ảnh hưởng của các phương pháp chủng phân vi sinh dasvila đến sinh trưởng và năng suất giống lúa om5451 trồng trong nhà lưới vụ đông xuân 20122013

47 256 0
ảnh hưởng của các phương pháp chủng phân vi sinh dasvila đến sinh trưởng và năng suất giống lúa om5451 trồng trong nhà lưới vụ đông xuân 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ LOAN ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỦNG PHÂN VI SINH DASVILA ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM5451 TRỒNG TRONG NHÀ LƢỚI VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG Cần Thơ - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ LOAN ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỦNG PHÂN VI SINH DASVILA ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM5451 TRỒNG TRONG NHÀ LƢỚI VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. NGUYỄN THÀNH HỐI Cần Thơ - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG …    . Luận văn Kỹ sư ngành Khoa học trồng với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỦNG PHÂN VI SINH DASVILA ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM5451 TRỒNG TRONG NHÀ LƢỚI VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 - 2013 Do sinh viên Nguyễn Thị Loan thực hiện. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2013 Cán hướng dẫn Ts. Nguyễn Thành Hối i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG …    . Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỦNG PHÂN VI SINH DASVILA ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM5451 TRỒNG TRONG NHÀ LƢỚI VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 - 2013 Do sinh viên Nguyễn Thị Loan thực bảo vệ trước hội đồng ngày… tháng……năm 2013. Luận văn hội đồng chấp nhận đánh giá mức . Ý kiến hội đồng Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2013 Thành viên Hội đồng ------------------------- ----------------------------------------------DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Loan iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Loan Giới tính: Nữ Ngày sinh: 09-07-1991 Nơi sinh: An Giang Quê quán: An Hòa-Châu Thành-An Giang Dân tộc: Kinh Cha: Nguyễn Văn Tòng Mẹ: Trần Thị Thúy E-mail: loan103345@student.ctu.edu.vn Đã tốt nghiệp trường trung học phổ thông Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Vào trường Đại học Cần Thơ năm 2010, chuyên ngành Khoa học trồng, khoá 36, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. iv LỜI CẢM ƠN Kính dâng Ba Mẹ người suốt đời tận tụy con, người tạo điều kiện cho học đến ngày hôm nay, xin cảm ơn người thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thành Hối tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cố vấn học tập Thầy Lê Vĩnh Thúc Cô Võ Thị Bích Thủy, toàn thể quý Thầy Cô khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng kiến thức mà quý thầy cô truyền dạy cho em suốt thời gian học tập trường. Đây hành trang vững giúp em bước vào đời. Xin chân thành biết ơn đến Anh Mai Vũ Duy, bạn Phạm Thanh Phú bạn Trần Trường Giang đóng góp, hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận văn. Xin gởi lời cảm ơn đến Các bạn Võ Thị Tuyết Mai, Tống Trung Trực, Hồ Văn Hạnh, Đinh Thanh Tông giúp đỡ lấy tiêu trình làm luận văn. Và gởi lời chúc tốt đẹp đến bạn lớp Khoa học trồng K36 toàn thể bạn sinh viên khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. v MỤC LỤC Lời cam đoan iii Lý lịch cá nhân iv Lời cảm ơn . v Mục lục . vi Danh sách hình . viii Danh sách bảng . ix Danh sách từ viết tắt x Tóm lươc . xi Mở Đầu . Chƣơng 1: lƣợc khảo tài liệu 1.1 Đặc tính thực vật lúa . 1.1.1 Rễ lúa 1.1.3 Chồi lúa . 1.1.4 Lá lúa 1.2 Sự sinh trưởng phát triển lúa 1.2.1 Giai đoạn sinh trưởng lúa 1.2.2.1 Số đơn vị diện tích . 1.2.2.2 Số hạt/bông 1.2.2.3 Tỉ lệ hạt 1.3.2 Vai trò Lân . 1.4 Tác động phân đạm lân vô đến môi trường sinh thái canh tác lúa . 1.4.1 Tác động việc sử dụng phân đạm đến môi trường sinh thái canh tác lúa 1.4.2 Tác động việc sử dụng phân lân đến môi trường sinh thái canh tác lúa . 1.5 Cơ chế cố định đạm sinh học phân giải lân vi khuẩn . 10 1.5.1 Cơ chế cố định đạm sinh học 10 1.6 Sơ lược vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân khó tan . 11 1.6.1 Vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum . 11 1.6.2 Sơ lược vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri . 12 Chƣơng 2: phƣơng tiện phƣơng pháp 14 2.1 Phương tiện nghiên cứu . 14 2.1.1 Thời gian địa điểm bố trí thí nghiệm . 14 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm . 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu . 15 2.2.1 Bố trí thí nghiệm . 15 2.2.2Kỹ thuật canh tác . 16 2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi 17 Chƣơng 3: kết thảo luận . 19 3.1 Ghi nhận tổng quan 19 3.1.1 Thời gian sinh trưởng . 19 vi 3.1.2 Tình hình sâu bệnh 19 3.2 Chỉ tiêu nông học . 20 3.2.1 Chiều cao 20 3.3 Các thành phần suất 23 3.3.1 Số bông/m2 23 3.3.2 Số hạt/bông . 23 3.4.1 Năng suất thực tế . 25 3.5.1 Chiều dài rễ . 26 3.5.2 Trọng lượng khô rễ . 27 Chƣơng 4: kết luận đề nghị 28 4.1 Kết luận 28 4.2 Đề nghị . 28 Tài liệu tham khảo . 29 Phụ chƣơng . 32 vii DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang Các tiến trình chuyển hoá N đất lúa ngập nước (Brady Weil, 1999) 2.1 Phân vi sinh Dasvila 14 2.2 Bồn thí nghiệm 15 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 15 3.1 Sinh trưởng lúa giai đoạn 60 NSKG 19 3.2 Chiều dài rễ lúa lúc thu hoạch 27 viii CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ghi nhận tổng quan 3.1.1 Thời gian sinh trƣởng Thời gian đầu, thời tiết thuận lợi cho nảy mầm, sinh trưởng phát triển lúa. Giai đoạn từ 20 ngày sau gieo (NSKG) trở sau chiều cao số chồi bắt đầu tăng nhanh, nhiệt độ thích hợp cho lúa phát triển dao động từ 27-28,6oC. Giai đoạn 40-60 NSKG, lúa bước vào giai đoạn sinh sản chiều cao tăng lên rõ rệt (do vươn dài lóng cùng). Tuy nhiên, lượng mưa giai đoạn cao nên ảnh hưởng đến tỉ lệ hạt chắc/bông. Giai đoạn 60 ngày trở sau tốc độ tăng trưởng bắt đầu chậm lại tăng không đáng kể. Nhìn chung, có nhiều bất lợi điều kiện thời tiết lúa sinh trưởng tốt. Hình 3.1 Sinh trưởng lúa giai đoạn 60 NSKG 3.1.2 Tình hình sâu bệnh Trong trình làm thí nghiệm, giai đoạn 20 NSKG có xuất gây hại nhiều loại sâu bệnh hại lúa như: sâu nhỏ, sâu ăn tạp. Giai đoạn 30-45 ngày có xuất sâu lá, rầy nâu số bệnh lúa von, cháy bìa lá, đạo ôn. Đến giai đoạn làm đòng đến thu hoạch thấy xuất bệnh đạo ôn, vàng lá, lem lép hạt phát phòng trị kịp thời nên thiệt hại không đáng kể không ảnh hưởng đến kết thí nghiệm. 19 3.2 Chỉ tiêu nông học 3.2.1 Chiều cao Kết thí nghiệm Bảng 3.1 cho thấy chiều cao lúa giai đoạn 10 NSKG khác biệt nghiệm thức dao động từ 19,2-20,2 cm. Tương tự kết thí nghiệm Hà Đăng Khoa (2010) giải thích giai đoạn này, hoạt động xâm nhiễm thành lập tập đoàn vi khuẩn bắt đầu, nên mật số vi khuẩn có khả cố định đạm phân giải lân khó tan rễ, thân, đất thấp. Hơn nữa, giai đoạn đầu trình xâm nhiễm vào lúa, vi khuẩn cần thời gian thích nghi với môi trường sống nên sinh trưởng vi khuẩn yếu chưa tập trung vào hoạt động cố định đạm phân giải lân khó tiêu để đáp ứng cho nhu cầu lúa nên khác biệt nghiệm thức chủng không chủng phân vi sinh Dasvila. Bảng 3.1 Chiều cao lúa (cm) thời điểm sinh trưởng theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila nhà lưới, vụ Đông Xuân năm 2012-2013 Ngày sau gieo Nghiệm thức 10 20 40 60 Thu hoạch Đối chứng 20,2 30,6b 61,9 79,8b 89,4 Chủng hạt 20,1 33,1a 60,1 86,5a 88,8 Chủng rễ 19,2 28,4c 59,3 86,5a 86,1 F ns ** ns * ns CV (%) 2,54 3,02 2,40 3,35 2,33 hi Trong cột chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép kiểm định Duncan; ns khác biệt không ý nghĩa thống kê; khác biệt ý nghĩa thống kê m c 5%; (** khác biệt ý nghĩa thống kê m c 1%; Đối ch ng không chủng Dasvila kết hợp bón 100 N60 P2O5-30 K2O (kg/ha); Chủng hạt: chủng Dasvila vào hạt trước gieo (01 lít Dasvila/12 kg lúa giống + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O kg/ha); Chủng rễ: Chủng Dasvila vào rễ mạ 16-18 NSKG (01 lít Dasvila/ 12 kg rễ mạ + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O kg/ha). Đến giai đoạn 20 NSKG, chiều cao lúa tăng nhanh lúa bén rễ, rễ bén mạnh nên hút nước chất dinh dưỡng bên nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1%. Nghiệm thức chủng hạt đạt chiều cao 31,1 cm cao khác biệt so với nghiệm thức lại. Từ kết cho thấy bón phân đạm urea giảm 50% phân lân giảm 50% kết hợp trộn phân vi sinh Dasvila vào hạt giúp lúa gia tăng chiều cao cao chủng vào rễ không chủng bón 100% phân hóa học. Ở giai đoạn 40 NSKG, chiều cao nghiệm thức dao động từ 59,3 đến 61,9 cm khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê nghiệm thức (Bảng 3.1). Giai đoạn lúa bắt đầu chuyển sang giai đoạn làm đòng dinh dưỡng tập trung vào việc nuôi đòng nên chiều cao nghiệm thức tăng chậm lại. Kết tương tự với thí nghiệm Hà Đăng Khoa (2010), giai đoạn 25-55 NSKG, sử dụng 50% phân hóa 20 học kết hợp hai dòng vi khuẩn Azospirillum lipoferum Pseudomonas stutzeri cho chiều cao gấp 1,99 lần so với không bón phân không khác biệt với nghiệm thức bón phân hóa học không chủng vi khuẩn. Qua phân tích thống kê cho thấy phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila có ảnh hưởng đến gia tăng chiều cao gian đoạn 60 NSKG. Nghiệm thức chủng hạt chủng rễ cho chiều cao tương đương (86,5 cm) có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% so với đối chứng cho chiều cao thấp 79,8 cm (Bảng 3.1). Theo Cao Ngọc Điệp et al. (2011) bón phân vi sinh có chứa vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum, vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri giúp lúa sử dụng phân đạm lân hóa học tốt giúp tiếp kiệm 50% lượng phân đạm lân hóa học vùng đất phù sa tỉnh Hậu Giang. Giai đoạn thu hoạch (95 NSKG), chiều cao lúa khác biệt nghiệm thức. Đây giai đoạn lúa ổn định chiều cao tập trung dinh dưỡng nuôi hình thành suất. Tương tự kết thí nghiệm Hà Đăng Khoa (2010), chiều cao lúc thu hoạch nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum lipoferum) vi khuẩn hòa tan lân (Pseudomonas stutzeri) kết hợp giảm 50% lượng phân hóa học khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón hoàn toàn phân hóa học. Tương tự kết thí nghiệm Trương Văn Phúc Giao (2009) chủng vi khuẩn Azospirillum lipoferum Stenotrophomonas maltophilia kết hợp bón 50% đạm hóa học lúa có tăng trưởng tốt tương đương với nghiệm thức bón 100% đạm hóa học. Nhìn chung, chiều cao lúa bón 50 kg N + 30 kg P2O5 + 30 kg K2O/ha kết hợp với chủng phân vi sinh Dasvila vào hạt vào rễ có chiều cao không khác biệt so với đối chứng bón 100 kg N + 60 kg P2O5 + 30 kg K2O/ha. Qua cho thấy, sử dụng phân vi sinh Dasvila giúp tiết kiệm 50% lượng phân hóa học. 3.2.2 Số chồi/m2 Sự gia tăng số chồi thời điểm 20 NSKG trình bày Bảng 3.2, nghiệm thức chủng hạt có số chồi cao (350 chồi/m2) có khác biệt so với nghiệm thức chủng rễ (298 chồi/m2) không khác biệt với nghiệm thức đối chứng (337 chồi/m2). Từ kết cho thấy, phân vi sinh Dasvila ảnh hưởng đến trình hình thành chồi. Qua đó, thấy hiệu kết hợp phân đạm với phân vi sinh Dasvila, bổ sung nguồn đạm vi khuẩn nội sinh cung cấp (Cao Ngọc Điệp et al., 2011). Theo Nguyễn Như Hà 21 (2006), lúa bón phân hóa học có hiệu sử dụng đạm thấp, thường không 40%. Như vậy, phân vi sinh Dasvila góp phần bổ sung lượng đạm cần thiết cho lúa. Cụ thể nghiệm thức có chứa 100% N urea cho kết không khác biệt thống kê so với nghiệm thức chứa 50% N urea + Dasvila giống OM5451. Bảng 3.2 Số chồi/m2 lúa thời điểm sinh trưởng theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila nhà lưới, vụ Đông Xuân năm 2012-2013 Ngày sau gieo Nghiệm thức 20 40 60 Đối chứng 337a 485b 486 Chủng hạt 350a 658a 530 Chủng rễ 298b 653a 535 * ** ns 5,86 4,88 9,51 F CV (%) hi Trong cột chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép kiểm định Duncan; ns khác biệt không ý nghĩa thống kê; khác biệt ý nghĩa thống kê m c 5%; (** khác biệt ý nghĩa thống kê m c 1%; Đối ch ng không chủng Dasvila kết hợp bón 100 N60 P2O5-30 K2O (kg/ha).; Chủng hạt: chủng Dasvila vào hạt trước gieo (01 lít Dasvila/12 kg lúa giống + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O kg/ha); Chủng rễ: Chủng Dasvila vào rễ mạ 16-18 NSKG (01 lít Dasvila/ 12 kg rễ mạ + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O kg/ha). Đến giai đoạn 40 NSKG, số chồi nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê 1% (Bảng 3.2). Nghiệm thức có số chồi cao chủng hạt (658 chồi/m2) khác biệt với nghiệm thức đối chứng cho số chồi thấp 485 chồi/m2 không khác biệt so với nghiệm thức chủng rễ (653 chồi/m2). Theo kết Hà Đăng Khoa (2010) cho thấy vi khuẩn có khả cung cấp từ 50-75% lượng phân đạm gần 100% lượng phân lân đất phèn mà lúa cần. Bên cạnh đó, Vi khẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri phân vi sinh Dasvila việc cố định đạm hòa tan lân cho lúa tổng hợp auxin, gibberellin làm tăng phân chia dãn dài tế bào, kích thích nhảy chồi (Hà Đăng Khoa, 2010). Đến giai đoạn 60 NSKG có sụt giảm số chồi/m2 nguyên nhân chồi vô hiệu không đủ khả cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng. Bên cạnh đó, lúa tập trung dinh dưỡng để nuôi chồi hữu hiệu, tập trung nuôi đòng, nuôi hạt thời kỳ trổ bông. Ở giai đoạn số chồi nhiều không đảm bảo suất sau cao mà suất phụ 22 thuộc nhiều vào yếu tố khác số bông/m2 , số hạt/bông tỷ lệ hạt chắc/bông. Bảng 3.2 cho thấy vào thời điểm 60 NSKG số chồi dao động từ 486 đến 535 chồi/m2 nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa thống kê mức 5% (Bảng 3.2). Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Nga (2008) Lâm Bạch Vân (2008), vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum làm tăng số chồi hữu hiệu thay 50% lượng đạm lân hóa học. Như vậy, cần bón 50% lượng phân hóa học kết hợp với phân vi sinh Dasvila cho kết tiêu sinh trưởng bón 100% phân hóa học. Tương tự kết thí nghiệm Cao Ngọc Điệp et al. (2009) chủng phân vi sinh Dasvila hạt bổ sung 50 kg N + 30 kg P2O5 + 30 kg K2O/ha có số chồi/m2 tương đương với đối chứng bón 100 kg N + 60 kg P2O5 + 30 kg K2O/ha. 3.3 Các thành phần suất 3.3.1 Số bông/m2 Theo Nguyễn Đình Giao et al. (1997) muốn có số bông/m2 cao phải ý đến thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu, đẻ nhánh hữu hiệu kết thúc trước đẻ nhánh tối đa từ 10-12 ngày, nhánh đẻ thời gian có khả hình thành cao. Do đó, việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, quản lý đẻ chồi lúa, hạn chế số chồi vô hiệu, đảm bảo số lượng chồi hữu hiệu thích hợp để sinh biện pháp kỹ thuật quan trọng giúp gia tăng suất lúa. Qua kết phân tích Bảng 3.3 cho thấy, số bông/m2 nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1%. Số bông/m2 nghiệm thức chủng hạt đạt cao (503 bông/m2) khác biệt so với nghiệm thức lại thấp nghiệm thức đối chứng (325 bông/m2). Điều chứng tỏ hoạt động vi khuẩn phân vi sinh Dasvila có hiệu việc cố định đạm phân giải lân khó tan thành lân dễ tan cung cấp cho lúa, làm gia tăng số bông/m2 so với nghiệm thức không chủng phân vi sinh Dasvila. 3.3.2 Số hạt/bông Số hạt/bông nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê dao động từ 81 đến 85 hạt/bông. Kết tương tự với kết Hà Ngọc Bằng (2010), sử dụng kết hợp phân vi sinh (gồm vi khuẩn cố định Azospirillium lipoferum, vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri vi khuẩn hòa tan kali Bacillus subtilus) với giảm 50% N 50% P hóa học cho 23 số hạt/bông cao tương đương nghiệm thức bón 100% N 100% P hóa học. Như chứng tỏ, vi khuẩn cung cấp lượng đạm cần thiết phân giải lân khó tan đất góp phần tăng tổng số hạt lúa bông. Điều tương tự với kết nghiên cứu tác giả Fallik Okon (1996); Sumner (1990), chủng Azospirillum điều kiện đồng làm tăng trọng lượng khô hạt, tăng tổng số hạt trọng lượng hạt. 3.3.3 Tỉ lệ hạt Qua kết thí nghiệm Bảng 3.3 cho thấy tỉ lệ hạt dao động từ 8486,7% khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê nghiệm thức. Cũng giống tiêu hạt bông, tỉ lệ hạt tùy thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Nghiệm thức chủng hạt chủng rễ giảm 50% có tỉ lệ hạt tương đương với nghiệm thức đối chứng, nguyên nhân chủng vi khuẩn Azospirillum lipoferum làm giảm lượng phân hóa học cung cấp cho (50%) so với nhu cầu (Nguyễn Hữu Hiệp et al., 2012). Bảng 3.3 Thành phần suất giống lúa OM5451 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila nhà lưới, vụ Đông Xuân 2012-2013 Nghiệm thức Đối chứng Chủng hạt Chủng rễ F CV (%) Số bông/m2 (bông) 325c 503a 413b ** 6,42 Số hạt/bông (hạt) 81 84 85 ns 3,48 Tỉ lệ hạt (%) 86,7 85,7 84 ns 2,45 Trọng lượng 1.000 hạt (g) 25,8 26,1 25,8 ns 0,91 hi Trong cột chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép kiểm định Duncan; ns khác biệt không ý nghĩa thống kê; (** khác biệt ý nghĩa thống kê m c 1%; Đối ch ng không chủng Dasvila kết hợp bón 100 N-60 P2O5-30 K2O (kg/ha).; Chủng hạt: chủng Dasvila vào hạt trước gieo (01 lít Dasvila/12 kg lúa giống + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O kg/ha); Chủng rễ: Chủng Dasvila vào rễ mạ 16-18 NSKG (01 lít Dasvila/ 12 kg rễ mạ + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O kg/ha). 3.3.4 Trọng lƣợng 1.000 hạt Trọng lượng 1.000 hạt trung bình dao động khoảng từ 25,8 g đến 26,1 g khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê nghiệm thức (Bảng 3.3). Trọng lượng hạt định từ đầu thời kỳ phân hóa hoa đến lúa chín quan trọng vào thời kỳ giảm nhiễm vào rộ. Trọng lượng hạt tùy thuộc vào cỡ hạt độ mẩy hạt lúa. Phần lớn giống lúa trọng lượng 1.000 hạt trung bình tập trung khoảng từ 20-30 g. Theo Yoshida (1981) cho trọng lượng hạt thường đặc tính ổn 24 định giống. Dù điều kiện thời tiết nguồn cung cấp dinh dưỡng hạt sinh trưởng lớn khả vỏ trấu kích thước hạt bị kiểm tra chặt chẽ kích thước vỏ trấu. Nhìn chung thành phần suất nghiệm thức tương đương nhau. Qua cho thấy hoạt động tích cực vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum hòa tan lân Pseudomonas stutzeri phân vi sinh Dasvila việc bổ sung lượng phân bón cho lúa. Tương tự kết Nguyễn Hữu Hiệp et al. (2012), nghiệm thức có chủng phân vi sinh Dasvila bón bổ sung 50% phân hóa học cho kết thành phần suất không khác biệt so với không chủng bón 100% phân hóa học. 3.4 Năng suất thực tế số thu hoạch (HI) 3.4.1 Năng suất thực tế Năng suất thực tế nghiệm thức có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% (Bảng 3.4). Nghiệm thức chủng hạt đạt suất cao (5,16 tấn/ha) khác biệt so với nghiệm thức lại. Kết tương tự với thí nghiệm Võ Hùng Nhiệm (2012), phân vi sinh Dasvila có chứa dòng vi khuẩn: Azospirillum lipoferum (cố định đạm), Pseudomonas stutzeri (hòa tan lân), Bacillus subtilus (chuyển hóa kali) (1 lít/20 kg hột giống) giảm 50 kg N/ha đồng thời làm tăng suất lúa khoảng 11% so với lúa bón hoàn toàn phân đạm hóa học có bổ sung phân vi sinh. Kết Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2010) sử dụng phân hữu vi sinh dạng dịch chứa dòng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum, Burkholderia vietnamiensis, hòa tan lân Pseudomonas stutzeri chuyển hóa kali Bacillus subtilus tiết kiệm từ 50-75% lượng phân đạm hóa học, 100% lượng phân lân phân kali hóa học mà đảm bảo suất lúa cao sản. Một nghiên cứu khác Cao Ngọc Điệp et al. (2009) cho thấy chủng hai loại vi khuẩn cố định dạm Azospirillum lipoferum hòa tan lân Pseudomonas stutzeri giúp tăng suất lúa đạt 4,6-4,7 tấn/ha giảm 50% lượng đạm thay cho phân hóa học, bón phân hóa học đạt 4,6 tấn/ha. Cao Ngọc Điệp et al. (2009) kết luận vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum lipoferum) hòa tan lân (Pseudomonas stutzeri) tiết kiệm 50% lượng phân đạm hóa học mà đảm bảo suất lúa cao. Do đó, lượng đạm urea + kết hợp với phân vi sinh Dasvila góp phần tiết kiệm 50% lượng đạm cần bón, vừa đạt hiệu gia tăng suất, vừa giảm ảnh hưởng xấu đến môi trường phân bón hóa học nhiều 25 Bảng 3.4 Năng suất thực tế (tấn/ha) số thu hoạch (HI) giống lúa OM5451 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nghiệm thức Năng suất thực tế Chỉ số HI 3,95c 5,16a 4,56b ** 4,39 0,43b 0,51a 0,49a * 6,63 Đối chứng Chủng hạt Chủng rễ F CV (%) hi Trong cột chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép kiểm định Duncan; khác biệt ý nghĩa thống kê m c ; (** khác biệt ý nghĩa thống kê m c 1%; Đối ch ng không chủng Dasvila kết hợp bón 100 N-60 P2O5-30 K2O (kg/ha).; Chủng hạt: chủng Dasvila vào hạt trước gieo (01 lít Dasvila/12 kg lúa giống + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O kg/ha); Chủng rễ: Chủng Dasvila vào rễ mạ 16-18 NSKG (01 lít Dasvila/ 12 kg rễ mạ + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O kg/ha). 3.4.2 Chỉ số thu hoạch (HI) Qua kết phân tích thống kê cho thấy việc chủng phân vi sinh Dasvila ảnh hưởng đến số thu hoạch, nghiệm thức chủng hạt chủng rễ có số HI lần lược 0,51-0,49 tương đương có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% so với đối chứng. Nhìn chung, phương pháp chủng hạt chủng rễ cho số thu hoạch tương đương cao so với nghiệm thức đối chứng. Ngoài phương pháp chủng hạt cho suất thực tế đạt cao (5,16 tấn/ha). Qua cho thấy sử dụng phân vi sinh Dasvila không tiết kiệm 50% lượng phân đạm phân lân mà gia tăng suất thực tế số thu hoạch. 3.5 Ảnh hƣởng phân vi sinh Dasvila lên chiều dài rễ trọng lƣợng khô rễ 3.5.1 Chiều dài rễ Chiều dài rễ nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1%, nghiệm thức chủng rễ có chiều dài rễ cao 27,3 cm, nghiệm thức chủng hạt (24,8 cm) chiều dài rễ thấp nghiệm thức đối chứng (22,9 cm). Bashan Levanovy (1990) cho vi khuẩn Azospirillum lipoferum tiết kích thích tố tăng trưởng IAA (Indole-3-acetic acid), IBA (Indole-3-butyric acid) cytokynin. Những kích thích tố làm tăng chiều dài rễ, tăng kích thước số lượng rễ trồng. 26 Bảng 3.5 Chiều dài rễ (cm) trọng lượng khô rễ (g) theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila nhà lưới, vụ Đông Xuân 2012-2013 Nghiệm thức Chiều dài rễ (cm) Trọng lượng khô rễ (g) 22,9c 24,8b 27,3a ** 3,59 37,5b 43,3a 44,9a * 5,08 Đối chứng Chủng hạt Chủng rễ F CV (%) hi Trong cột chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép kiểm định Duncan; khác biệt ý nghĩa thống kê m c ; (** khác biệt ý nghĩa thống kê m c 1%; Đối ch ng không chủng Dasvila kết hợp bón 100 N-60 P2O5-30 K2O (kg/ha).; Chủng hạt: chủng Dasvila vào hạt trước gieo (01 lít Dasvila/12 kg lúa giống + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O kg/ha); Chủng rễ: Chủng Dasvila vào rễ mạ 16-18 NSKG (01 lít Dasvila/ 12 kg rễ mạ + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O kg/ha). 3.5.2 Trọng lƣợng khô rễ Trọng lượng khô rễ nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%, nhiên nghiệm thức chủng rễ chủng hạt khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê có trọng lượng đạt từ 43,3 đến 44,9 g. (a) h 3.3 Chiều dài rễ lúa lúc thu hoạch (a): đối chứng, (b): chủng hạt, (c): chủng rễ. a b c Hình 3.2 Chiều dài rễ lúa lúc thu hoạch (a): đối chứng, (b): chủng hạt, (c): chủng rễ Trọng lượng khô rễ nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%, nhiên nghiệm thức chủng rễ chủng hạt khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê có trọng lượng đạt từ 43,3 đến 44,9 g. Thí nghiệm kết hợp chủng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri cho lúa bón 45 N/ha-15 P2O5 giúp tăng tăng trọng lượng khô rễ lên 1,5 lần so với bón phân không chủng vi khuẩn thí nghiệm nhà lưới giúp tiết kiệm 50% N, 50% P2O5 (Nguyễn Ngọc Nga, 2008). 27 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila vào hạt giống trước gieo (01 lít Dasvila/12 kg lúa giống + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O kg/ha) nghiệm thức chủng phân vi sinh Dasvila vào rễ mạ lúc 16 đến 18 ngày sau gieo (01 lít Dasvila/ 12 kg rễ mạ + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O kg/ha) giúp tăng chiều dài rễ, trọng lượng rễ số thu hoạch HI. Đặc biệt phương pháp chủng hạt cho số bông/m2 503 bông/m2 suất thực tế 5,16 tấn/ha đạt cao nhất. 4.2 Đề nghị Có thể áp dụng phương pháp chủng hạt (01 lít Dasvila/12 kg lúa giống + 50 N - 30 P2O5 - 30 K2O (kg/ha)) cho sản xuất lúa biệt pháp canh tác tối ưu. Tiếp tục thực thí nghiệm để theo dõi thêm ảnh hưởng phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila lên sinh trưởng suất lúa điều kiện đồng. 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asman, W.A.H. (1992), Ammonia emission in Europe: updated emission and emission variations, Report 228471008, Bilthoven, the Netherlands, National Institute of Public Health and the Environment. Bashan, Y., and H. Levannovy (1990), “Current status of Azospirillum inoculation technology: Azospirillum as a challenge for agriculture”, Can. J. Microbiol, 36, pp. 591-608. Cai, G., Z. Zhu, A.F.C. Trevitt, J.R. Freney and J.R. Simpson (1986), “Nitrogen loss from ammonia bicarbonate and urea fertilizers applied to flooded rice”, Fertil. Res., 10, pp. 203-215. Cao Ngọc Điệp (2005), Ảnh hưởng chủng vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn Pseudomonas spp. lúa cao sản trồng đất phù sa Cần Thơ. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2005:3 1-7, Trường Đại học Cần Thơ. Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Măng Lê Thị Diễm Ái (2011), “Hiệu vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri lúa cao sản độ phì đất phù sa tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học Đất, Nhà xuất Hội Khoa học Đất Việt Nam. Cao Ngọc Điệp, Phạm Thị Khánh Vân Lăng Ngọc Dậu (2007), “Phát vi khuẩn nội sinh Azospirillum lipoferum giống lúa mùa (Oryza sativa L.) trồng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc: Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống tổ chức Quy Nhơn ngày 10 tháng năm 2007, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr. 456-459. Casinelli, C., E. Singnorini, D. Tolentino and G. Pirali (1990), Studies on few strains of Azospirilla colonizing maize: Their establishment on roost and effect on plant physiology. In: Nitrogen fixation. Polsinelli, M., Materassi, R. and Vincenzini, M. (eds.). pp.343-344. Kuwer Academic Publishers. The Netherlands. Cowan. D (2005), Urea Loss from Broadcast Applications on Winter Wheat, Agri-Food Laboratories CCA. On. De Datta. S.K., A.C.F. Trevitt, W.N. Oncemea, J. R. Freney and J.R. Simpson. (1989), Comparison of total N loss and ammonium volatilization in lowlans rice using simple techniques, Agon Abstract. pp. 197. Dobereiner, J. and F.P. Perosa (1987), “Nitrogen - fixing Bacteria in Nonleguminous Crop Plant”, Springer - Verlag, Berlin. Đinh Thế Lộc (2006), iáo trình kỹ thuật trồng lúa. NXB Hà Nội. Đỗ Thị Thanh Ren (1999), Giáo trình Nông Hoá, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, tr. 24-74. Đường Hồng Dật (2002). Cẩm nang phân bón. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Fallik E. and Y. Okon (1996), “Inoculation of Azospirillum lipoferum biomass production, survival and growth promotion of Setaria italic and Zea mays”, Soil Biology and Biochemistry, 28, pp. 123-126. Glick, B.R. (1995), “The enhansenment of plant growth by free - living bacteria”, Can. J. Microbiol, 41, pp. 109-117. Grist, D.H., J. Wiley and Sons (1986), Rice, 6th Edition, Incorporated. Hà Đăng Khoa (2010), Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân lên suất lúa (Oryza sativa L.) trồng đất phèn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 29 Hà Ngọc Bằng (2010), Hiệu phân hữu cơ-vi sinh lúa cao sản vùng đất phù sa huyện Gò Quao, Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Cần Thơ Huỳnh Thu Hòa (2006), Giáo trình sinh thái học ứng dụng. Đại học Cần Thơ. James D.W. (1993), Urea: A low cost Nitrogen fertilizer with special management requirements.Extension Soils Specilist. Jayaweera, G.R., D.S. Mikkelsen (1991), “Assessment of ammonia volatilization from flooded soil systems”, In Advances in Agronmy, vol. 45, Ed, Brady N.C., pp.303 - 356. Lâm Bạch Vân (2008), Đánh giá khả cố định đạm dòng vi sinh vật địa lên đặc tính sinh trưởng suất lúa đất phèn nhẹ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ. Lê Thị Diễm Ái (2010), Hiệu vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum lipoferum) vi khuẩn hòa tan lân (Pseudomonas stutzeri) giống lúa cao sản OM4059 trồng đất phù sa huyện Châu Thành huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học,Trường Đại học Cần Thơ. Mai Thành Phụng, Nguyễn Viết Cường, Nguyễn Đức Thuận Nguyễn Văn Thạc (2005), Cẩm nang canh tác lúa ngắn ngày Đồng sông cửu Long theo qui trình 4K. Nhà xuất Nông Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. Mengel. K., E. A. Kirkby (1982), Principles of plant nutrition international potassh institute Bern, Switzerland. pp. 335-359. No. 49. J. S. Schepers and W.R. Raun. Eds. ASA-CSSA-SSSA, Madision, WI. Mosier. A.R., S.L. Chapman. and J.R. Freney (1989), Determination of dinitrogen emission and retention in floodwater and porewater of a lowland rice field fertilized with 15N-urea. Fertilizer Research 19, pp.127-136. Ngô Ngọc Hưng (2002), Ảnh hưởng thời kỳ bón phân urea hoạt động phiêu sinh thực vật đạm ruộng lúa, Khoa Học Đất. Hội khoa học đất Việt Nam. Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài (2004), Giáo trình dinh dưỡng khoáng trồng. Đại học Cần Thơ. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vương (1997), Giáo trình Cây lương thực (tập - Cây lúa , Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Hữu Hiệp, Ngô Ngọc Hưng Lâm Bạch Vân (2012), “Khả cố định đạm chủng vi khuẩn Azospirillum lipoferum R29b1 có kết hợp liều lượng phân đạm khác lên sinh trưởng suất lúa điều kiện nhà lưới”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 21b, tr. 171-108. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), iáo trình lúa, Tủ sách Đại học Cần Thơ. Nguyễn Ngọc Nga (2008), Ảnh hưởng chủng vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân lên suất lúa huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Thạc sĩ Khoa Khoa học, trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình thổ nhưỡng Nông hóa. Nhà xuất Hà Nội. Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2010), Hiệu phân hữu - vi sinh lúa cao sản trồng đất phù sa huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ khoa học, Viện nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ. 30 Nguyễn Xuân Hiển, Võ Minh Kha Vũ Hữu Yên (1977). Hướng dẫn thực hành bón phân. Nhà xuất nông nghiệp. trang 149-198. Okon and Y. Kapulnik (1986), “Development and function of Azospirillum inoculated roots”, Plant and soil, 90, pp.3-16. Rodriguez, H. and Reynaldo F. (1999), “Phosphate solubilizing bacteria and their role in plant growth promotion”, Biotechnology Advances, 17, pp. 319-339. Simpson, J.R., J.R. Freney, R. Wetselaar, W. A. Muirhead, R. Leuning and O.T. Denmead (1984), “Transformations and losses of urea nitrogen after application to flooded rice”, Australian Journal of Agricultural Research, 35, pp. 189-200. Singh, S. and K.K. Kapoor (1994), Solubilization of insoluble phosphate by bacteria isolated from different sources. Enviro Ecol, 12, p 51-55. Sumner M. E. (1990), “Crop responses to Azospirillum inoculation”, In: Stewat, B. A. (Eds), Advances in soil science, New York: Sringer Verlag, pp. 52-123. Sumner M. E. (1990), “Crop responses to Azospirillum inoculation”, In: Stewat, B. A. (Eds), Advances in soil science, New York: Sringer Verlag, pp. 52-123. Trần Thị Cúc Hòa Phạm Trung Nghĩa (2010), Kết sản xuất thử giống lúa OM5451. Viện lúa Đồng sông Cửu Long. Trần Thị Ngọc Sơn, Cao Thị Ngọc Điệp, Trương Thị Minh Giang Và Trần Thị Anh Thư (2007), Hiệu chủng vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân (dạng lỏng) đậu nành trồng đất phù sa Đồng sông Cửu Long. Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Omonrice, 15, tr. 135-143. Trần Văn Chiêu Nguyễn Hữu Hiệp (2010), “Ứng dụng chủng vi khuẩn Azospirillum canh tác lúa cao sản (OM4655) tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 15a, tr. 92 - 96. Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn thành phố Cần Thơ năm 2012-2013, Đài khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ. Trương Văn Phúc Giao (2009), Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm lên suất lúa cao sản trồng tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học, Khoa Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Võ Hùng Nhiệm (2012), “Dascela - Dasvila kết hợp đột phá ngành công nghệ sinh học Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp lần th 6, Nhà xuất Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Võ Tòng Xuân Hà Triều Hiệp (1998), Trồng lúa, Nhà xuất Nông Nghiệp. Võ Thị Gương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Mỹ Hoa Đỗ Thị Thanh Ren (2004), Giáo trình phì nhiêu đất, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan (1999), Kỹ thuật trồng lúa, Nhà xuất giáo dục. Yoshida, S. (1981), Fundamental of rice crop science, International Rice Research Institute, Los Banos, Laguna, Philippines. Zhu, S.L. (1992), “Efficient management of nitrogen fertilizers for flooded rice in relation to nitrogen transformations in flooded soils”, Pedosphere, 2, pp.97114. 31 PHỤ CHƢƠNG Bảng Chiều cao (cm) giống lúa OM5451 thời điểm 10 NSKG theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 1,748 0,874 3,458 0,100 Sai số 1,516 0,253 Tổng cộng 3,264 Bảng Chiều cao (cm) giống lúa OM5451 thời điểm 20 NSKG theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 33,977 16,988 19,742 0,002 Sai số 5,163 0,860 Tổng cộng 39,140 Bảng Chiều cao (cm) giống lúa OM5451 thời điểm 40 NSKG theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 10,546 12,626 23,172 Độ tự Trung bình bình phương 5,273 2,104 F Xác suất 2,506 0,162 Bảng Chiều cao (cm) giống lúa OM5451 thời điểm 60 NSKG theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 90,227 47,801 138,028 Độ tự Trung bình bình phương 45,114 7,967 F Xác suất 5,663 0,042 Bảng Chiều cao (cm) giống lúa OM5451 thời điểm thu hoạch theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 18,322 9,161 2,182 0,194 Sai số 25,187 4,198 Tổng cộng 43,508 Bảng Số chồi/m2 giống lúa OM5451 thời điểm 20 NSKG theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 4376,889 2188,444 5,918 0,038 Sai số 2218,667 369,778 Tổng cộng 6595,556 32 Bảng Số chồi/m2 giống lúa OM5451 thời điểm 40 NSKG theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 58296,889 29148,444 34,052 0,001 Sai số 5136,000 856,000 Tổng cộng 63432,889 Bảng Số chồi/m2 giống lúa OM5451 thời điểm 60 NSKG theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 4398,222 2199,111 1,403 0,316 Sai số 9402,667 1567,111 Tổng cộng 13800.889 Bảng Số bông/m2 giống lúa OM5451 theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 39894,000 19947,000 12,933 0,007 Sai số 9254,000 1542,333 Tổng cộng 49148,000 Bảng 10 Số hạt/bông giống lúa OM5451 theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 29,556 14,778 1,750 0,252 Sai số 50,667 8,444 Tổng cộng 80,222 Bảng 11 Tỉ lệ hạt (%) giống lúa OM5451 theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 11,776 5,888 1,337 0,331 Sai số 26,420 4,403 Tổng cộng 38.196 Bảng 12 Trọng lượng 1.000 hạt (g) giống lúa OM5451 theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 0,167 0,084 1,505 0,295 Sai số 0,333 0,056 Tổng cộng 0,500 33 Bảng 13 Năng suất thực tế (tấn/ha) giống lúa OM5451 theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Xác Độ tự F động phương bình phương suất Nghiệm thức 2,208 1,104 27,643 0,001 Sai số 0,240 0,040 Tổng cộng 2,448 Bảng 14 Chỉ số thu hoạch (HI) giống lúa OM5451 theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 0,012 0,006 8,354 0,018 Sai số 0,004 0,001 Tổng cộng 0,016 Bảng 15 Rễ dài (cm) giống lúa OM5451 theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 28,389 14,194 17,596 0,003 Sai số 4,840 0,807 Tổng cộng 33,229 Bảng 16 Trọng lượng khô rễ (g) giống lúa OM5451 theo phương pháp chủng trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 91,356 45,678 10,067 0,012 Sai số 27,224 4,537 Tổng cộng 118,580 34 [...]... điểm sinh trưởng tại nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 22 3.3 Thành phần năng suất của giống lúa OM5451 theo các phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila tại nhà lưới vụ Đông Xuân 20122013 24 3.4 Năng suất thực tế (tấn/ha) và chỉ số thu hoạch (HI) của giống lúa OM5451 theo các phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila tại nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 26 3.5 Chiều dài rễ (cm) và trọng lượng khô của rễ (g) của. .. dụng phân bón và tăng năng suất lúa đối với giống lúa trên còn rất hạn chế Vì vậy đề tài: Ảnh hưởng của các phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila lên sinh trưởng và năng suất lúa OM5451 trồng trong nhà lưới vụ Đông Xuân năm 2012-2013” được thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila thích hợp đến sinh trưởng và năng suất lúa OM5451 góp phần đảm bảo năng xuất ổn định và giảm... giống lúa OM5451 theo các phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila tại nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 27 ix DANH SÁCH TỪ VI T TẮT Từ vi t tắt Nội dung vi t tắt ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long NSKG Ngày sau khi gieo NSB Ngày sau bón Ha Hecta P Phân lân N Phân đạm NSTT Năng suất thực tế x NGUYỄN THỊ LOAN (2013), Ảnh hưởng của các phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila lên sinh trưởng và năng suất lúa OM5451. .. trưởng và năng suất lúa OM5451 trồng trong nhà lưới vụ Đông Xuân năm 2012-2013”, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa học cây trồng, khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, 32 trang Cán bộ hướng dẫn: Ts Nguyễn Thành Hối TÓM LƢỢC Đề tài Ảnh hưởng của các phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila lên sinh trưởng và năng suất lúa OM5451 trồng trong nhà lưới vụ Đông Xuân năm 2012-2013” được thực... tiết trong thời gian làm thí nghiệm tại nhà lưới Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, vụ Đông Xuân 2012-2013 14 2.2 Mô tả nghiệm thức thí nghiệm của chủng phân vi sinh Dasvila 16 2.3 Các giai đoạn và liều lượng bón phân 17 3.1 Chiều cao cây lúa (cm) ở các thời điểm sinh trưởng tại nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 20 3.2 Số chồi/m2 của cây lúa ở các. .. nghiệm cho thấy khi sử dụng phân vi sinh Dasvila kết hợp giảm 50% phân đạm và lân hóa học cho chỉ số thu hoạch, chiều dài rễ và trọng lượng khô của rễ cao hơn so với đối chứng không chủng và bón 100% phân hóa học Trong đó phương pháp chủng hạt cho số bông/m2 và năng suất thực tế cao nhất (5,16 tấn/ha) Từ khóa: phương pháp chủng, phân vi sinh Dasvila, OM5451, chủng hạt, chủng rễ xi MỞ ĐẦU Tình hình... * Phân hóa học: Urea (46% N), super lân Long Thành (≥12,5% P2O5), KCl (60% K2O) * Phân vi sinh Dasvila Hình 2.1 Phân vi sinh Dasvila 14 * Giống: Giống OM5451 do vi n lúa Đồng bằng sông Cửu Long lai tạo theo phương pháp cổ truyền và chọn lọc theo phương pháp phả hệ từ tổ hợp lai Jasmine 85 với OM2490 Giống này là giống cao sản ngắn ngày, chịu phèn và chịu mặn khá Giống lúa OM5451 có thời gian sinh trưởng. .. thấy khi cây lúa chủng với Dasvila giảm được 35-50% N hóa học và 100% lân Tại Hội thảo đánh giá kết quả khảo nghiệm phân vi sinh Dasvila tổ chức tại huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) vào tháng 9/2008 (sau vụ hè thu) cho thấy, ruộng lúa có sử dụng phân vi sinh Dasvila bằng cách trộn dịch vi khuẩn với hạt giống trước khi sạ, vi khuẩn này sẽ sống cộng sinh trong rễ, lá và thân lúa, giúp cố định đạm và hòa tan lân... Đông Xuân năm 2012-2013” được thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila thích hợp đến sinh trưởng và năng suất lúa OM5451 góp phần giảm góp phần đảm bảo năng xuất ổn định và giảm chi phí sản xuất Thí nghiệm được thực hiện vào vụ Đông Xuân năm 2012-2013 tại nhà lưới Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Thí nghiệm được bố... không chủng phân vi sinh Dasvila Bảng 3.1 Chiều cao cây lúa (cm) ở các thời điểm sinh trưởng theo các phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila tại nhà lưới, vụ Đông Xuân năm 2012-2013 Ngày sau khi gieo Nghiệm thức 10 20 40 60 Thu hoạch Đối chứng 20,2 30,6b 61,9 79,8b 89,4 Chủng hạt 20,1 33,1a 60,1 86,5a 88,8 Chủng rễ 19,2 28,4c 59,3 86,5a 86,1 F ns ** ns * ns CV (%) 2,54 3,02 2,40 3,35 2,33 hi chú Trong cùng

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan