Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Vận dụng phân tích thực tiễn Việt Nam hiện nay

8 7.3K 158
Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Vận dụng phân tích thực tiễn Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người được thế giới tôn vinh là anh hùng giải phóng dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề bài: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh lợi ích mười năm thì phải trồng, lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Vận dụng phân tích thực tiễn Việt Nam hiện nay. Bài làm: I. Đặt vấn đề. Chủ tịch Hồ Chí Minhvị lãnh tụ đại của dân tộc. Người được thế giới tôn vinh là anh hùng giải phóng dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới. Cả cuộc đời người luôn sống, làm việc và cống hiến hết mình đất nước Việt Nam anh hùng. Tấm gương đạo đức của Người là ánh dương soi sáng cho nhân dân cả nước cùng học tập và noi theo. Đó là những giá trị cao đẹp nhất của tâm hồn, trí tuệ, lối sống và nhân cách. Người đã để lại cho con người Việt Nam cũng như cả thế giới những câu nói bất hủ. Và lợi ích mười năm thì phải trồng cây, lợi ích trăm năm thì phải trồng người” cũng chính là một lời răn dạy của Người cho toàn thể nhân dân Việt Nam. Đây là một chân lí được Người tổng kết cho đến hôm nay và mãi mãi về sau. Trước hết, cần hiểu xuất xứ lời nói trên đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tại lớp học chính trị của giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13/9/1958, Bác Hồ đã có bài nói quan trọng về nhiệm vụ của những người thầy giáo với sự nghiệp giáo dục- đào tạo. Bác căn dặn: lợi ích mười năm thì phải trồng cây, lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Chúng ta phải đào tạo ra những cán bộ và công dân tốt cho nước nhà. Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao các nhiệm vụ đào tạo thế hệ tương lai cho các cô, các chú. Đó là một trách nhiệm nặng nề nhưng rất vẻ vang”. Bài nói của Bác Hồ đăng báo Nhân Dân, số1645, ra ngày 14/9/1958; về sau đưa vào sách Hồ Chí Minh- tuyển tập”, tập II, NXB Sự Thật, Hà Nội- 1980, trang 93. Lời dạy của Bác đã ghi sâu vào trong trái tim mỗi người dân Việt Nam. Nó như một chân lí sống soi sáng, thấm sâu vào mỗi người dân Việt. Không những 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thế, đó còn như là một kim chỉ nam cho hoạt động của nước ta nhất là trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt là quá trình hội nhập và phát triển. II. Giải quyết vấn đề: 2.1. Phân tích luận điểm. Chỉ bằng những từ ngữ hết sức đơn giản, mộc mạc dễ hiểu, Bác Hồ đã thể hiện được một tư tưởng rất độc đáo. Đó là tư tưởng “trồng cây” với quan điểm “trồng người” luôn thống nhất cả hình thức và nội dung, thể hiện nhân cách nhân sinh quan cách mạng triệt để của Người. Người có cách nói, cách so sánh rất hữu ý. Trước hết, nói về cách so sánh, liên tưởng trong câu nói này của Bác. Ai cũng biết muốn trồng cây có kết quả thì phải chọn được giống tốt, đất tốt, phải quan tâm chăm sóc, nhưng sự chăm sóc cũng phải đúng cách, có khoa học, thì cây mới sinh trưởng tốt được. Việc trồng người cũng như vậy; nó là cả một quá trình và liên quan đến nhiều yếu tố như môi trường giáo dục, phương pháp giáo dục v.v . Lấy một cái cụ thể (trồng cây) để nói về một khái niệm trừu tượng (trồng người), Bác đã giúp cho người nghe hình dung một cách dễ hiểu hơn rất nhiều lần một bài giảng dài dòng về ý nghĩa, mục đích, tầm quan trọng v.v . của sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Trồng cây và trồng người cũng đều là ''trồng'' cả. Nhưng nếu trồng cây là lợi ích mười năm, thì trồng người lại là lợi ích trăm năm. Sự khác biệt ở đây là sự khác biệt về chất; trồng cây là lợi ích trước mắt, trồng người là lợi ích lâu dài. Và như vậy, nó đòi hỏi sự bền bỉ hơn, tốn nhiều công sức hơn; đồng thời cái mà người ta thu hoạch được từ công việc trồng người không phải là ngày một, ngày hai, mà gắn liền với sự tồn vong, phát triển của cả một dân tộc, qua nhiều thế hệ . Nói cách khác, giáo dục thế hệ trẻ theo tư tưởng của Hồ Chủ tịch là vun trồng, chăm sóc, bồi dưỡng, đào tạo cho đời sau những con người, lớp người khoẻ khoắn, cả về thể chất và tinh thần. Cũng như người nông dân trồng cây vậy, là để có những cây, những rừng tươi tốt .Điều này có nghĩa là việc “Trồng người” là công việc trăm năm, không 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thể nóng vội một sớm một chiều, không phải một lúc là xong, cũng không phải tùy tiện, đến đâu hay đến đó. Nhớ lại ngày xưa, Quản Trọng - một nhà chính trị và nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc, tướng quốc nước Tề, giúp vua Hoàn Công, làm nên nghiệp bá cũng từng đưa ra kế sách: “Kế sách cho một năm, lấy việc trồng lúa làm đầu. Kế sách cho mười năm, lấy việc trồng cây làm đầu. Kế sách cho trọn đời, lấy việc trồng người làm đầu . Lúa, thì trồng một gặt một. Cây, thì trồng một hái mười. Người, thì trồng một gặt trăm”. Trồng cây được Bác phát động vào thời điểm cuối năm 1959 đầu năm 1960 xuất phát từ ý tưởng văn hóa dân tộc: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ”. Trong lúc cả nước hân hoan phấn khởi lập thành tích chào mừng Đảng ta tròn 30 tuổi, Bác đã phát động phong trào “Tết trồng cây”. Bác cũng chỉ rõ: “Chúng tôi đề nghị tổ chức một ngày “Tết trồng cây”. Việc này tốn kém ít mà lợi ích rất nhiều. Đây cũng là một cuộc thi đua dài hạn nhưng nhẹ nhàng mà tất cả mọi người, từ các cụ phụ lão đến các cháu thiếu nhi đều có thể hăng hái tham gia”. (Trích báo Nhân dân, ngày 28/11/1959). Qua đó cũng thấy được tầm quan trọng và hiệu quả thiết thực của việc trồng cây, không những xây dựng kinh tế mà còn phát triển văn hóa xã hội, giáo dục đạo đức lối sống của con người. Tuy nhiên điều quan trọng mà Bác muốn nhấn mạnh ở đây chính là vấn đề “Trồng người”. Theo quan điểm của Bác thì con người là một nhân tố hàng đầu quyết định đến sự phát triển của đất nước. Tiếp đến, ta bàn đến quan điểm của Hồ Chí Minh về con người. Thứ nhất: Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng.Như thế có nghĩa là nói rằng con người là yếu tố quan trọng trong việc phát triển đất nước. Do đó, Bác đặc biệt quan trọng việc phát triển giáo dục. Trước hết phải nói đến giải phóng con ngời thoát khỏi tăm tối lạc hậu, đưa dân tộc ta trở thành một dân tộc văn minh, tiến bộ. Tháng 1 năm 1946, Hồ Chủ tịch có nói câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn đến tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Nhân dân ta đã và đang thực hiên ước nguyện của Bác. Ngoài ra, Bác cũng đã từng nói “trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. vậy, luận điều gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả. Người cho rằng việc dễ mấy không có nhân dân liệu cũng xong”. Điều đó khẳng định nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng. “Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi”. Thứ hai: con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người. Là một nhà cách mạng, cả cuộc đời người hy sinh phấn đấu cho lý tưởng nhằm giải phóng con người, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Theo Bác: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải có con người xã hội chủ nghĩa. Con người xã hội chủ nghĩa là con người có tư tưởng chủ nghĩa xã hội”. Mọi chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, Chính phủ đều lợi ích chính đáng của con người. Có thể là lợi ích lâu dài, lợi ích trước mắt, lợi ích cả dân tộc và lợi ích của bộ phận, giai cấp, tầng lớp và cá nhân. Hơn thế, Bác luôn có một niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh đại và năng lực sáng tạo của quần chúng. Bác đã từng khẳng định “Có dân thì có tất cả”. Niềm tin vào sức mạnh của nhân dân còn thể hiện ở mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng nà Chính phủ. Đó là một mối quan hệ khăng khít như cá với nước. Sự nghiệp cách mạng giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩ xã hội chỉ có thể thực hiện với sự giác ngộ đầy đủ và lao động sáng tạo của hàng triệu lao động quần chúng nhân dân. Thứ ba: theo chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung cơ bản của giáo dục là phải đào tạo ra những con người xây dựng chủ nghĩa xã hội “vừa hồng vừa chuyên”. Đây là một tư tưởng then chốt của Người về giáo dục. Người luôn đánh giá cao vai trò của các thầy giáo, cô giáo đối với xã hội. Người nhấn mạnh, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, mỗi thầy giáo, cô giáo phải là chiến sĩ trên mặt trận đó. Nhiệm vụ của nền giáo dục cách mạng là: “phục vụ tổ quốc, 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phục vụ nhân dân, phục vụ đường lối chính trị của Đảng và Chính phủ, gắn liền với sản xuất và đời sống của nhân dân”. Giáo dục phải tạo ra những người lao động mới. Đó là những người yêu nước nồng nàn, có đạo đức trong sáng, có ý chí vươn lên .và đặt biệt là có sức khỏe để trở thành những người chủ tương lai của đất nước. Thứ tư: chủ tịch Hồ Chí Minh đặt biệt chú trọng phương châm giáo dục thiết thực cụ thể. Người luôn nhắc nhở những người làm công tác giáo dục “nhận thức tầm quan trọng của giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân”. Trong công tác quản lí giáo dục, người đã chỉ thị “phải đi sâu vào việc điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm. Chủ trương phải cụ thể, thiết thực đúng đắn; kết hợp chặt chẽ chủ trương chính sách của trung ương với tình hình thực tế và kinh nghiệm quý báu, phong phú của quần chúng, của cán bộ và của địa phương”. Thứ năm: tư tưởng Hồ Chí Minh đã vạch ra phương hướng cơ bản cho chiến lược con người, chiến lược phát triển giáo dục của nước ta trong suốt mấy chục năm qua và cả thời gian sắp tới. Quán triệt tư tưởng của Người, Đảng ta hết sức quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng, là động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhất là trong thời kì hội nhập và phát triển. 2.2.Vận dụng phân tích thực tiễn Việt Nam hiện nay. Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII (từ 24/11/1993 đến 1/12/1993) và Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (20-25/1/1994) đã xác định tới đây nước ta “chuyển dần sang một thời kỳ phát triển mới, đẩy tới một bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”. Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” mà trọng tâm ở đây là 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 làm cho chúng ta hiểu sâu sắc hơn về nguồn gốc, nội dung, giá trị và tính nhân văn của tư tưởng Hồ Chí Minh về sự nghiệp “Trồng cây – trồng người”. Thứ nhất: con người là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp Đổi mới. Trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về con người tại hội nghị lần IV của ban chấp hành Trung ương khóa VII, Đảng ta đã đề ra và thông qua nghị quyết về việc phát triển con người Việt Nam với tư cách là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Đó là “con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Phát triển con người Việt Nam toàn diện – đó cũng chính là động lực, là mục tiêu nhân đạo của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà chúng ta đã và đang từng bước tiến hành. Bởi lẽ, người lao động nước ta ngày nay càng đóng một vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội và trong sự phát triển nền kinh tế thị trường, có sự quản lí của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì chất lượng người lao động là nhân tố quyết định. Thứ hai: con người vùa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp Đổi mới. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Thực tế là nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp. Chúng ta không thể phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu trong khi nguồn nhân lực chất lượng không cao. Nhưng cũng chính nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế mà chất lượng nguồn lao động của nước ta chưa cao. Chính vậy mà chúng ta cần phải có những chính sách thiết thực để dần dần nâng cao chất lượng của người lao động. Thứ ba: “Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, lâu dài của công cuộc Đổi mới.Trong suốt quá trình 25 năm thực hiện Đổi mới nước ta đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn. Vị thế của đất nước ngày càng được nâng cao và ổn định. Tốc độ tăng trưởng nhanh và giữ vững ở mức 5,8%. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nhưng đó không phải là mục tiêu mà chúng ta mong muốn. Mà mục tiêu thực sự đó chính là đưa đất nước hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước năm 2010 như kế hoạch đã đề ra. Đồng thời song song với nó là quá trình nâng cao chất lượng con người để tạo tiền đề phát triển. Trước những thực trạng ấy, ta càng thấy được sự nghiệp giáo dục luôn luôn được coi trọng. Sự nghiệp giáo dục – đào tạo phải được đặt nên hàng đầu. Tuy nhiên thực trang giáo dục nước ta hiện nay còn gạp nhiều vấn đề bất cập. Tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, giáo viên đứng nhầm chỗ, tiêu cực vẫn còn xảy ra. Đảng và Chính phủ cũng đã đưa ra những quyết định để giải quyết những vấn đề trên nhằm mục đích đào tạo ra những con người có đủ phẩm chất và năng lực làm chủ đất nước. Hiện nay, nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập nền kinh tế quốc tế. Do đó viecj hoàn thiện con người, hoàn thiện đội ngũ lao động, công nhân viên chức là một tất yếu khách quan. Với xu thế của thời đại, mỗi người cũng luôn phải tự hoàn thiện bản thân minh để cùng hội nhập đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. 3.Kết luận. Như vậy có thể thấy rằng vấn đề giáo dục luôn luôn là vấn đề then chốt, là quốc sách hàng đầu của mỗi quốc gia ở mọi thời đại. Có như vậy mới đáp ứng dược nhu cầu ngay càng cao của xã hội.Trong công cuộc đổi mới thì Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã, đang và sẽ là xu hướng phát triển chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của nước ta để đi tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ là công cuộc xây dựng kinh tế mà chính là quá trình biến đổi, cách mạng sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (kinhtế, chính trị, văn hoá, khoa học và con người), làm cho xã hội phát triển lên mộttrạng thái mới về chất. Nhưng cơ sở, động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì? Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, con người vừa là 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 điểm khởi đầu vừa là điểm kết thúc, đồng thời vừa là trung tâm của mọi biến đổi lịch sử. Nói cách khác, con người là chủ thể chân chính của các quá trình xã hội. Trong xã hội hiện đại ngày nay, chủ thể của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá vẫn chính là con người. Chính vậy, quá trình này đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ về số lượng, mạnh về chất lượng. Nói cách khác, nguồn nhân lực phải trở thành động lực thật sự của sự phát triển. Đồng thời, xuất phát từ tư tưởng của C.Mác về sự phát triển con người, sự nghiệp giải phóng của con người, giải phóng nhân loại, chúng ta có thể khẳng định rằng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên thế giới nói chung và đặc biệt là ở nước ta hiện nay chính là một cuộc cách mạng - cách mạng con người. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải mục tiêu phát triển con người. Chỉ có như vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá mới trở thành sự nghiệpcách mạng của quần chúng. Qua toàn bộ phân tích trên, có thể khẳng định rằng, bước sang thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN chúng ta phải lấy việc phát huy nguồn lực con người Việt Nam hiện đại làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, phải gắn tăng trưởng kinh tế với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Đồng thời công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải sự phát triển con người Việt Nam toàn diện, con người phải được coi là giá trị tối cao và là mục đích của sự nghiệp đầy khó khăn, phức tạp nhưng tất yếu này. Nói tóm lại tư tưởng của Bác, lời dạy của Bác “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, lợi ích trăm năm thì phải trồng người” sẽ mãi là ngọn đuốc soi sáng cho mỗi chúng ta trong việc “Trồng người” đặc biệt là trong quá trình hội nhập và phát triển. 8 . bài: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Vận dụng phân tích thực tiễn Việt. là vì lợi ích mười năm, thì trồng người lại là vì lợi ích trăm năm. Sự khác biệt ở đây là sự khác biệt về chất; trồng cây là vì lợi ích trước mắt, trồng

Ngày đăng: 17/04/2013, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan