Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài cây trồng tại trường THPT lý thường kiệt, tỉnh bắc giang

38 463 0
Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài cây trồng tại trường THPT lý thường kiệt, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ VI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH LỤC CÁC LOÀI CÂY TRỒNG TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ THƢỜNG KIỆT, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. HÀ MINH TÂM HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy giáo TS. HÀ MINH TÂM ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận này. Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt thầy cô giáo khoa Sinh - Kĩ thuật nông nghiệp giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc thực khóa luận tốt nghiệp. Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế. Kính mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Ngƣời thực Nguyễn Thị Vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu xây dựng danh lục loài trồng trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, tỉnh Bắc Giang” kết nghiên cứu tôi. Trong trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác. Tuy nhiên sở để rút đƣợc vấn đề cần tìm hiểu đề tài mình. Đây kết riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng với kết tác giả khác. Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Vi BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất Cs: Cộng Tr: Trang KHTN & CN: Khoa học tự nhiên công nghệ Tp: Thành phố KH & KT: Khoa học kĩ thuật DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh lục loài trồng trường THPT Lý Thường Kiệt . Bảng 2. Giá trị sử dụng loài trồng trường THPT Lý Thường Kiệt 27 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lí chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu . 3. Nội dung nghiên cứu . 4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5. Điểm đề tài 6. Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1. 1. Quan điểm chung đa dạng sinh học . 1. 2. Nghiên cứu đa dạng thực vật giới . 1. 3. Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam . CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2. 1. Đối tƣợng nghiên cứu . 2. 2. Phạm vi nghiên cứu . 2. 3. Thời gian nghiên cứu 2. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu . CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 3. 1. Danh lục loài . 3. 2. Một số đặc điểm phân loại 3. 3. Giá trị sử dụng 27 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt (thuộc thôn Thƣợng Lát, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) đƣợc xem trƣờng có nhiều cảnh quan đẹp khí hậu lành với nhiều loài trồng khác nhau. Tuy nhiên, vấn đề trồng trƣờng đƣợc biết với công dụng làm cảnh bóng mát song tính đa dạng thực vật, đa dạng giá trị tài nguyên, sinh học, sinh thái loài thực vật trƣờng nhƣ chƣa hẳn biết. Từ lí nêu trên, tiến hành nghiên cứu, đánh giá tính đa dạng thực vật, đa dạng giá trị tài nguyên, sinh thái loài thực vật trƣờng: “Nghiên cứu xây dựng danh lục loài trồng trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, tỉnh Bắc Giang”. 2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng danh lục loài đƣợc trồng Trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt (bao gồm tên khoa học tên Việt Nam). - Cung cấp thông tin phân bố giá trị tài nguyên loài. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực địa địa điểm trồng trƣờng để quan sát thu thập mẫu vật. - Phân tích mẫu vật để xác định tên khoa học tên Việt Nam. - Tìm hiểu nguồn gốc phân bố giá trị tài nguyên loài. 4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thông tin tính đa dạng giá trị tài nguyên bóng mát khu vực nghiên cứu. - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài giúp cho việc học tập nghiên cứu phân loại thực vật môn có liên quan đƣợc tốt hơn. Đây liệu đƣợc sử dụng để gắn biển tên khoa học cho loài trồng khuôn viên Nhà trƣờng. 5. Điểm đề tài Đây đề tài nghiên cứu xây dựng danh lục loài trồng trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt. 6. Bố cục khóa luận Gồm 32 trang, 53 ảnh, bảng, đƣợc chia thành phần nhƣ sau: - Mở đầu (2 trang) - Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu (3 trang) - Chƣơng 2. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu (2 trang) - Chƣơng 3. Kết nghiên cứu (22 trang) - Kết luận kiến nghị (1 trang) - Tài liệu tham khảo (2 trang) CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. 1. Quan điểm chung đa dạng sinh học Có nhiều khái niệm khác đa dạng sinh học, song khái niệm đƣợc dùng chung đƣợc nêu Công ƣớc Đa dạng sinh học: "Đa dạng sinh học phong phú sinh vật từ nguồn trái đất, bao gồm đa dạng di truyền (nguồn gen kiểu gen loài), đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái". Nhƣ vậy, nói đến độ phong phú hệ thực vật hệ động vật tức đề cập đến Đa dạng sinh học. 1. 2. Nghiên cứu đa dạng thực vật giới Vấn đề đa dạng sinh vật nói chung đa dạng thực vật nói riêng, nhƣ bảo tồn chúng trở thành chiến lƣợc quan trọng toàn giới. Nhiều tổ chức quốc tế đời để hƣớng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật phạm vi toàn giới. Đó Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chƣơng trình môi trƣờng liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Viện Tài nguyên Di truyền quốc tế (IPGRI), . Để tránh phá huỷ tài nguyên trì sống cách bền vững trái đất, Hội nghị thƣợng đỉnh bàn môi trƣờng đa dạng sinh vật đƣợc tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6/1992 150 quốc gia ký vào Công ƣớc Đa Dạng sinh vật bảo vệ chúng. Từ nhiều hội thảo đƣợc tổ chức nhiều sánh dẫn đời. Năm 1990, WWF xuất sách tầm quan trọng đa dạng sinh vật; IUCN, UNEP WWF đƣa chiến lƣợc bảo tồn giới; IUCN WWF xuất Bảo tồn đa dạng sinh vật giới; IUCN UNEP xuất sách Chiến lƣợc đa dạng sinh vật chƣơng trình hành động; . Tất công trình nhằm hƣớng dẫn đề xuất phƣơng pháp để bảo tồn đa dạng sinh vật, làm tảng cho công tác bảo tồn phát triển tƣơng lai. WCMC (1992) công bố công trình đánh giá đa dạng sinh vật toàn cầu, cung cấp tƣ liệu đa dạng sinh vật nhóm sinh vật khác nhau, vùng khác toàn giới làm sở cho việc bảo tồn có hiệu quả. Cùng với công trình đó, có hàng ngàn hội thảo khác đƣợc tổ chức nhằm thảo luận quan điểm, phƣơng pháp, kết đạt đƣợc khắp nơi toàn giới. Nhiều tổ chức quốc tế khu vực đƣợc tạo thành mạng lƣới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật. Tất tình hình chứng tỏ tầm quan trọng vô to lớn vấn đề đa dạng sinh học nói chung da dạng thực vật nói riêng toàn giới, quốc gia vùng lãnh thổ địa phƣơng nƣớc, đặc biệt Khu du lịch sinh thái, Vƣờn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, . cần thiết phải nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học, có thực vật phục vụ cho mục đích bảo tồn phát triển bền vững. 1. 3. Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú đa dạng, trung tâm đa dạng sinh vật có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều giống loài có giá trị khoa học kinh tế cao, loài đặc hữu, nhiều nguồn gen quý hiếm. Theo tài liệu công bố, Việt Nam có khoảng 17000 loài thực vật, ngành Tảo có 2200 loài, ngành Rêu 480 loài, ngành Khuyết Thông loài, ngành Thông đất 55 loài, ngành Cỏ tháp bút loài, ngành Dƣơng xỉ 700 loài, ngành Hạt trần 70 loài ngành Hạt kín 13000 loài. [2, 3, 10]. Việc nghiên cứu, điều tra, đánh giá đa dạng thực vật Việt Nam đƣợc tiến hành kỷ đƣợc công bố nhiều khoảng 50 năm trở lại đây. Bên cạnh công trình mang tính chất chung taxon hay vùng lãnh thổ nƣớc, nhiều công trình kết nghiên cứu Đa dạng thực vật khu vực Vƣờn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, nhƣ Đa dạng thực vật Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (Ninh Bình), Hoàng Liên - Sa Pa (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn), Cát Bà (Hải Phòng), Pù Mát (Nghệ An), Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Cát Tiên (Đồng Nai), Yok Đôn (Đắk Lắk), Xuân Sơn (Phú Thọ), Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Mũi Cà Mau (Cà Mau). Đa dạng thực vật Khu bảo tồn nhiên nhiên Khau Ca (Hà Giang), Na Hang (Tuyên Quang), Chạm Chu (Tuyên Quang), Hữu Liên (Lạng Sơn), Pù Huống (Nghệ An), Yên Tử (Quảng Ninh). Các khu vực Tây Bắc; vùng núi đá vôi Hoà Bình, 23. Trƣờng sinh to,Trƣờng sinh muỗng (Kalanchoe crenata (Andr.) Haw. 1812): Cỏ cao 30-70 cm; thân nằm đứng; đơn, mép nguyên hay có răng. Mọc rải rác bãi hoang đƣợc trồng làm cảnh; có chứa axit malia, axit nitơric, . có tác dụng ức chế vi khuẩn tụ cầu vàng, trực khuẩn màu xanh đƣợc dùng làm thuốc chữa bỏng mụn nhọt, viêm tai giữa. Ảnh 23. Kalanchoe crenata Haw. [2: 670]. (Ảnh 23) 24. Cẩm chƣớng ( Dianthus caryophyllus L. 1753): Cỏ chia gióng mấu; cuống, mọc đối. Hoa lớn, nang. Đƣợc trồng làm cảnh. [18: 136]. (Ảnh 24) Ảnh 24. Dianthus caryophyllus L. 25. Phát tài phát lộc, Phất lộc (Dracaena sanderiana Sand. 1890): Bụi cao 1,5 m. Nguồn gốc từ châu Phi, nhập trồng làm cảnh, có xanh nên đƣợc trồng lọ để thờ cúng, dịp tết. [18: 224]. (Ảnh 25) Ảnh 25. Dracaena sande riana Sand. 17 26. Lƣỡi hổ, Lƣỡi hổ xanh hay lƣỡi cọp xanh (Sansevieria hyacinthoides (L.) Druce, 1799): Cỏ nhiều năm, cao 50 cm, mọc thẳng lên, hình giáo hẹp, nhọn, cao 50-70 cm, phiến có rằn ri ngang có dải bên màu xám. Cây có nguồn gốc từ châu Á nhiệt đới, trồng phổ biến để làm cảnh; cho sợi bện dây thừng, làm thuốc chữa nhức đầu, khát nƣớc. [3: 454]. (Ảnh 26) Ảnh 26: Sansevieria hyacinthoides Druce. 27. Tai tƣợng đỏ, Tai tƣợng trổ (Acalypha wilkesiana Muell.-Arg. 1886): Bụi thƣờng xanh; màu đỏ đậm có đốm màu đồng. Cây ƣa sáng đất có nhiều mùn. Cây có nguồn gốc từ Polynesia (thuộc Pháp), đƣợc nhập trồng phổ biến để làm cảnh làm thuốc. [2: 574; 6: 1088]. (Ảnh 27) Ảnh 27. Acalypha wilkesiana Muell.-Arg. 28. Rau ngót (Sauropus androgynus (L) Merr. 1903): Cây nửa bụi. Trồng phổ biến làm rau ăn; có tác dụng tăng khả đàn hồi giúp cho việc sinh nở dễ dàng; nƣớc vắt từ chữa sót thai, giảm đau bụng sinh nở, chữa tƣa lƣỡi trẻ em,… [18: 157]. (Ảnh 28) Ảnh 28. Sauropus androgynus L. 18 29. Lay ơn, La dơn (Gladiolus x gandavensis Van Houtte, 1846): Cây lai. Hoa màu đỏ, vàng, tím, … Cây có nguồn gốc từ châu Phi, nhập trồng làm cảnh. Do lai tạo nên hoa có nhiều màu: Cỏ nhiều năm, thân rễ dạng củ hay hành. Lá hình gƣơm, mọc từ sát đất thành dãy. Cụm hoa dạng sim dích dắc ( duỗi thẳng có dạng bông); hoa mọc đơn độc nách bắc. Hoa lƣỡng tính, đều, bao bao hoa gồm phiến dạng cánh hoa, hợp gốc thành ống; nhị 3; đối diện vòng bao hoa ngoài; bầu hạ, ô. Quả nang. [18: 227]. (Ảnh 29) Ảnh 29. Gladiolus x gandavensis Van Houtte 30. Cẩm tú mai hay Tiểu hồng (Cuphea hyssopifolia Griseb,1874): Cỏ cao 20-30 cm, nẩy chồi nhiều; hoa màu tím; hiếm. Nguồn gốc từ Trung Mỹ, đƣợc trồng làm cảnh công viên, công sở, . (Ảnh 30) Ảnh 30. Cuphea hyssopifolia Griseb 31. Bằng lăng, Bằng lăng nƣớc, Tử vi tàu, . (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers. 1806): Gỗ cao tới 15 m; thân thẳng, nhẵn; hoa tím tím nhạt. Mọc hoang đƣợc trồng phổ biến nƣớc ta nhiều nƣớc khác để lấy bóng mát, làm cảnh; vỏ làm thuốc trị tiêu chảy. [2: 873; 6: 76]. (Ảnh 31) Ảnh 31. Lagerstroemia speciosa (L.) Pers. 19 32. Lộc vừng (Barringtonia acutangula (L.) Gaertn): Cây gỗ nhỏ, cao – 10 m. Lá không lông, dài 15 – 20 cm. Chùm thòng ngọn, dài 30 – 50 cm, hoa màu đỏ, đều, lƣỡng tính, mẫu 4. Quả hình bầu dục có cạnh tròn, hột 1. Vỏ thân đƣợc dùng chữa đau bụng, tiêu chảy, sốt, sắc nƣớc uống. Quả xanh, ép lấy nƣớc, bôi chữa chàm, nghiền nhỏ ngâm với rƣợu để ngậm chữa đau răng. [8:23] Ảnh 32. Barringtonia acutangula (L.) Gaertn (Ảnh 32) 33. Tía tô cảnh, Tía tô tây (Plectranthus scutellarioides (L.) R. Br. 1810; syn. Coleus scutellarioides Benth.): Cỏ cao 80 cm; màu tía, mép viền màu vàng lục, trông đẹp. Cây đƣợc trồng làm cảnh quanh bồn hoa; có tác dụng tiêu viêm, trị rắn cắn. [18: 210]. (Ảnh 33) Ảnh 33. Plectranthus scutellarioides L. 34. Hoa xôn, Xác pháo núi, Xô đỏ( Salvia splendens Ker. Gawl. 1822): Cỏ nhỏ, hoa đỏ (cả đài tràng), mọc ngọn, nhị 2. Nguồn gốc từ châu Mỹ, nhập trồng phổ biến làm cảnh công viên; làm thuốc trị rắn cắn. [18: 210]. (Ảnh 34) Ảnh 34. Salvia splendens Ker. Gawl. 20 35. Ngọc lan, Ngọc lan trắng, Sứ (Michelia alba DC. 1818): Gỗ cao 20 m, vỏ màu xám; , kèm dính thành ống bao lấy chồi non sớm rụng tạo thành vòng thân. Cây ƣa sáng; trồng phổ biến làm cảnh; gỗ mềm, dùng khắc dấu, đóng đồ thông thƣờng; hoa chứa tinh dầu dùng ƣớp chè; rễ lợi kinh, chữa viêm đƣờng tiết niệu; hoa trị viêm tuyến tiền liệt, bạch đới, . [2: 12; 6: 842]. (Ảnh 35) Ảnh 35. Michelia alba DC 36. Râm bụt kép, Dâm bụt kép, Bụp hồng cận, . (Hibiscus syriacus L. 1753): Bụi cao 3-4 m; hoa màu vàng, hồng, tím với nhiều cánh hoa (ít trắng). Trồng làm cảnh; hoa sắc uống chữa lị, trĩ, nghiền nhỏ pha dầu vừng chữa đinh nhọt; sắc uống trị cảm, thiên đầu thống, . [2: 563; 6: 977]. (Ảnh 36) Ảnh 36. Hibiscus syriacus L. 37. Ngâu hay Hoa ngâu (Aglaia odorata Lour. 1790): Bụi gỗ nhỏ, cao 1-4(12) m; nhánh non có lông hình khiên; kép lông chim lẻ gồm 3-5(-7) chét. Mọc hoang dại trồng rải rác khắp nƣớc để làm cảnh; hoa dùng ƣớp trà, làm thuốc chữa đầy bụng, hen suyễn; rễ làm thuốc gây nôn; nấu nƣớc tắm trị ghẻ; tinh dầu làm thuốc sát trùng; cành làm thuốc dắp trị gãy xƣơng. [2: 990; 6: 823]. (Ảnh 37) 21 Ảnh 37. Aglaia odorata Lour. 38. Xà cừ, Sọ khỉ, Lim trắng, Báng súng (Khaya senegalensis A. Juss. 1830): Cây gỗ cao tới 30(-45) m với đƣờng kính tới 1,5 m. Cây có khả thích ứng rộng, rễ thƣờng ăn nông; có nguồn gốc từ châu Phi, nhập trồng làm bóng mát; gỗ dùng đóng đồ thông thƣờng; vỏ chứa nhiều tanin đƣợc dùng làm thuốc trị ghẻ, thuốc trừ sâu; hoa sắc uống làm thuốc hạ sốt, đau dày. [2: 1000; Ảnh 38. Khaya senegalensis A. Juss. 6: 1343]. (Ảnh 38) 39. Si, Gừa hay Si nhỏ (Ficus microcarpa L. f. 1781, non F. retusa L.): Gỗ lớn; cành non cuống màu nâu tía; màu xanh thẫm, chóp kéo dài; chín màu phớt hồng-tím, gần hình cầu. Mọc hoang đƣợc trồng phổ biến làm cảnh bóng mát; rễ phụ sắc uống trị cảm mạo, sƣng amygdal, sốt rét, viêm ruột cấp tính. [2: 191; Ảnh 39. Ficus microcarpa L. f 6: 534]. (Ảnh 39) 40. Đa hạch, Đa lông, Sung hạch (Ficus drupacea Thunb. 1786): Gỗ, non có nhiều lông màu vàng, sau nhẵn; cụm hoa có bắc; cuống, đơn độc thành đôi. Mọc ven suối số tỉnh đƣợc trồng phổ biến làm cảnh; rễ phụ làm thuốc chữa phù nề xơ gan; vỏ làm thuốc chữa đau dày, . (Ảnh 40) Ảnh 40. Ficus drupacea Thunb. 22 41. Sanh, Gừa, Si (Ficus benjamina L. 1767): Gỗ cao tới 30 m; cành cuống màu xanh xám; màu xanh nhạt, mỏng, chóp ngắn; chín màu vàng, hình bầu dục. Mọc hoang đƣợc khắp nƣớc để làm cảnh bóng mát làm thuốc chống viêm. [2: 182; 6: 1046]. (Ảnh 41) Ảnh 41. Ficus benjamina L. 42. Dâu ta ( Morus australis Poir. 1796; syn. M. acidosa Griff. ): Trồng phổ biến lấy quả; hầu hết phận đƣợc dùng thuốc thuốc dân gian nhƣ non giã nát chữa viêm tuyến vú; vỏ rễ chữa ho,… [18: 129]. (Ảnh 42) Ảnh 42. Morus australis Poir. 43. Hoa giấy hay Bông giấy, . (Bougainvillea brasiliensis Rauesch. 1797= Bougainvillea spectabilis Willd. 1799): Hoa mọc thành cụm một, hoa có bắc màu đỏ, tím, vàng trắng. Cây nguyên sản Nam Mỹ, đƣợc trồng nhiều để làm cảnh; hoa chữa kinh nguyệt không đều. [2: 281; 6: 553]. (Ảnh 43) Ảnh 43. Bougainvillea brasiliensis Rauesch. 23 44. Bông phấn (Mirabilis jalapa L. 1753): Bụi có rễ củ, hoa màu trắng, vàng, đỏ đến tím, nở vào chiều, thơm đêm. Nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhập trồng rải rác để làm cảnh; rễ củ làm thuốc chữa viêm tuyến tiền liệt, đái đƣờng, băng huyết; bột (màu trắng) đƣợc dùng trang điểm; hoa làm thuốc nhuộm móng chân tay, . (không dùng cho phụ nữ có thai) [2: 281; 6: 556]. (Ảnh 44) Ảnh 44. Mirabilis jalapa L. 45. Hoa mƣời giờ, Lệ nhi, Tùng diệp (Portulaca grandiflora Hook. 1828): Cỏ mọng nƣớc, hay nhiều năm, cao 10-15 cm, thân mọc bò, lông, hình trụ đến dẹp. Cây có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhập trồng phổ biến làm cảnh v ới nhiều thứ khác nhau, tạo nhiều màu sắc (đỏ, hồng,); nƣớc chiết từ làm thuốc bôi Ảnh 45. Portulaca grandiflora Hook. chữa đinh nhọt, viêm có mủ, ghẻ, eczema. (Ảnh 45) 46. Cỏ tre hay Cỏ công viên (Paspalum conjugatum Berg. 1772): Cỏ nhiều năm, có chồi, thân bò lan, rễ mắt; bẹ có lông mịn nhẵn, dọc mép bẹ có đ- ƣờng lông nối liền theo lên phiến lá; phiến hình đƣờng mác, cỡ 5-20 x 0,5-1 cm. Mọc bãi cỏ ven đƣờng, ven rừng, . đƣợc trồng phổ biến làm thảm làm thức ăn cho gia súc. (Ảnh 46) Ảnh 46. Paspalum conjugatum Berg. 24 47. Mẫu đơn, Đơn đỏ, Trang son (Ixora coccinea L. 1753): Bụi cao 1-2 m, phân nhánh nhiều; mọc đối chéo chữ thập. Mọc hoang trồng phổ biến làm cảnh; non hoa làm rau ăn; làm thuốc lợi tiểu rễ dùng chữa cảm sốt, phong thấp, kinh nguyệt không đều; hoa chữa lị, khí hƣ, viêm phế quản, . [3: 111; 6: 485]. (Ảnh 47) Ảnh 47. Ixora coccinea L. 48. Đào (Prunus persica (L.) Batsch): Đại mộc – m, phiến lúc non xếp 2, không lông, có tuyến to đáy cuống; bìa có nhỏ, bẹ nhƣ kim, có tuyến, mau rụng. Hoa cọng, đài cao mm, cánh hoa cm, tiểu nhuỵ nhiều. Quả nhân cứng, lông mịn, nhân dẹp. Trị ho, cầm máu, điều kinh; tắm trị ghẻ, hoa lợi tiểu, . [7: 804] (Ảnh 48) 49. Quất Ảnh 48. Prunus persica (L.) Batsch (Fortulella japonica (Thunb.) Swingle, 1915): Bụi cao – m. Cây đƣợc trồng nhiều để làm cảnh; lấy ăn, làm mứt, nƣớc giải khát; dùng làm thuốc ho, ngâm với rƣợu chữa gan uất kết, tỳ vị yếu,… [18: 183]. (Ảnh 49) Ảnh 49. Fortulella japonica Thunb. 25 50. Gáo, Gáo tím, Gáo vàng,… (Adina cordifolia (Roxb.) Hook. f.): Gỗ cao tới 35 m, đƣờng kính tới m; lớn (phân biệt với họ Dầu kèm không bao chồi non); cụm hoa hình đầu; phức. Mọc hoang phổ biến rừng nguyên sinh, thứ sinh rừng khộp (rừng họ Dầu). Gỗ tốt; nhựa làm thuốc diệt côn trùng; rễ chữa lị; vỏ làm thuốc hạ sốt, săn da. [18: 197]. (Ảnh 50) Ảnh 50. Adina cordifolia Roxb. 51. Nhãn (Dimocarpus longan Lour. 1790): Đại mộc nhỏ, cặp phụ hình bầu dục, mặt dƣới mốc. Chùm tụ tán nhánh, đài - đài, cánh hoa - 6, noãn sào - buông. Trái hình cầu vàng, có hột màu nâu đậm. Trị chóng mặt, hay quên, khó ngủ. Lá trị ung thƣ tử cung. [8: 320] (Ảnh 51) Ảnh 51. Dimocarpus longan Lour. 52. Găng, Cọc rào, Thanh quan, Chim chích (Duranta repens L. 1753; syn. D. plumieri Jacq. 1763): Cây bụi nhỏ, hoa màu xanh tím. Cây có nguồn gốc từ châu Mỹ, nhập trồng làm cảnh, hàng rào; có tác dụng hạ sốt, lợi tiểu, tiêu sƣng, đƣợc dùng làm chữa sốt rét; làm thuốc đắp chữa mụn nhọt, viêm da; dịch dùng để diệt ấu trùng sâu bọ ao đầm [3: 294]. (Ảnh 52) Ảnh 52. Duranta repens L. 26 53. Ngũ sắc hay Bông ổi, Thơm ổi, . (Lantana camara L. 1753): Bụi cao 1-2 m; hoa có nhiều màu sắc khác nhau. Nguồn gốc từ Trung Mỹ, trồng làm cảnh nhƣng bị hoang dại hóa 1/100 loài xâm hại nguy hiểm. Toàn đƣợc dùng làm thuốc chữa phong thấp, quai bị, ho máu; chữa viêm da, lở ngứa, eczema, . [3: 296; 6: 126]. (Ảnh 53) Ảnh 53. Lantana camara L. 3. 3. Giá trị sử dụng Các trồng kể có giá trị làm cảnh bóng mát. Trong số 53 loài, có tới 22 loài đƣợc dùng làm thuốc dân gian, 13 loài cho gỗ, loài cho ăn đƣợc. Ngoài ra, số loài cho tinh dầu làm rau ăn, . (Bảng 2). Bảng 2. Giá trị sử dụng lòai trồng trường THPT Lý Thường Kiệt Giá trị sử dụng STT Tên loài Việt Nam Khoa học Làm cảnh Cho gỗ Bách tán Araucaria heterophylla Franco + + Tùng tháp Juniperus chinensis L. + + Sấu Dracontomelum duperreanum Pierre + + Hoàng Nam Polyalthia longifolia (Sonn.) Thw + + Ngọc trâm Eucharis grandiflora Planch. & Link + + Loa kèn đỏ Hippeastrum puniceum (Lamk.) Kuntze + Vạn niên Aglaonema siamense Engl. + Lan ý Spathiphyllum patinii (R. Hogg) N. E. Br. + Cau Areca catechu L. + 10 Cau vàng Chrysalidocarpus lutescens H. Wendl. + 11 Cau vua Roystonea regia (H.B.K) Cook + 12 Sữa Alstonia scholaris (L.) R. Br. + 13 Sứ Adenium obesum (Forsk.) + 27 Làm thuốc Giá trị khác + Lấy Lấy tinh dầu + + Lấy dầu + + + 14 Dừa cạn Catharanthus roseus L. + 15 Nổ Ruelliatuberosa C.Wright + 16 Cỏ Lan chi Dianella ensifolia + 17 Ngải cứu Artemisia vulgaris L. + Làm rau ăn 18 Cải cúc Chrysanthemum coronarium L. + Làm rau ăn 19 Cúc vàng Dendranthema indicum (L) Des Moul. 20 Xà lách Lactuca sativa L. 21 Bàng Lagerstroemia speciosa (L.) Pers. + + 22 Thài lài tía Tradescantia pallida (Rose) Hunt + + 23 Trƣờng sinh to Kalanchoe crenata (Andr.) Haw + 24 Cẩm chƣớng Dianthus caryophyllus L. + 25 Phất lộc Dracaena sanderiana Sand. + 26 Lƣỡi hổ Sansevieria trifasciata Hort. ex Prain + 27 Tai tƣợng đỏ Acalypha wilkesiana Muell.-Arg. + 28 Rau ngót Sauropus androgynus (L) Merr. 29 Lay ơn Gladiolus x gandavensis Van Houtte + 30 Cẩm tú mai Cuphea hyssopifolium Griseb + 31 Bằng lăng Lagerstroemia speciosa (L.) Pers + + 32 Lộc vừng Barringtonia acutangula (L.) Gaertn + + 33 Tía tô cảnh Plectranthus scutellarioides (L.) R. Br. + + 34 Hoa xác pháo Salvia splendens ker. Gawl + + 35 Ngọc lan Michelia alba L. + 36 Râm bụt kép Hibiscus syriacus L. + 37 Ngâu Aglaia odorata Lour. + 38 Xà cừ Khaya senegalensis A. Juss. + 39 Si Ficus benjamina L. + 40 Đa hạch Ficus drupacea Thunb. + 41 Sanh Ficus microcarpa L. f. + + 42 Dâu ta Morus australis Poir. + + 43 Hoa giấy Bougainvillea brasiliensis Rauesch. + + 44 Bông phấn Mirabilis jalapa L. + 45 Hoa mƣời Portulaca grandiflora Hook. + 46 Cỏ tre Paspalum conjugatum Berg. + + + Làm rau ăn 28 + Lấy dầu + + + Làm rau ăn + + + + Lấy 47 Mẫu đơn Ixora coccinea L. + 48 Đào Prunus persica (L.) + 49 Quất Fortulella japonica (Thunb.) + + 50 Gáo Adina cordifolia (Roxb.) + + 51 Nhãn Dimocarpus longan L. + 52 Găng Duranta repens L. + 53 Ngũ sắc Lantana camara L. + 29 + + Lấy KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu 507 đƣợc trồng khuôn viên trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt (chƣa kể loài có số lƣợng lớn, đếm đƣợc, nhƣ: Cẩm tú mai, Găng, Bông phấn, Cỏ tre, .), xác định đƣợc thuộc 53 loài, đƣợc xếp vào 34 họ, ngành: Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) có họ với loài; ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) có 32 họ 51 loài. Kết nghiên cứu cho thấy, bên cạnh giá trị làm cảnh, có 13 loài cho gỗ, 22 loài đƣợc sử dụng làm thuốc, loài cho ăn đƣợc. Ngoài ra, số loài cho tinh dầu làm rau ăn, . Để giúp cho nghiên cứu đƣợc thuận lợi, cung cấp thêm số thông tin phân bố, sinh học, sinh thái giá trị sử dụng cho tất loài trồng khu vực nghiên cứu. Đề nghị: 1. Trong số trồng, số có mật độ tƣơng đối dày, số đƣợc trồng điều kiện thiếu sáng (Tùng tháp, Ngọc lan), số trồng đất không thích hợp (Ngọc trâm), . Cho nên thấy cần có thay đổi cho phù hợp với điều kiện sống loài hơn. 2. Bên cạnh loài trồng nêu trên, số loài bị hoang dại hóa nhiều loài hoang dại mọc bãi đất trống xen lẫn vào trồng. Trong số đó, có nhiều loài đƣợc sử dụng thực hành (sinh học) làm thuốc (Rêu, Dƣơng xỉ, Rau má, .). Chính vậy, cho cần có nghiên cứu để xây dựng danh lục toàn trồng trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt, nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sử dụng. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Nguyễn Tiến Bân - chủ biên & cs. (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, 1203 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Nguyễn Tiến Bân - chủ biên & cs. (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ khoa học Công nghệ (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, 412 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội. 5. Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II. Thực vật, 611 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội. 6. Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh. 7. Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam, 1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 8. Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam, 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 9. Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam, 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 10. Phan Kế Lộc (chủ biên) & nnk. (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I, 1082 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học Tài nguyên di truyền thực vật, 218 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 13. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 14. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Hoàng Liên, 268 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, Nxb KH & KT, Hà Nội. 31 16. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 18. Hà Minh Tâm (2011), Bài giảng phân loại học thực vật. TIẾNG ANH 19. Takhtajan Armen L. (2009), Flowering Plants, ed. 2, 906 pp., Springer. TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 20. http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com (Để tham khảo giá trị làm thuốc). 32 [...]... NGHIÊN CỨU 2 1 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài cây đƣợc trồng làm cảnh và bóng mát trong khuôn viên trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt, tỉnh Bắc Giang Tổng số mẫu nghiên cứu là 53 loài với 507 cá thể 2 2 Phạm vi nghiên cứu Toàn bộ khuôn viên của trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt, với tổng diện tích 21.868.9m2 2 3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9/2014 - 5/2015 2 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thành phần các loài. .. Trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt với diện tích 21.868.9m2, các cây trồng trong khuôn viên Nhà trƣờng rất đa dạng về số lƣợng taxon cũng nhƣ đặc điểm hình thái, nhƣng cho đến nay chƣa có công trình nghiên cứu nào đánh giá về thành phần loài cũng nhƣ giá trị tài nguyên các loài cây ở nơi đây Chính vì vậy, công trình nghiên cứu "Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài cây trồng tại trƣờng trung học phổ thông Lý Thƣờng... QUẢ NGHIÊN CỨU 3 1 Danh lục các loài Trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt có diện tích không lớn, nhƣng các cây đƣợc trồng tại đây rất đa dạng về thành phần loài và đặc điểm hình thái Qua nghiên cứu, chúng tôi đã xác định đƣợc 53 loài thuộc 34 họ, 2 ngành Ngành Hạt trần (Gymnospermae) có 2 họ với 2 loài; các họ và loài còn lại đều thuộc ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) (Bảng 1) Bảng 1 Danh lục các loài cây. .. giá trị làm cảnh, có 13 loài cây cho gỗ, 22 loài đƣợc sử dụng làm thuốc, 3 loài cho quả ăn đƣợc Ngoài ra, còn một số loài cho tinh dầu hoặc làm rau ăn, Để giúp cho những nghiên cứu tiếp theo đƣợc thuận lợi, chúng tôi cung cấp thêm một số thông tin về phân bố, sinh học, sinh thái và giá trị sử dụng cho tất cả các loài cây trồng tại khu vực nghiên cứu Đề nghị: 1 Trong số các cây trồng, một số có mật độ... Qua nghiên cứu 507 cây đƣợc trồng tại các khuôn viên của trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt (chƣa kể các loài có số lƣợng lớn, không thể đếm đƣợc, nhƣ: Cẩm tú mai, Găng, Bông phấn, Cỏ lá tre, ), chúng tôi đã xác định đƣợc những cây này thuộc 53 loài, đƣợc xếp vào 34 họ, 2 ngành: Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) có 2 họ với 2 loài; ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) có 32 họ và 51 loài Kết quả nghiên cứu. .. số đƣợc trồng trong điều kiện thiếu sáng (Tùng tháp, Ngọc lan), một số trồng trên nền đất không thích hợp (Ngọc trâm), Cho nên chúng tôi thấy cần có sự thay đổi cho phù hợp với điều kiện sống của các loài hơn 2 Bên cạnh các loài cây trồng nêu trên, còn một số loài cây bị hoang dại hóa và nhiều loài cây hoang dại mọc ở các bãi đất trống và xen lẫn vào những cây trồng Trong số đó, có nhiều loài đƣợc... trống và xen lẫn vào những cây trồng Trong số đó, có nhiều loài đƣợc sử dụng trong các bài thực hành (sinh học) và làm thuốc (Rêu, Dƣơng xỉ, Rau má, ) Chính vì vậy, chúng tôi cho rằng cần có những nghiên cứu tiếp theo để xây dựng danh lục toàn bộ cây trồng tại trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt, nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và sử dụng 30 ... thành phần các loài cây đƣợc trồng tại trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt, chúng tôi dựa vào phƣơng pháp nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997 và 2007) [13] Việc nhận biết các họ dựa vào Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân (1997) [1] và Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [11] Việc định loại mẫu vật dựa vào tài liệu Cây cỏ Việt Nam... Vịnh Hạ Long; Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh, [14] Tuy nhiên, các công trình này chủ yếu chỉ dừng lại ở các công trình công bố trong tài liệu; ở một số Vƣờn quốc gia, Khu bảo tồn, Khu du lịch sinh thái, cũng tiến hành những nghiên cứu xây dựng danh lục và gắn biển tên khoa học các loài thực vật cho đơn vị mình, nhằm phục vụ việc nghiên cứu của các nhà khoa học, việc học tập của học sinh - sinh viên, việc... chỉnh lý tên khoa học dựa vào Danh lục các loài thực vật Việt Nam do Nguyễn Tiến Bân [2,3] và Phan Kế Lộc chủ biên [10] Việc sắp xếp các họ, chi, loài dựa vào Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân (1997) [1] và bổ sung của Takhtajan (2009) [19] Để tìm hiểu giá trị tài nguyên, chúng tôi dựa vào tài liệu (nhƣ: Sách đỏ Việt Nam, Từ điển cây thuốc, Cây thuốc . của các loài thực vật trong trƣờng: Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài cây trồng tại trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, tỉnh Bắc Giang . 2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng danh lục. DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh lục các loài cây được trồng tại trường THPT Lý Thường Kiệt 7 Bảng 2. Giá trị sử dụng của các loài cây được trồng tại trường THPT Lý Thường Kiệt 27 MỤC LỤC. đoan đề tài Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài cây trồng tại trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, tỉnh Bắc Giang là kết quả nghiên cứu của chính tôi. Trong quá trình nghiên cứu có sử

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan