đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá lúa (xanthomonas oryzae pv. oryzae) của một số chủng vi khuẩn vùng rễ và thuốc hóa học trong điều kiện in vitro và nhà lưới

70 1K 2
đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá lúa (xanthomonas oryzae pv. oryzae) của một số chủng vi khuẩn vùng rễ và thuốc hóa học trong điều kiện in vitro và nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN HOÀNG ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỊNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN VÙNG RỄ VÀ THUỐC HÓA HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO VÀ NHÀ LƯỚI Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN VÙNG RỄ VÀ THUỐC HÓA HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO VÀ NHÀ LƯỚI Cán hướng dẫn Sinh viên thực TS Nguyễn Thị Thu Nga Trần Hoàng Anh MSSV: 3103581 Lớp: TT1073A1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật với đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỊNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN VÙNG RỄ VÀ THUỐC HÓA HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO VÀ NHÀ LƯỚI Do sinh viên: Trần Hoàng Anh thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Nga TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ thực vật với tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN VÙNG RỄ VÀ THUỐC HÓA HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO VÀ NHÀ LƯỚI Do sinh viên: Trần Hoàng Anh thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Chủ tịch Hội Đồng TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: TRẦN HOÀNG ANH Ngày sinh: 24/09/1992 Nơi sinh: Cần Thơ Họ tên cha: TRẦN VĂN BÉ Họ tên mẹ: NGUYỄN THỊ BẢY Q qn: Phước Thới, Ơ Mơn, Cần Thơ Q trình học tập: - 1998-2003: học Trường Tiểu học Hưng Lợi, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ - 2003-2007: học Trường Trung học sở Lương Thế Vinh, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ - 2007-2010: học Trường Trung học phổ thông Nguyễn Việt Hồng, phường An Bình, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ - 2010-2014: sinh viên khoá 36, ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố nghiên cứu trước Tác giả luận văn Trần Hồng Anh LỜI CẢM TẠ Thành kính biết ơn! Cha, Mẹ suốt đời tận tuỵ nghiệp tương lai Chân thành ghi ơn! Cô Nguyễn Thị Thu Nga giáo viên hướng dẫn luận văn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình thực đề tài trình học tập Thầy cố vấn học tập Lê Văn Vàng toàn thể Quý thầy, cô khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng nói riêng; Q thầy, trường Đại học Cần Thơ nói chung dạy đỗ truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trường Chân thành cảm ơn! Chị Đồn Thị Kiều Tiên tận tình giúp đỡ truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu suốt trình thực đề tài Tất anh, chị Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài Các bạn Trần Hưng Minh, Nguyễn Thị Trúc Giang, Huỳnh Văn Sang, Phan Văn Lập, Phan Quốc Huy bạn lớp Bảo vệ thực vật K36 giúp đỡ tơi q trình học tập trình thực luận văn tốt nghiệp Trân trọng! Cảm ơn sâu sắc! Trần Hoàng Anh DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Danh sách 30 chủng vi khuẩn vùng rễ sử dụng thí nghiệm 23 2.2 Danh sách loại thuốc hóa học sử dụng thí nghiệm 25 3.1 Bán kính vịng vơ khuẩn thể khả đối kháng 35 chủng vi khuẩn vùng rễ vi khuẩn X oryzae pv oryzae điều kiện in vitro 3.2 Bán kính vịng vơ khuẩn thể khả ức chế loại 38 thuốc hóa học vi khuẩn X oryzae pv oryzae điều kiện in vitro 3.3 Chiều dài vết bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lưới 43 3.4 Cấp bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lưới 44 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Tên hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát khả đối kháng 30 Trang 26 chủng vi khuẩn đối kháng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát khả ức chế loại 28 thuốc hoá học vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae 3.1 Bán kính vịng vơ khuẩn thể khả đối kháng vi 36 khuẩn vùng rễ X oryzae pv oryzae vào thời điểm NSKC 3.2 Bán kính vịng vơ khuẩn thể khả ức chế thuốc 38 SuperCook 85WP dung dịch Bordeaux vào NSKC NSKC 3.3 Vết bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lưới vào thời điểm 15 NSKLB 45 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BKVK: Bán kính vơ khuẩn NSKC: Ngày sau chủng NSKLB: Ngày sau lây bệnh PGPR: Plant Growth Promoting Rhizobacteria X oryzae pv oryzae: Xanthomonas oryzae pv oryzae Xoo3: Xanthomonas oryzae pv oryzae (chủng số 3) nghiệm thức phun vi khuẩn 38 hiệu khác biệt vào thời điểm 11 NSKLB, đến thời điểm 19 NSKLB có nghiệm thức xử lý phun sau cho trung bình chiều dài vết bệnh trung bình cấp bệnh thấp khác biệt ý nghĩa so với đối chứng Đối với nghiệm thức xử lý với chủng vi khuẩn 74, có nghiệm thức phun sau cho trung bình chiều dài vết bệnh trung bình cấp bệnh thấp khác biệt ý nghĩa với đối chứng vào thời điểm 11 NSKLB, đến thời điểm 19 NSKLB hai nghiệm thức phun trước phun sau cho trung bình cấp bệnh khác biệt ý nghĩa so với đối chứng Đối với nghiệm thức xử lý với chủng vi khuẩn 177, có nghiệm thức phun trước cho hiệu vào số thời điểm, nghiệm thức phun sau khơng thể hiệu trung bình chiều dài vết bệnh trung bình cấp bệnh khơng khác biệt ý nghĩa so với đối chứng vào tất thời điểm khảo sát Việc chủng vi khuẩn đối kháng áp dụng nhà lưới chưa cho hiệu phịng trị bệnh cháy bìa lúa ổn định chưa thật rõ rệt nhiều nguyên nhân Phương pháp xử lý vi khuẩn gây bệnh xử lý chủng vi khuẩn đối kháng áp dụng nghiên cứu trước chưa thật phù hợp Vi khuẩn gây bệnh xử lý dựa phương pháp cắt chóp lá, vi khuẩn gây bệnh có điều kiện xâm nhập công vào mô Trong đó, chủng vi khuẩn đối kháng xử lý phuơng pháp phun ướt tán Khi đó, vi khuẩn đối kháng có điều kiện tiếp xúc ức chế vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt vi khuẩn gây bệnh công vào mô lan rộng Mặt khác, vi khuẩn đối kháng vốn đuợc phân lập từ vùng rễ vùng đất xung quanh rễ cây, vốn thích nghi với điều kiện sinh thái nơi vùng rễ Vì thế, xử lý lên lá, tức thay đổi điều kiện sinh thái từ vùng rễ đến điều kiện tán cây, làm hạn chế khả thích nghi vi khuẩn đối kháng, từ vi khuẩn có khả định vị bề mặt tán mật số khơng cịn đủ để ức chế lại vi khuẩn gây bệnh Kết cho thấy, nghiệm thức xử lý với dung dịch Bordeaux cho hiệu phịng trị bệnh bệnh cháy bìa lúa tương đối ổn định rõ rệt so với chủng vi khuẩn vùng rễ Điều phù hợp với nhận định Võ Thanh Hoàng Nguyễn Thị 41 Nghiêm (1993) Sharma (2006) xử lý dung dịch Bordeaux làm giảm bệnh cháy bìa lúa ngồi đồng Nghiệm thức phun ngày trước chủng bệnh cho hiệu giảm bệnh rõ rệt với chiều dài vết bệnh cấp bệnh khác biệt ý nghĩa so với đối chứng vào hầu hết thời điểm Nghiệm thức xử lý phun sau cho hiệu giảm bệnh chậm so với nghiệm thức phun trước, đến thời điểm 15 NSKLB hiệu giảm bệnh rõ rệt chiều dài vết bệnh cấp bệnh Kết phù hợp với nhận định Võ Thanh Hoàng Nguyễn Thị Nghiêm (1993) hợp chất đồng có tác dụng chủ yếu ngừa bệnh, nghiệm thức xử lý trước cho hiệu cao 42 Bảng 3.3 Chiều dài vết bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lưới STT Nghiệm thức Chiều dài vết bệnh (cm) NSKLB 11 NSKLB 15 NSKLB 19 NSKLB 38T 0,2 ab 20,2 ab 28,5 ab 32,0 abc 38S 0,3 20,3 ab 28,0 abc 31,5 74T 0,6 a 18,8 ab 29,2 ab 29,8 74S 0,6 a 18,5 b 29,6 a 33,1 ab 177T 0,2 18,7 b 25,9 177S 0,4 ab 20,1 ab 29,3 ab 32,9 ab BorT 0,2 18,0 25,8 c 28,5 d BorS 0,4 ab 18,9 ab 26,7 bc 30,7 bcd ĐC 0,4 ab 21,4 a 29,8 a 34,9 a * * * * 43,37 9,85 6,49 6,66 Mức ý nghĩa CV (%) b b b b c bc cd 32,0 abc Ghi chú: Các số cột theo sau ký tự giống khơng khác biệt ý nghĩa mức 5% theo phép thử Duncan * khác biệt ý nghĩa mức 5% 43 Bảng 3.4 Cấp bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lưới STT Nghiệm thức Cấp bệnh 11 NSKLB NSKLB 15 NSKLB 19 NSKLB 6,4 a 7,1 ab 7,5 bc 38T 2,5 bc 38S 2,5 bc 5,9 abc 7,0 abcd 7,3 c 74T 2,9 a 6,2 abc 7,1 abc 7,3 c 74S 3,0 a 5,6 c 6,9 7,2 c 177T 2,1 c 5,7 bc 6,9 7,2 c 177S 2,7 ab 5,8 bc 7,1 a BorT 2,4 5,8 bc 6,8 de 7,3 c BorS 3,0 a 5,8 bc 6,7 e 7,0 c ĐC 3,0 a 6,2 ab * 9,67 * 7,01 Mức ý nghĩa CV (%) bc bcd cde 8,0 a 7,0 abc 7,90 ab * 2,04 * 4,47 Ghi chú: Các số cột theo sau ký tự giống khơng khác biệt ý nghĩa mức 5% theo phép thử Duncan * khác biệt ý nghĩa mức 5% 44 A B C D Hình 3.3: Vết bệnh cháy bìa lúa nghiệm thức vào 15 NSKLB (A): Nghiệm thức 74T; (B): Nghiệm thức 177T; (C): Nghiệm thức BorT (D): Đối chứng CHƯƠNG KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Vi khuẩn vùng rễ có khả đối kháng với tỷ lệ cao vi khuẩn X oryzae pv oryzae điều kiện in vitro Trong số 30 chủng đánh giá, có 17 chủng thể khả đối kháng Ba chủng vi khuẩn 38 (Pseudomonas sp.), 74 (Bacillus sp.) 177 (Pseudomonas sp.) có khả đối kháng cao với trung bình bán kính vịng vơ khuẩn dao động từ 11,0 – 19,7 mm vào NSKC Thuốc Super Cook 85WP dung dịch Bordeaux thể khả ức chế vi khuẩn X oryzae pv oryzae loại thuốc hóa học thử nghiệm điều kiện in vitro Trong đó, dung dịch Bordeaux thể khả ức chế cao Đánh giá hiệu phịng trị bệnh cháy bìa lúa điều nhà lưới cho thấy chủng vi khuẩn vùng rễ chưa cho hiệu ổn định rõ rệt Xử lý với dung dịch Bordeaux cho hiệu ổn định rõ rệt so với xử lý với vi khuẩn vùng rễ Khơng có khác biệt ý nghĩa hai biện pháp phun trước phun sau xử lý với chủng vi khuẩn vùng rễ dung dịch Bordeaux 4.2 ĐỀ NGHỊ Nghiên cứu đánh giá lại hiệu phòng trị bệnh cháy bìa lúa ba chủng vi khuẩn 38 (Pseudomonas sp.), 74 (Bacillus sp.), 177 (Pseudomonas sp.) dung dịch Bordeaux điều kiện nhà luới phương pháp xử lý khác thời điểm xử lý khác nhau, nhằm làm sở cho thí nghiệm ứng dụng đồng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Antoun, H and D Prévost (2005) Ecology of plant growth promoting rhizobacteria In: Siddiqui Z A PGPR: Biocontrol and Biofertilization Springer The Netherlands, pp 1-38 Argarwal, P C and S B Mathur (1989) Seed – borne diseases and seed health testing of rice.CAB International Mycological Institute pp 58-63 Bộ Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn (2013) Số liệu báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2012 Chen, X., X Y Zhang, G Hu and L L Gao (2011) Genetic diversity of siderosphore – producing bacteria in rice In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p Croshaw, B., M J Groves and B Lessel (1964) Some properties of bronopol, a new antimicrobial agent active against Pseudomonas aeruginosa Journal of Pharmacy and Phamarcology, 16(1): 127-130 FAOstat (Food Argicuture Organization) (2011) Produce of rice, paddy and area cultivation of rice, paddy in the world and Viet Nam Fernando, W G., S Nakkeeran and Y Zhang (2006) Biosynthesis of antibiotics by PGPR and its relation in biocontrol of plant disaeases In: Siddiqui Z A PGPR: Biocontrol and Biofertilization Springer The Netherlands, pp 67-109 Fridlender, M., J Inbar and I Chet (1993) Biological control of soil-borne plant pathogens by a β-1,3glucanase-producing Pseudomonas cepacia Soil Biology and Biochemistry, 25: 1211-1221 Gao, L., X Chen, T Jiang, T Wu, X Wang and Q Huang (2011) Isolation and identification of endophytic bacteria with antipathogenic and nitrogen-fixing functions of rice In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p Gupta, V S., M D Rajebhosale, M Sodhi, S Singh, S S Gnanamanickam, H S Dhaliwal and P K Ranjekar (2001) Assessment of genetic variability and strain identification of Xanthomonas oryzae pv oryzae using RAPD-PCR and IS1112-based PCR Current Science, 80: 1043-1049 Inam – ul - Haq, M., M I Khawar, M I Tahir, S KR Yellareddygari and M S Reddy (2011) Introduction of systemic resistance by rhizobacteria for the management of root-knot nematodes in tomato In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p 47 Kloepper, J W and M N Schroth (1978) Plant growth-promoting rhizobacteria on radishes In: Proceedings of the 4th International Conference on Plant Pathogenic Bacteria Vol 2, pp 879882 Kumar, K., N Amaresan, K Madhuri, R K Gautam and R C Srivasatava (2011) Isolation and characterization of plant growth promoting bacteria and their effect on chilli (Capsicum annuum) seedling growth In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p Lăng Cảnh Phú (2001) Khả kích thích tính kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lúa Pyricularia grisea (Cooke) Sacc số vi khuẩn hoại sinh Luận án Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Lemanceau, P., P A H M Bakker, W J D Kogel, C Alabouvette and B Schippers (1993) Antagonistic effect of Fusarium oxysporum Fo47 and pseudobactin 358 upon pathogenic Fusarium oxysporum f.sp dianthi Applied Environmental Microbiology, 59: 74-82 Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân (1999) Bệnh vi khuẩn virut hại trồng Nhà Xuất Bản Giáo Dục Lê Lương Tề Hà Việt Cường (2003) Nghiên cứu điều chế kháng huyết Xanthomonas oryzae phát nhanh bệnh bạc lúa giống lúa lai thử ELISA trường Đại Học Nông Nghiệp I- Hà Nội Hội thảo quốc gia bệnh sinh học phân tử, lần thứ hai- Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội, trang 74-76 Li, Y., Y Wang, S Wang, L Zhang, R Mei and Q Wang (2011) Research and application of Bacillus in China In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p Mathivanan, N and V Shanmugaiah (2011) Management of sheath blight disease in rice by Pseudomonas aeruginosa MML2212 In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p Nguyễn Hữu Anh Nhi (2009) Khảo sát khả kích thích tính kháng lưu dẫn clorua đồng, oxalic acid chitooligosasacharide bệnh cháy bìa lúa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) thơng qua gia tăng hoạt tính hai enzym chitinase β-1,3-glucanse giống Jasmine 85 Luận án Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Viện nghiên cứu Phát triển Đồng Sông Cửu Long, trường Đại học Cần Thơ, 243 trang 48 Nguyễn Thị Tấm (2013) Đánh giá hiệu phòng trị bệnh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 2311 bệnh đốm vằn nấm Rhizoctonia solani cháy bìa lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện in vitro nhà lưới Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ thực vật, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Nga (2003) Khảo sát đặc tính sinh học, khả đối kháng vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17 nấm Rhizoctonia solani Kuhn tìm mơi trường nhân ni vi khuẩn Luận án Thạc sĩ khoa học Nông học, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Vàng (2013) Đánh giá khả đối kháng chủng Bacillus phân lập lúa huyện Châu Thành Phụng Hiệp (Hậu Giang) với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae khảo sát chế có liên quan Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Luật (2001) Cây lúa Việt Nam kỷ 20 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1500 trang Ou, S H (1983) Rice Diseases Plant pathologist, The International Rice Research Institute 227p Phạm Tiến Thịnh (2013) Đánh giá khả gây hại vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cải xà lách xoong, bước đầu nghiên cứu biện pháp sinh học hóa học phịng trừ vi khuẩn gây bệnh Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ thực vật, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Phạm Thị Hoàng Lan (2009) Đánh giá khả gây hại chủng nấm gây bệnh héo dây dưa hấu (Fusarium oxysporum f,sp nivenum) nghiên cứu biện pháp phòng trị sinh học vi khuẩn Pseudomonas fluorescens 231-1 Bacillus điều kiện phòng thí nghiệm nhà lưới Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ thực vật, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Phạm Thị Thắm (2011) Bước đầu nghiên cứu sử dụng vi khuẩn vùng rễ để quản lý bệnh thối nhũn vi khuẩn Erwinia carotovora cải bắp Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh (2000) Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông Nghiệp, 387 trang Phạm Văn Kim (2000) Các nguyên lý bệnh hại trồng Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, 182 trang 49 Phạm Văn Kim (2006) Giáo trình Vi sinh vật đất Giáo trình dành cho ngành Trồng trọt, Khoa học đất, Nông học Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Reissig, W H., E A Heinrichs, J A Litsinger, K Moody, L Fiedler, W Mew and A T Barrion (1985) Illustrated guide to integrated pest management in rice in tropical Asia International Rice Research Institute, 408p Satyaprasad, K and V Udayini (2011) Effect of Bacillus cereus, a plant growth promoting rhizobacterium (PGPR) on Fusarium root and stalk rot pathogen of sorghum In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p Sharma, P D (2006) Plant Pathology Alpa Science Intrnational Ltd India, pp 1214-1218 Shepherd, J A, R D Waigh and P Gilbert (1988) Antibacterial action of - Bromo -2- nitropropane 1-3- diol (bronopol) Antimicrob Agents Chemother, 32(11): 1693–1698 Siddiqui, Z A (2006) PGPR: Prospective biocontrol agents of plant pathogens In: Siddiqui, Z.A PGPR: Biocontrol and Biofertilization Springer The Netherlands, pp 111-142 Suo, Y L., R J Guo, S D Li and B Zhu (2011) Rapid assessment of the antagonistic potential of Bacillus strains against the infection with Phytophthora capsici In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p Tào Tấn Minh (2013) Hiệu phòng trị bệnh lép vàng hạt lúa vi khuẩn Burkholderia glumae số loại thuốc hóa học vi khuẩn đối kháng Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Bích Trâm (2012) Khảo sát hiệu lực số tác nhân sinh học phòng trị bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae (Ishiyama) Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Kim Đông (2010) Phân lập đánh giá khả đối kháng chủng vi khuẩn vùng rễ số nấm Colletotrichum lagenarium, Didymella bryoniae, Fusarium oxysporum f,sp nivenum, Phytophthora capsici gây bệnh quan trọng dưa hấu (Citrullus lanatus) điều kiện phịng thí nghiệm Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Thu Thủy Trần Thị Kim Hạnh (2010) Đánh giá hiệu vi khuẩn đối kháng Pseudomonas cepacia TG17 sản phẩm Trico-ĐHCT bệnh thối rễ nấm Fusarium 50 sp cúc Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam Nhà xuất Nông nghệp, trang 87-91 Trần Văn Hai (2005) Giáo trình hóa bảo vệ thực vật Tủ sách Đại học Cần Thơ, 364 trang Trần Vũ Phến ctv (2008) Chọn lọc ứng dụng vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng (PGPR) để kích kháng chống lại số bệnh hại có nguồn gốc từ đất cho cà chua ớt Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Wang, T., S Yin, J Hu (2012) Dissipation and Residuce Determination of Ningnanmycin in Cucumber and Soil by high performance liquid chromatography with ultraviolet detector Bulletin of Environmental Contamination and Toxocology, 90: 259-260 Van Loon, L C., P A H M Bakker and C M J Pieterse (1998) Systemic resistance induced by rhizosphere bacteria Annu Rev Phytopathol, 26: 453-483 Van Loon, L C (2007) Plant responses to plant growth promoting rhizobacteria European Journal of Plant Pathology, 119(3): 243-254 Võ Thanh Hoàng Nguyễn Thị Nghiêm (1993) Giáo trình bệnh chuyên khoa Phần I: Bệnh hại lương thực thực phẩm Trường Đại học Cần Thơ Tài liệu lưu hành nội Vũ Triệu Mân, Ngơ Bích Thảo, Lê Lương Tề, Nguyễn Kim Vân, Đỗ Tấn Dũng, Ngô Thị Xuyên Nguyễn Ngọc Châu (2007) Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trường Đại học Nông nghiệp IHà Nội, trang 135-138 51 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương Bảng ANOVA Bán kính vịng vơ khuẩn thể khả đối kháng chủng vi khuẩn vùng rễ vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=26,67% Độ tự 16 68 84 Tổng bình phương 307,794 13,400 321,194 Trung bình bình phương 19,237 0,197 Gía trị F Prob 97,6213 0,0000 Phụ chương Bảng ANOVA Bán kính vịng vơ khuẩn thể khả đối kháng chủng vi khuẩn vùng rễ vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=22,59% Độ tự 16 68 84 Tổng bình phương 968,247 25,400 993,647 Trung bình bình phương 60,515 0,374 Gía trị F Prob 162,0098 0,0000 Phụ chương Bảng ANOVA Bán kính vịng vơ khuẩn thể khả đối kháng chủng vi khuẩn vùng rễ vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=15,58% Độ tự 16 68 84 Tổng bình phương 2986,676 32,400 3019,076 Trung bình bình phương 186,667 0,476 Gía trị F Prob 391,7708 0,0000 Phụ chương4 Bảng ANOVA Bán kính vịng vơ khuẩn thể khả đối kháng loại thuốc hóa học vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=12,90% Độ tự 32 39 Tổng bình phương 247,994 1,100 249,094 Trung bình bình phương 35,428 0,034 52 Gía trị F Prob 1030,6234 0,0000 Phụ chương Bảng ANOVA Bán kính vịng vô khuẩn thể khả đối kháng loại thuốc hóa học vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=27,61% Độ tự 32 39 Tổng bình phương 124,244 2,500 126,744 Trung bình bình phương 17,749 0,078 Gía trị F Prob 227,1886 0,0000 Phụ chương Bảng ANOVA Bán kính vịng vơ khuẩn thể khả đối kháng loại thuốc hóa học vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=23,85% Độ tự 32 39 Tổng bình phương 107,494 1,600 109,094 Trung bình bình phương 15,356 0,050 Gía trị F Prob 307,1250 0,0000 Phụ chương Bảng ANOVA Chiều dài vết bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào NSKLB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=47,40% Độ tự 36 44 Tổng bình phương 0,826 1,235 2,060 Trung bình bình phương 0,103 0,034 Gía trị F Prob 3,0093 0,0108 Phụ chương Bảng ANOVA Chiều dài vết bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào 11 NSKLB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=9,85% Độ tự 36 44 Tổng bình phương 49,972 131,839 181,811 Trung bình bình phương 6,246 3,662 53 Gía trị F Prob 1,7057 0,1307 Phụ chương Bảng ANOVA Chiều dài vết bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào 15 NSKLB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=6,49% Độ tự 36 44 Tổng bình phương 100,070 119,584 219,654 Trung bình bình phương 12,509 3,322 Gía trị F Prob 3,7657 0,0027 Phụ chương 10 Bảng ANOVA Chiều dài vết bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào 19 NSKLB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=6,66% Độ tự 36 44 Tổng bình phương 143,425 160,575 304,000 Trung bình bình phương 17,928 4,460 Gía trị F Prob 4,0194 0,0017 Phụ chương 11 Bảng ANOVA Cấp bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào NSKLB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=9,67% Độ tự 36 44 Tổng bình phương 3,901 2,387 6,288 Trung bình bình phương 0,488 0,066 Gía trị F Prob 7,3541 0,0000 Phụ chương 12 Bảng ANOVA Cấp bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào 11 NSKLB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=7,01% Độ tự 36 44 Tổng bình phương 3,144 6,200 9,344 Trung bình bình phương 0,393 0,172 54 Gía trị F Prob 2,2819 0,0434 Phụ chương 13 Bảng ANOVA Cấp bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào 15 NSKLB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=2,04% Độ tự 36 44 Tổng bình phương 0,783 0,723 1,506 Trung bình bình phương 0,098 0,020 Gía trị F Prob 4,8714 0,0004 Phụ chương 14 Bảng ANOVA Cấp bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn X oryzae pv oryzae vào 19 NSKLB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV=4,47% Độ tự 36 44 Tổng bình phương 4,517 3,957 8,474 Trung bình bình phương 0,565 0,110 55 Gía trị F Prob 5,1360 0,0003 ... GIÁ HIỆU QUẢ PHỊNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN VÙNG RỄ VÀ THUỐC HÓA HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO VÀ NHÀ LƯỚI Do sinh vi? ?n: Trần Hoàng Anh... sát hiệu đối kháng phòng trị bệnh số chủng vi khuẩn vùng rễ số loại thuốc hóa học bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây Kết thí nghiệm đánh giá hiệu đối kháng 30 chủng vi khuẩn. .. pv oryzae điều kiện in vitro 3.2 Bán kính vịng vơ khuẩn thể khả ức chế loại 38 thuốc hóa học vi khuẩn X oryzae pv oryzae điều kiện in vitro 3.3 Chiều dài vết bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lưới

Ngày đăng: 22/09/2015, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan