Bước đầu nghiên cứu, đánh giá tác động của khai thác và đổ thải lấn biển tại mỏ sắt thạch khê tới các hệ sinh thái ven biển, đề xuất các giải pháp giảm thiểu và sử dụng hợp lý tài nguyên

113 687 1
Bước đầu nghiên cứu, đánh giá tác động của khai thác và đổ thải lấn biển tại mỏ sắt thạch khê tới các hệ sinh thái ven biển, đề xuất các giải pháp giảm thiểu và sử dụng hợp lý tài nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỖ TIẾN TRUNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC VÀ ĐỔ THẢI LẤN BIỂN TẠI MỎ SẮT THẠCH KHÊ TỚI CÁC HỆ SINH THÁI VEN BIỂN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỖ TIẾN TRUNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC VÀ ĐỔ THẢI LẤN BIỂN TẠI MỎ SẮT THẠCH KHÊ TỚI CÁC HỆ SINH THÁI VEN BIỂN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN Chuyên ngành: Môi trường Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN YÊM Hà Nội – Năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ hoàn thành kết trình học tập, rèn luyện tích luỹ kiến thức Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, với hướng dẫn, dạy bảo tận tình giảng viên tham khảo ý kiến quý báu chuyên gia lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản. Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, quan công tác, tổ chức cá nhân: - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường – Đại học quốc gia Hà Nội giúp hoàn thành khóa đào tạo. - PGS. TS. Trần Yêm – Giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn định hướng, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn. - Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường – Vinacomin. - Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện kim; - Công ty Cổ phần Sắt Thạch Khê (TIC), quyền nhân dân huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu đề tài. Do nhiều hạn chế mặt thời gian, nhân lực, tài điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn nhiều thiếu sót. Tôi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đỗ Tiến Trung i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đỗ Tiến Trung Học viên cao học ngành: Môi trường phát triển bền vững Khóa – Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia – Hà Nội Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố chưa đồng ý. Những kết nghiên cứu tác giả chưa công bố công trình khác. Hà Nôi, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Tiến Trung ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.Cơ sở lý luận .4 1.1. Một số khái niệm thuật ngữ 1.2. Tổng quan tình hình khai thác, chế biến quặng sắt giới .6 1.3. Tổng quan điều kiện khai thác, chế biến đổ thải số mỏ giới có điều kiện tương tự mỏ sắt Thạch Khê 1.4. Tổng quan tình hình khai thác chế biến quặng sắt Việt Nam 15 1.5. Tổng quan tình hình khai thác quặng sắt mỏ sắt Thạch Khê dự kiến phương án đổ thải 19 1.6. Tổng quan đa dạng sinh học ven biển Việt Nam .24 CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1. Địa điểm .29 2.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực mỏ sắt .30 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên 30 2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .36 2.3. Phương pháp luận .37 2.3.1. Tiếp cận hệ thống .37 2.3.2. Tiếp cận hệ sinh thái 38 2.3.3. Vận dụng phương pháp luận vào thực tế khu vực nghiên cứu 39 2.4. Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1. Thu thập tài liệu thứ cấp: .40 2.4.2. Khảo sát thực địa/phỏng vấn .40 2.4.3. Phương pháp chồng xếp lớp đồ 41 2.4.4. Phương pháp phân tích SWOT 41 2.4.5. Phương pháp DPSIR 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .43 3.1. Hiện trạng khai thác quặng sắt giải pháp bảo vệ môi trường thực mỏ sắt Thạch Khê. 43 3.2. Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực mỏ sắt Thạch Khê .44 3.3. Hệ sinh thái khu vực lấn biển mỏ sắt Thạch Khê .58 3.4. Các chức năng, dịch vụ hệ sinh thái ven biển tỉnh Hà Tĩnh 59 3.4.1. Làm giảm lượng gió, sóng biển giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu .60 3.4.2. Điều hòa nhiệt độ, độ ẩm không khí đất .62 3.4.3. Cải thiện đặc tính lý, hóa đất: 62 3.4.4. Lưu giữ cung cấp nguồn nước cho khu vực ven biển .62 3.4.5. Môi trường sống cho loài sinh vật .63 3.4.6. Cung cấp lương thực, thực phẩm sản phẩm cần thiết khác. .63 iii 3.4.7. Cung cấp giá trị thẩm mỹ, giải trí, du lịch, lịch sử… 64 3.5. Phân tích DPSIR .64 3.6. Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo tồn 72 3.7. Đề xuất giải pháp nhằm mục đích bảo tồn phục hồi hệ sinh thái ven biển; khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên tỉnh Hà Tĩnh .82 3.7.1. Các tác động môi trường .82 3.7.2. Đề xuất giải pháp .83 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê tình hình sản xuất gang giới Bảng 1.2: Thống kê tình hình sản xuất gang giới Bảng 1.3: Hiện trạng phục hồi môi trường cồn cát Zululand, Nam Phi .14 Bảng 1.4: Trữ lượng trạng khai thác quặng sắt mỏ tìm kiếm thăm dò 17 Bảng 1.5. Các tiêu biên giới trữ lượng khai trường .19 Bảng 1.6. Khối lượng đất đá bóc loại .22 Bảng 1.7. Các tiêu kỹ thuật phương án đổ thải lấn biển .24 Bảng 1.8: Phân loại cỏ biển Việt Nam 26 Bảng 1.9: Hiện trạng số loài cỏ biển số nước khu vực 27 Bảng 1.10: Hiện trạng cỏ biển Việt Nam 27 Bảng 2.1. Biến trình nhiệt độ qua năm Trạm Hà Tĩnh: .30 Bảng 2.2. Độ ẩm không khí số năm Trạm Hà Tĩnh: .30 Bảng 2.3. Lượng mưa, bốc số năm Trạm Hà Tĩnh: 30 Bảng 2.4. Tốc độ gió (m/s) đo Trạm Hà Tĩnh năm 2013: 30 Bảng 3.1. Vị trí điểm khảo sát mẫu khu vực cửa sông biển ven bờ Thạch Hà, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) tháng 10/2013 .46 Bảng 3.4: Danh mục số loài cá nước nước lợ thường gặp vùng biển Thạch Hà .53 Bảng 3.5: Danh mục số loài cá biển thường gặp vùng Thạch Hà 54 Bảng 3.6: Chức năng, dịch vụ hệ sinh thái 59 Bảng 3.7: Tác dụng chắn gió cố định cát đai rừng tuổi 60 Bảng 3.8: Phân tích SWOT .73 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Moong khai thác cạnh biển Australia .10 Hình 1.2: Moong khai thác cạnh biển Nga .10 Hình 1.3: Moong khai thác Diavik – Canada 15 Hình 1.4. Sơ đồ giai đoạn chuẩn bị xây dựng sở hạ tầng kèm dòng thải 21 Hình 1.5. Sơ đồ giai đoạn hoạt động kèm dòng thải .21 Hình 2.1: Vị trí khu vực nghiên cứu .29 Hình 3.1. Hiện trạng bóc đất tầng phủ khu vực moong khai thác .43 Hình 3.2. Hiện trạng đổ thải tạm thời khu vực bãi thải phía Bắc moong khai thác 43 Hình 3.3. Hiện trạng khu phía Đông moong khai thác (giáp biển) .44 Hình 3.4. Lấy mẫu đa dạng sinh học khu vực biển Cửa Sót, Thạch Hà 45 Hình 3.5. Rừng ngập mặn khu vực sông Thạch Đồng, Thạch Hà .47 Hình 3.6: Sơ đồ công bão tới bãi biển cồn cát 61 Hình 3.7: Phân tích DPSIR cho khu vực nghiên cứu 65 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BTXM Bê tông xi măng CTPHMT Cải tạo phục hồi môi trường COD Nhu cầu oxy hoá học ĐCCT Địa chất công trình ĐCTV Địa chất thủy văn ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái KHCN Khoa học Công nghệ KT-CB Khai thác – chế biến NSNN Ngân sách nhà nước PHMT Phục hồi môi trường QLTHĐB Quản lý tổng hợp đới bờ QCVN Quy chuẩn Việt Nam RNM Rừng ngập mặn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TIC Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê VINACOMIN Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản VN WHO Tổ chức Y tế giới vii MỞ ĐẦU Việt Nam nước có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng với hàng trăm chủng loại khoáng sản khác nhau. Ngành khai thác chế biến khoáng sản đóng góp phần không nhỏ phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên hoạt động khai thác chế biến khoáng sản xếp vào loại hoạt động công nghiệp có nhiều tác động tiêu cực lên môi trường, hệ sinh thái, đa dạng sinh học khía cạnh văn hoá kinh tế - xã hội. Khai thác chế biến khoáng sản tạo khối lượng chất thải lớn. Vì nước công nghiệp khoáng sản phát triển, vấn đề quản lý nguồn thải ý từ xây dựng dự án, suốt trình vận hành giai đoạn kết thúc đóng cửa mỏ. Nhiều nước nghiên cứu việc tái sử dụng chất thải khai thác chế biến khoáng sản, lựa chọn biện pháp quản lý nguồn thải phù hợp với điều kiện khí hậu, địa chất, địa chất thuỷ văn, mục tiêu sử dụng đất lâu dài… Nhiều khu vực hoàn trả lại đầy đủ hệ sinh thái tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học chuyển đổi mục đích sử dụng cải tạo thành công viên, khu vui chơi giải trí, sân golf, khu vực chăn nuôi, trồng công nghiệp v.v. Mỏ quặng sắt Thạch Khê mỏ sắt có trữ lượng lớn Đông Nam Á, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp gang thép đất nước nhiều năm. Tuy nhiên, Thạch Khê lại khu vực có điều kiện tự nhiên phức tạp - thời tiết khí hậu không ưu đãi, khoáng sàng nằm sát biển, quặng phân bố sâu mực nước biển, có lớp đất phủ mềm yếu, nhiều nước ngầm, hang cactơ. Việc sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững vấn đề nóng bỏng nước toàn giới, có Việt Nam. Khu vực ven biển miền trung với đặc điểm địa hình ngắn dốc từ Tây sang Đông, thời tiết khắc nghiệt thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề tác động biến đổi khí hậu việc nghiên cứu khu vực cần thiết. Các nghiên cứu hệ sinh thái ven biển chứng minh tầm quan trọng đặc biệt hệ sinh thái việc bảo vệ khu vực ven bờ, giảm nhẹ thiên tai. Các hệ sinh thái ven biển cung cấp dịch vụ cần thiết cho tồn người mà giúp che chở, bảo vệ khu vực ven bờ… trước Trình tự đổ thải tầng đổ theo hình thức chu vi. Khu vực gần ranh giới kết thúc sớm đưa vào vị trí kết thúc tiến hành phủ xanh. Theo thiết kế bãi thải lấn biển có thông số: Dung tích: 171.890.000m3; Cốt cao bãi thải: +25; Số tầng thải: tầng; Diện tích bãi thải (cả mặt tầng sườn tầng, đê chắn, mương thoát nước): 923ha. Bãi thải lấn biển đổ 18 năm năm khai thác thứ 8, tức vào giai đoạn hết năm khai thác thứ 25. Ngay sau kết thúc đổ thải tiến hành cải tạo phục hồi môi trường (năm thứ 23) bãi thải này. Tiến hành trồng dải phi lao có chiều rộng 100m xung quanh bãi thải, chống tượng cát bay, cát chảy, tạo cảnh quan cho khu vực, phần diện tích bên giữ lại để sử dụng xây dựng công trình nhà ở, khu du lịch… Diện tích trồng cây: 129,2ha. Mật độ trồng phi lao: 2.500 cây/ha; Đào hố trồng là: 129,2 x 2.500 = 323.000 (hố); Kích thước hố 0,4 x 0,4 x 0,4m; Đất màu để trồng cây: 0,4 x 0,4 x 0,4 x 323.000 = 20.672 m3. Biện pháp trồng + Chuẩn bị đất trồng: Đào hố trồng cây: Đào hố trồng máy xúc thủy lực gầu ngược với dung tích gầu 0,8m3 với kích thước đào hố 0,4x0,4x0,4m. Đất trồng keo tràm lấy bãi thải đất phủ bề mặt. Đất trộn với phân vi sinh sau đưa xuống hố để tiến hành trồng cây. Đào hố theo hình nanh sấu để tận dụng dinh dưỡng, quang hợp tốt chống xói mòn. + Trồng cây: Dùng cuốc moi đất hố vừa đủ đặt bầu cây, nhẹ nhàng rạch vỏ bầu cật nứa dao nhỏ, đặt ngắn hố. 89 Đặt vào hố trồng lấp đất, lèn chặt gốc cây. Tiến hành trồng từ mức cao xuống mức thấp, xa trước gần sau. Lấp đất dần xung quanh bầu cho chặt, lấp đất cao cổ rễ từ  2cm, sau dùng cỏ rác phủ gốc giữ ẩm cho cây. Cây trồng để cải tạo, phục hồi môi trường mỏ phải loại ươm lớn. Chiều cao khoảng 40 – 50cm, vồng phải đủ lớn để chịu điều kiện khắc nghiệt khu vực cải tạo. + Thời vụ trồng: Vụ xuân: từ tháng  dương lịch. Vụ thu: từ tháng  dương lịch. + Mật độ trồng keo tràm: 1.660 cây/ha. Hàng x hàng = 3m; x = 2m. + Mật độ trồng phi lao: 2.500 cây/ha. Hàng x hàng = 2m; x = 2m. + Chăm sóc trồng: Theo dõi, chăm sóc tưới định kỳ năm đầu đến phát triển ổn định. Hàng năm tiến hành trồng dặm thay chết khả sinh trưởng. Trồng dặm vào vị trí bị chết hay mưa làm xói mòn bật gốc. 90 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1. Khu hệ sinh vật nói chung, hệ thuỷ sinh vật nói riêng vùng ven biển Thạch Hà, Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh, khu vực dự tính xây dựng bãi thải lấn biển Thạch Khê đặc trưng cho kiểu hệ sinh thái vùng nước ven biển. Trong điển hình hệ sinh thái bãi triều cát hệ sinh thái vùng cửa sông. Hệ sinh thái bãi triều đá có diện tích không đáng kể xuất số đảo có kích thước nhỏ khu vực này. 2. Khu hệ thuỷ sinh khu vực mang đặc trưng chung quần xã sinh vật vùng cửa sông biển ven bờ miền trung Việt Nam, nhiều loài có khả thích nghi rộng với độ muối thường phân bố rộng khu vực ven bờ chưa ghi nhận loài đặc hữu khu vực này. Hệ sinh thái cạn nghèo nàn, nhiên, vùng nước ven biển có nhiều loài hải sản (cá, giáp xác, thân mềm) có giá trị kinh tế khai thác sử dụng, vùng nước ven đảo Hòn Booc, Hòn Én, Sơn Dương có san hô, cỏ biển với độ phủ thấo. Trong khu vực ven biển, có cảnh quan đẹp với đặc trưng bãi cát ven biển, vùng cửa sông có rừng ngập mặn phát triển đầm nuôi trồng hải sản. 3. Khai thác đổ thải lấn biển phục vụ cho công tác đổ thải mỏ sắt Thạch Khê gây phá hủy lớp đất mặt, lớp phủ thực vật; sử dụng nguồn nước khai thác gây suy giảm mực nước ngầm, xâm nhiễm mặn. Các chất thải phát sinh trình khai thác mỏ, vận chuyển nguyên liệu, sữa chữa bảo trì bao gồm nước thải, bụi, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên gây biến đối chất lượng thành phần môi trường theo xu hướng tiêu cực, ảnh hưởng không tốt tới phát triển sinh vật hoạt động sống người. Việc xây dựng đê bao, đổ thải đất đá làm làm biến đổi cấu trúc đường bờ, cấu tạo đáy thay đổi dòng chảy ảnh hưởng đến phát triển phân bố quần xã thuỷ sinh, suy giảm nguồn lợi thủy sinh vùng triều vùng biển ven bờ. Hàng loạt áp lực khai thác quặng sắt gây dẫn đến tác động suy giảm đa dạng sinh học; từ gây chức năng, dịch vụ hệ sinh thái. Thêm vào đó, khai thác quặng sắt gây xung đột với hoạt động kinh tế khác địa phương. 4. Vì vậy, cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải, hệ thống cấp nước hệ thống thu gom chất thải rắn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định để hạn chế ảnh 91 hưởng đến môi trường sinh thái khu hệ sinh vật. Mặt khác, cần lưu ý bảo tồn phát triển diện tích hàng rào xanh quanh khu vực mỏ, rừng chắn sóng vùng đất ven biển diện tích rừng ngập mặn cửa sông. Xây dựng chương trình giám sát chất lượng môi trường nước, đất sinh vật vùng ven biển suốt thời gian hoạt động khai thác mỏ. Giám sát thường xuyên công tác đổ thải nguồn thải đặc biệt chất thải có tính chất nguy hại. Thực nghiêm túc quy định bảo vệ môi trường khai thác mỏ đổ thải nhằm hạn chế tác động tiêu cực bãi thải đến hệ sinh thái khu vực. 5. Sử dụng hợp lý tài nguyên kết hợp với bảo tồn, phục hồi hệ sinh thái ven biến hướng đắn phù hợp với chủ trương, sách pháp luật nhà nước; trì chức năng, dịch vụ hệ sinh thái; đảm bảo nguồn tài nguyên khoáng sản dự trữ cho hệ tương lai. Bên cạnh hội tiếp cận với công nghệ tiên tiến, đại thân thiện với môi trường tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế cho công tác bảo tồn, phục hồi môi trường theo hình thức chiếu kết hợp với việc trì điều kiện thuận lợi cho phục hồi, phát triển hệ sinh thái khu vực. KIẾN NGHỊ o Các quan quản lý cần có hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp CTPHMT lĩnh vực khai thác có đổ thải lấn biển. o Doanh nghiệp khai thác (TIC) cần nghiêm chỉnh hấp hành luật pháp bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến khoáng sản. o Cần xây dựng kế hoạch CTPHMT rõ ràng có điều tra kỹ lượng hệ sinh thái khu vực mỏ Thạch Khê trước tiến hành khai thác để có giải pháp CTPHMT phù hợp với khu vực. o Tăng cường công tác nghiên cứu hợp tác khoa học lĩnh vực CTPHMT. o Cần tiếp tục nghiên cứu sâu tác động khai thác đổ thải lấn biển để cho việc đưa định cấp phép tránh gây tổn hại đến hệ sinh thái ven biển đưa mức bồi hoàn đa dạng sinh học khu vực khai thác quặng sắt Mỏ sắt Thạch Khê. 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt Bộ trị (2011), Nghị số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 định hướng Chiến lược khoáng sản công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 10 11 12 13 14 15 Chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp nhà nước KHCN-06 (1996-2000). Tập IV. Sinh vật sinh thái biển. Hà nội, 2003. Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2012), Niên giám thống kê 2011, Nhà xuất Thống kê. Đỗ Công Thung, Đỗ Văn Khương (2006), “Đa dạng sinh học biển Việt Nam Hiện trạng đe dọa vấn đề quản lý”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia “ Phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận”. Đặng Ngọc Thanh, 1994. Đánh giá tiềm nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam phương hướng bảo vệ. Chuyên khảo biển Việt Nam, tập IV. Nguồn lợi sinh vật biển hệ sinh thái biển. Trung tâm KHTN CNQG:280287 Đặng Văn Thuyết, Triệu Thái Hưng (2005), “Sinh trưởng tác dụng phòng hộ rừng trồng đụn cát bay ven biển”, Hội thảo quốc gia sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ nhất. Hoàng Liên Sơn (2007), “Kết nghiên cứu đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đất cát ven biển dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998-2005”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp. Hồ Thanh Hải, 1998. Tổng quan đặc điểm môi trường tự nhiên, nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái vùng triều cửa sông ven biển Bắc Trung Bộ. Tài liệu Viện STTNSV Hồ Thanh Hải, 2007. Đặc điểm hệ sinh vật khu vực ven biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) dự báo diễn chúng xây dựng cảng Vũng Áng tổ hợp nhà máy luyện thép đây. Tài liệu Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật. IUCN (2008), IUCN tiếp tục hỗ trợ cho Việt Nam Bảo tồn Đa dạng Sinh học https://www.iucn.org/es/noticias/noticias_por_fecha/?2284/IUCN-tip-tch-tr-cho-Vit-Nam-v-Bo-tn-a-dng-Sinh-hc Lưu Ly (2012), Trồng rau muống biển chống cát bay - chi phí thấp, hiệu tốt, ttp://www.baobinhdinh.com.vn/thudi-tinlai/2012/12/137068/(26/12/2012) Nguyễn Đình Hòe (2010), Cồn cát ven biển - hệ sinh thái quan trọng, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=781 (22/7/2010). Nguyễn Huy Yết, Lăng Văn Kẻn, 1996. Dẫn liệu thành phần loài phân bố san hô cứng vùng biển từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên - Huế. Tuyển tập Tài nguyên & Môi trường biển tập III : 297-308. Nhà XB KH&KT Hà nội. Nguyễn Xuân Dục, Hồ Thanh Hải, 1994. Hệ sinh thái vùng triều miền bắc Việt Nam. Chuyên khảo biển Việt Nam, tập IV. Nguồn lợi sinh vật biển hệ sinh thái biển. Trung tâm KHTN CNQG: 295-329 Nguyễn Xuân Dục, 1994. Nguồn lợi động vật thân mềm. Chuyên khảo biển Việt Nam, tập IV. Nguồn lợi sinh vật biển hệ sinh thái biển. Trung tâm KHTN CNQG: 184-222 93 16 17 18 Nguyễn Thanh Tuấn nnk (2010), “Các đơn vị sinh thái dải cát ven biển miền trung từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh định hướng sử dụng”, Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ 5. Nguyễn Văn Tiến, 1994. Khu hệ rong biển. Chuyên khảo Biển Việt Nam, Tập IV : Nguồn lợi sinh vật biển hệ sinh thái biển, Trung tâm KHTN & CNQG: 85-97. Nguyễn Văn Chung cộng sự, 2000. Động vật chí, Tập I, Tôm biển Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 254 trang 19 Phạm Ngọc Đẳng, 1996. Nguồn lợi giáp xác. Nguồn lợi Thuỷ sản Việt Nam : 456-477. Nhà xuất Nông thôn. 20 Phạm Văn Ninh nnk, 1998. Hiện trạng môi trường biển miền trung (19961997). Báo cáo Hội nghị KH Biển toàn quốc lần thứ IV 21 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Phương Nam (2013), Vỡ hồ chứa bùn đỏ, giao thông tê liệt,http://phapluattp.vn/20131118105531130p0c1085/vo-ho-chua-bun-dogiao-thong-te-liet.htm (18/11/2013). 22 23 Trần Đức Lương nnk, 2006-2010. Báo cáo thuỷ sinh vật vùng ven biển miền Trung. Chương trình quan trắc vùng ven biển Miền Trung. Tài liệu viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật. 24 Trần Đức Thành nnk (2008), “Một số kỳ quan địa chất tiêu biểu vùng biển đới bờ Việt Nam” Tuyển tập báo cáo Hội nghị toàn quốc toàn quốc lần thứ 1: Địa chất biển Việt Nam Phát triển bền vững. Trương Quang Học (2012), “Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu”, Hội thảo khoa học quốc gia nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu. Trương Quang Học, Võ Quý (2008). “Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý khu bảo tồn”, Tài liệu giảng dạy cho môn học Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý khu bảo tồn. Trần Yêm, Trần Chí Trung (2012), “Tiếp cận dịch vụ hệ sinh thái đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái hướng tới phát triển bền vững”, Tạp chí môi trường 25 26 27 28 29 30 31 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 9/01/2012 việc tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng xuất khoáng sản. Thủ tướng phủ (2006), Quyết định 214/QĐ-TTg ngày 30/05/2006 phê duyệt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng sắt giai đoạn đến 2010, có xét tới 2020. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2007 phê duyệt Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2427/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22 tháng 12 năm 2011 – Quyết định phê duyệt chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 94 32 33 34 35 36 37 38 39 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản. TS. Nguyễn Văn Sưa, TS. Nghiêm Gia nnk "Báo cáo nghiên cứu thị trường quặng sắt Việt Nam đến năm 2020". Hà Nội, 2013. Tổng cục môi trường (2011), Giới thiệu Hợp phần Cỏ biển thuộc Dự án Ngăn ngừa xu hướng suy thoái môi trường Biển Đông Vịnh Thái Lan, Cổng thông tin điện tử Tổng cục môi trường, http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/cacduan/BienDongvaVinhThaiLan/Pages/d efault.aspx(30/3/2011) Vũ Trung Tạng (2011), Cơ sở sinh thái học, Nhà Xuất Giáo dục. Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2004), Báo cáo quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng sắt giai đoạn đến năm 2010, có xét đến năm 2020. Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2007), Dự án điều tra đánh giá trạng công tác hoàn thổ phục hồi môi trường xây dựng kế hoạch, dự án thực chương trình hoàn thổ phục hồi môi trường vùng khai thác khoáng sản. Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2009), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ xây dựng mô hình ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm hoàn thổ phục hồi môi trường khai thác, chế biến khoáng ven biến. Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2010), Báo cáo điều tra, thống kê nguồn thải; đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường, cố môi trường nguồn thải khai thác chế biến khoáng sản. 2. Tài liệu tiếng Anh 40 41 42 43 44 45 46 BHP Billiton (2003), BHP Billiton HSEC full report 2003 Cooke J.A. and M.S. Johnson ( 2002), Ecological restoration of land with particular reference to the mining of metals and industrial minerals: A review of theory and practice. Ministry for Foreign Affairs of Finland (2004-2008), The Forest Policy and Economics Education and Research (FOPER) project 2004-2008. R. Mulligan David (1996), “Environmental Management in the Australian Minerals and Energy Industries. Principles and Practices”. University of New South Wales press 1996. Srk colsulting (2013), Richards Bay Mining: Zuti South Project – EMP Amendment, EIA, Wula, NNR Certification and Planning and Developlment Act. U.S Department of the Interior (2012), Mineral commodity summaries 2012. Vaughn K. J et al (2010), “Restoration Ecology”, Nature Education Knowledge. 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Danh sách loài thực vật vùng cửa sông biển ven bờ Thạch Hà, Cẩm Xuyên-Hà Tĩnh 10/2013 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 TÊN LOÀI NGÀNH TẢO LAM CYANOPHYTA Lớp Cyanophyceae Bộ Nostocales Họ Oscillatoriaceae Oscillatoria limosa Ag Oscillatoria formosa Trichodesmium thiebauty Gomont Richelia intracellularis Schmidt NGÀNH TẢO SI LIC BACILLARIOPHYTA Lớp Bacillariaceae Bộ Centrales Họ Melosiraceae Melosira mumuloides(Dillw) Agar. Họ Coscinodiscaceae Coscinodiscus gigas Ehr. Coscinodiscus nobilis Grunow Coscinodiscus thorii Pavillard Coscinodiscus jonesianus Ostelfeld Planktoniella soll (Wallich) Schutt Họ Thalassiosiraceae Thalassiosiria subtilis (Ostenfeld) Gran. Họ Skeletonemaceae Skeletonema costatum (Grev.) Cleve Stephanopisix palmeriana( Graville) Grunow Họ Leptocylindraceae Dactyliosolen antarcticus Castracane Leptocylindrus danicus Cleve Họ Bacteriaceae Bacteriastrum varians Lauder Bacteriastrum hyalimum Lauder Bacteriastrum comosum Pavillars Bacteriastrum delicatulum Cleve Họ Rhizosoleniaceae Rhyzosolenia stolterfothii Peragallo Rhyzosolenia alata Brigh. Cửa Cửa TK1TK2TK3TK4TK5TK6TK7TK8TK9 Sót Nhượng + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 96 + + TT 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Cửa Cửa TK1TK2TK3TK4TK5TK6TK7TK8TK9 Sót Nhượng Rhyzosolenia robusta Norman + + + + + Rhyzosolenia imbricataBrightwell + + Họ Chaetoceraceae Chaetoceros peruvianus + + + + Brightwell Chaetoceros coarctatus Lauder + + + + + Chaetoceros lorenzianus Grunow + + + + + + Chaetoceros decipiens Clever + + + + + Chaetoceros curvisetus Cleve + + + + + Chaetoceros affinis Lauder + + + + Chaetoceros distans Cleve + + + + + + + Chaetoceros pellagicus Cleve + + + + + Chaetoceros laciniosus Schutt + + + + + + + Họ Biddulphiaceae Biddulphia sinensis Grewille + + + Cerataulina compacta Ostenfeld + + + Dithilium brightwellii (Nest) + + + + + Grunow + + + Họ Eucampiaceae Eucampia zoodiacus Ehr. + + + + + Eucampia cornuta (Cleve) + + Grunow + Climacodium biconcavumCleve + + + + + Họ Hemidiscaceae Hemidiscus hardmanianus (Grev) + + + + Mann Hemidiscus curneiformis Wallich + + + + + + + Bộ Pennales Họ Fragillariaceae Thalassionema nitzschioides + + + + + + Grunow + Thalassiothrix frauenfelldii + + + + + + + + (Grunow) Clever et Grunow + + Họ Naviculaceae Navicula cancellata Donkin + + + + + + Navicula lyra Ehr. + + + + + + Navicula palpesralis Breb et W. + Smith + + Navicula elegans W.Smith + + + + + + Gyrosigma spenceri (W.Smith) + + Griffith & Henfrey Gyrosigma strigille (W.Smith) + + + + Amphiprora alata Kutzing + + + + Amphora lineata Gregory + + + + Họ Nitzschiaceae Nitzschia longissima ( Breb) Gran + + + Nitzschia longissima var. reversa + + + + Grunow + + Nitzschia closterium (Ehr.) W. + + + 97 TÊN LOÀI TT TÊN LOÀI Cửa Cửa TK1TK2TK3TK4TK5TK6TK7TK8TK9 Sót Nhượng Smith 54 Nitzschia lorenziana Grunow 55 Nitzschia sigma var. intercedens Grunow 56 Nitzschia seriata Cleve + 57 Nitzschia paradoxa Gmelin 58 Nitzschia pungens Grunow + NGÀNH TẢO GIÁP PYRROPHYTA Lớp Phytomastigophorea Bộ Dinoflagellta Họ Peridiniidae 59 Triposolenia bicornis Kof. 60 Amphisolenia bidentata Schroder 61 Ceratium macroceros Breve 62 Ceratium deflexum (Kof.) Jorgensen 63 Ceratium tripos ( O.F. Muller) Nitzsch 64 Ceratium longirostrum (Gourret) Jorg. 65 Ceratium furca var. bergia ( Ehr) + Jorg 66 Ceratium massiliense (Gourret) 67 Cladopixis brachiolatum (Stein) + Pavillard 68 Peridinium granifomite Pavillard NGÀNH TẢO LỤC CHLOROPHYTA Lớp Chlorophyceae Bộ Zignematales Họ Scenedesmaceae 69 Crucigenia quadrata Morren + 70 Scenedesmus oboquis (Turbin) + Kutzing 71 S. bicaudatusDedusenko + 39 Tổng số + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 34 98 27 25 23 29 27 26 27 26 25 Phụ lục 2. Danh sách loài động vật phù du vùng cửa sông biển ven bờ Thạch Hà, Cẩm Xuyên-Hà Tĩnh 10/2013 TT 10 11 12 Taxon Lớp phụ chân mái chèo Copepoda BỘ CALANOIDA Họ Calanidae Canthocalanus pauper(Giesbrecht) Họ Eucalanidae Eucalanus crassusGiesbrecht E. subcrassus Giesbrecht Họ Paracalanidae Paracalanus crassirostris Dahl Acrocalanus gibber Giesbrecht A. gracilis Giesbrecht Họ Pseudodiaptomidae Schmackeria gordioides (Brehm) Schmackeria bulbosa Shen et Tai Pseudodiaptomus incisus Shen et Lee Pseudodiaptomus marinus Sato Họ Centropagidae Centropages tenuiremis Thompson et Scott C. furcatus(Dana) Họ Temoridae 13 Temora turbinata (Dana) Họ Acartidae 14 Acartia pacifica Steuer 15 Acartia erythraea Giesbrecht 16 Acartella sinensis Shen et Lee Họ Pontellidae 17 Labidocera bipinnata Tanaka 18 Labidocera prvo Giesbrecht BỘ CYCLOPOIDA Họ Cyclopoidae 19 Mesocyclops leuckarti (Claus) 20 Halicyclops aequoreus (Fischer) Họ Oithonidae 21 Oithona simplex Farran 22 O. similis Claus 23 O. fallax Farran 24 O. nana Giesbrecht 25 Limnoithona sinensis Burckhardt Họ Oncaeidae 26 Oncaea venustaPhilippi 27 O. media Giesbrecht Cửa Cửa TK TK TK TK TK TK TK TK TK Sót Nhượng 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 99 + + + + + TT Taxon Họ Corycaeidae 28 Corycaeus erythraeus Cleve 29 C. asiaticus Dahl 30 C. andrewsi Farran BỘ HARPACTICOIDA Họ Ectinosomidae 31 Microstella rosea (Dana) 32 M. norvegica (Boeck) Họ Diosaccidae 33 Stenhelia ornamentalia Shen et Tai Họ Macrosetellidae 34 Macrosatella gracilisDana Họ Tachididae 35 Euterpina acutifrons(Dana) Lớp chân mang Branchiopoda BỘ CLADOCERA Họ Bosminidae 36 Bosmina longirostris (Muller) Họ Daphnidae 37 Moina dubia de Guerne et Richard Họ Podonidae 38 Evadne tergestina Claus 39 Podon schmackeri Poppe LỚP TRÙNG BÁNH XE ROTIFERA Họ Brachionidae 40 Brachionus calyciflorus Pallas 41 Brachionus plicatilis Muller CÁC NHÓM KHÁC 42 Hàm tơ – Sagitta sp. 43 Tôm cám - Mysidae 44 Ấu trùng giáp xác – Crustacea 45 Âu trùng da gai - Echinodermata 46 Vỏ bao – Ostracoda 47 Ấu trùng giun nhiều tơ - Polychaeta 48 Bơi nghiêng - Amphipoda 49 Sứa lược - Hydromedusae Tổng cộng Cửa Cửa TK TK TK TK TK TK TK TK TK Sót Nhượng 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 24 29 100 + + + + + + + 17 13 15 15 12 17 14 15 14 Phụ lục 3. Danh sách loài động vật đáy vùng cửa sông biển ven bờ Thạch Hà, Cẩm Xuyên-Hà Tĩnh 10/2013 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tên khoa học NGHÀNH CNIDARIA Lớp Sứa- Scyphozoa Họ Cepheidae Cephea cephea (Forsskål, 1775) NGHÀNH THÂN MỀM-MOLLUSCA LỚP CEPHALOPODA Họ Loliginidae Loligo chinensis Gray, 1849 Loligo duvauceli D'Orbigny, 1835 Sepioteuthis lessoniana Férussac, 1831 Họ Sepiidae Sepia aculeata Van Hasselt, 1835 Sepia esculenta Hoyle, 1885 Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831 LỚP BIVALVIA Họ Arcidae Anadara antiquata (Linnaeus, 1758) Anadara cornea (Reeve, 1844) Họ Mytilidae Perna viridis (Linnaeus, 1758) Mytilus smaragdinus Chemnizt, 1785 Brachydontes senhousei (Benson) Họ Pteriidae Pinctada radiata (Leach, 1814) Electroma zebra (Reeve, 1857) Họ Ostreidae Crassostrea nigromarginata Sowerby, 1871 Crassostrea gigas Thunberg, 1793 Crassostrea rivularis (Gould, 1864) Họ Veneridae Anomalocardia squamosa (Linnaeus, 1758) Meretrix meretrix (Linnaeus, 1758) Pitar affinis (Gmelin, 1791) Timoclea arakana (Nevill, 1871) Họ Lucinidae Codakia tigerina Linnaeus, 1758 Lucina philippinarum Hanley, 1856 Họ Pectinidae Chlamys asperulata Lamarck , 1819 Chlamys pica (Reeve, 1853) 101 Cửa sông Biển ven bờ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + TT 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Tên khoa học Mimachlamys crassicostata (Sowerbi, 1842) Họ Anomiidae Anomia cytaeum Gray, 1850 Enignomia aenigmatica (Holten, 1803) Họ Psammobiidae Sanguinolaria diphos (Linnaeus, 1771) Psammotaea togata (Deshayes, 1855) Họ Glaucomyidae Glaucomya chinensis Gray, 1901 Họ Trapeziidae Trapezium sublaevigatum (Lamarck, 1819) Trapezium (Trapezium) oblongum (Linnaeus, 1758) Họ Teredinidae Teredo manni (Wright, 1866) Bankia sauli (Wright, 1866) LỚP GASTROPODA Họ Cypraeidae Cypraea arabica Linnaeus, 1758 Erosaria erosa (Linnaeus, 1758) Họ Conidae Conus textile Linnaeus, 1758 Họ Mitridae Cancilla filiaris (Linnaeus, 1771) Ziba insulpta (Adams, 1851) Họ Muricidae Chicoreus torrefactus (Sowerby, 1841) Họ Trochidae Tectus pyramis (Born, 1778) Trochus maculatus Linnaeus, 1758 Umbonium vestiarium (Linnaeus, 1758) Họ Turbinidae Turbo bruneus (Röding, 1798) Họ Neritidae Nerita balteata Reeve, 1855 Neritina cornucopia Sowerby, 1832 Họ Potamididae Cerithidea djadjariensis (Martin, 1899) Cerithidea rhizophoraum Adams, 1855 Telebralia sulcata (Born, 1778) Họ Littorinidae Littoraria ardouiniana (Heude, 1885) Littoraria scabra (Linnaeus, 1758) 102 Cửa sông + + Biển ven bờ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + TT 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Tên khoa học Littoraria undunata (Gray, 1839) Họ Assimineidae Assiminea lutea Adams, 1861 NGHÀNH CHÂN KHỚP-ARTHOROPODA PHÂN NGÀNH CRUSTACEA BỘ DECAPODA Họ Portunidae Charybdis affinis Dana, 1852 Charybdis japonica (A. Milne Edwards, 1861) Charybdis feriatus (Linnaeus, 1758) Charybdis helleri (H. M. Edwards) Portunus trituberculatus (Miers, 1876) Thalamita spinimana (Dana, 1852) Thalamita crenata (Latreille) Họ Xanthidae Etisus laevimanus Randall, 1840 Họ Dorippidae Dorippe granalata (de Haan, 1841) Họ Goneplacidae Carcinoplax longimanus (De Haan, 1833) Họ Grapsidae Episesarma chengtongenesis (Ser.&Soh., 1967) Varuna litterata (Fabricius, 1798) Họ Majidae Schizophrys sp. Họ Ocypodidae Ocycpode stimpsoni Ortmann, 1897 Uca annulipes (Edwards, 1852) Uca dussumieri (Edwards, 1852) Uca forcipata (Adams & White, 1849) 79 Họ Penaeidae Metapenaeopsis mogiensis M.J.Rathbun, 1902 Metapenaeus affinis H. Milne Edwards, 1837 Metapenaeus ensis De Haan, 1844 Parapenaeopsis hardwickii Miers, 1878 Penaeus japonicus Bate, 1888 Penaeus monodon Fabricius, 1798 Trachypenaeus longipes Paulson, 1875 Họ Sergestidae Acetes japonicus Kishinouye, 1905 80 BỘ AMPHIPODA Họ Ampeliscidae Ampelisca cyclops Walker, 1904 72 73 74 75 76 77 78 103 Cửa sông + Biển ven bờ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + TT 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 91 Tên khoa học Ampelisca maia Imbach, 1967 Byblis febris Imbach, 1967 Họ Leucothoidae Leucothoe alcyone Imbach, 1967 Họ Liljeborgiidae Listriella janisae (Imbach, 1967) Listriella pauli (Imbach, 1967) Họ Melitidae Ceradocus nghisonensis Dang et Le, 2011 NGHÀNH DA GAI-ECHINODERMATA LỚP ECHINOIDEA Họ Diadematidae Echinothrix calamaris (Pallas, 1774) Diadema savignyi Michelin, 1845 Diadema setosum (Leske, 1778) NGÀNH GIUN - ANELIDA LỚP GIUN NHIỀU TƠ – POLYCHAETA Họ Nereidae Dendronereis aestuarina Namalycastis longiciris Họ Nephthydidae Nephthys oligobrachia 104 Cửa sông + + Biển ven bờ + + + + + + + + + + + + + + 48 + 64 [...]... tồn các chức năng và dịch vụ của các hệ sinh thái và bảo tồn cảnh quan đẹp của khu vực cũng như sử dụng hợp lý tài nguyên Do đó tác giả đã lựa chọn đề tài là Bước đầu nghiên cứu, đánh giá tác động của khai thác và đổ thải lấn biển tại mỏ sắt Thạch Khê tới các hệ sinh thái ven biển, đề xuất các giải pháp giảm thiểu và sử dụng hợp lý tài nguyên Trong đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu các tác động của. .. nhằm đề xuất các giải pháp giảm thiểu và sử dụng hợp lý tài nguyên Mục tiêu cụ thể: o Đánh giá tác động của khai thác và đổ thải lấn biển tới ĐDSH (hệ sinh thái, cảnh quan cùng các chức năng và các dịch vụ hệ sinh thái ) 2 o Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái ven biển nhằm phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu Nội dung nghiên. .. của khai thác và đổ thải lấn biển tới đa dạng sinh học, bao gồm cả cảnh quan cùng các chức năng, dịch vụ của các hệ sinh thái Mức độ tác động và tầm quan trọng của các hệ sinh thái sẽ được xem xét để có thể có đưa ra các giải pháp giảm thiểu và sử dụng hợp lý tài nguyên Mục tiêu chung: Đánh giá tác động của khai thác và đổ thải lấn biển tới các hệ sinh thái ven biển huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh nhằm đề. .. phần lớn các chức năng và dịch vụ của các hệ sinh thái, nhất là các hệ sinh thái ven biển chưa được nghiên cứu và đánh giá một cách đầy đủ Việc lựa chọn giữa khai thác khoáng sản hay bảo tồn, phục hồi tài nguyên đa dạng sinh học vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng Nghiên cứu tác động của khai thác và đổ thải lấn biển của mỏ sắt Thạch Khê tới các hệ sinh thái là hướng đi vô cùng quan trọng và cấp thiết... vấn đề nghiên cứu Nội dung 2: Tổng quan về tình hình khai thác và đổ thải lấn biển quặng sắt mỏ sắt Thạch Khê Nội dung 3: Khái quát về điều kiện tự nhiên, đa dạng sinh học tại mỏ sắt Thạch Khê Nội dung 4: Hiện trạng bảo vệ môi trường và HTPHMT tại mỏ sắt Thạch Khê Nội dung 5: Các chức năng và dịch vụ của hệ sinh thái ven biển huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh Nội dung 6: Tác động của việc khai thác và đổ thải. .. gió, nước biển, thu giữ khí CO2, dự trữ nước, nơi sống của các loài sinh vật Mặt khác, khai thác và đổ thải lấn biển còn làm xuất hiện các hiện tượng như biến dạng đường bờ biển, sạt lở bờ moong và bờ biển, cát bay lấn vào đất liền hay sụt lún các trảng cát v.v Trong quá trình khai thác và quy hoạch khai thác đã có những đánh giá tác động cũng như đề ra giải pháp giảm thiểu tác động tới hệ sinh thái Tuy... họa thiên nhiên và các tác động khác Trong quá trình khai thác và đổ thải lấn biển của mỏ sắt Thạch Khê sẽ làm mất nhiều diện tích các hệ sinh thái ven biển Sự suy giảm về diện tích hoặc suy giảm đa dạng sinh học đồng nghĩa với sự suy giảm hoặc biến mất của nhiều chức năng và dịch vụ của các hệ sinh thái, trong đó bao gồm cả vai trò quan trọng của hệ sinh thái trong ứng phó với biến đổi khí hậu như... đổ thải lấn biển lên các chức năng và dịch vụ hệ sinh thái ven biển huyện Thạch Hà Nội dung 7: Đề xuất các giải pháp giảm thiểu nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái ven biển Cấu trúc của luận văn bao gồm 5 phần chính o Mở đầu o Chương 1: Tổng quan tài liệu o Chương 2: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu o Chương 3: Kết quả nghiên cứu... dã, du lịch kết hợp với công tác bảo tồn, sử dụng hợp lý tài nguyên Cần thiết phải có quy hoạch sử dụng đất đai, phù hợp với việc bảo tồn các hệ sinh thái và các nguồn tài nguyên sinh học để phát triển được bền vững Biện pháp chính sách và tổ chức Biện pháp chính sách và tổ chức bao gồm các công cụ nhằm giới hạn việc sử dụng các nguồn tài nguyên thông qua việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất; chính... chế biến và đổ thải của một số mỏ trên thế giới có điều kiện tương tự mỏ sắt Thạch Khê Hiện nay trên thế giới hai quốc gia phát triển mạnh nhất về khai thác và đổ thải lấn biển là Úc và Nam Phi Bên cạnh vấn đề khai thác các quốc gia này cũng rất quan tâm tới công tác phục hồi môi trường sau khai thác Công tác phục hồi được tiến hành theo nhiều cách khác nhau: các hệ sinh thái được phục hồi nguyên trạng . TRUNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC VÀ ĐỔ THẢI LẤN BIỂN TẠI MỎ SẮT THẠCH KHÊ TỚI CÁC HỆ SINH THÁI VEN BIỂN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN Chuyên. tại mỏ sắt Thạch Khê tới các hệ sinh thái ven biển, đề xuất các giải pháp giảm thiểu và sử dụng hợp lý tài nguyên . Trong đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu các tác động của khai thác và đổ thải. TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỖ TIẾN TRUNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC VÀ ĐỔ THẢI LẤN BIỂN TẠI MỎ SẮT THẠCH KHÊ TỚI CÁC HỆ SINH THÁI VEN BIỂN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI

Ngày đăng: 25/09/2015, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan