đánh giá hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với nấm colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên giống ớt sừng trong điều kiện in vitro và nhà lưới

52 946 1
đánh giá hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với nấm colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên giống ớt sừng trong điều kiện in vitro và nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM COLLETOTRICHUM SP GÂY BỆNH THÁN THƢ TRÊN GIỐNG ỚT SỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO VÀ NHÀ LƢỚI Luận văn tốt nghiêp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -o0o - Luận văn tốt nghiêp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM COLLETOTRICHUM SP GÂY BỆNH THÁN THƢ TRÊN GIỐNG ỚT SỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO VÀ NHÀ LƢỚI Người hướng dẫn khoa học: Sinh viên thực hiện: TS Nguyễn Thị Thu Nga Nguyễn Hoàng Nguyên MSSV: 3103641 Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo vệ Thực vật với đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM COLLETOTRICHUM SP GÂY BỆNH THÁN THƢ TRÊN GIỐNG ỚT SỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO VÀ NHÀ LƢỚI Do sinh viên Nguyễn Hồng Ngun thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán hƣớng dẫn Ts Nguyễn Thị Thu Nga i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo vệ Thực vật với tên: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM COLLETOTRICHUM SP GÂY BỆNH THÁN THƢ TRÊN GIỐNG ỚT SỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO VÀ NHÀ LƢỚI Do sinh viên Nguyễn Hoàng Nguyên thực bảo vệ trƣớc hội đồng Ý kiến hộ đồng chấm luận văn tốt nghiệp: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức:…………………………… DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Chủ tịch Hội đồng ii LƢỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Hoàng Nguyên Ngày sinh: 25/04/1992 Nơi sinh: Phụng Hiệp – Hậu Giang Họ tên cha: Nguyễn Hoàng Thái Họ tên mẹ: Đồng Thị Mỹ Yến Quê quán: Thị trấn Kinh Cùng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Quá trình học tập: 1998 - 2002: Trƣờng tiểu học Hòa An 2003 - 2006: Trƣờng Trung Học Phổ Thơng Hịa An 2007 - 2009: Trƣờng Trung Học Phổ Thông Lƣơng Thế Vinh 2010 - 2014: Trƣờng Đại Học Cần Thơ, ngành Bảo vệ Thực vật, khóa 36, Khoa Nơng nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình luận văn trƣớc Tác giả luận văn NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN iv LỜI CẢM TẠ Trong q trình thực đề tài tốt nghiệp tơi đƣợc giúp đỡ tận tình gia đình, thầy giáo, anh chị, bạn Tôi chân thành bày tỏ lịng biết ơn với: - Cơ Nguyễn Thị Thu Nga chị Đồn Thị Kiều Tiên tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp - Gia đình ngƣời thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn - Quý Thầy Cô khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian học tập trƣờng - Quý Thầy Cô môn Bảo Vệ Thực Vật, anh chị, bạn hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thân gởi đến tập thể lớp Bảo Vệ Thực Vật khóa 36 lời chúc sức khỏe đạt nhiều thành công sống Nguyễn Hoàng Nguyên v Nguyễn Hoàng Nguyên 2013 Đánh giá hiệu phòng trị xạ khuẩn nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thƣ giống ớt sừng điều kiện in vitro nhà lƣới Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Nga TÓM LƢỢC Đề tài đƣợc thực điều kiện phịng thí nghiệm nhà lƣới Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ từ tháng 10/2012 đến 9/2013 nhằm xác định chủng xạ khuẩn nhƣ biện pháp xử lý cho hiệu cao phòng trừ bệnh thán thƣ trái ớt nấm Colletotrichum sp Trong thí nghiệm đánh giá hiệu phòng trị bệnh thán thƣ ớt nấm Colletotrichum sp năm chủng xạ khuẩn điều kiện in vitro, kết cho thấy qua ba biện pháp xử lý (BPXL) xạ khuẩn: phun trƣớc lây bệnh ngày, phun sau lây bệnh ngày phun kết hợp (trƣớc + sau) lây bệnh ngày, năm chủng thể hiệu hạn chế đƣợc bệnh thán thƣ, chủng 58RM cho chiều dài vết bệnh thấp Trong ba BPXL, biện pháp phun trƣớc cho hiệu cao nhất, biện pháp phun trƣớc + phun sau cuối biện pháp phun sau Kết đánh giá hiệu phòng trị bệnh thán thƣ ớt nấm Colletotrichum sp năm chủng xạ khuẩn điều kiện nhà lƣới.(phun xạ khuẩn trƣớc lây bệnh ngày kết hợp phun sau lây bệnh ngày) Cho thấy hầu hết nghiệm thức xử lý chủng xạ khuẩn đƣợc khả giảm bệnh thông qua chiều dài vết bệnh hiệu giảm bệnh vi MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DUYỆT CÁN BỘ HƢỚNG DẪN i DUYỆT LUẬN VĂN ii LƢỢC SỬ CÁ NHÂN iii LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƢỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc tình hình sản xuất ớt 1.2 Bệnh thán thƣ ớt (Colletotrichum spp.) 1.2.1 Tình hình phân bố gây hại 1.2.2 Triệu chứng 1.2.3 Tác nhân 1.2.3.1 Phân loại 1.2.3.2 Phổ ký chủ 1.2.3.3 Đặc điểm hình thái só lồi Colletotrichum spp 1.2.3.4 Đặc tính sinh học vii 1.2.3.5 Đặc điểm sinh thái 1.2.3.6 Cơ chế xâm nhiễm nấm Colletotrichum spp 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bệnh 1.3 Một số biện pháp phòng trị bệnh thán thƣ 4 1.3.1 Biện pháp canh tác 1.3.2 Biện pháp hóa học 1.3.3 Biện pháp sinh học 1.4 Xạ khuẩn vai trò phòng trị sinh học bệnh trồng 1.4.1 Một số đặc điểm xạ khuẩn 5 1.4.1.1 Sự phân bố xạ khuẩn tự nhiên 1.4.1.2 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn 1.4.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển xạ khuẩn 1.4.2 Vai trò xạ khuẩn phòng trừ sinh học bệnh 1.4.3 Một số chế xạ khuẩn liên quan đến ức chế tác nhân gây bệnh trồng 1.5 Ứng dụng xạ khuẩn phòng trừ sinh học bệnh 1.5.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.5.2 Những nghiên cứu giới 10 Chƣơng 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 12 2.1 Phƣơng tiện 12 2.1.1 Thời gian địa điểm 12 2.1.2 Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 12 2.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 13 viii Bảng 3.5 Hiệu giảm chiều dài vết bệnh thán thƣ ớt nghiệm thức xử lý xạ khuẩn Nghiệm thức Hiệu giảm chiều dài vết bệnh (%) NSKLB NSKLB NSKLB 4RM 8,1 8,1 8,1 21RM 13,7 13,7 13,7 54RM 16,1 16,1 16,1 1,1 1,1 1,1 10,6 10,6 10,6 0,0 0,0 0,0 ns ns ns 31,4 14,3 12,3 55RM 58RM ĐC Mức ý nghĩa CV (%) Ghi chú: : Trong cột, chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% theo phép kiểm định Duncan Số liệu chuyển đổi sangarcsin x trước xử lý thống kê ns: không khác biệt ý nghĩa; NSKLB: ngày sau lây bệnh Qua kết điều kiện nhà lƣới cho thấy chủng xạ khuẩn hiệu phịng trị bệnh thơng qua chiều dài vết bệnh Điều lý giải thực chủng bệnh nhân tạo cách tạo vết thƣơng, mầm bệnh thành lập xâm nhiễm dễ dàng thích nghi tốt điều kiện môi trƣờng sau xâm nhập vào mơ kí chủ Trong xạ khuẩn chƣa thành lập đƣợc quần thể không định vị đƣợc trái nơi mầm bệnh xâm nhiễm điều kiện tự nhiên, tế bào thể tác động yếu tố môi trƣờng điều kiện tán cây, nhƣ nhiệt độ, tia cực tím, ẩm độ mƣa rửa trơi bào tử Vì dẫn đến hiệu phòng trị bệnh điều kiện nhà lƣới chƣa đạt hiệu 24 4RM 21RM 54RM 55RM 58RM ĐC Hình 3.4 Chiều dài vết bệnh (mm) trái tất nghiệm thức NSKLB Qua hai thí nghiệm điều kiện in vitro nhà lƣới, cho thấy xạ khuẩn thể hiệu phòng trị bệnh cao điều kiện tối hảo điều kiện in vitro, nhiên chƣa hiệu điều kiện nhà lƣới Điều cho thấy xạ khuẩn thực có khả ức chế nấm bệnh điều kiện tối hảo Thực theo nghiên cứu Apichaisataienchote ctv (2006) cho thấy Streptomyces fradiae chủng SU-1 có khả kháng lại C gloeosporioides gây bệnh thán thƣ ớt cách tiết kháng sinh aerugine ức chế khả phát triển khuẩn ty nảy mầm bào tử điều kiện phịng thí nghiệm Một kết nghiên cứu tƣơng tự Prapagdee (2008) chứng tỏ chủng S hygroscopicus có khả ức chế sinh trƣởng nấm C gloeosporioides Sclerotium rolfsii môi trƣờng PDA Dịng Streptomyces MBCU-56 đƣợc xác định 25 có tiềm mạnh mẽ việc kiểm soát bệnh thán thƣ dƣa leo nấm Colletotrichum lagenarium (Shimizu ctv., 2008) Qua kết cho thấy việc nghiên cứu biện pháp chất phụ gia hỗ trợ cho xạ khuẩn tồn tốt bề mặt tán nghiên cứu định vị chúng cần thiết để ứng dụng xạ khuẩn phịng trị bệnh thán thƣ nói riêng bệnh tán nói chung tƣơng lai 26 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Trong điều kiện in vitro, năm chủng xạ khuẩn 4RM, 21RM, 54RM, 55RM 58RM thể hiệu hạn chế đƣợc bệnh thán thƣ ớt nấm Colletotrichum sp qua ba biện pháp xử lý (phun trƣớc chủng bệnh, phun trƣớc sau chủng bệnh, phun sau chủng bệnh Trong điều kiện nhà lƣới có thực chủng bệnh nhân tạo cách tạo vết thƣơng trái, năm chủng xạ khuẩn khơng thể hiệu phịng trị bệnh thán thƣ ớt thông qua chiều dài vết bệnh hiệu giảm chiều dài vết bệnh 4.2 Kiến nghị Đề nghị cần đánh giá hiệu phòng trị bệnh năm chủng xạ khuẩn điều kiện mầm bệnh xâm nhiễm tự nhiên không tạo vết thƣơng điều kiện nhà lƣới đồng Cần nghiên cứu khả định vị xạ khuẩn bề mặt tán nhƣ chất phụ gia giúp tế bào xạ khuẩn tồn tốt để phát huy hiệu phòng trị bệnh 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrios, G N (2005) Plant pathology 5th edition San Diego, California: Elsevier Academic Press, 922 pages Alexopoulos C J (1941), Studies in antibiosis between bacteria and fungi II Species of Actinomyces inhibiting the growth of Colletotrichum gloeosporoides Penz in culture, Ohio Journal Sciences 41: 425 – 430 Armstrong J.K and Armstrong G.M., (1950) A Fusarium wilt of sesame in United States Phytopathol Journal, 40: 785 AVRDC (Asian Vegetable Research and Development Center) (2004) Anthracnose, Asian vegetable research and development centre publication Bharathi R., R Vivekananthan, S Harish, A Ramanathan and R Samiyappan (2004) Foliar application of plant grown-promoting rhizobacteria increases antifungal compound in Pea (Pisum sativum) against Erysiphe pisi, Micobiology 35(3): 129 – 134 Bùi Thị Hà (2008) Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh chè Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học Đại học Thái Nguyên: 66 trang Cao, L., Q Zhiqi, Y Jianlan, T Hongminh, Z Shining (2005) Isolation and characterization of endophytic Streptomyces antogonists of Fusarium wilt pathogen from surface – sterilized banana roots, Federation of European Microbiological Societies Microbiology Letters 247: 147-152 Cao, L., Z Qui, J You, H Tan, S Zhou (2004) Isolation and characterization of endophytic Streptomyces strains from surface-sterilized tomato (Lycoersicon esculentum) roots Letters in Applied Microbiolog 39: 425 – 430 Cerkauskas R (2004) Anthracnose – Pepper Disease, Fact Sheet, Published by AVRDC – The World Vegetable Center, P.O Box 42, Shanhua, Taiwan 741, ROC, www.avrdc.org Chamberlain K and D L Crawford (1999) In vitro and in vivo antagonism of pathogenic turf grass fungi by Streptomyces hygroscopicus strains YCED9 and WYE53, Microbiol Biotechnol 23: 641 - 646 Cho J J (1986) Winter Disease of Lettuce, Comodity fact sheet le-4(a) vegetable, Hawaii cooperative extension service, Hawaii institute of tropical agriculture and Human resources university of Hawaii at Manoa, - Đinh Ngọc Trúc (2013) Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn nấm Pyricularia oryzae cavara khảo sát chế có liên quan điều kiện in vitro Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Bảo vệ Thực vật, Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ 62 trang 28 Doumbou C L., M K Hamby Salove, D L Crawford and C Beaulieu (2001) Actinomycetes, promising tools to control plant diseases and to promote plant growth, Phytoprotection 82(3): 85-102 Đoàn Thị Kiều Tiên (2012) Đánh giá khả gây hại dòng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ mè (Sesamum indicum L.), bƣớc đầu nghiên cứu hiệu phòng trừ biện pháp hóa học sinh học Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 125 trang Đỗ Thu Hà (2004) Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội, 115 trang Đỗ Thu Hà (2005) Nghiên cứu xạ khuẩn sinh kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam – Đà Nẳng Khoa Sinh-Môi Trƣờng trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại Học Đà Nẳng Đỗ Thu Hà (2010) Nghiên cứu phân bố động thái hệ vi sinh vật đất xã Điện Thắng Nam - Điện Bàn - Quảng Nam Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẳng, Số: (40) Đƣờng Hồng Dật (2003) Kỹ thuật trồng rau ăn lá, rau ăn hoa, rau gia vị, NXB Lao động – Xã hội: 112 trang Ezziyyani, M., Requena, M E., Egea-Gilabert, C and Candele, M E., (2007) Biological control of Phytopthora root rot of pepper using Trichoderma harzianum and Streptomyces rochei in combination Journal of phytopathology 155: 342 – 349 FAOstat (Food Agricultural Organization) 2011 Online http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefaulf.aspx?PageID=567#ancor Getha K and S Vikineswary (2002) Antagonistic effects of Streptomyces violaceusniger strain G10 on Fusarium oxysporum f.sp cubense race 4: indirect evidence for the role of antibiosis in the antagonistic process Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology 28: 303 – 310 Hadden J F and L L Black (1989) Anthracnose of pepper caused by Colletotrichum spp proceeding of the international symposium on integrated management practices: tomato and pepper production in the tropics, Asian Vegetable Research and Development Centre, Taiwan: 189 – 199 Haesler F., A Hagn , M Frommberger, N Hertkorn., P Schmitt-Kopplin, J C Munch and M Schloter (2008) In vitro antagonism of an actinobacterial Kitasatospora isolate against the plant pathogen Phytophthora citricola as elucidated with ultra high resolution mass spectrometry, Journal of Microbiological Methods 75: 188 – 195 Halsted BD (1890) A new anthracnose of pepper Bulletin of the Torrey Botanical Club; 18: 14-15 Hasegawa, S., A Meguro, M Shimizu, T Nishimura and H Kunoh (2006) Endophytic Actinomyces and their Interactions with Host Plants, Actinomycetological 20: 72-81 29 Hobbs G., C M Frazer, D C J Gardner, J A Cullum and S G Oliver (1989) “Dispersed growth of Streptomyces in liquid c ulture”, Appl Microbiol Biotechnol 31, 272 - 277 Holt J G., N R Krieg, P H A Sneath, J T Stale and S T Williams (1994) Bergey’s manual of determinative bacteriology, 9th edition, Williams and Wilkins, Baltimore: 787 pages Huỳnh Vân An (2011) Phòng trừ sinh học bệnh thối trái dƣa hấu (Phytopthora capsici) xạ khuẩn điều kiện phịng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ 56 trang Jaradat Z., A Dawagreh, Q Ababneh and I Saadoun (2008) Influence of Culture Conditions on Cellulase Production by Streptomyces sp (strain J2), Jordan Journal of Biological Sciences 1(4): 141 - 146 Joo, G-J., (2005) Purification and characterization of an extraxenllular chitinase from the antifungal biocontrol agent Streptomyces halstedii Biotechnology Letters 27: 1483 – 1486 Kang B K And H T Kim (2007) The development of fungicide application system for the control of pepper anthracnose, First internationnal symposium on chili anthracnose, National hoticultural research institute, Rural development of administration republic of Korea: 67 pages Kim, P II and K C Chung (2004), Production of an antifungal protein for control of Colletotrichum lagenarium by Bacillus amyloliquefaciens MET0908 FEMS Microbiology 234: 177 – 183 Kim B S (2007) Country report of anthracnose research in Korea, First internationnal symposium on chili anthracnose, National hoticultural research institute, Rural development of administration republic of Korea, 67 pages Kim B S., J Y Lee and B K Hwang (2000) In vivo control and in vitro antifungal activity of rhamnolopid B, a glycolipid antibiotic against Phytopthora capsici and Colletotrichum orbiculare, Pest Management Science 56 (issue 12): 1029-1035 Le Dinh Don, Tran Thi Van, Trinh Thi Phuong Vy and Pham Thi Minh Kieu (2007) Colletotrichum spp attacking on chili pepper growing in Vietnam, First internationnal symposium on chili anthracnose, National hoticultural research institute, Rural development of administration republic of Korea: 67 pages Lê Mai Hƣơng (1993) Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh phân lập Hà Nộ vùng phụ cận Luận văn phó Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội Lê Thị Bích (2011) Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn nấm Fusarium oxysporum f.sp niveum điều kiện phịng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo Vệ Thực Vật, Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ: 41 trang Lu C.G., Liu W.C., Qui J.Y., Wang H.M., Liu T and Liu D.W., (2008) Indentification of an antifungal metabolite produced by a potential biocontrol actinomyces stain A01 Brazilian Journal of Microbiology 39: 701 – 707 30 Manandhar J B., G L Hartman and T C Wang (1995) Anthracnose development on pepper fruits inoculated with Colletotrichum gloeosporioides, Plant Disease, 79: 380 – 383 Meguro A, Y Ohmura, S Hasegawa, M Shimizu, T Nishimura and H Kunoh (2006), “An endophytic actinomycete, Streptomyces sp MBR-52, that accelerates emergence and elongation of plant adventitious roots”, Actinomycetologica 20, – Mendgen K and M Hahn (2002) Plant infection and the estalishment of fungal biotrophy, TrendS in Plant Science 7(8): 352 – 356 Ngô Thị Kim Ngân (2011) Phân lập xạ khuẩn đánh giá khả đối kháng cuả xạ khuẩn nấm Fusarium oxysporum f.sp.sesami gây héo rũ mè điều kiện in vitro, Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo vệ Thực vật Bộ môn Bảo vệ Thƣc vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ 57 trang Ngullie M., L Daiho and D N Upadhyay (2010) Biological management of fruit rot in the world’s hottest chilli (Capsicum chinense Jacq), Journal of plant protection research 50(3): 269 – 273 Nguyễn Hoàng Chiến (2000) Nghiên cứu chủng xạ khuẩn Streptomyces V6 sinh chất kháng sinh chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh cà chua, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (dịch), N X Egrov (hiệu đính) (1983) Thực tập ci vinh vật học, NXB KH KT, Hà Nội, Trang 73-81 Nguyễn Lân Dũng, Đào Xuân Mƣợu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty, Một số nghiên cứu phương pháp vi sinh vật học, tập 1, NXB KH KT, Hà Nội, Trang 101-109, 1972 Nguyễn Lân Dũng Nguyễn Nữ Kim Thảo (2006) Các nhóm vi khuẩn chủ yếu, http://vietsciences.net Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến Phạm Văn Ty (2002) Vi sinh vật học, Nhà xuất giáo dục Hà Nội: 41 trang Nguyễn Quỳnh Uyển, Vũ Thị Phƣơng, Phan Thị Hà, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên Trần Quốc Việt (2010) Bƣớc đầu nghiên cứu số tính chất CMC-ase ngoại bào đƣợc sinh tổng hợp từ chủng xạ khuẩn A-2026 Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26: 64 – 69 Nguyễn Thị Hồng Đào (2011) Bƣớc đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học bệnh thán thƣ ớt nấm Colletotrichum sp gây vi khuẩn vùng rễ nhóm Bacillus spp Trong điều kiện phịng thí nghiệm Luận văn đại học Khoa Nơng Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Quế Phƣơng (2003) Xác định nhóm khả gây hại nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thƣ ớt, Luận văn tốt nghiệp đại học nghành Trồng Trọt, Đại học Cần Thơ, 59 trang 31 Nguyen Thi Thu Nga (2007) Defence responses and induced resistance in watermelon agaist Didymella bryoniae, Ph D thesis Faculty of Life Sciences Denmark: Copenhagen University Nguyễn Thị Thu Nga, Lê Ngọc Trúc Linh, Đinh Ngọc Trúc, Huỳnh Vân An (2012), xạ khuẩn – vi sinh vật triển vọng phân hủy cellulose phòng trừ sinh học bệnh trồng, Kỷ yếu hội nghị khoa học phát riển Nông Nghiệp bền vững, Nhà xuất Nông Nghiệp TPHCM 510: 341 – 351 Nguyễn Thị Thùy Linh (2011) Phòng trị bệnh đốm vi khuẩn ớt (Xanthomonas campestris pv vesicatoria) xạ khuẩn điều kiện in vitro nhà lƣới Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo vệ Thực vật Bộ môn Bảo vệ Thƣc vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ 35 trang Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tiến Nguyễn Mạnh Chinh (2003) Cẩm nang sâu bệnh hại trồng, Quyển 1: Cây Lƣơng Thực, Cây Thực Phẩm, Cây Hoa Cảnh, NXB Nông Nghiệp, TP HCM: 595 trang Phạm Văn Kim (2000) Các nguyên lý bệnh hại trồng, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ: 185 trang Phạm Văn Ty Đào Thị Lƣơng (2003) Khả sinh kháng sinh chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh Streptomyces arabicus, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Peres N A., L W Timmer, J E Adaskaveg and J C Correll (2005) life style of Colletotrichum acutatum, Plant Disease 89(8): 784 – 796 Prapagdee B., Kuekulvong C and Mongkolsuk S., (2008) Antifungal Potential of Extracellular Metabolites Produced by Streptomyces hygroscopicus against Phytopathogenic Fungi International Journal of Biological Sciences 4: 330 – 337 Ratanacherdchai K., H K Wang, F C Lin and K Soytong (2007) RAPD analysis of Colletotrichum species causing chilli anthracnose disease in Thailand, Journal of Agriculture Technology 3(2): 2110 – 2119 Roberst P D, K L Pernezny and T A Kucharek (2009) Anthracnose cause by Colletotrichum sp.on pepper, Plant pathology Department, Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agriculture Sciences, University of Florida: 178 pages Shamar H., and Parihar L., (2010) Antifungal activity of extracts obtained from actinomycetes Journal of Yeast and Fungal Reasearch 1(10): 197 – 200 Sharma P D (2006) Plant pathology, Alpha Science International Ltd., Oxford United Kingdom, Printed in India: 478 pages Sharma P N., M Kaur, O P Sharma, P Sharma and A Pathania (2005) Morphological, pathological and molecular variability in Colletotrichum capsici, the cause of fruit rot of chillies in the subtropical region of north-western India, Journal of Phytopathology 153: 232 – 237 32 Shimizu, M., N Fujita, Y Nakagawa, T Nishimura, T Furumai, Y Igarashi, H Onaka, R Yoshina and H Kunoh., (2001) Disease resistance of tissue-cultured seedlings of rhododendron after treatment with Streptomyces sp R-5 Journal of Genneral Plant Pathology: 32 – 332 Shimizu, M., S Yazawa, Y Ushijima (2008) A promising strain of endophytic Streptomyces sp For biological control of cucumber anthracnose, Journal of General Plant Pathology 75: 27 – 36 Sigee D C (1993) Bacterial plant pathology: cell and molecular aspects, Published by the press syndicate of the university of Cambridge, United Kingdom: 325 pages Shurtleff, M.C and Averre III, C.W (1997) The plant disease clinic and field diagnosis of abiotic diseases, APS press, The America Phytopathological Soceity St Paul, Minnesata: 245 pages Sutton B C (1980) The Coelomycetes (Fungi imperfecti with pycnidia acervuli and stromata), Commonweath Mycological Institute, Kew, UK: 523 – 527 Taechowisan T., N Chuaychot, S Chanaphat, A Wanbanjob and P Tantiwachwutikul (2009) Antagonistic effects of Streptomyces sp SRM1 on Colletotrichum musae, Biotechnology 8(1): 86 – 92 Tao K., J Fan, G Shi, X Zhang, H Zhao, T Hou, (2011) In vivo and vi vitro antibacterial activity of neomycin againts plant pathogenic bacteria Scientific Research and Essays 6(34): 6829 – 6834 Than P P., R Jeewon, K D Hyde, S Pongsupasamit, O Mongkolporn and P W J Taylor (2008) Characterization and pathogenicity of Colletotrichum species associated with anthracnose on chilli (Capsicum spp.) in Thailand, Plant pathology 57: 562 – 572 Tơ Hồng Kim Yến (2008) Khảo sát khă đối kháng số chủng Bacillus sp Với nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thƣ ớt tỉnh Đồng sông Cữu Long Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ nông học Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Tô Huỳnh Nhƣ (2012) Đánh giá khả đối kháng hiệu phòng trị xạ khuẩn chủng nấm Colletotrichum ST2 gây bệnh thán thƣ giống ớt sừng Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ 58 trang Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba Phạm Hồng Cúc, (1999) Giáo trình trồng rau Đại học Cần Thơ Trần Thị Lệ Trinh (2011), Nghiên cứu khả gây hại chủng nấm Colletotrichum spp ớt biện pháp phòng trị bệnh thán thƣ vi khuẩn vùng rễ, Luận văn Thạc sĩ Bảo vệ Thực vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ Trần Văn Hai (2012) Giáo trình hóa bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ.105 trang Valois D., K Fayad, T Barasubiye, M Garon, C Dery, R Brzezinski and C Beaulieu (1996) Glucanolytic actinomycetes antagonistic to Phytophthora fragariae var rubi, the causal agent of raspberry root rot, Applied and Environmental Microbiology 62(5): 1630 – 1635 33 Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Waksman S A (1961) The Actinomycetes Classification, identification and description of genera and species, vol 2, The Williams and Wilkins Co., Baltimore, USA Warin I., S Chaiyawat, C Chiradej, I Montree, K Sorwaporn and C Kan (2009) Bioactive compound of antifungal metabolite from Trichoderma harzianum mutant strain for the control of anthracnose of chili (Capsicum annuum L.), Phillippine Agriculture Scientist 92(2): 392 – 397 Wharton P S and Diéguez-Uribondo (2004), The Biology of Colletotrichum acutatum Anales del Jardín Botánico de Madrid, 61(1): – 22 Yan M., V., T D Quun, T S Min and Z Ding (2000), The antagonism of 26 strains Streptomyces spp against several vegetables pathogens, Hebaei Agric University 23, 65 - 68 Yoshina S S Hiradate, T Tsukamoto, K Hatakeda, and A Shirata (2001) Antimicrobial Acitivity of Culture Filtrate of Bacillus amyloliquefaciens RC-2 Isolated from Mulberry leaves, Phytopathology 91(2): 181 – 187 Zamanian, S.,Shahidi Bonjar G.H and I Saadoun (2005) Frist report of antibacterial properties of a new strain of Steptomyces plicatus (strain 101) against Erwinia carotovora from Iran Biotechnology 4: 114 – 120 34 PHỤ CHƢƠNG Phụ bảng : Phân tích phƣơng sai hiệu phòng trị sinh học chủng xạ khuẩn thông qua ba biện pháp xử lý chủng nấm Colletotrichum sp thời điểm NSKLB điều kiện in vitro Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng Biện pháp xử lý (A) 596,259 Xạ khuẩn (B) AxB Ftính Giá trị P 298,129 129,5046 0,0000 385,716 77,143 33,5103 0,0000 10 153,709 15,371 6,6770 0,0000 Sai số 90 207,187 2,302 Tổng 107 1342,871 CV: 30,9% Phụ bảng 2: Phân tích phƣơng sai hiệu phịng trị sinh học chủng xạ khuẩn thông qua ba biện pháp xử lý chủng nấm Colletotrichum sp thời điểm NSKLB điều kiện in vitro Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng Biện pháp xử lý (A) 1213,264 Xạ khuẩn (B) AxB Ftính Giá trị P 606,632 96,1198 0,0000 676,314 135,263 21,4322 0,0000 10 300,086 30,009 4,7548 0,0000 Sai số 90 568,008 6,311 Tổng 107 2757,672 CV: 25,4% Phụ bảng 3: Phân tích phƣơng sai hiệu phịng trị sinh học chủng xạ khuẩn thông qua ba biện pháp xử lý chủng nấm Colletotrichum sp thời điểm NSKLB điều kiện in vitro Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng Biện pháp xử lý (A) 678,644 Xạ khuẩn (B) AxB Ftính Giá trị P 339,322 31,1199 0,0000 1676,852 335,370 30,7575 0,0000 10 224,384 22,438 2,0579 0,0362 Sai số 90 981,333 10,904 Tổng 107 678,644 339,322 CV: 21,0% Phụ bảng 4: Phân tích phƣơng sai chiều dài vệt bệnh nghiệm thức xử lý chủng xạ khuẩn đối chứng thời điểm NSKLB điều kiện nhà lƣới Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng Biện pháp xử lý 11,381 2,276 Sai số 30 91,242 3,041 Tổng 35 102,623 Nguồn biến động Ftính Giá trị P 0,7484 CV: 22,5% Phụ bảng 5: Phân tích phƣơng sai chiều dài vệt bệnh nghiệm thức xử lý chủng xạ khuẩn đối chứng thời điểm NSKLB điều kiện nhà lƣới Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng Biện pháp xử lý 21,436 4,287 Sai số 30 121,227 4,041 Tổng 35 142,662 Nguồn biến động CV: 12,6% Ftính Giá trị P 1,0609 0,4013 Phụ bảng 6: Phân tích phƣơng sai chiều dài vệt bệnh nghiệm thức xử lý chủng xạ khuẩn đối chứng thời điểm NSKLB điều kiện nhà lƣới Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng Biện pháp xử lý 37,616 7,523 Sai số 30 187,992 6,266 Tổng 35 225,607 Nguồn biến động Ftính Giá trị P 1,2006 0,3327 CV: 11,5% Phụ bảng 7: Phân tích phƣơng sai hiệu giảm bệnh chủng xạ khuẩn thời điểm 4NSKLB điều kiện nhà lƣới Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng Biện pháp xử lý 756.381 151,276 Sai số 30 8253,143 275,105 Tổng 35 9009,525 Nguồn biến động Ftính Giá trị P 0,5499 CV: 31,4% Phụ bảng 8: Phân tích phƣơng sai hiệu giảm bệnh chủng xạ khuẩn thời điểm 6NSKLB điều kiện nhà lƣới Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng Biện pháp xử lý 253,498 50,700 Sai số 30 1667,977 55,599 Tổng 35 1921,476 Nguồn biến động CV: 14,3% Ftính 0,9119 Giá trị P Phụ bảng 9: Phân tích phƣơng sai hiệu giảm bệnh chủng xạ khuẩn thời điểm 8NSKLB điều kiện nhà lƣới Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng Biện pháp xử lý 247,506 49,001 Sai số 30 1197,187 39,906 Tổng 35 1444,693 Nguồn biến động CV: 12,3% Ftính Giá trị P 1,2404 0,3151 ... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Khả phòng trị bệnh năm chủng xạ khuẩn với nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thƣ ớt điều kiện in vitro 16 3.2 Hiệu phòng trị bệnh năm chủng xạ khuẩn triển vọng nấm Colletotrichum. .. điều kiện in vitro nhà lƣới, cho thấy xạ khuẩn thể hiệu phòng trị bệnh cao điều kiện tối hảo điều kiện in vitro, nhiên chƣa hiệu điều kiện nhà lƣới Điều cho thấy xạ khuẩn thực có khả ức chế nấm. .. nghiệm Trên sở đề tài ? ?Đánh giá hiệu phịng trị xạ khuẩn nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thƣ giống ớt sừng điều kiện in vitro nhà lƣới” nhằm chọn lọc chủng xạ khuẩn nhƣ biện pháp xử lý có hiệu phòng

Ngày đăng: 23/09/2015, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan