Bước đầu nghiên cứu phân loại chi song quả (didymocapus wall 1819) ở việt nam

38 352 0
Bước đầu nghiên cứu phân loại chi song quả (didymocapus wall  1819) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ============== CHU THỊ QUỲNH BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI SONG QUẢ (DIDYMOCAPUS WALL. 1819) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. ĐỖ THỊ XUYẾN TS. HÀ MINH TÂM MỞ ĐẦU Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, nhận hướng dẫn giúp đỡ TS. Đỗ Thị Xuyến TS. Hà Minh Tâm. Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán phòng Thực vật – Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu. Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường. Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Phòng Tiêu thực vật – Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội; Ban chủ nhiệm khoa Sinh _ KTNN – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu. Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội 2, ngày 13/ 5/ 2015 Sinh viên CHU THI QUỲNH LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, xin cam đoan: Khóa luận “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Song Quả (Didymocapus Wall) Việt Nam” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS. Đỗ Thị Xuyến TS. Hà Minh Tâm. Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công trình trước đây. Hà Nội 2, ngày 13/ 5/ 2015 Sinh viên Chu Thị Quỳnh MỤC LỤC 1. Lý chọn đề tài: 2. Mục đích nghiên cứu: CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. Trên giới 2. Ở Việt Nam . CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2. 1. Đối tượng nghiên cứu 2. 2. Phạm vi nghiên cứu: 2. 3. Thời gian nghiên cứu 2. 4. Nội dung nghiên cứu . 2. 5. Phương pháp nghiên cứu . CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3. 1. Đặc điểm phân loại chi Dydimocarpus Wall Việt Nam 3.2 Khoá định loại loài thuộc chi Didymocarpus Viê ̣t Nam. . 12 3. 4. Đặc điểm phân loại loài thuộc chi Song quả Viê ̣t Nam . 13 3.4.1 Didymocarpus bonii Pellegr – Song quả Bon. . 13 3.4.2 Didymocarpus pulchra C.B. Clarke – Song quả pulcher 14 3.4.3. Didymocarpus kerrii Craib – Song quả kerii. . 15 3.4.4 Didymocapus poilanei Pell – Song quả poilanei . 16 3.4.5 Didymocarpus purpureobracteatus Smith-Song quả lá bắ c tim ́ . . 18 3.5. Ứng dụng toán – tin học nghiên cứu phân loại chi Song Quả (Dydimocarpus Wall) Việt Nam. . 19 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài: Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nên có hệ thực vật vô phong phú, đa dạng độc đáo. Theo thống kê Việt Nam có gần 12.000 loài thực vật có mạch bậc cao với khoảng 2.256 chi; 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200 loài nấm; 2.176 loài tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuẩn lam; 691 loài dương xỉ 100 loài khác. Tuy nhiên, tác động tự nhiên người làm cho hệ thực vật nước ta bị suy giảm nhiều. Như với việc khai thác hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên thực vật cần phải thực trì bảo tồn, tính đa dạng chủng loại loài. Để làm việc cần có ngành khoa học đóng vai trò tảng cung cấp tài liệu hệ thực vật cách đầy đủ, hệ thống xác nhất, làm sở cho ngành khoa học khác (như: Sinh thái học, Dược học, Tài nguyên thực vật …). Phân loại thực vật cách xác cung cấp tài liệu cho nhiều ngành khoa học khác có liên quan. Chi Song quả (Didymacaspus Wall), thuô ̣c ho ̣ Tai voi – có khoảng dưới 180 loài phân bố chủ yếu Tây Bắc Ấn Độ, Đông Bắc Ấn Độ, Myanmar, Trung Quốc (Tây Tạng, Vân Nam, Tứ Xuyên, Quảng Tây, Quảng Đông), Việt Nam, Thái Lan, Mã Lai .Ở Việt Nam chi có loài, chi nhỏ lại có ý nghĩa giá trị khoa học. Để chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách toàn diện phân loại chi Song Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sử dụng loài thuộc chi này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Song (Didymocarpus Wall.) Việt Nam” 2. Mục đích nghiên cứu: Hoàn thành công trình khoa học phân loại chi Song (Didymocarpus Wall.) Việt Nam cách có hệ thống, làm tư liệu cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan. Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí họ Tai Voi Việt Nam; bổ sung kiến thức cho chuyên nghành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Song (Didymocarpus Wall.) Việt Nam. - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho việc sử dụng loài thuộc chi Song (Didymocarpus Wall.) Việt Nam. Điểm đề tài : Đây công trình Việt Nam tiến hành phân loại chi Song (Didymocapus Wall.1819) Việt Nam cách đầy đủ có hệ thống. Bổ sung phân bố cho họ Gesneriaceae Bố cục khóa luận: gồm 36 trang, 11 hình vẽ,3 ảnh, đồ, bảng chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương 1. Tổng quan tài liệu (2 trang), chương 2. Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu (4 trang), chương 3. Kết nghiên cứu (10 trang), kết luận kiến nghị (1 trang), tài liệu tham khảo phụ lục. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. Trên giới Người đề cập đến chi Didymocapus Wallich năm 1819 (trong Edinburgh Philosoph, tập 1, trang 378) với typus D. aromatica. Sau chi Didymocapus công bố, có nhiều tác giả nghiên cứu chi chủ yếu công bố nghiên cứu xác định giới hạn vị trí chi này. Năm 1822, D. Don nâng chi Didymocapus thành họ Didymocarpaceae. Tuy nhiên quan điểm đến không thừa nhận. Trong hệ thống phân loại G. Bentham & J. D. Hooker, Takhtajan (1997, 2009) công trình phân loại hầu hết theo quan điểm xếp Didymocapus vào họ Gesneriacea. Clacke (1876) nghiên cứu phân loại họ Gesneriacea mô tả loài thuộc chi Didymocapus D.andersonii, D.aurantiacus, D.hookeri, D.mortomi D.kurzii. Đến 1883, ông công bố loài D. pulcher. Pellegr (1926) mô tả 10 loài thuộc chi Didymocarpus họ Gesneriacea D.balansa, D.bonni, D.bicolor, D.tristis, D.insulasa, D.poilanei, D.pulchra, D.pupureo-picta, D.kerri, D.aureo-glancelora. Trong công trình tác giả mô tả cụ thể đặc điểm chi Didymocarpus xây dựng khóa định loại loài, cung cấp thông tin danh pháp, đặc điểm phân bố, sinh thái, giá trị sử dụng loài. Một số nước gần Việt Nam có số công trình đề cập đến chi như: W.T.Wang (1984) nghiên cứu công bố thêm nhiều loài thuộc chi Didymocarpus họ Gesneriacea D.grandidentatus , D.mollifolius , D.pseudomengtze năm 1990 ông mô tả 21 loài Thực vật chí Trung Quốc (Flora Reipublicae Populavis Sinnicae), đến 1998 ông mô tả loài D. pulchra D.pupureobractatus Flora of China. Ngoài năm 1975, loài Didymocarpus họ Gesneriacea mô tả Iconographia Comophytorum Sinicorum nhà xuất khoa học Viện Khoa Học Trung Quốc, Viện Nghiên Cứu Thực Vật Bắc Kinh làm chủ biên, Flora Yunnanica (1991) . mô tả 16 loài chi Didymocarpus họ Gesneriacea có D.pulchra D.pupureobracteatus có Việt Nam. 2. Ở Việt Nam Trong công trình Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1991) [3], (được tái năm 1999) [4], tác giả tóm tắt đặc điểm nhận biết loài hình vẽ sơ kèm theo. Trong công trình chi Song (Didymocarpus Wall.) xếp vào họ Tai voi (Gesneniaceae) Nguyễn Tiến Bân (2003) [1] thống kê có mặt loài thuộc chi Song Việt Nam, đồng thời cung cấp số thông tin phân bố, giá trị sử dụng. Vũ Xuân Phương & Đỗ Thị Xuyến (2012) công bố thêm loài D. kerri, sau loài D. pupureobactetus Vũ Xuân Phương cộng ông công bố năm (2012) Như Việt Nam, chi Didymocarpus Wall có loài chưa có công trình nghiên cứu hệ thống đầy đủ loài. Chính vậy, công trình nghiên cứu: “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Song (Didymocarpus Wall.) Việt Nam” công trình nghiên cứu cách đầy đủ phân loại chi Song Quả (Didymocarpus Wall.) Việt Nam. CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1. Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thuộc chi Song (Didymocarpus Wall.) Việt Nam, dựa sở mẫu vật tài liệu Tài liệu: Các tài liệu phân loại chi Song (Didymocarpus Wall.) giới Việt Nam, chuyên khảo. Mẫu vật: Các mẫu vật thực vật thuộc chi Song (Didymocarpus Wall.) Việt Nam, lưu giữ phòng tiêu thực vật Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (HN). Tổng số mẫu nghiên cứu 46 tiêu bản. Ngoài ra, điều kiện cho phép nghiên cứu thêm mẫu phòng tiêu thực vật trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội (HNU), PTB thực vật Viện Sinh học nhiệt đới – Tp. Hồ Chí Minh (HM), Viện Dược liệu (HNPM), Viện điều tra quy hoạch rừng (HNF), trường Đại học Dược Hà Nội (HNIP). 2. 2. Phạm vi nghiên cứu: Khắ p cả nước 2. 3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 8/ 2014- 5/2015 2. 4. Nội dung nghiên cứu – Lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp để xếp taxon nghiên cứu Việt Nam. – Điều tra nghiên cứu thực địa để thu thập mẫu vật thông tin phân bố, sinh thái, . – Phân tích mẫu vật để định loại xây dựng mô tả taxon nghiên cứu. – Xây dựng khóa định loại taxon nghiên cứu. 2. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại chi Song quả, sử dụng phương pháp Hình thái so sánh theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007. Đây phương pháp cổ điển phương pháp phổ biến nhất. Phương pháp dựa đặc điểm cấu tạo bên quan thực vật, quan trọng quan sinh sản đặc điểm liên quan chặt chẽ với mã di truyền biến đổi tác động môi trường. Việc so sánh dựa nguyên tắc so sánh quan tương ứng với giai đoạn phát triển (cây trưởng thành so sánh với trưởng thành, nụ so sánh với nụ, hoa so sánh với hoa, .). Để làm tốt phương pháp nghiên cứu hình thái so sánh, cần tiến hành đồng thời công tác ngoại nghiệp nội nghiệp. Công tác ngoại nghiệp: Được thực chuyến thực địa nhằm thu thập mẫu vật, chụp ảnh, quan sát ghi chép đặc điểm mẫu trạng thái tươi, quan sát phân bố, môi trường sống đặc điểm khác. Công tác nội nghiệp: Được tiến hành phòng thí nghiệm, bao gồm việc xử lý, phân tích bảo quản mẫu vật. Tại đây, mẫu vật phân tích, chụp ảnh, vẽ hình mô tả, sau dựa vào mô tả gốc mẫu vật chuẩn (nếu có), chuyên khảo, thực vật chí (nhất Việt Nam nước lân cận) để phân tích, so sánh định loại. Các bước tiến hành: Gồ m bước Bước 1: Tổng hợp, phân tích tài liệu nước chi Song (Didymocapus Wall.). Từ lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc phân loại chi Việt Nam. cụm hoa dài 3-11 cm, cuống hoa dài 1-5 mm; đài đối xứng hai bên, dài 1-1,2 cm bắc hình trứng, dài 2-7 mm; nhị hữu thụ 2, nhị 10mm; nang dài 3-5 cm, hạt nhỏ nhiều phần phụ. Loc. Class: China, Yunnan. Typus: A. Hery 9198 (K). Sinh thái và si nh ho ̣c: mùa hoa tháng 6-9. Gặp nơi ẩm, rừng núi đá vôi núi đất, độ cao 800-1200 so với mực nước biển Mẫu nghiên cƣ́u : HNK-213; 2581; 2807; 2657; N. Đ. Khôi 1003; HNK 172; P. 7270; 2657; HNK 507; HNK 454; Đào Khôi Nhan Tự 307; DKH 5413; HNK 507; 81 Phân bố : Lào Cai (SaPa, Ô Quy Hồ, Sơn Chải); Hà Giang ( Vị Xuyên, Tâm Ve). 3.5. Ứng dụng toán – tin học nghiên cứu phân loại chi Song (Dydimocarpus Wall.) Việt Nam. Hiện nay, phát triển khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, hỗ trợ tích cực cho việc nghiên cứu phân loại. Trong công trình này, sử dụng phần mềm Microsoft Office Access để nhập kết quả. Sau nhập liệu vào phần mềm này, cần định loại mẫu vật hay tra cứu thông tin loài, thay phải đọc từ văn bản, người định loại cần nhập thông tin từ việc phân tích mẫu vật vào máy tính, cần nhấn chuột, chưa đầy giây máy cho biết mẫu thuộc loài tất thông tin hiển thị. Các bước tiến hành sau: Tạo File Microsoft Access, sau nhập liệu vào (Ảnh 1). 19 Ảnh 1. Một phần trang Microsoft Access dạng bảng, sau nhập liệu loài Khi tra cứu, ta mở file Microsoft Access ra, sau chọn Records → Filter → Filter By Form → Kích chuột vào cột mô tả → Đánh nhập thông tin vào. Ví dụ phân tích mẫu vật, ta thấy dạng cỏ, ta nhập “*cây dạng cỏ*” mục MÔ TẢ (Ảnh 2). Ảnh 2. Một phần trang Microsoft Access sau nhập liệu cần tra cứu Sau ta chọn Records → Apply Filter. Máy cho biết có loài “cây dạng cỏ” D. kerri. (Ảnh 3). Ảnh 3. Một phần trang Microsoft Access hiển thị kết tra cứu Khi muốn tra cứu thông tin phần mà không cần tra cứu tất ta tra cứu cách sử dụng Queries. Ví dụ muốn tra cứu thông tin gồm có tên loài mô tả ta làm bước sau Queries → creat queries design view →trên hộp thoại show table chọn bảng → add→ close → chọn thông tin cần hiển thị bên (tên loài mô tả) cách chọn file cần hiển thị kéo xuống vùng lưới → run để xem kết hiển thị. 20 Ảnh 4. Một phần trang Microsoft Access nhập tiếp liệu để tra cứu Muốn máy thông tin chi tiết loài cần tra cứu ta tra cứu dạng Form, cách tra cứu tương tự trên, máy hiển thị thông tin loài cần tra. Việc sử dụng Microsoft Office Access trên, trở có ý nghĩa số lượng taxon lớn (ví dụ có 50 loài), thay cho việc phải tra cứu khóa định loại hay đọc mô tả 50 loài, ta cần nhập liệu vào, máy đọc kết cách nhanh chóng xác. 21 KẾT LUẬN Kết luận: Sau phân tích, so sánh hệ thống phân loại họ Tai voi (Gesneniaceae.) vào thực tế phân loại họ Việt Nam, lựa chọ hệ thống Takhtajan (2009) để xếp taxon thuộc chi Didymocapus Wall. Trên sở hệ thống này, chi Didymocapus Wall có loài. Trên sở phân tích tổng hợp đặc điểm hình thái taxon Việt Nam, xây dựng mô tả chi, xây dựng khóa định loại mô tả loài Việt Nam. Ngoài cung cấp số thông tin phân bố, sinh thái cho taxon Việt Nam. 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, 60 tr, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 2. Vũ Xuân Phương (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam [Checkl. Pl. Sp. Vietn.], 3: 242, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Phạm Hoàng Hộ [Phamh.] (1993), “Dydimocarpus”, Cây cỏ Việt Nam [Illustr. Fl. Vietn.], 3, tr. 18-19, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 4. Quy phạm soạn thảo TVCVN (2008 – 2010 ) 5. Ký hiệu viết tắt phòng tiêu bản. 6. Wang. W. T. Et al. (1998), Flora of China 18: 367-368. USA. 7. Pellegr [Pell.] (1930), Flore generale de L’ Indo-chine. : 487-565. Paris. 8. Pan K. Y. in W.T.Wang, K. Y. Pan & Z. Y. Li (1990) Flora Reipubligae Popularis sinicae, 69: 423-441, Science Press. 9. Vu Xuan Phuong, Do Thi Xuyen (2012), Journal of Botany, 34(1): 72-74. 10.Wang. W. T. 1984. Bull. Bot. Res. 4(1): 9-35. 11.Backer C. A. & C. R. Bakhuizen 1965. Flora of Java, 2: 518-534. Netherlands. 12.Takhtajan Armen L. [Takht.] (2009), “Gesneriacea”, Flowering Plants, ed. 2, pp. 442, 547-605, Springer. TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 1. http://145.18.162.53:81/c8 (= National Herbarium Nederland On-line Collections.htm – Trang web phòng tiêu Leiden – Hà Lan, để tra cứu mẫu Typ). 2. http://www.efloras.org (TVC TQ) 23 3. http://www.ipni.org/ipni/plantnamesearchpage.do (trang web vườn thực vật hoàng gia Anh – Kew, dùng để tra tên khoa học) 4. web PTB New York, để tra cứu http://sciweb.nybg.org/Science2/hcol/lists/ (Trang mẫu Typ). 5. http://www.biodiversitylibrary.org (Để tải sách) 24 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI - Chu Thị Quỳnh, Đỗ Thị Xuyến “ ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CHI SONG QUẢ (DIDYMOCARPUS WALL ) Ở VIỆT NAM” báo tham dự hội nghị khoa học trẻ (2014). PHỤ LỤC 2. BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC LOÀI TRONG CHI DIDYMOCARPUS WALL Ở VIỆT NAM D. pupureobactetus D. Pulcher D. Bonii D. Kerri D. Poilanei PHỤ LỤC 2. BẢNG PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CHI SONG QUẢ (DIDYMOCARPUS WALL) Ở VIỆT NAM (BẢNG KHÓA MỞ) ĐẶC D. bonii ĐIỂM Chiều cao (m) D. D. pulchra kerri poilanei pupureobractetus 13 – 30 5- 15 thân cm cm – cm 1-5 cm Thon Gần ngược tròn – 10 cuống mm phiến D. Không Chiều dài Hình dạng D. Thon dài Chiều dài phiến – 10 cm – 11 (cm) – 4,5 1,5-4 cm Bầu dục 6,5-20 cm 4-13 cm Hình trứng rộng 5,5-8 cm – 12 cm cm Chiều rộng phiến 0,7-1,5m 2-4,5 cm – cm 2,5 – 1–4 – cm (cm) Chiều dài 30 - 60 cuống hoa mm 5-25 mm – cm Bầu có x lông Bầu nhẵn Đài hợp thành ống 1-5 mm x x x x x x Đài x Chiều dài bó nhị hữu 24 mm 6- mm thụ Tràng có lông x mm 8,5 – 10 mm PHỤ LỤC 3: KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÕNG TIÊU BẢN Thường gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam. (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật). HNPM = Herbarium, National Institute of Medicinal Materials, Hanoi, Vietnam. (Phòng tiêu thực vật, Viện Dược liệu, Hà Nội). HNU = Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam. (Phòng tiêu thực vật, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội). L = Rijksherbarium, Nonnensteeg, Leiden, The Netherlands. PHỤ LỤC 4. BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) 1. Didymocarpus Wall 7,8,10,11, 30, 31, 32 2. Didymocarpus bonii Pellegr 13 3. Didymocarpus kerrii Craib 15, 16, 24, 26 4. Didymocarpus poilanei Pell 16 5. Didymocarpus pupureobracteatus Smith 17 6. Didymocarpus pulchra 14, 17 7. Didymocarpus andersonii 8. Didymocarpus auratiacus 9. Didymocarpus hookeri 10. Didymocarpus motomi 11. Didymocarpus kurzii .3 12. Didymocarpus balansa 13. Didymocarpus pupureo – picta 14. Didymocarpus bicolor .3 15. Didymocarpus tristis 16. Didymocarpus insulasa 17. Didymocarpus aureo – glancelora 18. Didymocarpus glandidentatus .3 19. Didymocarpus mollifolius .3 20. Didymocarpus peseudomengfze 21. Gesneriacea .3, PHỤ LỤC 5. MỘT SỐ ẢNH MNH HỌA 22.Didymocarpus pupureobractetus Smith Nguồn:http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/Default.aspx?selectpageid=p age.1&portalid=admin&newsdetail=News.3152&n_g_manager=14 a b c 2. Didymocarpus pulchra a) Nguồn: http://www.asianflora.com/Gesneriaceae/Didymocarpussp4.htm b) ảnh Chu Thị Quỳnh chụp từ mẫu DKH 6761 c) ảnh Chu Thị Quỳnh chụp từ mẫu DKH 6761 a b 3. Didymocarpus kerri Craib (a. nguồn: http://plantillustrations.org/taxa.php?taxon=Didymocarpus b. ảnh Chu Thị Quỳnh chụp từ mẫu 14156 ) [...]... Nam Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về phân loại chi Song quả trên thế giới đều thống nhất xếp chi này vào họ Tai voi (Gesneriaceae Dumort 1822) Quan điểm này cũng phù hợp với việc phân loại chi Song quả ở Việt Nam Cho nên chúng tôi cũng theo quan điểm này để xác định vị trí và giới hạn chi Song quả ở Việt Nam Như vậy, chi Song quả (Dydimocarpus Wall. ) ở Việt Nam thuộc họ Tai voi (Gesneriaceae... Quỳnh, Đỗ Thị Xuyến “ ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CHI SONG QUẢ (DIDYMOCARPUS WALL ) Ở VIỆT NAM bài báo tham dự hội nghị khoa học trẻ (2014) PHỤ LỤC 2 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC LOÀI TRONG CHI DIDYMOCARPUS WALL Ở VIỆT NAM D pupureobactetus D Pulcher D Bonii D Kerri D Poilanei PHỤ LỤC 2 BẢNG PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CHI SONG QUẢ (DIDYMOCARPUS WALL) Ở VIỆT NAM (BẢNG KHÓA MỞ) ĐẶC D bonii Chi u cao cây (m) D kerri poilanei.. .Bước 2: Phân tích, định loại các mẫu vật thuộc chi Song quả (Didymocapus Wall. ) hiện có Bước 3: Tham gia các chuyến điều tra, nghiên cứu thực địa để thu thêm mẫu, tìm hiểu thêm về sinh thái học, sự phân bố và các thông tin có liên quan khác Bước 4: Tổng hợp kết quả nghiên cứu, mô tả các đặc điểm chung của chi, xây dựng khoá định loại, mô tả các phân chi và các loài, chỉnh lý... tính chất phân biệt giữa các taxon) Trong mỗi nhóm, lại tiếp tục chọn ra cặp đặc điểm đối lập và xếp chúng vào hai nhóm khác, cứ tiếp tục như vậy đến khi phân biệt hết các taxon Danh pháp của các taxon được chỉnh lý theo luật danh pháp quốc tế hiện hành và theo Quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam 8 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 1 Hệ thống phân loại chi Song quả (Dydimocarpus Wall. ) ở Việt Nam Cho... loại hay đọc bản mô tả 50 loài, ta chỉ cần nhập dữ liệu vào, máy sẽ đọc kết quả một cách nhanh chóng và chính xác 21 KẾT LUẬN Kết luận: Sau khi phân tích, so sánh các hệ thống phân loại họ Tai voi (Gesneniaceae.) và căn cứ vào thực tế phân loại họ này ở Việt Nam, chúng tôi đã lựa chọ hệ thống Takhtajan (2009) để sắp xếp các taxon thuộc chi Didymocapus Wall Trên cơ sở hệ thống này, chi Didymocapus Wall. .. Didymocapus Wall Trên cơ sở hệ thống này, chi Didymocapus Wall có 5 loài Trên cơ sở phân tích và tổng hợp đặc điểm hình thái các taxon ở Việt Nam, chúng tôi đã xây dựng bản mô tả chi, xây dựng khóa định loại và mô tả 5 loài ở Việt Nam Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp một số thông tin về phân bố, sinh thái cho các taxon ở Việt Nam 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác... lan (Magnoliophyta) 3 2 Đặc điểm phân loại chi Song quả (Dydimocarpus Wall. ) ở Việt Nam DIDYMOCAPUS WALL – SONG QUẢ Wall 1819 Edinburgh Philosoph J., 1: 378 Phan 5: 79; Kew Bull 1911: 431; Pellegr 1926 Bull Soc Bot France, 73: 416-421; id 1930 FI Gen Indoch 4:520-525; Phamh 1993.Illustr Fl Vietn 3:11-12; W.T.Wang, 1990 Fl Reip Pop Sin 69:423-441; W.T.Wang, 1998, Fl China, 18:224-401 Dạng sống: Chủ... ở độ cao 800-1200 so với mực nước biển Mẫu nghiên cƣu : HNK-213; 2581; 2807; 2657; N Đ Khôi 1003; ́ HNK 172; P 7270; 2657; HNK 507; HNK 454; Đào Khôi Nhan Tự 307; DKH 5413; HNK 507; 81 Phân bố : Lào Cai (SaPa, Ô Quy Hồ, Sơn Chải); Hà Giang ( Vị Xuyên, Tâm Ve) 3.5 Ứng dụng toán – tin học trong nghiên cứu phân loại chi Song quả (Dydimocarpus Wall. ) ở Việt Nam Hiện nay, sự phát triển của khoa học và... Việt Nam khác (nếu có), mô tả, loài typ của chi, ghi chú (nếu có) Thứ tự soạn thảo loài và dưới loài: Tên khoa học chính thức kèm theo tên tác giả công bố tên gọi, tên Việt Nam thường dùng, trích dẫn lại tên tác giả công bố tên khoa học, năm công bố, tài liệu công bố, số trang, tài liệu chính và các tài liệu ở Việt nam đề cập đến, tên đồng nghĩa gốc (nếu có), các tên đồng nghĩa (nếu có), tên Việt Nam. .. thùy chia thành 2 môi không rõ Nhụy hoa 2,2 cm, nhẵn, buồng trứng 1,1 cm Quả dài 5-6 cm; hột nhỏ và rất nhiều Sinh ho ̣c và sinh thái : mùa hoa quả tháng 6-8 Gặp ở nơi ẩm, trong rừng núi đá vôi và núi đất, ở độ cao 600-1000 m Loc Class: Himalaya centralis, Sikkim Typus: Griffith3841 (K) Mẫu nghiên cƣu: Dk Harder, P.K.Loc, LV.Averyanov, GE Schat & ́ S Bodine 6761, LX – Việt Nam, 14980, LX – Việt Nam .  5 , tuy là mt chi nh  giá tr khoa hc.  chun b cho vic nghiên cu mt cách toàn din v phân loi chi Song qu  Vit Nam và góp phn cung cp d. q (Didymocarpus Wall.  -    chi Song qDidymocarpus Wall. ) . . các công trình này thì chi Song qu (Didymocarpus Wall. c xp vào h Tai voi (Gesneniaceae)  3  Song q  .

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan