Một vài ý kiến về phương pháp dạy thơ Thất ngôn bát cú Đường luật (qua bài "Qua đèo Ngang") Ngữ văn 7

21 1.2K 10
Một vài ý kiến về phương pháp dạy thơ Thất ngôn bát cú Đường luật (qua bài "Qua đèo Ngang")  Ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) Phần mở đầu ---------------- I. sở khoa học đề tài: 1. Cơ sở lí luận: Môn Ngữ văn nhà trờng bậc trung học sở (THCS) trớc hết môn học nh tất môn khoa học khác đợc quy định chơng trình giáo dục, có tác dụng góp phần hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục. Các văn thuộc chơng trình Ngữ văn THCS nói chung, thơ Đờng luật lớp nói riêng thơ Đờng luật thất ngôn bát cú tác phẩm đặc sắc, có giá trị nội dung t tởng lẫn nghệ thuật xây dựng. Chúng nh khối diện nhiều màu khiến học sinh phải chuyên tâm tìm tòi khám phá để phát chiều sâu vẻ đẹp lấp lánh nó. Để giúp học sinh làm đợc điều đó, ngời giáo viên cần tìm đợc phơng pháp dẫn dắt khai thác phù hợp, có hiệu quả. Một phơng pháp tiếp cận tích cực tác phẩm thơ Đờng luật thất ngôn bát cú giảng dạy theo đặc trng loại thể. Đây vấn đề có sở khoa học ý nghĩa thực tiễn đúc kết thành lý luận. Năm 1970, nhóm tác giả Trần Thanh Đạm làm chủ biên công bố sách Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể. Trong sách, tác giả rõ: Nhà văn sáng tác theo loại thể ngời đọc cần cảm thụ theo loại thể ngời dạy giảng dạy theo loại thể. Nói cách khác, phơng thức cấu tạo hình tợng mà tác giả sử dụng sáng tác quy định phơng thức cảm thụ hình tợng ngời đọc từ quy định phơng thức dạy chúng ta. Thơ Đờng luật thất ngôn bát cú hay nhng dạy tìm hiểu chúng dễ. Việc tìm phơng pháp giảng dạy phù hợp chúng ý nghĩa thiết thực trình giảng dạy thơ thất ngôn bát cú chơng trình Ngữ văn lớp mà có giá trị không nhỏ trình giảng dạy tất sáng tác thơ theo lối Đờng luật nhà trờng bậc THCS. 2. Cơ sở thực tiễn: Thơ Đờng luật có nhiều dạng biến thể, nhng dạng chuẩn chi phối toàn dạng khác thất ngôn bát cú Đờng luật. Đây thể thơ đợc coi tiêu biểu thơ Đờng luật. Vì phạm vi đề tài này, xin trao đổi vài ý kiến nhỏ việc tìm hiểu thể loại thất ngôn bát cú. Trong chơng trình Ngữ văn lớp 7, học sinh đợc tìm hiểu số thơ Đờng luật, có hai thơ viết theo lối thất ngôn bát cú (Qua đèo Ngang Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) Bạn đến chơi nhà). Trong trình giảng dạy thấy không giáo viên gặp phải trở ngại việc hớng dẫn học sinh tìm hiểu, khai thác, mà học sinh gặp nhiều khó khăn việc cảm thụ, tiếp nhận văn bản. Khó khăn trớc mà em gặp phải thơ Đờng luật thất ngôn bát cú có yêu cầu nghiêm ngặt niêm luật, đối, vần, bố cục . Chính đòi hỏi học sinh phải nắm quy định cách tơng đối thục hiểu hết đợc nội dung, ý nghĩa thơ mà tác giả muốn gửi gắm vào đó. Không thế, thơ có khoảng cách thời gian xa nhiều kỷ, ra, chúng thờng sử dụng ngôn ngữ với nhiều hình ảnh ớc lệ, tợng trng, nhiều điển cố, điển tích . Vì học sinh khó hình dung cảm nhận sâu sắc, hớng ý nghĩa nội thi phẩm. Trớc khó khăn trên, ngời phụ trách công tác đạo chuyên môn nhà trờng trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 7, nhận thấy cần phải có phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tợng học sinh thể loại này, để em tiếp nhận cách tốt học đọc tác phẩm thơ thất ngôn bát cú Đờng luật. ******************** Xuất phát từ sở lý luận nhu cầu thực tiễn nêu trên, mạnh dạn đa số phơng pháp để giúp học sinh nắm rõ đợc yêu cầu cần thiết trình khám phá, phân tích tác phẩm thơ thất ngôn bát cú. Sau thời gian suy nghĩ trăn trở, mạnh dạn chọn đề tài: Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đ ờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang), với mong muốn vận dụng kiến thức, kinh nghiệm học tập, tích luỹ đợc vào thực tiễn đạo giảng dạy thơ Đờng luật chơng trình Ngữ văn lớp 7. II. mục đích đề tài: Trong thời gian phạm vi giới hạn, mong muốn đề tài phần làm rõ đợc phơng pháp tìm hiểu, phân tích, tiếp cận tác phẩm thơ Đờng luật thất ngôn bát cú chơng trình Ngữ văn lớp 7, giúp giáo viên học sinh thêm yêu thích, say mê khám phá phận văn học không nhỏ nhà trờng. Từ góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Đọc Hiểu văn nói riêng môn Ngữ văn nói chung. III. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) 1. Đối tợng nghiên cứu: Các tác phẩm thơ Đờng luật thất ngôn bát cú chơng trình Ngữ văn lớp 7, đặc biệt Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan. 2. Phạm vi áp dụng địa bàn nghiên cứu: Học sinh khối lớp (7A1;7A2) - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T - Huyện: Văn Lâm - Tỉnh: Hng Yên. IV. kế hoạch nghiên cứu: Với sáng kiến kinh nghiệm này, xây dựng cho kế hoạch để tiến hành thực nh sau: - Điều tra thực trạng trớc nghiên cứu: học kì I năm học 2008-2009 - Tham khảo tài liệu, đúc rút kinh nghiệm thân học hỏi đồng nghiệp; tìm hiểu sở khoa học đề tài thành hệ thống: năm học 2009-2010 - ứng dụng thử nghiệm rút học kinh nghiệm: Năm học 20102011. V. Phơng pháp nghiên cứu: Để giải có kết yêu cầu, nhiệm vụ đặt đề tài, sử dụng số phơng pháp lý luận nh: thống kê, phân loại, phân tích, so sánh tổng hợp .; phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nh: quan sát, điều tra . kết hợp với việc trải nghiệm thực tế giảng dạy đạo công tác chuyên môn. VI. thời gian hoàn thành: Để hoàn thành đề tài Một vài ý kiến ph ơng pháp tìm hiểu thơ Đ - ờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang), tiến hành nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm ứng dụng vào thực tế dạy học số năm học, đặc biệt học kì I năm học 2010 2011. Thời gian để bắt tay thực hoàn chỉnh sáng kiến kinh nghiệm nhỏ thành văn từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011. * * * Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) phần nội dung ---------------- I. Nội dung lí luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1. Sơ lợc thơ Đờng luật thể thất ngôn bát cú: Thơ (thi) thi văn, văn có vần điệu; Đờng nhà Đờng; luật phép tắc. Nh thơ Đờng luật thể thơ xuất từ thời nhà Đờng (618-907) Trung Quốc, theo luật lệ định. Thể thất ngôn bát cú đợc coi tiêu biểu thơ Đờng luật. Nó có luật thơ chặt chẽ, nói gò bó lịch sử thơ nhân loại. Nh ng điều kì lạ với niêm luật nghiêm ngặt nh mà lại đạt đợc thành tựu bề thế, phi thờng thấy. Một đặc sắc thơ thất ngôn bát cú (cũng nh thể loại khác thơ Đờng luật) tính cô đúc, súc tích, đợc sản sinh từ kiểu t nghệ thuật, thi pháp độc đáo. nớc ta thời trung đại, thơ Đờng luật mà chủ yếu thất ngôn bát cú (vừa chữ Hán vừa chữ Nôm) có mặt ngự trị thơ ca dân tộc. Trong thi nghiệp nhà thơ lớn nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, . thơ thất ngôn bát cú chiếm phần quan trọng. Sang kỷ XX, đặc biệt từ có phong trào Thơ mới, thời thơ Đờng luật không đợc đánh giá mức, nhng thực tế tồn với khối lợng không nhỏ giá trị. Ta thể thấy sáng tác Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hồ Chí Minh, . minh chứng rõ ràng nhất. 2. Một số dạng thơ Đ ờng luật: 2.1. Thất ngôn bát cú Đờng luật: (8 câu, câu 7chữ) Đây thể thơ Đờng luật chuẩn gồm có tám câu, câu bảy chữ. Hai câu đầu hai câu đề (đặt vấn đề mà thơ nói tới), hai câu hai câu thực Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) (tả nói thực vấn đề), hai câu sau hai câu luận (bàn luận vấn đề), cuối hai câu luận (kết luận vấn đề) Ngoài dạng thơ Đờng luật chuẩn thất ngôn bát cú, có biến thể sau: 2.2. Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật: (4 câu, câu chữ) Thực chất thơ thất ngôn bát cú đem bỏ bốn câu đầu bốn câu cuối, có bỏ hai câu đầu hai câu cuối. Luật trắc niêm, vần . giữ nguyên (có thể bỏ luật đối hai câu 3, 5,6). 2.3. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật: (4 câu, câu chữ) Thực chất thất ngôn tứ tuyệt bỏ hai chữ đầu câu, chữ lại giữ nguyên luật trắc, niêm vần. 2.4. Ngũ ngôn bát cú Đờng luật: (8 câu, câu chữ) Thể thơ từ thất ngôn bát cú bỏ hai chữ đầu câu mà thành, chữ lại giữ nguyên luật trắc, niêm vần. II. thực trạng trớc áp dụng Trớc nghiên cứu thực đề tài nhận thấy nhìn chung học sinh tiếp nhận tác phẩm thơ Đờng luật lúng túng, tâm lý không thích học thể loại này. Chúng tiến hành khảo sát số tiết dạy hai lớp nhà trờng. 1. Hình thức nội dung khảo sát: - Phát phiếu trắc nghiệm để học sinh bộc lộ mức độ hứng thú thơ Đờng luật thể Đờng luật thất ngôn bát cú. - Sử dụng phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra việc nắm bắt kiến thức học sinh. - Tiến hành kiểm tra viết để đánh giá khả nhận thức học sinh. 2. Kết khảo sát: 2.1. Thái độ học tập thơ thất ngôn bát cú Đờng luật: Thích học Bình thờng Không thích khảo sát SL % SL % SL % Năm học 7A1 43 07 16,3% 20 46,5% 16 37,2% 42 06 14,3% 19 45,2% 17 40,5% 2008-2009 7A2 2.2. Kết nhận thức, học tập thơ thất ngôn bát cú Đờng luật: SL Thời điểm điều tra Lớp Thời điểm điều tra SL Lớp khảo Năm học 7A1 sát 2008-2009 7A2 43 42 Giỏi SL 09 09 % 20,9% 21,4% Khá SL 19 18 % 44,2% 42,9% Trung bình SL 15 14 % 34,9% 33,3% Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T Yếu TS / 01 % / 2,4% Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) Qua thực tế kết khảo sát, nhận thấy rằng: - Kết phần lớn học sinh có thái độ bình thờng không thích học thơ thất ngôn bát cú Đờng luật; số học sinh thích học chiếm tỷ lệ thấp nhiều. - Có lẽ mà kết khảo sát đánh giá kết học tập lĩnh hội kiến thức thơ thất ngôn bát cú không đợc khả quan. Số lợng học sinh đạt mức độ giỏi cha nhiều, chí có em đạt mức độ nhận thức yếu. III. Những công việc thực tế làm A. Tạo tâm cho học sinh b ớc vào học thơ Đ ờng luật thất ngôn bát cú: Để tạo hứng thú cho học sinh, đan xen việc tìm hiểu quy định tìm hiểu thơ Đờng luật nói chung thể thất ngôn bát cú nói riêng giảng văn, đặc biệt giảng văn Trung đại. Từ giúp học sinh dễ dàng nắm vững cách tiếp nhận thơ đó. Ngoài tổ chức dạy chủ đề tự chọn cho học sinh trao đổi thảo luận với hiểu biểt thể thơ (cách gieo vần, bố cục ), việc học tiếp cận thể thơ Đờng luật nhằm tạo tâm thực thoải mái cho em. B. Định hình b ớc hớng dẫn học sinh tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú: Để tiết dạy thơ thất ngôn bát cú đạt hiệu cao, trớc hết ngời giáo viên cần định hình bớc hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách rõ ràng, hợp lý. Trong trình giảng dạy, thực định hớng theo bốn bớc sau: 1- Tìm hiểu sơ lợc thể thơ Đờng luật thất ngôn bát cú. 2- Nhận dạng thể thơ văn chuẩn bị tìm hiểu. 3- Tìm hiểu, khai thác thơ theo hệ thống câu hỏi dẫn dắt (Chú ý đến đặc loại thể thơ). 4- Đánh giá, khái quát chung thơ. C. vận dụng việc tìm hiểu thơ qua đèo ngang: 1- Tìm hiểu sơ lợc thể thơ Đờng luật thất ngôn bát cú: 1.1. Bố cục: Cách bố cục thơ thất ngôn bát cú giống nh tranh. Trong khuôn khổ định với câu 56 chữ, tác giả phải giúp ngời đọc hình dung đợc ngoại cảnh thiên nhiên hay nội cảnh tâm tình. Vì thế, bố cục thơ chia thành phần cụ thể nh sau: - Đề (Mạo): phần vào gồm câu đầu: + Phá đề (Câu 1): mở ra, giới thiệu đề tài. Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) + Thừa đề (Câu 2): chuyển tiếp ý để vào phần sau. - Thực (Trạng): gồm câu 4: Giải thích, triển khai đề tài. - Luận: gồm câu 6: Bàn luận, phát triển rộng ý bài. - Kết: gồm hai câu cuối: Tóm tắt ý nghĩa, kết thúc toàn bài. 1.2. Vần: - Có thể gieo vần vần trắc, nhng thờng vần bằng. - Suốt thơ thất ngôn bát cú Đờng luật gieo vần (gọi độc vận) vần chân (các tiếng cuối câu vần với nhau) - Trong thơ có vần đợc gieo cuối câu đầu (câu 1) cuối câu chẵn (câu 2, 4, 6, 8). Ví dụ: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) có tiếng nhà (câu1), xa (câu 2), gà (câu 4), hoa (câu 6), ta (câu 8) có vần a. 1.3. Nhịp: Nhịp cách ngắt đoạn đặn câu thơ. Thơ thất ngôn bát cú Đờng luật thờng có nhịp 4/3 2/2/3. Ví dụ: Ao sâu/ nớc cả,/ khôn chài cá, Vờn rộng/ rào tha,/ khó đuổi gà (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến) 1.4. Luật trắc: - Thanh: gồm có trắc. Thanh gồm tiếng có dấu huyền hay không dấu; trắc gồm tiếng có dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng. - Luật: Thơ thất ngôn bát cú làm theo hai luật: Luật luật trắc. Nếu tiếng thứ hai câu dùng gọi thơ có luật bằng; tiếng thứ hai câu dùng trắc gọi thơ có luật trắc. Trong câu, tiếng thứ thứ phải giống điệu, tiếng thứ phải khác hai tiếng kia. Trong tất câu: Các tiếng thứ 1;3;5 trắc tuỳ ý (nhất, tam, ngũ bất luận); tiếng 2;4;6 trắc phải có trình tự chặt chẽ (nhị, tứ, lục phân minh) 1. tt: Túm 2. 3. 4. (1) Lut trc: (2) Lut bng: 5. 6. 7. - T - B - T Bv 1. - B - T - B Bv 8. - B - T - B Bv 2. - T - B - T Bv - B - T - B T 3. - T - B - T T Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) - T T B B T - B B T T B - T T B B T Bv T Bv T Bv 4. 5. 6. 7. 8. - B B T T B - T T B B T - B Bv B T T Bv T T B Bv 1.5. Đối: Trong thất ngôn bát cú, tiếng thuộc câu (thực) câu (luận) phải đối cặp, giống từ loại, ngợc điệu. Ví dụ hai câu thực Qua đèo Ngang Câu 3: Lom khom / dới núi / tiều vài B B T T B B T TT (VN) QHT-DT(TrN) DT-ST-DT(CN) / / Câu 4: Lác đác / bên sông / chợ nhà T T B B T T B TT (VN) QHT-DT(TrN) DT-ST-DT(CN) / / 1.6. Niêm: Các câu thất ngôn bát cú giống luật đợc gọi câu niêm với (niêm dính, giữ cứng, đợc hiểu giữ giống luật). Hai câu niêm với chữ thứ nhì hai câu theo luật, vần bằng, vần trắc. Nguyên tắc niêm thơ thất ngôn bát cú Đờng luật chuẩn là: Câu niêm với câu 8, câu niêm với câu 3, câu niêm với câu 5, câu niêm với câu 2- Nhận dạng thể thơ Qua đèo Ngang Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan thơ Đờng luật thất ngôn bát cú trang nhã, chuẩn mực. - Bố cục chia làm phần phần rõ rệt: + Hai câu đề: Giới thiệu tổng quan cảnh đèo Ngang + Hai câu thực: Tả cảnh đèo Ngang + Hai câu luận: Tiếp tục tả cảnh đèo Ngang khắc hoạ nỗi nhớ nớc thơng nhà + Tâm cô đơn nữ sĩ. - Về vần: Các tiếng cuối câu 1; 2; 4; 6; (tà, hoa, nhà, gia, ta) vần với chỉnh. - Nhịp 4/3 (câu 1; 2; 8), 2/2/3 (câu 3; 4; 5; 6) 4/1/1/1 (câu 7) - Về luật: Luật trắc (tới). Cả câu tuân thủ luật - Về đối: Hai cặp câu thực luận đối chỉnh (về ý) Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) - Về niêm: Rất chặt chẽ. Chữ tới (1) niêm với chữ cảnh (8) trắc, chữ (2) niêm với chữ khom (3) bằng, chữ đác (4) niêm với chữ nớc (5) trắc, chữ nhà (6) niêm với chữ chân (7)cùng bằng. 3- Tìm hiểu, khai thác thơ Qua đèo Ngang theo hệ thống câu hỏi dẫn dắt: Khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu thơ này, hớng dẫn em khai thác theo nội dung thơ (cảnh tình) cấu trúc (đề, thực, luận, kết). đây, xin đa ra hệ thống câu hỏi dẫn dắt để khai thác theo cấu trúc thơ. (Còn phần sau đề tài, đa minh hoạ giáo án cụ thể, mà cách phân tích theo hai phần: Cảnh vật đèo Ngang tâm trạng nữ sĩ). 3.1. Hai câu đề: ?/ Hai câu đầu thơ cho ta biết điều gì? (- Hai câu đề cho ngời đọc thấy đợc: Chủ thể trữ tình: nhà thơ; hành động: bớc tới dừng chân đờng ngắm cảnh; không gian: đèo Ngang; thời gian: chiều tà; cảnh vật: nắng (bóng) hoàng hôn, cỏ chen đá, chen hoa). ?/ ấn tợng chung cảnh đèo Ngang? Điệp từ chen có tác dụng gợi tả điều gì? (- Động từ chen điệp lại hai lần gợi sức sống cỏ nơi chật chội, cằn cỗi. Chen chen lẫn, gợi vẻ hoang dã, vô trật tự giới vô tri. Cảnh mang sức sống hoang dã hiu hắt, tiêu điều. ấn tợng chung: cảnh đèo Ngang hoang vu, rậm rạp, hiu hắt). 3.2. Hai câu thực: Cho học sinh đọc hai câu thực yêu cầu em ý đến phép đối chỉnh cặp câu này. ?/ Hai câu thực sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy cho biết tác dụng chúng? Qua đó, em thấy cảnh đèo Ngang tiếp tục miêu tả nh nào? (- Nghệ thuật: Đối (câu câu 4), đảo ngữ (đảo vị ngữ lên trớc: VN TrN CN), từ láy tợng hình (lom khom, lác đác) Gợi tả nhấn mạnh nhỏ bé tha thớt hình ảnh ngời sống nơi xóm núi Sự hoang vắng, cô tịch đèo Ngang). - hai câu thực, cảnh có thêm ngời, có dấu hiệu sống ngời, nhng không mà bớt hoang vắng, heo hút. Trái lại, hình bóng ngời nhỏ lại nhỏ với dáng lom khom vài tiều dới núi; sống tha thớt lại tiêu điều với với lác đác lều chợ bên sông. Thêm vào đó, số từ số vài, gợi lên giới Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) cô liêu. Câu thơ có đầy đủ yếu tố tranh sơn thuỷ hữu tình (có núi, có sông, có ngời, có chợ), nhng yếu tố hợp lại, qua cảm nhận tác giả lại gợi lên miền sơn cớc heo hút thời xa). 3.3. Hai câu luận: ?/ Ngoài thị giác, cảnh đèo Ngang đợc cảm nhận giác quan nào? (- Đèo Ngang đợc cảm nhận âm qua thính giác hai câu luận) ?/ Biện pháp nghệ thuật đợc vận dụng hai câu luận? Hiệu thẩm mỹ chúng? (- Nghệ thuật: Đối (câu câu 6), từ láy tợng (quốc quốc, gia gia), lấy động tả tĩnh, Tiếng chim quốc kêu khắc khoải, tiếng chim đa đa gọi liên hồi buồn bã làm tăng thêm hoang vắng cảnh đèo Ngang lúc chiều tà.) ?/ Tiếng chim cuốc đa không gợi tả hoang vắng mà khơi gợi tình cảm tác giả? Nh vậy, hai dòng thơ sử dụng nghệ thuật nữa?) (- Nghệ thuật chơi chữ: tiếng chim cuốc gợi lên tình nhớ nớc, tiếng đa đa khơi mở nỗi nhớ nhà. Nhà thơ tả cảnh ngụ tình. Tình nỗi nhớ nớc, thơng nhà, hiu hắt, khắc khoải, lẻ loi bóng xế tà. Với tâm trạng nữ sĩ lúc này, thơng nhà tình cảm tha thiết đứa tha hơng lữ thứ; nỗi nhớ nớc có lẽ nhớ triều Lê, hoài niệm nặng lòng nhớ triều đại qua. Đây hai câu thơ khắc hoạ tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nớc nữ sĩ Bắc Hà.) 3.4. Hai câu kết: ?/ Với hai câu kết tâm trạng nhà thơ đợc bộc lộ trực tiếp nh nào? Em hiểu cụm từ mảnh tình riêng? (+ Câu khái quát lại cảnh đèo Ngang: Trời, non, nớc rộng mở bao la (ngoại cảnh) + Câu chuyển sang hớng nội: mảnh tình riêng nặng nề khép kín, thể nỗi buồn, cô đơn thăm thẳm, thầm kín tác giả cảnh đèo Ngang. Nghệ thuật tơng phản: Thiên nhiên lớn lao rợp ngợp >< Con ngời đơn chiếc, nhỏ bé) ?/ Phân tích ý nghĩa cụm từ ta với ta! (- Đối diện với vũ trụ bao la: trời cao, núi dài, biển rộng, nhà thơ cảm thấy bé nhỏ, rợp ngợp. Bà trở với mình: ta với ta đối diện với mình. Ta với ta số ít, cá nhân, một, riêng, cô lẻ,Tất thể Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 10 Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) tâm cô đơn gần nh tuyệt đối trớc thiên nhiên mênh mông hoang vắng tác giả bớc đờng tha hơng.) 4- Đánh giá, khái quát chung thơ: Sau hớng dẫn học sinh khai thác thơ, giáo viên yêu cầu em đánh giá khái quát giá trị nội dung nghệ thuật toàn bài. ?/ Đánh giá chung thơ Qua đèo Ngang! (Đây thơ tả cảnh hay tả tình? Đặc sắc nội dung sức hấp dẫn nghệ thuật tác phẩm đâu? .) (- Qua đèo Ngang trớc hết thơ tả cảnh thiên nhiên đèo Ngang buổi chiều tà. Cảnh đẹp lặng lẽ, mênh mông, hoang dã, tiêu sơ nh tranh sơn thuỷ thơ. - Qua đèo Ngang thơ bày tỏ tâm trạng. Đó nỗi u hoài, nhớ tiếc khứ, thơng nớc, nhớ nhà, nỗi cô đơn ngời lẻ loi trớc thiên nhiên mênh mông, rợp ngợp. Qua đèo Ngang thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Tả cảnh để nói tình. Tình lồng cảnh, cảnh đậm hồn ngời. Cảnh tình hòa quyện kết cấu thơ thất ngôn bát cú Đờng luật thể trắc chỉnh, mực thớc đến mức cổ điển. Lời chữ trau chuốt, đăng đối, cuối cảnh mờ, tình đậm. Cuối thăm thẳm nỗi u hoài, niềm cô đơn chẳng biết chia sẻ thiên nhiên vô tận. ********************** Giáo án minh họa Trên sở định hớng theo bốn bớc nh trình bày phần vận dụng tìm hiểu thơ Qua đèo Ngang, tiến hành thiết kế giáo án cụ thể. Sau đây, xin đợc đa giáo án minh họa tiết Đọc Hiểu văn Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) Tuần 7- Tiết 28 : A. Mục tiêu cần đạt: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) Qua học học sinh có đợc: 1. Kiến thức: - Hình dung đợc cảnh tợng đèo Ngang tâm trạng cô đơn Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo. - Bớc đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, cảm, hiểu phân tích thơ thất ngôn bát cú Đờng luật. 3. Thái độ: Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 11 Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) - Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên đất nớc lòng tự hào giá trị thơ ca dân tộc. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, 2. Học sinh : Học cũ, soạn mới, SGK, ghi, . C. Tiến trình lên lớp hoạt động thầy trò Hoạt động 1: ổn định tổ chức yêu cầu cần đạt - Lớp 7A1: - Lớp 7A2: Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị HS ?- Đọc thuộc thơ Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng. ?- Vẻ đẹp, phẩm chất thân phận ngời phụ nữ đợc khắc hoạ nh Bánh trôi nớc? Hoạt động 3. Tổ chức dạy học * Giới thiệu bài: Cùng với nữ sĩ Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan góp phần vinh danh cho văn học trung đại Việt Nam. Bà sáng tác không nhiều, nhng danh tài có. Tác phẩm bà lại sáu thơ Đờng luật, có Qua đèo Ngang viết chữ Nôm tiếng quen thuộc I. Đọc, tìm hiểu chung: * Nội dung dạy học : ?- Dựa vào thích * SGK, giới 1.Tác giả, tác phẩm: thiệu đôi nét tác giả ? a.Tác giả: - Bà Huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh, sống kỷ XIX, quê làng (SGK Tr. 102) Nghi Tàm (nay thuộc Tây Hồ Hà Nội) - Thơ bà thờng viết chữ Nôm, theo thể Đờng luật thất ngôn bát cú, niêm luật chặt chẽ mà tự nhiên, êm ái, từ ngữ trau chuốt trang nhã. - Bà nữ sĩ tài danh thờng viết cảnh thiên nhiên. Các tác phẩm bà vừa thể lòng yêu mến cảnh vật, vừa mang tâm trạng hoài b.Tác phẩm: cổ thiết tha. - Sáng tác đờng vào Huế ?- Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ ? nhậm chức "Cung trung giáo tập" - Sáng tác đờng vào Huế nhậm chức Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 12 Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) "Cung trung giáo tập" * GV giới thiệu đôi nét thơ: Bài thơ viết cảnh đèo Ngang buổi chiều tà. Đây tranh đẹp cảnh trí vùng vốn địa giới cuối xứ Đàng Ngoài (ở kỷ XVII-XVIII). Bài thơ tấc lòng hoài niệm nữ sĩ dừng chân chân đỉnh đèo Ngang chặng đờng từ Bắc vào Nam. *GV hớng dẫn HS đọc: Giọng chậm buồn, ngắt nhịp. Càng cuối, giọng hoài, khắc khoải; đến ba tiếng trời/ non/ nớc, đọc tách tiếng, ba tiếng ta với ta đọc nh nói với mình. - GV đọc mẫu gọi HS đọc Nhận xét. ?- Tìm hiểu thích 1;4; (SGK-Tr. 102;103) - Là thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc tác giả. ?- Bài thơ thể thơ có khác với thể thơ mà em học? Căn vào phần thích *(SGK-Tr.102), nêu hiểu biết nhận dạng thể thơ thi phẩm? - Cấu trúc phần: + Hai câu đề: Giới thiệu tổng quan cảnh đèo Ngang + Hai câu thực: Tả cảnh đèo Ngang + Hai câu luận:Tiếp tục tả cảnh đèo Ngang khắc hoạ nỗi nhớ nớc thơng nhà + Tâm cô đơn nữ sĩ. - Vần: Các tiếng cuối câu 1; 2; 4; 6; (tà, hoa, nhà, gia, ta) vần với nhau. - Nhịp 4/3 (câu 1; 2; 8), 2/2/3 (câu 3; 4; 5; 6) 4/1/1/1 (câu 7) - Luật: Luật trắc (tới) - Đối: Hai cặp câu thực luận đối (về ý) - Niêm: Chữ tới (1) niêm với chữ cảnh (8), chữ (2) niêm với chữ khom (3), chữ đác (4) niêm với chữ nớc (5), chữ nhà (6) niêm với chữ chân (7). + Số câu bài: + Số chữ câu: 2. Đọc, tìm hiểu văn bản: a. Đọc, tìm hiểu thích b.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đờng luật + Gieo vần: tiếng cuối dòng 1;2;4;6;8. - Phép đối (thanh, ý, B-T): câu - ; câu - - Cấu trúc: đề, thực, luận, kết II. Phân tích ?- Theo cấu trúc, thơ đợc chia làm phần, phần câu, nhng theo mạch cảm xúc, 1. Cảnh vật đèo Ngang: thơ chia làm phần phần? - phần:+ Cảnh đèo Ngang Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 13 Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) + Nỗi niềm, tâm trạng tác giả ?- Hai câu đầu thơ cho ta biết điều gì? Cảnh đèo Ngang đợc miêu tả vào thời điểm nào? - Hai câu đề cho thấy: + Chủ thể trữ tình: nhà thơ + Hành động: bớc tới dừng chân đờng ngắm cảnh + Không gian: đèo Ngang + Thời gian: chiều tà gợi buồn. + Cảnh vật: nắng (bóng) hoàng hôn, cỏ chen đá, chen hoa) ?- ấn tợng chung cảnh đèo Ngang? Điệp từ chen có tác dụng gợi tả điều gì? - Động từ chen điệp lại hai lần gợi sức sống cỏ nơi chật chội, cằn cỗi. Chen chen lẫn, gợi vẻ hoang dã, vô trật tự giới vô tri. Cảnh mang sức sống hoang dã hiu hắt, tiêu điều. ấn tợng chung: cảnh đèo Ngang hoang vu, rậm rạp, hiu hắt. ?- Bức ảnh minh hoạ SGK có giống hình dung em cảnh đèo Ngang không? - Giống hoang vắng, nhng thiếu đờng nét cụ thể cỏ cây, đá, lá, hoa. Cho học sinh đọc hai câu thực trả lời câu hỏi: ?- Hai câu thực sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy cho biết tác dụng chúng? Lom khom/ dới núi/ tiều vài Lác đác/ bên sông/ chợ nhà - Nghệ thuật: Đối, đảo ngữ, từ láy tợng hình Gợi tả nhấn mạnh nhỏ bé tha thớt hình ảnh ngời sống nơi xóm núi Sự hoang vắng, cô tịch đèo Ngang. ?- Qua đó, em thấy cảnh đèo Ngang tiếp tục miêu tả nh nào? - hai câu thực, cảnh có thêm ngời, có dấu hiệu sống ngời, nhng không mà bớt hoang vắng, heo hút. Trái - Thời gian: lúc xế tà gợi buồn - Cảnh vật: hoang vu, rậm rạp, hiu hắt. Cảnh đèo Ngang đẹp nhng buồn - Nghệ thuật: đối, đảo ngữ, từ láy gợi hình + Con ngời ỏi, nhỏ nhoi + Chợ lèo tèo, tha thớt Sự hoang vắng, heo hút, cô tịch đèo Ngang. Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 14 Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) lại, hình bóng ngời nhỏ lại nhỏ với dáng lom khom vài tiều dới núi; sống tha thớt lại tiêu điều với với lác đác lều chợ bên sông. Thêm vào đó, số từ số vài, gợi lên giới cô liêu. Câu thơ có đầy đủ yếu tố tranh sơn thuỷ hữu tình (có núi, có sông, có ngời, có chợ), nhng yếu tố hợp lại, qua cảm nhận tác giả gợi lên miền sơn cớc heo hút thời xa. ?- Ngoài thị giác, cảnh đèo Ngang đợc cảm nhận giác quan nào? - Đèo Ngang đợc cảm nhận âm qua thính giác hai câu luận: Nhớ nớc/ đau lòng/ cuốc cuốc Thơng nhà/ mỏi miệng/ gia gia ?- Biện pháp nghệ thuật đợc vận dụng hai dòng thơ này? Hiệu thẩm mỹ chúng? - Nghệ thuật: Đối, từ láy tợng thanh, lấy động tả tĩnh, Tiếng chim quốc kêu khắc khoải, tiếng chim đa đa gọi liên hồi buồn bã làm tăng thêm hoang vắng cảnh đèo Ngang lúc chiều tà. ?- Qua phân tích, em có nhận xét khái quát cảnh đèo Ngang? - Cảnh đèo Ngang đợc gợi vào lúc chiều tà, với tâm trạng cô đơn nên không gợi cảm giác vui mà buồn, vắng lặng. ?- Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan qua đèo Ngang đợc thể qua hình thức nào? + Gián tiếp: mợn cảnh nói tình (2 câu luận) + Trực tiếp: (2 câu kết). ?- hai câu luận, tiếng chim cuốc đa đa không gợi tả hoang vắng mà khơi gợi tình cảm tác giả? Nh vậy, hai dòng thơ sử dụng nghệ thuật nữa? - Khơi gợi nỗi nhớ nớc, thơng nhà. Âm tiếng chim lòng nhớ nhà, nhớ khứ đất nớc Nghệ thuật chơi chữ. * GV: Nghệ thuật chơi chữ thật đặc - Nghệ thuật: Đối, từ láy tợng thanh, lấy động tả tĩnh Âm khắc khoải, liên hồi tiếng chim. Làm tăng thêm hoang vắng đèo Ngang. Tóm lại: Cảnh đèo Ngang cảnh thiên nhiên núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sống ngời nhng hoang sơ, buồn, vắng lặng. 2. Tâm trạng nữ sĩ: - Nghệ thuật: Đối, tả cảnh ngụ tình, chơi chữ Tiếng chim khắc khoải khơi dậy nỗi nhớ nớc, thơng nhà Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 15 Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) sắc: tiếng chim cuốc gợi lên tình nhớ nớc, tiếng đa đa khơi mở nỗi nhớ nhà. Nhà thơ tả cảnh ngụ tình. Tình nỗi nhớ nớc, thơng nhà, hiu hắt, khắc khoải, lẻ loi bóng xế tà. Với tâm trạng nữ sĩ lúc này, thơng nhà tình cảm tha thiết đứa tha hơng lữ thứ; nỗi nhớ nớc có lẽ nhớ triều Lê, hoài niệm chung thời dĩ vãng, phủ định nớc triều Nguyễn lúc triều đại mà bà nh với nhiều sĩ phu Bắc Hà, có phần xa lạ. ?- Với hai câu kết, tâm trạng nhà thơ đợc bộc lộ trực tiếp nh nào? Em hiểu cụm từ mảnh tình riêng? + Câu khái quát lại cảnh đèo Ngang: Trời, non, nớc rộng mở bao la (ngoại cảnh) + Câu chuyển sang hớng nội: mảnh tình riêng nặng nề khép kín, thể nỗi buồn, cô đơn thăm thẳm, thầm kín tác giả cảnh đèo Ngang. Nghệ thuật tơng phản: Thiên nhiên lớn lao rợp ngợp >< Con ngời đơn chiếc, nhỏ bé) ?- Phân tích ý nghĩa cụm từ ta với ta! - Đối diện với vũ trụ bao la: trời cao, núi dài, biển rộng, nhà thơ cảm thấy bé nhỏ, rợp ngợp. Bà trở với mình: ta với ta đối diện với mình. Ta với ta số ít, cá nhân, một, riêng, cô lẻ,Tất thể tâm cô đơn gần nh tuyệt đối trớc thiên nhiên mênh mông hoang vắng tác giả bớc đờng tha hơng. ?- Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan đợc bộc lộ câu cuối? Qua đó, em hiểu thêm tâm hồn nữ sĩ? - (HS bộc lộ) - Hai câu kết: NT tơng phản + Thiên nhiên lớn lao, rợp ngợp + Con ngời đơn chiếc, nhỏ bé Thể sâu sắc tâm cô đơn trớc thiên nhiên mênh mông hoang vắng nữ sĩ bớc đờng tha hơng. Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan qua đèo Ngang: buồn, cô đơn, hoài cổ. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật ?- Đặc sắc nghệ thuật thơ? - Âm hởng nhẹ nhàng - Phong cách trang nhã, chuẩn mực cho thể Đờng luật thất ngôn bát cú. - Nghệ thuật điệp, đảo, đối, chơi chữ 2. Nội dung - Tả cảnh ngụ tình. ?- Qua thơ, em có cảm nhận sâu sắc giá trị nội dung? Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 16 Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) - Khắc hoạ cảnh đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sống ngời nhng hoang sơ, vắng lặng. - Bộc lộ nỗi nhớ nớc, thơng nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn tác giả. +/ Cho HS đọc ghi nhớ SGK. (* Ghi nhớ: SGK Tr.104) Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố - HS đọc diễn cảm thơ. - GV khái quát chung nội dung học. Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà - Nắm nội dung học. - Học thuộc lòng thơ. - Chuẩn bị soạn bài: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến). IV. Kết đạt đợc: Với việc áp dụng đề tài đề tài Một vài ý kiến ph ơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) vào thực tế giảng dạy, đặc biệt năm học 2010 - 2011 (với đối tợng HS lớp 7), thấy thuận lợi giảng dạy tác phẩm thơ Đờng luật thất ngôn bát cú nói riêng thơ Đờng luật nói chung, từ dẫn dắt học sinh cách cảm, cách hiểu văn chơng tốt hơn. Các em học sinh hứng thú học hơn, tiếp thu tốt hơn, tợng ngại tiếp xúc với thơ Đờng luật. Khi tìm hiểu tác phẩm thơ Đờng luật nào, hầu hết em có ý thức cố gắng chủ động tìm hiểu, đào sâu khám phá tầng ý nghĩa văn bản. Thậm chí, có số học sinh vợt mong đợi giáo viên, sáng tạo cảm thụ văn bản. Thậm chí em phát đợc nét ý nghĩa hợp lý vợt khỏi cách hiểu thông thờng; bổ sung, hoàn thiện thêm giá trị thẩm mỹ bất ngờ độc đáo cho văn bản. Bằng việc khảo sát thái độ học tập kết nhận thức, học tập thơ Đờng luật thất ngôn bát cú HS lớp phụ trách học kì I năm học 2010-2011, nhận thấy tỉ lệ học sinh yêu thích thơ Đờng luật chất lợng kiểm tra kết học tập học sinh đợc nâng lên rõ rệt so với kết điều tra khảo sát thực trạng thuộc năm học 2008 - 2009 (Xem bảng thống kê khảo sát thuộc phần II: Thực trạng trớc áp dụng) Kết cụ thể: 1. Thái độ học tập thơ thất ngôn bát cú Đờng luật: Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 17 Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) Thời điểm điều tra Lớp Năm học 7A1 2010-2011 7A2 SL khảo sát 45 46 Thích học SL % 17 37,8% 18 39,1% Bình thờng SL % 20 44,4% 21 45,7% Không thích SL % 08 17,8% 07 15,2% 2. Kết nhận thức, học tập thơ thất ngôn bát cú Đờng luật: Thời điểm điều tra Lớp Năm học 7A1 7A2 2010-2011 SL khảo sát 45 46 Giỏi SL % 19 42,2% 18 39,1% Khá SL % 17 37,8% 20 43,5% Trung bình SL % 09 20,0% 08 17,4% Yếu TS % / / / / * * * Phần Kết luận ---------------- i. kết luận, đánh giá bản: Để dạy học thơ Đờng luật nói chung thơ thất ngôn bát cú lớp nói riêng đạt hiệu cao, có tác dụng tích cực việc bồi dỡng trí tuệ nh vun đắp tâm hồn học sinh ngời dạy phải thực tận tâm nhiệt huyết, tích cực bồi dỡng chuyên môn, nâng cao tay nghề, đổi phơng pháp dạy, tạo say mê hứng thú học Văn cho ngời học. Muốn vậy, đứng trớc thơ Đờng luật nào, ngời giáo viên phải tự đặt câu hỏi: Dạy tác phẩm nh nào? Làm để học sinh dễ hiểu, hiểu hiểu sâu, không suy diễn hay đoán văn bản? . Qua việc tìm hiểu, khai thác thơ Qua đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan trên, nghĩ Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 18 Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) muốn có phơng pháp dạy thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (cũng nh tất thơ Đờng luật khác) cách hợp lý, ta cần nắm đặc trng loại thể, xây dựng hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh khai thác khám phá văn cách hợp lý, logic. Trên sở thiết kế thực giáo án lên lớp hoàn chỉnh. Phạm vi áp dụng: Kinh nghiệm áp dụng với tiết tìm hiểu, phân tích thơ viết theo thể Đờng luật chơng trình Ngữ văn lớp khối lớp 8. ii. đề xuất kiến nghị: 1. Đối với nhà trờng: Tổ chức thêm số buổi ngoại khoá cho học sinh trao đổi, tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú thể thơ khác thờng gặp chơng trình Ngữ văn THCS, giúp em mở rộng tầm hiểu biết thể thơ để từ thêm yêu thích văn học đồng thời có cách cảm thụ văn chơng tốt hơn. 2. Đối với phòng Giáo dục Đào tạo: - Mở hội thảo, chuyên đề cho giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn năm học. Mỗi chuyên đề cần chức dạy số tiết thể nghiệm giúp giáo viên có dịp học tập, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, tìm phơng pháp tối u để góp phần nâng cao chất lợng dạy - học môn Ngữ văn - Với sáng kiến kinh nghiệm đợc đánh giá xếp loại cao, phận chuyên môn phòng GD-ĐT nên triển khai phổ biến rộng rãi đến nhà trờng để nhiều giáo viên đợc tham khảo, áp dụng vào thực tế dạy học. Thay lời kết: Là giáo viên tuổi đời tuổi nghề không trẻ, nhng thực kinh nghiệm giảng dạy cha đợc dày dặn nh nhiều đồng nghiệp khác, việc hoàn thành áp dụng kinh nghiệm hẳn cha đợc nh ý muốn nhiều khiếm khuyết. Tuy sau áp dụng đề tài này, thầy trò thu đợc số kết với thành công định việc tìm hiểu, khai thác thể loại thơ thất ngôn bát cú nh thơ Đờng luật chơng trình Ngữ văn lớp 7, nhng có lẽ nhiều vấn đề cha đề cập hết hạn chế điều khó tránh khỏi. Vì vậy, mong mong đồng chí hội đồng khoa học nhà trờng cấp góp ý bổ sung để hoàn thiện kinh nghiệm này. Từ có điều chỉnh phù hợp trình đạo nh thực giảng dạy nhằm bớc góp phần nâng cao hiệu chất lợng học Văn. Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 19 Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) Tôi xin chân thành cảm ơn! Văn Lâm, ngày 02 tháng năm 2011 HĐKH nhà trờng Ngời thực Xếp loại SKKN: Phạm Thanh Yên Tài liệu tham khảo ---------------- 1. Trần Thanh Đạm - Vấn đề dạy tác phẩm theo loại thể - NXB Giáo dục - 1970. 2. Vinh Hồ - Thể thơ Đờng luật thất ngôn bát cú - NXB Văn học - 2008. 3. Vũ Dơng Quý - Bình giảng Văn - NXB Giáo dục - 2004. 4. Nguyễn Văn Đờng, Hoàng Dân - Thiết kế giảng Ngữ văn (Quyển I) NXB Đại học quốc gia Hà Nội - 2002. 5. Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) - SGK Ngữ văn (Tập I) - NXB Giáo dục 2005. 6. Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) - SGV Ngữ văn (Tập I) - NXB Giáo dục 2005. * * * Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 20 Một vài ý kiến phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua Qua đèo Ngang) Mục lục Nội dung: Phần mở đầu Trang: I. Cơ sở khoa học đề tài 1. Cơ sở lí luận 2. Cơ sở thực tiễn II. Mục đích đề tài III. Đối tợng phạm vi nghiên cứu IV. Kế hoạch nghiên cứu V. Phơng pháp nghiên cứu VI. Thời gian hoàn thành 1 3 4 I. Nội dung lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1. Sơ lợc thơ Đờng luật thể thất ngôn bát cú 2. Một số dạng thơ Đờng luật II. Thực trạng trớc áp dụng 1. Hình thức nội dung khảo sát 2. Kết khảo sát III. Những công việc làm A. Tạo tâm cho học sinh bớc vào tìm hiểu thơ Đờng luật B. Định hình bớc hớng dẫn học sinh tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú C. Vận dụng việc tìm hiểu thơ Qua đèo Ngang 1. Tìm hiểu sơ lợc thể thơ Đờng luật thất ngôn bát cú 2. Nhận dạng thể thơ Qua đèo Ngang 5 6 7 Phần nội dung 8 10 11 13 14 21 3. Tìm hiểu, khai thác thơ Qua đèo Ngang theo hệ thống câu hỏi dẫn dắt 4. Đánh giá, khái quát chung thơ Giáo án minh họa IV. Kết đạt đợc Phần kết luận I. Kết luận, đánh giá II. Đề xuất kiến nghị Thay lời kết Tài liệu tham khảo Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 23 23 24 25 21 [...]... Phúc T 18 Một vài ý kiến về phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua bài Qua đèo Ngang) muốn có phơng pháp dạy thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (cũng nh tất cả các bài thơ Đờng luật khác) một cách hợp lý, ta cần nắm chắc các đặc trng loại thể, xây dựng một hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh khai thác khám phá văn bản một cách hợp lý, logic Trên cơ sở đó thiết kế và thực hiện một giáo án... đèo - Bớc đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật 2 Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, cảm, hiểu và phân tích thơ thất ngôn bát cú Đờng luật 3 Thái độ: Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 11 Một vài ý kiến về phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua bài Qua đèo Ngang) - Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên đất nớc cùng lòng tự hào về giá trị của thơ ca dân tộc B Chuẩn... Phúc T 12 Một vài ý kiến về phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua bài Qua đèo Ngang) "Cung trung giáo tập" * GV giới thiệu đôi nét về bài thơ: Bài thơ viết về cảnh đèo Ngang trong buổi chiều tà Đây là một bức tranh đẹp về cảnh trí một vùng vốn là địa giới cuối cùng của xứ Đàng Ngoài (ở thế kỷ XVII-XVIII) Bài thơ còn là tấc lòng hoài niệm của nữ sĩ khi dừng chân chân đỉnh đèo Ngang... Phúc T 17 Một vài ý kiến về phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua bài Qua đèo Ngang) Thời điểm điều tra Lớp Năm học 7A1 2010-2011 7A2 SL khảo sát 45 46 Thích học SL % 17 37, 8% 18 39,1% Bình thờng SL % 20 44,4% 21 45 ,7% Không thích SL % 08 17, 8% 07 15,2% 2 Kết quả nhận thức, học tập thơ thất ngôn bát cú Đờng luật: Thời điểm điều tra Lớp Năm học 7A1 7A2 2010-2011 SL khảo sát 45 46 Giỏi... việc tìm hiểu bài thơ Qua đèo Ngang 1 Tìm hiểu sơ lợc về thể thơ Đờng luật thất ngôn bát cú 2 Nhận dạng thể thơ bài Qua đèo Ngang 5 5 5 6 6 6 7 7 7 Phần nội dung 8 8 10 11 13 14 21 3 Tìm hiểu, khai thác bài thơ Qua đèo Ngang theo một hệ thống câu hỏi dẫn dắt 4 Đánh giá, khái quát chung về bài thơ Giáo án minh họa IV Kết quả đạt đợc Phần kết luận I Kết luận, đánh giá cơ bản II Đề xuất và kiến nghị Thay.. .Một vài ý kiến về phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua bài Qua đèo Ngang) hiện tâm sự cô đơn gần nh tuyệt đối trớc thiên nhiên mênh mông hoang vắng của tác giả trên bớc đờng tha hơng.) 4- Đánh giá, khái quát chung về bài thơ: Sau khi hớng dẫn học sinh khai thác bài thơ, giáo viên yêu cầu các em đánh giá khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của toàn bài ?/ Đánh giá chung về. .. Theo cấu trúc, bài thơ đợc chia làm 4 phần, mỗi phần 2 câu, nhng theo mạch cảm xúc, 1 Cảnh vật đèo Ngang: bài thơ có thể chia làm mấy phần phần? - 2 phần:+ Cảnh đèo Ngang Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 13 Một vài ý kiến về phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua bài Qua đèo Ngang) + Nỗi niềm, tâm trạng của tác giả ?- Hai câu đầu bài thơ cho ta biết... chung về nội dung bài học Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Nắm chắc nội dung bài học - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị soạn bài: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) IV Kết quả đạt đợc: Với việc áp dụng đề tài đề tài Một vài ý kiến về ph ơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua bài Qua đèo Ngang) vào thực tế giảng dạy, đặc biệt là năm học 2010 - 2011 (với đối tợng HS lớp 7) , chúng tôi thấy... đề dạy tác phẩm theo loại thể - NXB Giáo dục - 1 970 2 Vinh Hồ - Thể thơ Đờng luật thất ngôn bát cú - NXB Văn học - 2008 3 Vũ Dơng Quý - Bình giảng Văn 7 - NXB Giáo dục - 2004 4 Nguyễn Văn Đờng, Hoàng Dân - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (Quyển I) NXB Đại học quốc gia Hà Nội - 2002 5 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) - SGK Ngữ văn 7 (Tập I) - NXB Giáo dục 2005 6 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) - SGV Ngữ văn. .. 4 4 I Nội dung lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1 Sơ lợc về thơ Đờng luật và thể thất ngôn bát cú 2 Một số dạng thơ Đờng luật II Thực trạng trớc khi áp dụng 1 Hình thức và nội dung khảo sát 2 Kết quả khảo sát III Những công việc đã làm A Tạo tâm thế cho học sinh bớc vào tìm hiểu thơ Đờng luật B Định hình các bớc hớng dẫn học sinh tìm hiểu một bài thơ Đờng luật thất ngôn bát cú C Vận dụng trong . vài ý kiến về phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua bài Qua đèo Ngang) muốn có phơng pháp dạy thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (cũng nh tất cả các bài thơ Đờng luật khác) một. Một vài ý kiến về phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua bài Qua đèo Ngang) 1. Đối tợng nghiên cứu: Các tác phẩm thơ Đờng luật thất ngôn bát cú trong chơng trình Ngữ văn lớp 7, . với thơ thất ngôn bát cú Đờng luật: Ngời thực hiện: Phạm Thanh Yên Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 17 Một vài ý kiến về phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua bài Qua đèo

Ngày đăng: 22/09/2015, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan