Nghiên cứu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần di truyền phân tử và đột biến gen để kiểm tra đánh giá chất lượng sinh viên khoa sinh KTNN, đại học sư phạm hà nội 2

67 588 0
Nghiên cứu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần di truyền phân tử và đột biến gen để kiểm tra đánh giá chất lượng sinh viên khoa sinh   KTNN, đại học sư phạm hà nội 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHẠM THỊ THU DUNG NGHIÊN CỨU SOẠN THẢO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN DI TRUYỀN PHÂN TỬ VÀ ĐỘT BIẾN GEN ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG SINH VIÊN KHOA SINH - KTNN, ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. NGUYỄN VĂN LẠI HÀ NỘI, 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo ThS. Nguyễn Văn Lại, GVC môn di truyền học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. Thầy tận tình, chu đáo hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh - KTNN, đặc biệt thầy giáo TS. Nguyễn Như Toản thầy cô tổ môn di truyền học bạn sinh viên khoa Sinh - KTNN tạo điều kiện, giúp đỡ hoàn thành đề tài này. Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ suốt trình thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Ngƣời thực Phạm Thị Thu Dung ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI i LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG LỜI CAM ĐOAN Dƣới hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Văn Lại, hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần di truyền phân tử đột biến gen để kiểm tra đánh giá chất lượng sinh viên khoa Sinh - KTNN, Đại học Sư phạm Hà Nội 2”. Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận đƣợc rút từ thực tiễn không trùng lặp chép kết nghiên cứu tác giả khác trƣớc đây. Hà Nội, tháng năm 2015 Ngƣời thực Phạm Thị Thu Dung ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ii LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN ADN : Axit deoxiribonucleic. ARN : Axit ribonucleic. DI : Độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm. ĐHSP : Đại học Sƣ phạm. GS : Giáo sƣ. KTĐG : Kiểm tra đánh giá. KTNN : Kỹ thuật nông nghiệp. NST : Nhiễm sắc thể. P : Độ khó câu hỏi trắc nghiệm. THPT : Trung học phổ thông. TNKQ : Trắc nghiệm khách quan. r : Độ tin cậy trắc nghiệm. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI iii LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1. So sánh phƣơng pháp tự luận trắc nghiệm giáo dục Bảng 3.1. Kết xác định độ khó 46 Bảng 3.2. Kết xác định độ phân biệt 47 Bảng 3.3. Kết xác định câu đạt không đạt 49-52 Bảng 3.4. Kết điểm trung bình trắc nghiệm tổng thể 53 Bảng 3.5. Phƣơng sai trắc nghiệm tổng thể 53 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI iv LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ phân loại trắc nghiệm giáo dục Hình 3.1 Độ khó kiểm tra đƣợc qua thực nghiệm 46 Hình 3.2 Độ phân biệt kiểm tra đƣợc qua thực nghiệm 48 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI v LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . i LỜI CAM ĐOAN . ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC . vi MỞ ĐẦU NỘI DUNG …………………………………………………………………. Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lƣợc sử nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm . 1.2. Khái niệm trắc nghiệm phân loại câu hỏi trắc nghiệm . 1.3. Ƣu điểm nhƣợc điểm câu hỏi trắc nghiệm khách quan . 1.4. Vai trò ứng dụng phƣơng pháp trắc nghiệm giáo dục . 10 1.5. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng đúng/sai (True/False question) 11 1.6. Một số vấn đề cần lƣu ý soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm dạng đúng/sai 13 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2. Phạm vi giới hạn đề tài 15 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1. Kết nghiên cứu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm . 21 3.2. Kết nghiên cứu thực nghiệm . 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI vi LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, di truyền học phân tử phát triển mạnh mẽ nhƣ vũ bão với đỉnh cao kiện hoàn tất giải kí tự chuỗi gen ngƣời vào năm 2003, nhân kỉ niệm 50 năm phát minh chuỗi xoắn kép ADN. Ngoài ra, hàng loạt công nghệ đời nhƣ genomics, proteomics, công nghệ ARN, microarray, . điều khẳng định đƣợc tầm quan trọng di truyền học - khoa học trung tâm sinh học. Đặc biệt di truyền phân tử ngày sâu vào nghiên cứu đời sống ngƣời, giúp nhiều gia đình tìm lại đƣợc ngƣời thân sau tháng ngày lƣu lạc, giúp gia đình liệt sĩ tìm lại đƣợc thân nhân, giúp nhà y học mở hƣớng cho việc chăm sóc sức khỏe tƣơng lai bệnh “nan y” đƣợc chữa trị . . Vì vậy, hiểu biết di truyền học nói chung di truyền phân tử nói riêng điều quan trọng cần thiết. Trong bậc học phổ thông, có lẽ di truyền học phần khó chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình sinh học nên đề thi đại học có tới 50% số câu hỏi đề thi. Vì vậy, để em có đƣợc hiểu biết phân tử giúp em hòa nhập đƣợc với phát triển nhân loại, đạt đƣợc kết cao kỳ thi đại học cao đẳng mảng di truyền học phải trọng từ đầu việc đào tạo đội ngũ nhà giáo có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Để đảm bảo đƣợc chất lƣợng đào tạo việc kiểm tra đánh giá phải đƣợc thực thƣờng xuyên, khâu quan trọng trình dạy học, củng cố, khắc sâu kiến thức mà đánh giá đƣợc ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG xác trình độ sinh viên, phát khiếm khuyết lệch lạc từ trình dạy học, giúp điều chỉnh kế hoạch đào tạo cho phù hợp, kịp thời. Tuy nhiên, sinh viên lúc phải tiếp thu lƣợng lớn kiến thức nên lên lớp thời gian chủ yếu để nghiên cứu mới, họ thƣờng có hội để kiểm tra đánh giá lại kiến thức. Thế kỷ XXI, kỷ nguyên công nghệ sinh học công nghệ thông tin. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sinh học đƣợc ƣu tiên hàng đầu lĩnh vực sinh học nay. Sử dụng công nghệ thông tin khâu kiểm tra đánh giá cho phép nhận đƣợc kết xác, nhanh chóng giảm chi phí cho việc chấm thi nhƣ phúc khảo. Trắc nghiệm khách quan làm đƣợc điều này. Bài trắc nghiệm đƣợc gọi khách quan hệ thống cho điểm khách quan chủ quan nhƣ tự luận. Với nhiều ƣu điểm nhƣ đề thi bao quát đƣợc chƣơng trình (ngăn ngừa việc học tủ, học lệch sinh viên), cho phép thời gian định kiểm tra lƣợng thông tin lớn ngƣời học kiểm tra đánh giá đƣợc thƣờng xuyên việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá sinh viên trƣờng đại học việc làm cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần di truyền phân tử đột biến gen để kiểm tra đánh giá chất lượng sinh viên khoa Sinh KTNN, Đại học Sư Phạm Hà Nội 2”. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng đúng/sai đạt yêu cầu định tính, định lƣợng theo nội dung chƣơng trình Đại học Sƣ phạm Hà Nội di truyền phân tử đột biến gen cho công tác kiểm tra đánh giá giúp nâng cao chất lƣợng học tập nói chung môn di truyền học nói riêng sinh viên khoa Sinh, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận việc xây dựng câu hỏi TNKQ. - Tìm hiểu mục tiêu, kế hoạch giảng dạy nội dung kiến thức di truyền phân tử đột biến gen theo chƣơng trình dạy học môn Sinh học trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. Từ xác định mục tiêu nội dung kiến thức mức độ kiến thức sinh viên cần đạt đƣợc. - Soạn thảo hệ thống câu hỏi dạng đúng/sai dựa vào nội dung, mục tiêu giảng dạy xác định. - Thực nghiệm sƣ phạm: kiểm tra đánh giá sinh viên K38 khoa Sinh KTNN, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. - Xử lí số liệu cách xác định tham số bản: độ khó, độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm, độ tin cậy tổng thể câu hỏi trắc nghiệm từ đánh giá, tìm câu hỏi đạt yêu cầu sử dụng, câu hỏi chƣa đạt yêu cầu cần đƣợc điều chỉnh. 4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài khẳng định đƣợc vai trò trắc nghiệm khách quan khâu kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên. Bằng việc sử dụng trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá, kết học tập sinh viên đƣợc phản ánh xác, khách quan, ngăn ngừa việc học tủ, học lệch sinh viên, gây hứng thú học tập cho sinh viên, sinh viên tự đánh giá đƣợc làm đánh giá chéo cho bạn bè cách khách quan. TNKQ giúp cho sinh viên làm quen với phƣơng pháp học tập mới, phƣơng pháp đánh giá mới, điều có ý nghĩa lớn trình giảng dạy sau việc sử dụng trắc nghiệm khách quan kỳ thi môn Sinh học ngày phổ biến. Đồng thời, phƣơng pháp đánh giá giúp cho giảng viên thời gian định kiểm tra lƣợng thông tin lớn sinh viên, đặc biệt khâu chấm thi máy cho phép ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG biểu gen chủ yếu … A. đƣa gen có quan hệ với đến vị trí gần nhau. B. trực tiếp liên quan đến khả tiếp cận ADN thành phần thuộc máy phiên mã yếu tố điều hoà phiên mã. C. bảo vệ ADN tránh đột biến. D. giúp tăng cƣờng khả tái tổ hợp gen. 3.2. Kết nghiên cứu thực nghiệm 100 câu hỏi đƣợc thực nghiệm với sinh viên lớp K38A, K38B, K38C (năm thứ ba), khoa Sinh - KTNN, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội thu đƣợc kết quả. Qua đó, phân tích số liệu xác định độ khó, độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm, độ tin cậy tổng thể câu hỏi trắc nghiệm thu đƣợc kết nhƣ sau: 3.2.1. Kết xác định độ khó (P) Dựa vào số liệu thực nghiệm, sử dụng công thức tính độ khó, tính toán xác định đƣợc độ khó câu hỏi nhƣ sau: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 45 LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Độ khó (P) Số Tỉ lệ (%) câu (%) - 30 30 - 40 16 16 40 - 50 18 18 50 - 60 24 24 PHẠM THỊ THU DUNG Câu 34, 63, 40, 87, 93 6, 9, 14, 18, 31, 36, 37, 42, 65, 67, 71, 73, 76, 78, 80, 82 35, 39, 45, 46, 55, 64, 66, 68, 69, 74, 84, 88, 91, 92, 95, 96, 97, 99 1, 4, 11, 13, 15, 17, 24, 43, 44, 47, 49, 52, 53, 54, 57, 60, 70, 79, 83, 86, 89, 90, 94, 98 3, 7, 8, 10, 16, 19, 20, 21, 22, 23, 25, 27, 28, 60 - 75 30 30 29, 30, 32, 33, 38, 41, 48, 50, 56, 58, 59, 61, 62, 72, 75, 81, 100 75 - 100 2, 5, 12, 26, 51, 77, 85 Bảng 3.1. Kết xác định độ khó % 35 30 30 24 25 20 16 18 15 10 5 0-30 30-40 40-50 50-60 60-75 75-100 P Hình 3.1. Độ khó kiểm tra qua thực nghiệm - Số câu đạt yêu cầu độ khó 88 câu, số câu không đạt yêu cầu ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 46 LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG 12 câu. - Các câu đạt yêu cầu độ khó chủ yếu tập trung nhóm có độ khó trung bình đạt từ 40 - 60%. - Các câu không đạt yêu cầu độ khó thuộc nhóm có P < 30% P > 75% 3.2.2. Kết xác định độ phân biệt (DI) Dựa vào số liệu thực nghiệm, sử dụng công thức tính độ phân biệt, tính toán xác định đƣợc độ phân biệt câu hỏi nhƣ sau: Độ phân biệt (DI) Số câu Tỉ lệ Câu (%) 0,6. Nhƣ vậy, hệ thống câu hỏi sử dụng đƣợc vào việc kiểm tra đánh giá kiến thức sinh viên. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 54 LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. KẾT LUẬN 1. Từ việc nghiên cứu sở lý luận trình thực nghiệm đề tài, thấy KTĐG khâu quan trọng trình dạy học. Khi kết học tập đƣợc đo xác, khách quan phản ánh lực sinh viên, tính hiệu chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy giảng viên, đồng thời giúp sinh viên hứng thú học tập, giúp giảng viên cải tiến phƣơng pháp giảng dạy góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học. Đối với nhà quản lý giáo dục thông qua kết đánh giá mục tiêu quản lí đạt đƣợc. 2. Dựa mục tiêu đề tài phƣơng pháp nghiên cứu đề ra, giải đƣợc nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau: - Tìm hiểu hệ thống hóa sở lý luận việc xây dựng câu hỏi TNKQ. - Tìm hiểu mục tiêu, kế hoạch giảng dạy nội dung kiến thức di truyền phân tử đột biến gen theo chƣơng trình dạy học môn sinh học trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. Từ xác định đƣợc mục tiêu nội dung kiến thức mức độ kiến thức sinh viên cần đạt đƣợc. - Soạn thảo đƣợc 100 câu hỏi dạng đúng/sai dựa theo mẫu đề thi IBO Quốc tế, nhƣng kiến thức phù hợp với trình độ sinh viên. Các câu hỏi đƣợc kiểm tra đánh giá sinh viên lớp K38A, K38B, K38C khoa Sinh - KTNN, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. - Qua xử lí số liệu cách xác định tham số bản: độ khó, độ phân biệt câu hỏi thi độ tin cậy tổng thể hỏi câu trắc nghiệm. Chúng thấy rằng, 100 câu hỏi đƣợc soạn thảo có 88 câu đạt yêu cầu sử dụng 12 câu không đạt yêu cầu. Độ tin cậy tổng thể câu ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 55 LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG hỏi trắc nghiệm 0,86. B. KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, mạnh dạn có kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm đề tài phạm vi rộng hơn. - Sử dụng hệ thống câu hỏi đạt tiêu chuẩn vào việc kiểm tra đánh giá kiến thức sinh viên chuyên ngành di truyền học nói chung, mảng phân tử đột biến gen nói riêng sinh viên khoa Sinh - KTNN, ĐHSP Hà Nội khóa sau. - Nhà trƣờng khoa Sinh - KTNN nên xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm phong phú, đa dạng, đạt tiêu chuẩn để sử dụng cho việc ôn tập, kiểm tra đánh giá sinh viên trình giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy học. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 56 LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục Đào tạo - Cục Khảo thí Kiểm định chất lƣợng giáo dục, 2012, 2014. Tài liệu hội thảo - tập huấn rà soát ma trận đề thi biên tập câu hỏi thi. 2. Trần Bá Hoành, 1997. Đánh giá giáo dục. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 3. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, 1997. Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập. NXB Giáo dục. 4. Phạm Thành Hổ, 2009. Di truyền học. NXB Giáo dục. 5. Phan Cự Nhân (Cb), Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh, 2009. Di truyền học tập 1. NXB Đại học Sƣ phạm. 6. Đinh Đoàn Long (Cb), Đỗ Lê Thăng, 2009. Cơ sở di truyền học phân tử tế bào. NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội. 7. Lê Duy Thành (Cb), Tạ Toàn, Đỗ Lê Thăng, Đinh Đoàn Long, 2007. Di truyền học. NXB Khoa học kỹ thuật. 8. GS.TS Lâm Quang Thiệp, 1995. Trắc nghiệm đo lường giáo dục. NXB Hà Nội. 9. GS.TS Lâm Quang Thiệp, 2008. Trắc nghiệm ứng dụng. NXB Khoa học kĩ thuật. 10. Dƣơng Thiệu Tống, 2005. Trắc nghiệm đo lường thành học tập. NXB Khoa học xã hội. 11. http://www.thptkontum.edu.vn/index.php?option=com_content& view=article&id=327%3Adanh-gia-chat-luong-cau-trac-nghiem-khach quan&catid=88%3Atin-tuc&Itemid=183. Đánh giá chất lượng câu trắc nghiệm khách quan. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 57 LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG 12. http://www.cvct3.edu.vn/tintuc/chi-tiet-tin-tuc/thong-tin/dien-dan-huyenmon/nguyen-tac-va-cac-bu0c-trien-khai-bien-soan-ngan-hang-cau-h0itrac-nghiem-khach-quan/tt.html. Nguyên tắc bước triển khai biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 58 LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG PHỤ LỤC ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1-10 B A,B B,D A,D C,D A,C B,C A, C B A,C,D B,C 11-20 A,B,C A,B,C A,B,C A, B, C B,C 10 D A, C B,D B,D 21-30 A, B A,C,D B A,C B,C,D A, C A, B A,C,D C A 31-40 C A,C A,B,C A B B B C A,D C 41-50 A C A,B C B B B B C,D C 51-60 C B C,D A C C A A, D D A 61-70 A,C,D A,B,C A B,C,D D A,C,D A A,D C C 71-80 B A,B,C A A,B A D D A B A,B,C 81-90 B B D C A C A,D C A B 91-100 B A B D B B A C C B * Ghi chú: bảng đáp án ghi đáp án đúng. TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN Giảng viên coi thi Họ tên:………………… Chữ ký:…………………. PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 1. Học phần: ……………………… 2. Họ tên sinh viên: …………… 3. Mã sinh viên: ………………… 4. Ngày sinh: …………………… 5. Chữ ký sinh viên: ……………… 6. Ngày thi:… /……/…… 7. Số báo danh:……………. 8. Mã đề thi:………………. Sinh viên lưu ý: - Phải ghi đầy đủ mục, Số báo danh, Mã đề thi trước làm bài. - Số thứ tự câu trả lời ứng với số thứ tự câu hỏi đề thi. Phần - trả lời: - Đối với câu hỏi, thí sinh chọn đánh dấu “+” vào ô tròn trước phương án trả lời đánh dấu “-“ vào ô tròn trước phương án trả lời sai. A 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 - B C D Điểm A 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 - B C D Điểm [...]... NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng: + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng đúng/sai về di truyền phân tử và đột biến gen + Các sách, tài liệu liên quan tới câu hỏi trắc nghiệm, di truyền phân tử và đột biến gen - Khách thể: Sinh viên K38 (năm thứ ba), khoa Sinh - KTNN, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 2 .2 Phạm vi giới hạn của đề tài Nghiên cứu và. .. và soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng đúng/sai (true/false question) phần di truyền phân tử và đột biến gen phục vụ cho kiểm tra đánh giá sinh viên khoa Sinh - ĐHSP Hà Nội 2 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2. 3.1 Nghiên cứu lý thuyết Dựa trên cơ sở lý thuyết về câu hỏi trắc nghiệm dạng đúng/sai, về việc tiếp cận ra đề thi theo IBO quốc tế, nội dung cơ bản về di truyền phân tử và đột biến. .. NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG nhận đƣợc kết quả chính xác, nhanh chóng và giảm chi phí cho việc chấm thi cũng nhƣ phúc khảo Với đề tài này, chúng tôi đã soạn thảo đƣợc hệ thống câu hỏi gồm 100 câu trắc nghiệm khách quan dạng đúng/sai dùng vào khâu kiểm tra đánh giá kiến thức về di truyền phân tử và đột biến gen của sinh viên khoa Sinh KTNN, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 4 LỚP K37A - SINH KHÓA... tử và đột biến gen để soạn thảo ra 100 câu hỏi dạng đúng/sai 2. 3 .2 Phương pháp điều tra Trao đổi với giảng viên hƣớng dẫn, giảng viên bộ môn di truyền học, sinh viên về mục tiêu kiến thức, kế hoạch giảng dạy và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã soạn thảo làm cơ sở để hoàn chỉnh câu hỏi trắc nghiệm đƣa vào thực nghiệm 2. 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm với sinh viên ở các lớp... Bài trắc nghiệm có độ tin cậy tổng thể của các câu hỏi trắc nghiệm (r) đạt từ 0,6 trở lên là có thể đƣa vào sử dụng ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 20 LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết quả nghiên cứu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm Chúng tôi đã tiến hành soạn thảo 100 câu hỏi trắc nghiệm dạng đúng/sai tƣơng ứng với hai nội dung kiến thức di truyền phân tử. .. với ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 6 LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG miền Nam Trong dạy học Sinh học, GS Trần Bá Hoành là ngƣời đầu tiên sử dụng thuật ngữ “Test” để nói đến TNKQ Năm 1971, ông đã soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm áp dụng vào kiểm tra kiến thức và thu đƣợc kết quả Đến năm 1991 - 1995, ông đã chính thức đƣa bộ câu hỏi TNKQ về Di truyền và Tiến hóa” vào sách giáo khoa Sinh. .. môn học, đối với cả một cấp học, trong các kỳ thi tuyển sinh ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 7 LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG 1 .2. 2 .Phân loại câu hỏi trắc nghiệm Trong giáo dục phƣơng pháp trắc nghiệm có thể đƣợc phân loại nhƣ sau: Các loại trắc nghiệm Quan sát Vấn đáp Viết Trắc nghiệm khách quan (Objective tests) Nhiề u lựa chọn Ghép đôi Đún g sai Trắc nghiệm tự luận (Essay tests)... nghiệm con i ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 19 LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG K: Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm tổng thể : Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm i : Số thí sinh dự thi của bài trắc nghiệm i ∑ : Tổng phƣơng sai của từng câu hỏi trong bài trắc nghiệm i Trong công thức (4), phƣơng sai của từng bài trắc nghiệm và tổng phƣơng sai của từng câu hỏi trên từng bài trắc nghiệm đƣợc... hai phần - Đảm bảo phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một cấu trúc ngữ pháp và chính tả - Tránh câu hỏi này là gợi ý đáp án cho các câu hỏi khác hoặc lặp lại nội dung hỏi ở các câu hỏi khác nhau trong đề, tuy hình thức trình bày các câu hỏi là khác nhau - Câu trắc nghiệm phải đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy, độ phân biệt và độ khó phù hợp ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 14 LỚP K37A - SINH. .. K38C ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 15 LỚP K37A - SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ THU DUNG khoa Sinh - KTNN, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Trong tổng số 100 câu hỏi chia ra làm 2 đề, mỗi đề có 50 câu sử dụng phần mềm TestPro 6.0 đảo thành 6 mã đề khác nhau Mỗi sinh viên đƣợc phát một mã đề và một phiếu trả lời riêng, đảm bảo sinh viên ngồi cạnh nhau có mã đề khác nhau Tổng số sinh viên dự thi là 161 sinh viên, . thành đề tài: Nghiên cứu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần di truyền phân tử và đột biến gen để kiểm tra đánh giá chất lượng sinh viên khoa Sinh - KTNN, Đại học Sư phạm Hà Nội 2 soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần di truyền phân tử và đột biến gen để kiểm tra đánh giá chất lượng sinh viên khoa Sinh - KTNN, Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 . 2. Mục đích nghiên cứu. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ====== PHẠM THỊ THU DUNG NGHIÊN CỨU SOẠN THẢO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN DI TRUYỀN PHÂN TỬ VÀ ĐỘT BIẾN GEN ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH

Ngày đăng: 24/09/2015, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan