Hội sở): - Hội sở cần cho phép hỗ trợ vốn cho chi nhánh lắp đặt thêm máy rút tiền tự động ATM, tạo điều kiện cho chi nhánh nâng cao nguồn vốn huy động mình. Hiện nay, hệ thống ATM chi nhánh thấp máy đặt gần siêu thị Co-op mart thành phố Vị Thanh. Mạnh dạng phân quyền cho chi nhánh quyền mua sắm tài sản phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh, tăng hạn mức phán cho vay khách hàng chi nhánh. Do kinh tế dần ổn định nhu cầu vốn ngày tăng, mức vay khách hàng cá nhân ngày lớn. - Hiện nay, NH chi nhánh Hậu Giang có trụ sở phòng giao dịch đặt thành phố Vị Thanh, nguồn vốn mà NH huy động chủ yếu khu vực thành thị lân cận nông thôn ít. Vì vậy, tăng nguồn vốn huy động khu vực thành thị nông thôn NH MHB chi nhánh Hậu Giang nên mở rộng mạng lưới giao dịch nơi có tiềm huy động vốn. Xây dựng thêm phòng giao dịch tiếp cận vùng nông thôn nhằm thu hút tiền nhàn rỗi dân cư. Hỗ trợ chi nhánh việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyển thêm cán tín dụng cho chi nhánh, phòng giao dịch. Cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chi nhánh. Thường xuyên tổ chức khen thưởng chi nhánh hoàn thành tốt tiêu. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ _ 1. Thái Văn Đại Bùi Văn Trịnh, 2010, Tiền tệ - ngân hàng, Cần Thơ, Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại, 2012, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Cần Thơ, Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 3. Huỳnh Ngọc Diễm, 2008, Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng, Luận văn Đại học Cần Thơ. 69 [...]... Mục tiêu chung Phân tích hoạt động cho vay tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hậu Giang từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động cho vay tại NH trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình hoạt động cho vay tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hậu Giang từ năm 2011... hoạt động cho vay của NH 18 CHƯƠNG 3 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HẬU GIANG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long là một trong những NHTM Nhà Nước do Thủ Tướng Chính Phủ ký quyết định thành lập theo Quyết định số 769/TTg ngày 18/09/1997 và được Thống đốc NHNN cấp giấy phép hoạt động. .. nợ, nợ xấu - Đánh giá hoạt động cho vay tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hậu Giang từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động cho vay tại NH trong thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hậu Giang, đặt tại số: 147, Đường... thực, đạt hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và Tỉnh Hậu Giang nói riêng Nhận thức được tầm quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với nền kinh tế nói chung và Tỉnh Hậu Giang nói riêng, nên tôi quyết định chọn đề tài Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hậu Giang làm đề tài... tâm hàng đầu của lãnh đạo Tỉnh để phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hậu Giang là một trong những NH trên địa bàn Tỉnh đã góp phần trong công tác tín dụng phát triển kinh tế của Tỉnh Hoạt động tín dụng là một trong những lĩnh vực chủ yếu tạo ra nhiều lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của NH Hoạt động tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt. .. trình phát triển của đơn vị 3.2.2 Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hậu Giang (Ngân hàng MHB chi nhánh Hậu Giang) được thành lập theo Quyết định số 84/2005/QĐ-NHN-HĐQT ngày 15/09/2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NH MHB, trên cơ sở nâng cấp từ chi nhánh cấp II Vị Thanh Việc thành lập chi nhánh Hậu Giang là để tăng cường sức mạnh huy động. .. tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), cũng như cho vay cá 19 nhân và các hộ gia đình, đặc biệt là cho vay thế chấp tài sản cho các công ty xây dựng để phát triển cơ sở hạ tầng cho khu vực dân cư Đặc biệt, là khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 3.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HẬU GIANG 3.2.1 Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội Tỉnh Hậu Giang Hậu Giang. .. dựng, phát triển nhà ở và mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống trên địa bàn Tỉnh Hậu Giang Từ khi NH MHB chi nhánh Hậu Giang chính thức đi vào hoạt động trên địa bàn Tỉnh Hậu Giang đến nay đã góp phần tích cực vào sự phát triển của ngành NH ở Tỉnh Hậu Giang cũng như góp phần vào thành công chung của hệ thống NH MHB trên cả nước Tên đơn vị: Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu. .. nước ngoài + NHTM chi nhánh nước ngoài: là NH có trụ sở hoạt động tại Việt Nam và theo Pháp luật của Việt Nam + NHTM 100% vốn của nước ngoài: là NH được thành lập bằng 100% vốn của nước ngoài - Căn cứ vào đối tượng ngành kinh doanh: + Ngân hàng phát triển nông nghiệp và nông thôn + Ngân hàng Công thương + Ngân hàng Ngoại thương + Ngân hàng Phát triển nhà + Ngân hàng Hàng hải + Ngân hàng Kỹ thương 2.1.1.2... vì chất lượng tín dụng của NH càng kém và ngược lại 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng cho đề tài là số liệu thứ cấp từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 được thu thập tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hậu Giang 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Mục tiêu 1: Dựa vào số liệu đã thu thập, tiến hành tổng hợp, phân tích để làm rõ . năm 20 12 – 20 14 26 Bảng 4.1. Tình hình nguồn vốn năm 20 11 – 20 13 31 Bảng 4 .2. Tình hình nguồn vốn 6 tháng đầu năm 20 12 – 20 14 33 Bảng 4 .3. Doanh số cho vay theo đối tượng năm 20 11 – 20 13 34. hình nguồn vốn 20 11 – 20 13 30 v 4.1 .2. Tình hình nguồn vốn 6 tháng đầu năm 20 12 - 20 14 33 4 .2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY 33 4 .2. 1. Phân tích doanh số cho vay 33 4 .2. 2. Phân tích doanh. 1 1 .2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1 .2. 1. Mục tiêu chung 2 1 .2. 2. Mục tiêu cụ thể 2 1 .3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1 .3. 1. Không gian 2 1 .3 .2. Thời gian 2 1 .3. 3. Đối tượng nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG

Ngày đăng: 27/09/2015, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan