ứng dụng ahp gis trong xác định khu vực xây dựng nhà máy năng lượng sinh học ở tỉnh an giang

73 375 0
ứng dụng ahp  gis trong xác định khu vực xây dựng nhà máy năng lượng sinh học ở tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG AHP - GIS TRONG XÁC ĐỊNH KHU VỰC XÂY DỰNG NHÀ MÁY NĂNG LƢỢNG SINH HỌC Ở TỈNH AN GIANG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ths. Trần Thị Mỹ Dung Ngô Thị Kiều Nhƣơng (MSSV: 1101499) Ngành: Quản lý công nghiệp - Khóa: 36 Tháng 12 - 2013 Nhận xét cán hƣớng dẫn NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẨN ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 1101499 Cán phản biện Nhận xét cán phản biện NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 1101499 Cán phản biện Lời cám ơn LỜI CÁM ƠN Bốn năm miệt mài học tập ghế giảng đƣờng đại học khoảng thời gian quên với bao kỉ niệm buồn vui lẫn lộn… Trong suốt thời gian học trƣờng vƣợt qua tất lần kiểm tra Luận Văn Tốt Nghiệp kiểm tra kiến thức lớn cuối giảng đƣờng đại học, nói Luận Văn Tốt Nghiệp học phần quan trọng chƣơng trình đại học. Đó không sản phẩm trình mệt mài nghiên cức lâu dài sinh viên mà thành tốt đẹp hợp tác giúp đỡ từ nhiều phía. Để có đƣợc Luận Văn Tốt Nghiệp thành công, mang lại giá trị khoa học cao, đòi hỏi ngƣời thực phải có lực học tập, nghiên cứu, sáng tạo… Bên cạnh đó, có bảo hƣớng dẫn tận tình Quý Thầy Cô, quan tâm chăm sóc Gia Đình, giúp đỡ chân thành từ phía Công Ty, góp ý chân thành từ phái bạn bè,…tất trở thành yếu tố quan trọng, cần thiết cho đã, làm Luận Văn. Để hoàn thành Luận Văn này, cố gắn không ngừng thân có giúp đở quan trọng quý báo ngƣời. Cho xin gửi lời cám ơn, tri ân chân thành đến: Thạc sĩ Trần Thị Mỹ Dung, giảng viên Khoa Công Nghệ Trƣờng Đại Học Cần Thơ tận tình giúp đỡ suốt thời gian học trƣờng nhƣ trình làm Luận Văn. Xin cám ơn tất bạn bè cạnh thời gian sinh viên nhớ. Tôi hứa với thân không mà sau này, tốt nghiệp làm, phải cố gắng để không phụ lòng ngƣời giúp đỡ lo nghĩ cho tôi. Xin chân thành cám ơn tất Ngô Thị Kiều Nhƣơng GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 Tóm tắt đề tái TÓM TẮT ĐỀ TÀI Việt Nam nƣớc nông nghiệp với lợi sản xuất nông nghiệp năm lƣợng phế thải dƣ thừa trình chế biến sản phẩm nông sản, lại phải tình trạng lo lắng cho khan lƣợng hóa thạch. Vấn đề đặt làm giải triệt để việc tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp tạo sinh kế cho ngƣời nông dân đồng thời hạn chế mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng. tiến khoa học công nghệ nhân loại đặt cho nƣớc giới phải quan tâm đến việc sản xuất sử dụng nguồn lƣợng tái tạo quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng. Một số nguồn lƣợng tái tạo lƣợng sinh khối. Với lợi tỉnh đứng đầu đồng sông Cửu Long giá trị nông nghiệp, cộng thêm đầu tƣ phủ An Giang tỉnh năm thải lƣợng lớn rơm rạ. Tuy nhiên theo thống kê chƣa có nghiên cứu đề xuất phƣơng án sử dụng nguồn phế phẩm cách hiệu quả. Đó lý đề tài “ Ứng dụng AHP - GIS xác định khu vực xây dựng nhà máy lƣợng sinh học Tỉnh An Giang” đƣợc thực dựa phƣơng pháp phân tích thứ bậc (AHP) hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xử lý số liệu, xác định khu tiềm để xây dựng nhà máy lƣợng tái tạo để giảm ô nhiễm môi trƣờng, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân, tạo việc làm, ổn định sống ngƣời dân nông thôn. Do hạn chế thời gian kĩ thuật nên không tránh khỏi thiếu sót, đánh giá mang tính chất chủ quan. Vì vậy, mong nhận đƣợc đóng góp, ý kiến quý Thầy Cô bạn để đề tài hoàn thiên hơn. GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 Mục lục MỤC LỤC Lời cám ơn…………………………………………………………………… .……i Nhận xét Giáo viên hƣớng dẫn…………………………………………………ii Nhận xét Giáo viên phản biện…………………………………………………iii Tóm tắt luận văn……………………………………………………………… ….iv Mục lục……………………………………………………………………… .……v Danh mục bảng……………………………………………………………………vi Danh mục hình……………………………………………………………………vii CHƢƠNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu . 1.4 Phạm vi nghiên cứu . 1.5 Nội dung nghiên cứu . CHƢƠNG 2.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) . 2.1.1 Khái quát hệ thống thông tin địa lý 2.1.2 Ứng dụng 2.1.3 Cơ sở liệu địa lý .6 2.1.4 Ƣu điểm nhƣợc điểm GIS .7 2.2 Quantum GIS 1.8.0 2.3 Phƣơng pháp phân tích thứ bậc (AHP) . 2.3.1 Lịch sử hình thành phƣơng pháp phân tích thứ bậc .8 GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 Mục lục 2.3.2 Tổng quan AHP .9 2.3.2.1 Khái niệm AHP 2.3.2.2 Mục tiêu AHP 2.3.2.3 Đặc điểm AHP .9 2.3.3 Những khái niệm so sánh cặp 12 2.2.4 Quy trình AHP 14 2.2.5 Ƣu nhƣợc điểm AHP .16 2.2.5.1 Ƣu điểm 16 2.2.5.2 Nhƣợc điểm .16 2.2.6 Triển vọng phát triển AHP 17 2.2.6 Phần mềm Expert Choice 11 18 CHƢƠNG 19 3.1 Sơ lƣợc tỉnh An Giang 19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .19 3.1.2 Cơ sở hạ tầng 24 3.1.3 Đặc điểm dân cƣ, y tế, giáo dục 25 3.1.4 Cung cấp nƣớc, lƣợng, chiếu sáng .27 3.1.5 Các đặc điểm kinh tế tiêu chuẩn sống 27 3.2 Sinh khối 30 3.2.1 Tổng quan sinh khối .30 3.2.2 Biến đổi sinh khối nhiệt .31 3.2.3. Những ƣu điểm hạn chế nhiên liệu sinh khối .31 3.2.4 Thực trạng sử dụng nguồn rơm rạ đồng sông Cửu Long 30 3.2.5 Năng suất tỏa từ đốt rơm 33 3.3 Các tiêu chí xác định khu vực xây dựng nhà máy . 34 3.3.1 Phát triển tiêu chí 34 3.3.2 Sơ đồ phát triển tiêu chí 39 CHƢƠNG 40 4.1 Thiết lập mô hình phần mềm Expert Choice 11 40 GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 Mục lục 4.2 Tiến hành đánh giá cho điểm GIS 44 4.3 Tiêu chí định tính 46 4.3.1 Giao thông .48 4.3.2 Công trình, dịch vụ phụ trợ .49 4.3.3 Hệ thống điện 49 4.4 Tiêu chí định lƣợng . 50 4.4.1 Nguyên liệu có sẵn 50 4.4.2 Nguyên liệu tiềm 51 4.4.3 Gần khu công nghiệp 51 4.4.4 Tài nguyên sinh vật .52 4.4.5 Tình hình xã hội 56 4.4.6 Lịch sử, văn hóa 57 4.5 Tìm vùng lựa chọn sơ . 59 CHƢƠNG 62 5.1 Kết luận . 60 5.2 Kiến nghị . 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………55 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….56 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT……………………………………………………………61 GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 Danh mục bảng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng xếp hạng mức độ quan trọng 131 Bảng 2.2 So sánh tiêu theo cặp .143 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh An Giang…………………………… 18 Bảng 3.2 Diện tích loại trồng huyện/thị (ha) .23 Bảng 3.3 Bảng điều tra dân số nam nữ tỉnh An Giang .26 Bảng 3.4 Sự phát triển kinh tế An Giang qua năm 29 Bảng 3.5 Các ƣu đãi đầu tƣ tỉnh An Giang 37 Bảng 4.1 Bảng thang điểm thể phù hợp .46 Bảng 4.2 Bảng thống kê diện tích trồng nguyên liệu có sẵn điểm số 50 Bảng 4.3 Bảng thống kê diện tích trồng nguyên liệu tiềm điểm số 49 Bảng 4.4 Bảng thống kê số khu công nghiệp điểm số .51 Bảng 4.5 Bảng thống kê rừng điểm số .52 Bảng 4.6 Bảng thống kê dân số vả điểm số 56 Bảng 4.7 Bảng thống kê di tích điểm số 57 GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 Chƣơng 1: Giới thiệu DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Ứng dụng GIS Hình 2.2 Cửa sổ làm việc Quantum GIS 1.8.0 .8 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc thứ bậc 10 Hình 2.4 Giao diện Expert Choice .18 Hình 3.1 Sơ đồ phát triển tiêu chí .39 Hình 4.1 Thiết lập mô hình 40 Hình 4.2 Trọng số nhóm tiêu .39 Hình 4.3 Ma trận so sánh nhóm tiêu .40 Hình 4.4 Ma trận so sánh nhóm tiêu nguyên liệu .40 Hình 4.5 Ma trận so sánh nhóm tiêu sở hạ tầng 43 Hình 4.6 Ma trận so sánh nhóm tiêu điều kiện tự nhiên .43 Hình 4.7 Ma trận so sánh nhóm tiêu điều kiện kinh tế .44 Hình 4.8 Ma trận so sánh nhóm tiêu điều kiện xã hội 44 Hình 4.9 Bảng kết trọng số nhóm tiêu 45 Hình 4.10 Bảng kết trọng số wj 45 Hình 4.11 Giao thông An Giang (đƣờng bộ) 49 Hình 4.12 Bản đồ nguyên liệu có sẵn .49 Hình 4.13 Bản đồ nguyên liệu tiềm 50 Hình 4.14 Bản đồ dựa số khu công nghiệp có huyện .52 Hình 4.15 Bảng điểm huyện rừng .53 Hình 4.16 Lao động có sẵn huyện .57 Hình 4.17 Bản đồ thể điểm phù hợp xác định địa điểm xây dựng nhà máy .58 Hình 4.18 Xếp hạng điểm huyện khả đƣợc chọn làm nơi xây nhà máy 60 Hình 4.19 Điểm huyện sau tính GIS .59 GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá Hình 4.11 Giao thông An Giang (đường bộ) 4.3.2 Công trình, dịch vụ phụ trợ Các dịch vụ phụ trợ nhƣ hệ thống ngân hàng, có huyện. Tuy nhiên lại có thay đổi huyện từ Long Xuyên Thoại Sơn. Có phân cấp ƣu tiên xét dịch vụ phụ trợ huyện tỉnh.  Thành phố Châu Đốc Long Xuyên: Ƣu tiên  Châu Thành, Châu Phú, Tân Châu, Chợ Mới:Ƣu tiên  An Phú, Tri Tôn, Tịnh Biên, Thoại Sơn, Phú Tân: Bình thƣờng 4.3.3 Hệ thống điện Lƣới điện phân phối phủ khắp 100% số xã phƣờng. Quy mô lƣới điện không ngừng phát triển có dự phòng, đảm bảo cấp địện tình GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 49 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá huống. Thực tốt chủ trƣơng điện khí hoá nông thôn, bố trí đầu tƣ cấp điện đến vùng sâu, vùng xa; cấp điện phục vụ chƣơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. 4.4 Tiêu chí định lượng 4.4.1 Nguyên liệu có sẵn Bảng 4.2 Bảng thống kê diện tích trồng nguyên liệu có sẵn điểm số Huyện Diện tích trồng (ha) Điểm số Long Xuyên 10961 Châu Đốc 17621 An Phú 28447 Tân Châu 32001 Tịnh Biên 35069 Chợ Mới 49852 Phú Tân 56545 Châu Phú 62015 Châu Thành 83118 Tri Tôn 83528 Thoại Sơn 98123 GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 50 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá Hình 4.12 Bản đồ nguyên liệu có sẵn 4.4.2 Nguyên liệu tiềm Bảng 4.3 Bảng thống kê diện tích trồng nguyên liệu tiềm điểm số Huyện Diện tích trồng (ha) Điểm số Châu Đốc Tri Tôn Long Xuyên Châu Phú 24 Tịnh Biên 36 Thoại Sơn 63 GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 51 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá Châu Thành 220 Phú Tân 286 Tân Châu 1315 Chợ Mới 3609 An Phú 3675 Hình 4.13 Bản đồ nguyên liệu tiềm GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 52 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá 4.4.3 Gần khu công nghiệp Bảng 4.4 Bảng thống kê số khu công nghiệp điểm số Huyện Số khu công nghiệp Điểm số Phú Tân An Phú Châu Đốc Tri Tôn Thoại Sơn Tân Châu Tịnh Biên Châu Thành Chợ Mới Long Xuyên Châu Phú GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 53 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá Hình 4.14 Bản đồ dựa số khu công nghiệp có huyện 4.4.4 Tài nguyên sinh vật Nhà máy có sức nóng ảnh hƣởng lớn đến rừng, tốt nên có khoảng cách với nơi có rừng du lịch, rừng phòng hộ. Với huyện có rừng có có điểm số nhỏ hơn, huyện rừng điểm lớn đƣợc ƣu tiên Bảng 4.5 Bảng thống kê số lƣợng rừng điểm số Huyện Số lƣợng rừng Điểm số Phú Tân An Phú Thoại Sơn GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 54 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá Tân Châu Châu Thành Chợ Mới Long Xuyên Châu Phú Châu Đốc Tri Tôn Tịnh Biên Hình 4.15 Bảng điểm huyện rừng GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 55 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá 4.4.5 Tình hình xã hội Bảng 4.6 Bảng thống kê dân số điểm số Huyện Dân số Điểm số Phú Tân 209675 An Phú 179901 Thoại Sơn 181081 Tân Châu 172221 Châu Thành 170710 Chợ Mới 345506 Long Xuyên 280051 Châu Phú 245506 Châu Đốc 111954 Tri Tôn 132720 Tịnh Biên 121232 GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 56 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá Hình 4.16 Lao động có sẵn huyện 4.4.6 Lịch sử, văn hóa Do việc xây dựng vận hành ảnh hƣởng nhiều đến di tích lịch sử nên huyện có số lƣợng di tích nhiều điểm số nhỏ đi. Bảng 4.7 Bảng thống kê di tích điểm số Huyện Di tích Điểm số Châu Thành Thoại Sơn Tân Châu Phú Tân An Phú Long Xuyên GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 57 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá Châu Phú Tịnh Biên Chợ Mới Châu Đốc Tri Tôn Hình 4.17 Bản đồ thể điểm phù hợp xác định địa điểm xây dựng nhà máy GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 58 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá 4.5 Tìm vùng lựa chọn sơ Để xác định huyện thích hợp xây dựng nhà máy dựa tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chuẩn lớp thông tin, chồng xếp lớp thông tin, tính đƣợc số thích hợp (S) ứng với vị trí, công thức nhƣ sau: S = wj*xj  S số thích hợp  wj: Trọng số toàn cục tiêu chuẩn j (overall weight)  xj : Giá trị (điểm) tiêu chuẩn j Khái quát hóa cho điểm số thích nghi có phƣơng trình tổng quát điểm số thích nghi chồng xếp lớp đồ đơn tính nhân tố định lƣợng phù hợp. Ta có kết nhƣ sau: 0.306* "co san" +0.132+ "tiem nang"* 0.102+0.097+0.062+0.052+0.05* "diem kcn"+0.09+0.021+0.021* "rung_ph"+0.021* "lao dong" +0.02+0.016+0.09* "diem dt" GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 59 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá Hình 4.18 Xếp hạng điểm huyện khả chọn làm nơi xây nhà máy GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 60 Chƣơng 4: Phân tích đánh giá Hình 4.19 Điểm huyện sau tính GIS Sau trình đánh giá phân tích, đề tài tìm đƣợc vùng lựa chọn sơ huyện có số điểm cao Châu Phú (1.855), Thoại Sơn (1.824), Châu Thành (1.76), Chợ Mới (1.724). Để xác định nơi phù hợp cần xét đến tiêu chí định tính, dùng phƣơng pháp so sánh thứ bậc để so sánh xã (của huyện) với nhau, sau dùng phƣơng pháp chồng đồ để tìm. GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 . 61 Chƣơng 5:Kết luận kiến nghị CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực hiện, đề tài đạt đƣợc mục tiêu sau:  Đƣa đƣợc thực trạng xử lý rơm rạ vùng đồng sông Cửu Long  Xây dựng đƣợc sơ đồ tiêu chí tìm địa điểm nhà máy  Đề tài đánh giá 15 tiêu sở ứng dụng GIS AHP, từ đề xuất vị trí tiềm huyện Châu Thành, Thoại Sơn, Châu Thành, Chợ Mới để chọn nơi xây nhà máy lƣợng sinh học tỉnh An Giang Bên cạnh việc làm đƣợc nhiều hạn chế:  Với quãng thời gian ngắn thực thiếu sót khâu số liệu lấy thông tin từ nhà nhà máy có nhu cầu sử dụng nhiệt.  Chƣa lƣợng hóa đƣợc tiêu chí trình đánh giá 5.2 Kiến nghị Đây giải pháp tốt việc giải lƣợng phế phẩm sinh học tỉnh tƣơng lai. Tuy nhiên, thời gian thực có hạn thiếu sót khả làm việc với GIS nên chƣa xác định đƣợc địa điểm xác nơi xây dựng nhà máy. Với cách thực kết hợp AHP – GIS, nên có điều tra số liệu đầy đủ để đề tài đƣợc thực đầy đủ nhanh chóng vào triển khai GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 62 Danh mục bảng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Ths. Trần Thị Mỹ Dung (2012) “Tổng quan ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc quản lý chuỗi cung ứng” Tạp chí Khoa Học Đại Học Cần Thơ. 2. Võ Đồng Kiển (2012) “Luận văn tốt nghiệp - Ứng dụng phương pháp phân tích cấp bậc kết hợp quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu lựa chọn nhà cung cấp phân bổ đơn hàng” Khoa Công Nghệ, Đại Học Cần Thơ. 3. Võ Tấn Tài (2013) “Luận văn tốt nghiệp – Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc kết hợp quy hoạch tuyến tính lựa chọn nhà cung ứng phân bổ đơn hàng (Công ty TNHH Triều Thuận Nguyên)” Khoa Công Nghệ, Đại Học Cần Thơ. 4. PGS.TS Nguyễn Thống (2010) “Hướng dẫn sử dụng Expert Choice” Đại Học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Atlat Địa lí Việt Nam (2013), Nhà xuất giáo dục Việt Nam. Tiếng Anh 1. Alessio Ishizaka and Ashraf labib (2009), Analytic Hierar Process And Expert Choice: Benefits and Limitations, ORInsight, 22(4), p. 201-220. 2. QGIS User Guide Release 1.8.0 (May 14,2013) 3. Optimal location of a biomass power plant in province of Granad analyzed by multy-criteria evaluation using appropriate Geographic Information System GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 63 Danh mục bảng according to the Analytic Hierarchy Process, M.A. Herrera – Seara, F.Aznar Dols, M. Zamorano and E.Alameda-Hernandez. 4. http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/ 5. http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/ 6. http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/nhieu-nha-may-nhien-lieusinh-hoc-ngung-hoat-dong-2852740.html 7. http://nlsh.khcn-moit.gov.vn GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 64 [...]... là tỉnh có nguồn rơm rạ rất lớn, nếu sử dụng đƣợc nguồn phế thải này chắc chắn sẽ cải thiện ô nhiễm trong tƣơng lai của Việt Nam Tuy nhiên, cho tới nay chƣa có một nghiên cứu nào thống kê cụ thể về số lƣợng, thành phần và đặc biệt là nghiên cứu đề xuất phƣơng án sử dụng nguồn sinh khối ở An Giang một cách hiệu quả Đây là lý do em chọn đề tài Ứng dụng AHP - GIS trong xác định khu vực xây dựng nhà máy. .. Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 25 Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng  Dân cƣ: An Giang là tỉnh đông dân nhất Vùng Đồng bằng sông Cửu Long và ứng thứ 6 trong số những tỉnh đông dân nhất của nƣớc ta Số ngƣời sống ở khu vực thành thị là 608.941 ngƣời, chiếm 28,4% và ở khu vực nông thôn là 1.535.218 ngƣời, chiếm 71,6% tổng dân số Dân số nam... www.angiang.gov.vn) GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 26 Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng  Giáo dục:  Mầm non: Trong giai đoạn 2006-2010, học sinh mẫu giáo phát triển khá nhanh Số cháu đi nhà trẻ tăng 28,19%, học sinh mẫu giáo tăng 27,86% so với đầu giai đoạn  Giáo dục phổ thông: Giai đoạn 2006-2010, học sinh cấp tiểu học. .. nguồn sinh khối có sẵn ở tỉnh An Giang  Đánh giá đƣợc tình trạng sử dụng phế phẩm nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay  Phát triển tiêu chí về lựa chọn khu vực xây dựng nhà máy  Tìm đƣợc các trọng số tiêu chí bằng phƣơng pháp phân tích thứ bậc (AHP)  Tìm đƣợc khu vực thích hợp xây dựng nhà máy năng lƣợng sinh học bằng GIS 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp thống kê: thu thập số liệu,... điểm  Phí tổn cao khi xây dựng một cơ sở dữ liệu trong GIS  Phức tạp hóa dữ liệu  Rủi ro cao khi một dữ liệu đƣợc tập trung hóa trên một cơ sở dữ liệu 2.2 Quantum GIS 1.8.0 Quantum GIS (thƣờng đƣợc viết tắt QGIS) là một phần mềm miễn phí và mã nguồn mở máy tính để bàn các hệ thống thông tin địa lý (GIS) ứng dụng cung cấp dữ liệu xem, chỉnh sửa, và khả năng phân tích Quantum GIS 1.8.0 có giao diện... An Giang đã nhanh chóng điện khí hóa khu vực nông thôn kể từ khi tỷ lệ phần trăm các hộ có điện tăng từ 83,4% trong năm 2002 tới 94,9 % trong năm 2008 Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn còn thấp so với tỷ lệ của khu vực đồng bằng sông Mekong Tỷ lệ phần trăm các hộ có nƣớc sạch và nhà vệ sinh trong khu vực nông thông chiếm 85% và 70% lần lƣợt trong năm 2010 3.1.5 Các đặc điểm kinh tế và tiêu chuẩn sống An Giang. .. khoa học của quá trình phân tính đa cấp (AHP) Sản phẩm này giúp ngƣời dùng quyết định kiểm tra và giải quyết những vấn đề liên quan đến việc ra quyết định, cũng nhƣ những vấn đề phức tạp Hình 2.4 Giao diện của Expert Choice GVHD: Th.s Trần Thị Mỹ Dung SVTH: Ngô Thị Kiều Nhương 1101499 18 Chƣơng 3: Tổng quan An Giang và phát triển tiêu chí xác định các vùng xây dựng CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ AN GIANG VÀ... sở lý thuyết Hình 2.2 Cửa sổ làm việc của Quantum GIS 1.8.0 Quantum GIS cho phép sử dụng các tệp hình, các chi phí thanh, và geodatabases cá nhân MapInfo, PostGIS, và một số định dạng khác đƣợc hỗ trợ trong Quantum GIS Các dịch vụ Web, bao gồm Web dịch vụ bản đồ và dịch vụ tính năng Web, cũng đƣợc hỗ trợ để cho phép sử dụng dữ liệu từ các nguồn bên ngoài Quantum GIS cung cấp tích hợp với các gói GIS. .. phận tỉnh 87 km) và sông Hậu (qua địa phận tỉnh 100km) là hai con sông quan trọng nối An Giang và đồng bằng sông Cửu Long với các nƣớc Cam-pu-chia, Lào và Thái Lan Ngoài ra, mạng lƣới kênh cấp 2, cấp 3 đảm bảo các phƣơng tiện từ 50-100 tấn lƣu thông trong tỉnh  Cầu, phà  Cầu Vàm Cống dài 2.037 m nối liền hai bờ An Giang và Đồng Tháp rút ngắn 1 giờ thời gian từ thành phố Hồ Chí Minh đến An Giang Công... dựng nhà máy năng lƣợng sinh học ở Tỉnh An Giang , với hy vọng đây sẽ là kiến nghị tốt giúp tháo gỡ đƣợc tình trạng tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do phế phẩm nông nghiệp, tái sử dụng nguồn sinh khối bỏ đi, đem lại những hiệu quả kinh tế, xã hội, góp phần tăng thu thập, tạo việc làm cho ngƣời dân vùng quê 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu đƣợc những nguồn sinh khối có sẵn ở tỉnh An Giang  Đánh giá . 1101499 2. 3 .2 Tổng quan về AHP 9 2. 3 .2. 1 Khái niệm AHP 9 2. 3 .2. 2 Mục tiêu của AHP 9 2. 3 .2. 3 Đặc điểm của AHP 9 2. 3.3 Những khái niệm cơ bản về so sánh cặp 12 2. 2.4 Quy trình AHP 14 2. 2.5 Ƣu. Quy trình AHP 14 2. 2.5 Ƣu và nhƣợc điểm của AHP 16 2. 2.5.1 Ƣu điểm 16 2. 2.5 .2 Nhƣợc điểm 16 2. 2.6 Triển vọng phát triển của AHP 17 2. 2.6 Phần mềm Expert Choice 11 18 CHƢƠNG 3 19 3.1 Sơ. thông tin địa lý 4 2. 1 .2 Ứng dụng 5 2. 1.3 Cơ sở dữ liệu địa lý 6 2. 1.4 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của GIS 7 2. 2 Quantum GIS 1.8.0 7 2. 3 Phƣơng pháp phân tích thứ bậc (AHP) 8 2. 3.1 Lịch sử hình

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan