khảo sát khả năng gây hại của một số chủng nấm colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên gấc và bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học

52 1.2K 0
khảo sát khả năng gây hại của một số chủng nấm colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên gấc và bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN LONG HỒ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM COLLETOTRICHUM SPP. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN GẤC VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG THUỐC HÓA HỌC Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM COLLETOTRICHUM SPP. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN GẤC VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG THUỐC HÓA HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Minh Tường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Long Hồ MSSV: 3103606 Lớp: BVTV K36 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận chấp thuận luận văn tốt nghiệp đính kèm với đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM COLLETOTRICHUM SPP. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN GẤC VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG THUỐC HÓA HỌC Do sinh viên NGUYỄN LONG HỒ thực đề nạp. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần thơ, ngày .,tháng .,năm 2013 Cán hướng dẫn (Ký tên) Ts. Lê Minh Tường i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn với đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM COLLETOTRICHUM SPP. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN GẤC VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG THUỐC HÓA HỌC Do sinh viên NGUYỄN LONG HỒ thực bảo vệ trước hội đồng. Ngày .,tháng ,năm 2013. Luận văn hội đồng đánh giá mức .điểm Ý kiến hội đồng: . . . . . DUYỆT KHOA Cần thơ, ngày ,tháng .,năm 2013 CHỦ NHIỆM KHOA NN & SHƯD CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Người thực Nguyễn Long Hồ iii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Long Hồ. Ngày sinh: 16/09/1992 Nơi sinh: Châu Thành, An Giang. Họ tên Cha: Nguyễn Văn Bờ Họ tên Mẹ: Nguyễn Thị Hà Quê quán: Châu Thành, An Giang Quá trình học tập: 1998-2003: học tập trường tiểu học “B” Bình Hòa, Châu Thành, An Giang. 2003-2007: học tập trường THCS Quản Cơ Thành, Châu Thành, An Giang. 2007-2010: học tập trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Châu Thành, An Giang 2010-2014: Sinh viên trường Đại Học Cần Thơ, ngành Bảo Vệ Thực Vật khóa 36, khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng. iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ với lòng biết ơn chân thành thiêng liêng nhất. Công ơn sinh thành, dưỡng dục vô bờ bến, động lực cho đứng dậy sau lần vấp ngã để có thành ngày hôm nay. Em xin gửi đến thầy Lê Minh Tường lòng thành kính biết ơn sâu sắc. Cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn, dạy em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng nói riêng thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ, tận tâm dạy dỗ, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức quý báo suốt thời gian em học tập trường. Chân thành cảm ơn! Chị Lê Thị Mỹ Linh, học viên cao học khóa 18 đồng hành giúp đỡ em suốt trình làm thí nghiệm Các bạn sinh viên lớp bảo vệ thực vật khóa 36 giúp đỡ suốt thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Long Hồ v Nguyễn Long Hồ, 2013. “Khảo sát khả gây hại số chủng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư gấc bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ thuốc hóa học”. Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: Ts. Lê Minh Tường. TÓM LƯỢC Đề tài “Khảo sát khả gây hại số chủng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư gấc bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ thuốc hóa học” thực điều kiện phòng thí nghiệm nhà lưới Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ từ tháng 03/2013 đến 11/2013 nhằm tìm chủng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư gấc nặng tìm loại thuốc có hiệu trị bệnh thán thư cao điều kiện phòng thí nghiệm nhà lưới. Đề tài gồm có thí nghiệm sau: * Thí nghiệm 1: Đánh giá khả gây bệnh thán thư gấc chủng nấm Colletotrichum spp. thu thập từ tỉnh: An Giang, Cần Thơ Tiền Giang. Ở 15 ngày sau lây bệnh (NSKLB) tất chủng nấm gây bệnh, chủng Col-CT3 gây bệnh nặng với phần trăm diện tích vết bệnh 56,3%. * Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu ức chế 10 loại thuốc hóa học trừ nấm bệnh lên phát triển chủng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư điều kiện in vitro. Thí nghiệm bố trí với 10 nghiệm thức với lần lập lại. Kết hết loại thuốc có khả ức chế nấm Colletotrichum sp. CT3, thuốc Topsin M Score 250EC cho hiệu tốt, thuốc Topsin M tốt với bán kính vòng vô khuẩn (BKVVK) hiệu ức chế (HQƯC) 12,9 mm 62,41% NSKTN * Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu phòng trị loại thuốc Topsin M Score 250EC bệnh thán thư hại gấc điều kiện nhà lưới. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức với lần lặp lại, kết loại thuốc Topsin M có hiệu phòng trị tốt khác biệt có ý nghĩa với đối chứng. Trong Topsin M cho hiệu ức chế đường kính vết bệnh 9,97 mm vượt trội so với Score 250EC 17,67 mm. TỪ KHÓA: Colletotrichum spp., thán thư, gấc, thuốc hóa học vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƯỢC . vi DANH SÁCH BẢNG . ix DANH SÁCH HÌNH . x ĐẶT VẤN ĐỀ . CHƯƠNG 1-LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY GẤC . 1.1.1. Phân loại thực vật 1.1.2. Nguồn gốc phân bố 1.1.3. Đặc tính thực vật 1.1.4. Các yêu cầu ngoại cảnh cho gấc . 1.1.5. Thành phần dinh dưỡng gấc 1.1.6. Giá trị dược liệu gấc 1.2. BỆNH THÁN THƯ TRÊN GẤC . 1.2.1. Triệu chứng 1.2.2. Tác nhân gây bệnh . 1.2.3. Đặc điểm số loại nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư 1.3. Đặc tính số loại thuốc hoa học sử dụng thí nghiệm . 1.3.1. AntraCol 700WP . 1.3.2. Amistar 250SC 1.3.3. Champion 57,6DP . 10 1.3.4. Daconil 75WP 10 1.3.5. Dihane-M 85WP 11 1.3.6. Score 250EC 11 1.3.7. Kasumin 2L . 12 1.3.8. Alpine 12 1.3.9. Anvil 5SC 13 1.3.10. Topsin M 13 CHƯƠNG – PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 14 2.1. PHƯƠNG TIỆN . 14 2.1.1 Thời gian địa điểm . 14 vii 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP 15 2.2.1. Phương pháp phân lập nấm bệnh 15 2.2.2. Thí nghiệm 1: Đánh giá khả gây bệnh số chủng nấm . 15 2.2.3. Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu 10 loại thuốc trừ nấm bệnh lên phát triển chủng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư nặng thí nghiệm điều kiện in vitro 16 2.2.4. Đánh giá hiệu phòng trị số loại thuốc hiệu bệnh thán thư nấm Colletotrichum spp. gây điều kiện nhà lưới . 17 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1. Kết phân lập nấm bệnh . 19 3.2. Đánh giá khả gây bệnh chủng nấm Colletotrichum spp. . 20 3.3. Hiệu phòng trị 10 loại thuốc trừ nấm lên phát triển chủng nấm Colletotrichum sp.CT3 điều kiện in vitro 23 3.4. Hiệu phòng trị loại thuốc Topsin M Score 250EC lên phát triển nấm Colletotrichum sp. CT3 điều kiện nhà lưới . 28 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 30 4.1. Kết luận . 30 4.2. Đề nghị . 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 31 viii Qua bảng 3.4, nhìn chung 10 loại thuốc hóa học có hiệu phòng trị nấm Col-CT3, nhiên có chệnh lệch cao loại thuốc. Có hiệu suất đối kháng cao tốt Topsin M, Score 250EC với hiệu suất tăng liên tục qua 2, 4, 6NSKTN. Loại thuốc lại có HQƯC tăng từ ngày đến ngày thứ 4, nhiên lại giảm qua ngày thứ 6, loại thuốc Alpine Kasumin có HQƯC thấp, gần không hiệu quả. Ở 2NSKTN, số loại thuốc bắt đầu cho hiệu phòng trị tương đối ít, riêng loại thuốc Topsin M Score 250EC có hiệu suất đối kháng tốt với 34,29% 21,16%. Các loại thuốc lại cho hiệu phòng trị mức tương đối, riêng với loại thuốc Daconil, Alpine Kasumin hiệu ít, tác động đến sinh trưởng nấm. Ở 4NSKTN, Topsin M Score 250EC cho thấy có hiệu vượt trội so với loại thuốc lại tiếp tục dẫn đầu với HQƯC cao 54,14% 38,93%. HQƯC 10 loại thuốc tăng tương đối nhiều, cho thấy hiệu loại thuốc hóa học, nhiên loại thuốc Alpine Kasumin có hiệu thấp. Một số loại thuốc lại cho hiệu tương đối tốt Antracol (20,31%), Amistar (25,82%), Champion (21,28%), Anvil 5SC (21,3%). Ở 6NSKTN Topsin M Score 250EC có hiệu tốt 10 loại thuốc với 60,21% (Topsin M) 40,97% (Score). Hiệu số loại thuốc bắt đầu giảm Champion Anvil 5SC với 21,28% 21,3% (4NSKTN) giảm 9,14% 10,74 %. Alpine Kasumin ảnh hưởng đến phát triển nấm 25 Bảng 3.4: Hiệu ức chế 10 loại thuốc nấm Colletotrichum spp. thời điểm 2, 4, ngày sau thí nghiệm STT Thuốc HQƯC (%) 2NSKTN 4NSKTN 6NSKTN Antracol 8,38 d 20,31 de 13,14 e Amistar 15,80 c 25,82 c 18,88 d Champion 11,19 d 21,28 d 9,14 fg Topsin M 34,29 a 54,14 a 60,21 a Anvil 12,17 d 21,30 d 10,74 ef Dithane 9,87 d 17,23 e 6,61 g Score 250EC 21,16 b 38,93 b 40,97 b Daconil 4,36 e 19,07 de 29,27 c Alpine 2,53 e 8,35 f 1,92 h 10 Kasumin 2,18 e 5,83 f 1,49 h * * * 22,78 11,73 14,36 Mức ý nghĩa (%) CV (%) Ghi chú: Các số trung bình cột theo sau chử giống không khác biệt mức ý nghĩa 5% phép thử Ducan *: Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 3.4 cho thấy khả phòng trị loại thuốc nấm Colletotrichum sp. CT3 thể mức độ khác nhau. Nhìn chung HQƯC tăng dần đạt cao vào 4NSKTN (Hình 3.4) giảm dần sau đó, nhiên riêng loại với thuốc Topsin M Score 250EC có HQƯC cao hẳn loại thuốc khác, HQƯC tăng dần qua ngày trì hiệu phòng trị đến 6NSKTN (Hình 3.5) Thuốc Score 250EC có hiệu ức chế bệnh tốt điều kiện phòng thí nghiệm nhà lưới tương đồng với kết Lê Ngọc Trúc Linh (2013) nghiên cứu hiệu phòng trị số loại thuốc hóa học bệnh thán thư hành nấm Colletotrichum spp. gây kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Quốc Khánh (2011) thử nghiệm khả ức chế loại thuốc hóa học đối bệnh thán thư ớt, cho thấy Score 250EC thuốc tốt thí nghiệm này. 26 Tóm lại, qua thí nghiệm dựa vào BKVVK HQƯC chủng nấm Colletotrichum sp. CT3 ghi nhận loại thuốc có khả ức chế phát triển nấm Topsin M Score. Do Topsin M Score 250EC chọn dùng cho thí nghiệm sau Hình 3.4: Khả ức chế loại thuốc Topsin M Score 250EC lên phát triển nấm Colletotrichum sp. CT3 thời điểm 4NSKTN Hình 3.5: Khả ức chế phát triển nấm Colletotrichum sp. CT3 loại thuốc Topsin M Score 250EC thời điểm 6NSKTN. 27 3.4 Hiệu phòng trị loại thuốc Topsin M Score 250EC lên phát triển nấm Colletotrichum sp. CT3 điều kiện nhà lưới Dựa vào kết ghi nhận bảng 3.5 ta thấy loại thuốc Topsin M Score 250EC cho hiệu khác biệt so với đối chứng, thuốc Topsin M cho hiệu tốt, có khác biệt với Score. Ở 2NSKLB Topsin M Score 250EC cho hiệu tốt với . Trong Topsin M có hiệu tốt khác biệt có ý nghĩa với mm so với Score 250EC 9,93 mm Score 250EC cho hiệu khác biệt với đối chứng Ở 4NSKLB thuốc Topsin M tiếp tục ức nấm tốt, vết bệnh dần khô lại không lớn thêm với 7,86mm; Score 250EC ức chế vết bệnh tương đối tốt, 10.97 mm khác biệt so với đối chứng 25.18 mm. Ở 6NSKLB thuốc Topsin M hoàn toàn khống chế nấm Colletotrichum sp. CT3, vết bệnh không lớn thêm, khô ráo; thuốc Score 250EC ức chế bệnh mức tương đối tốt với 17.67 mm so với đối chứng 43.28 mm so với Topsin M lớn 7.84 mm. (Hình 3.6) Bảng 3.5 Hiệu loại thuốc lên đường kính vết bệnh thán thư gấc nấm Colletotrichum sp. CT3 gây thời điểm 2, 4, NSKLB Đường kính vết bệnh (mm) Thuốc 2NSKLB 4NSKLB 6NSKLB Topsin M 8,00 c 7,86 c 9,93 c Score 9,93 b 10,97 b 17,67 b Đối chứng 11,93 a 25,18 a 43,28 a * * * Mức ý nghĩa (%) CV (%) 10.19 9.6 5.43 Ghi chú: Các số trung bình cột theo sau chử giống không khác biệt mức ý nghĩa 5% phép thử Ducan *: Khác biệt mức ý nghĩa 5% Thuốc Score 250EC cho hiệu tốt 2NSKLB giảm dần sau, điều phù hợp với kết Lê Ngọc Trúc Linh (2013) nghiên cứu hiệu phòng trừ thuốc Score 250EC bệnh thán thư ớt điều kiện nhà lưới nghiệm thức phun sau; điều phù hợp với kết nghiên cứu Phùng Vĩnh Lộc (2010) nghiên cứu hiệu phòng trừ hoạt chất difenoconazole bệnh thán thư hoa hồng nhà lưới; nghiên cứu Nguyễn Quốc Khánh (2011) cho thấy Score 250EC thuốc hiệu việc phòng trừ bệnh thán thư ớt điều kiện nhà lưới. 28 Hình 3.6: Hiệu loại thuốc lên đường kính vết bệnh thán thư gấc nấm Colletotrichum sp. CT3 gây thời điểm 4NSKLB Tóm lại thuốc Topsin M có hiệu phòng trừ cao nấm Colletotrichum sp. CT3, thuốc có khả ức chế bệnh từ ban đầu giai đoạn bệnh phát sinh, giết chết nấm bệnh làm vết bệnh không phát triển cho hiệu kéo dài. Trong đó, thuốc Score 250ECchỉ cho hiệu ức chế bệnh tương đối tốt, không giết chết mầm bệnh, vết bệnh lớn dần thêm sau 2, NSKLB. 29 Thuốc Score 250 EC với hoạt chất difenoconazole có thuốc kìm hãm trình sinh tổng hợp ergosterol, ngăn cản trình hình thành đĩa bám, sinh trưởng phát triển sợi nấm (Nguyễn Trần Oánh, 1999). Thuốc Topsin M 70%w/w với hoạt chất thiophanate methyl, thuốc trừ nấm tiếp xúc nội hấp, xâm nhập vào qua rễ, từ vận chuyển mạch dẫn từ giết chết nấm bệnh từ bên lẫn bên (Vũ Triệu Mân, 2007) 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Có chủng nấm Colletotrichum spp. thu thập phân lập từ tỉnh: An Giang, Cần Thơ Tiền Giang. Chủng nấm Colletotrichum sp. thu thập từ Cần Thơ chủng nấm gây hại nặng chủng nấm gây bệnh thán thư gấc với 56,3% diện tích vết bệnh 15NSKLB Khảo sát khả ức chế 10 loại thuốc trừ nấm lên phát triển nấm Colletotrichum sp. CT3 điều kiện in vitro có Topsin M Score 250EC loại thuốc có hiệu cao việc ức chế phát triển nấm, Topsin M tốt với BKVVK HQƯC 12,9 mm 62,41% 6NSKTN Trong điều kiện nhà lưới, Topsin M Score 250EC cho thấy khả ức chế tốt phát triển nấm Colletotrichum sp. CT3 so với đối chứng, nhiên Topsin M có hiệu ức chế vết bệnh vượt trội hẳn so với Score 250EC giai đoạn đầu kéo dài sau với 9,93 mm 6NSKLB 4.2 Đề nghị Tiếp tục thử nghiệm số thuốc hóa học điều kiện đồng để khẳng định hiệu phòng trị chúng. Nghiên cứu số biện pháp sinh học để quản lý tốt bệnh thán thư gấc 31 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO AGRIOS, G.N, 2005. Plant Pathology. 5th edition. San Diego, California. Academic Press. 922p. BAILEY J.A., R.J O’CONNELL, R.J. PRING AND C. NASH, 1992. Colletotrichum: Biology, Pathology and Control. Wallingford: Commonwealth MyCological Institule. p.388 BARNETT, H.L. and B.B HUNTER, 1998. Illustrated genera of imperfect fungi. Burgress Publishing company. 218p. BÙI MINH ĐỨC, NGUYỄN CÔNG KHẨN BÙI MINH THU, 2010. Gấc nguồn thực phẩm chức năng, thuốc bổ vô giá, http://thucphamvadoisong.vn (25/10/2013) BUTLER E.J. AND BISBY, 2003. Colletotrichum capsici (Syd.). Crop Protection Compendium- 2003. CAO NGỌC ĐIỆP NGUYỄN VĂN THÀNH, 2009. Giáo trình nấm học. Viện Nghiên Cứu Phát Priển Công Nghệ Sinh Học. Trường Đại Học Cần Thơ. ĐỖ TẤT LỢI, 2006. Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học NXB Thời Đại, tr. 885- 887. JEFFRIES P., J.C.DODD, L.M. JEGER AND R.A. PLUMBLEY, 1990. The Biology and Control of Colletotrichum Species on Tropical Fruit Crops. Plant pathology. As quoted by Swart G.M, 1990, Comparative Study of Colletotrichum gloeosporioides from Avocado and Mango. PhD thesis University of Proteria. 168p. http://www.google.com. (19/10/2013) Khoa học phổ thông, trái gấc http://khoahocphothong.com.vn (27/10/2013). phòng chống ung thư, LÊ HOÀNG LỆ THỦY, 2004. Phân loại thử hiệu lực sáu loại thuốc nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư xoài sầu riêng ĐBSCL. Luận văn thạc sĩ. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. 33 LÊ NGỌC TRÚC LINH, 2013. Đánh giá khả gây hại dòng nấm Colletotrichum spp. hành (Alliumfistulosuml) bước đầu nghiên cứu phòng trừ biện pháp hóa học sinh học. Luận văn thạc sĩ. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. LÊ THỊ MAI THẢO, 2005. Khảo sát đặc điểm sinh học, khả gây hại nấm Colletotrichum spp. dưa leo (Cucumis sativus L.) thử nghiệm hiệu số loại thuốc hóa học điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn kỹ sư. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. NGUYỄN QUỐC THÁI, 2010. Khảo sát đặc điểm hình thái, khả gây hại nấm Colletotrichum spp. hiệu số loại vi sinh vật đối kháng thuốc hóa học bệnh thán thư hoa hồng. Luận văn thạc sĩ. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. NGUYỄN QUỐC KHÁNH, 2011. Đánh giá hiệu số loại nấm bệnh lên phát triển hai dòng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thứ ớt điều kiện in vitro in vivo. Luận văn kỹ sư. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. NGUYỄN THỊ NGHIÊM NGUYỄN THỊ QUẾ PHƯƠNG, 2003. Xác định nhóm loài khả gây hại nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trái ớt. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật. Trang 20-21. NGUYỄN TRẦN OÁNH, 1997. Hóa bảo vệ thực vật. Giáo trình cao học nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp. Moayedi G. and Mostowfizadeh-ghalamfarsa R, 2009. Antagonistic Activities of Trichodermaspp. on Phytophthora Root Rot of Sugar Beet, Iran Agricultural Research28(2). Pp 21-38. PHẠM THỊ NGỌC THU, 2010. Khảo sát xâm nhiễm, khả gây hại nấm Colletotrichum spp hiệu bước đầu vi khuẩn đối kháng thuốc hóa học bệnh thán thư mai vàng. Luận văn thạc sĩ. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. 34 PHAN VĂN TÂM, 2010. Hiệu phân đạm hữu đến suất trái gấc Monordica cochinechinensis (Lour) Spreng độ phì nhiêu triền núi Tri Tôn – An Giang. Luận văn thạc sĩ. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. PHẠM VĂN BIÊN, BÙI CÁCH TUYỀN, NGUYỄN MẠNH CHINH, 2000. Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất nông nghiệp. PHẠM HOÀNG HỘ, 1999. Cây cỏ Việt Nam, 1, Nhà xuất trẻ, Tr 800-803. PHẠM VĂN KIM, 2000. Các nguyên lý bệnh hại trồng. Giáo trình điện tử. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. 185 trang. PERFECT S.E., H.B. HUGHES, R.T O’CONNELL AND GREEN, 1999. Colletotrichum: A model genus for studies on pathology and fungal plan interactions. Fungal genetic biology. 27: 186- 198. PHUONG THI HANG NGUYEN, 2010. Colletotrichum spp. Associated with Anthracnose Disease on Coffee in Vietnam and on Some Other Maior Tropical Crops, Department of Plan Protection Biology, Swedish University of Agricultural Sciences. PHÙNG VĨNH LỘC, 2010. Khảo sát khả gây hại phòng trị bệnh than thư (Colletotrichum sp.) trện hoa hồng (Rose sp.) điều kiện nhà lưới. Luận văn kỹ sư. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. PRUSKY D., I. KOBILER, R. ARDI, D. BENO-MOALEM, N. YAKOBY AND N. T KEEN, 2000. Resitance mechanism of subtropical fruits to Colletotrichum gloeesporioides. In: PruskyD., S. Freeman ad M.B. Dickman (eds),. Colletotrichum: Host specificity, pathology, and host-pathogen interaction. The American Phytopathplogycal Society. St. Paul MN. Pp 232-244. ROBERT P.D., K.L. PERNENZY AND T.A. KUCHAREK, 2001. Anthracnose caused by Colletotrichum sp. On Pepper. Plant pathology Departmen. 178- 180. 35 SUTTON, B.C., 1980. The coelomycetes fungi imperfecti with pycnidia acervuli and stromata. Commonwealth MyCological Institute. 696p. TRẦN ĐỨC BA, LÊ PHƯỚC HÙNG, ĐỖ THANH THỦY TRẦN THU HÀ, 2006. Lạnh đông rau xuất khẩu, NXB ĐH Quốc gia, Tp.HCM, tr. 195215. TRẦN THẾ TỤC NGUYỄN NGỌC KÍNH, 2008. Kỹ Thuật trồng mốt số rau giàu vitamin, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 114-116. TRẦN XUÂN ĐỊNH, 2008. Một số thông tin kỹ thuật trồng gấc, http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/mot-so-thong-tin-ve-ky-thuat-trong-gac (26/9/2013) TỪ KIM, 2008. Kỹ thuật trồng gấc thâm canh, Thông tin KH&CN Nghệ An, http://www.ngheandost.gov.vn/JournalDetail/ar110_Ky_thuat_trong_gac_tham_can h.aspx, (16/10/2013). Trung tâm Khuyến nông, 2009. Qui trình kỹ thuật trồng gấc, Sở khoa học công nghệ Hải Dương, http://www.haiduongdost.gov.vn/nongnghiep/?menu=news&catid=1&itemid=187& lang=vn&expand=news, (16/10/2013). TRẦN QUANG HÙNG, 1999. Thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. 349 trang. TRẦN VĂN HAI, 2005. Giáo trình hóa bảo vệ thực vật. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ. 364 trang. VŨ TRIỆU MÂN, 2007. Giáo trình bệnh đại cương. Giáo trình điện tử. Trường Đại Học Nông Nghiệp I – Hà Nội. 164 trang. VŨ TRIỆU MÂN LÊ LƯƠNG TỀ, 1998. Giáo trình bệnh nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 36 PHỤ CHƯƠNG CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI CÁC THÍ NGHIỆM Bảng 1: Kết phân tích ANOVA phần trăm (%) diện tích gấc nhiễm bệnh thời điểm ngày sau chủng bệnh (NSKC) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 41,340 4,168 Sai số 27 0,368 0,014 Tổng 35 41,708 F 379,656 Prob 0,0000 CV = 7.31% Bảng 2: Kết phân tích ANOVA phần trăm (%) diện tích gấc nhiễm bệnh thời điểm ngày sau chủng bệnh (NSKC) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 49,817 6,227 Sai số 27 3,998 0,148 Tổng 35 53,815 F 42,055 Prob 0,0000 CV = 15,07% Bảng 3: Kết phân tích ANOVA phần trăm (%) diện tích gấc nhiễm bệnh thời điểm ngày sau chủng bệnh (NSKC) Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 0,763 0,095 Sai số 27 0,092 0,003 Tổng 25 0,854 CV = 15,39% F 27,997 Prob 0,0000 Bảng 4: Kết phân tích ANOVA phần trăm (%) diện tích gấc nhiễm bệnh thời điểm 13 ngày sau chủng bệnh (NSKC) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 0,928 0,116 Sai số 27 0,108 0,004 Tổng 35 1,035 Trung bình bình phương F Prob 29,052 0,0000 CV = 12,24% Bảng 5: Kết phân tích ANOVA hiệu 10 loại thuốc hóa học nấm Colletotrichum sp. CT3 thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 641,220 71,247 Sai số 40 41,600 1,040 Tổng 49 682,820 F 68,506 Prob 0,0000 CV = 17,17% Bảng 6: Kết phân tích ANOVA hiệu 10 loại thuốc hóa học nấm Colletotrichum sp. CT3 thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 897,880 99,764 Sai số 40 22,800 0,570 Tổng 49 920,680 F 175,025 Prob 0,0000 CV = 31,20% Bảng 7: Kết phân tích ANOVA hiệu 10 loại thuốc hóa học nấm Colletotrichum sp. CT3 thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 796,845 88,538 Sai số 40 10,200 Tổng 49 807 CV = 28,21% 0,255 F 347,209 Prob 0,000 Bảng 8: Kết phân tích ANOVA hiệu suất đối kháng 10 loại thuốc hóa học nấm Colletotrichum sp. CT3 thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 0,977 0,109 Sai số 40 0,078 0,002 Tổng 49 1,055 Trung bình bình phương F 55,624 Prob 0,0000 CV = 13,31% Bảng 9: Kết phân tích ANOVA hiệu suất đối kháng 10 loại thuốc hóa học nấm Colletotrichum sp. CT3 thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 1,194 0,133 Sai số 40 0,042 0,001 Tổng 49 1,236 F 127,247 Prob 0,0000 CV = 6,60% Bảng 10: Kết phân tích ANOVA hiệu suất đối kháng 10 loại thuốc hóa học nấm Colletotrichum sp.CT3 thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình Trung bình phương bình phương 2,377 0,264 Sai số 40 0,097 0,002 Tổng 49 2,473 F Prob 108,980 0,0000 CV = 11,33% Bảng 11: Kết phân tích ANOVA bán kính vết bệnh Colletotrichum sp.CT3 gây thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức 30,932 Sai số 9,253 Tổng 11 40,186 CV = 10,19% Tổng bình phương Trung bình bình phương 15,466 1,028 F 15,042 Prob 0,0013 Bảng 12: Kết phân tích ANOVA bán kính vết bệnh Colletotrichum sp.CT3 gây thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 681,560 340,780 Sai số 17,853 1,984 Tổng 11 699,413 F 171,792 Prob 0,0000 CV = 9,60% Bảng 13: Kết phân tích ANOVA bán kính vết bệnh Colletotrichum sp.CT3 gây thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 2436,396 1218,198 Sai số 14,821 1,647 Tổng 11 2451,216 CV = 5,43% F 739,753 Prob 0,0000 [...]... soát của các biện pháp sinh học thì biện pháp hóa học vẫn là lựa chọn tối ưu cho việc dập tắt dịch bệnh do có ưu điểm là hiệu quả nhanh, chi phí thấp Do đó đề tài: Khảo sát khả năng gây hại của một số chủng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư trên gấc và bước đầu nghiên cứu hiệu quả phòng trừ bằng biện pháp hóa học nhằm tìm ra chủng nấm Colletotrichum spp gây hại nặng nhất và tìm ra loại thuốc. .. và vòng tròn đồng tâm, vết bệnh lớn dần liên kết làm cháy lá Trên trái bệnh chỉ xuất hiện ở những trái già gần chín (Hình 3.1) 19 A B Hình 3.1: Vết bệnh thán thư ngoài đồng trên trái (A) và lá gấc (B) 3.2 Khả năng gây bệnh thán thư trên gấc của 9 chủng nấm Colletotrichum spp Qua kết quả bảng 3.2, cho thấy khả năng gây bệnh của 9 chủng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư trên gấc qua 5, 7, 11 và. .. mẫu bệnh bằng cồn 70% sau đó rửa lại bằng nước cất 3 lần - Đặt mẫu bệnh vào đĩa Petri có chứa 20ml môi trường Water agar - Sau 3-4 ngày tiến hành tách ròng 2.2.2 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng gây bệnh thán thư trên gấc của một số chủng nấm Colletotrichum spp Nhằm đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng nấm Collototrichum spp gây hại trên gấc qua đó xác định chủng gây hại nặng nhất Vật liệu: 9 chủng. .. quả của 2 loại thuốc lên đường kính vết bệnh thán thư trên gấc do nấm Colletotrichum sp CT3 gây ra ở thời điểm 2, 4, 6 NSKLB ix 28 DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình 2.1 Cơ chế xâm nhiễm của loài nấm Colletotrichum spp 7 3.1 Vết bệnh thán thư ngoài đồng trên trái (A) và lá gấc (B) 20 3.2 Vết bệnh thán thư trên gấc của 4 chủng nấm ở 5NSKLB 22 Đĩa áp (A) và bào tử (B) của nấm Colletotrichum sp CT3 quan sát. .. Hiện nay chưa có biện pháp quản lý tổng hợp nào phòng trị bệnh thán thư trên gấc chủ yếu là sử dụng biện pháp hóa học (Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương) Ngày nay, trong sản xuất việc phòng trị bệnh thư ng khuyến cáo áp dụng là biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp, trong đó sự phối hợp nhiều biện pháp hợp lý trong đó biện pháp canh tác, biện pháp sinh học được chú trọng Tuy nhiên khi dịch bệnh bùng phát... cao và là gấc yên liệu quý cho các công ty dược phẩm Tuy nhiên giá trị của cây gấc chỉ được biết đến trong một vài năm gần đây nên việc nghiên cứu về sâu bệnh hại còn hạn chế gây khó khăn cho nông dân trong việc phòng trị các dịch hại trên gấc như: Ruồi đục trái, sâu xanh, sâu khoang, bệnh sương mai, bệnh phấn trắng, bệnh thán thư Nhưng đặc biệt nghiêm trọng là bệnh thán thư gây hại nặng cả trên lá và. .. vật kính 40 23 Khả năng ức chế của 2 loại thuốc Topsin M và Score 250EC lên sự phát triển của nấm Colletotrichum sp CT3 trong điều kiện nhà lưới ở thời điểm 4NSKTN 27 Khả năng ức chế sự phát triển của nấm Colletotrichum sp CT3 của 2 loại thuốc Topsin M và Score 250EC ở thời điểm 6NSKTN 27 Hiệu quả của 2 loại thuốc lên đường kính vết bệnh thán thư trên gấc do nấm Colletotrichum sp CT3 gây ra ở thời điểm... gây hại nặng cả trên lá và trên trái nhất là vào mùa mưa, làm giảm năng suất gây tổn thất kinh tế cho nông dân (Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương) Bệnh thán thư trên gấc do nấm Colletotrichum spp gây ra Bệnh thư ng gây hại nặng vào mùa mưa khi nhiệt độ và độ ẩm trong không khí cao làm cho bệnh phát triển nhanh chóng Cây gấc thư ng bò theo giàn, trãi rộng nên bào tử nấm bệnh dễ dàng lây lan theo nước... 2012): Sâu hại trên gấc chủ yếu là ruồi đục trái (Dacus dorsalis), bọ rùa, sâu đục thân… Bệnh hại trên gấc chủ yếu là các bệnh trên dưa bầu bí như sương mai (Pseudoperonospora spp.) , bệnh phấn trắng (Erysiphe cichoarcearum) và bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) 1.1.5 Thành phần dinh dưỡng của gấc Trong các loại rau quả cận nhiệt đới, chỉ có quả gấc được xem là có màu đỏ của lycopen và màu vàng của β-caroten... gấc có “tính mát” nên được dùng trong các bệnh lý gan, lách, vết thư ng, máu tụ, sưng tấy, mụn mủ Và gần dây nhất người ta đã phát hiện khả năng chống ung thu của gấc: Trường Đại học Y Hà Nội và Viện quân y 108 nghiên cứu tác dụng của thuốc làm từ tinh dầu gấc trong phòng ngừa và điều trị các bệnh lý về gan như viêm gan, xơ gan và ung thư gan Bệnh nhân ung thư gan sau một thời gian điều trị kích thư c . 1.3.2. Amistar 250 SC 9 1.3.3. Champion 57 ,6DP 10 1.3.4. Daconil 75WP 10 1.3 .5. Dihane-M 85WP 11 1.3.6. Score 250 EC 11 1.3.7. Kasumin 2L 12 1.3.8. Alpine 12 1.3.9. Anvil 5SC 13 1.3.10 (mg) P (mg) Trái 90,2 29 6,4 0,6 0,1 1,6 27 38,0 Hạt 77,0 1 25 10 ,5 2,1 7,9 1,8 457 80 56 6,4 5 1.2 Bệnh thán thư 1.2.1 Triệu chứng Bệnh gây hại ở hai mép lá, chót lá. thoi có thắt có ở giữa. Kích thước bào tử 8 ,5 – 16 ,5 x 2 ,5 – 4 μm. Đĩa áp có màu nâu nhạt đến nâu sậm, dạng chùy hoặc bất dạng, kích thước 8 ,5 – 10 x 4 ,5 – 6 μm (Sutton, 1980). Nấm C. corchori:

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan