phân lập chất từ cao ethyl acetate của lá cây chùm ngây moringa oleifera lam. họ chùm ngây (moringaceae)

65 485 2
phân lập chất từ cao ethyl acetate của lá cây chùm ngây moringa oleifera lam. họ chùm ngây (moringaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ MAI NG ÂN PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE CỦA LÁ CÂY CHÙM NGÂY MORINGA OLEIFERA LAM HỌ CHÙM NGÂY (MORINGACEAE) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NG ÀNH: CỬ NHÂN HOÁ HỌC 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ MAI NG ÂN PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE CỦA LÁ CÂY CHÙM NGÂY MORINGA OLEIFERA LAM HỌ CHÙM NGÂY (MORINGACEAE) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NG ÀNH: CỬ NHÂN HOÁ HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS TÔN NỮ LIÊN HƢƠNG 2013 Luận văn tốt nghiệp đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2013-2014 Đề tài: “PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE CỦA LÁ CÂY CHÙM NG ÂY MORINGA OLEIFERA LAM., HỌ CHÙM NG ÂY (MORING ACEAE)” LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Thị Mai Ngân tác giả luận văn này, xin cam đoan luận văn chỉnh sửa hoàn chỉnh theo ý kiến đóng góp thầy, hội đồng chấm bảo vệ luận văn Phạm Thị Mai Ngân Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Hóa Dược Đã bảo vệ duyệt Hiệu trưởng:………………………… Trưởng Khoa:………………………… Trưởng Chuyên ngành Cán hướng dẫn Ts Tôn Nữ Liên Hƣơng SVTH: Phạm Thị Mai Ngân i Luận văn tốt nghiệp đại học Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc Bộ Môn Hoá Học  NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cán hướng dẫn: Ts Tôn Nữ Liên Hương Đề tài: Phân lập chất từ cao ethyl acetate Chùm ngây Moringa oleifera Lam (Moringaceae) Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mai Ngân MSSV: 2102462 Lớp: Hóa Dược Khóa: 36 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013 Cán hướng dẫn Tôn Nữ Liên Hƣơng SVTH: Phạm Thị Mai Ngân ii Luận văn tốt nghiệp đại học Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc Bộ Mơn Hố Học  NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán hướng dẫn: Ts Tôn Nữ Liên Hương Đề tài: Phân lập chất từ cao ethyl acetate Chùm ngây Moringa oleifera Lam (Moringaceae) Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mai Ngân MSSV: 2102462 Lớp: Hóa Dược Khóa: 36 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013 Cán phản biện SVTH: Phạm Thị Mai Ngân iii Luận văn tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN  -Trong suốt trình học tập bậc đại học, giúp đỡ tận tình thầy Bộ mơn Hóa bên cạnh việc thực l uận văn tốt nghiệp giúp em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, tích lũy nhiều kinh nghiệm quan trọng để hỗ trợ cho công việc sau Đạt kết ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Tất thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy Bộ mơn Hóa - Khoa Khoa Học Tự Nhiên tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt trình học tập giảng đường Đại học Đặc biệt, em xin gửi lời c ảm ơn chân thành đến cô Tôn Nữ Liên Hương giảng viên Bộ mơn Hóa - Khoa Khoa Học Tự Nhiên tận tình hướng dẫn ln tạo điều kiện để em hồn thành tốt luận văn Em xin gởi cảm ơn sâu sắc đến Ngơ Kim Liên, thầy Lê Hồng Ngoan, ln quan tâm, bảo cho em lời khuyên chân thành trình theo học trường Cảm ơn anh chị bạn phịng thí nghiệm Hóa hữu giúp đỡ cho lời khuyên quý báu trình em thực luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn lớp Hố dược K36 Những người ln bên em, động viên, ủng hộ giúp đỡ em vật chất lẫn tinh thần để em hồn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Phạm Thị Mai Ngân iv Luận văn tốt nghiệp đại học TÓM TẮT Mục tiêu: Phân lập chất có cao ethyl acetate chùm ngây Moringa oliefera Lam., họ chùm ngây Moringaceae Phương pháp: Lá chùm ngây thu hái Tri Tôn - An Giang, mang phịng thí nghiệm phơi khơ (tránh ánh nắng trực tiếp), xay thành bột ly trích hợp chất tự nhiên dung mơi methanol nóng theo phương pháp ngấm kiệt Chiết lỏng - lỏng cao methanol tổng để thu phân đoạn có độ phân cực tăng dần gồm: cao hexane, cao dichloromethane, cao ethyl acetate lại cao nước Tiến hành sắc ký cột cao ethyl acetate cô lập hợp chất tự nhiên MO-EA2 Kết quả: Trên sở liệu phổ MS, NMR chiều hai chiều xác định MO-EA2 Niazirine (C14 H17 O5N) Kiến nghị: Các phân đoạn lại cao ethyl acetate kiến nghị tiếp tục phân lập để tìm hợp chất tự nhiên có giá trị khác Từ khố: Lá chùm ngây Moringa oleifera Lam., Niazirine SVTH: Phạm Thị Mai Ngân v Luận văn tốt nghiệp đại học ABSTRACT Objectives: Isolate phytochemicals from the ethyl acetate extract of Moringa oleifera (Moringaceae) leaves Method: Moringa oleifera leaves collected from Tri Ton - An Giang, Viet Nam, drying without the directed sun linght, milled and ground into coarse powder with the help of the mixer Extracting phytochemicals with warm methanol by percolation Methanol extract was partitioned with the different solvents to give up four polarity extracts as hexane, dichloromethane, ethyl acetate and water extract From the ethyl acetate extract after using column chromatography method, one pure phytochemical MO-EA2 was isolated Results: The chemical structure of pure compound MO-EA2 was elucidaded base on its data of NMR (1D and 2D), MS and the comparision with some previous reports Show it is Niazirine (C 14 H17 O5N) There are some other phytochemicals from the ethyl acetate extract, they should be detected in the next theses Keywords: Moringa oleifera leaves, Niazirin SVTH: Phạm Thị Mai Ngân vi Luận văn tốt nghiệp đại học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết luận văn hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2013 SVTH: Phạm Thị Mai Ngân vii Luận văn tốt nghiệp đại học MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Abstract vi Lời cam đoan vii Mục lục viii Danh sách bảng x Danh sách hình xi Danh mục từ viết tắt ký hiệu .xii Chương 1: Giới thiệu đề tài 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Khái quát họ chùm ngây (Moringaceae) 2.2 Đại cương c hùm ngây 2.2.1 Tên gọi 2.2.2 Vị trí hệ thống phân loại thực vật 2.2.3 Hình thái thực vật 2.2.4 Sinh thái phân bố 2.2.5 Thành phần dinh dưỡng chùm ngây 2.2.6 Công dụng chùm ngây 2.2.7 Những nghiên cứu tác dụng dược lý chùm ngây 2.2.8 Những nghiên cứu thành phần hoá học chùm ngây 11 2.3 Giới thiệu hợp chất glycosid 13 2.4 Cơ sở lý thuyết số phương pháp thực nghiệm 14 2.4.1 Các kỹ thuật chiết tách hợp chất thiên nhiên khỏi 14 2.4.2 Sắc ký cột hở 16 2.4.3 Sắc ký lớp mỏng 20 2.4.4 Sự kết tinh lại (Recrystallization) 24 SVTH: Phạm Thị Mai Ngân viii Luận văn tốt nghiệp đại học 4.2.4 Thông tin từ phổ HMBC HSQC MO-EA2 4.2.4.1 Phân tích liệu phổ HSQC Dữ liệu phổ HSQC (phụ lục 5) cho tín hiệu C gắn trực tiếp với proton Tín hiệu C  C = 18 gắn trực tiếp với proton  H = 1,24 Tín hiệu 4C  C = 60-80 tương tác trực tiếp với proton  H = 3-4  Đây tín hiệu tương tác trực tiếp C proton đường Tín hiệu C  C = 99,8 tương tác trực tiếp với proton  H = 5,46  Đây tương tác C anomer proton liên kết với C  C = 118,0 tương tác trực tiếp với H  H = 7,10 C C = 130,3 tương tác trực tiếp với H  H = 7,29 4.2.4.2 Phân tích liệu phổ HMBC Phổ HMBC cho tín hiệu C tương tác với proton qua 2-3 nối hoá trị, tương tác ngang qua nối phổ HMBC Phổ HMBC MO-EA2 (phụ lục 6) có số tín hiệu đặc trưng sau: Tại  C = 22,7 kẻ đường nằm ngang gặp tín hiệu giao  H = 7,29 Đây tương tác ngang qua nối C nhóm –CH2− với proton vịng thơm Tại  C = 157,4 kẻ đường nằm ngang gặp tín hiệu giao nhau, có tín hiệu  H = 5,46 Đây tương tác ngang qua nối proton anomer với C vịng thơm vị trí liên kết với đường Từ phân tích ta dự đốn công thức cấu tạo MO-EA2 là: O 6' 5' H3C HO 1' O 4' HO SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 3' 2' OH 37 N Luận văn tốt nghiệp đại học So sánh với liệu phổ tài liệu tham khảo [22] thể trùng khớp hợp chất MO-EA2 với hợp chất có tên Niazirin Vậy hợp chất MO-EA2 lập Niazirin có cơng thức phân tử C14 H17 NO5 với M = 279 phù hợp với liệu phổ MS Bảng 1: Số liệu phổ H-NMR, 13C-NMR HMBC MO-EA2 Vị trí C 13 C-NMR 1H-NMR HMBC ( H 13 C) ppm ppm, J (Hz) 157,4 2,6 118,0 7,10 (2H; d; J=8,5) 1, 2, 3, 4, 5, 3,5 130,3 7,29 (2H; d; J=8,5) 1, , ,5 ,6 125,7 22,7 3,84 (1H; s) 3, 4, 5, 8 119,8 1’ 99,8 5,46 (1H, d; J=1,5) 1, 2’, 3’, 5’ 2’ 71,9 4,03 (1H; dd; J1=3,5; J2=1,83) 3’ 72,8 3,87 (1H; dd; J1=9,25; J2=4,16) 4’ 73,8 3,49 (1H, t; J=9,25) 5’ 70,7 3,64 (1H; m) 6’ 18,0 1,24 (1H; d; J=6) 4’, 5’ Bảng 2: So sánh số liệu phổ 13C-NMR MO-EA2 Niazirin Vị trí C MO-EA2 (MeOD) Niazirin (CDCl 3) (ppm) (ppm) 157,4 156,0 2,6 118,0 116,7 3,5 130,3 129,2 125,7 132,6 22,7 22,9 119,8 123,7 1’ 99,8 98,0 2’ 71,9 70,9 3’ 72,8 71,7 4’ 73,8 73,5 5’ 70,7 68,8 6’ 18,0 17,5 SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 38 Luận văn tốt nghiệp đại học Bảng 3: So sánh số liệu phổ H-NMR MO-EA2 Niazirin Proton MO-EA2 (MeOD) Niazirin (CDCl ) ppm, J (Hz) ppm, J (Hz) H-2,6 7,10 (2H; d; J=8,5) 7,05 (2H; d; J=8,9) H-3,5 7,30 (2H; d; J=8,5) 7,25 (2H; d; J=8,9) H-7 3,84 (1H; s) 3,69 (1H; s) H-1’ 5,46 (1H; d; J=1,5) 5,51 (1H; d; J=1,9) H-2’ 4,03 (1H; dd; J1=3,5; J2=1,83) 4,14 (1H; dd; J1=3,4; J2=1,9) H-3’ 3,87 (1H; dd; J1=9,25; J2=4,16) 3,97 (1H; dd; J1= 9,1; J2=3,4) H-4’ 3,49 (1H; t; J=9,25) 3,54 (1H, t; J=9,1) H-5’ 3,64 (1H; m) 3,75 (1H, m) H-6’ 1,24 (1H; d; J=6) 1,27 (1H, d; J=6,2) Nhận xét: Nhìn chung đa số mũi cộng hưởng MO-EA2 giống với hợp chất Niazirin Sự chênh lệch không nhiều vị trí cộng hưởng sơ ghép J khác dung môi đo phổ (MO-EA2 đo MeOD, Niazirin đo CDCl 3) SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 39 Luận văn tốt nghiệp đại học CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài: “Phân lập chất từ cao ethyl acetate chùm ngây Moringa oleifera Lam., họ chùm ngây ( Moringaceae) ” thu số kết sau:  Từ 18,5 kg chùm ngây tươi thu hái ấp Tà Lọt, thị trấn Tri Tôn, tỉnh An Giang Sau q trình xử lý (phơi gió đến khô, xấy 60ºC giờ, xay nhuyễn) thu 3,7 kg bột khô Tiến hành chiết bột chùm ngây khơ với methanol nóng (45-50ºC) theo phương pháp ngấm kiệt thu 675 g cao methanol tổng Sau đó, chiết lỏng - lỏng cao tổng với dung mơi có độ phân cực tăng dần thu cao phân đoạn gồm: 218,32 g cao hexane; 31,7 g cao dichloromethane; 24,16 g cao ethyl acetate lại 430 g cao nước (chưa khô)  Do thời gian thực đề tài có hạn nên tiến hành SKC g cao E a để phân lập hợp chất tự nhiên Sau trình phân tách SKC SKLM điều chế phân lập hợp chất tự nhiên MO-EA2 với khối lượng mg  Bước đầu thực LC-MS xác định MO-EA2 có cơng thức phân tử C14H17O5N  Qua phân tích phổ NMR chiều hai chiều kết hợp với MS xác định hợp chất MO-EA2 có CTCT là: N O H3C HO O HO OH + Tên theo IUPAC MO-EA2 là: 2-{4-[(3,4,5-trihydroxy-6-methyloxan-2yl)oxy] phenyl} acetonitrile + MO-EA2 có tên thơng thường là: Niazirin 5.2 Kiến nghị Tiếp tục khảo sát phân đoạn sau cao Ea để phân lập chất phân cực Khảo sát thử hoạt tính sinh học hợp chất phân lập SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 40 Luận văn tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] AnTum Perven and Muhammad Qaiser, 2009, Pollen Flora of Pakistan-LXIII Moringaceae, Pakistan journal of Botany, 41: 987-989 [2] Phạm Trường Thọ, DSCK II Đỗ Huy Bích, 2007, 101 thuốc với sức khoẻ sinh sản phụ nữ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 69-70 [3] Nguyễn Bảo Trân, 2010, Khảo sát tác động chống oxy hoá chùm ngây Moringa oleifera Lam., Moringaceae, luận văn thạc sỹ, Đại học Y Dược TP.HCM, TP.HCM [4] Võ Văn Chi, 2005, 250 thuốc thơng dụng, Nhà xuất Hải Phịng, Hải Phịng [5] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Đoàn, 2004, Cây thuốc động vật dùng làm thuốc, Nhà xuất khoa học kỹ thuật , Hà Nội, Trang 458-460 [6] Nguyễn Bảo Quyên, 2008, Tổng hợp thử tác dụng chống oxi hoá invitro số dẫn chất rutin, khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Y Dược TP.HCM, TP.HCM [7] Jed, W., and Fahey, Sc.D., 2005, Moringa oleifera: A review of the medical avidence for its nutritional, therapeatic and prophylactic properties part 1, Tree for life journal, 1:5 [8] HDRA-The organisation, 2002, Moringa oleifera: A multipurpose tree, UK, 1-14 [9] Ping-Hsien Chuang, Chi-Wei Lee, Jia-Ying Chou, Morugan, M.A., Bor-Jinn Shieh and Hueih-Min Chen, 2007, Anti-fungal activity of crude extracts and essential oil of Moringa oleifera Lam., Bioresource technology, 98: 232-236 [10] Mehtak Malaraman, R., Amin, A.H., Bafna, P.A., and Gulati O.D., 2003, effect of fruits of Moringa oleifera on the lipid profile of normal and hypercholesterolaemic rabbits, Journal of ethnopharmacology, 86: 191195 [11] Armando Caceres, Anari Uis Saravia, Sofia Rizzo, Lorena Zabala, Edy De Leon and Fedderico Nave, 1992, Pharmacologie properties of Moringa oleifera 2; Screening for antispasmodic, antiinflamonatory and diuretic activity, Journal of ethnopharmacology, 36: 233-237 [12] Iren, M., Villasenor, cla.V., Lim-Sylianco, Fabicen and Dayrit, Mutagens from roasted seeds of Moringa oleifera, 1989, Metation research, 224: 209-212 SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 41 Luận văn tốt nghiệp đại học [13] Ellert, U., Wolters, B., and Nahrstedt, A., 1981, The anibiotic principle of seeds of Moringa oleifera and Moringa stenopetala, Planta medica, 42: 55-61 [14] Kradi, R.V., Gadge, N.B., Alagawadi, K.R., and Savadi, R.V., 2006, effect of Moringa oleifera Lam root-wood on ethyleneglycol in duced urolithiasis in rats, Journal of ethnopharmacology, 105: 306-311 [15] Nepolean, P., Anitha, J., and Renitta, R.E., 2009, Isolation analysis and identification of phytochemicals of antimicrobial activity of Morringa oleifera Lam., Journal current biotiaca, 3: 33-99 [16] Manguro, L.O.A and Lemmen, P., 2007, Phenolics of Moringa oleifera leaves, Natural product research 21: 56-68 [17] Anwar, F., Asharaf, M., and Bhanger, M.I., 2005, Interprovence variation in the composition of Moringa oleifera oil seed from Pakistan, J Am Oil chem Soc., 82: 45-51 [18] Foidl, N., Makka, H.P.S., and Becher, K., 2001, The ptential of Moringa oliefera for agricultural and industrial, 45-76 [19] Makka, H.P.S., and Becher, K., 1996, Nutritonal value and antinutritional components of whol and EtOH extracted Moringa oleifera leaves, Anim Feed Sci Techno., 63: 221-228 [20] Patel, S., Thakur, A.S., Chandy A., and Manigauha, A., 2010, Moringa oleifera: A review of these medical and economical importane to the heath and nation, Drug invention today, 2: 339-342 [21] Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM, TP.HCM, trang 12-280 [22] Rubeena Saleem,1995, Stuydies in the chemical constituents of Moringa oleifera Lam., and preparation of potential biologically significant derivatives of 8-Hydroxyquinolone, H E J Research Institue of Chemistry University of Karachi, Pakistan SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 42 Luận văn tốt nghiệp đại học PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ LC-MS MO-EA2 SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 43 Luận văn tốt nghiệp đại học Phụ lục 2: Phổ 1H-NMR MO-EA2 SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 44 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 45 Luận văn tốt nghiệp đại học Phụ lục 3: Phổ 13C-NMR MO-EA2 SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 46 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 47 Luận văn tốt nghiệp đại học Phụ lục 4: Phổ DEPT MO-EA2 SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 48 Luận văn tốt nghiệp đại học SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 49 Luận văn tốt nghiệp đại học Phụ lục 5: Phổ HSQC MO-EA2 SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 50 Luận văn tốt nghiệp đại học Phụ lục 6: Phổ HMBC MO-EA2 SVTH: Phạm Thị Mai Ngân 51 ... ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ MAI NG ÂN PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE CỦA LÁ CÂY CHÙM NGÂY MORINGA OLEIFERA LAM HỌ CHÙM NGÂY (MORINGACEAE) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN... Phân lập chất từ cao ethyl acetate chùm ngây Moringa oleifera Lam., họ chùm ngây (Moringaceae ) Xác định cấu trúc hoá học hợp chất phân lập SVTH: Phạm Thị Mai Ngân Luận văn tốt nghiệp đại học... hố học chùm ngây Phần lớn tác dụng chùm ngây biết đến thông qua truyền miệng từ số nguồn sách báo quảng cáo nước ngồi Vì vậy, đề tài ? ?Phân lập chất từ cao ethyl acetate Chùm ngây Moringa oleifera

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan