Ứng dụng mô hình VNEN trong dạy học môn tự nhiên xã hội lớp 3 (Khóa luận tốt nghiệp )

89 1.2K 8
Ứng dụng mô hình VNEN trong dạy học môn tự nhiên xã hội lớp 3 (Khóa luận tốt nghiệp )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng mô hình VNEN dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3” công trình nghiên cứu thân, số liệu, hình ảnh kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác. Tác giả Đinh Thị Nga Lời cảm ơn Khóa luận: “Ứng dụng mô hình VNEN dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3” hoàn thành. Lời em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới giảng viên thạc sĩ Đoàn Kim Phúc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cố vấn suốt thời gian thực khóa luận. Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa sư phạm Tiểu học - Mầm non tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận. Em xin cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo, học sinh trường Tiểu học Hải Đình giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực khóa luận này. Trong trình thực khóa luận điều kiện, lực, thời gian nghiên cứu hạn chế khóa luận không tránh khỏi sai sót. Em xin kính mong dẫn góp ý giáo viên để khóa luận thêm hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2015 Người thực Đinh Thị Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu . 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu . 10 6. Giả thuyết khoa học 10 7. Cấu trúc khóa luận 10 NỘI DUNG: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VNEN . 11 1.1. Cơ sở lý luận 11 1.1.1. Dạy học theo mô hình VNEN trường Tiểu học . 11 1.1.1.1. Phương pháp dạy học . 11 1.1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực . 12 1.1.1.3. Dạy học theo mô hình VNEN trường Tiểu học 14 1.1.2. Đặc điểm tâm lý sinh lý học sinh Tiểu học . 16 1.1.2.1. Những đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 16 1.1.2.2. Đặc điểm nhân cách . 17 1.1.3. Định hướng đổi dạy học theo môn Tự nhiên Xã hội lớp 18 1.2. Cở sở thực tiễn . 19 1.2.1. Chương trình nội dung SGK môn Tự nhiên Xã hội lớp . 19 1.2.1.1. Mục tiêu 19 1.2.1.2 Nội dung 20 1.2.2. Thực trạng dạy học theo mô hình VNEN trường Tiểu học . 25 1.2.2.1. Nhận thức giáo viên chương trình dạy học theo mô hình VNEN 25 1.2.2.2. Nhận thức GV vai trò mô hình VNEN 26 1.2.2.3. Việc “Ứng dụng mô hình VNEN trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3” GV. 27 CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VNEN TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP . 29 2.1. Giới thiệu chung mô hình VNEN 29 2.2. Khái niệm mô hình VNEN 30 2.3. Những đổi mô hình VNEN . 30 2.3.1. Đổi tổ chức lớp học 30 2.3.1.1. Lập hội đồng tự quản (HĐTQ) 30 2.3.1.2. Góc học tập góc thư viện lớp học 33 2.3.1.3. Tổ chức dạy – học theo nhóm 37 2.3.2. Đổi cấu trúc môn học hoạt động giáo dục 41 2.3.3. Vị trí vai trò GV tổ chức dạy học theo mô hình VNEN 42 2.3.4. Đổi cách đánh giá theo thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 44 2.3.4.1. Đánh giá học sinh Tiểu học 37 2.3.4.2. Mục đích đánh giá 44 2.3.4.3. Nguyên tắc đánh giá . 45 2.3.4.4. Nội dung đánh giá 45 2.3.4.5. Các hình thức đánh giá . 45 2.3.4.6. Hồ sơ đánh giá . 51 2.3.4.7. Sử dụng kết đánh giá . 51 2.3.4.8. Tổ chức thực . 52 2.4. Quy trình bước dạy học theo mô hình VNEN 53 2.5. Những ưu điểm hạn chế mô hình VNEN . 56 2.5.1. Ưu điểm . 56 2.5.2. Hạn chế 57 2.6. Kế hoạch dạy phát huy tính tích cực học sinh môn Tự nhiên - Xã hội lớp . 58 2.6.1. Mục đích 58 2.6.2. Yêu cầu 58 2.6.3. Lựa chọn phương pháp dạy học 58 2.6.4. Thiết kế kế hoạch dạy 59 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 60 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm . 60 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 60 3.2. Đối tượng,địa bàn thời gian thực nghiệm . 60 3.2.1. Đối tượng 60 3.2.2. Địa bàn 61 3.2.3. Thời gian . 61 3.3. Nội dung thực nghiệm 61 3.3.1. Xây dựng giáo án 61 3.3.2. Tiến hành thực nghiệm 61 3.4. Kết thực nghiệm 62 3.4.1. Kết học tập HS sau học 62 3.4.1.1. Về mặt kiến thức 62 3.4.1.2. Về mặt thái độ 62 3.4.1.3. Kĩ năng, hành vi . 63 3.4.2. Kết luận chung thực nghiệm 63 3.5. Những thuận lợi, khó khăn dạy học theo Mô hình VNEN 64 3.5.1. Thuận lợi . 64 3.5.2. Khó khăn . 65 3.6. Một số giải pháp khắc phục khó khăn 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 69 1. Kết luận . 69 2. Kiến nghị . 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 72 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Một vấn đề trọng tâm việc đổi chương trình SGK bậc Tiểu học nói chung, môn Tự nhiên Xã hội nói riêng đổi PPDH. Đổi PPDH hiểu đưa PPDH vào nhà trường sở phát huy mặt tích cực PPDH truyền thống nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Liên quan đến việc đổi PPDH, đòi hỏi phải đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đổi cách đánh giá dạy học môn Tự nhiên Xã hội. Trong đổi phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực học tập HS có nghĩa quan trọng. Giáo dục phải thông qua hoạt động hoạt động thân nên việc khơi dậy phát triển ý thức, ý chí lực người học đường phát triển tối ưu giáo dục để “Ứng dụng mô hình VNEN dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3” nhiều trường áp dụng nhằm phát triển tính tích cực tư người học. Ở bậc Tiểu học, nội dung môn học phong phú, môn học đảm nhận vai trò khác nhau, với môn Toán, Tiếng Việt môn Tự nhiên Xã hội trang bị cho học sinh kiến thức bản,góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện cho HS. Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, giáo dục không ngừng đổi lần đổi này, nghĩ bước tiến quan trọng cải cách giáo dục. Trong dạy học việc truyền thụ kiến thức giúp cho HS lĩnh hội kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo, người GV phải tìm tòi, khám phá kỹ nhằm giúp cho việc dạy học đạt kết cao. Ứng dụng mô hình VNEN trình dạy học: Coi trình tự học học sinh trung tâm hoạt động giáo dục, giáo viên người hướng dẫn, đồng hành với học sinh, giúp học sinh tự tìm hiểu lĩnh hội kiến thức. Tuy nhiên, gần năm thí điểm thực mô hình nhiều phụ huynh băn khoăn Mô hình có phù hợp với lứa tuổi em HS Tiểu học? Các em có tiếp thu kiến thức đầy đủ hiệu cách dạy học truyền thống Việt Nam. Là hình thức dạy học đặt HS vào môi trường học tập tích cực, HS tổ chức thành nhóm cách thích hợp. Học hợp tác nhóm giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện cho HS học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác. Thông qua hoạt động, em làm việc với công việc mà tự làm thời gian định. Đối với cấp Tiểu học, việc rèn cho em kỹ học hợp tác cần thiết, tạo điều kiện để em có nhiều hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh. Việc dạy học theo mô hình VNEN tổ chức dạy học nào? Những GV chưa đủ tự tin kĩ để vận dụng vào trình dạy học. Trên sở đó, mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng phương pháp soạn giảng hợp lý, dựa vào nội dung SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, có đổi tổ chức lớp học, phương pháp dạy học, kế hoạch dạy học thời lượng dạy học. Với đề tài nghiên cứu là: “Ứng dụng mô hình VNEN dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3”. 2. Lịch sử nghiên cứu Môn Tự nhiên Xã hội nhằm giúp HS lĩnh hội tri thức ban đầu thực tế người, Tự nhiên Xã hội xung quanh. Qua đó, phát triển cho HS lực quan sát, lòng ham hiểu biết khả vận dụng tri thức vào thực tiễn, góp phần hình thành nhân cách. Cụ thể: + Về kiến thức: Giúp HS lĩnh hội kiến thức ban đầu thực tế: Con người, sức khỏe, xã hội giới vật chất xung quanh. + Về kĩ năng: Hình thành phát triển cho học sinh kĩ như: quan sát, phân tích, so sánh, . + Về thái độ: Hình thành phát triển thái độ thói quen: ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước, người, cách ứng xử đắn, . Vì việc tìm hiểu nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học với việc “Ứng dụng mô hình VNEN dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3” số tác giả đề cập đến nhiều chương trình nghiên cứu khoa học với nhiều viết. Trong “Tự nhiên Xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội”, tập Lê Văn Trưởng, Hoàng Thanh Hải, Nguyễn Song Hoan giới thiệu chi tiết kiến thức tự nhiên, xã hội qua chủ đề sinh học, vật chất, lượng, địa lý, xã hội , lịch sử nhằm xác định hệ thống tri thức phân môn chương trình. Đồng thời tác giả đưa PPDH cụ thể cho chủ đề. Nhằm nâng cao hiểu biết, trình độ giảng dạy cho GV, Trần Mạnh Hưởng Trần Thị Minh Phương biên soạn “dạy lớp theo chương trình Tiểu học mới”. Trong tác giả sâu nghiên cứu đổi chương trình SGK Tiểu học, đưa số phương pháp dạy học môn Tiểu học nhằm phát huy tính tích cực HS. Riêng môn Tự nhiên Xã hội lớp Nguyễn Tuyết Nga Bùi Phương Nga biên soạn. Ngoài tài liệu Internet cung cấp cho GV nhiều kiến thức cập nhận mô hình VNEN giúp GV hiểu sâu mô hình áp dụng vào giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp nhiều môn học khác cách linh hoạt, sáng tạo. Công trình nghiên cứu với hướng khác song điều đưa lý luận thuyết phục để vận dụng vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội. Đây sở quan trọng để sâu nghiên cứu khóa luận: “ Ứng dụng mô hình VNEN dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3”. 3. Mục đích nghiên cứu. “Ứng dụng mô hình VNEN dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3” nhằm làm rõ sở lý luận sở thực tiễn để biết kết dạy học từ góp phần hình thành nhân cách HS. Qua thấy rõ vai trò chương trình dạy học thực ý tưởng việc đổi phương pháp dạy học. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp dạy học liên quan đến việc “Ứng dụng mô hình VNEN dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3”. Hiệu ứng dụng mô hình, cụ thể: - Hệ thống lại sở lý luận có liên quan đến dạy học tích cực đổi PPDH Tiểu học. - Giới thiệu chung mô hình VNEN; ưu điểm, hạn chế mô hình kế hoạch biện pháp phát huy tính tích cực HS môn Tự nhiên Xã hội lớp 3. - Tiến hành dạy học thể nghiệm. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa thông tin liên quan làm sở cho khóa luận. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thống kê, khảo sát thực tiễn cách dự giờ, trao đổi, phiếu điều tra. So sánh, tổng hợp lý thuyết thực tiễn để khái quát, rút kết luận, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu “Ứng dụng mô hình VNEN dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3”. - Phương pháp thực nghiệm. 6. Giả thuyết khoa học Khóa luận thực thành công sẽ: - Là tài liệu tham khảo cho GV dạy Tự nhiên - Xã hội lớp sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học. - Các biện pháp xây dựng, đề xuất khóa luận góp phần nâng cao hiệu giáo dục. 7. Cấu trúc khóa luận Khóa luận có phần: Phần 1: Mở đầu: Một số vấn đề chung khóa luận Phần 2: Nội dung (3 chương) Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn nghiên cứu vấn đề Chương 2: Ứng dụng mô hình VNEN dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần 3: Kết luận – Kiến nghị Tài liệu tham khảo 10 * Hoạt động 1: Các phận thể chim. - Nhóm trưởng điều hành bạn thực hoạt động phiếu học tập. - Quan sát hình ảnh SGK. - HS quan sát tranh. - Trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm. + Loài chim hình tên gì? + Đại bàng, họa mi, vẹt, công, ngỗng, cánh cụt, chim hút mật. + Chỉ nêu tên phận bên chim đó? + Toàn thân chim nào? + Mỏ chim nào? + Các bạn nhóm thực hiện. + Lông vũ + Cứng giúp chim mổ thức ăn. - GV hướng dẫn hỗ trợ học sinh. - GV nhận xét. - Treo hình minh họa. - GV treo hình minh họa chim đại bàng lên bảng. - Cả lớp quan sát. - GV yêu cầu vài HS lên bảng phận chim. - Cơ thể loài chim có xương sống không? - HS trả lời. - GV treo tranh minh họa cấu tạo loài chim. - HS quan sát. - Nêu nội dung bài. - HS trả lời. - GV kết luận: Chim động vật có xương sống, tất loài chim có lông vũ, có mỏ, hai cánh hai chân. - HS nhắc lại. - Nhóm trưởng điều hành bạn 74 thực hoạt động. * Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng loài chim. - Quan sát hình ảnh SGK trả lới câu hỏi: + Nhận xét màu sắc loài chim? - HS quan sát - HS thảo luận trả lời câu hỏi: + HS: Nhiều màu sắc khác nhau, có màu nâu đen, trắng, có sặc sỡ . + HS: Hình dáng khác nhau: to, nhỏ . + Nhận xét hình dáng loài chim? + HS: có loài hót hay, có loài bơi giỏi . + Chim có khả gì? - Nhóm HS báo cáo kết thảo luận. - GV hướng dẫn hỗ trợ. - GV nhận xét. - HS thảo luận kể thêm. - GV kết luận giới loài chim vô phong phú đa dạng. + Kể tên số loài chim khác cho biết khả chúng? - HS nhắc lại. * Hoạt động 3: Ích lợi loài chim. - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm thảo luận trả lời: - Nêu lợi ích loài chim. + Chim bắt sâu bảo vệ mùa màng. + Chim thức ăn giàu chất dinh dưỡng. + Lông chim dùng để làm quần áo trang sức. + Chim nuôi làm cảnh, phục vụ 75 du lịch. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS. - Liên hệ thực tế: + Cá nhân làm việc trả lời. + Gia đình em có nuôi vật không? + Nêu số việc mà em làm để bảo vệ chim? * Hoạt đông 4: Thư giãn - Kể chuyện: “Diệt chim sẻ” - GV kết luận: Chim động vật có ích, cần bảo vệ chúng. - GV kể: Chim sẻ thường hay ăn thóc bắt đầu chín đồng nên người ta đánh bẫy tìm cách để tiêu diệt chúng. đến mùa sau cánh đồng lúa địa phương không thu hoạch bị sâu phá hoại. Từ người ta không tiêu diệt đàn chim nữa. C. Củng cố-dặn dò - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Làm việc lớp. - GV đọc câu mô tả loài chim đó. - Cá nhân HS giơ tay trả lời. + Loài chim bắt chước tiếng + Con vẹt người? + Những người hát hay thường ví với loài chim nay? + Chim họa mi 76 + Loài chim có đuôi đẹp? + Con công + Con có cánh mà lại biết bơi , ngày xuống ao chơi đêm đẻ trứng? + Con vịt. - Nhận xét tiết học. - GV nhận xét khen ngợi. - Dặn dò. - GV tuyên dương nhắc nhở. - HS sưu tầm tranh ảnh thú cho tiết học sau. GIÁO ÁN Bài 54: Thú (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chỉ nêu tên phận bên thể thú nuôi nhà. 2. Kĩ năng: - Nêu vai trò, ích lợi thú nuôi, kể tên vài loài. 3. Thái độ: - Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC nam châm - GV: máy chiếu, SGK, giấy khổ - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC THỰC HIỆN A. Khởi động - Hát hát: “Gọi trâu” - GV: Trước vào học hôm cô trò khởi động hát ngộ nghĩnh, vui tươi. Đó hát “gọi trâu”. Cả lớp cô vận động hát theo 77 lời hát nào. - HS: Hát vận động theo lời hát. - GV: Bài hát vừa nghe hay. Vậy bạn biết hát có nhắc đến vật nào? - HS trả lời: trâu. - GV nhận xét B. Bài Để biết thú có đặc điểm gì? Và ích lợi thú sao, cô trò * Hoạt động 1: Các phận bên tìm hiểu 54: thú. thú - GV: Các em suy nghĩ tưởng tượng xem thú có phận gì? Rồi viết vẽ vào bảng nhóm. * Giới thiệu Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành: + Làm cá nhân + Trao đổi nhóm + Thống ý kiến nhóm lớn làm vào bảng nhóm - GV: gọi – em trình bày kết - GV: Để biết em suy nghĩ tưởng tượng không cô trò vào hoạt động phận bên thú - GV: Dưới điều hành nhóm trưởng nhóm trả lời câu hỏi phiếu giao việc. 78 - Nhóm trưởng điều hành bạn thực hoạt động phiếu học tập. Phiếu giao việc Hãy quan sát hình SGK trang 104,105 mô tả cách - GV: Gọi – nhóm đại diện trình viết vào phiếu học tập theo nội bày dung sau: Đại diện nhóm trình bày: 1. Gọi tên vật hình Con trâu, bò sữa, ngựa, lợn, Chỉ nêu rõ phận dê. 2. bên thể vật? Các phận: đầu, mình, chân 3. Nêu điểm giống khác đuôi. Giống: đẻ con, có chân, có lông, vật này? có mình, có đuôi. 4. Thú có xương không? Khác: nơi sống khác nhau, thức ăn khác nhau; có sừng,con sừng, … Cơ thể có xương sống - GV kết luận: Thú có đặc điểm chung là: thể chúng có lông mao bao phủ, thú đẻ nuôi sữa. Thú loài vật có xương sống - HS nhắc lại. - GV: Các em biết đặc điểm chung thú. Vậy để biết thêm vể ích lợi thú cô trò chuyển qua hoạt động 2: ích lợi thú. * Hoạt động 2: Ích lợi thú - GV: Các em kể cho bạn nghe ích lợi thú theo nhóm 2. - HS: hoạt động nhóm hai 79 - GV: Gọi – nhóm trình bày - HS trình bày: ích lợi thú + Lấy thịt (lợn, bò, trâu, …) + Lấy sữa (bò, dê, …) + Lấy da lông (lông cừu, da ngựa, …) + Lấy sức kéo (trâu, bò, ngựa, …) - GV gợi ý: Có thú nuôi để lấy thịt, lấy sữa,… (người ta gọi gia súc) . Vậy thú hoang dã thiên nhiên có nên săn bắt để lấy thịt không? Vì sao? - HS: Chúng ta không nên săn bắt thú để lấy thịt. Vì thú cần phải bảo vệ để giữ môi trường sinh thái - GV: Vậy cần phải bảo vệ nào? - HS: Chúng ta phải nói với bố, mẹ, anh, chị, em, … phải chăm sóc cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, không săn bắt loài thú không nuôi, … - GV kết luận: Thú nuôi đem lại nhiều lợi ích. Chúng ta cần phải bảo vệ chúng cách: cho ăn đầy đủ, giữ môi trường sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng bệnh,… - HS nhắc lại. 80 * Hoạt đông 3: Thư giãn - GV kể: Trâu thường hay kéo cày, kéo xe, đến mùa vụ cánh đồng địa phương trâu người dân chăm kéo cày để trồng nên cánh đồng lúa xanh bát ngát. Từ trâu người bạn đồng hành nhà nông. - Kể chuyện: “Trâu nhà nông” - GV: Để tạo thêm không khí cho buổi học giúp em nắm thêm. Cô tổ chức cho lớp trò chơi. Trò chơi mang tên: “Ai nhanh, Ai đúng”. Cả lớp lấy bảng nào. C. Củng cố-dặn dò Trò chơi: Ai nhanh, Ai - Luật chơi sau: Trò chơi gồm có câu hỏi, thời gian suy nghĩ cho câu hỏi 10 giây,mỗi câu trả lời em ghi dấu cộng ( + ) vào cuối bảng con. Em trả lời câu hỏi hoa, trả lời câu hỏi hoa Các em ghi đáp án vào bảng con. Các em sẵn sàng chưa nào? - HS lắng nghe. - Vậy trò chơi bắt đầu Câu 1: C Câu 1: Con vạm vỡ, sừng cong Biết rì, biết tắc cày xong ruộng đồng? A. Con chó B. Con ngựa 81 C. Con trâu Câu 2: Con ống, chân cao Câu 2: C Bờm dài miệng hí lại phi ào? A. Con mèo B. Con chó C. Con ngựa Câu 3: Thú động vật có: A. Lông mao bao phủ B. Lông vũ C. Vảy Câu 3:A Câu 4: Thú tên gọi chung Câu 4: B vật có lông vũ, đẻ nuôi sữa. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai - GV nhận xét: Qua trò chơi cô thấy em chơi sôi nổi, tích cựu nắm tốt. Có em hoa không nào? À, có nhiều em đạt hoa. Cả lớp vỗ tay tuyên dương bạn nào. Có em đạt hoa không? Cũng có bạn đạt hoa. Tuy bạn đạt hoa, bạn cố gắng học tập nắm bài. Cả lớp vỗ tay tuyên dương bạn nào? - HS lắng nghe. Qua học hôm em kể cho lớp nghe đặc điểm thú nào? - HS trả lời: Qua học hôm 82 em biết đặc điểm chung ích lợi thú,… GV nhận xét tiết học: Cô thấy em hôm em học sôi nổi, tích cực. Cô tuyên dương lớp. Bài học đến kết thúc. - Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh thú cho tiết học sau. 83 PHIẾU THĂM DÒ (DÀNH CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài, xin đồng chí cho biết ý nghĩa “Ứng dụng mô hình VNEN dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3”. Chúng đảm bảo giữ bí mật vấn đề liên quan đến ý kiến đồng chí. Xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô trống mà đồng chí cho đúng: 1. Đồng chí hiểu mô hình VNEN? Là mô hình dạy học tổ chức hoạt động học tập cho HS HS lĩnh hội nội dung giáo dục định nhờ trình tham gia tích cực vào hoạt động theo hướng dẫn GV. Là mô hình mà trình học tập HS phát huy đến mức tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo thân. Là mô hình đổi toàn nội dung SGK, chuẩn kiến thức, kĩ tổ chức lớp học PPDH. Là mô hình dạy học sở giữ nguyên nội dung SGK, chuẩn kiến thức kĩ tiến hành đổi tổ chức lớp học PPDH, kế hoạch dạy học. 2. Mô hình VNEN có vai trò dạy học? Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS. Kích thích hứng thú học tập HS. Giờ học sinh động, HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức. 3. Đồng chí hiểu “Góc học tập thư viện lớp học”? Góc học tập Thư viên lớp học trình chuẩn bị, có kế hoạch, GV chủ động xác định kế hoạch giảng. Góc học tập thư viện lớp học có tác dụng cho việc học tập. Góc học tập thư viện lớp học phải hấp dẫn, địa thân quen, bạn đồng hành HS. Góc học tập thư viện lớp học phải phục vụ cho HS, GV họ xây dựng. 4. Đồng chí hiểu “Tổ chức dạy - học theo nhóm”? 84 Là tổ chức xếp lại bàn ghế lớp học thay bàn ghế xếp theo hàng ngang trước đây. Là thay đổi cách xếp bàn ghế tạo thay đổi vị trí chỗ ngồi từ tạo thay đổi tâm học tập quan hệ tương tác HS. Là thay đổi cách xếp bàn ghế tạo thay đổi tâm học tập tương tác học tập HS. Các hoạt động tương tác HS có tác dụng kích thích hoạt động não nhằm giúp em hình thành phát triển nhanh “năng lực” qua trình học. 5. Trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, sử dụng mô hình VNEN có tác dụng HS? Kích thích học HS tập tích cự, sáng tạo chủ động học tập. Kích thích HS tích cực tương tác với nhau. HS tự tin, chủ động học tập từ em phát triển tư phê phán tư sáng tạo. HS rèn luyện kĩ hình thành thói quen làm việc môi trường tương tác học tập. 6. Trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, đồng chí sử dụng mô hình VNEN thường gặp khó khăn khâu nào? (Ghi ý kiến vào dòng đây): . . . 85 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH (Kiểm tra đầu vào) Phiếu số Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Thành phố: Đồng Hới - Tỉnh: Quảng Bình 1. Em trả lời câu hỏi sau, đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng với câu trả lời đúng. Chim có nhiều màu hình dáng khác nhau. Chim có đầu, mình, hai cánh hai chân. Chim lông vũ. Chim loài vật có xương sống. 2. Em bày tỏ thái độ trước ý kiến cách đánh dấu (X) vào cột thích hợp bảng dưới. Tán thành TT Nội dung phát biểu Chỉ bảo vệ loài chim quý Chim thức ăn giàu chất dinh dưỡng Chim nuôi làm cảnh du lịch Kêu gọi người chăm sóc bảo vệ chim 3. Điền vào ô Phân vân Không tán thành chữ Đ (đúng) chữ S (sai) trước hành vi Không cho chim ăn thường xuyên Bảo vệ loài chim 86 Săn bắt loài chim quý 4. Xử lý tình sau cách đánh dấu (X) vào ô trống với cách xử em chọn. Em nhìn thấy Nam Và Hưng trèo lên mít để phá ổ chim Cứ giả vờ không nhìn thấy Thấy không quan tâm Khuyên nhủ hai bạn không nên phá ổ chim. 87 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH (Kiểm tra đầu vào) Phiếu số Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Thành phố: Đồng Hới - Tỉnh: Quảng Bình 1. Em trả lời câu hỏi sau, đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng với câu trả lời đúng. Thú có đầu, mình, chân đuôi Thú động vật có xương sống Thú động vật xương sống Thú có lông mao bao phủ 2. Em bày tỏ thái độ trước ý kiến cách đánh dấu (X) vào cột thích hợp bảng dưới. TT Nội dung phát biểu Chỉ bảo vệ loài thú quý Thú thức ăn giàu chất dinh dưỡng Cần chăm sóc cho ăn uống loại thú nhà Kêu gọi người nhà bảo vệ chăm sóc thú nuôi nhà Tán thành Phân vân Không tán thành 3. Em cho biết thú nuôi nhà? Trâu, hươu cao cổ, ngựa, dê, cừu, thỏ, bò, hổ, báo, lợn, sư tử, khỉ, gấu Bắc cực. 88 . . . 4. Em cho biết vật giúp nhà nông kéo cày? Điền dấu (X) vào ô trống vật mà em chọn. Ngựa Lợn Dê Trâu 89 [...]... đưa ra một số nhận xét: - GV Tiểu học đã có sự quan tâm đến ứng dụng mô hình VNEN trong quá trình dạy học 27 - GV bước đầu đã có những kiến thức, kĩ năng trong việc ứng dụng mô hình VNEN trong quá trình dạy học Tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế 28 CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VNEN TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LỚP 3 2.1 Giới thiệu chung về mô hình VNEN Bộ giáo dục và Đào tạo nhận từ... phương tiện dạy học Tận dụng không gian lớp học để xây dựng bộ môn để trưng bày các đồ dùng dạy học, các sản phẩm học tập của HS - Đổi mới điều tra và đánh giá trong môn học Tự nhiên và Xã hội Đánh giá coi trọng thái độ và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế 1.2 Cở sở thực tiễn 1.2.1 Chương trình và nội dung SGK môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 1.2.1.1 Mục tiêu Tự nhiên và Xã hội là một môn học cung cấp... không cần thiết 1.2.2 .3 Việc Ứng dụng mô hình VNEN trong quá trình dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3 của GV Để hiểu vấn đề này tôi đã tiến hành dự giờ và tham khảo giáo án của GV lớp 3 * Quá tìm hiểu tôi thấy rằng GV Tiểu học đã có nhiều cố gắng trong việc ứng dụng mô hình VNEN vào trong quá trình giảng dạy song vẫn còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế như: - Là cách dạy và học mới nên khiến GV không... Góc học tập mang lại sự hài lòng, hứng thú và động cơ khi các em quan sát công việc của chính mình hoặc các bạn làm việc trong góc học tập 33 - Trong góc học tập gồm các môn học như: Góc môn Toán, môn Tiếng Việt, môn Tự nhiên - Xã hội Thư viện là một công cụ quan trọng tạo cơ hội cho học sinh học tập một cách tích cực, đồng thời cung cấp các tài liệu khác nhau để HS học tập và nghiên cứu + Mô hình VNEN. .. tập và thư viện lớp học: Xây dựng 4 góc học tập cơ bản: + Góc học tập môn toán + Góc học tập môn Tiếng Việt + Góc học tập môn Tự nhiên và Xã hội + Góc cho hoạt động giáo dục Thư viện lớp học chỉ đơn giản là một giá sách, tủ sách nhỏ bằng nhựa 34 hoặc gỗ đơn giản được đặt ở cuối lớp học thuận tiện cho HS tiếp cận trong quá trình sử dụng * Sử dụng hiệu quả góc học tập và góc thư viện lớp học Phải lựa chọn... động của Trái đất trong hệ Mặt trời; sự chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất; hình dạng đặc điểm bề mặt Trái đất; biết ngày, đêm, năm, tháng và các mùa Chương trình môn Tự nhiên - Xã hội được cấu trúc thành 3 chủ đề: Con người và sức khỏe, xã hội, tự nhiên 1.2.1.2 Nội dung SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 3 có 3 chủ đề, gồm 70 bài tương ứng với 70 tiết của 35 tuần Trong đó có 63 bài học mới và 7 bài ôn... trong dạy học ở Tiểu học: STT Nội dung 26 Tỉ lệ tán thành (%) 1 Rất cần thiết 86,7 2 Cần thiết 13, 3 3 Không cần thiết 0 Bảng: Đánh giá mức độ cần thiết của việc ứng dụng mô hình VNEN trong dạy học ở Tiểu học Mô hình trường học mới được áp dụng trong các trường Tiểu học đã và đang được GV đánh giá rất cao về vai trò trong quá trình giảng dạy với 86,7% GV đánh giá ở mức độ rất cần thiết, 13, 3% ở mức độ... em bước chân vào lớp học cho tới suốt cả năm học Góc học tập 35 Thư viện lớp học Góc sáng tạo * Đồ dùng học tập của học sinh trong lớp học VNEN gồm: Đồ dùng học tập chủ yếu cho lớp học VNEN là sách hướng dẫn học, sau đó các thẻ trắng, các phiếu học tập, bài tập trong sách học, bảng nhóm Thẻ trắng, bảng nhóm giáo viên có thể huy động cha mẹ học sinh làm, mỗi học sinh cần 10 thẻ trắng (hình chữ nhật, kích... vận dụng hợp lý các PPDH mới Mức độ thực hiện đổi mới PPDH ở Tiểu học tùy thuộc vào từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể cũng như vào sự cố gắng của từng địa phương, của GV từng trường, từng lớp 1.1.1 .3 Dạy học theo mô hình VNEN trong trường Tiểu học Phương pháp dạy học theo mô hình VNEN là cách dạy hướng tới việc học tập chủ động Mô hình VNEN đòi hỏi phát huy tính tích cực của cả người dạy và người học. .. Thực trạng dạy học theo mô hình VNEN ở trường Tiểu học 1.2.2.1 Nhận thức của giáo viên về chương trình dạy học theo mô hình VNEN Tôi đã đưa ra 4 nội dung nhằm kiểm tra khả năng hiểu biết của GV về dạy học theo mô hình VNEN Kết quả thu được như sau: STT Khái niệm Số lượng người tham gia Ý kiến tán thành Tỉ lệ tán thành(%) 1 Là mô hình dạy học tổ chức các hoạt động học tập cho HS trong đó HS lĩnh hội được . 5 1.2.2 .3. Việc Ứng dụng mô hình VNEN trong quá trình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 của GV 27 CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VNEN TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 29 2.1 phục để vận dụng vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội. Đây là cơ sở quan trọng để tôi đi sâu nghiên cứu khóa luận: “ Ứng dụng mô hình VNEN trong dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3 . 3. Mục đích. Ứng dụng mô hình VNEN trong dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3 . 2. Lịch sử nghiên cứu Môn Tự nhiên và Xã hội nhằm giúp HS lĩnh hội những tri thức ban đầu và thực tế về con người, Tự nhiên

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan