thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ở việt nam hiện nay và giải pháp hoàn thiện

64 1.6K 9
thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ở việt nam hiện nay và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ( KHÓA 2010-2014 ) ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Đặng Thành Trung Bộ môn Tư pháp MSSV: 5105927 Lớp Luật thương mại 1-K36 Cần Thơ, tháng 11 năm 2013 Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện LỜI NÓI ĐẦU - - Lý chọn đề tài Sở hữu trí tuệ ba trụ cột Tổ chức thương mại giới ( WTO ), với cam kết thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bắt buộc Việt Nam ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ điều kiện để gia nhập WTO Trong xu hướng phát triển kinh tế thị trường giới có nhiều vấn đề có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng trưởng quốc gia Việc phát triển quản lý tài sản trí tuệ với việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao đối tượng sở hữu cơng nghiệp, chuyển giao cơng nghệ có giá trị to lớn sở để phát triển tri thức vấn đề đáng quan tâm Và không Việt Nam quan tâm đến vấn đề mà vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia Yêu cầu tất yếu phải có bảo hộ pháp luật vấn đề nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu Với Việt Nam hội thách thức trình hội nhập phát triển, đặc biệt thành viên Tổ chức thương mại giới đòi hỏi Việt Nam phải có chế, sách thúc đẩy hoạt động sáng tạo cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời tạo lập hành lang pháp lý củng cố, tăng cường phát triển kinh tế - xã hội khuyến khích hoạt động sáng tạo, kinh doanh chủ thể, doanh nghiệp dung hịa lợi ích đáng chủ sở hữu với tồn xã hội Chính thế, tầm quan trọng quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng có vai trò thiết yếu hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp trở thành nguồn lực định đến phát triển kinh tế xã hội, khoa học – kỹ thuật, công nghệ để mở rộng thêm quan hệ hợp tác kinh tế nước ngồi Việt Nam ngày Do đó, người viết chọn đề tài “ Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hồn thiện Do tính chất phức tạp vấn đề đồng thời lần đầu nghiên cứu viết đề tài nên cấu trúc nội dung khoa học tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong thơng cảm đóng góp q Thầy, Cơ để đề tài nghiên cứu khoa học lần sau lĩnh vực khác có liên quan pháp luật hồn thiện Mục đích nghiên cứu Để tìm hiểu đối tượng quyền sở hữu công nghiệp nay, đồng thời để chủ sở hữu chủ thể khác khai thác, sử dụng cải tiến đối tượng sở hữu quyền công nghiệp qua hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp trở thành dạng hàng hóa đặc biệt quy định pháp luật công cụ để điều chỉnh mối quan hệ vấn đề Để tìm hiểu mặt tích cực hạn chế hoạt động chuyển giao công nghiệp có phương hướng để hồn thiện pháp luật thực thi hữu hiệu mục tiêu nghiên cứu người viết đề tài “ Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện” Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài người viết nghiên cứu “ Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện” với nội dung tìm hiểu khái quát chung thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội từ đưa số giải pháp để hoàn thiện mặt pháp luật Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài người viết sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, sách, tạp chí khoa học phương pháp tổng hợp, phương pháp liệt kê, phương pháp phân tích luật viết để hoàn thành đề tài “ Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện” Bố cục đề tài GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện Ngồi phần lời nói đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm kết cấu chương: Chương : Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Chương : Những quy định pháp luật hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Chương : Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện Trong giới hạn luận văn, kiến thức khoa học pháp lý, thời gian, tài liệu tham khảo, trình độ, khả nghiên cứu cịn hạn chế nên q trình tìm hiểu, phân tích đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót đưa ý kiến chủ quan Rất mong nhận quan tâm góp ý chân thành q Thầy cơ, để người viết hồn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô! Cần Thơ, ngày 15 tháng 11 năm 2013 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Sơ lược lịch sử đời quyền sở hữu công nghiệp hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Thể chế hoá kịp thời quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển khoa học - cơng nghệ sở hữu trí tuệ, suốt hai mươi năm qua, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng Việt Nam liên tục bổ sung hoàn thiện Sự phát triển hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp thời gian qua chia làm hai giai đoạn: 1.1.1 Giai đoạn trước năm 2005 Văn pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở hữu công nghiệp Nghị định số 31/CP ngày 23/01/1981 ban hành Điều lệ sáng kiến cải tiến kĩ thuật - hợp lí hố sản xuất sáng chế Theo đó, nỗ lực sáng tạo kĩ thuật, hợp lí hố sản xuất mang lại lợi ích thiết thực cho Nhà nước, xã hội quan đền đáp tinh thần vật chất Văn pháp luật thiết lập hình thức bảo hộ sáng chế dạng tác giả sáng chế, theo nhà sáng chế có quyền nhân thân tác giả sáng chế, độc quyền sáng chế thuộc Nhà nước Tiếp theo văn này, văn khác ban hành để điều chỉnh vấn đề nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp, giải pháp hữu ích Đó Nghị định số 197/HĐBT ngày 14/12/1982 ban hành Điều lệ nhãn hiệu hàng hoá; Nghị định số 85/HĐBT ngày 13/5/1988 ban hành Điều lệ kiểu dáng công nghiệp; Nghị định số 200/HĐBT ngày 28/12/1988 ban hành Điều lệ giải pháp hữu ích; Nghị định số 201/HĐBT ngày 28/12/1988 ban hành Điều lệ mua bán quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố bí kĩ thuật Tất văn nhằm mục đích bảo vệ sở hữu Nhà nước phản ánh quan điểm kinh tế kế hoạch hoá tập trung GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện Sự phát triển đánh dấu việc ban hành Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 11/02/1989 Việt Nam bước vào thời kì chuyển đổi sang kinh tế thị trường Pháp lệnh huỷ bỏ hình thức bảo hộ sáng chế dạng cấp tác giả sáng chế mà thực chất cơng hữu hố sáng chế lần đưa khái niệm chung quyền độc quyền Hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp “độc quyền” Đối tượng sở hữu công nghiệp mở rộng Các hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp không bị xử lí hành mà cịn bị xử lí theo thủ tục tư pháp, nghĩa xét xử án Vào thời điểm cuối năm 80 đầu năm 90 kỉ XX, nhìn chung Việt Nam có hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp với nội dung tương đối phù hợp với nguyên tắc điều ước quốc tế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà Việt Nam tham gia (chủ yếu Công ước Paris năm 1883 bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp) Thực tiễn q trình đổi mới, bước hình thành kinh tế thị trường, với chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng ngày hoàn thiện Việc ban hành Bộ luật dân (1995), có Chương II, Phần VI, với 26 điều khoản quy định quyền sở hữu công nghiệp bước tiến quan trọng nhằm giải đòi hỏi thực tiễn Về bản, quy định quyền sở hữu công nghiệp Bộ luật dân (1995) không khác biệt nhiều so với quy định Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (1989) Tuy nhiên, ý nghĩa quan trọng việc đưa vấn đề quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng vào Bộ luật dân là: Lần lịch sử lập pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ Nhà nước thừa nhận loại quyền dân Có thể nói, với việc ban hành Bộ luật dân (1995), pháp luật sở hữu công nghiệp chuyển sang giai đoạn - giai đoạn bước hội nhập với khu vực giới Sau Bộ luật dân (1995) đời, hàng loạt nghị định, thông tư ban hành để hướng dẫn thực quy định Bộ luật dân (1995) quyền sở hữu GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hồn thiện cơng nghiệp Thí dụ: Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết quyền sở hữu công nghiệp; Thông tư số 3055/TTSHCN ngày 31/12/1996 Bộ khoa học, công nghệ môi trường (nay Bộ khoa học công nghệ) hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp; Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lí, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp; Nghị định số 13/2001/NĐ-CP ngày 20/04/2001 bảo hộ giống trồng mới; Nghị định số 42/2003/NĐ-CP ngày 02/05/2003 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn v.v Các quy định quyền sở hữu công nghiệp Phần VI Bộ luật dân (1995), với hàng loạt văn pháp luật có liên quan, phát huy hiệu lực việc điều chỉnh quan hệ pháp luật sở hữu công nghiệp Để giải bất cập hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ, hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ thông qua việc sửa đổi Bộ luật dân (1995) (phần liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ) đồng thời ban hành đạo luật thống sở hữu trí tuệ 1.1.2 Giai đoạn sau năm 2005 – đến Việc soạn thảo Luật sở hữu trí tuệ (2005) dựa cách tiếp cận mới, theo sở hữu trí tuệ khơng tiếp cận góc độ quyền dân mà cịn chủ động nhấn mạnh góc độ thương mại khía cạnh khác sở hữu trí tuệ, khía cạnh hành chính, hình Luật sở hữu trí tuệ (2005) xây dựng sở hệ thống hoá quy định hành sở hữu trí tuệ đồng thời chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật Khi quy định quyền sở hữu công nghiệp, Luật sở hữu trí tuệ (2005) cố gắng điều chỉnh chi tiết tới mức tối đa vấn đề sau đây: Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; xác lập quyền sở hữu công nghiệp; nội dung giới hạn quyền sở hữu công nghiệp; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; đại diện sở hữu công nghiệp; bảo vệ (hay thực thi) quyền sở hữu công nghiệp Những vấn đề trước tồn hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp nước ta rải rác tản mạn gần GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện trăm văn loại Việc Luật sở hữu trí tuệ (2005) tập hợp vấn đề nêu thành cơng lớn, giúp cho việc tìm hiểu thực pháp luật thuận lợi Như vậy, đời Luật sở hữu trí tuệ (2005) cho phép bảo đảm việc đáp ứng mục tiêu đòi hỏi khắt khe q trình hội nhập mà cịn tạo hội khắc phục điểm hạn chế, làm cho hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta mang tính thống ngày tương thích với pháp luật quốc tế pháp luật nước giới Pháp luật nước ta không bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cá nhân, tổ chức Việt Nam mà bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cá nhân, tổ chức nước sở nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Xây dựng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật sở hữu trí tuệ, tạo mơi trường pháp lý đầy đủ minh bạch cho hoạt động sở hữu trí tuệ nhằm phát triển kinh tế đất nước hội nhập quốc tế nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Cục Sở hữu trí tuệ Cục chủ trì, phối hợp với quan hữu quan soạn thảo trình quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành 03 Luật, 01 Pháp lệnh, 16 Nghị định Quyết định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, 19 Thơng tư văn quy phạm pháp luật Bộ, ngành ban hành Đặc biệt, năm 2005, Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì xây dựng hồn thiện dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ – đạo luật chuyên ngành sở hữu trí tuệ Việt Nam với phạm vi điều chỉnh rộng lớn tồn diện, Quốc hội thức thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Có thể nói rằng, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam từ Luật Sở hữu trí tuệ loạt văn luật ban hành, tạo tảng pháp lý tương đối hoàn chỉnh, đầy đủ đồng bộ, đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động sở hữu trí tuệ Cục xây dựng loạt Đề án, Chương trình hành động Chính phủ nhằm thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ phạm vi nước: Đề án "Đổi tổ chức, chế phương thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ "; Đề án "Khảo sát, đánh giá GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện thực tiễn hoạt động sáng kiến Việt Nam"; Đề án "Nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ "; "Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp" Trong tiến trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Cục quan chủ trì phần nội dung sở hữu trí tuệ, tham gia đàm phán để ký kết hiệp định thương mại Việt Nam nước; trực tiếp chuẩn bị nội dung, phương án tham gia đàm phán song phương đa phương với nước thành viên WTO; cập nhật, rà soát, sửa đổi dự thảo báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (phần nội dung sở hữu trí tuệ) góp phần kết thúc đàm phán để Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO từ ngày 11/01/2007 Ngày 19 tháng năm 2009, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XII biểu thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, có tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cả hai đạo luật bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, tồn văn cơng bố Cơng báo Chính phủ theo quy định pháp luật đăng tải trang website sau công bố theo Lệnh Chủ tịch nước 1.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại quyền sở hữu công nghiệp 1.2.1 Khái niệm Theo quy định pháp luật Việt Nam “ Quyền sở hữu cơng nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh”1 Quyền sở hữu công nghiệp chế định pháp luật dân sự, lĩnh vực thuộc quan hệ pháp luật dân sự, yếu tố cấu thành bao gồm chủ thể, khách thể nội dung Hiểu theo nghĩa chủ quan quyền sở hữu công nghiệp chế định pháp luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Khoản 4, Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tao, sử dụng, định đoạt sản phẩm lao động trí tuệ làm lĩnh vực công nghiệp Hiểu theo nghĩa khách quan quyền sở hữu cơng nghiệp quyền dân cụ thể chủ thể đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm nhóm quy phạm liên quan đến hình thức sở hữu, phát sinh, chấm dứt quyền sở hữu, cách thức, biện pháp chuyển quyền sở hữu, biện pháp bảo vệ quyền sở hữu Ngoài ra, liên quan đến vấn đề nghiên cứu xem qua khái niệm Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải số vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố Văn bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn Mạch tích hợp bán dẫn sản phẩm dạng thành phẩm bán thành phẩm, phần tử với phần tử tích cực số tất mối liên kết gắn liền bên bên vật liệu bán dẫn nhằm thực chức điện tử Mạch tích hợp đồng nghĩa với IC, chip mạch vi điện tử Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấu trúc không gian phần tử mạch mối liên kết phần tử mạch tích hợp bán dẫn Được xác lập theo văn bảo hộ Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cục sở hữu trí tuệ cấp Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Văn bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa định chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 10 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hồn thiện Cơng nghệ tái tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng nguồn tài ngun dùng chu trình trước tái tạo nguồn tài nguyên khác không tác hại đến môi trường Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến công nghệ việc tổ chức triển lãm công nghệ chợ công nghệ 3.2.3 Về hoạt động nhượng quyền thương mại Thứ xây dựng nguồn ngân sách để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư phát triển Để nâng cao tầm quan trọng nhượng quyền thương mại trì hình thức kinh doanh lâu dài, bền vững mang lại ưu cho phát triển nên kinh tế Thứ hai thành lập hiệp hội nhượng quyền thương mại Sẽ giúp cho doanh nghiệp có nơi để trao đổi kinh nghiệm, mở rộng quan hệ để phát triển Bên cạnh nhà nước cần phải hỗ trợ để xây dựng phát triển hiệp hội Tóm lại, pháp luật điều chỉnh hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp thông qua việc bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp tiến hành hoạt động chuyển giao phương thức có hiệu để thúc đẩy kinh tế phát triển Vì bảo hộ sở hữu công nghiệp đầy đủ hiệu sở để thu hút nhà đầu tư cơng nghệ nước ngồi nhằm phát triển kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 50 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện KẾT LUẬN Đất nước ta đẩy mạnh công đổi theo khuynh hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nhằm chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết để hội nhập kinh tế khu vực giới Phương pháp để nước ta đạt mục tiêu phát triển kinh tế thơng qua hoạt động chuyển giao nước phát triển với nước phát triển Đặc biệt Việt Nam nước phát triển việc chuyển giao nhu cầu cấp thiết phải thúc đẩy thực Vì nguồn lực tất yếu mang tính chiến lược định động lực để kinh tế phát triển tồn diện Để có phát triển kinh tế đạt hiệu ổn định cần có quan tâm đặc biệt Nhà nước quy định pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nhà đầu tư để Việt Nam phát triển ngày mạnh mẽ Qua việc tìm hiểu sơ lược quy định pháp luật thực trạng hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp người viết nhận thấy pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp thực tiễn có nhiều hiệu Bên cạnh đó, hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp tồn nhiều bất cập Các dạng chuyển giao thực qua hình thức hợp đồng hợp đồng chuyển giao công nghệ, nhượng quyền thương mại…Điều tạo hội cho chủ thể quyền sở hữu công nghiệp lạm dụng độc quyền để hạn chế cạnh tranh lành mạnh chủ thể bỏ sót hành vi vi phạm pháp luật cấm chuyển giao đối tượng sở hữu công nghiệp bất hợp pháp hàng giả làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng ảnh hưởng đến xã hội Vì vậy, việc dẫn chiếu pháp luật liên quan Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Luật chuyển giao công nghệ văn liên quan đến Luật sở hữu trí tuệ vấn đề cần quan tâm trọng nhằm định hướng đến hệ thống pháp luật hồn thiện góp phần phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tư ngồi nước chuyển giao cơng nghiệp, cơng nghệ lĩnh vực liên quan trình hợp tác phát triển Việt Nam với nước khu vực quốc gia giới Do giới hạn đề tài, thời gian, trình độ nhận thức, dĩ nhiên tránh khỏi thiếu sót, người viết cần thơng cảm chia từ người đọc Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Luật trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức giúp người viết nhìn nhận khoa học pháp lý cách tích cực, gần gũi vô cần thiết với công việc đời sống Chân thành cảm ơn! GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 51 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Bộ luật dân 2005 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Luật thương mại 2005 Luật chuyển giao công nghệ 2006 Nghị định số 197/HĐBT ngày 14/12/1982 ban hành Điều lệ nhãn hiệu hàng hoá Nghị định số 200/HĐBT ngày 28/12/1988 ban hành Điều lệ giải pháp hữu ích Nghị định số 201/HĐBT ngày 28/12/1988 ban hành Điều lệ mua bán quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố bí kĩ thuật Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết quyền sở hữu công nghiệp 10 Thông tư số 3055/TTSHCN ngày 31/12/1996 Bộ khoa học, công nghệ môi trường (nay Bộ khoa học công nghệ) hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp 11 Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lí, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp 12 Nghị định số 13/2001/NĐ-CP ngày 20/04/2001 bảo hộ giống trồng 13 Nghị định số 42/2003/NĐ-CP ngày 02/05/2003 bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 14 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 15 Nghị định 35/2005/NĐ – CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại 16 Thông tư 01/2007/TT - KHCN ngày 14/02/2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành nghị định 103/2006/ NĐ – CP phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 17 Công ước PARIS hoạt động chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp 18 Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) 19 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 52 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện 20 Tạp chí Dân chủ Pháp luật 21 Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng Tổ chức sở hữu trí tuệ giới năm 2001 22 Tiến sĩ Nguyễn Thành Tâm, Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, NXB Tư pháp Hà Nội năm 2006 23 Công ty luật FDVN, trang wed: trang wed: http// www.fdvn.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=768%3Ac-trng-caquyn-s-hu-cong-nghip&catid=2%3Ax-phuc-thm-v-tan-hoang-phat-khong-hy-an-lasai&Itemid=18&lang=vi [ Truy cập ngày 15/09/2013] 24 Chuỗi nhà hàng Phở 24h: http://archive.saga.vn/dfincor.aspx?id=3139 [Truy cập ngày 15/11/2013] 25 Mẫu tờ khai đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp: https://sites.google.com/site/dichvusohuutritue/bieu-mau/bieu-mau-so-huu-congnghiep [ Truy cập ngày 15/11/2013] 26 Mẫu hợp đồng li – xăng tiếng anh: https://docs.google.com/viewer?a=v&pid=sites&srcid=ZGVmYXVsdGRvbWFpbnxt YXV2YW5iYW5uZXR8Z3g6M2Q0ZGRmMmJkMmMxMTJkMg [ Truy cập ngày 16/11/2013] 27 Cục sở hữu trí tuệ, Chuyển giao cơng nghiêp: http://www.noip.gov.vn/wed/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/vwDisplayCo ntentNews/EA785A9D7A8A1B924725768D0033BE1B?OpenDocument [Truy cập ngày 17/11/2013] 28 Nhượng quyền thương mại gia tăng tính hấp dẫn: http://dangkythuonghieu.vn/tintuc/tin-dang-ky-thuong-hieu/1934-nhng-qyn-thng-migia-tng-tinh-hp-dn-.html, [Truy cập ngày 17/11/2013] GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 53 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………….1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Sơ lược lịch sử đời quyền sở hữu công nghiệp hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp…………………………………………………………… 1.1.1 Giai đoạn trước năm 2005……………………………………………………… 1.1.2 Giai đoạn sau năm 2005 – đến .6 1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp……………………………… 1.2.3 Khái niệm……………………………………………………………………… 1.2.4 Đặc điểm……………………………………………………………………… 10 1.2.3 Phân loại……………………………………………………………………… 11 1.3 Khái niệm, đặc điểm hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp…… 13 1.3.1 Khái niệm hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp…………… 13 1.3.2 Đặc điểm hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp…………… 14 1.3.2.1 Chủ thể hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp………… .14 1.3.2.2 Đối tượng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp……………………….15 1.3.3 Phân loại hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp……………… 15 1.3.4.Các dạng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp………………………………………………………………………………… 24 1.4 Một số điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp………………………………………………………………………………… 17 1.4.1 Công ước PARIS hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp……………………………………………………………………………………17 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 54 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện 1.4.2 Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ ( TRIPS)….19 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP .20 2.1 Các dạng hợp đồng chuyển giao công nghiệp………………………………… 20 2.1.1 Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 20 2.1.1.1 Chủ thể hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp ……….20 2.1.1.2 Đối tượng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp……………………….20 2.1.1.3 Nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 20 2.1.1.4 Hiệu lực hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp ……… 21 2.1.1.5 Một số điều kiện hạn chế hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp……………………………………………………………………………………21 2.1.2 Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp ( Hợp đồng Licensing) ………………………………………………………………….22 2.1.2.1 Chủ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp……………………………………………………………………………………22 2.1.2.2 Đối tượng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp……………………………………………………………………………………22 2.1.2.3 Nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp……………………………………………………………………………………23 2.1.2.4 Hiệu lực hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp……………………………………………………………………………………23 2.1.2.5 Hạn chế hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp……………………………………………………………………………………24 2.2 Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chê ( li – xăng bắt buộc )….25 2.2.1 Chủ thể li – xăng bắt buộc…………………………………………………26 2.2.2 Đối tượng li – xăng bắt buộc ……………………………………………… 26 2.2.3 Nội dung li – xăng bắt buộc …………………………………………26 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 55 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện 2.2.4 Căn bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng với sáng chế …………………… 26 2.2.5 Điều kiện hạn chế quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo quy định bắt buộc………………………………………………………………………………………28 2.2.6 Thẩm quyền cấp phép li – xăng bắt buộc……………………………………… 29 2.3 Các hợp đồng liên quan đến chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ………… 30 2.3.1 Hợp đồng chuyển giao công nghệ……………………………………………… 30 2.3.1.1 Chủ thể hợp đồng chuyển giao công nghệ …………………………… 30 2.3.1.2 Đối tượng chuyển giao công nghệ …………………………………………… 30 2.3.1.3 Hình thức hợp đồng chuyển giao cơng nghệ………………………………… 32 2.3.1.4 Nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ……………………………….32 2.3.1.6 Hiệu lực hợp đồng chuyển giao công nghệ……………………………… 33 2.3.2 Hợp đồng nhượng quyền thương mại………………………………………… 33 2.3.2.1 Chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại……………….…………34 2.3.2.2 Điều kiện để nhượng quyền thương mại………………………………………34 2.3.2.3 Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại……………………….34 2.3.2.4 Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại………………………….35 2.3.2.5 Hiệu lực hợp đồng nhượng quyền thương mại………………………… 36 2.4 Hiệu lực hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp……………… 36 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN……………………… 38 3.1 Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam nay… 38 3.1.1 Tình hình chung thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 3.1.2 Các mặt tích cực hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 3.1.3 Các mặt hạn chế hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp…………………………………………………………… 47 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 56 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện 3.2.1 Về hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp …………………………47 3.2.2 Về hoạt động chuyển giao công nghệ……………………………………………47 3.2.3 Về hoạt động nhượng quyền thương mại……………………………………….47 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………… 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 57 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN  ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng ….năm 2013 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 58 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian nghiên cứu thực đề tài “ Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hồn thiện” Em bổ sung cho thêm nhiều kiến thức chuyên ngành thêm nhiều kiến thức pháp luật áp dụng vào thực tiễn xã hội Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn cho em Cô Nguyễn Thị Ngọc Tuyền tận tình hướng dẫn để em thực hồn thành tốt đề tài Bên cạnh đó, em xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể Thầy, Cô khoa Luật trường Đại học Cần Thơ cung cấp cho em kiến thức pháp luật chuyên ngành pháp luật liên quan thời gian em học trường để em tiếp thu áp dụng tốt vào sống Tuy nhiên, kiến thức hạn hẹp kinh nghiệm yếu nên đề tài khó tránh khỏi phần thiếu sót nhiều khuyết điểm em mong Thầy, Cô thông cảm! GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 59 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện BÀI BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 36 ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Đặng Thành Trung Bộ môn Tư pháp MSSV: 5105927 Lớp Luật thương mại 1- K36 Lý chọn đề tài Sở hữu trí tuệ ba trụ cột Tổ chức thương mại giới ( WTO ), với cam kết thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bắt buộc Việt Nam ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ điều kiện để gia nhập WTO Trong xu hướng phát triển kinh tế thị trường giới có nhiều vấn đề có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng trưởng quốc gia Việc phát triển quản lý tài sản trí tuệ với việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao đối tượng sở hữu công nghiệp, chuyển giao công nghệ có giá trị to lớn sở để phát triển tri thức vấn đề đáng quan tâm Và không Việt Nam quan tâm đến vấn đề mà vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia Yêu cầu tất yếu phải có bảo hộ pháp luật vấn đề nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu Với Việt Nam hội thách thức trình hội nhập phát triển, đặc biệt thành viên Tổ chức thương mại giới địi hỏi Việt Nam phải có chế, sách thúc đẩy hoạt động sáng tạo cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời tạo lập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 60 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện hành lang pháp lý củng cố, tăng cường phát triển kinh tế - xã hội khuyến khích hoạt động sáng tạo, kinh doanh chủ thể, doanh nghiệp dung hòa lợi ích đáng chủ sở hữu với toàn xã hội Chính thế, tầm quan trọng quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng có vai trị thiết yếu hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp trở thành nguồn lực định đến phát triển kinh tế xã hội, khoa học – kỹ thuật, công nghệ để mở rộng thêm quan hệ hợp tác kinh tế nước Việt Nam ngày Do đó, người viết chọn đề tài “ Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài người viết nghiên cứu “ Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hồn thiện” với nội dung tìm hiểu khái quát chung thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội từ đưa số giải pháp để hoàn thiện mặt pháp luật Bố cục đề tài Ngoài phần lời nói đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm kết cấu chương: Chương : Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Chương : Những quy định pháp luật hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Chương : Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện Ở phần chương luận văn giới thiệu khái quát lịch sử đời quyền sở hữu công nghiệp hoạt động chuyển giao cơng nghiệp Bên cạnh đó, nêu rõ khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp hoạt động chuyển giao công nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 61 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện Một số điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Công ước PARIS hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ ( TRIPS) giới thiệu phần chương luận văn Chương luận văn sâu quy định pháp luật hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp Tìm hiều dạng hợp đồng chuyển giao công nghiệp ( Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp; Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp; Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế) dạng hợp đồng liên quan ( Hợp đồng chuyển giao công nghệ; Hợp đồng nhượng quyền thương mại) Bên cạnh đó, người viết tập trung phân tích nhiều Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp; Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp; Hợp đồng nhượng quyền thương mại Ở phần chương luận văn người viết tập trung nói thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp nước ta đưa số giải pháp để hoàn thiện mặt pháp luật nước ta Chúng ta gặp khó khăn chung thực hợp đồng hoạt động chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp pháp luật chưa hồn thiện hình thức, biện pháp chế tài Mặt khác, lực cán làm cơng tác chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp cịn thấp Nhưng nhìn nhận lại người viết cảm thấy vướn mắc quan trọng chưa có quán sách liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghiệp ngành, địa phương, trung ương địa phương sách quản lý nhà nước chặt chẽ, chưa quán, chưa theo kịp phát triển vấn đề chuyển giao cơng nghiệp Qua người viết đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho cán làm công tác hoạt động chuyển giao công nghiệp mặt pháp luật hành vi ứng xử Bên cạnh đó, GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 62 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện nhà nước đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho hoạt động chuyển giao công nghiệp Thứ hai, Pháp luật Việt Nam chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp nên thống điều luật quy định cụ thể có chế phối hợp hiệu hoạt động quan thực thi chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Thành lập quan kiểm sốt chuyển giao cơng nghiệp Nâng cao nhận thức nhân dân doanh nghiệp ý thức tôn trọng pháp luật tự bảo vệ chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp thơng qua việc bồi dưỡng kiến thức pháp luật chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 63 SVTH: Đặng Thành Trung Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Trang 64 SVTH: Đặng Thành Trung ... Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng chuyển. .. chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 3.1.1 Tình hình chung thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp với hoạt động nhượng quyền sở hữu công. .. văn Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cụ thể: Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu

Ngày đăng: 21/09/2015, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan