ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất lúa mtl480 vụ đông xuân 20122013 tại huyện hồng dân, tỉnh bạc liêu

41 380 0
ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất lúa mtl480 vụ đông xuân 20122013 tại huyện hồng dân, tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ………  ……… DANH DIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA MTL480 VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 TẠI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH KHÓA 36 Cần Thơ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ………  ……… Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA MTL480 VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 TẠI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU Giáo viên hướng dẫn: Ths. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Danh Diệp MSSV: 3103391 Lớp: Nông Nghiệp Sạch K36 Cần Thơ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Nghiệp Sạch với đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA MTL480 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 TẠI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU Do sinh viên Danh Diệp thực hiện. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày ….tháng….năm 2013 Cán hướng dẫn Ths. Trần Thị Bích Vân TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT – NÔNG NGHIỆP SẠCH ………  ……… Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA MTL480 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 TẠI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU Do sinh viên Danh Diệp thực bảo vệ trước Hội đồng. Ý kiến hội đồng khoa học:… . . Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày….tháng… năm 2013 Thành viên hội đồng . DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận văn DANH DIỆP LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Con xin thành kính biết ơn công lao sinh thành nuôi dưỡng tựa trời biển cha mẹ giúp khôn lớn nên người tận tâm lo lắng, tạo điều kiện cho học tập đến ngày hôm nay. Thành kính biết ơn! ThS.Trần Thị Bích Vân đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn. Cô Nguyễn Đỗ Châu Giang cố vấn học tập lớp Nông nghiệp Khóa 36 tận tình giúp đỡ, ủng hộ động viên truyền đạt cho chúng em nhiều kinh nghiệm quý báu. Toàn thể quý Thầy, Cô trường Đại Học Cần Thơ dìu dắt truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian theo học trường. Chân thành cám ơn! Cảm ơn tất bạn lớp Nông nghiệp K36 giúp đỡ suốt bốn năm học trường Đại Học Cần Thơ. Cảm ơn tất bạn quen biết động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập rèn luyện. Xin kính chúc quý Thầy, Cô, anh, chị, tất bạn Bô môn Khoa học đất-Khoa nông nghiệp & SHƯD-Trường Đại Học Cần Thơ nhiều sức khỏe công tác tốt. Trân trọng kính chào! Danh Diệp TIỂU SỬ CÁ NHÂN I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: DANH DIỆP Giới tính: Nam Ngày sinh: 05/10/1987 Dân tộc: Khmer Nơi sinh: Hồng Dân-Bạc Liêu Nơi này: Ấp Tà Ben, xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1.Tiểu học Thời gian học: từ năm 1997 đến năm 2002 Trường tiểu “A” Thị trấn Ngan Dừa Địa chỉ: Thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. 2.Trung học sở Thời gian học: từ năm 2002 đến năm 2006 Trường trung học cở thị trấn Ngan Dừa. Địa chỉ: Thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. 3.Trung học phổ thông Thời gian học: từ năm 2006 đến năm 2009 Trường Dân Tộc Nội Trú Bạc Liêu. Địa chỉ: huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu. 4. Đại học Thời gian học: từ năm 2010 đến năm 2014 Người khai ký tên Danh Diệp MỤC LỤC Xét duyệt luận văn . i Lời cam đoan . iii Lời cảm tạ iv Tiểu sử cá nhân v Mục lục vi Danh sách bảng .viii Tóm lược ix MỞ ĐẦU . CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY LÚA 1.1.1 Nguồn gốc lúa 1.1.2 Phân loại lúa theo đặc tính thực vật .2 1.2 THỜI KỲ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA . 1.2.1 Giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng dinh dưỡng) . 1.2.2 Giai đoạn sinh sản 1.2.3 Giai đoạn chín 1.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 1.3.1 Số bông/m . 1.3.2 Số hạt/bông . 1.3.3 Tỷ lệ hạt (%) . 1.3.4 Trọng lượng 1000 hạt (g) 1.3.5 Những trở ngại làm giảm suất lúa đồng ruộng . 1.4 PHƯƠNG PHÁP SẠ LAN . 1.4.1 Sạ ướt . 1.4.2 Sạ khô 1.4.3 Sạ ngầm 1.4.4 Sạ chay . 1.4.5 Sạ gởi . 1.5 MẬT ĐỘ SẠ CHO LÚA CAO SẢN 10 1.5.1 Những nghiên cứu mật độ gieo sạ 10 1.5.2 Mật độ sạ cho lúa cao sản . 11 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 12 2.1.1 Thời gian 12 2.1.2 Địa điểm . 12 2.2 PHƯƠNG TIỆN . 12 2.3 PHƯƠNG PHÁP 12 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 12 2.3.2 Thu thập số liệu 13 2.3.3 Phương pháp đánh giá tiêu nông học . 13 2.3.4 Đánh giá tiêu thành phần suất 13 2.3.5 Đánh giá tiêu suất 14 2.3.6 Đánh giá khả phản ứng với số sâu bệnh hại . 14 2.3.7 Phương pháp phân tích số liệu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 16 3.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT . 16 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA LÚA MTL480 . 17 3.2.1 Chiều cao (cm) . 17 3.2.2 Số chồi/m2 17 3.2.3 Tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) 18 3.2.4 Chiều dài (cm) . 18 3.3 ẢNH HƯỞNG CÁC MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT . 19 3.3.1 Số bông/m2 . 19 3.3.2 Số hạt chắc/bông . 20 3.3.3 Tỷ lệ hạt (%) . 20 3.3.4 Trọng lượng 1000 hạt (g) 20 3.4 NĂNG SUẤT . 21 3.4.1 Năng suất lý thuyết (tấn/ha) 21 3.4.2 Năng suất thực tế (tấn/ha) . 21 3.5 Ảnh hưởng mật độ sạ đến hiệu kinh tế . 22 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 24 4.1 KẾT LUẬN 24 4.2 ĐỀ NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Các nghiệm thức thí nghiệm 11 3.1 Ghi nhận tình hình chung sâu bệnh giống lúa MTL480 thí nghiệm huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Đông Xuân năm 2012-2013. 16 3.2 Một số đặc tính nông học giống lúa MTL480 thí nghiệm huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Đông Xuân 2012-2013 17 3.3 Thành phần suất giống lúa MTL480, thí nghiệm huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Đông Xuân năm 19 2012-2013 3.4 Năng suất giống lúa MTL480 thí nghiệm mật độ sạ huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Đông Xuân năm 201221 2013 3.5 Ảnh hưởng mật độ sạ đến hiệu kinh tế giống MTL480 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu 23 Cân trọng lượng 1000 hạt chắc, lặp lại lần, ký hiệu w1, w2, w3 (gram) Đo độ ẩm mẫu. Quy số liệu khối lượng cân ẩm độ chuẩn 14%: W W (100  H ) 14% 86 W14% : trọng lượng mẫu ẩm độ 14% W0: trọng lượng mẫu lúc cân H0 : Ẩm độ mẫu lúc cân Các thành phần suất tính sau: Số bông/m2  B  Số hạt chắc/bông  C B Phần trăm hạt (%)  C 100% CL Trọng lượng 1000 hạt (g)  w w w 2.3.5 Đánh giá tiêu suất (tấn/ha) Tính suất lý thuyết (NSLT) dựa số liệu thành phần suất công thức: NSLT = Số mét vuông  số hạt  trọng lượng 1000 hạt  10-5 (tấn/ha). Năng suất thực tế (NSTT) lúa tính từ lượng lúa thu hoạch từ 50 m , đập, phơi, giê, cân quy ẩm độ 14%. 2.3.6 Đánh giá khả phản ứng với số sâu bệnh hại  Sâu Tính tỉ lệ bị sâu ăn phần xanh lá bị thành ống thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng. Thang đánh giá khả phản ứng với sâu (IRRI, 1988) + Cấp 0: bị hại. + Cấp 1: – 10% bị hại. + Cấp 3: 11 – 20% bị hại. + Cấp 5: 21 – 35% bị hại. 24 + Cấp 7: 36 – 60% bị hại. + Cấp 9: 61 – 100% bị hại.  Bệnh đạo ôn Thang đánh giá bệnh đạo ôn hại (IRRI, 1988) + Cấp 0: không thấy vết bệnh có vết bệnh vài cuống bông. + Cấp 1: Vết bệnh có vài cuống gié cấp 2. + Cấp 3: Vết bệnh vài gié cấp phần trục bông. + Cấp 5: Vết bệnh bao quanh phần gốc phần thân rạ phía trục bông. + Cấp 7: Vết bệnh bao quanh toàn cổ phần gần cổ bông, có 30% hạt chắc. + Cấp 9: Vết bệnh bao quanh cổ phần thân rạ cao phần trục gần gốc bông, số hạt thấp 30%.  Rầy nâu Thang đánh giá khả phản ứng với rầy nâu ( IRRI, 1988) + Cấp 0: Không có bị hại. + Cấp 1: Hơi biến vàng số cây. + Cấp 3: Lá biến vàng chưa bị cháy rầy. + Cấp 5: Lá bị vàng rõ, bị lùn héo, số bi cháy rầy, lại bị lùn nặng. + Cấp 7: Hơn số bị héo bị cháy rầy, số lại lùn nặng. + Cấp 9: Tất bị chết. 2.3.7 Phương pháp phân tích số liệu Các số liệu xử lý phương pháp thống kê phần mềm Microsoft Office Excel phần mềm thống kê SPSS. 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT Qua thí nghiệm cho thấy, mật độ sạ lan 100 kg/ha tỏ hiệu việc hạn chế xuất số loại sâu bệnh rầy nâu, sâu bệnh đạo ôn. Theo kết ghi nhận Bảng 3.1, nghiệm thức sạ lan 100 kg/ha gây hại rầy nâu, sâu lá, bệnh đạo ôn cấp 1, nghiệm thức sạ lan 150 kg/ha gây hại sâu cấp nặng nghiệm thức sạ lan 200 kg/ha với gây hại sâu rầy nâu cấp 3. Điều chứng tỏ với mật độ sạ cao gây hại sâu bệnh nhiều. Tuy nhiên, kiểm soát phòng trị kịp thời nên gây hại sâu bệnh không đáng kể không ảnh hưởng nhiều đến kết thí nghiệm. Theo Lê Hữu Toàn (2009), sạ với mật độ dày làm cho mật số lúa cao, ẩm độ ruộng tăng lên thích hợp cho bệnh đạo ôn phát triển. Mặt khác, mật độ sạ dày, lúa phải sinh trưởng điều kiện chật hẹp, thiếu dinh dưỡng ánh sáng làm cho khả chống chịu sâu bệnh lúa bị hạn chế, bênh cạnh ánh sáng chiếu xuống gốc lúa, tạo điều kiện thuận lợi cho rầy nâu phát triển gây hại. Bảng 3.1 Ghi nhận tình hình chung sâu bệnh giống lúa MTL480 thí nghiệm huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Đông Xuân năm 2012-2013. Mật độ sạ Rầy nâu Sâu Bệnh đạo Thiệt hại Đổ ngã (kg/ha) (cấp) (cấp) ôn (cấp) chuột (%) (%) 100 150 200 26 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA LÚA MTL480 3.2.1 Chiều cao (cm) Chiều cao nghiệm thức mật độ sạ khác biệt thống kê. Theo kết từ Bảng 3.2 cho thấy, chiều cao dao động từ 86,11-88,42 cm. Bảng 3.2 Một số đặc tính nông học giống lúa MTL480 thí nghiệm huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Đông Xuân 2012-2013. Mật độ sạ Chiều cao Số chồi tối Tỷ lệ chồi Chiều dài (kg/ha) (cm) đa (chồi) hữu hiệu (cm) (%) 100 86,31 610 c 84,91 a 21,40 150 86,11 643 b 85,12 a 22,40 200 88,42 716 a 81,37 b 21,82 F ns ** * ns CV (%) 3,60 14,45 0,49 2,33 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống thi không khác biệt có ý nghiã thống kê: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê: *: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tinh cậy 5% Từ kết cho thấy chiều cao tăng mật độ sạ tăng, điều sạ với mật độ sạ dày lúa phải cạnh tranh nhiều mặt, đặc biệt ánh sáng. Do lóng lúa vươn dài giúp cho lúa cao lên để nhận đủ lượng ánh sáng cần thiết điều dẫn đến gia tăng chiều cao lúa giai đoạn đầu. Nhưng lúa chuyển sang giai đoạn sinh sản chín chiều cao lúa không khác biệt mật độ sạ. 3.2.2 Số chồi/m2 Số chồi tối đa nghiệm thức có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%. Trong đó, nghiệm thức sạ lan 200 kg/ha có số chồi tối ta trung bình cao (716 chồi), kế nghiệm thức sạ lan 150 kg/ha (643 chồi) thấp nghiệm thức sạ lan 100 kg/ha (610 chồi). Qua cho thấy số chồi tối đa tỷ lệ thuận với mật độ gieo sạ, có nghĩa có biểu tăng dần mật độ gieo sạ tăng (Bảng 3.2). 27 Số chồi tối đa bao gồm thân nhánh sinh từ thân chính, ghi nhận vào thời điểm 40 ngày sau sạ, giai đoạn lúa đạt số chồi cao chuẩn bị bước vào giai đoạn làm đòng. Số chồi tối đa phụ thuộc vào mật độ sạ khả đẻ nhánh lúa, điều kiện chăm sóc chế độ dinh dưỡng nên sạ với mật độ dày có nhiều thân ruộng, từ số nhánh sinh nhiều dẫn tới số chồi tối đa cao nhất. 3.2.3 Tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) Tỷ lệ chồi hữu hiệu tỷ lệ phần trăm số chồi hữu hiệu so với số chồi tối đa, hay nói cách khác tỷ lệ phần trăm số chồi mang với tổng số chồi hình thành. Theo kết Bảng 3.2 cho thấy, tỷ lệ chồi hữu hiệu nghiệm thức có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%. Theo đó, tỷ lệ chồi hữu hiệu cao nghiệm thức sạ lan 150 kg/ha (85,12%), thấp nghiệm thức sạ lan 200 kg/ha (81,37%). Kết thí nghiệm cho thấy tất nghiệm thức số chồi hữu hiệu hình thành nhỏ so với số chồi tối đa, số chồi lại chồi không mang gọi chồi vô hiệu. Trên lúa thường có nhánh đẻ sớm, vị trí mắt đẻ thấp, có số nhiều, điều kiện dinh dưỡng thuận lợi có điều kiện phát triển đầy đủ để trở thành nhánh hữu hiệu. Còn nhánh đẻ muộn, thời gian sinh trưởng ngắn, số thường trở thành nhánh vô hiệu (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997). Do vào giai đoạn chưa trổ nguồn dinh dưỡng đất nhiều, không gian sống ruộng lúa thông thoáng, nên lúa mọc nhiều nhánh. Khi bắt đầu mang bông, lúc nhiều, diện tích lớn che ánh sáng nguồn dinh dưỡng đất nên làm cho chồi non, chồi vô hiệu phát triển rụi (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). 3.2.4 Chiều dài (cm) Chiều dài nghiệm thức khác biệt thống kê. Chiều dài dao động từ 21,40-22,40 cm (Bảng 3.2). Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2009) chiều dài bị ảnh hưởng mật độ gieo sạ mà chủ yếu chịu ảnh hưởng đặc tính di truyền giống điều kiện chăm sóc dinh dưỡng. 28 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 3.3.1 Số bông/m2 Số bông/m2 yếu tố quan trọng nhất, định đến suất lúa. Với mật độ khác số bông/m 2cũng khác nhau, khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức 1%. Số trung bình mét vuông dao động khoảng từ 506-562 bông. Nghiệm thức mật độ sạ lan 200 kg/ha cho số mét vuông cao 562 bông, kế nghiệm thức mật độ sạ lan 150 kg/ha cho 538 bông, thấp nghiệm thức mật độ sạ 100 kg/ha 506 (Bảng 3.3). Bảng 3.3. Thành phần suất giống lúa MTL480, thí nghiệm huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Đông Xuân năm 2012-2013 Mật độ sạ Số Số hạt Tỷ lệ hạt Trọng lượng (kg/ha) mét vuông (%) 1000 hạt (g) 100 506 c 99,19 a 96,57 a 29,72 150 538 b 93,33 a 93,95 b 30,67 200 562 a 81,11 b 91,62 c 29,81 F ** * ** ns CV (%) 12,58 10,3 0,47 4,48 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống thi không khác biệt có ý nghiã thống kê: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tinh cậy 5%; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 1%. Số mét vuông tỷ lệ thuận với mật gieo độ sạ, có nghĩa tăng mật độ sạ số mét vuông tăng theo. Điều chứng tỏ số đơn vị diện tích chịu ảnh hưởng mật độ gieo sạ, sạ với mật độ dày có nhiều lúa ruộng, từ số nhiều mật độ gieo sạ dày số chủ yếu chồi bên bị rụi thiếu ánh sáng dinh dưỡng. Do đó, số mét vuông thu nghiệm thức sạ lan 200 kg/ha có nhiều nghiệm thức lại đa phần điều thân chính. Vì vậy, sạ mật độ dày số mét vuông có tăng hiệu kinh tế lại không cao, khả đẻ nhánh lúa bị hạn chế thiếu dinh dưỡng ánh sáng. 29 3.3.2 Số hạt/bông Số hạt yếu tố quan trọng cấu thành suất. Ở giống lúa khác điều kiện kỹ thuật canh tác khác mà số hạt dao động khoảng 90-236 hạt (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Số hạt nghiệm thức mật độ có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%. Nghiệm thức sạ lan 100 kg/ha có số hạt cao (99,19 hạt), kế nghiệm thức sạ lan 150 kg/ha (93,33 hạt) thấp nghiệm thức sạ lan 200 kg/ha (81,11 hạt) (Bảng 3.3). Trong diện tích gieo sạ, chế độ chăm sóc số hạt có xu hướng giảm mật độ gieo sạ tăng. Nguyên nhân sạ lan với mật độ dày cạnh tranh ánh sáng dinh dưỡng xảy mạnh, tinh bột tích lũy cho hạt bị hạn chế vận chuyển tinh bột gặp khó khăn thân lúa ốm, cao mỏng manh làm cho hạt bị lửng lép nhiều. Vì vậy, sạ với mật độ thưa giúp cho lúa nhận lượng ánh sáng dinh dưỡng tốt từ đạt số hạt nhiều hơn, cho suất cao hơn. 3.3.3 Tỷ lệ hạt (%) Tỷ lệ hạt có khác biệt thống kê nghiệm thức mức ý nghĩa 1%. Trong mật độ sạ lan 100 kg/ha có tỷ lệ hạt cao (96,57%), thấp mật độ sạ lan 200 kg/ha (91,26%) (Bảng 3.3). Như vậy, số hạt giảm gia tăng mật độ gieo sạ, điều làm tỷ lệ hạt giảm theo, tỷ lệ hạt tùy thuộc vào đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Kết chứng tỏ ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ hạt thông qua tác động đến khả vận chuyển chất dinh dưỡng sản phẩm quang hợp lúa. 3.3.4 Trọng lượng 1000 hạt (g) Kết Bảng 3.3 cho thấy, trọng lượng 1000 hạt khác biệt thống kê nghiệm thức. Trọng lượng 1000 hạt trung bình dao động khoảng 29,72-30,67 g. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2009), trọng lượng ngàn hạt yếu tố cấu thành suất lúa biến động theo điều kiện ngoại cảnh mà chủ yếu đặc tính di truyền giống định. Vì thí nghiệm sử dụng loại giống nghiệm thức khác mật độ gieo sạ, yếu tố khác điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác, chăm sóc, . trọng lượng ngàn hạt nghiệm thức khác biệt không đáng kể. 30 3.4 NĂNG SUẤT 3.4.1 Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng suất lúa phụ thuộc vào số mét vuông, số hạt bông, tỉ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt. Các tiêu cao suất lý thuyết cao. Kết Bảng 3.4 cho thấy suất lý thuyết có khác biệt thống kê nghiệm thức mức ý nghĩa 5%. Nghiệm thức có suất lý thuyết cao sạ lan 150 kg/ha (15,37 tấn/ha), thấp nghiệm thức sạ 200kg/ha (13,55 tấn/ha). Các thành phần suất số hạt bông, tỷ lệ hạt nghiệm thức sạ 200 kg/ha giảm mật độ sạ gia tăng, điều làm cho suất lý thuyết nghiệm thức sạ lan 200 kg/ha thấp nhất. Từ kết thí nghiệm cho thấy mật độ sạ có ảnh hưởng đến suất lý thuyết lúa, điều kiện dinh dưỡng ánh sáng tác động đến thành phần suất. Vì vậy, cần xác định mật độ gieo sạ hợp lý giúp cho lúa nhận đủ lượng ánh sáng dinh dưỡng cần thiết để sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao. Bảng 3.4. Năng suất giống lúa MTL480 thí nghiệm mật độ sạ huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Đông Xuân 2012-2013 Mật độ sạ (kg/ha) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 100 14,96 a 8,65 b 150 15,37 a 8,99 a 200 13,55 b 8,79 ab F * * CV (%) 1,09 0,102 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống thi không khác biệt có ý nghiã thống kê: *: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tinh cậy 5%; 3.4.2 Năng suất thực tế (tấn/ha) Năng suất thực tế (tấn/ha) tiêu quan trọng để đánh giá tác động biện pháp đến suất lúa. Năng suất thực tế giống lúa MTL480 nằm khoảng 8,65-8,99 tấn/ ha. Năng suất thực tế nghiệm thức thí nghiệm mật độ gieo sạ có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%. Nghiệm thức có suất thực tế trung bình cao sạ 31 lan 150 kg/ha (đạt 8,99 tấn/ha), thấp nghiệm thức sạ lan 100kg/ha có suất 8,65 tấn/ha (Bảng 3.4). Năng suất thực tế thu không giống suất lý thuyết phản ánh tác động mật độ gieo sạ lên suất lúa. Kết thí nghiệm cho thấy sạ lan với mật độ 150 kg/ha cho suất lý thuyết suất thực tế cao nhất. Vì vậy, cho với mật độ sạ giống lúa MTL480 thu suất tốt nhất. 3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ Khi thay đổi mật độ gieo sạ đất canh tác suốt mùa vụ yếu tố thời tiết, dịch hại tác động lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng nhau, có lượng giống thay đổi. Và yếu tố giống, lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nguồn chi phí bắt buộc người nông dân phải đầu tư cho mùa vụ canh tác. Khi lượng giống giảm tổng chi phí đầu tư cho mùa vụ giảm rõ rệt. Kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg/ha nghiệm thức sạ 150 kg/ha giảm lượng giống 100 kg/ha 50 kg/ha so với nghiệm thức sạ 200 kg/ha. Như vậy, sạ mật độ 150 kg/ha tiết kiệm 50 kg giống với giá thời điểm 10.000 đồng/kg nông dân tiết kiệm 500.000 đồng chi phí đầu tư hecta so với sạ mật độ 200 kg/ha. Bên cạnh đó, giảm mật độ sạ lượng chi phí đầu tư cho thuốc ngâm ủ giống giảm 150.000 đồng/ha mật độ sạ 150 kg/ha. Tổng thu nghiệm thức 150 kg/ha tăng cao nghiệm thức 200 kg/ha 1.200.000 đồng/ha. Cuối lợi nhuận tăng thêm 1.850.000 đồng/ha. 32 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ sạ đến hiệu kinh tế giống MTL480 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Mật độ sạ Chỉ tiêu 200 (ĐC) Giá giống lúa MTL480 150 100 10.000 10.000 10.000 Chi phí giống giảm (đồng/ha) - 500.000 1.000.000 Thuốc ngâm giống giảm (đồng/ha) - 150.000 300.000 8,79 8,99 8,65 - 0,2 -0,14 6.000 6.000 6.000 Tổng chi phí giảm (đồng/ha) - 650.000 1.300.000 Tổng thu tăng (đồng/ha) - 1.200.000 -840.000 Lợi nhuận tăng thêm (đồng/ha) - 1.850.000 460.000 Năng suất (tấn/ha) Năng suất tăng (tấn/ha) Giá lúa (đồng/kg) Năng suất tăng = suất nghiệm thức – suất đối chứng Lợi nhuận tăng thêm = tổng chi giảm + tổng thu tăng 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Đối với giống lúa MTL480 sạ với mật độ 100 kg/ha hạn chế thiệt hại rầy nâu, sâu lá, đạo ôn. Và sạ mật độ 100 kg/ha có số chồi tối đa, số bông/m2 thấp nhất, số hạt chắt/bông tỷ lệ hạt cao nghiệm thức sạ 200 kg/ha. Sạ 100 kg/ha có lợi nhuận tăng thêm 460.000 đồng/ha so với nghiệm thức 200 kg/ha. Sạ 150 kg/ha có số chồi tối đa, số bông/m thấp nghiệm thức sạ 200 kg/ha số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt suất đạt cao nhất. Đồng thời lợi nhuận tăng thêm đạt cao (1.850.000 đồng/ha). Sạ 200 kg/ha có số bông/m2 cao thành phần suất suất thấp sạ 150 kg/ha. 4.2 ĐỀ NGHỊ Có thể khuyến cáo nông dân huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu áp dụng mật độ sạ 150 kg/ha để lúa đạt suất cao, giảm chi phí sản xuất góp phần tăng hiệu kinh tế cho người dân. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Huy Đáp, 1989. Cây lúa Việt Nam. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 2. Đào Thế Tuấn, 1970. Sinh lý ruộng lúa suất cao. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 3. Đinh Văn Lữ, 1978. Giáo trình lúa. Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội. 4. IRRI, 1972. Những thiệt hại ruộng lúa nhiệt đới (Nguyên bản: K.E. Mueller, Bản tiếng Việt: Võ Tòng Xuân). IRRI, Philippines. 5. IRRI, 1986. Những thiệt hại ruộng lúa nhiệt đới (Revised edition). IRRI, Philippines. 6. Nguyễn Ngọc Đệ. 2009. Giáo trình lúa. Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM. 7. Nguyễn Ngọc Đệ Phạm Thị Phấn, 2001. Kỹ thuật canh tác lúa cao sản. Dự án nâng cao lực xoá nghèo, tỉnh Trà Vinh UNDP tài trợ, Sở Văn hoá Thông tin Trà Vinh. 8. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh, 2003. Cẩm nang Sâu bệnh hại trồng (Quyển 1) Cây lương thực, thực phẩm, hoa cảnh. Nhà xuất Nông Nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh. 9. Reissig W. H., E. A. Heinrichs, J. A. Litsinger, K. Moody, L. Fiedler, W. Mew and A. T. Barrion, 1993. Hướng dẫn biện pháp tổng hợp phòng trừ dịch hại lúa Châu Á nhiệt đới. Võ-Tòng Xuân chủ biên dịch. Nhà xuất Nông Nghiệp. (Nguyên tiếng Anh “Illustrated guide to integrated pest management in rice in tropical Asia, 1985. IRRI, Philippines) 10. Võ Tòng Xuân, 1993. Hướng dẫn biện pháp tổng hợp phòng trừ dịch hại lúa Châu Á nhiệt đới. Nhà xuất Nông nghiệp, Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc tế. 11. Nguyễn Kim Chung Nguyễn Ngọc Đệ, 2005. Ảnh hưởng phương pháp sạ mức độ phân đạm lên sinh trưởng suất lúa ngắn ngày. Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Cần Thơ, trang 161-187. 12. Lê Hữu Hải, Phạm Văn Kim, Phạm Văn Dư, Trần Thị Thu Thủy Dương Ngọc Thành, 2006. Ảnh hưởng bệnh đạo ôn đến suất chất lượng xay xát lúa gạo hai mật độ sạ lượng phân đạm. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng 2006, 35 2: Bảo vệ thực vật – Khoa học trồng – Di truyền giống nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ, tr. 77-82. 13. Trần Thị Ngọc Huân, Trịnh Quang Khương, Phạm Sỹ Tân Hiraoka, 1999. Phân tích tương quan hệ số Path suất thành phần suất lúa sạ thẳng ảnh hưởng mật độ sạ. Tạp chí Omonrice số 7/1999, tr. 8590. 14. Chang, T.T and E.A Bardenas, 1965. The morphology and varietal characteristics of the rice plant. Technical Bulletin 4. IRRI, Philippines. 15. Chang, T.T. et al, 1981. Descriptors for rice Oryza sativa L IRRI, Philippines. 16. FAO, 1997. FAO rice information. Vol. 1, March 1997. 36 PHỤ CHƯƠNG 1. Bảng phân tích phương sai số chồi tối đa Nguồn biến động Lặp lại Tổng bình phương 810,67 Trung bình bình phương 405,33 Nghiệm thức 17588,67 8794,33 Sai số 424,67 106,167 CV (%) Độ tự Giá trị F Giá trị P 3,818 0,031 82,835** 0,001 **: khác biệt thống kê 1% 14,45 2. Bảng phân tích phương sai tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số 2 7,367 46,889 8,459 3,688 23,444 2,115 CV (%) Giá trị F Giá trị P 1,742 11,087ns 0,286 0,23 ns: không khác biệt thống kê 2,588 3. Bảng phân tích phương sai chiều cao (cm) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 3,170 1,585 0,507 0,637 Nghiệm thức 9,828 4,914 1,571ns 0,314 Sai số 12,515 3,129 CV (%) ns: không khác biệt thống kê 3,60 4. Bảng phân tích phương sai chiều dài Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số 2 0,310 1,512 2,039 0,155 0,756 0,510 CV (%) Giá trị F Giá trị P 0,304 1,483ns 0,753 0,330 ns: không khác biệt thống kê 2,33 5. Bảng phân tích phương sai số mét vuông Nguồn biến động Lặp lại Tổng bình phương 258,67 Trung bình bình phương 129,33 Nghiệm thức 4736,00 2368,00 Sai số 269,33 67,33 CV (%) Độ tự Giá trị F Giá trị P 1,921 0,260 35,168** 0,003 **: khác biệt thống kê 1% 12,58 37 6. Bảng phân tích phương sai số hạt Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số CV (%) Độ tự 2 Tổng bình phương 1,47 510,40 37,58 Trung bình bình phương 0,74 255,20 9,39 Giá trị F Giá trị P 0,078 27,166** 0,926 0,005 **: khác biệt thống kê 1% 10,3 7. Bảng phân tích phương sai tỷ lệ hạt Nguồn biến động Lặp lại Tổng bình phương 5,21 Trung bình bình phương 2,60 Nghiệm thức 36,89 18,45 Sai số 1,77 0,443 CV (%) Độ tự Giá trị F Giá trị P 5,88 0,064 41,67** 0,002 **: khác biệt thống kê 1% 0,47 8. Bảng phân tích phương sai trọng lượng ngàn hạt Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 3,627 1,81 1,35 0,357 Nghiệm thức 1,64 0,82 0,61ns 0,588 Sai số 5,39 1,35 CV (%) ns: không khác biệt thống kê 4,48 9. Bảng phân tích phương sai suât lý thuyết Nguồn biến động Lặp lại Tổng bình phương 0,54 Trung bình bình phương 0,27 Nghiệm thức 5,51 2,76 Sai số 0,63 0,16 CV (%) Độ tự Giá trị F Giá trị P 1,70 0,292 17,39* 0,011 *: khác biệt thống kê 5% 1,09 10. Bảng phân tích phương sai suất thực tế Nguồn biến động Lặp lại Độ tự Trung bình bình phương 0,003 Giá trị F Giá trị P Tổng bình phương 0,059 0,325 0,074 Nghiệm thức 0,175 0,088 9,386* 0,031 Sai số 0,037 0,009 CV (%) *: khác biệt thống kê 5% 0,102 38 39 [...]... Ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất lúa MTL480 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Nông Nghiệp và sinh học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Vân TÓM LƯỢC Đề tài Ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất lúa MTL480 trong vụ Đông Xuân 2012-2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu được tiến hành nhằm xác định mật. .. kiện về dinh dưỡng và ánh sáng đã tác động đến các thành phần năng suất Vì vậy, cần xác định mật độ gieo sạ hợp lý giúp cho cây lúa có thể nhận đủ lượng ánh sáng và dinh dưỡng cần thiết để sinh trưởng và phát triển tốt và cho năng suất cao Bảng 3.4 Năng suất của giống lúa MTL480 thí nghiệm mật độ sạ tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Đông Xuân 2012-2013 Mật độ sạ (kg/ha) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha)... học kỹ thuật khác của nông dân trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long còn khá ít, đặc biệt là huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Kết quả điều tra gần đây cho thấy tỷ lệ nông dân áp dụng mật độ sạ vừa phải (từ 120-150 kg/ha) còn rất thấp chỉ đạt 19% (Trương Thị Ngọc Chi, 2008) Vì vậy, đề tài Ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất MTL480 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu được thực hiện... cuốn lá, đạo ôn Và sạ ở mật độ 100 kg/ha có số chồi tối đa, số bông/m 2 thấp nhất, nhưng số hạt chắt/bông và tỷ lệ hạt chắc cao hơn nghiệm thức sạ 200 kg/ha Do đó mật độ sạ cũng ảnh hưởng đến năng suất lúa MTL480 trong vụ Đông Xuân 2012-2013 Mật độ sạ có năng suất tốt nhất là sạ ở mật độ 150 kg/ha so với 2 mật độ 100 kg/ha va 200 kg/ha 9 MỞ ĐẦU Trong những yếu tố kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng,... mét vuông dao động trong khoảng từ 506-562 bông Nghiệm thức mật độ sạ lan 200 kg/ha cho số bông trên mét vuông cao nhất 562 bông, kế đó là nghiệm thức mật độ sạ lan 150 kg/ha cho 538 bông, thấp nhất là ở nghiệm thức mật độ sạ 100 kg/ha 506 bông (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Thành phần năng suất của giống lúa MTL480, thí nghiệm tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Đông Xuân năm 2012-2013 Mật độ sạ Số bông trên... định mật độ gieo sạ thích hợp làm giảm chi phí sản xuất tại vùng nghiên cứu Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2012-2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, gồm các nghiệm thức: sạ mật độ 100 kg/ha; sạ mật độ 150 kg/ha; sạ mật độ 200 kg/ha (theo nông dân) Kết quả cho thấy: Giống lúa MTL480 khi sạ với mật độ 100 kg/ha... cách sạ gởi người ta có thể thu hoạch 2 vụ lúa trong một năm ở những vùng đất khó khăn này, với chỉ chuẩn bị đất và gieo sạ có một lần vào đầu mùa mưa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) 1.5 MẬT ĐỘ SẠ CHO LÚA CAO SẢN 1.5.1 Những nghiên cứu về mật độ gieo sạ Mật độ gieo sạ là một những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa và chi phối chặt chẽ quá trình phát trển của cá thể lúa Mật thích hợp là tạo điều kiện cho cây lúa. .. (Bảng 3.2) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2009) chiều dài bông ít bị ảnh hưởng bởi mật độ gieo sạ mà chủ yếu là chịu ảnh hưởng về đặc tính di truyền của giống và điều kiện chăm sóc cũng như dinh dưỡng 28 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 3.3.1 Số bông/m2 Số bông/m2 đây là yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến năng suất lúa Với mật độ khác nhau thì số bông/m 2cũng khác nhau, sự khác biệt... nghĩa về thống kê ở độ tinh cậy 5%; 3.4.2 Năng suất thực tế (tấn/ha) Năng suất thực tế (tấn/ha) là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá tác động của các biện pháp đến năng suất lúa Năng suất thực tế của giống lúa MTL480 nằm trong khoảng 8,65-8,99 tấn/ ha Năng suất thực tế giữa các nghiệm thức trong thí nghiệm mật độ gieo sạ có sự khác biệt về thống kê ở mức ý nghĩa 5% Nghiệm thức có năng suất thực tế trung... tế trung bình cao nhất là sạ 31 lan 150 kg/ha (đạt 8,99 tấn/ha), thấp nhất là nghiệm thức sạ lan 100kg/ha có năng suất là 8,65 tấn/ha (Bảng 3.4) Năng suất thực tế thu được tuy không giống như năng suất lý thuyết nhưng cũng phản ánh được sự tác động của mật độ gieo sạ lên năng suất lúa Kết quả thí nghiệm cho thấy sạ lan với mật độ 150 kg/ha tuy cho năng suất lý thuyết và năng suất thực tế cao nhất Vì . Sạ ngầm 9 1.4.4 Sạ chay 9 1.4.5 Sạ gởi 9 1.5 MẬT ĐỘ SẠ CHO LÚA CAO SẢN 10 1.5.1 Những nghiên cứu về mật độ gieo sạ 10 1.5.2 Mật độ sạ cho lúa cao sản 11 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP. lại, gồm các nghiệm thức: sạ mật độ 100 kg/ha; sạ mật độ 150 kg/ha; sạ mật độ 200 kg/ha (theo nông dân). Kết quả cho thấy: Giống lúa MTL480 khi sạ với mật độ 100 kg/ha và 150 kg/ha hạn chế thiệt. 2012-2013. Mật độ sạ có năng suất tốt nhất là sạ ở mật độ 150 kg/ha so với 2 mật độ 100 kg/ha va 200 kg/ha. 10 MỞ ĐẦU Trong những yếu tố kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng, ngoài phân

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan