Bước đầu nghiên cứu phân loại chi vi tử (sporoxeia smith) ở việt nam

46 539 0
Bước đầu nghiên cứu phân loại chi vi tử (sporoxeia smith) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN --------------------- BÙI THỊ LINH BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI VI TỬ (SPOROXEIA Smith) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Xuyến TS. Hà Minh Tâm Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, nhận hướng dẫn giúp đỡ TS. Đỗ Thị Xuyến TS. Hà Minh Tâm. Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Dương Đức Huyến tập thể cán phòng Thực vật - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu. Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường. Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Phòng Tiêu thực vật - Viện Dược liệu; Phòng Tiêu thực vật - Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội; Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu. Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội 2, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên BÙI THỊ LINH LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, xin cam đoan: Khóa luận “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Việt Nam” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS. Đỗ Thị Xuyến TS. Hà Minh Tâm. Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công trình trước đây. Hà Nội 2, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên BÙI THỊ LINH MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu . Chƣơng 2: Đối tƣơng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.2. Phạm vi nghiên cứu 2.3. Thời gian nghiên cứu . 2.4. Nội dung nghiên cứu . 2.5. Phương pháp nghiên cứu . Chƣơng 3: Kết nghiên cứu 3.1. Hệ thống vị trí phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith) 11 3.2. Đặc điểm phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Việt Nam . 11 3.3. Khóa định loại loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Việt Nam . 15 3.4. Đặc điểm phân loại loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Việt Nam 17 3.4.1. Sporoxeia blastifolia (Guillaum) C.Hansen . 17 3.4.2. Sporoxeia ochthocharioides C. Hensen 20 3.4.3. Sporoxeia rosea (Guillaum) C.Hansen . 23 3.4.4. Sporoxeia sciadophila W.W. Smith 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới thực vật vô phong phú đa dạng. Trên giới Việt Nam có nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu thực vật. Trong đó, chuyên ngành Phân loại thực vật đóng vai trò tảng. Việc phân loại làm sáng tỏ mối quan hệ thân thuộc chúng, có tầm quan trọng mặt lý thuyết mà có ý nghĩa thực tiễn lớn, góp phần vào cải tạo, sử dụng có lợi, hạn chế kiểm soát có hại. Phân loại thực vật cách xác cung cấp tài liệu cho nhiều ngành khoa học khác có liên quan. Chi Vi tử (Sporoxeia Smith), thuộc họ Mua (Melastomataceae Juss.). Ở Việt Nam chi có số loài nhỏ, chúng đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng nguyên sinh thứ sinh nơi chúng có mặt, loài tạo thành tầng bụi cỏ tán rừng. Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) hạn chế. Để chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách toàn diện chi Vi tử Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sử dụng loài thuộc chi này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Việt Nam”. Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình khoa học phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Mua (Melastomataceae Juss.), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan. Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Mua (Melastomataceae); bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Việt Nam. - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất lâm nghiệp, y dược, sinh thái tài nguyên sinh vật,… Điểm đề tài Đây công trình Việt Nam tiến hành phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith) cách có hệ thống. Bố cục khóa luận: gồm 29 trang, hình vẽ, ảnh, đồ, bảng chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 18 trang), kết luận kiến nghị: trang), tài liệu tham khảo: 21 tài liệu; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. 1. Trên giới Người đề cập đến chi Vi tử W. W. Smith vào năm 1917 (trong tạp chí Notes Royal Botanic Garden, Edinburgh, tập 10 trang 69), tác giả đặt tên cho chi Sporoxeia với Typus loài Sporoxeia sciadophila Smith. Sau đó, nhiều tác giả đề cập đến chi Sporoxeia công trình nghiên cứu như: - Năm 1972, công trình “Iconographia Cormophytorum Sinicorum Supplementum I” [12], Authors - tập thể tác giả Trung Quốc mô tả loài thuộc chi Sporoxeia có Trung Quốc Sporoxeia hirsuta, Sporoxeia latifolia, xếp chi vào họ Mua (Melastomataceae). Về sau, vào năm 1994, công trình tái có bổ sung “Iconographia Cormophytorum Sinicorum Supplementum I” [12], mô tả thêm loài Sporoxeia sciadophila đưa số loài biết đến thời điểm Trung Quốc loài. Trong công trình này, tác giả lập mô tả cho loài khóa định loại cho loài này. - Trong công trình "Flora Yunnanica" (1979) [21], tác giả C. Y. Chun mô tả loài thuộc chi Sporoxeia Sporoxeia hirsuta, Sporoxeia latifolia, Sporoxeia sciadophila có khu vực Hải Nam Trung Quốc xếp chi vào họ Mua (Melastomataceae). Trong công trình tác giả mô tả đặc điểm vắn tắt chi, loài thuộc chi, có khóa định loại đến loài có hình ảnh loài. C. Chen (1984) [15], công trình “Flora Reipublicae Popularis Sinicae” nghiên cứu hệ thực vật Trung Quốc mô tả loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) có vùng nghiên cứu Sporoxeia hirsuta Sporoxeia latifolia xếp chi vào họ Mua (Melastomataceae). Tác giả mô tả đặc điểm vắn tắt chi, loài thuộc chi, có khóa định loại đến loài. Đến năm 2007, tác giả kết hợp với S. R. Susanne tái có bổ sung công trình tiếng anh “Flora of China”, đó, đáng lưu ý việc đổi danh pháp loài, tác giả gộp hai loài Sporoxeia hirsuta Sporoxeia latifolia thành đổi thành loài Sporoxeia sciadophila, bên cạnh đó, bổ sung thêm loài Sporoxeia clavicalcarata, cố định tổng số loài thuộc chi có Trung Quốc loài. Carole A. Ritchie, H. Joseeph J. Kirkbride (1992) đề cập đến chi Sporoxeia công trình nghiên cứu "Families and Genera of Spermatophytes Recognized by the Agricultural Research Service" [13], tác giả cho chi Sporoxeia nằm họ Mua (Melastomataceae). Takhtajan (2009) [19] nghiên cứu họ thực vật có hoa giới công trình “Flowering Plants” có quan điểm xếp chi Sporoxeia Smith vào họ Melastomataceae. 1.2. Ở Việt Nam Cho đến nay, công trình nghiên cứu chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Việt Nam tương đối ít. Những năm đầu kỷ XX, công trình nghiên cứu chi Vi tử thường người nước thực hiện. Guillaum (1921) [16] công trình Thực vật chí đại cương Đông Dương (Flore Générale de L'Indo-Chine) người công bố cho loài mà sau chuyển vào chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Anerincleistus rosea Anerincleistus blastifolia. Tác giả xếp hai loài vào chi Anerincleistus Korth. với loài Anerincleistus sessilifolius. Ở tác giả mô tả đặc điểm loài này, có khoá định loại kèm theo. Tuy nhiên, tài liệu viết tiếng Pháp, công bố cách gần kỷ nên số loài bị thay đổi nhiều, typus để đối chiếu, danh pháp, mẫu nghiên cứu nên khó khăn việc nghiên cứu. Về sau công trình nghiên cứu chi Vi tử (Sporoxeia Smith) thường người Việt Nam công bố như: Phạm Hoàng Hộ (1992, 2000), Nguyễn Tiến Bân (1997), Võ Văn Chi (1997, 2012), Nguyễn Kim Đào (2003),… Phạm Hoàng Hộ (1992) công trình “Cây cỏ Việt Nam” [8, 9], xếp chi Vi tử vào họ Mua (Melastomataceae), mô tả vắn tắt đặc điểm loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) Sporoxeia blastifolia, Sporoxeia hirsuta, Sporoxeia ochthocharioides, Sporoxeia rosea, Sporoxeia sciadophila kèm theo hình ảnh minh họa đơn giản, vùng phân bố loài. Cũng tác giả đến năm 2000 "Cây cỏ Việt Nam" - công trình tái có bổ sung thêm loài vào chi Vi tử Sporoxeia imparifolia chưa đặc điểm gì, chưa có hình ảnh loài. Tuy nhiên, Sporoxeia hirsuta coi tên đồng nghĩa Sporoxeia sciadophila. Năm 1997, công trình “Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam” [10], Nguyễn Tiến Bân xếp chi Vi tử vào họ Mua (Melastomataceae). Nguyễn Kim Đào (2003) công trình “Danh lục loài thực vật Việt Nam” [7], tác giả xếp chi Vi tử (Sporoxeia) thuộc họ Mua (Melastomataceae), chỉnh lý danh pháp đưa danh lục loài thuộc chi Vi tử biết Việt Nam Sporoxeia blastifolia, Sporoxeia hirsuta, Sporoxeia ochthocharioides, Sporoxeia rosea, Sporoxeia sciadophila. Tác giả cung cấp số dẫn liệu vùng phân bố, dạng sống sinh thái chưa có mô tả, hình vẽ minh họa. Tuy nhiên, Sporoxeia hirsuta coi tên đồng nghĩa Sporoxeia sciadophila. Võ Văn Chi (2004) [4], công trình “Từ điển thực vật thông dụng” tác giả mô tả đặc điểm vắn tắt họ Mua (Melastomataceae) xếp chi Vi tử (Sporoxeia) thuộc họ Mua. Năm 2007 công trình “Sách tra cứu cỏ Việt Nam” [5], Võ Văn Chi xếp chi Vi tử (Sporoxeia) vào họ Mua (Melastomataceae), tác giả ghi nhận loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) Sporoxeia blastifolia, Sporoxeia hirsuta, Sporoxeia ochthocharioides, Sporoxeia rosea, Sporoxeia sciadophila kèm theo tên gọi tiếng Việt Nam loài. Như vậy, nay, chưa có công trình coi đầy đủ phân loại chi Vi tử (Sporoxeia) Việt Nam công trình Phạm Hoàng Hộ đưa loài Việt Nam nêu tóm tắt đặc điểm nhận biết loài. Chính vậy, công trình nghiên cứu: “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Việt Nam” công trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Việt Nam. đoạn cành mang hoa nhị 1. cành lá; 2. cụm (hình vẽ theo Phạm Hoàng Hộ, 2000) (hình vẽ theo Auctors, 1994) Hình 3.7: Sporoxeia sciadophila Smith Một hoa với nhị Cánh hoa Hoa Bộ nhụy Ảnh 6. Sporoxeia sciadophila Smith (Ảnh Đỗ Thị Xuyến, chụp Lào Cai, Văn Bàn) 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1. Sau phân tích, so sánh hệ thống, vị trí phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith), lựa chọn quan điểm chi Vi tử (Sporoxeia Smith) thuộc họ Mua (Melastomataceae), ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta). Ở Việt Nam chi Vi tử (Sporoxeia Smith) biết có loài. 2. Đã mô tả đặc điểm hình thái chi Vi tử (Sporoxeia Smith) qua loài đại diện Việt Nam. Theo đó, chi đặc trưng đặc điểm nhị cái, nhau, xếp vòng, bao phấn có phần phụ tai; nang, ô, thường có mụn nhỏ. 3. Xây dựng khóa định loại cho loài chi Vi tử (Sporoxeia Smith) biết Việt Nam chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái chủ yếu (gân gốc), đài, quả. 4. Đã tả đặc điểm hình thái loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu. KIẾN NGHỊ - Cả loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Việt Nam loài khó gặp tự nhiên, có loài loài đặc hữu Việt Nam. Cần có nghiên cứu phân bố, số lượng cá thể của loài để có định hướng bảo tồn chứng tự nhiên. 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 2. Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, 60 tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật. 3. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Võ Văn Chi, (2004), Từ điển thực vật thông dụng, 2, tr. 1694, Nxb KH & KT, Hà Nội. 5. Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu cỏ Việt Nam, tr. 489, Nxb Giáo dục. 6. Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, 225 tr., Nxb KH & KT, Hà Nội. 7. Nguyễn Kim Đào (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, 2: 489, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam, II, tr. 97-99, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 9. Phạm Hoàng Hộ, (2000), Cây cỏ Việt Nam, II, tr. 84-85, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 10. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 128 trang. Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội. 11. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tr. 171, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 29 Tiếng nƣớc 12. Auctors (1994), Iconographia Cormophytorum Sinicorum, 2, pp. 623624. Beijing. 13. Charles R. Gunn. [et al.] (1992), Families and Genera of Spermatophytes Recognized by the Agricultural Research Service, tr. 205, U. S. Dept. of Agriculture, Agricultural Research Service. 14. Chen Jie and S. R. Susanne (2007), Flora of China, 13: pp. 372-374. The USA. 15. Chen C. (1984), Flora Reipublicae Popularis Sinicae, 53(1): 193-197, Peikin. 16. Lecomte H. (1921), Flore Générale de l’Indo-Chine, 2(4): 904-906, Paris. 17. Mabberley D. J. (1987), The plant-book A portable dictionary of the higher plant, p. 551, Cambridge University Press. 18. Takhtajan Armen L. [Takht.] (1997), Flowering Plants, ed. 2, pp. 339340, Springer. 19. Takhtajan Armen L. [Takht.] (2009), Flowering Plants, ed. 3, pp. 452, Springer. 20. Wu Cheng Yih (1984), Index Florae Yunnanensis,1: 388. The People’s Publishing House, Yunnan, China. 21. Wu Cheng Yih et. al. (1979), Flora Yunnannica, 2: 107-110. Yunnan Scier and Technology Press. 30 PHỤ LỤC 1. BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC LOÀI TRONG CHI VI TỬ (SPOROXEIA W.W. Smith) Ở VIỆT NAM Sporoxeia blastifolia (Guillaum) C.Hansen Sporoxeia ochthocharioides C. Hensen 31 Sporoxeia C.Hansen rosea (Guillaum) Sporoxeia Smith sciadophila W.W. PHỤ LỤC 2. KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÕNG TIÊU BẢN (Thường gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) A HN Arnold Arboretum, Cambridge, USA. Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam. (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật). HNU Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam. (Phòng tiêu thực vật, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội). P Muséum National d’Histoire Naturelle, Paris (P) 32 PHỤ LỤC 3. BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Anerincleistus blastifolia . 4, 19 Anerincleistus . Anerincleistus rosea . 4, 24 Anerincleistus sessilifolius Blastus hirsuta . 26 Blastus latifolius 26 Sporoxeia blastifolia 4, 5, 10, 12, 13, 18 Sporoxeia clavicalcarata 3, Sporoxeia hirsuta 3, 4, 5, 6, 12, 13, 26 Sporoxeia imparifolia Sporoxeia latifolia 3, 4,14, 26 Sporoxeia othchocharioides 5, 6, 10, 11, 12, 21 Sporoxeia rosea . 5, 6, 12, 24 Sporoxeia sciadophila . 3, 4, 5, 6, 12, 14, 26 33 PHỤ LỤC 4. BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Mua . 1, 3, 4, 5, 6, Ngọc lan . 11 Sim 11 Vi tử 1, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 34 Vi tử . 21 Vi tử hồng 24 Vi tử leo . 18 Vi tử lông 26 Vi tử lượng 24 Vi tử phún 26 Vi tử rập . 26 33 PHỤ LỤC 7: DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Một số dẫn liệu phân loại chi Vi tử (Sporoxeia W. W. Smith) Việt Nam. 34 MỘT SỐ DẪN LIỆU VỀ PHÂN LOẠI CHI VI TỬ (SPOROXEIA) Ở VIỆT NAM Bùi Thị Linh1, Đỗ Thị Xuyến2, Hà Minh Tâm3 Tóm tắt: Trên giới, chi Vi tử (Sporoxeia) ghi nhận có khoảng loài, phân bố chủ yếu nước Lào, Myanma, Trung Quốc Việt Nam. Ở Việt Nam chi có loài. Các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) thường phân bố rộng rãi hệ sinh thái rừng nguyên sinh thứ sinh. Trong công trình này, tiến hành xây dựng mô tả đặc điểm hình thái xây dựng khóa định loại cho loài thuộc chi Vi tử, cung cấp thông tin tóm tắt phân bố, sinh thái loài Việt Nam. Mở đầu Chi Vi tử (Sporoxeia) thuộc họ Mua (Melastomataceae) chi nhỏ. Trên giới, chi Vi tử (Sporoxeia) ghi nhận có khoảng loài, phân bố chủ yếu nước Myanma, Trung Quốc Việt Nam [3]. Ở Việt Nam chi ghi nhận có loài [6,7]. Các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) phân bố rộng rãi hệ sinh thái rừng nguyên sinh thứ sinh. Về đặc điểm hình thái, việc phân biệt loài thuộc chi tương đối khó khăn, phân loại ý kiến chưa thống nhất. Cho đến nay, có số công trình đề cập đến loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) Việt Nam, nhiên chưa đầy đủ thật có hệ thống. Do cần có công trình nghiên cứu phân loại chuyên sâu đầy đủ để ) Sinh viên K37B, khoa Sinh-KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; ĐT: 01655391323; Email: trieudoatuongvi@gmail.com ) Tiến sĩ, khoa Sinh, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội ) Tiến Sĩ, khoa Sinh-KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 thống nhất, phục vụ trực tiếp việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam họ Mua (Melastomataceae Juss.) cho nghiên cứu có liên quan. 1. Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Gồm tất loài làm thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) Việt Nam, dựa sở tư liệu mẫu nghiên cứu lưu giữ phòng tiêu thực vật Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (HN), Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (HNU) mẫu vật tươi sống thu thập qua điều tra thực địa. Tổng số mẫu vật nghiên cứu gồm 18 số hiệu với 29 tiêu loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Chúng sử dụng phương pháp Hình thái so sánh, theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [9]. Phương pháp dựa đặc điểm hình thái cấu tạo quan thực vật, quan trọng quan sinh sản đặc điểm liên quan chặt chẽ với mã di truyền biến đổi tác động môi trường. Việc so sánh dựa nguyên tắc so sánh quan tương ứng với giai đoạn phát triển. Công tác định loại tiến hành phòng Thực vật học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật. 2. Kết nghiên cứu 2.1. Đặc điểm hình thái loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) Việt Nam Cây bụi, cỏ dây leo (S. blastifolia). Thân thường vuông đến dẹp dạng thân tròn (S. rosea), không lông có lông mịn lúc non. Lá đơn, mọc đối, có cuống. Phiến hình bầu dục (S. ochthocharioides) hay trứng, mặt đậm mặt dưới; chóp nhọn, có đuôi (S. sciadophila, H. hirsuta); gốc tròn hay hình tim; mép có nhỏ hay nguyên. 36 Gân gốc hình chân vịt, thường từ 5-7 gân, gân gốc chạy đến tận chóp lá, thường gân gốc xuất phát từ điểm hay không (S. ochthocharioides), gân bên nhiều, thường nằm ngang song song với nhau, tạo thành mạng lưới dày đặc, gân thường lên mặt hằn lên mặt trên; thường không lông (S. blastifolia, S. ochthocharioides) hay có lông lúc non (S. hirsuta, S. sciadophila). Cuống có rãnh không; kèm. Cụm hoa dạng xim, mọc nách vết sẹo cuống rụng cành già; cuống cụm hoa dài ngắn, gần (S. blastifolia), cuống cụm hoa ngắn tạo thành cụm hoa hình tán giả; bắc bắc nhỏ, rụng sớm. Hoa lưỡng tính, nhỏ. Cuống hoa ngắn, có đế phình to, đế có đốt (S. blastifolia) hay không. Đài 4, rời nhau, đài hình trứng đến gần tròn. Cánh hoa 4, rời nhau, xếp lợp, so le với đài, màu hồng, đỏ đỏ đậm, hình trứng, gốc tròn. Nhị xếp thành vòng; nhị kích thước nhau, có khuỷu gập vào, phần phụ dạng mấu nhỏ, mào trung đới dị dạng; bao phấn ô hình mũi mác. Bầu trung, hình chuông, có gờ tạo mặt lõm, có lông (S. hirsuta) hay không (S. blastifolia, S. ochthocharioides), mang ô; vòi nhụy đơn; núm nhụy dạng điểm nhỏ. Quả nang, hình chuông hình cầu, thường mặt, có lông (S. hirsuta) hay không (S. blastifolia, S. ochthocharioides), có nốt sần to tạo thành u thịt (S. blastifolia, S. ochthocharioides, S. rosea, S. sciadophila), có đường gờ rõ tạo thành gân, gân dễ nhìn thấy không. Hạt nhiều, nhỏ, có nốt sần nhỏ (S. rosea) hay không (S. blastifolia, S. hirsuta, S. ochthocharioides, S. sciadophila); nội nhũ. (Hình 1). 37 Hình 1. Sporoxeia blastifolia 1. cành mang hoa; 2. hoa; 3. cụm quả; 4. (Hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2003) Trên giới, chi Vi tử (Sporoxeia) có khoảng loài chủ yếu vùng nhiệt đới Đông Nam Á [2,6,10]. Việt Nam ghi nhận có loài phân bố khắp nước. 2.2.Khóa định loại loài làm thuốc thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) Việt Nam. 1A. Dây leo. Đế hoa có mấu . 1. S. blastifolia 1B. Cây thảo bụi. Đế hoa mấu. 2A. Thân tròn. Hạt có nốt sần nhỏ . . 2. S. rosea 2B. Thân có cạnh dẹp hay vuông. Hạt nốt sần. 3A. Phiến hình bầu dục, không lông. Cặp gân bên gốc xuất phát cách gốc khoảng 0,6-0,8 cm 3. S. ochthocharioides 38 3B. Phiến hình trứng, có lông lúc non. Cặp gân bên gốc xuất phát gốc lá. 4A. Bầu lông. Qủa có u thịt. . 4. S. sciadophila 4B. Bầu có lông. Qủa u thịt. 5. S. hirsuta 2.3. Phân bố, sinh thái loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) Việt Nam. Phân bố: Các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) Việt Nam phân bố rải rác khắp nước. Tuy nhiên loài thường loài gặp, quần thể có số lượng cá thể ít. Có loài gặp địa điểm như: Vi tử Sporoxeia ochthocharioides C. Hensen thấy Lào Cai (Sa Pa); Vi tử hường hay gọi Vi tử hồng - Sporoxeia rosea (Guillaum) C. Hansen thấy Lâm Đồng (Lang Bian); Vi tử phún - Sporoxeia hirsuta (H.L.Li) C.Y.Wu thấy Lào Cai (Sa Pa, núi Phan Si Pan), hay thấy nhiều điểm phân bố như: Vi tử leo - Sporoxeia blastifolia (Guillaum) C.Hansen Hòa Bình (Mai Châu) Nghệ An (Qùy Châu, Cô Ba); Vi tử rập - Sporoxeia sciadophila W.W.Smith thấy Lào Cai (Sa Pa) Kon Tum (Ngọc Pan) [6-8]. Sinh học sinh thái: Các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) thường mọc rải rác rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh phục hồi tốt, nơi ẩm ướt, dọc theo khe suối, độ cao tương đối lớn. Ở độ cao 700 m gặp loài Vi tử leo (S. blastifolia); độ cao từ 800-1500 m gặp loài Vi tử (S. ochthocharioides); độ cao 1500 m đến 2800 m gặp loài Vi tử phún (S. hirsuta), Vi tử (Sporoxeia ochthocharioides), Vi tử hường (Sporoxeia rosea), Vi tử rập (Sporoxeia sciadophila). 39 Mùa hoa kết thường vào mùa hè-thu, khoảng tháng 5-8 Vi tử rập (Sporoxeia sciadophila), Vi tử (Sporoxeia ochthocharioides) hay chậm khoảng tháng 9-11 Vi tử phún (Sporoxeia hirsuta) [6-8]. Kết luận Chi Vi tử (Sporoxeia) Việt Nam ghi nhận có loài. Các loài phân biệt với đặc điểm quan sinh dưỡng như: thân dạng cỏ leo hay cỏ đứng hay bụi, thân tròn hay có gờ vuông hay quan sinh sản bầu có lông hay lông, hạt có nốt sần hay nốt sần, đặc biệt đặc điểm u thịt quả. Các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia) Việt Nam phân bố rải rác khắp nước. Tuy nhiên loài thường loài gặp, quần thể có số lượng cá thể ít. Có loài gặp địa điểm, loài phân bố điểm. Các loài thường mọc rải rác rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh phục hồi tốt, nơi ẩm ướt, dọc theo khe suối, độ cao tương đối lớn, thường gặp độ cao 1500 m đến 2800 m. Mùa hoa kết thường vào mùa hè-thu. Lời cảm ơn: Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tài liệu mẫu nghiên cứu TS. Trần Thế Bách cán làm việc phòng Thực vật, Viện Sinh thái Tài Nguyên sinh vật, Phòng tiêu thực vật, khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN. Tài liệu tham khảo 1. Auctors (1994), Iconographia Cormophytorum Sinicorum, 2, pp. 623-624. Beijing. 2. Chen Jie and S. R. Susanne (2007), Flora of China, 13: pp. 372-374. The USA. 40 3. Chen S. & al. (1984), Flora Reipublicae Popularis Sinicae, 53(1): 193197, Peikin. 4. Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu cỏ Việt Nam, tr. 489, Nxb Gíao dục. 5. Võ Văn Chi, (2003), Từ điển thực vật thông dụng, 2, tr. 1694, Nxb KH & KT, Hà Nội. 6. Nguyễn Kim Đào (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, 2: 489, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Phạm Hoàng Hộ, (2003), Cây cỏ Việt Nam, II, tr. 84-85, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 8. Lecomte H. (1921), Flore Générale de l’Indo-Chine, 2(4): 904-906, Paris. 9. Nguyễn Nghĩa Thìn, (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 10. Wu Cheng Yih et. al. (1979), Flora Yunnannica, 2: 107-110. Yunnan Scier and Technology Press. 41 [...]... chi và các loài thuộc chi Vi tử ở Vi t Nam - Xây dựng bản mô tả chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam - Xây dựng khoá định loại các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam 7 - Xây dựng bản mô tả các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith), chúng tôi sử dụng phương pháp Hình thái so sánh [11] Đây là phương... TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam, dựa trên cơ sở mẫu vật và tài liệu Tài liệu: Các tài liệu về phân loại chi Vi tử (Sporoxeia W W Smith) trên thế giới và của Vi t Nam, nhất là các chuyên khảo Mẫu vật: Các mẫu vật thực vật thuộc chi Vi tử (Sporoxeia W W Smith) ở Vi t Nam, hiện được lưu giữ ở các phòng... vi nghiên cứu: Các loài thuộc chi Vi tử trên toàn lãnh thổ Vi t Nam 2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2014 - 4/2015 2.4 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu các hệ thống và vị trí phân loại chi Sporoxeia Smith: Phân tích các hệ thống phân loại chi Vi tử (Sporoxeia W W Smith) trên thế giới, từ đó lựa chọn hệ thống phù hợp để sắp xếp chi và các loài thuộc chi Vi tử ở Vi t Nam - Xây dựng bản mô tả chi Vi. .. Sau khi phân tích, so sánh các hệ thống, vị trí phân loại của chi Vi tử (Sporoxeia Smith), chúng tôi đã lựa chọn quan điểm chi Vi tử (Sporoxeia Smith) thuộc họ Mua (Melastomataceae), ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Ở Vi t Nam chi Vi tử (Sporoxeia Smith) hiện biết có 4 loài 2 Đã mô tả đặc điểm hình thái chi Vi tử (Sporoxeia Smith) qua các loài đại diện ở Vi t Nam Theo đó, chi này được đặc trưng bởi đặc... chi Vi tử (Sporoxeia Smith) có khoảng 8 loài, phân bố chủ yếu ở các nước nhiệt đới châu Á, Vi t Nam hiện biết có 4 loài, phân bố rải rác khắp cả nước Hình 3.3 Hoa và nhị của Vi tử (Sporoxeia Smith) Ảnh 2 Bộ nhị 8 cái của Vi tử (Sporoxeia Smith) Hình 3.4 Hình thái của quả của Vi tử (Sporoxeia Smith) Ảnh 3 Quả non có đài tồn tại bền 14 3.3 Khoá định loại các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t... vị trí của chi và sắp xếp các loài thuộc chi Vi tử Trên cơ sở đó, chúng tôi nhận thấy rằng, chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam có 4 loài, được xếp như sau: Chi Vi tử (Sporoxeia) Thuộc họ Mua (Melastomataceae) Thuộc bộ Sim (Myrtales) Thuộc lớp Hai lá mầm (Dicotyledons) Thuộc ngành Ngọc lan (Angiospermae) 3.2 Đặc điểm phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam SPOROXEIA Smith – VI TỬ W.W Smith,... dựng khóa định loại cho 4 loài trong chi Vi tử (Sporoxeia Smith) hiện biết ở Vi t Nam chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái chủ yếu của lá (gân gốc), đài, quả 4 Đã tả đặc điểm hình thái của 4 loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam cùng các thông tin về mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu KIẾN NGHỊ - Cả 4 loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam đều là những... hệ thống phân loại phù hợp với vi c phân loại chi này ở Vi t Nam Bước 2: Phân tích, định loại các mẫu vật thuộc chi Vi tử (Sporoxeia W W Smith) hiện có Bước 3: Tham gia các chuyến điều tra, nghiên cứu thực địa để thu thêm mẫu, tìm hiểu thêm về sinh thái học, sự phân bố và các thông tin có liên quan khác Bước 4: Tổng hợp kết quả nghiên cứu, mô tả các đặc điểm chung của chi, xây dựng khoá định loại, mô... Smith) ở Vi t Nam 3.3.1 Xây dựng bảng tổ hợp so sánh các đặc điểm của chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm hình thái của các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith), chúng tôi đã lập bảng so sánh các đặc điểm khác nhau của các loài Chi tiết được chỉ ra ở bảng sau: Bảng So sánh các đặc điểm của các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Dạng thân cây Chi u cao cây... khi phân biệt hết các taxon Danh pháp của các taxon được chỉnh lý theo luật danh pháp quốc tế hiện hành và theo Quy phạm soạn thảo thực vật chí Vi t Nam [1] 10 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hệ thống phân loại và vị trí chi Vi tử (Sporoxeia Smith) Sau khi phân tích các hệ thống phân loại chi Vi tử và họ Mua, tham khảo các công trình thực vật chí ở các nước gần Vi t Nam và các công trình nghiên cứu . trí phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith) 11 3.2. Đặc điểm phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam 11 3.3. Khóa định loại các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam . 15 3.4 trình nghiên cứu: “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam của chúng tôi sẽ là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về phân loại chi Vi tử. mô tả chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam . - Xây dựng khoá định loại các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia Smith) ở Vi t Nam. 8 - Xây dựng bản mô tả các loài thuộc chi Vi tử (Sporoxeia

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan