ảnh hưởng của lượng phân đạm đến năng suất giống lúa ir 50404 vụ hè thu năm 2013 tại thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang

53 465 0
ảnh hưởng của lượng phân đạm đến năng suất giống lúa ir 50404 vụ hè thu năm 2013 tại thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG DƯƠNG HOÀNG NAM ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR 50404 VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR 50404 VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG Giáo viên hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Dương Hoàng Nam MSSV: 3103512 Lớp: NÔNG HỌC – K36 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học, với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR 50404 VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG Do sinh viên Dương Hoàng Nam thực hiện. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày…. tháng…. năm 2013 Cán hướng dẫn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận văn Dương Hoàng Nam ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR 50404 VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG Do sinh viên Dương Hoàng Nam thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: . … … … Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá ở mức: … Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Thành viên hội đồng ………………………… …………………………… …………………………. DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. Lý lịch sơ lược Họ tên: Dương Hoàng Nam Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 26/08/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Con ông: Dương Văn Sơn Và bà: Nguyễn Thị Thanh Hằng Chỗ ở nay: Ấp 2A, xã Vị Tân, Thành Phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang II. Quá trình học tập 1. Tiểu học Thời gian: 1998 – 2003 Trường: Tiểu học Vị Tân I Địa chỉ: TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 2. Trung học Cơ sở Thời gian: 2003 – 2007 Trường: Trung học Cơ sở Phường Địa chỉ: TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 3. Trung học Phổ thông Thời gian: 2007 – 2010 Trường: Trung học Phổ thông Vị Thanh Địa chỉ: TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 4. Đại học Thời gian: 2010 – 2013 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ Chuyên ngành: Nông học (Khóa 36) Ngày….tháng….năm 2013 Dương Hoàng Nam iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ hết lòng yêu thương, quan tâm chăm sóc, dạy dỗ khôn lớn nên người. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn này. - Cố vấn học tập Trần Thị Thanh Thủy quan tâm dìu dắt lớp hoàn thành tốt khóa học. - Quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng tận tình truyền đạt kiến thức suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn! - Ông Dương Văn Sậy tạo điều kiện đất canh tác kỹ thuật trình làm luận văn thực địa. - Bạn Huỳnh Văn Được, Đặng Thị Thảo, Trần Quốc Cường toàn thể bạn lớp Nông học khóa 36 hết lòng giúp đỡ suốt trình thực đề tài. Dương Hoàng Nam v DƯƠNG HOÀNG NAM. 2013. “Ảnh hưởng lượng phân đạm đến suất giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 Thành Phố Vị Thanh, tình Hậu Giang”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân. TÓM LƯỢC Đề tài: “Ảnh hưởng lượng phân đạm đến suất giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP Vị Thanh tình Hậu Giang”. Được thực nhằm mục tiêu tìm lượng phân đạm thích hợp đến suất giống lúa IR 50404 địa điểm thí nghiệm. Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố lặp lại ba lần với nghiệm thức: nghiệm thức 1: Bón 100 kg N/ha theo nông dân (nghiệm thức đối chứng); nghiệm thức 2: bón 75 kg N/ha; nghiệm thức 3: bón 50 kg N/ha cho vùng lúa sạ 200 kg lúa giống/ha địa phương. Kết thí nghiệm cho thấy: chiều cao cây, số chồi tối đa, chiều dài bông, số hạt/bông cao ở nghiệm thức bón 100 kg N/ha. Tuy nhiên, nghiệm thức bị sâu bệnh tỷ lệ đổ ngã cao so với nghiệm thức lại, nghiệm thức bón 50 kg N/ha bị sâu bệnh nhất. Nghiệm thức bón 75 kg N/ha có tỷ lệ hạt suất cao qua mang lại hiệu kinh tế (tăng 3.188.000 đồng/ha so với nghiệm thức đối chứng), nghiệm thức bón 50 kg N/ha lợi nhuận giảm xuống 176.000 đồng/ha suất lúa thấp so với nghiệm thức đối chứng. vi MỤC LỤC Nội dung Phụ bìa Trang i Lời cam đoan iii Quá trình học tập iv Lời cảm tạ v Tóm lược vi Mục lục vii Danh sách hình xi Danh sách bảng xii Danh sách chữ viết tắt xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU 1.1 NGUỒN GỐC CÂY LÚA 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY LÚA 1.2.1 Rễ lúa 1.2.2 Thân lúa 1.2.3 Lá lúa 1.2.4 Bông lúa 1.3 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA 1.3.1 Giai đoạn tăng trưởng 1.3.2 Giai đoạn sinh sản 1.3.2 Giai đoạn sinh chín 1.4 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA LÚA 1.4.1 Điều kiện đất đai 1.4.2 Nhiệt độ 1.4.3 Ánh sáng vii 1.4.4 Lượng mưa 1.4.5 Gió 1.4.6 Dinh dưỡng 1.5 VAI TRÒ VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN Ở VIỆT NAM 1.5.1 Vai trò phân bón nông nghiệp 1.5.2 Hiện trạng sử dụng phân bón ở Việt Nam 1.6 PHÂN ĐẠM 1.6.1 Phân đạm urê 1.6.2 Vai trò phân đạm lúa 10 1.6.3 Liều lượng cách sử dụng phân đạm cho lúa 12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 PHƯƠNG TIỆN 14 2.1.1 Thời gian địa điểm 14 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP 15 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 2.2.2 Biện pháp canh tác 15 2.2.3 Đánh giá tiêu nông học 16 2.2.4 Đánh giá tiêu suất thành phần suất 16 2.2.5 Đánh giá tình hình sâu bệnh, dich hại đổ ngã lúa thí nghiệm 17 2.2.5.1 Bệnh hại 18 2.2.5.3 Sâu rầy 18 2.2.5.3 Đổ ngã 19 2.2.6 Phân tích số liệu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT 20 3.1.1 Tình hình phát triển lúa 20 3.1.2 Tình hình sâu bệnh dịch hại lúa 20 viii Chồi hình thành (chồi hữu hiệu hay chồi hữu ích) thấp so với số chồi tối đa ổn định khoảng 10 ngày trước đạt số chồi tối đa. Các chồi sau thường tự rụi không thành chồi yếu không đủ khả cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng với chồi khác gọi chồi vô hiệu (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Do đó, bón nhiều đạm số chồi giai đoạn 40 NSS có cao đến lúc thu hoạch nghiệm thức không khác biệt thời điểm lúa thu hoạch số chồi yếu tố phản ánh số lúa thu hoạch đơn vị diện tích. 3.2.3 Chiều dài Kết thí nghiệm trình bày Hình 3.1 Phụ bảng 10 cho thấy chiều dài lớn nghiệm thức bón 100 kg N/ha (18,57 cm) thấp nghiệm thức bón 50 kg N/ha (17,27 cm). Qua phân tích thống kê, nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa 1% chiều dài lúa. Chiều dài khác biệt ảnh hưởng dinh dưỡng. Cây lúa thiếu dinh dưỡng, phát triển chiều dài giảm theo. Hình 3.1: Chiều dài lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 Theo Hồ Minh Thuận (2011) chiều dài lúa bị ảnh hưởng điều kiện dinh dưỡng cây, nhận nhiều dinh dưỡng thân phát triển tốt, khả quang hợp tốt hơn, khỏe chống chịu tốt, dẫn đến chiều dài dài hơn. Do đó, tăng lượng phân đạm bón cho lúa từ 50 kg N/ha đến 100 kg N/ha chiều dài tăng theo. 24 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA 3.3.1 Các thành phần suất 3.3.1.1 Số bông/m2 Theo kết trình bày Bảng 3.4 cho thấy số bông/m2 khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức có mức bón đạm khác nhau. Trong thí nghiệm số lúa dao động từ 628 đến 641 bông/m2. Số m2 yếu tố tác động trực tiếp đến suất, số đơn vị diện tích phụ thuộc vào mật độ sạ, cấy khả nở bụi lúa thay đổi tùy thuộc vào giống, điều kiện thời tiết, đất đai, lượng phân bón phân đạm chế độ nước (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Do lúa sạ mật độ cao (200 kg lúa giống/ha, mà bón phân để thúc cho lúa nẩy chồi (18-22 NSS) nên lượng chồi cao giai đoạn 40 NSS. Mặc khác lúa có khả tự điều chỉnh quần thể (Nguyễn Trường Giang ctv., 2010) nên nghiệm thức có số bông/m2 cao không khác biệt số lượng lúa m2. Bảng 3.4: Thành phần suất lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 Mức bón đạm (kg N/ha) Thành phần suất Số bông/m2 (bông) Số hạt/bông (hạt) Số hạt chắc/ (hạt) Tỷ lệ hạt (%) Trọng lượng 1000 hạt (g) 100 (ĐC) 628 90a 65 72,18 b 25,19a 75 641 81b 67 83,09a 25,20a 50 632 73c 58 79,82a 23,52 b F ns ** ns * ** CV. (%) 0,73 3,97 5,20 3,18 1,00 Trong cột, số có chữ theo sau giống không khác biệt có ý nghĩa thống kê;**: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1%; *:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức %; ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê. 3.3.1.2 Số hạt/bông Kết trình bày Bảng 3.4 cho thấy số lượng hạt/bông có khác biệt mức ý nghĩa 1% nghiệm thức thí nghiệm, cao nghiệm thức bón 100 kg N/ha (90 hạt/bông), thấp 73 hạt/bông nghiệm thức bón 50 kg N/ha. Theo Yoshida (1981) đặc tính số hạt/bông chịu tác động lớn điều kiện môi trường, số hạt/bông nhiều hay tùy thuộc vào gié hoa phân hóa số gié hoa không 25 phân hóa. Do đó, nghiệm thức bón 100 kg N/ha dinh dưỡng đầy đủ từ đầu vụ lúa nên lúa phát triển tốt, dài cho số hạt cao nghiệm thức bón 50 kg N/ha dinh dưỡng nên có số hạt thấp nhất. 3.3.1.3 Số hạt chắc/bông Số hạt ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ hạt chắc, số hạt chắc/bông cao suất lúa cao. Qua kết trình bày Bảng 3.4 trung bình số hạt chắc/bông biến động từ 58 đến 67 hạt/bông khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức thí nghiệm. Số hạt phụ thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Ở nghiệm thức bón 100 kg N/ha có số hạt/bông cao nghiệm thức lại sâu bệnh nhiều, đạo ôn cổ bông, gây cản trở việc tích lũy dinh dưỡng vào hạt nên số hạt không cao so với hai nghiệm thức lại. 3.3.1.4 Tỷ lệ hạt Theo kết Bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ hạt cao nghiệm thức bón 75 kg N/ha 50 kg N/ha 83,09% 79,82% có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% nghiệm thức bón 100 kg N/ha.Ở nghiệm thức bón 100 kg N/ha số hạt/bông cao mà số hạt chắc/bông tương đương nghiệm thức mà tỷ lệ hạt thấp so với nghiệm thức lại. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) giống lúa có khả quang hợp, tích lũy chuyển vị chất mạnh, cộng với cấu tạo mô giới vững không đổ ngã sớm, lại trổ tạo hạt điều kiện thời tiết tốt, dinh dưỡng đầy đủ tỷ lệ hạt cao. Ngược lại, tỷ lệ hạt thường giảm xuống lúa đổ ngã nhiều, không nhận đủ lượng xạ cung cấp cho trình quang hợp để tạo lượng cacbohydrate, giúp cho trình sinh trưởng tất hạt lúa dẫn đến số hạt lép tăng lên. Tỷ lệ hạt yếu tố quan trọng thứ ba yếu tố hình thành suất lúa. Tỷ lệ hạt định thời kỳ trước sau trổ bông, có ba thời kỳ định trực tiếp giảm nhiễm, trổ chín sữa. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), tỷ lệ hạt phụ thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh. Mỗi giống lúa thích nghi với lượng phân bón định để sinh trưởng hình thành suất. Lượng dinh dưỡng cao hay thấp so với nhu cầu cần thiết lúa ảnh hưởng đến giới hạn cho suất lúa. Nếu vượt giới hạn yêu cầu lúa, bón thừa phân đạm yếu tố quan trọng làm tỷ lệ hạt giảm. 26 3.3.1.5 Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt cao nghiệm thức bón 100 kg N/ha 75 kg N/ha 25,19 g 25,20 g khác biệt mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức bón 50 kg N/ha (23,52 g) (Bảng 3.4). Do nghiệm thức bón 50kg N/ha lượng dinh dưỡng từ đầu đến cuối vụ không đủ cho lúa phát triển tốt ảnh hưởng đến trình quang hợp giai đoạn chín lúa làm giảm cung cấp carbohyrate cho hạt nên trọng lượng hạt thấp. Như trọng lượng 1000 hạt phụ thuộc nhiều yếu tố di truyền lượng phân bón cung cấp cho lúa ảnh hưởng nhiều đến trọng lượng hạt, quan trọng giai đoạn bón phân nuôi đòng, bón đầy đủ dinh dưỡng hạt to, trọng lượng 1000 hạt cao, ngược lại hạt nhỏ, trọng lượng 1000 hạt thấp. 3.3.2 Năng suất lúa 3.3.2.1 Năng suất lý thuyết Kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy suất lý thuyết cao nghiệm thức 75 kg N/ha (10,82 tấn/ha) tương đương với nghiệm thức bón 100 kg N/ha (10,23 tấn/ha) có khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê so với nghiệm thức bón 50 kg N/ha (8,27 tấn/ha). Do nghiệm thức bón 50 kg N/ha trọng lượng 1000 hạt thấp kéo theo suất lý thuyết thấp so với nghiệm thức lại. Năng suất lý thuyết phụ thuộc nhiều vào yếu tố cấu thành suất như: số bông/m2, số hạt bông, số hạt bông, trọng lượng 1.000 hạt. Các yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, thành phần suất đạt tối hảo lúa đạt tối đa. Nếu yếu tố bị ảnh hưởng suất lúa bị ảnh hưởng. Do đó, để nâng cao suất lúa cần tạo điều kiện cho thành phần suất đạt cân bằng. Theo Dương Hồng Nhiên (1993) cho muốn lúa thâm canh đạt suất cao, trước hết phải biết giải mâu thuẫn chủ yếu phát triển cá thể lúa với phát triển tổng thể lúa ruộng lúa từ gieo cấy để đạt cấu suất tối ưu số bông/m2, số hạt chắc/bông trọng lượng 1000 hạt. 27 Bảng 3.5: Năng suất (tấn/ha) giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 Mức bón đạm (kg N/ha) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 100 (ĐC) 10,23a 6,61 b 75 10,82a 7,14a 50 8,27 b 6,41 b F * * CV. (%) 3,12 2,90 Trong cột, số có chữ theo sau giống không khác biệt có ý nghĩa thống kê; *:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức %. 3.3.2.2 Năng suất thực tế Năng suất thực tế nghiệm thức bón 75 kg N/ha (7,14 tấn/ha) cao (Bảng 3.5) khác biệt mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức lại bón 100 kg N/ha (6,61 tấn/ha) bón 50 kg N/ha (6,41 tấn/ha). Như liều lượng phân đạm có ảnh hưởng đến suất lúa, bón đạm vừa đủ cho nhu cầu lúa sử dụng giúp gia tăng suất, ngược lại bón dư hay thiếu làm giảm suất lúa. Trong thực tế suất thực tế thấp nhiều so với suất lý thuyết hạn chế mặt sinh học, nhờ thích nghi giống với điều kiện đất, nước, dinh dưỡng, sâu bệnh, cỏ dại. Trong đó, kiến thức tập quán canh tác nông dân yếu tố không phần quan trọng, chi phí lợi nhuận yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư làm ảnh hưởng đến suất lúa. Năng suất thực tế thường chiếm 80% so với suất lý thuyết, có điều kiện canh tác tốt suất thực tế chiếm đến 86% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ Qua kết Bảng 3.6 cho thấy giảm bớt lượng phân đạm bón cho lúa suất lúa nghiệm thức bón 75 kg N/ha cao nghiệm thức đối chứng (bón 100 kg N/ha), nghiệm thức bón 50 kg N/ha suất thấp hơn. Từ kết thí nghiệm cho thấy việc giảm lượng phân đạm mức độ phù hợp (từ 100 kg N/ha xuống 75 kg N/ha) không gây ảnh hưởng xấu đến suất giống lúa IR 50404 hiệu kinh tế từ việc giảm lượng phân đạm không làm giảm lợi nhuận nông dân mà tăng thêm (3.188.000 đ/ha). Ngoài việc không gây ảnh hưởng đến suất hiệu kinh tế, giảm lượng phân đạm giúp nông dân giảm chi phí đầu tư phân bón, giúp cải thiện môi 28 trường,… Tuy nhiên, giảm lượng đạm nhiều gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa, làm giảm suất lúa từ gây thiệt hại kinh tế, làm giảm lợi nhuận nghiệm bón 50 kg N/ha lợi nhuận thu giảm 176.000 (đồng/ha). Giữa nghiệm thức sạ chung mật độ 200 kg giống/ha yếu tố suất chi phí phân bón đóng vai trò định đến hiệu kinh tế. Bảng 3.6: Hiệu kinh tế lúa IR 50404 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, vụ Hè Thu năm 2013 Chỉ tiêu Mức bón đạm (kg N/ha) 100 (đối chứng) 75 50 Năng suất (tấn/ha) 6,61 7,14 6,41 Năng suất tăng (tấn/ha) - 0,53 -0,20 Giá lúa (đồng/kg) 5.200 5.200 5.200 Tổng thu tăng thêm (đồng/ha) - 2.756.000 -1.040.000 Lượng phân urê giảm (kg/ha) - 54 108 Giá phân urê (đồng/kg) 8.000 8.000 8.000 Chi phí phân bón giảm (đồng/ha) - 432.000 864.000 Lợi nhuận tăng thêm (đồng/ha) - 3.188.000 -176.000 Năng suất tăng = Năng suất nghiệm thức – Năng suất đối chứng Tổng thu tăng thêm = Năng suất tăng x Giá lúa x 1000 Chi phí phân bón giảm = Lượng phân urê giảm x Giá phân urê Lợi nhuận tăng thêm = Tổng thu tăng thêm + Chi phí phân bón giảm 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Chiều cao số chồi giửa hai nghiệm thức bón 100 kg N/ha 75 kg N/ha giai đoạn 20 NSS 40 NSS tương đương cao hơn nghiệm thức bón 50 kg N/ha, đến thời điểm thu hoạch chiều cao số bông/m2 khác biệt giửa nghiệm thức, chiều cao dao động từ 32,32 cm đến 34,08 cm, số chồi từ 628-641 chồi/m2. Năng suất thực tế đạt cao nghiệm thức bón 75 kg N/ha (7,14 tấn/ha) thấp nghiệm thức bón 50 kg N/ha (6,41 tấn/ha). Qua kết trình bày cho thấy giảm lượng phân đạm từ 100 kg N/ha xuống 75 kg N/ha không làm giảm suất lúa mà tiết kiệm lượng phân bón nên lợi nhuận thu tăng cao nghiệm thức đối chứng (100 kg N/ha) đến 3.188.000 đồng/ha. Nhưng giảm lượng phân đạm xuống mức 50 kg N/ha số hạt trọng lượng 1000 hạt giảm làm cho suất lúa bị giảm xuống so với nghiệm thức đối chứng qua ảnh hưởng đến hiệu kinh tế (thu nhập giảm 176.000 đồng/ha so với nghiệm thức đối chứng). 4.2 ĐỀ NGHỊ Khuyến cáo áp dụng bón 75 kg N/ha vụ Hè Thu hộ dân sạ 200 kg lúa giống/ha địa phương nhằm giảm chi phí phân bón mà không làm giảm suất lúa mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất lúa. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO BÙI HUY ĐÁP. 1999. Một số vấn đề lúa. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. DƯƠNG HỒNG NHIÊN. 1993. Cơ sở khoa học quy trình kỹ thuật thâm canh lúa đạt suất cao, giá thành thấp, phẩm chất tốt. Tuyển tập. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 97-99. ĐINH THẾ LỘC. 2006. Giáo trình Kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất Hà Nội. ĐỖ ÁNH. 2003. Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng. Nhà xuất Nông Nghiệp. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. ĐƯỜNG HỒNG DẬT (2002). Cẩm nang phân bón. Nhà xuất Hà Nội HỒ MINH THUẬN. 2011. Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến suất lúa MTL495 vụ Đông Xuân năm 2010-2011 xã Hiệp Lợi, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ. IRRI. 1988. Standard Evaluation system for rice. Los Banos. Laguna Philiphines JENNINGS, P.R., W.R. COFFMAN AND H.E.KAUFFMAN. 1979. Cải tiến giống lúa. Viện ngiên cứu gạo Quốc tế. Trường Đại Học Cần Thơ. LÊ HỮU TOÀN. 2009. Ảnh hưởng mật độ gieo sạ, liều lượng phân đạm quản lý chế độ nước đất trồng lúa ba vụ hai vụ lúa luân canh màu đến phát sinh phát triển sâu bệnh. Luận văn thạc sĩ khoa học trồng trọt. Khoa Nông Nghiệp & SHƯD. Đại Học Cần Thơ. MAI VĂN QUYỀN. 1996. Thâm canh lúa Việt Nam. Nhà xuất Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. MAI VĂN QUYỀN, NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG, LÊ VĂN NGHĨA, LÊ QUỐC PHONG, NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA. 2000. Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. MAI THÀNH PHỤNG. 2012. Bón phân cho lúa ngắn ngày vụ Hè Thu Nam Bộ. Nguồn: http://www.khuyennongvn.gov.vn/bon-phan-cho-lua-ngan-ngayvu-he-thu-o-nam-bo_t77c646n28693tn.aspx (cập nhật ngày 18/11/2013) NGUYỄN CÔNG THÀNH. 2012. Triệu chứng tác hại việc bón thừa phân đạm cho lúa Hè Thu. Nguồn: http://baovecaytrong.com/kythuatsanphambvtvchitiet.php?Id=201, (Cập nhật ngày 01/10/2013). 31 NGUYỄN CÔNG THÀNH. 2013. Nhìn đất bón phân cho lúa. Nguồn: http://danviet.vn/nong-thon-moi/nhin-dat-bon-phan-cho lua/146794p1c34.htm (Cập nhật ngày 17/11/2013). NGUYỄN ĐÌNH GIAO, NGUYỄN THIỆN HUYÊN, NGUYỄN HỮU TỀ VÀ HÀ CÔNG VƯỢNG. 1997. Giáo trình lương thực tập lúa. Trường Đại Học Nông Nghiệp I môn lương thực. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội NGUYỄN NGỌC ĐỆ. 1998. Giáo trình lúa. Tài liệu giảng dạy môn lúa. Viện Nghiên cứu & Phát triển Hệ thống canh tác ĐBSCL, Đại Học Cần Thơ NGUYỄN NGỌC ĐỆ. 2008. Giáo trình lúa. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. NGUYỄN NHƯ HÀ. 2006. Giáo trình phân bón cho trồng. Nhà xuất Nông Nghiệp. NGUYỄN TRƯỜNG GIANG VÀ PHẠM VĂN PHƯỢNG. 2010. Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất lúa vụ Hè Thu 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học 2011:18b 248-253. Đại Học Cần Thơ. PHẠM SỸ TÂN 2001. Nghiên cứu phân vùng địa lý sinh thái hiệu lực phân bón Việt Nam. Báo cáo đề tài cấp Nhà nước KHCN-08-08, năm 2001. PHẠM SỸ TÂN. 2005. Kết nghiên cứu nâng cao hiệu phân bón cho lúa cao sản ĐBSCL. Trong sách “Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới”, tập 3. Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội. PHẠM VĂN KIM. 2000. Giáo trình nguyên lý bệnh hại trồng. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. TRỊNH QUANG KHƯƠNG. 2010. Cải thiện canh tác biện pháp luân canh, điều chỉnh mật độ sạ, lượng phân đạm quản lý nước ĐBSCL. Luận án tiến sĩ, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Đại Học Cần Thơ. Trang 5-18. TRƯƠNG HỢP TÁC. 2009. Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến môi trường. Nguồn: http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=7877, (Cập nhật ngày 01/10/2013). 32 VÕ TÒNG XUÂN. 1986. Trồng lúa suất cao. Nhà xuất TP. Hồ Chí Minh. YOSHIDA SHOUICHI. 1981. Fundamental of rice crop science. International rice research instirute. Los Banos, Laguna, Philippines. 33 PHỤ CHƯƠNG: BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA) Phụ bảng 1: Chiều cao lúa 20 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Độ ý nghĩa Lặp lại 0,033 0,016 0,725 0,539 Nghiệm Thức 0,926 0,463 20,457 ** 0,008 Sai số 0,091 0,023 Tổng cộng 1,050 CV. (%) = 1,421 **:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % Phụ bảng 2: Chiều cao lúa 40 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá trị F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 0,960 0,480 3,791 0,119 Nghiệm Thức 9,773 4,887 38,579 ** 0,002 Sai số 0,507 0,127 Tổng cộng 11,240 CV. (%) = 0,642 **:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % Phụ bảng 3: Chiều cao lúa 60 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá trị F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 0,296 0,148 0,185 0,838 Nghiệm Thức 6,003 3,002 3,755 ns 0,121 Sai số 3,197 0,799 Tổng cộng 9,497 CV. (%) = 1,268 ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê Phụ bảng 4: Chiều cao lúa lúc thu hoạch giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá trị F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 0,435 0,217 0,545 0,618 Nghiệm Thức 2,353 1,177 2,950 ns 0,163 Sai số 1,596 0,399 Tổng cộng 4,383 CV. (%) = 0,833 ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê. Phụ bảng 5: Số chồi mét vuông thời điểm lúa 20 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá trị F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 3128,667 1564,333 2,594 0,190 Nghiệm Thức 9770,667 4885,333 8,099 * 0,039 Sai số 2412,667 603,167 Tổng cộng 15312,000 CV. (%) = 2,473 *:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % Phụ bảng 6: Số chồi mét vuông thời điểm lúa 40 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá trị F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 4742,889 2371,444 2,138 0,234 Nghiệm Thức 22512,889 11256,444 10,146 * 0,027 Sai số 4437,778 1109,444 Tổng cộng 31693,556 CV. (%) = 3,187 *:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % Phụ bảng 7: Số chồi mét vuông thời điểm lúa 60 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá trị F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 181,556 90,778 1,015 0,440 Nghiệm Thức 1122,889 561,444 6,277 ns 0,058 Sai số 357,778 89,444 Tổng cộng 1662,222 CV. (%) = 1,329 ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê. Phụ bảng 8: Số chồi/m2 thời điểm thu hoạch lúa giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá trị F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 44,222 22,111 1,047 0,431 Nghiệm Thức 280,889 140,444 6,653 ns 0,053 Sai số 84,444 21,111 Tổng cộng 409,556 CV. (%) = 0,725 ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê. Phụ bảng 9: Số bông/m2 lúc thu hoạch lúa giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 44,222 22,111 1,047 0,431 Nghiệm Thức 280,889 140,444 6,653 ns 0,053 Sai số 84,444 21,111 Tổng cộng 409,556 CV. (%) = 0,725 ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê. Phụ bảng 10: Chiều dài giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 0,578 0,289 6,026 0,062 Nghiệm Thức 2,561 1,281 26,702 ** 0,005 Sai số 0,192 0,048 Tổng cộng 3,331 CV. (%) = 1,224 **:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % Phụ bảng 11: Số hạt/bông giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 8,667 4,333 0,419 0,683 Nghiệm Thức 434,000 217,000 21,000 ** 0,008 Sai số 41,333 10,333 Tổng cộng 484,000 CV. (%) = 3,969 **:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % Phụ bảng 12: Hạt chắc/bông giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 20,222 10,111 0,938 0,463 Nghiệm Thức 141,556 70,778 6,567 ns 0,055 Sai số 43,111 10,778 Tổng cộng 204,889 CV. (%) = 5,202 ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê. Phụ bảng 13: Tỷ lệ hạt giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 46,161 23,080 3,745 0,121 Nghiệm Thức 184,074 92,037 14,932 * 0,014 Sai số 24,655 6,164 Tổng cộng 254,890 CV. (%) = 3,175 *:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % Phụ bảng 14: Trọng lượng 1000 hạt giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 0,007 0,003 0,055 0,947 Nghiệm Thức 5,622 2,811 45,965 ** 0,002 Sai số 0,245 0,061 Tổng cộng 5,874 CV. (%) = 1,003 **:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % Phụ bảng 15: Năng suất lý thuyết giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 0,238 0,119 1,286 0,371 Nghiệm Thức 10,743 5,372 57,988 ** 0, 001 Sai số 0,371 0,093 Tổng cộng 11,352 CV. (%) = 3,120 **:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % Phụ bảng 16: Năng suất thực tế giống lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình F bình phương Độ ý nghĩa Lặp lại 0,144 0,072 1,906 0,262 Nghiệm Thức 0,860 0,430 11,393 * 0,022 Sai số 0,151 0,038 Tổng cộng 1,155 CV. (%) = 2,901 *:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % [...]... 20 Chiều cao cây (cm) lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 22 3.3 Số chồi/m2 lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 23 3.4 Thành phần năng suất lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 25 Năng suất (tấn/ha) của giống lúa IR5 0404 vụ Hè Thu năm 2013 28 Hiệu quả kinh tế của lúa IR 50404 vụ Hè Thu năm 2013 29 1.1 1.2 3.1 3.2 3.5 3.6 x DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Tên hình Biểu đồ sinh trưởng của một giống lúa 120 ngày không quang... sạ lúa với mật độ cao và bón nhiều phân đạm Việc bón nhiều phân làm tăng chi phí sản xuất mà còn làm cho sâu bệnh phát triển nhiều làm ảnh hưởng đến năng suất lúa gây ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập Do đó, đề tài: Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến năng suất giống lúa IR5 0404 vụ Hè Thu năm 2013 tại TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang được thực hiện nhằm mục tiêu tìm lượng phân đạm thích hợp đến năng suất giống. ..3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN CHỈ TIÊU NÔNG HỌC CỦA CÂY LÚA 21 3.2.1 Chiều cao cây 21 3.2.2 Số chồi/m2 23 3.2.3 Chiều dài bông 24 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA 25 3.3.1 Các thành phần năng suất 25 3.3.1.1 Số bông/m2 25 3.3.1.2 Số hạt/bông 25 3.3.1.3 Số hạt chắc/bông 26 3.3.1.4 Tỷ lệ hạt chắc 26 3.3.1.5 Trọng lượng 1000 hạt 27 3.3.2 Năng suất lúa 27... những đảm bảo lượng thực cho gần 90 triệu dân mà còn đóng góp vào việc xuất khẩu lúa gạo qua đó, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu về sản lượng lúa gạo xuất khẩu Nhưng để chạy đua năng suất lúa, người dân quá phụ thu c và lạm dụng các loại phân bón hóa học, nhất là phân đạm Tuy nhiên, năng suất lúa không chỉ phụ thu c vào phân bón mà còn phụ thu c vào công tác giống, kỹ thu t canh tác... 3.3.2.1 Năng suất lý thuyết 27 3.3.2.2 Năng suất thực tế 28 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ 28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 30 4.2 ĐỀ NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ BẢNG ix DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang Lượng phân bón vô cơ sử dụng ở Việt Nam qua các năm 8 Lượng phân bón hàng năm cây trồng chưa sử dụng được 9 Ghi nhận tình hình sâu bệnh và dịch hại của các... 2/3 lượng phân bón hàng năm cây trồng chưa sử dụng được đồng nghĩa với việc 2/3 lượng tiền người nông dân bỏ ra mua phân bón bị lãng phí, với tổng thất thoát lên tới khoảng 30 nghìn tỷ đồng tính theo giá phân bón hiện nay (Trương Hợp Tác, 2009) 1.6 PHÂN ĐẠM 1.6.1 Phân đạm urê Phân đạm urê là loại phân đạm phổ biến nhất trong thực tế sản xuất hiện nay Đây là loại phân thu c nhóm phân đạm amit - nhóm phân. .. có ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng và năng suất lúa Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới, nên nói chung nó là cây ưa sáng và mẫn cảm với quang kỳ (độ dài ngày) Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến quang hợp và năng suất lúa Chu kỳ chiếu sáng lại tác động đến quá trình làm đòng, ra hoa ở một số giống, nhất là giống địa phương trung ngày hay dài ngày (Nguyễn Đình Giao và ctv., 1997) Ánh sáng ảnh hưởng. .. hết sức quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất Bón đầy đủ phân đa lượng N, P, K có thể đóng góp 4045% năng suất Chất đạm (N) là nguyên tố dinh dưỡng quyết định năng suất cây 10 trồng, đạm trong từng loại đất phụ thu c vào hàm lượng hữu cơ có trong đất, đất giàu mùn thì có nhiều đạm (Đỗ Ánh, 2003) Đạm là chất tạo thành hình cây lúa, là thành phần chủ yếu của protein và các diệp lục tố làm cho lá... nước (Nguyễn Công Thành, 2012) 11 1.6.3 Liều lượng và cách sử dụng phân đạm cho lúa Cây lúa phản ứng rất tốt với phân đạm, tuy nhiên chúng phụ thu c rất nhiều tới điều kiện thời tiết khí hậu và môi trường đất đai Đối với đất phù sa ngọt ĐBSCL, là vùng lúa chủ lực cho năng suất rất cao và phản ứng với phân đạm cũng rất cao, phân đạm được khuyến cáo sử dụng khoảng 100-120 kg N/ha trong vụ Đông Xuân và... địa điểm thí nghiệm 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm Giống: giống lúa sử dụng trong thí nghiệm là IR 50404 là giống được chọn lọc từ tập đoàn giống nhập nội của IRRI Có thời gian sinh trưởng 95-100 ngày trong vụ Đông Xuân và 85-90 ngày trong vụ Hè Thu, khả năng chống đổ kém, thích nghi rộng trên nhiều vùng đất phù sa đến phèn trung bình, canh tác được cả 3 vụ trong năm, hơi nhiễm rầy nâu và đạo ôn, nhiễm nhẹ . chắc/bông 26 3.3.1.4 Tỷ lệ hạt chắc 26 3.3.1.5 Trọng lượng 1000 hạt 27 3.3.2 Năng suất lúa 27 3.3.2.1 Năng suất lý thuyết 27 3.3.2.2 Năng suất thực tế 28 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN ĐẠM. cây lúa bắt nguồn từ Ấn Độ (Watt, 190 8; Vavilop, 192 6). Một số tác giả khác coi Nam Trung Quốc là vùng xuất hiện cây lúa đầu tiên (Candolle, 1885; Rosbevits, 193 0). Lại có người cho rằng cây lúa. 193 0). Lại có người cho rằng cây lúa có nguồn gốc ở Việt Nam, Campuchia (Chevaliez, 193 7; Komarov 193 8; Erughin, 195 0…) cũng có ý kiến cho rằng quê hương cây lúa là vùng đàm lầy Đông Nam Á. Nhưng

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan