Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương điện tích điện trường vật lí 11 THPT (nâng cao)

105 455 2
Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương điện tích  điện trường   vật lí 11 THPT (nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO THỊ HÀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƢỜNG” – VẬT LÍ 11 THPT(NÂNG CAO) Chuyên ngành lí luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Tạ Tri Phƣơng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa vật lí Bộ môn phƣơng pháp giảng dạy vật lí trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội thầy cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa học. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tạ Tri Phƣơng tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn. Cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên vật lí em học sinh trƣờng THPT Trần Phú – Thành Phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc giúp đỡ tác giả đợt thực nghiệm sƣ phạm. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ thời gian học tập khóa học này. Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Đào Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố công trình khác. Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc nhà nƣớc cam đoan này. Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Đào Thị Hà MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ cài viết tắt MỞ ĐẦU . 1. Lí chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 7. Đóng góp đề tài 8. Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1. Sáng tạo lực sáng tạo 1.1.1. Khái niệm sáng tạo . 1.1.2. Khái niệm lực 1.1.3. Năng lực sáng tạo . 1.1.4. Sự hình thành phát triển lực . 1.1.5. Những biểu lực sáng tạo yếu tố cần thiết cho việc bồi dƣỡng NLST học tập học sinh . 11 1.1.6. Cơ chế sáng tạo khoa học . 13 1.1.7. Những yếu tố ảnh hƣởng đến lực sáng tạo học sinh . 17 1.1.8. Tính ì tâm lí ảnh hƣởng lực sáng tạo 19 1.1.9. Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh . 21 1.2. Cơ sở lí luận dạy học sáng tạo 23 1.2.1. Cơ sở tâm lí học dạy học sáng tạo . 23 1.2.2. Cơ sở lí luận dạy học dạy học sáng tạo 24 1.2.3. Một số biện pháp dạy học sáng tạo môn vật lí trƣờng phổ thông . 28 1.3.Vai trò tập vật lí dạy học sáng tạo 30 1.3.1. Định nghĩa tập vật lí . 30 1.3.2. Vai trò tập vật lí . 30 1.3.3. Khái niệm BTST Razumôpxki . 31 1.3.4. Quan niệm STKH - KT theo thuyết TRIZ . 33 1.3.5. Yêu cầu dạy học tập vật lí 35 1.4.Thực trạng việc xây dựng sử dụng tập sáng tạo 36 1.4.1. Mục đích đối tƣợng điều tra 36 1.4.2. Phƣơng pháp điều tra . 36 1.4.3. Kết điều tra 37 1.4.4. Nguyên nhân thực trạng 38 1.4.5. Kết luận 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG . 40 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG“ ĐIỆNTÍCH. ĐIỆNTRƢỜNG”-VẬT LÍ 11- THPT(NÂNG CAO) . 40 2.1. Đề xuất nguyên tắc xây dựng BTST 40 2.1.1. Đề xuất nguyên tắc xây dựng BTST chƣơng “ Điện tích. Điện trƣờng” Vật lí 11 THPT (nâng cao) . 40 2.1.2. Đề xuất tiêu chí biểu lực sáng tạo 42 2.2. Xây dựng BTST chƣơng ‘‘Điện tích. Điện trường’’ -Vật lí lớp 11 THPT(nâng cao) . 43 2.2.1. Các mục tiêu dạy học chƣơng ‘‘Điện tích. Điện trường’’ -Vật lí lớp 11 THPT(nâng cao) . 43 2.2.2. Xây dựng BTST dạy học chƣơng ‘‘Điện tích. Điện trường’’ Vật lí lớp 11 THPT(nâng cao) 57 2.3. Sử dụng BTST dạy học chƣơng ‘‘Điện tích. Điện trường’’ Vật lí lớp 11 THPT(nâng cao) 62 2.3.1. Những biện pháp sƣ phạm cần thiết tiến trình sử dụng BTST vào dạy học . 63 2.3.2. Hƣớng dẫn HS giải BTST nhằm bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG . 76 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 77 3.2.Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 77 3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm 77 3.2.2. Phƣơng pháp thực nghiệm . 78 3.2.3. Quá trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm . 78 3.3. Kết thực nghiệm sƣ phạm 78 3.3.1. Kết định tính 78 3.3.2 Kết định lƣợng 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG . 87 KẾT LUẬN CHUNG . 88 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 TT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ 10 11 12 13 14 15 16 BTST BTVL BT DHVL ĐC GV HS NLST Nxb SGK SGV THPT TN TNSP TRIZ VL Bài tập sáng tạo Bài tập vật lí Bài tập Dạy học vật lí Đối chứng Giáo viên Học sinh Năng lực sáng tạo Nhà xuất Sách giáo khoa Sách giáo viên Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm Lí thuyết giải toán sáng chế Vật lí MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ khoa học, công nghệ, kỷ mà hòa nhập đồng nghĩa với cạnh tranh xu chủ yếu. Nƣớc ta xuất phát điểm thấp nhiều nƣớc giới nhƣng khát khao khẳng định vị trƣờng quốc tế. Việt Nam gia nhập WTO, chấp nhận cạnh tranh liệt kinh tế giới. Trong điều kiện nhƣ yếu tố quan trọng định thành công yếu tố vốn liếng, tài sản hay tài nguyên khoáng sản mà yếu tố quan trọng yếu tố ngƣời. Hơn lúc hết, xã hội kinh tế cần ngƣời động, sáng tạo. Sự bùng nổ tri thức dẫn tới yêu cầu ƣu tiên trật tự mục tiêu từ kiến thức- kĩ năng- thái độ, lực chuyển thành thái độ, lực – kĩ – kiến thức. Trọng trách đào tạo ngƣời đƣợc xã hội tin tƣởng giao cho ngành giáo dục. Để đáp ứng nhu cầu đào tạo, ngành giáo dục phải đổi thực thực việc đổi giáo dục. Sự đổi đƣợc thống Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ đƣợc thể chế hóa nghị Đảng, luật Giáo dục, định hƣớng đổi ngành giáo dục: Nghị Trung ƣơng II khóa VII nêu rõ „„Đổi phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học‟‟. Luật Giáo dục nêu rõ “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự chủ , tƣ sáng tạo ngƣời học‟‟. Định hƣớng đổi ngành giáo dục khẳng định „„Tinh thần việc đổi là: Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh‟‟ Việc đổi giáo dục thực cần thiết, sản phẩm giáo dục đặc thù. Sự thành công hay không thành công sản phẩm giáo dục xác định đƣợc thông qua kiểm tra hay qua vài kỳ thi. Đặc biệt, yếu tố quan trọng nhất, cần rèn luyện ngƣời yếu tố: tích cực, chủ động, sáng tạo lại yếu tố khó đong đếm nhất. Điều cho thấy đổi giáo dục phải đổi giáo viên, đổi tới học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học quan tâm tới kết cụ thể kỳ thi. Để làm đƣợc điều với ý thức sâu sắc nhiệm vụ với đất nƣớc, giảng ngƣời giáo viên phải xác định rõ mục tiêu kết học, mục tiêu trình học, soạn thảo đƣợc tiến trình dạy học theo hƣớng rèn luyện lực tƣ sáng tạo cho ngƣời học. Nghị Trung ƣơng VIII khóa XI yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam nhấn mạnh: “ tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ ngƣời học” Trong thực tế phƣơng pháp dạy học truyền thống thời gian dài đạt đƣợc thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, phƣơng pháp nặng truyền thụ chiều, thầy giảng giải minh họa, trò lắng nghe ghi nhớ bắt trƣớc làm theo đào tạo ngƣời có tính tích cực cá nhân, có tƣ sáng tạo hay có kỹ thực hành giỏi. Cùng với xu phát triển chung giới, giáo dục nƣớc ta chuyển dần từ trang bị cho học sinh kiến thức sang bồi dƣỡng cho học sinh lực mà trƣớc hết lực sáng tạo. Việc bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh thực tất môn chƣơng trình giáo dục phổ thông. Trong dạy học vật lí, nhiều phƣơng pháp biện pháp khác giúp học sinh nâng cao chất lƣợng học tập phát triển lực sáng tạo. Hoạt động giải tập vật lí vừa giúp HS nắm vững kiến thức vật lí, vừa phát triển tƣ vật lí lực sáng tạo. Nó có ý nghĩa to lớn việc giáo dục, giáo dƣỡng rèn luyện kỹ thuật tổng hợp cho HS trƣờng phổ thông. Bài tập vật lí phƣơng tiện dạy học đƣợc sử dụng giai đoạn trình dạy học vật lí. Giải tập vật lí đƣợc xem nhƣ mục đích, phƣơng pháp dạy học, phần hữu trình dạy học vật lí tác dụng giúp cho học sinh phát triển tƣ vật lí thói quen vận dụng kiến thức vật lí vào thực tế mà có tác dụng tích cực việc hình thành kiến thức làm phong phú khái niệm vật lí. Trong thực tế dạy học vật lí trƣờng phổ thông cho thấy hoạt động giải tập vật lí học sinh chƣa đƣợc trọng mức. Đa số em biết áp dụng công thức SGK cách máy móc để tính toán đáp số mà không hiểu chất tƣợng vật lí. Vì môn vật lí, HS cần nắm đƣợc kiến thức bản, nắm đƣợc khái niệm chuyên nghành, nắm đƣợc định luật vật lí, biết vận dụng thành thạo kiến thức học vào việc giải toán giải cách khác nhau. Thông qua việc giải BTVL rèn luyện lực sáng tạo cho em học sinh. Tuy vấn đề chƣa đƣợc trọng trình biên soạn SGK, SBT. Đặc biệt chƣa có tiêu chí cho khái niệm BTST, việc lựa chọn BTST mang tính mò mẫm, ngẫu nhiên. Mặt khác vấn đề đƣợc nhiều nhà chuyên môn quan tâm nghiên cứu. Cũng có số luận văn Thạc sỹ số luận án tiến sĩ chuyên nghành lí luận phƣơng pháp dạy học vật lí nghiên cứu vấn đề bồi dƣỡng tƣ sáng tạo; rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh. Tuy nhiên kết nghiên cứu chƣa ứng dụng cho phần điện tích- điện trƣờng. Xuất phát từ phân tích lựa chọn đề tài: Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương ‘‘ Điện tích. Điện trường’’- Vật lí 11 THPT(nâng cao). 2. Mục đích nghiên cứu - Đƣa nguyên tắc xây dựng BTST. - Xây dựng đề cách sử dụng hệ thống BTST dạy học chƣơng ‘‘ Điện tích. Điện trường’’ SGK vật lí lớp 11 THPT(nâng cao). Nhằm rèn luyện NLST cho học sinh lớp 11 nghiên cứu đề tài “Điện tích. Điện trƣờng‟‟. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Hoạt động dạy học trình giải BTST chƣơng‘‘điện tích. điện trường’’- vật lí lớp 11 THPT(nâng cao). 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung lí thuyết tập chƣơng ‘‘Điện tích . Điện trường’’ - Vật lí 11 THPT(nâng cao). 4. Giả thuyết khoa học 83 Đồ thị phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi Tần suất lũy tích 120 100 80 Lớp thực nghiệm 60 40 Lớp đối chứng 20 0 10 Điểm Hình 3.2.Đồ thị phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi * Các tham số đặc trƣng thống kê: Bảng 3.8. Bảng tổng hợp số liệu xác định tham số đặc trƣng Lớp ĐC ( X ĐC  6,2) Lớp TN ( X TN = 7,4) xi fi xi - x (xi - x )2 fi(xi - x )2 xi fi xi - x (xi - x )2 fi(xi - x )2 -7,4 54,76 -6,2 38,44 -6,4 40,96 -5,2 27,04 -5,4 29,16 0,00 -4,2 17,64 -4,4 19,36 0,00 -3,2 10,24 10,24 -3,4 11,56 0,00 -2,2 4,84 9,68 84 -2,4 5,76 34,56 13 -1,2 1,44 18,72 -1,4 1,96 11,76 10 -0,2 0,04 0,4 -0,4 0,16 1,44 0,8 0,64 5,12 0,6 0,36 3,24 1,8 3,24 12,96 1,6 2,56 17,92 2,8 7,84 23,52 10 2,6 6,76 20,28 10 3,8 14,44 14,44  40 89,20 95,08 42 Bảng 3.9.Bảng tham số: x , S2, S, V Tham số S2 Lớp x TN (40) 7.4 2.28 1,5 20,27% ĐC (42) 6.2 2.32 1,52 24,57% S V (%)  S 100% X *Đánh giá định lƣợng kết - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (là 7.0) cao lớp đối chứng ( 6.3). - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm ( 20,27% ) nhỏ lớp đối chứng ( 24,57% ) có nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ. - Đƣờng tần suất tần suất lũy tích (hội tụ lùi) lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới đƣờng tần suất tần suất lũy tích lớp đối chứng. Chứng tỏ chất lƣợng nắm kiến thức vận dụng kiến thức lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng. Qua kết phân tích định tính định lƣợng, thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, chứng tỏ chất lƣợng nắm kiến thức HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng. Qua đó, 85 khẳng định HS đƣợc học theo tiến trình giảng dạy thiết kế có khả tiếp thu kiến thức tốt hơn, song vấn đề đặt kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng có thực phƣơng pháp dạy học đem lại hay không? Các số liệu có đáng tin cậy không? Để trả lời câu hỏi đó, áp dụng toán kiểm định thống kê toán học nhƣ sau: *Kiểm định khác phƣơng sai Chọn mức ý nghĩa   0,05 2 Giả thiết H0: Sự khác hai phƣơng sai S TN S ĐC ý nghĩa. 2 Giả thiết H1: Sự khác hai phƣơng sai S TN S ĐC có ý nghĩa. Đại lƣợng kiểm định F: S ĐC 2,32 F   1,02 . 2,28 S TN Tra giá trị F từ bảng phân phối F, ứng với mức α bậc tự do: f1  f TN  NTN   39 f  f ĐC  N ĐC   41 Ta có Fα = 1,70 Vì F < Fα (1,02 60 nên ta tra tα bảng kiểm định hai phía Φt với xác suất sai lầm α =0,05 Φt =  Tra bảng ta có tα = 1,96   1 0,05  0,975  t > tα nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1, tức khác hai giá trị trung bình X TN , X ĐC có ý nghĩa. * Kết luận: Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm thực cao lớp đối chứng, chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức lớp TN cao lớp ĐC. 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau đợt thực nghiệm sƣ phạm, qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến tình dạy thực nghiệm thông qua kiểm tra, xử lí kết kiểm tra theo kiểm định thống kê toán học, có nhận xét sau: - Việc tổ chức dạy học có sử dụng BTST đề xuất có tính khả thi. Dạy học với BTST tạo không khí học tập hăng say, HS tích cực, say mê tìm hiểu vấn đề nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. HS nhạy cảm phát vấn đề, đề xuất phân tích, đánh giá để lựa chọn phƣơng án khả thi nhất, thực đƣợc nhiệm vụ theo phƣơng án chọn. - Dạy học có sử dụng BTST lớp thực nghiệm cho thấy HS có lực trung bình học đƣợc BTST. Tuy nhiên, với HS có lực khá, giỏi BTST phát huy hiệu hơn. - Việc tổ chức tình học tập, định hƣớng hành động cho HS với hệ thống câu hỏi, tập có tính sáng tạo kích thích tƣ tích cực hoạt động giải vấn đề trình học.Trong trình học HS đƣợc đề xuất vấn đề, đề xuất giải pháp, đƣợc tự thực giải pháp. Vì HS đƣợc rèn luyện khả tƣ logic, khả khám phá kiến thức. - Tuy nhiên sử dụng hệ thống BTST có số hạn chế: Cần nhiều thời gian để soạn hệ thống tập suy nghĩ tình phát sinh xảy để xây dựng BTST có tính gợi mở. Việc thực nghiệm đƣợc tiến hành thời gian ngắn nhóm đối tƣợng tƣơng đối hẹp. Vì cần phải tiếp tục thực nghiệm thêm nhiều đối tƣợng HS khác để thu đƣợc hiệu giảng dạy cao hơn. 88 KẾT LUẬN CHUNG Sau trình làm việc nhiêm túc, với nỗ lực thân, hoàn thành đƣợc đề tài mình. Về đề tài hoàn thành đƣợc nhiệm vụ đặt ra: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện lực sáng tạo cho HS dạy học vật lí. - Đề xuất nguyên tắc xây dựng hệ thống BTST sở phân tích nội dung chƣơng trình, xây dựng BTST dạy học chƣơng “ Điện tích. Điện trƣờng” –Vật lí 11THPT (nâng cao). - Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, sử dụng tập có hƣớng dẫn cần thiết giải tập đó. Tuy nhiên, điều kiện thời gian, thực nghiệm sƣ phạm tiến hành phạm vi tƣơng đối hẹp nên việc đánh giá tính hiệu hạn chế. Chúng nghiên cứu sử dụng 05 NTST vào xây dựng hƣớng dẫn HS giải BTST chƣơng “ Điện tích. Điện trƣờng” –Vật lí 11THPT (nâng cao). Trên sở nghiên cứu chƣơng trình SGK, SBT, loại sách tham khảo điều tra hoạt động dạy học giải BT chƣơng “ Điện tích. Điện trƣờng” – Vật lí 11THPT (nâng cao), xác định đƣợc kiến thức hoạt động dạy học giải BT chƣơng yêu cầu nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo rèn luyện NLST, đồng thời đề xuất số BTST chƣơng, có mức độ từ dễ đến khó. Hệ thống tập không nhằm củng cố, vận dụng kiến thức, kĩ biết mà giúp hình thành kiến thức, kĩ bồi dƣỡng NLST cho học sinh. Hoạt động tổ chức dạy học với BTST đƣợc lực tƣ sáng tạo cho HS đánh giá định lƣợng đƣợc lực tƣ sáng tạo em cho phép khẳng định giả thuyết khoa học đề tài hoàn toàn đắn khả thi. 89 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lƣơng Duyên Bình (Tổng Chủ biên) - Vũ Quang (Chủ biên)- Nguyễn Xuân Chi - Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11, Nxb Giáo dục. [2]. Lƣơng Duyên Bình - Vũ Quang (đồng Chủ biên)- Nguyễn Xuân Chi - Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2007), Bài Tập Vật lí 11, Nxb Giáo dục. [3]. Lƣơng Duyên Bình (Tổng Chủ biên) - Vũ Quang (Chủ biên)- Nguyễn Xuân Chi - Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2007), Sách Giáo Viên Vật lí 11, Nxb Giáo dục. [4]. Lê Ngọc Đông (2012), Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chƣơng “ Cơ học”- SGK vật lí lớp THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 2. [5]. Phan Dũng (2005), Phương pháp sáng tạo KH- KT giải vấn đề định, Nxb Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh. [6]. Vũ Thanh Khiết (chủ biên) – Vũ Đình Túy (2002) Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí THPT Tập 2: Điện Học, Nxb Giáo dục. [7]. Nguyễn Thế Khôi (tổng Chủ biên) – Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hƣng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác(2007), Sách Giáo khoa vật lí 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục. [8]. Nguyễn Thế Khôi (tổng Chủ biên) – Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hƣng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác(2007), Sách Giáo Viên vật lí 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục. [9]. Nguyễn Thế Khôi - Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên) - Nguyễn Ngọc Hƣng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác(2007), Sách Bài tập vật lí 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục [10]. Ngô Diệu Nga (2011), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí phổ thông, Bài giảng cao học , ĐHSP Hà Nội. 90 ]11]. Tạ Tri Phƣơng (2004), Sử dụng tập vật lí có đặt trưng sáng tạo nhằm hình thành lực sáng tạo cho học sinh, Tạp chí giáo dục. [12]. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lí trường trung học, Nxb Giáo dục Hà Nội. [13]. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo tư khoa học, Nxb Giáo dục. [14]. Phạm Hữu Tòng ( 2005), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội. [15]. Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm. [16]. Nguồn tập vật lí từ thƣ viện vật lí violet.vn. học .; tạp chí vật lí tuổi trẻ hàng tháng. Tuyển tập đề thi olympic 30 tháng hàng năm. PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TNSP ĐỀ KIỂM TRA SỐ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VẬT LÍ 11 Thời gian làm : 15 phút Câu 1. Hai cầu A B giống ,quả cầu A mang điện tích q ,quả cầu B không mang điện .Cho A tiếp xúc B sau tách chúng xa đặt A cách cầu C mang điện tích -2 .10-9C đoạn 3cm chúng hút lực 6,10-5N .Điện tích q cầu A lúc đầu bao nhiêu? Câu . Đƣa đũa nhiễm điện lại gần mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút phía đũa. Sau chạm vào đũa, sau mẩu giấy hút hay đẩy đũa? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM SỐ Câu 1. (5 điểm) Sau cho A tiếp xúc với B, theo định luật bảo toàn điện tích cho hệ cầu A B, hai cầu, có điện tích q/2. Khi đặt A cách C khoảng 3cm lực tƣơng tác chúng là: q  2.10 9 F k  6.10 5  q  6.10 9 C 0,03 Câu (5 điểm) Mẩu giấy lại bị đẩy khỏi đũa nhiễm điện dấu với đũa. ĐỀ KIỂM TRA SỐ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VẬT LÍ 11 Thời gian làm : 15 phút Câu 1. Hãy giải thích cột chống sét thƣờng nhọn đầu? Câu 2. Hai điện tích q1=q2=q>0 đặt A, B không khí. Cho biết AB=2a. a. Xác định cƣờng độ điện trƣờng điểm M nằm trung trực AB cách AB khoảng h? b. Xác định h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này. ĐÁP ÁN VÀ BIÊU ĐIỂM SỐ Câu 1. (3 điểm ) Do điện tích tập chung nhiều chỗ lồi , nhọn, nên có tia lửa điện phóng qua điện tích cột chống sét hút, truyền xuống đất. Câu 2. (7 điểm) a. Cƣờng độ điện trƣờng điểm M nằm trung trực AB cách AB khoảng h:    E M  E MA  E MB  E M  2hkq (a  h ) / 2 điểm b.Để EM cực đại ta dùng bất đẳng thức côsi cho ba số: a2 a2 a2 a2 a2 a   h  33 h Dấu “=” xảu  h2  h  (điểm) 2 2 2 Giá trị cực đại: E M max  4kq 3a (điểm) ĐỀ KIỂM TRA SỐ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VẬT LÍ 11 Thời gian làm : 45 phút Câu 1. Vật A nhiễm điện dƣơng đƣa lại gần vật B trung hoà điện vật B nhiễm điện hƣởng ứng, nguyên nhân nào? Câu 2.  E Cho kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song  E1 nhƣ hình vẽ. Cho d1 = 5cm, d2 = 8cm. Coi điện trƣờng đều, có chiều nhƣ hình vẽ, có độ lớn E1 = 4. 104V/m, E2 = 5. 104V/m. Tính điện VB, Vc B C lấy gốc điện A. Câu 3. Khi đƣa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện chúng có tƣơng tác với không? Câu 4. Một tụ phẳng không khí hình tròn bán kính R =48 cm, cách 4cm. Nối tụ với hiệu điện U = 100V. a. Tính điện dung , điện tích cƣờng độ điện trƣờng bên tụ. b. Ngắt tụ khỏi nguồn đƣa vào khoảng hai kim loại chiều dày l = 2cm. Tìm điện dung hiệu điện tụ lúc này. .Hết . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1. (2 điểm) Vật A nhiễm điện dƣơng đƣa lại gần vật B trung hoà điện vật B nhiễm điện hƣởng ứng, nguyên nhân: Các electron vật B có xu hƣớng dịch chuyển lại đầu B gần A, đầu B xa vật A thiếu electrondo điện tích vật B phân bố lại. Câu 2. (3 điểm) Lấy gốc điện A Ta có: U AB  VA  VB   VB  E1d1  4.10 4.0,05  2000V  VB  2000V 1,5 điểm U CB  VC  VB  E2 .d  5.10 4.0,08  4000V  VC  2000V 1,5 điểm Câu 3. (2 điểm) Giả sử cầu kim loại A không nhiễm điện đƣa lại gần cầu B nhiễm điện âm. Ta thấy electron mặt cầu A có xu hƣớng dịch chuyển xa cầu B nên mặt A gần B nhiễm điện dƣơng. Do hai cầu hút nhau. Câu 4. (3 điểm) a. Điện dung tụ không khí: C0  S R2   16.10 11 F 4k d 4kd điểm Điện tích tụ : Q0 = C0 .U  16.10 9 C điểm Cƣờng độ điện trƣờng tụ: E U  2500V / m d .0,5 .0,5 .0,5 điểm b. Ngắt tụ khỏi nguồn điện tích tụ không đổi, lúc hệ thống gồm hai tụ mắc nối tiếp. C1  S ; 4k x C2  S d -10 C  C0 =3,2.10 F 4k d  x  l d l điểm Hiệu điện tụ : U '  Q  50V 0,5 C điểm .Hết . PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học 1.Thông tin cá nhân Họ tên Nam Nữ: Lớp: 11 . 2.Nội dung: Em khoanh tròn vào phương án mà em cho thích hợp Câu 1. Theo em, vật lí môn học nhƣ nào? A. Khó, trừu tƣợng B. Bình thƣờng C. Dễ hiểu, dễ học Câu 2. Em có thích học môn vật lí không? A. Rất thích B. Bình thƣờng C. Không thích Câu 3. Em thấy số lƣợng tập môn vật lí A. Nhiều B. Bình thƣờng C. Ít Câu 4. Em thấy việc tổ chức học tập vật lí lớp nào? A. Tốt B. Bình thƣờng C. Nhàm chán, tẻ nhạt Câu 5. Đối với em việc ghi nhớ kiến thức, công thức vật lí dễ là: A. Học thuộc B. Qua việc giải tập C. Kết hợp học thuộc giải tập Câu 6. Khó khăn mà em gặp phải giải tập vật lí A. Không phân tích đƣợc toán để đƣa cách giải B. Không nhớ công thức để áp dụng C. Không biến đổi đƣợc công thức toán Câc ý kiến khác: . Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2014 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học 1.Thông tin cá nhân Họ tên Nam Nữ: Số năm giảng dạy THPT 2.Nội dung: Câu 1. Đồng chí thƣờng sử dụng tập vật lí trƣờng hợp nào? A. Kiểm tra kiến thức học sinh B. Đề xuất vấn đề học tập hay tạo tinhg có vấn đề C. Hình thành kĩ thói quen thực hành D. Củng cố, khái quát hóa ôn tận kiến thức Câu 2. Trong dạy học đồng chí thấy học sinh thƣờng hứng thú với dạng tập nào? A. Bài tập lí thuyết, giải thích tƣợng vật lí tự nhiên . B. Bài tập tính toán C. Bài tập đồ thị D. Bài tập sáng tạo Câu 3. Trong tiết rèn luyện kĩ giải tập vật lí cho học sinh đồng chí: ( thường xuyên: (+), (-), không sử dụng:(0)) A.Chữa nhiều B.Chữa thật kĩ vài tập điển hình C.Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải tập sách giáo khoa Câu 4. Theo đồng chí yếu tố kích thích khả tƣ lực sáng tạo học sinh trình dạy học vật lí là: ( Rất cần thiết(+), bình thường (-), không cần thiết( )) A. Bài tập sách giáo khoa B. Thí nghiệm vật lí C. Bài tập sáng tạo D. Mô tả, giải thích tƣợng Câu 5. Theo đồng chí tác dụng tập vật lí là: A. Giải tập lmootj hình thức làm việc tự lực học sinh B. Bài tập điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức C. Bài tập giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức D. Giải tạp góp phần làm phát triển tƣ học sinh Những yêu cầu đề nghị đồng chí . Xin chân thành cảm ơn đồng chí Ngày tháng Năm 2014 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM [...]... luận và thực tiễn của việc Xây dựng và sử dựng bài tập sáng tạo trong dạy học ở THPT - Chƣơng 2: Xây dựng và sử dụng các BTST trong dạy học chƣơng ‘ Điện tích Điện trường ’ vật lí lớp 11 THPT( nâng cao) - Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 .Sáng tạo và năng lực sáng tạo 1.1.1 Khái niệm sáng tạo Trong. .. ‘ bài tập sáng tạo ‟ 5.3.Phân tích nội dung, mục tiêu dạy học phần ‘ Điện tích Điện trường ’ 5.4 Đề xuất nguyên tắc xây dựng ‘‘BTST‟‟ chƣơng‘ Điện tích Điện trường ’ và tiến hành xây dựng một các BTST phục vụ cho việc dạy học chƣơng‘ Điện tích Điện trường ’ 5.5 Đề xuất các tiêu chí để đánh giá đƣợc các biểu hiện của năng lực sáng tạo 5.6 Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá hệ thống BTST đã xây dựng 6... cứu và bài tập thiết kế đòi hỏi học sinh phải đề xuất một thiết bị (vẽ bộ phận chính và sắp xếp chúng) để thỏa mãn yêu cầu tạo ra một hiện tƣợng vật lí nào đó Trong bài tập nghiên cứu yêu cầu học sinh nghiên cứu để giải thích một hiện tƣợng mới gặp nào đó 1.2 Cơ sở lí luận về dạy học sáng tạo 1.2.1 Cơ sở tâm lí học về dạy học sáng tạo Tâm lí học khám phá những quy luật hoạt động tâm lí của học sinh; học. .. để xây dựng BTST và sử dụng các BTST có mục đích, phù hợp với quy luật nhận thức của học sinh sẽ rèn luyện đƣợc năng lực sáng tạo và góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh trong quá trình nghiên cứu chƣơng Điện tích Điện trƣờng‟‟ 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu một số cơ sở lí luận về BTST 5.2 Hệ thống hóa, phân tích những vấn đề liên quan đến ‘ sáng tạo ‟; ‘ dạy học sáng tạo ‟; ‘ bài. .. trong quá trình giảng dạy, ra bài tập sao cho HS hứng thú học tập Hứng thú gây ra sáng tạo và sáng tạo lại thúc đẩy hứng thú mới, HS cần có hứng thú nhận thức cao, cần có sự khao khát nhận thức cái mới và vận dụng cái mới vào thực tế nhƣ áp dụng kiến thức để làm các bài tập vận dụng, khái quát hóa các bài tập vận dụng để làm các dạng bài tập mới Yếu tố thứ hai cần thiết để sáng tạo là phải có kiến thức... trên, đề tài sử dụng các phƣơng pháp chủ yếu: 6.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận về BTST để xây dựng các BTST: Đọc sách báo, tài liệu, các công trình nghiên cứu có liên quan đến bài tập sáng tạo từ đó phân tích đánh giá, tổng hợp, vận dụng để làm cơ sở lí luận của đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra thực tiễn việc dạy học chƣơng “ Điện tích Điện trường - Vật lí 11 THPT (nâng cao) ở một... sáng tạo ‟ - Đề xuất các tiêu chí để đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học giải bài tập vật lí * Đóng góp về mặt thực tiễn: Xây dựng các BTST có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho Giáo viên, Học sinh trong dạy học chƣơng ‘ Điện tích Điện trường ’ 8 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn gồm 03 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lí luận... THPT và chuẩn bị điều kiện cho thực nghiệm sƣ phạm, ngoài ra điều tra để xác định vốn kiến thức, hiểu biết ban đầu của học sinh liên quan đến nội dung kiến thức trong chƣơng “ Điện tích Điện trường - Vật lí 11 THPT (nâng cao) - Trao đổi trực tiếp với giáo viên về phƣơng pháp dạy và phƣơng pháp học của học sinh để từ đó vận dụng BTST vào dạy học sao cho có hiệu quả 5 6.3 Thực nghiệm sư phạm: Đƣợc sử. .. phân tích lí luận là: + Học thuyết Mác- Lênin + Khoa học luận vật lí học và các thành tựu của khoa học dạy học, giáo dục học và tâm lí học Thí dụ khi giải quyết vấn đề nội dung của các cơ sở vật lí ở trƣờng phổ thong, ngƣời ta xác lập xem cần phải đƣa những nguyên lí chủ yếu nào của vật lí học vào giáo trình ở nhà trƣờng để cho giáo trình này phản ánh một cách đầy đủ trình độ hiện đại của khoa học; ... của nó, lí luận dạy học vật lí đã vƣợt qua đƣợc sự trói buộc của chủ nghĩa kinh nghiệm và trở thành một lĩnh vực khoa học 2- Khảo sát điều tra tình trạng của việc dạy học vật lí, tình trạng tri thức, kĩ năng của học sinh về vật lí Những kết luận đáng tin cậy trong các công trình nghiên cứu về lí luận dạy học chỉ có thể rút ra đƣợc nhờ sự hiểu biết tƣờng tận tình trạng dạy học vật lí ở các trƣờng học, . trong dạy học chƣơng ‘ Điện tích. Điện trường ’ - Vật lí lớp 11 THPT( nâng cao) 57 2.3. Sử dụng các BTST trong dạy học chƣơng ‘ Điện tích. Điện trường ’ - Vật lí lớp 11 THPT( nâng cao) 62 2.3.1 tích. Điện trường ’ -Vật lí lớp 11 THPT( nâng cao) 43 2.2.1. Các mục tiêu trong dạy học chƣơng ‘ Điện tích. Điện trường ’ -Vật lí lớp 11 THPT( nâng cao) 43 2.2.2. Xây dựng các BTST trong dạy. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ĐÀO THỊ HÀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƢỜNG” – VẬT LÍ 11 THPT( NÂNG CAO)

Ngày đăng: 24/09/2015, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan