điều tra thành phần côn trùng và nhện gây hại trên hoa lan đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện đỏ tenuipalpus pacificus baker gây hại trên giống lan dendrobium tại tỉnh đồng tháp

68 976 0
điều tra thành phần côn trùng và nhện gây hại trên hoa lan  đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện đỏ tenuipalpus pacificus baker gây hại trên giống lan dendrobium tại tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VĂN LÝ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG VÀ NHỆN GÂY HẠI TRÊN HOA LAN - ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐỐI VỚI NHỆN ĐỎ TENUIPALPUS PACIFICUS BAKER GÂY HẠI TRÊN GIỐNG LAN DENDROBIUM TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG VÀ NHỆN GÂY HẠI TRÊN HOA LAN - ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐỐI VỚI NHỆN ĐỎ TENUIPALPUS PACIFICUS BAKER GÂY HẠI TRÊN GIỐNG LAN DENDROBIUM TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Giáo viên hướng dẫn: TS. LÊ VĂN VÀNG KS. CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNH Cần Thơ, 2013 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lý MSSV: 3103632 Lớp: TT1073A1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận chấp nhận Luận văn tốt nghiệp với tên đề tài “Điều tra thành phần côn trùng nhện gây hại hoa lan - Đánh giá hiệu lực số loại thuốc nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker gây hại giống lan Dendrobium tỉnh Đồng Tháp”. Do sinh viên Nguyễn Văn Lý thực hiện. Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày…….tháng…….năm 2013 Cán hướng dẫn TS. Lê Văn Vàng KS. Châu Nguyễn Quốc Khánh i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT -O0O- Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn đính kèm với đề tài “Điều tra thành phần côn trùng nhện gây hại hoa lan - Đánh giá hiệu lực số loại thuốc nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker gây hại giống lan Dendrobium tỉnh Đồng Tháp” Được thực từ 5/2013 – 11/2013 sinh viên Nguyễn Văn Lý thực bảo vệ trước hội đồng ngày……tháng……năm 2013. Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức: Ý kiến hội đồng chấm luận văn: Duyệt khoa Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013 Trưởng Khoa Nông Nghiệp SHƯD Chủ tịch hội đồng ii TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN LÝ Ngày tháng năm sinh: 15/07/1991 Dân tộc: kinh Con ông: NGUYỄN VĂN QUẮN Con bà: NGUYỄN THỊ VEN Quê quán: TX Tân Châu, tỉnh An Giang Tóm tắt trình học tập:  Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2009 trường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Quang Diêu, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang.  Vào trường Đại Học Cần Thơ năm 2010, học ngành Bảo Vệ Thực Vật khóa 36 (2010 - 2014) thuộc khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Lý iv LỜI CẢM ƠN Thành kính nhớ ơn Ba Mẹ chăm lo cho điều sống để đạt thành tốt đẹp hôm nay. Em xin chân thành ghi ơn Ts. Lê Văn Vàng Ks. Châu Nguyễn Quốc Khánh giáo viên hướng dẫn tận tình truyền đạt, dạy bảo hướng dẫn em suốt trình thực luận văn. Chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô thuộc khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, đặc biệt thầy cô môn Bảo Vệ Thực Vật quan tâm, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt luận văn. Thành thật biết ơn!  Chị Trang em thực chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tiễn trình thực đề tài.  Các bạn Nhớ, Trương, Để, Lộc, Thanh bạn lớp Bảo Vệ Thực Vật K36 em Bon, anh An giúp đỡ động viên suốt trình điều tra để hoàn thành đề tài. Nguyễn Văn Lý v Nguyễn Văn Lý, 2013. “Điều tra thành phần côn trùng nhện gây hại hoa lan - Đánh giá hiệu lực số loại thuốc nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker gây hại giống lan Dendrobium tỉnh Đồng Tháp”. Luận văn tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: Ts. Lê Văn Vàng Ks. Châu Nguyễn Quốc Khánh. TÓM LƯỢC Bằng phương pháp điều tra nông dân khảo sát trực tiếp vườn lan tỉnh Đồng Tháp từ tháng 5/2013 đến tháng 11/2013 cho thấy: Nông dân trồng lan tỉnh Đồng Tháp với số hộ có thời gian canh tác từ năm đến năm chiếm 60%, có 20% số hộ có thời gian canh tác năm. Giống trồng giống Dendrobium, nguồn giống chủ yếu nhập nội từ Thái Lan chiếm 80% số hộ. Nông dân trồng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân thông qua việc giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Có đến 60% số hộ chưa tham gia lớp tập huấn IPM nên việc phòng trừ dịch hại chủ yếu dựa vào việc phun ngừa định kỳ chiếm đến 73%. Do đó, áp lực phun thuốc phòng trừ dich hại nhà vườn cao tốn nhiều chi phí. Kết điều tra đồng ghi nhận có loài côn trùng loài nhện gây hại thuộc Homoptera, Diptera, Thysanoptera, Lepidoptera Acari diện hoa lan khảo sát loài thuộc lớp chân bụng (Gastropoda). Những loài gây hại quan trọng phổ biến hoa lan bao gồm muỗi đục hoa Contarinia maculipennis Felt (Cecidomyiidae) nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker (Tenuipalpidae) loài khó phòng trị gây thiệt hai nặng hoa lan. Bên cạnh đó, ốc sên đối tượng xuất gây hại phổ biến hoa lan. Nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker mẫn cảm với loại thuốc BVTV thử nghiệm. Hiệu loại thuốc dầu khoáng SK Enspray 99EC, Takare 2EC, Nissorun 5EC. Trong điều kiện phòng thí nghiệm, sau xử lý độ hữu hiệu dầu khoáng SK Enspray 99EC, Takare 2EC đạt 100%. Với điều kiện nhà lưới có dầu khoáng SK Enspray 99EC, Takare 2EC, Nissorun 5EC cho hiệu phòng trị cao. Khi khảo sát thực tế vườn loại thuốc cho hiêu phòng trị tốt, dầu khoáng SK Enspray 99EC (Petroleum Spray oil) độ hữu hiệu đạt 97,6%, Takare 2EC (Karanjin) độ hữu hiệu đạt 85,1%, Nissorun5EC (Hexythiazox) độ hữu hiệu đạt 79,8%. vi MỤC LỤC Nội dung trang Tiểu sử cá nhân . iii Lời cam đoan iv Lời cảm ơn v Tóm lược .vi Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt . x Danh sách bảng xi Danh sách hình xii MỞ ĐẦU Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY HOA LAN . 1.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh hoa lan Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ lan 1.1.2.1 Phân loại thực vật học 1.1.2.2 Một số yêu cầu ngoại cảnh 1.1.3 Một số giống lan trồng phổ biến Việt Nam 1.1.3.1 Lan Dendrobium . 1.1.3.2 Lan Mokara . 1.1.3.3 Lan Cattlaya 1.2 MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG VÀ NHỆN HẠI CHỦ YẾU TRÊN HOA LAN . 1.2.1 Nhện Tenuipalpus pacificus Baker (Tenuipalpidace – Acari) 1.2.1.1 Một số đặc điểm hình thái 1.2.1.2 Đặc điểm khả gây hại nhện Tenuipalpus pacificus Baker 1.2.1.3 Biện pháp phòng trị . vii 1.2.2 Muỗi Contarinia maculipennis Felt (Diptera: Cecidomyidae) . 1.2.3 Bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan . 11 1.2.4 Bọ trĩ Echinothrips sp. 11 1.2.5 Rệp sáp Parlatoria proteus Curtis (Diaspidae) 12 1.2.6 Rệp sáp Planococcus citri (Pseudococcidae) . 12 1.3 ĐẶC TÍNH HÓA HỌC VÀ CÔNG DỤNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC BVTV . 12 1.3.1 Takare 2EC . 12 1.3.2 Dầu kháng SK Enspray 99EC 13 1.3.3 Map Green 6AS 15 1.3.4 Nissorun 5EC 15 1.3.5 Admire 50EC 16 1.3.6 Sulfaron 250EC 16 Chương 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP . 18 2.1 PHƯƠNG TIỆN 18 2.1.1 Thời gian địa điểm 18 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Điều tra tình hình canh tác số dịch hại vườn lan tỉnh Đồng Tháp 18 2.2.1.1 Điều tra nông dân 19 2.2.1.2 Điều tra đồng . 19 2.2.2 Đánh giá hiệu số loại thuốc nhện Tenuipalpus pacificus Baker gây hại giống lan Dendrobium . 20 2.2.2.1 Đánh giá hiệu số loại thuốc nhện Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện phòng thí nghiệm 20 2.2.2.2 Đánh giá hiệu số loại thuốc nhện Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện nhà lưới 22 viii an toàn cho người thiên địch, thích hợp áp dụng IPM, áp dụng theo khuyến cáo nhãn thuốc không gây kháng thuốc sử dụng luân phiên việc phòng trị loài nhện hại này. 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN. Tỉnh Đồng tháp nghề trồng lan vừa phát triển năm gần đây, số hộ có thời gian canh tác năm chiếm đến 80%, có 20% số hộ có thời gian canh tác năm. Giống trồng giống Dendrobium giống chủ yếu nhập nội từ nước (Thái Lan) chiếm đến 80% số hộ. Việc phòng trừ dịch hại chủ yếu dựa vào việc phun ngừa thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên. Có đến 60% số hộ chưa tham gia lớp tập huấn IPM. Kỹ thuật canh tác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân thông qua giao lưu học hỏi chủ vườn. Kết điều tra đồng ghi nhận có loài côn trùng loài nhện gây hại thuộc Homoptera, Diptera, Thysanoptera, Lepidoptera Acari diện hoa lan khảo sát. Những loài gây hại quan trọng phổ biến hoa lan với tần suất bắt gặp > 50% bao gồm muỗi đục hoa Contarinia maculipennis Felt (Cecidomyiidae) nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker (Tenuipalpidae). Bên cạnh đó, ốc sên đối tượng gây hại diện phổ biến hoa lan. Dầu khoáng SK Enspray 99EC, Takare 2EC Nissorun 5EC loại thuốc có hiệu cao nhện Tenuipalpus pacificus Baker an toàn với người, ảnh hưởng môi trường áp dụng việc phòng trị loài nhện hại này. 4.2 ĐỀ NGHỊ Khuyến cáo nông dân sử dụng loại thuốc Dầu khoáng SK Enspray 99EC, Takare 2EC Nissorun 5EC việc phòng trị nhện Tenuipalpus pacificus Baker gây hại hoa lan. Nghiên cứu biện pháp quản lý tốt loài gây hại quan trọng muỗi Contarinia maculipennis Felt nhện Tenuipalpus pacificus Baker để góp phần mang lại hiệu kinh tế, an toàn cho người môi trường. Tiếp tục định danh loài gây hại chưa định danh. 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Phương Trâm, 2005. Giáo trình k ỹ thuật trồng hoa cảnh. Khoa Nông Nghiệp – Đại Học Cần Thơ. Đỗ Ngọc Trang, 2009. Khảo sát số đặc tính sinh học, ký chủ, thiên địch phản ứng số nông dược rệp sáp Icerya sp. ăn trái huyện Phong Điền (TP Cần Thơ). Luận án thạc sĩ chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật – Đại Học Cần Thơ. Đỗ Thành Đạt, 2012. Khảo sát thành phần côn trùng gây hại thiên địch ăn mồi dưa leo huyện chợ mới, tỉnh An Giang - Đặc điểm hình thái, sinh học rầy mềm Aphis gossypii Glover điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp Đại Học chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ. Đỗ Văn Thái, 2011. Khảo sát hiệu lực số loại thuốc trừ sâu bọ nhảy gây hại rau cải điều kiện phòng thí nghiệm nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp Đại Học chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ. Dương Công Kiên, 2006. Nuôi cấy mô tập 3, kỹ thuật nhân giống – lai tạo – trồng số lan thông dụng có giá trị kinh tế Việt Nam. Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, 334 trang. Hoàng Thị Sản, 2003. Phân loại học thực vật. Nhà xuất giáo dục. Huỳnh Văn Thới, 1996. Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan. Nhà xuất trẻ. Huỳnh Việt Hưng, 2012. Điều tra trạng canh tác xoài huyện Tri Tôn Tịnh Biên, tỉnh An Giang – Đặc điểm hình thái triệu trứng gây hại dòi xoài. Luận văn tốt nghiệp Đại Học chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ, 56 trang. Lê Hoàng Thành, 2007. Tạo thể tiền chồi lan hồ điệp (Phalaenopsis sp.) kỹ thuật cắt lát mỏng. Luận án thạc sĩ chuyên ngành Trồng Trọt – Đại Học Cần Thơ. Lê Thị Tuyết Nhung, 2008. Côn trùng nhện gây hại họ Hoa Lan (Orchidaceae) họ Cau Cảnh (Arcaceae): Thành phần loài, số đặc điểm sinh học khả gây hại số loài phổ biến TP. Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Công nghiệp, 1999. Trồng hoa lan. Nhà Xuất Bản Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 283 trang. Nguyễn Hữu Thọ, 2000. Rệp sáp (Pseudococidae, Homoptera) gây hại rễ có múi, củ huệ: Tình hình gây hại, thành phần loài biện pháp phòng trừ. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thị Thu Cúc Huỳnh Thanh Đức, 2008. Muỗi (Contarinia sp.) – tác nhân gây hại huệ trắng vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn 8, 29 – 33. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng nhện gây hại ăn trái vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long biện pháp phòng trị. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 41 Nguyễn Thiện Tịch, 2001. Lan Việt Nam The Orchids of Viet Nam I. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Trí Thanh, 2007. Khảo sát thành phần loài côn trùng nhện gây hại số loài TPCT số vùng phụ cận. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt – Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Văn Đỉnh, 2004. Giáo trình nhện nhỏ hại trồng. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Văn Phú, 2011. Khảo sát hiệu lực số loại thuốc trừ sâu rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius gây hại cà phổi phòng thí nghiệm nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp Đại Học chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ. Lâm Văn Thông, 2009. Xác định biến dị di truyền lan Dendrobium udomsri kỹ thuật Raop phương pháp Flow cytometry. Luận văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Xuân Linh Nguyễn Thị Kim Lý, 2005. Ứng dụng công nghệ sản xuất hoa. Nhà Xuất Bản Lao Động Hà Nội 2003.198 trang. Nguyễn Xuân Linh, 1998. Hoa kỹ thuật trồng hoa. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Xuân Linh, 2000. Kỹ thuật trồng hoa. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam (quyển I). Nhà Xuất Bản Trẻ. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh (2005), Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông Nghiệp TPHCM. Trần Hợp, 1998. Phong lan Việt Nam. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội. Trần Thanh Tuyến, 2010. Ảnh hưởng phân bón liều lượng chiếu xạ tia gamma sinh trưỡng lan Dendrobium udomsri. Luận án thạc sĩ chuyên ngành Trồng Trọt – Đại Học Cần Thơ. Trần Thị Bảo Anh Bùi Thị Huyền Trang, 2013. Khảo sát gây hại ảnh hưởng số loại thuốc trừ sâu bọ rùa 28 chấm (Epilachna vigintioctopunctata Fabricius) điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp Đại Học chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ. Trần Thị Kim Thúy, 2010. Thành phần loài, đặc điểm hình thái sinh học loài côn trùng gây hại hoa lài (Jasmintum sambac (L.)Ait). Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật – Trường Đại Học Cần Thơ. Trần Văn Hai, 2004. Giáo trình hóa bảo vệ thực vật. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Trần Văn Huân Văn Tích Lượm, 2002. Kỹ thuật nuôi trồng cấy lan. Nhà Xuất Bản thành phố Hồ Chí Minh. Trần Văn Mão Nguyễn Thế Nhã, 2002. Phòng trừ sâu bệnh hại cảnh. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội. Trương Huỳnh Ngọc, 2010.Thành phần loài, đặc điểm hình thái, sinh học côn trùng gây hại bòn bon Lansium domesticum Corr hiệu số loại thuốc BVTV đối 42 với sâu cạp vỏ Prasinoxena metaleuca Hampson. Luận án thạc sĩ chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật – Đại Học Cần Thơ. Võ Thị Thu, 2009. Côn trùng nhện gây hại Mai Vàng (Ochna integerrima (LOUR) MERR): Thành phần loài, đặc điểm hình thái, sinh học, thiên địch biện pháp phòng trị số loài gây hại phổ biến số tỉnh ĐBSCL. Luận án thạc sĩ chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật – Đại Học Cần Thơ. Tài liệu tiếng Anh Baker R. J. Bambara S. 1997. Ornamentals and Turf. False spider mites. (http://www.ces.ncsu.edu/dept/ent/notes/O&T/flowers/note47.htm) Charanari.V, C. Saringkapaibul M. Kongchuensun, 1989. Mites injurious to orchids in Thailand. Progress in Acarology. [papers presented at the VII] International Congress of Acarology held during August 3-9, 1986 at Bangalore. Cloyd Raymond, 2005. (http://www.orchids.mu/Problems/Pests/) Orchid Pests and Their Management Denmark A. H. 2006. Phalaenopsis mite, Tenuipalpus (http://www.creatures.ifas.ufl.edu/orn/flowers/tenuipalpus_pacificus.htm) pacificus. Hara A. H. & Niino-Duponte R. Y. (2002). Blossom Midge in Hawaii – a Pest on Ornamentals and Vegetables. (http://www.ctahr.hawaii.edu/oc/freepubs/pdf/IP-11.pdt) Johnson P. J. 2006. Mites (http://nathist.sdstate.edu/orchids/Pests/mites.htm) on cultivated Orchids. Kang L. C. (1979). Orchid – Their Cultivation and hybridization. Eastern University Prees, 65 P. Kono, T. and C.S Papp (1977). Handbook of Agriculture Pests. Department of Food and Agriculture Division of Plant Industry Laboratory Services-Entomology. Osborne L.S, E.R. Duke, T.J. Weissling, J.E. Pena and D.W. Armstrong (2008), A serious new pest is causing significant problems for Dendrobium and Hisbicus growers . Tài liệu Internet http://hoalancaycanh.com/diendan/tai-lieu-ve-phong-lan/8972-trong-lan-denrobium-ohawaii-hoa-ky-3-print.html http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nghien-cuu-thanh-phan-sau-nhen-hai-dac-diemsinh-vat-hoc-sinh-thai-hoc-va-bien-phap-phong-tru-ray-xanh-hai-che-19256/ http://mrec.ifas.ufl.edu/lso/pestalrt/midgefin.htm http://phanhoaivy.wordpress.com/2010/08/16/phong-lan-vi%E1%BB%87t-namtr%E1%BA%A7n-h%E1%BB%A3p/ http://sumter.ifas.ufl.edu/Hort-MG/Summer 2008 Master Gardener Newsletter.pdf http://www.bvtvphutho.vn/Home/Khoa-hoc-ky-thuat/2011/341/Su-dung-thuoc-tru-sausinh-hoc-hang-dau-the-gioi-Takare.aspx http://www.entomology.umn.edu/cues/inter/inmine/Thripf.html 43 http://www.scribd.com/doc/130479186/Gt-Dongvathainn http://nhanong.com.vn/print-5941-DA%CC%80U-KHOA%CC%81NG-SK-ENSPRAY99EC.html http://www.grc.vn/product.php http://hatgionghoa.net/ky-thuat-trong-hoa/ky-thuat-trong-hoa-lan-cat-canh-nhom-lanmokara 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh số loài gây hại hoa lan. Trứng nhện Tenuipalpus pacificus Baker Nhện trưởng thành Tenuipalpus pacificus Baker Ấu trùng bọ trĩ Echinothrip sp. Ấu trùng muỗi ContariniamaculipennisFelt Rệp sáp Aonidiella sp. (con đực) Rệp sáp Aonidiella sp. (con cái) Sâu bao Rệp sáp Pseudococcus sp. Rệp sáp Parlatoria sp. Ốc gây hại lan Ốc gây hại lan 45 PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục 2: Họ tên người điều tra:…………………………………… Ngày điều tra:………………………… Địa chỉ: Ấp……………………, xã…………………… , huyện…………………., tỉnh (thành phố)…………………………………………………. Họ tên chủ hộ:…………………………………………., tuổi…………… Trình độ văn hóa:………… Có tham gia lớp IPM hay không: có  không  Có tham dự buổi tapah huấn khuyến nông không: có  không  Có tham dự buổi hội thảo hoa kiểng không: có  không  Có tham gia vào hội làm vườn không: có  không  I. ĐẶC ĐIỂM NƠI ĐIỀU TRA 1. Thời gian canh tác hoa kiểng:………………. 2. Diện tích đất canh tác:…………m2 3. Hoa lan trồng: giàn  treo giàn  đất  Khác:…………………………… 4. Nền phía giàn lan:……………………… 5. Mật độ:………………… II. KỸ THUẬT CANH TÁC 1. Giống - Tên giống:……………………………. - Nguồn giống:……………………………………………………………………… - Chi phí giống/1000m2:……………………………………………………………… 2. xử lý cây: có  không  - Giai đoạn con: có  không , biện pháp xử lý:…………………………… - Giai đoạn hoa: có  không  , biện pháp xử lý:…………………… ……………………………………………………………………………………… 3. Chuẩn bị giá thể Nếu trồng đất: - Loại giá thể:………………………………………………………………………… - Có xử lý giá thể trước hay không: có  không  - Biện pháp xử lý:…………………………………………………………………… Nếu trồng giàn: 46 - Loại giá thể:………………………………………………………………………… - Có xử lý giá thể trước hay không: có  không  - Biện pháp xử lý:…………………………………………………………………… 4. Cách trồng - Thời điểm trồng:……………………………………………………………………. - Số cây:………………………………………………. - Bón lót:……………………………………………… 5. Chăm sóc - Tưới nước:………………………………………… - Cách tưới:…………………………………………… - Nguồn nước tưới:…………………………………… 6. Phun thuốc - Mỗi năm phun lần:……………………………………………………. - thời điểm phun thuốc: phun ngừa , thấy dịch hại phun , phun mật số nhiều . - Phun thuốc nhìn qua triệu chứng:……………………………… Loại phân Giai đoạn Liều lượng 47 Phương pháp bón Mục đích III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ Loại dịch hại Giai đoạn bị hại Giai đoạn bộc phát mạnh Mức độ thiệt hại Biện pháp phòng trị Sự hiểu biết nông dân dịch hại:………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… Loại dịch hại quan trọng nhất:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Khó khăn công tác nông dân: Sâu hại:……………………………………………………………………… Cách đối phó:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. IV. ĐIỀU TRA TRỰC TIẾP NGOÀI ĐỒNG Tình hình dịch hại:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đánh giá chung vườn lan:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. 48 Phụ lục 3: Bảng phân tích thống kê hiệu loại thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker. Bảng 1: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 5369.610 1073.922 24 2051.525 85.480 12.563 0.0000 --------------------------------------------------------------------------Total 29 7421.135 Coefficient of Variation = 38.41% Bảng 2: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm sau phun. ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 8405.926 1681.185 24 2138.660 89.111 18.866 0.0000 --------------------------------------------------------------------------Total 29 10544.586 Coefficient of Variation = 31.55% Bảng 3: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------49 Between Within 24 17732.266 3546.453 1313.110 54.713 64.819 0.0000 --------------------------------------------------------------------------Total 29 19045.375 Coefficient of Variation = 13.10% Bảng 4: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 24 11886.102 2377.220 579.226 24.134 98.499 0.0000 --------------------------------------------------------------------------Total 29 12465.328 Coefficient of Variation = 7.94% Bảng 5: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm 12 sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BL E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 24 12195.954 2439.191 586.929 24.455 99.74 0.0000 --------------------------------------------------------------------------Total 29 12782.883 Coefficient of Variation = 8.01% Bảng 6: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm 24 sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BLE 50 Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 24 10714.682 2142.936 574.097 23.921 89.585 0.0000 --------------------------------------------------------------------------Total 29 11288.779 Coefficient of Variation = 7.68% Bảng 7: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm 48 sau phun. A N A LYS IS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 24 11129.225 2225.845 1586.888 66.120 33.664 0.0000 --------------------------------------------------------------------------Total 29 12716.113 Coefficient of Variation = 12.11% Bảng 8: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm 72 sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 4735.946 947.189 24 5207.714 216.988 4.365 0.0057 --------------------------------------------------------------------------Total 29 9943.660 Coefficient of Variation = 19.22% 51 Bảng 9: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện nhà lưới thời điểm ngày sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 712.646 593.567 237.549 3.202 0.0836 74.196 --------------------------------------------------------------------------Total 11 1306.214 Coefficient of Variation = 20.75% Bảng 10: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện nhà lưới thời điểm ngày sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 760.092 93.074 253.364 21.777 0.0003 11.634 --------------------------------------------------------------------------Total 11 853.166 Coefficient of Variation = 6.46% Bảng 11: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện nhà lưới thời điểm ngày sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 636.187 222.778 212.062 27.847 52 7.615 0.0099 --------------------------------------------------------------------------Total 11 858.966 Coefficient of Variation = 9.10% Bảng 12: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện nhà lưới thời điểm ngày sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 1384.546 283.897 461.515 13.005 0.0019 35.487 --------------------------------------------------------------------------Total 11 1668.443 Coefficient of Variation = 9.83% Bảng 13: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện đồng thời điểm ngày sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 694.786 595.669 347.393 3.499 0.0984 99.278 --------------------------------------------------------------------------Total 1290.455 Coefficient of Variation = 33.85% Bảng 14: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện đồng thời điểm ngày sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value 53 Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 140.153 294.314 70.076 1.429 0.3109 49.052 --------------------------------------------------------------------------Total 434.467 Coefficient of Variation = 16.00% Bảng 15: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện đồng thời điểm ngày sau phun. A N A LYSIS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 524.972 209.463 262.486 7.519 0.0232 34.910 --------------------------------------------------------------------------Total 734.435 Coefficient of Variation = 12.97% Bảng 16: Độ hữu hiệu loài thuốc BVTV nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker điều kiện đồng thời điểm ngày sau phun. A N A LYS IS O F VA RIA N CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------Between Within 410.069 205.034 1489.302 248.217 0.826 --------------------------------------------------------------------------Total 1899.371 Coefficient of Variation = 21.30 54 [...]... nhận của nông dân 30 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG, NHỆN VÀ ĐỘNG VẬT THÂN MỀM GÂY HẠI TRÊN HOA LAN TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ ĐIỀU TRA TRÊN VƯỜN 31 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐỐI VỚI NHỆN TENUIPALPUS PACIFICUS BAKER GÂY HẠI TRÊN GIỐNG LAN DENDROBIUM 34 3.3.1 Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker trong điều. .. quan đến tình hình dịch hại cũng như biện pháp phòng trừ một cách hiệu quả các loài dịch hại trên hoa kiểng nói chung và trên hoa lan nói riêng còn rất hạn chế Trên thực tế đó, đề tài Điều tra thành phần côn trùng và nhện gây hại trên hoa lan - Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker gây hại trên giống lan Dendrobium tại tỉnh Đồng Tháp được thực hiện nhằm... tính theo công thức: Tần suất bắt gặp (%) = số lần bắt gặp/tổng số vườn điều tra x 100 Mức độ gây hại (mức độ bị hại do sâu hại, nhên hại) được tính theo công thức: Mức độ gây hại (%) = số cây bị sâu hại, nhên hại/ tổng số cây điều tra x 100 2.2.3 Đánh giá hiệu quả của một số loại thuốc đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker gây hại trên giống lan Dendrobium Mục tiêu: nhằm tìm ra những loại thuốc có... đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker trong điều kiện phòng thí nghiệm, ĐHCT, 5/2013 35 3.2 Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker trong điều kiện nhà lưới, ĐHCT, 5/2013 37 3.3 Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker tại vườn Lan Bảy Danh, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp, 6/2013 38 xii MỞ ĐẦU Hoa lan. ..2.2.2.3 Đánh giá hiệu quả của một số loại thuốc đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker tại vườn Lan Bảy Danh thuộc TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 23 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NÔNG DÂN 24 3.1.1 Tình hình canh tác hoa lan tại tỉnh Đồng Tháp 24 3.1.2 Kỹ thuật canh tác 25 3.1.3 Thành phần côn trùng, nhện và động vật thân mềm gây hại theo... 31 3.9 Thành phần loài côn trùng, nhện và động vật thân mềm gây hại trên hoa lan 33 3.10 Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker trong điều kiện phòng thí nghiệm, ĐHCT, 5/2013 (T(0C): 31 - 34; H(%): 70 - 80) 34 3.11 Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker trong điều kiện nhà lưới, ĐHCT, 5/2013 (T( 0... hại của côn trùng và nhện trên lan Công tác định danh được thực hiện dựa vào khóa phân loại của Borror và ctv (1976) và của một số tác giả khác để định danh loài theo sự hướng dẫn của cán bộ hướng dẫn Chỉ tiêu ghi nhận:  Thành phần loài gây hại  Mức độ phổ biến, mức độ gây hại của các loài gây hại  Tập tính sinh sống và tập tính ăn phá của từng loài gây hại 19  Mức độ xuất hiện của các loài gây hại. .. 34 3.3.2 Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker trong điều kiện nhà lưới 36 3.3.3 Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker thực tế trên vườn 37 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục ix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ĐHCT: Đại Học Cần Thơ NN & SHƯD: Nông Nghiệp và Sinh Học... lan Theo Lê Thị Tuyết Nhung (2008) nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker có khả năng tấn công trên thân, lá và hoa (chưa thấy tấn công tấn công trên rễ) của cây lan gồm các giống như Dendrobium, Vanda (dạng lá dài) và Hồ Điệp (Phalaenopsis) Giống lan Vũ Nữ (Onciidium) và Cattleya chưa phát hiện có sự gây hại của loài này  Đối với giống lan Dendrobium thì nhện Tenuipalpus pacificus thường tập trung gây. .. huấn và IPM 25 3.3 Tỉ lệ số hộ điều tra theo giống và nguồn giống 26 3.4 Một số đặc điểm canh tác của các hộ đã điều tra 27 3.5 Tỉ lệ số hộ điều tra theo việc tưới nước cho lan 27 3.6 Tỉ lệ số hộ điều tra theo việc bón phân 29 3.7 Tỉ lệ số hộ điều tra theo việc phun thuốc BVTV 30 3.8 Thành phần loài gây hại theo ghi nhận của nông dân 31 3.9 Thành phần loài côn trùng, . Điều tra thành phần côn trùng và nhện gây hại trên hoa lan - Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker gây hại trên giống lan Dendrobium tại tỉnh Đồng. nghiệp với tên đề tài Điều tra thành phần côn trùng và nhện gây hại trên hoa lan - Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker gây hại trên giống lan Dendrobium. TẾ ĐIỀU TRA TRÊN VƯỜN 31 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐỐI VỚI NHỆN TENUIPALPUS PACIFICUS BAKER GÂY HẠI TRÊN GIỐNG LAN DENDROBIUM 34 3.3.1 Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan