Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị viêm tụy cấp tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện trung ương quân đội 108

67 1.1K 3
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị viêm tụy cấp tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện trung ương quân đội 108

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ***************** MAI KHÁNH LY KHẢO SÁT TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC TRONG ĐIÈU TRỊ VIÊM TỤY CẤP TẠI KHOA NỘI TIÊU HỐ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QN ĐỘI 108 (KHĨA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 2002 - 2007) Người hướng dẫn: • PGS TS MAI HỒNG BÀNG • Th.s NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG Nơi thực hiện: • Bộ mơn Dược lầm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội • Khoa nội tiêu hoá - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Thời gian thực hiện: - 5/2007 HÀ NỘI, THÁNG 5/2007 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khố luận tốt nghiệp Đợi học Dược Hà Nội, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: PSG TS Mai Hồng Bàng, Tb.s Nguyễn Thị Liên Hương, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo mọiđịều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Các thầy, cô Bộ môn Dược lâm sàng ln tận tình giúpđỡ, bảo thời gian tơi thực khố luận tốt nghiệp - Các cô chú, anh chị cản bộ, nhân viên Khoa nội tiêu hoả Khoa Dược - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 giúp đỡ thời gian làm việc Bệnh viện - Các thầy, cô mơn, phịng ban trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, người động viên, giúp đỡ sống học tập Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2007 Sinh viên Mai Khánh Ly MỤC LỤC Trang ĐẬT VẤN ĐÈ Phần I: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại viêm tụy cấp 1.2 Nguyên nhân viêm tụy cấp 1.3 Cơ chế bệnh sinh viêm tụy cấp 1.4 Bệnh cảnh lâm sàng, cận lâm sàng viêm tụy cấp 1.5 Tiến triển biến chứng viêm tụy cấp 1.6 Điều trị viêm tuỵ cấp • 10 1.6.1 Điều trị nội khoa 10 1.6.2 Điều trị ngoại khoa 14 1.7 15 Tiên lượng viêm tụy cấp Phần II: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN c ứ u 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Xử lý số liệu 17 Phần III: KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 18 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 3.1.1 Giới tính 18 3.1.2 Tuổi 19 3.2 19 Một số số liên quan đến điều trị viêmtụy cấp 3.2.1 Nguyên nhân gây bệnh 19 3.2.2 Mức độ nặng bệnh 19 3.2.3 Bệnh lý kết hợp 20 3.2.4 Tỷ lệ tái phát 21 3.2.5 Nồng độ amylase máu amylaseniệu nhập viện 21 3.3 24 Điều trị nội khoa 3.3.1 Thời gian nhịn ăn nuôi dưỡng bệnh nhân 24 3.3.2 Dịch truyền 24 3.3.3 Kháng sinh 26 3.3.4 Thuốc giảm tiết 30 3.3.5 Thuốc giảm đau 31 3.3.6 Thuốc khác 32 3.4 Tương tác thuốc 33 Phần IV: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 34 4.2 Một số số liên quan đến bệnh học viêm tụy cấp 34 4.3 Điều trị nội khoa 38 4.3.1 Thời gian nhịn ăn nuôi dưỡng bệnh nhân 38 4.3.2 Dịch truyền 48 4.3.3 Kháng sinh 40 4.3.4 Thuốc giảm tiết 43 4.3.5 Giảm đau 44 4.4 XưoTig tác thuốc 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Một số bảng yếu tố tiên lượng viêm tụy cấp PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN ACR: Amylase clearance/Creatinin clearance Ratio Hệ số thải Amylase/Hệ sổ thải Creatinin APACHE II Acute Physiology and Chronic Healtíi Evaluation II Bảng đánh giá chức sinh lý cấp tính thể chất mạn tính Aưc Area Under the Curve Diện tích đưịng cong C.T Scan Computerized Tomography Scanning Chụp cắt lớp điện toán IQR Interquartile Range Khoảng phần tư vị LDH Lactat dehydrogenase M ± SD Mean ± Standard Deviation Trung bình ± Độ lệch chuẩn NSAIDs Nonsteroid anti-inflammatory drugs Các thuốc giảm đau chống viêm khơng steroid U/1 International Unit/1 Đơn vị quốc tế/lít VTC Viêm tụy cấp ĐẶT VẤN ĐÈ Viêm tụy cấp (VTC) bệnh lý cấp tính tuyến tụy Bệnh VTC lần mô tả phẫu thuật viên người Pháp Ambrose Pare vào năm 1579 Đây bệnh lý có diễn biến phức tạp, dễ tái phát, có biến chứng nặng nề mà chưa có chế xác định xác q trình gây bệnh chưa có phác đô điêu trị chuân chứng minh [50] Tỷ lệ mắc bệnh khác nhiều nước Nhưng nhìn chung VTC thường chiếm khoảng 1-2 % trường hợp cấp cứu bụng [34] Việt Nam, bệnh tưong đối phổ biến [12] Điều trị VTC q trình phối họfp nhiều nhóm thuốc với mục đích điều trị khác nhau, việc sử dụng thuốc đảm bảo an toàn, hiệu quả, hợp lý không đofn giản Đến giới có nhiều nghiên cứu đề cập đến việc điều trị VTC nhiều tranh cãi xung quanh việc sử dụng nhóm thuốc điều trị nước ta, mà điều kiện trang ứiiết bị y tế sử dụng chẩn đốn cịn chưa bắt kịp với phát triển giới, việc xác định nguyên nhân gây VTC hạn chế việc điều trị bệnh phịng tránh nguy tái phát khó khăn Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 bệnh viện tuyến cuối qn đội, có uy tín lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ quân đội nói riêng nhân dân nói chung VTC bệnh lý phổ biến Khoa nội tiêu hoá Bệnh viện Việc điều trị VTC Khoa nội tiêu hoá Bệnh viện 108 đề cập đến số nghiên cứu đánh giá khái quát mà chưa có nghiên cứu đề cập chi tiết đến nhóm thuốc sử dụng để đánh giá hiệu quả, độ an tồn tính hợp lý điều trị VTC Khoa Từ lý trên, chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm tụy cấp Khoa nội tiêu hoá Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” với mục tiêu: - Khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu có liên quan đến việc lựa chọn thuốc - Thống kê tình hình sử dụng nhóm thuốc điều trị VTC Khoa nội tiêu hoả Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Từ sơ đánh giá chất lượng kê đơn điều trị bác sỹ bệnh lý VTC Khoa nội tiêu hoá Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Phần I: TỎNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại VTC: 1.1.1 Định nghĩa: Theo định nghĩa hệ thống phân loại Atlanta: "'Viêm tụy cấp (VTC) bệnh lý cấp tỉnh tuyến tụy, thay đổi từ viêm tụy phù nề, thường nhẹ tự giới hạn, viêm tụy xuất huyết hoại tử tụy Trong độ trầm trọng biểu tồn thân bệnh phụ thuộc vào mức độ hoại tử tụy:\A2] Dịch tễ học mổ tử thi cho thấy tỷ lệ bệnh VTC Mỹ 0,5%, Pháp 0,35%, Nhật 0,12% Ấn Độ 0,55% Malaysia, VTC bệnh thứ 10 bệnh xã hội [13] 1.1.2 Phân loại VTC: [44] Phân loại theo mức độ nặng bệnh: - VTC nhẹ - vừa: Là viêm tụy không hoại tử nhu mô bao gồm: viêm tụy kẽ viêm tụy phù nề thể này, tình trạng bệnh nhân cải thiện sau 48-72 điều trị tích cực - VTC nặng: bệnh nhân có tiêu chuẩn sau: • Có từ điểm trở lên theo tiêu chuẩn Ranson (phụ lục 1) • Có từ điểm trở lên theo tiêu chuẩn APACHE-II (Acute physiology and chronic health evaluation II) • Biến chứng khu trú: nang giả tụy, hoại tử abcess • Suy tạng với nhiều tiêu chuẩn sau; shock (huyết áp tâm thu < 90 mmHg), suy hô hấp (Pa02 < 60 mmHg), suy thận (Creatinin máu > 177 |Limol/l mg/dl sau giữ nước), chảy máu dày (> 500 ml/24 giờ) 1.2 Nguyên nhân VTC: Có nhiều nguyên nhân gây VTC Theo Fagrier, VTC sỏi mật chiếm 40%, rượu 40%, tự phát nguyên nhân khác 20% [34] Anil B Nagar Fred s Gorelick nhận định 79% trường hơp VTC sỏi đưòmg mật rượu [16] Theo Norton J., Berger G., nguyên nhân gây VTC theo thứ tự thường gặp sau [34], [13]: - Sau bữa ăn thịnh soạn có uống bia rượu - Bệnh đường mật (sỏi mật) - Sau phẫu thuật, đặc biệt sau phẫu ứiuật ổ bụng - Sau nội soi tụy mật ngược dòng (ERCP) - Chấn thương, đặc biệt chấn thương bụng vùng tụy - Chuyển hoá: Tăng triglycerid máu, Hội chứng thiếu apolipo protein CII, tăng canxi máu thuốc cưòoig cận giáp, suy thận, sau ghép thận - Di truyền - Nhiễm trùng: quai bị, viêm gan virus, nhiễm virus khác (Coxaki virus, Echo vius), giun đũa, Mycoplasma - Liên quan tới dùng thuốc: Liên quan chắn như: tetracyclin, lợi tiểu thiazid, estrogen, Sulfonamid, azathioprin, 6-MP, acid vaproid; liên quan: procainamid, metronidazol, thuốc chống viêm nonsteroid, ức ché men chuyển angiotensin, acid ethacrinic, clothialidon - Bệnh rối loạn mô liên kết kèm viêm mạch: lupus ban đỏ hệ thống, viêm mạch hoại tử, xuất huyết giảm tiểu cầu có tắc mạch - Các vết thủng dày, tá tràng - Tắc bóng Vater do: viêm chỗ, túi thừa tá tràng - Ống tụy chia đơi - Thăm dị tụy - VTC tái diễn không rõ nguyên nhân 1.3 Cơ chế bệnh sinh VTC: Cho tới nay, chế xác q trình hoạt hố enzym tụy dạng chưa hoạt động thành dạng hoạt động gây viêm, tổn thưong tụy tổ chức xung quanh chưa rõ ràng Yếu tố gây VTC dịch tụy ngồi ống dẫn tràn vào mô, quan phúc mạc ổ bụng Enzym gây hoại tử té bào tụy trypsin, ống tụy, trypsinogen chưa có hoạt tính Khi có secretin dịch tá tràng, biến đổi thành trypsin (dạng hoạt động) Tiypsin gây tiêu protein Trypsin ngấm vào máu phân huỷ globulin thành polypeptid, bradykinin tác động lên co dãn thành mạch gây choáng VTC [11] Tuy nhiên, khơng phải có mà có nhiều chế Hiện tại, có nhiều thuyết giải thích cho tượng [ 12] [ 13 1.3.1 Thuyết tụy tạng tự tiêu hủy: đề xuất Chiari - 1986 Theo thuyết enzym tụy có chức tiêu protein lý hoạt hố bên tuyến tụy thay lịng ruột, huỷ hoại mơ tụy hoạt hoá proenzym khác làm tiêu huỷ màng tế bào, tiêu huỷ protein gây phù, chảy máu, hoại tử mỡ, hoại tử mô tụy Sự tổn thưong tế bào làm hoạt hố, giải phóng bradykinin, histamin chất hoạt mạch gây dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch phù nề Các rối loạn xảy dồn dập tổng hợp lại mức dẫn đến VTC hoại tử Gần đây, có giả thuyết cho zymogen bị hoạt hoá tụy enzym thuỷ phân hydrolase lysosom tế bào nang tuyến tụy Thực nghiệm cho thấy enzym tiêu hoá trộn lẫn hydrolase lysosom dẫn tới hoạt hoá enzym tiêu hoá tế bào nang tuyến > ĐÈ XUẤT Qua thống kê đánh giá sơ tình hình sử dụng thuốc điều trị VTC trị bệnh viện Trung ưong quân đội 108, mạnh dạn đề nghị số thay đổi điều trị sau: - Xem xét việc nên hay không nên nuôi dưÕTig đường tiêu hố bệnh nhân VTC nặng lợi ích đạt từ việc ni dưỡng (rẻ h(m, an tồn hon ni dưỡng ngồi đưịng tiêu hố, đồng thời lại hạn chế xâm nhập vi khuẩn đưịng ruột khơng gây kích thích tiết enzym đưịmg tiêu hố) - Tăng lượng dịch với mục đích bù nước điện giải cho bệnh nhân - Chỉ nến sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh nhân có tiên lượng nặng Nếu tiếp tục sử dụng gentamicin làm kháng sinh dự phịng cần tăng liều định liều dùng ngày để thuốc có đáp ứng tốt theo mục đích điều trị - Chú ý đến tương tác gặp phối hợp thuốc điều trị, đặc biệt trưịng hợp bệnh nhân có bệnh lý kết hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tôn Thất Bách, Đỗ Thanh Long, Kim Văn Vụ (2002), “Một số nhận xét kết điều trị viêm tụy cấp hoại tử không nguyên nhân học khoa phẫu thuật cấp cứu bụng, bệnh viện Việt Đức”, Tập san ngoại khoa, tr 18-24 Bệnh học ngoại (1999), Tập 1, NXB Y học, tr 152-166 Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học Bô y tế (2005), Hướng dẫn điều trị, NXB Y học, tr,74-75 Vũ Hà (2000), Nghiên cứu tác dụng chổng viêm thực nghiêm chế phẩm sinh học AT-04, Luận án tiến sĩ Y học, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Quốc phòng Lê Thị Thu Hiền (2001), Nghiên cứu nguyên nhân yếu tổ nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tụy cấp, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội Trần Gia Khánh (2001), “Viêm tụy cấp”, Bệnh học ngoại khoa, NXB Yhọc HàNội,tr 152-166 Bùi Văn Khích (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều ír/ viêm tyy cấp nặng khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Bạch Mai, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, tr 26-28, 66-73 Phạm Khuê (1995), “Viêm tụy cấp”, cẩm nang điều trị nội khoa, NXB Y học, tr 527-529 10.Lê Lộc, Hồ Hữu Thiện (2004), Hiệu somatostatin điều trị bệnh viêm tụy cấp, Tạp chí Thơng tin Y Dược, số chuyên đề gan mật năm 2004, Hội nghị gan mật toàn quốc lần thứ II, tr 151-153 1l.Võ Xuân Nội (2005), Nghiên cứu sổ nguyên nhãn, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tổ tiên lượng viêm tụy cấp ị Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 12.Nguyễn Dương Quang (2000), “Viêm tụy cấp”, Bách khoa thư bệnh học, tập 3, NXB Y học, Hà Nội 13.Hoàng Trọng Thảng (2006), Bệnh tiêu hoá gan mật, NXB Y học, ữ 387-411 14.Michele Woodley, Alison Whelan (2002), cẩm nang điều ừ-ị nội khoa (Tài liệu dịch), NXB Y học, tr 527-529, 342-355, 363-370 15.Tierney McPhee Papadak (2002), Chẩn đoán điều ừ"ị y học đại, Tập II (Tài liệu dịch), NXB Y học, tr 117-126 TIÉNG ANH 16.Anil B Nagar, Fred s Gorelick (2005), “Acute Pancreatitis”, Advanced therapy ỉn Gastroanterology and Liver diseases, 5*'’ edition, 777-783 17.Bank, Simmy M.D (2002), “Evaluation of factors that have reduced mortality from acute pancreatitis over the past 20 years”, Journal o f Clinical Gastroenterology, 35(1): 50-60 75.Beckinghem I.J., Bornman D c (2001), “Acute pancreatitis”, British Medical Journal, 232(7549): 1072-1076 19.Brown A, Baillargeon J.D., Hughes M.D., et al (2002) “Can fluid resuscitation prevent pancreatic necrosis in severe acute pancreatitis?” Pancreatology, : 104- 107 20.Clancy T., Benoit E., Ashley s (2006), “Current Management of Acute Pancreatitis”, Journal o f Gastrointestinal Surgery,Vo\\imQ 9, Issue 3, 440-452 21.Douglas O Falgel, David C Metz (2001), “Acute pancreatitis”, The intensive care unit Manual, 667 22.David S Tatro et (2003), Drug interaction facts Facts and Comparisons Publishing Group 23.Drug interaction checker, http://wvv^v.medscape.com/druginfo/druginterchecker, 26/4/2007 24.Eatock F.C., Chong P., Menezes N., Murray L., McKay C.J., Carter C.R., Imrie C.W (2005), “A randomized study of early nasogastric versus nasojejunal feeding in severe acute pancreatitis” Am J Gastroenterol, 100: 432-439 25.Gregory Ginberg, Nuzhat Admad (2006), The clinician’ guide to s Pancreaticobiliary Disorders, Slack Incoporated, 147-177 26.Gurusamy K.S., Farouk M., Tweedie J.H (2005), UK guidelines for management o f acute pancreatitis: is it time to change? 54: 1344-1345 27 Heinrich S., Schafer M., Rousson V., Clavien P (2006), “Eviden based treatment of Acute Pancreatitis - A look at Established paradigms”, Annal o f Surgery, 243(2): 154-168 28 James H Grendell (2002), “Acute Pancreatitis”, Current Diagnosis & Treatment in Gastroenterology Ed, McGraw-Hill/Appleton & Lange 29.Kasalicky M., Peskova M., Fried M (1996), Acute pancreatitis - the need for an active approach, Experience in our department^ RozhlChir, 75(7): 337-340 30 Lawrence M Tierney Jr, Stephen J McPhee, Maxine A Papadakis (2000), Current medical Diagnosis and Treatment, International Edition, 698 - 701 31.Maisto O.E., Bremner C.G (1983), “Antacids in the treatment of acute alcohol-induced pancreatitis”, S Afr Med J\ 63: 351-352 32.Makoto Otsuki et al (2006), “Consensus of primary care in acute pancreatitis in Japan”, World J Gastroenterol, 12(21): 3314-3323 33.Moreno-Otero R., Rodriguez S., Carbo J., Garcia-Buey L., Pajares J.M (1989), “Double-blind trial of pirenzepine in acute pancreatitis” Digestion, 42: 51-56 34.Nortoji J., Greenberger, Phillip P., Toskes, Kurt J., Isselbacher (2001), “Acute pancreatitis”, Harrison's Principal o f Internal Medicine Edition, Me Graw Hill, 1788-1804 35.O’Keefe S.J., Lee R.B., Anderson F.P., Gennings C., Abou-Assi S., Clore J., Heuman D., Chey W (2003) “Physiological effects of enteral and parenteral feeding on pancreaticobiliary secretion in humans” Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 284: G27-G36 36.0mran M.A (2002), “Enteral versus parenteral nutrition for acute pancreatitis”, www.medscape.com , 7/5/2007 37.Pau E Marik, Gary P Zaloga (2004), “Meta-analysis of parenteral nutrition versus enteral nutrition in patients with acute pancreatitis”, BJM,32S: 1407-1413 38.Pan Yakshe (2002), “Acute pancreatitis”, eMedicine Journal, Vol 3(4): 238-257 39 Peter A Banks, Martin L Freeman et al (2006), “Practice Guidelines in Acute Pancreatitis”, Am J Gastroenterol, 101: 23792400 40.Pezzilli R (2004), “Antibiotic prophylaxis in acute necrotizing pancreatitis: yes or no?”, JOP J Pancreas (Online); 5: 161-164 41.Raffaele Pezzilli, Lorenzo Fantini, Antonio Maria Morselli-Labate (2006), “New approach for the Treatment of Acute Pancreatitis”, JOP.J Pancrea, 7(1): 79-91 42.Seta T., Noguchi Y., Shímada T., Shíkata S., Fukui T (2004), “Treatment of acute pancreatitis with protease inhibitors: a meta­ analysis”, 16: 1287-1293 43.Siva S., Pereira S P (2006), “Acute pancreatitis”, GI Emergencies, 35(3): 171-178 44.Schwarz M et al (2002), “Effect of early and late antibiotic treatment in experimental acute pancreatitis in rats”, Langerbeck’ Achieves of s Surgery, 392(3): 365-370 45.Tadataka Yamada et al (2003), “Acute pancreatitis”, Yamada’ s textbook o f Gastroenterology 4‘^ Edition, Lippincott Williams & Wilkins Publishers 46.Takeda K (1998), Changes in the body fluid and fluid therapy in acute fulminant pancreatitis Nippon Shokakibyo Gakkai Zasshi 1998; 95: 1-8 47.Toouli J., Brooke-Sniith M., Bassi C., Carr-Locke D., Telford J., Freeny P., et al (2002), Working Party of the Program Commitee of the Bangkok World Congress of Gastroenterology 2002, “Guidelines for the management of acute pancreatitis”, J Gastroenterol Hepatol', 17(Suppl): 815-39 48.Uhl W., Isenmann R., Buchler M.W (1998), Infections complicating pancreatitis: diagnosis, treating, preventing, New-Horiz, (2 suppl): S72-79 49.United Kingdom guidelines for the management of acute pancreatitis Working Party of the British Society of Gastroenterology; Association of Surgeons of Great Britain and Ireland; Pancreatic Society of Great Britain and Ireland; Association of Upper GI Surgeons of Gr Gut 2005; 54(Suppl 3:iii): 1-9 5(9.Vesentin¡ S., Bassi C., Pederzoli P., Faconi M., Bonora A., Abbas H., Benini A., Bertazzoni E M (1994), “Behavior of antibiotics during Human Necrotizing Pancreatitis”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 830-836 51.Waldemar Uhl et al (2002), “lAP Guidelines for the Surgical Management of Acute Pancreatitis”, Pancreatology, 2: 565-573 52.Whitcomb D.C (2006), “Clinical practice Acute pancreatitis”, N Engl 354(20): 2142-2150 PH LỤC 1: M số BẢNGYẾU TÓTIÊN LƯ NGVTC Ụ ỘT Ợ • Bảng yếu tố tiên lượng Ranson (1970 - 1974): - Khỉ nhập viện chân đoán: Trong 48 đâu: - Tuổi > 55 Hematocrit giảm > 10% Bạch cấu > 16.000/mm^ Mất dịch > 6.000 ml Đưcmg máu > 11 mmol/1 Calci máu giảm 600U/I PaƠ2 < 60 mmHg SGOT huyết > 250 IU/1 10 Ure máu tăng > 1,8 mmol/1 (5mg%) 11 Dự trữ kiềm giảm > mEq/1 Tỷ lệ tử vong điểm: < (< 1%), 3-4 (16%), 5-6 (40%), > (100%) • Bảng yếu tổ tiên lượng Glasgow (Imrie, 1984): - Lúc vào viện: - Trong 48 đầu: Tuổi > 55 Calci < mmol Bạch cầu > 15.000/mm^ Albumin < 32 g/1 Glucose > 10 mmol/1 LDH>600U/1 ưre > 16 mmol/1 PaƠ2 < 60 mmHg Bệnh nhân có từ yếu tố trở lên VTC mức độ nặng • Bảng tiên lượng Uỷ ban nghiên cứu bệnh hiểm nghèo Nhật Bản tụy tạng năm 1991: Tiêu chuân Định nghĩa Lâm sàng: Sốc * Huyết áp < 80 mmHg Khó thở * Sử dụng máy thở Dấu hiệu thần kinh * Rối loạn hệ Nhiêm trùng nặng * Có hướng chảy máu * Chảy máu dày - ruột Chảy máu ổ bụng Đông máu rải rác lòng mạch Xét nghiệm: Kiềm dư = mmol Hematocrit * = 30% (sau tách dịch) Ure máu > 40 mg/dl (hay Creatinine > mg/dl) Calci = 7,5 mg/dl Glucose máu > 200 mg/dl PaƠ2 = 60 mmHg LDH > 700 ư/1 Protein toàn phần = 6g/dl Prothromnine time > 15s Tiểu cầu > 10 X lO'Vmm^ Với tiêu chuẩn đây, VTC nặng xác định: - Có hay tiêu chuẩn (*) đủ xác định - Hoặc có hay tiêu chuẩn không đủ xác định Điềm Độ VTC + Độ A: Tụy bình thưịng + Độ B: Tụy to tồn hay toàn phần, bờ tụy rõ + Độ C: Viêm tụy mô quanh tụy, đưcmg viền tụy + Độ D: Có ổ dịch quanh tụy + Độ E: Có nhiều ổ dịch quanh xa tụy Độ hoại tử tụy • Khơng hoại tử • Hoại tử 1/3 tụy • Hoại tử V tụy • Hoại tử '/2 tụy Chỉ số mức độ nặng chụp CT = Điểm độ VTC + Điểm độ hoại tử tụy PH LỤC 2: PHIẾU ĐIÈƯ TRA Ụ I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên: Số bệnh án: Gìot Tuổi: Ngày vào viện: II số lưu trữ: Khoa 3.2 Nữ 3.1 Nam Ngày viện: PHẦN HỎI BỆNH; Lý vào viện: Bệnh sử: Thời gian từ có triệu chứng đến vào điều trị: Đau bụng: 9.1 VỊ trí đau 9.2 Cường độ đau 10 Nôn - Buồn nôn 11 Bí trung tiện 12 ỉa lỏng 13 Tiền sử bệnh nhân 10.1 Có 11.1.Có 12.1 Có 13.1 Nghiện rượu bia 9.1.1 Thượng vị 9.1.2 HSf ’ 9.1.3 HST 9.2.1 Dữ dội 9.2.2 Vừa 9.2.3 Nhẹ 10.2 Không 11.2 Không 12.2 Không 13.2 Bệnh lý kết hợp III CẬN LÂM SÀNG: Amylase máu nhập viện: UI/1 Amylase niệu nhập viện: UI/1 IV CHẨN ĐOÁN THEO BẢNG YẾU TÓ TBÊN LƯỢNG GLASGOW (Imrie -1984): V Lúc vào viện: Tuổi >55 Bạch cầu > 15.000/mm^ Glucose > 10 mmol/1 Ure >16 mmol/1 PaƠ2 < 60 mmHg Trong 48 đâu: Calci < mmol Albumin < 32 g/I LDH>600U/L CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH: Rượu Sỏi ưiậí Sau phẫu thuật Giun chui ống mật Chấn thương vùng tụy Dùng thuốc Ống tụy chia đơi Tắc bóng vater Chưa rõ ngun nhân VI ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA: Dịch truyền: Tên dịch Thịd điêm dùng Liêu lượng Thời gian dùng thc Tên thuôc Thời điêm dùng Liêu lượng Thời gian dùng ứiuốc Kháng sinh; Tên thuôc Thời điêm dùng Liêu lượng Thời gian dùng tiiuôc Thuốc ửc chế protease: Thời điêm dùng Tên thuôc Liêu lượng Thời gian dùng thuôc Thuốc ức chế tiết acỉd dày: Thời điêm dùng Tên thuôc Liêu lượng Thời gian dùng thuôc Thuốc giảm đau: Thuốc khác: Tên thuôc Liêu lượng Nhịn ăn: ngày Thời gian dùng thuôc D N SÁCH BỆN N ÂN NG IÊN c ứ u AH H H H STT Ho tên • 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Đặng Thị H Đỗ Thu H ĐôngH Trịnh Duy A Nguyên Tiên c Nguyên Văn B Nguyên Ngọc T Trân Thị Thanh N Lê Thị H Đào Xuân H Nệuyễn Văn c Ho Văn N Hoàng Viêt T Trân Xuân Th Trân Ngọc p Nguyễn Văn C Đô Mạnh T Đông Văn V Nguyễn Thị B Nguyễn Văn H Vương Bích H Phạm Thị c Nguyên Viêt T Nguyên Thị H Phạm Văn L Lưu Thị Q Nguyễn QuangN Nguyễn Quang H Bùi Quang T 30 31 Phạm Đình H Nguyên Văn c Sô bênh án NAM[2003 63 98 214 320 620 631 831 1007 1250 1513 1679 1312 1390 2026 2123 1213 1807 2385 1852 2381 2411 2796 2911 2338 2349 3110 3537 3112 4522 NĂM 2004 337 860 Sô lưu trữ 44 39 35 46 87 • 72 75 98 141 144 156 153 165 179 199 200 191 205, 207 217 226 255 250 364 275 278 312 374 371 51 79 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 232 1201 1276 1747 1880 2011 2425 2656 2732 2833 8910 3988 4798 5528 6702 6180 6761 7584 Nguyên Văn B Nguyên Văn L Nguyên Thị Hông N Ngô Quang M Đào Xuân H Nguyên Quang N Nguyên Việt H Đô Thi V Nguyên Sỹ D Trân Văn V Nguyên Thị Băc N Phạm Ngọc G Nguyên Văn B Đào Thị L Trịnh Tô Q Phạm Quôc K Nguyên Thị L Nguyễn Trung s 85 116 128 156 163 173 233 239 228 231 310 369 372 431 499 481 496 565 580 681 645 633 1560 2773 5274 7179 6736 7833 7983 9315 8153 9984 10178 10390 10448 79 84 92 96 170 243 416 529 583 586 601 687 692 729 724 773 785 NAIS^[2005 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Nguyên Văn s Trân Xuân T Nghiêm Thị V Đô Khăc Q Trân Đức N Trân Thị H Lê Thị T Trân Thanh N Trân Thị D Vũ Quôc H Nguyễn Việt H Phạm Thị K Đinh Thị B Trân Thanh N Nguyễn Văn c Trân Văn T Nguyên Xuân H 67 11472 882 218 438 715 1032 1945 3584 4069 3275 6683 6898 6994 5753 6766 6569 7500 10616 Nguyễn Bá T 32 59 96 141 104 269 298 345 485 491 504 498 568 661 573 728 NAM 2006 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Trân Vinh c Lã Thị N Nguyên Quang T Nguyên Hữu N Nguyễn Mạnh H Nguyễn Thành N Hà Ngọc T Khương Văn M Nguyễn Ngọc B Cao Chu Q Cao Văn B Nguyên Quôc H Nguyên Huy H Đinh Văn L Đào Thị L Nguyễn Thị L Xác nhận bệnh viện TWQĐ 108 Chứng nhận Chủ nhiệm khoa A3 c>|ịv^ PGS TS Mai Hồng Bàng ẠN TRUNG ... sử dụng để đánh giá hiệu quả, độ an tồn tính hợp lý điều trị VTC Khoa Từ lý trên, tiến hành đề tài ? ?Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm tụy cấp Khoa nội tiêu hoá Bệnh viện Trung ương. .. loại viêm tụy cấp 1.2 Nguyên nhân viêm tụy cấp 1.3 Cơ chế bệnh sinh viêm tụy cấp 1.4 Bệnh cảnh lâm sàng, cận lâm sàng viêm tụy cấp 1.5 Tiến triển biến chứng viêm tụy cấp 1.6 Điều trị viêm tuỵ cấp. .. ương Quân đội 108? ?? với mục tiêu: - Khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu có liên quan đến việc lựa chọn thuốc - Thống kê tình hình sử dụng nhóm thuốc điều trị VTC Khoa nội tiêu hoả Bệnh viện Trung ương

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan