Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu hệ thống từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ nhiều nghĩa trong chương trình tiếng việt tiểu học

100 4K 44
Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu hệ thống từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ nhiều nghĩa trong chương trình tiếng việt tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác. Quảng Bình, tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Hoàng Thị Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều quan tâm, tận tình dạy bảo thầy cô. Với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên Trường Đại học Quảng Bình, giảng viên Khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non tận tình giảng dạy, động viên, khích lệ giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn, T.S Nguyễn Thị Nga, người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp suốt trình để em hoàn khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô học sinh trường Tiểu học Hải Thành tạo điều kiện giúp em tham gia điều tra, khảo sát tổ chức dạy thực nghiệm Xin cảm ơn gia đình, bạn bè lo lắng, động viên ủng hộ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận. Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu thân hạn chế, khóa luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn chỉnh hơn. Cuối em xin kính chúc quý thầy, cô giáo sức khỏe thành công nghiệp cao quý. Em xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên [119;146] Từ trang 119 đến trang 146, Cấu tạo ngữ nghĩa từ Tiếng Việt [104] Trang 104, Dẫn luận ngôn ngữ học [101] Trang 101, Dẫn luận ngôn ngữ học [178,179] Từ trang 178 đến trang 179, Từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Việt [66] Trang 66, Tiếng Việt 5, tập [94], [95], [97] Trang 94–95–97, Giáo trình Từ vựng học Tiếng Việt [232] Trang 232, Từ vựng học Tiếng Việt [201] Trang 201, Từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Việt [32] Trang 32, Giáo trình Giản yếu Từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Việt [163], [164], [165] Trang 163–164–165, Tiếng Việt tập – Bùi Minh Toán [112], [113], [114] Trang 112-113-114, Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu . 3.2. Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Đóng góp đề tài 7. Cấu trúc đề tài . PHẦN NỘI DUNG . CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI . 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Từ đồng nghĩa . 1.1.2. Từ trái nghĩa 10 1.1.3. Từ nhiều nghĩa 13 1.1.4. Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học . 16 1.2. Cơ sở thực tiễn . 18 1.2.1. Kiến thức chương trình SGK 18 1.2.2. Thực trạng dạy học . 191819 1.2.3. Kết điều tra khảo sát chất lượng HS . 201920 CHƯƠNG 2. TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC . 23 2.1. Từ đồng nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học 23 2.1.1. Biểu từ đồng nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học 23 2.1.2. Giá trị từ đồng nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học . 3130 2.1.3. Một số biện pháp dạng tập nhận diện từ đồng nghĩa 323132 2.1.4. Hệ thống từ đồng nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học . 3938 2.2. Từ trái nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học 504950 2.2.1. Biểu từ trái nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học . 504950 2.2.2. Giá trị từ trái nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học 555455 2.2.3. Một số biện pháp dạng tập nhận diện từ trái nghĩa 605960 2.2.4. Hệ thống từ trái nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học 636263 CHƯƠNG 3. TỪ NHIỀU NGHĨA TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 747374 3.1. Biểu từ nhiều nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học 747374 3.2. Giá trị từ nhiều nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học . 787778 3.3. Một số biện pháp dạng tập nhận diện từ nhiều nghĩa 807980 3.3.1. Biện pháp nhận diện từ nhiều nghĩa . 807980 3.3.2. Bài tập nhận diện từ nhiều nghĩa 878687 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ . 919091 I. KẾT LUẬN . 919091 II. KIẾN NGHỊ . 929192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 949394 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, điều kiện Kinh tế - Xã hội nước ta có thay đổi lớn, dẫn tới đòi hỏi việc dạy Tiếng Việt nói chung dạy tiếng mẹ đẻ nói riêng. Căn vào mục tiêu dạy học quy định, với tư cách môn học độc lập, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống Tiếng Việt (hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp .), đồng thời hình thành cho học sinh kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết). Ngoài Tiếng Việt công cụ giao tiếp tư duy, có chức kép mà môn học khác được, trang bị cho học sinh số công cụ để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường. Việc cung cấp kiến thức lý thuyết từ kỹ nắm nghĩa, sử dụng từ cho học sinh Tiểu học quan trọng. Do đó, việc đưa học sinh vào hoạt động học tập Tiếng Việt giáo viên đặc biệt quan tâm ý. Tuy nhiên, ngôn ngữ Tiếng Việt thực có nhiều khía cạnh khó, nội dung khó phần ngữ pháp/từ vựng Tiếng Việt (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa, đại từ, quan hệ từ, câu .). Mặc dù vấn đề từ vựng, lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa việc dạy vấn đề trường Tiểu học không gây nhiều tranh cãi việc dạy nội dung cấu tạo từ, lại công việc không dễ dàng tượng phức tạp, trừu tượng khó nắm bắt. Trong tư học sinh Tiểu học chủ yếu thiên cụ thể, chưa phát triển tư trừu tượng, điều đòi hỏi giáo viên cần phải tìm biện pháp dạy học thích hợp với tâm lý nhận thức em. Chính vậy, để giới thiệu nét đặc sắc tiếng Việt, từ khơi gợi tình yêu, lòng tự hào ngôn ngữ dân tộc cho học sinh, chương trình dạy môn Tiếng Việt, từ Tiểu học cần ý giảng thực hành nhiều từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm . Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa tượng độc đáo Tiếng Việt, làm cho tiếng Việt thêm phong phú mang đậm nét đặc sắc riêng mà lẫn với thứ ngôn ngữ khác. Nghiên cứu từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ nhiều nghĩa góp phần làm rõ cấu trúc ngôn ngữ qua nâng cao hiệu hoạt động lời nói. Mặc dù việc nghiên cứu có giá trị to lớn phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn, vấn đề chưa quan tâm thỏa đáng. Thực tế, chương trình môn Tiếng Việt Tiểu học bao gồm phân môn: Học vần, Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn. Trong đó, nội dung từ vựng tập trung biên soạn có hệ thống phần Luyện từ câu. Một tiết cung cấp nội dung lý thuyết, tiết rèn kỹ luyện tập (mỗi tiết dạy 35 – 40 phút). Bản thân nhận thấy học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa không khó khăn, nhiên học xong từ đồng âm từ nhiều nghĩa học sinh bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng nghĩa – đồng âm - từ nhiều nghĩa không mong đợi cô giáo, kể học sinh khá, giỏi thiếu xác. Với điều vừa nêu cộng với lòng ham học hỏi, ham hiểu biết lòng ngưỡng mộ, kính trọng nhà thơ, nhà văn Việt Nam – người góp phần làm nên diện mạo văn học dân tộc, thúc bắt tay vào thực đề tài “Tìm hiểu hệ thống từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ nhiều nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học” nhằm giúp thân trau dồi thêm vốn ngôn ngữ dân tộc, hiểu biết phong phú thêm người đất Việt. Hơn biết cách vận dụng từ ngữ cho phù hợp với đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp định nhằm đạt hiệu giao tiếp cao. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ ngữ vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, chủ yếu xoay quanh bàn khái niệm tầng lớp ý nghĩa từ. Nổi bật lên việc xác định tầng lớp ý nghĩa khả hành chức hoạt động giao tiếp. Ở Việt Nam, kỷ XX, công việc nghiên cứu từ ngữ khai thác nhiều, tiêu biểu có Nguyễn Thiện Giáp, Đái Xuân Ninh, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Phê… Với vai trò quan trọng hệ thống ngôn ngữ hoạt động giao tiếp người, từ lâu, từ quan tâm nghiên cứu, giảng dạy học tập. Đã có nhiều công trình nghiên cứu từ đạt nhiều thành tựu to lớn góp phần vào lí luận ngôn ngữ chung, đồng thời soi sáng đặc điểm riêng biệt từ tiếng Việt. Tuy nhiên, nói đại đa số công trình từ tiếng Việt tập trung vào vị trí, vai trò, đặc điểm từ hệ thống ngôn ngữ. Nguyễn Thiện Giáp, tác giả “Từ vựng học tiếng Việt” - Nhà xuất giáo dục – 1999 giới thiệu khái niệm bản, phương pháp thích hợp sử dụng nghiên cứu từ vựng học. Trong phần ba “Cấu tạo ngữ nghĩa từ tiếng Việt” [119;146], ông có đề cập đến nghĩa từ, đến ngữ cảnh – Cơ sở để phân tích nghĩa từ. Tác giả tầm quan trọng ngữ cảnh việc phân tích ý nghĩa từ mà chưa quy trình chuyển biến ý nghĩa đặt hoàn cảnh khác nhau. Trước đó, Đái Xuân Ninh “Hoạt động từ tiếng Việt” - Nhà xuất khoa học xã hội –1978, ông nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt thông qua hoạt động từ tiếng Việt. Tác giả ý nhiều đến từ loại tiếng Việt phân tích sâu cụm từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ … Từ loại đơn vị có nhiều bình diện, bình diện có tương tác chi phối lẫn nhau, có tính độc lập tương đối chúng. Đỗ Hữu Châu “Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng” - Nhà xuất đại học – trung học chuyên nghiệp – 1987 giới thiệu hệ thống khái niệm, phương pháp nguyên tắc giúp lật xới bề dày, chiều dài ngữ nghĩa từ thường nói tới vận dụng ngữ nghĩa học đại. Ông rõ rằng, nội dung tinh thần tạo nên ý nghĩa từ, không gồm hiểu biết lý tính vật, mà tình cảm, thái độ, cách thể nghiệm thực người xã hội . tất tổ chức thành hệ thống hài hòa, chặt chẽ. Những nghiên cứu từ trái nghĩa không nhiều, Nguyễn Thiện Giáp xác định, “Từ trái nghĩa biện pháp tổ chức từ vựng theo đối lập. Có thể định nghĩa từ khác ngữ âm, đối lập ý nghĩa, biểu khái niệm tương phản mặt lôgic, tương liên lẫn nhau” [104]. Theo tác giả, có hai kiểu đối lập từ trái nghĩa đối lập mức độ (già - trẻ, thấp - cao…) đối lập loại trừ (giàu - nghèo, mua - bán,…). Có đối lập chung (trên - dưới), đối lập tiêu chí bổ sung (cao - thấp, to - nhỏ, …), từ lập thành nhóm có khả thay lẫn nhau. Cũng giống đồng nghĩa, thực chất trái nghĩa so sánh nghĩa từ nói chung, dung lượng ngữ nghĩa từ trái nghĩa phải tương đương với hướng theo chiều khác nhau, để đảm bảo tính cân xứng từ trái nghĩa. Qua khảo sát, tác giả trước nghiên cứu sâu kỹ hệ thống từ hệ thống, cụ thể hóa từ ngữ văn bản. Tuy nhiên, tác giả nói cách chung chung phạm vi rộng chưa sâu vào tình giao tiếp cụ thể nào. Trong đề tài này, sở thành tựu đạt được, ứng dụng vào để tìm hiểu cụ thể từ đồng nghĩa, trái nghĩa nhiều nghĩa qua tác phẩm văn thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học, góp thêm phần nhỏ công tác giảng dạy từ đồng nghĩa, trái nghĩa nhiều nghĩa phù hợp với trường Tiểu học Tỉnh. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - HS trường Tiểu học Hải Thành, Đồng Hới. - GV trường Tiểu học Hải Thành, Đồng Hới. - Bộ SGK Tiếng Việt Tiểu học (từ đến lớp 5). 3.2. Phạm vi nghiên cứu Danh từ, động từ, tính từ, từ đồng âm, đồng nghĩa . hệ thống ngữ pháp quan trọng chương trình Tiếng Việt Tiểu học. Trong giới hạn khóa luận, hạn chế thời gian nên điều kiện sâu vào vấn đề này, chủ yếu khảo sát hệ thống từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ nhiều nghĩa phạm vi khối lớp 5. 4. Phương pháp nghiên cứu Thông qua nguồn tài liệu thư viện nhà trường, nguồn tư liệu phương tiện thông tin đai chúng (báo, mạng internet ) từ việc đọc tài liệu giúp tích lũy kiến thức để hoàn thành đề tài này. Để giải vấn đề mà đề tài đặt ra, đề tài em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh – đối chiếu: phương pháp sử dụng để nghiên cứu, đối chiếu từ vận dụng vào thơ, ca dao, tục ngữ với nghĩa từ hệ thống ngôn ngữ. Từ nhận biến đổi, chuyển đổi linh hoạt nghĩa từ vận dụng vào hoạt động giao tiếp, đồng thời xác định tài sáng tạo tác giả. - Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ phân tích tài liệu, nắm rõ đặc điểm từ tồn hệ thống ngôn ngữ từ vào hoạt động hành chức, đặc biệt góc độ ngữ nghĩa. - Phương pháp thống kê: Để thống kê lại từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa sử dụng chương trình Tiếng Việt Tiểu học. - Phương pháp thay thế: Đây phương pháp đặc trưng ngôn ngữ học. Trong trình khảo sát, thay từ ngữ khảo sát số từ ngữ khác tương đương để phân tích, so sánh từ rút giá trị từ ngữ mà tác giả lựa chọn đem vào sử dụng sáng tác mình. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa. - Tìm hiểu từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ nhiều nghĩa vận dụng vào tác phẩm văn thơ cụ thể góc độ ngôn ngữ học. Từ khám phá giá trị mẻ ngôn từ mang lại, mở rộng vốn tri thức thân từ vựng tiếng Việt, đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn làm giàu thêm vốn từ vựng dân tộc ta. - Đưa số dạng tập để giúp HS nhận diện xác từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa; Rèn luyện cho HS kỹ phân biệt nghĩa từ kĩ vận dụng vốn từ vào giao tiếp có vốn từ phong phú hơn. 6. Đóng góp đề tài - Khảo sát xây dựng hệ thống từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa để GV HS thuận lợi việc giải thích từ dễ nhầm lẫn. - Xây dựng biện pháp nhận diện từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa sở từ đồng âm để đối chiếu, so sánh. - Có thể xem tư liệu tham khảo nhỏ cho yêu thích văn học mong muốn khám phá hết giá trị đặc sắc nội dung lẫn hình thức văn học dân tộc, cho yêu thích đề tài này. 7. Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận – Kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung đề tài gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài - Chương 2: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học - Chương 3: Từ nhiều nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học Tóm lại, vốn từ phong phú giúp tự tin, suy nghĩ, ứng biến nhanh tình giao tiếp, thuận lợi công việc học tập. Sự phong phú nghĩa nằm số lượng, mà chất lượng vốn từ. Bởi vậy, việc nắm vững nghĩa từ không dừng lại việc dùng từ mà phải biết lựa chọn từ hay, sử dụng ngữ cảnh để chuyền tải thông điệp mình. 3.3. Một số biện pháp dạng tập nhận diện từ nhiều nghĩa 3.3.1. Biện pháp nhận diện từ nhiều nghĩa Vấn đề từ đồng âm từ nhiều nghĩa vấn đề phức tạp, cách giải số trường hợp phân biệt đồng âm - nhiều nghĩa, nghĩa gốc - nghĩa chuyển. Khi học Từ đồng âm tuần 5, qua vài ví dụ, HS dễ dàng tiếp thu “Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa”, HS đặt câu để phân biệt từ đồng âm. Thế nhưng, đến tuần 7, em lại học Từ nhiều nghĩa. Đây lại học khó phần luyện từ câu học kì I, để HS phân biệt nghĩa “gốc”, nghĩa “chuyển” thật khó khăn, đặc biệt HS Tiểu học, thật trừu tượng mơ hồ. Giải thích nghĩa gốc SGK như: “Răng phần xương cứng, màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giữ nhai thức ăn”; “Mũi phận nhô lên mặt người động vật có xương sống, dùng để thở ngửi”… làm học sinh “rối trí hơn”. Chính vậy, sang đến tuần 8, với luyện tập 1, trang 82, sách Tiếng Việt tập vấn đề gặp nhiều khó khăn. Để em HS tiếp thu dễ dàng hai học khó này, đề tài đưa số biệp pháp cho việc nhận biết từ nhiều nghĩa vận dụng dạy – học từ đồng âm – nhiều nghĩa; nghĩa gốc – nghĩa chuyển. 3.3.1.1. Nhận biết từ nhiều nghĩa qua hiểu so sánh với từ đồng âm Điều đặc biệt từ nhiều nghĩa phát âm giống (nói – đọc – viết giống nhau), chương trình SGK, dạy từ nhiều nghĩa xếp sau dạy từ đồng âm. Như để phòng xa nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa phải đưa ví dụ trường hợp từ đồng âm từ nhiều nghĩa để em so sánh, nhận xét. Trong dạy “từ nhiều nghĩa” ta lấy thêm hai trường hợp từ nhiều nghĩa học sinh nhận định từ. Ví dụ: - Đường ngọt. - Đường dây điện thoại. - Ngoài đường xe cộ lại nhộn nhịp. 80 Ta thấy rõ ràng “đường1”, “đường2” “đường3” phát âm viết giống nhau. Vậy mà “đường1” với “đường2” “đường1” với “đường3” lại có quan hệ đồng âm, “đường2” với “đường3” lại có quan hệ nhiều nghĩa. Để có kết luận đây, trước hết ta phải hiểu rõ nghĩa từ “đường1”, “đường2” “đường3” gì? - “Đường1”: chất có vị ngọt. - “Đường2”: dây dẫn, dây truyền điện thoại phục vụ cho việc thông tin liên lạc người. - “Đường3”: lối cho phương tiện, người, động vật. Để giải nghĩa xác từ “đường” trên, đòi hỏi phải có vốn từ có vốn sống phong phú. Vì dạy học tất môn, phải trọng trau dồi, tích lũy vốn từ cho HS, nhắc HS có ý thức tích lũy cho vốn sống yêu cầu HS phải có Từ điển Tiếng Việt, biết cách tra từ đồng thời nắm số biện pháp giải nghĩa từ. Tiếp HS vào định nghĩa, khái niệm từ nhiều nghĩa để xác định mối quan hệ từ “đường”. Xét nghĩa từ “đường” ta thấy: Từ “đường1” và“đường2” có nghĩa hoàn toàn khác không liên quan đến – kết luận hai từ đường có quan hệ đồng âm. Tương tự từ “đường2” “đường3” có mối quan hệ đồng âm. Từ “đường2” “đường3” có mối quan hệ mật thiết nghĩa sở từ “đường3” lối đi, ta suy nghĩa từ “đường2” (truyền đi) theo vệt dài (dây dẫn). Như từ “đường3” nghĩa gốc, từ “đường2” nghĩa chuyển – kết luận từ “đường2” từ “đường3” có quan hệ nhiều nghĩa với nhau. Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ định với nhau, ta xem xét nghĩa từ “nhà” trường hợp sau: (1) Ngôi nhà xây xong. (2) Dọn nhà nơi khác. (3) Cả nhà có mặt đông đủ. (4) Nhà Dậu cởi trói. (5) Nhà Tiền Lê đổ, nhà Lí lên thay. (6) Nhà ơi, giúp tay. 81 Như vậy, trường hợp nghĩa có mối liên hệ với nghĩa trường hợp (1), từ nhà ví dụ có nghĩa sau: + Công trình xây dựng để ở, làm việc (1); + Chỗ ở, nơi đồ đạc gia đình (2); + Gia đình, người sống nhà (3); + Chỉ người thay mặt cho gia đình (thường dùng nông thôn) (4); + Triều đình, dòng họ nhà vua (5); + Tiếng để gọi vợ chồng (thường dùng nông thôn) (6). Từ đồng âm từ giống mặt âm thanh, nghĩa chúng mối liên hệ nào. Ví dụ từ đồng: + động lòng + ruộng đồng + đồng (kim loại) + đồng (đơn vị tiền tệ) Trong thực tế ngày, ta bắt gặp tượng từ phát âm gần nhau, xét từ loại khác kết luận tượng đồng âm. Ví dụ: Khi chơi đùa, học sinh thường hò reo đồng để cổ vũ cho học sinh mệnh danh “cụ cố” em nhỏ, yếu: “Cố lên cụ cố… !” Ở từ “cố1” tính từ, “cố2” danh từ. Đây tượng đồng âm dễ nhận diện. Tùy trường hợp từ phát âm giống từ loại (cùng loại danh từ, động từ, tính từ) phải vận dụng biện pháp giải nghĩa từ văn cảnh đồng thời xét xem từ có mối quan hệ nghĩa hay không để tránh nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa quan hệ đồng nghĩa có. Trong trường hợp thông thường ta dựa vào ngữ cảnh để nhận biết nghĩa từ đồng âm, nói cách khác dựa vào trung với câu. Ngữ cảnh có tác dụng thực hóa nghĩa từ giúp người sử dụng ngôn ngữ tránh nhầm lẫn. Ví dụ: - đồng tiền – cánh đồng - vạc dầu – vạc - cò – cò súng - xe đạp – xe (quân cờ) Xét câu văn sau: “Hôm đánh rơi mười nghìn đồng đoạn cánh đồng làng”. Các từ “đánh rơi” “mười nghìn” câu có mối quan hệ với từ “đồng1”, 82 dừng lại đánh rơi 10 nghìn đồng người đọc chưa rõ mười nghìn đồng tiền Việt Nam hay tiền nước chưa xác định rõ giá trị số tiền đánh rơi. Có từ “đồng2” sau cụm từ “đánh rơi mườn nghìn đồng” ta hiểu rõ số tiền đánh rơi tiền Việt Nam xác định giá trị nó. Vậy từ “đồng1” đơn vị tiền Việt Nam, từ “đồng2” nằm mối quan hệ với từ “qua”, “cánh”, “làng”, “đồng” “cánh đồng” khoảng đất rộng phẳng trồng lúa hoa màu. Hiện tượng đồng âm từ loại dễ nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa hầu hết từ nhiều nghĩa có từ loại. Vì gặp từ có vỏ âm giống không vội vàng phán tượng đồng âm hay nhiều nghĩa mà phải suy nghĩ thật kĩ. Giải nghĩa xác từ văn cảnh tìm điểm khác hoàn toàn hay chúng có liên hệ với nghĩa. Có số trường hợp giống âm khó phân biệt tượng đồng âm hay nhiều nghĩa. Ví dụ: Các từ nhóm có quan hệ nào? A) Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống B) Trong veo, vắt, xanh C) Thi đậu, xôi đậu, chim đậu cành Xét từ loại nhóm C từ “đậu” có quan hệ đồng âm với “đậu1” tính từ (đỗ, trúng tuyển) “đậu2” danh từ (chỉ loại quả/củ dùng làm lương thực, thức ăn), “đậu3” động từ “nghỉ tạm dừng lại”. Ở nhóm A, từ “đánh” động từ xét nghĩa từ “đánh1” trò chơi, “đánh2” chiến đấu với kẻ thù nhiều cách “đánh3” dùng đùi tay đánh vào mặt trống cho phát âm . nghĩa chúng có liên quan đến nhau, tác động đến vật khác, làm cho vật có thay đổi, từ “đánh” nhóm A có quan hệ nhiều nghĩa. Tuy nhiên từ “trong” nhóm B từ có từ loại (tính từ). Nhưng xét nghĩa từ “trong1” nhìn thấu suốt được; “trong2” trong, không chút vẩn đục; “trong3” màu xanh cây, nước biển (chẳng hạn: nước biển xanh) nghĩa chúng nói đến tính chất vật đó. 3.3.3.2. Nhận biết từ nhiều nghĩa qua phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển a. Nhận biết từ nghĩa nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển, nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với nhau. 83 Ví dụ: từ “mắt” câu “quả na mở mắt” nghĩa chuyển. Đối với GV hiểu: từ gọi tên nhiều vật tượng, biểu thị nhiều khái niệm thực tế khách quan từ gọi từ nhiều nghĩa. Các từ từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau. Ví dụ: - Từ “xe đạp” loại xe người có hai bánh, dùng sức người để bánh quay. Đó nghĩa thông dụng từ “xe đạp”, từ “xe đạp” từ có nghĩa. - Trong chương trình Tập đọc lớp 5, từ “trông” ca dao “Đi cấy” từ nhiều nghĩa. "Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm, Trời yên, biển lặng yên lòng". Để nhận biết từ nghĩa, từ nhiều nghĩa, trước hết ta xét ví dụ để phân biệt từ có nghĩa. Ví dụ 1: Hãy giải thích nghĩa từ xe xích lô? “Xe xích lô” phương tiện giao thông sử dụng sức người, có bánh dùng để vận chuyển khách hàng hóa, thường có hai ghế cho khách chỗ cho người lái xe. Như vậy, nghĩa nghĩa từ “xe xích lô”. Hay nói cách khác: Từ “xe xích lô” có khả gọi tên vật nhất. Vậy, nói từ “xe xích lô” từ có nghĩa. Ví dụ 2: Hãy nêu ý nghĩa từ chạy câu sau? - Nam chạy1 bộ. - Cái đồng hồ chạy2 nhanh phút. - Bà khẩn trương chạy3 lũ. - Mặt hàng bán chạy4. Chạy1: Di chuyển thể bước nhanh. Chạy2: Hoạt động máy móc. Chạy3: Đi nơi khác để tránh nguy hiểm. Chạy4: Nhanh, nhiều người mua. Từ “chạy” có khả gọi tên nhiều vật, tượng khác nhau, nhiều hoạt động khác nhau. Ta nói từ “chạy” từ có nhiều nghĩa. 84 Với cách hướng dẫn nhận diện này, em phân biệt từ nghĩa từ nhiều nghĩa dễ dàng hơn, trước dẫn đến hình thành khái niệm nghĩa gốc - nghĩa chuyển sách giáo khoa trình bày. b. Dựa vào mức độ cụ thể, trừu tượng từ Khi gặp hai nhiều nghĩa từ văn cảnh, muốn biết từ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, hướng dẫn HS thông qua cách nhận biết sau: - Từ có ý nghĩa cụ thể: Nghĩa từ vật, tượng tính chất, hành động cụ thể, mà em cảm nhận giác quan từ dùng theo nghĩa gốc. - Từ có nghĩa trừu tượng: nghĩa từ vật, tượng hành động, tính chất mà em cảm nhận giác quan từ dùng theo nghĩa chuyển. Ví dụ 1: a) Bữa tối, nhà em thường ăn cơm muộn. b) Xe ăn xăng quá! c) Mẹ người làm công ăn lương. - “Ăn”: hoạt động từ đưa thức ăn vào miệng. Hành động “ăn” câu a, hành động cụ thể (dùng miệng để ăn). Từ “ăn” câu a, dùng theo nghĩa gốc. - “Ăn”: hoạt động tiêu thụ lượng để máy móc hoạt động. Hành động “ăn” câu b, hành động trừu tượng (không dùng miệng). Từ “ăn” câu b, dùng theo nghĩa chuyển. - Hành động “ăn” câu c, hành động trừu tượng (không dùng miệng). Từ “ăn” câu c, dùng theo nghĩa chuyển. Như vậy, từ ăn hành động cụ thể (dùng miệng để ăn) từ dùng theo nghĩa gốc. Từ “ăn” hành động (không dùng miệng) từ dùng theo nghĩa chuyển. Ví dụ 2: a) Thanh sắt cứng quá, không uốn cong được. b) Tay nghề cô cứng. c) Nó cứng đầu. - Cứng: khó bị biến dạng. Từ cứng câu a, tính chất cụ thể (có thể cảm nhận sở, nắm để nhận ra) => Từ cứng câu a, dùng theo nghĩa gốc. - Cứng: có trình độ cao, vững vàng. Từ cứng câu b, tính chất trừu tượng (không thể sờ, nắm) => Từ cứng dùng theo nghĩa chuyển. 85 - Cứng: bướng bỉnh, khó bảo. Từ cứng câu c, tính chất trừu tượng (không thể sờ, nắm) => Từ cứng dùng theo nghĩa chuyển. Như vậy, qua cách nhận diện trên, từ cứng tính chất cụ thể (dùng tay để sờ, nắm được) từ dùng theo nghĩa gốc. Từ cứng tính chất trừu tượng (không sờ, nắm được) từ dùng theo nghĩa chuyển. Nếu hai nghĩa cụ thể, khó phân biệt nghĩa cụ thể hơn, nghĩa trừu tượng hơn, hướng dẫn HS dựa vào dấu hiệu sau: - Nếu nghĩa từ nói đến thân người (hoặc động vật), tính chất, hành động người từ dùng theo nghĩa gốc. - Nếu nghĩa từ nói đến đồ vật, vật có hình dáng, tính chất, hành động gần giống người từ dùng theo nghĩa chuyển. Ví dụ 1: Từ tai a) Lắng tai nghe lấy lời mẹ cha. b) Chiếc ấm này, tai sứt. - Tai: quan hai bên đầu người, động vật. Từ tai dùng phận thể người. Từ tai câu a, dùng theo nghĩa gốc. - Tai: phận vật có hình dáng giống tai. Từ tai phận vật. Từ tai câu b, dùng theo nghĩa chuyển. Ví dụ 2: Từ reo a) Bé reo lên: “Mẹ về!” b) Hàng thông reo trước gió. - Reo: kêu lên tỏ ý vui mừng, phấn khởi. Từ reo câu a, tiếng kêu người. Từ reo dùng theo nghĩa gốc. - Reo: phát tiếng kêu đều, nghe vui tai. Từ reo câu b, tiếng kêu vật. Từ reo câu b, dùng theo nghĩa chuyển. Với cách làm này, em dễ dàng phân biệt nghĩa từ: chân “chân gà” với chân “chân giường”, “chân núi”; mắt “mắt em bé” với mắt “mắt tre”, “mắt lưới”, … c. Mối liên hệ ý nghĩa nghĩa chuyển với nghĩa gốc từ Chương trình phân môn Luyện từ Câu không đề cập tới nghĩa đen nghĩa bóng từ nhiều nghĩa mà đề cập tới nghĩa gốc nghĩa chuyển. Nghĩa đen nghĩa gốc từ, gọi nghĩa trực tiếp, nghĩa từ, sở để 86 tạo nghĩa khác. Nghĩa bóng nghĩa chuyển, loại nghĩa hình thành từ nghĩa đen, có mối liên hệ mật thiết với nghĩa đen. Nghĩa bóng (nghĩa chuyển) sản phẩm hoạt động chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ . Để nhận diện từ có phải nghĩa chuyển từ nghĩa gốc từ hay không, phải tìm nét giống ý nghĩa từ. Nếu từ có nét giống so với nghĩa ban đầu từ dùng theo nghĩa chuyển. Nếu từ có nghĩa hoàn toàn khác xa với nghĩa ban đầu từ đồng âm. Ví dụ 1: a) Nó bị ướt từ đầu đến chân1. b) Chân2 giường bị gãy. c) Ở chân3 núi phía xa, bầu trời thấp dần. Chân1: phận cuối thể người động vật, để đi, đứng. Chân2: phận cuối đồ dùng, có tác dụng đỡ phận khác. Chân3: Phần cuối vật, tiếp giáp bám chặt với mặt nền. Từ chân câu có nét nghĩa giống nhau: phận cùng. Vậy, chân “chân giường”, chân “chân núi” nghĩa chuyển từ chân “chân người”. Ví dụ 2: a) Tiếng người hú1. b) Tiếng còi tàu hú2 vang đêm. c) Ngoài trời, gió hú3 cơn. Hú1: cất lên tiếng to, vang, kéo dài để gọi nhau. Hú3: phát tiếng kêu tiếng hú. Từ hú câu có nét nghĩa giống nhau: phát âm thanh. Vậy hú “còi hú”, hú “gió hú” nghĩa chuyển hú “người hú”. 3.3.2. Bài tập nhận diện từ nhiều nghĩa a. Dạng 1: Phân biệt nghĩa từ Bài 1: Trong câu sau, câu có từ “chân” mang nghĩa gốc câu có từ chân mang nghĩa chuyển? o Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân. o Bé đau chân 87 Đối với tập GV yêu cầu HS nêu nghĩa từ “chân” câu xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc. “chân” câu thứ phận làm trụ đỡ kiềng – nghĩa chuyển. “chân” câu thứ hai phận thể, đỡ di chuyển thể nghĩa gốc. Bài 2: Trong từ gạch chân đây, từ từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: a) Vàng: - Giá vàng nước tăng đột biến - Tấm lòng vàng - Chiếc vàng rơi xuống sân trường b) Bay: - Bác thợ nề cầm bay trát tường - Đàn cò bay trời - Đạn bay vèo - Chiếc áo bay màu Bài 3: Nối từ với cách giải nghĩa thích hợp: 88 b. Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm nhiều nghĩa Bài 4: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ “đứng” “Đứng”: Nghĩa 1: tư chân thẳng, chân đặt mặt nền. Nghĩa 2: ngừng chuyển động. GV gợi ý, nghĩa nói tới tư người động vật, nghĩa nói tới trạng thái đồ vật, tượng, dựa vào gợi ý HS đặt câu. Nghĩa 1: Chúng em đứng nghiêm trang chào cờ. Nghĩa 2: Kim đồng hồ đứng lại. Trời đứng gió. Bài 5: Cho từ “chín”, đặt câu có từ “chín” dùng theo nghĩa gốc câu có từ “chín” dùng theo nghĩa chuyển. Đáp án: Cơm chín. Được điểm kém, em ngượng chín người. c. Dạng 3: Phân biệt quan hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa Bài 6: Trong từ gạch chân đây, từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với nhau? o Giá vàng nước ta tăng đột biến o Tấm lòng vàng o Ông mua vàng lưới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản. Ở tập này, GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ “vàng”, xác định mối quan hệ chúng. Đáp án: từ “vàng” hai câu đầu có quan hệ nhiều nghĩa, từ “vàng” câu thứ có quan hệ đồng âm với từ “vàng” câu 1,2. Bài 7: Trong từ sau, từ từ nhiều nghĩa, từ từ đồng âm? Vì sao? a) - Đồng lúa chín vàng. - Lửa thử vàng, gian nan thử sức. b) - Chân em băng qua bao núi bao đèo. - Anh chân sút cừ khôi, - Lan có chân đội tuyển toán. c) - Mẹ vui anh thi đậu Đại học. - Xôi nhiều đậu nên ngon. d. Dạng 4: Nối từ cụm từ với nghĩa cho 89 Bài 8: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “chạy” câu cột A. A B 1. Bé chạy lon ton sân a. Hoạt động máy móc 2. Tàu chạy băng băng đường ray b. Khẩn trương tránh điều không may đến 3. Đồng hồ chạy c. Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông 4. Dân làng khẩn trương chạy lũ d. Sự di chuyển nhanh chân ¬• Đáp án: – d; – a; – a; – b Formatted: Bullets and Numbering Đối với tập GV tổ chức cho HS thảo luận để nối cụm từ câu với nghĩa thích hợp trường hợp dễ nhận thấy trước, trường hợp khó lại, HS chưa hiểu nghĩa vận dụng phương pháp loại trừ. e. Dạng 5: Dạng tập thay từ Bài 9: Tìm từ thay từ “mũi” cụm từ sau: o Mũi thuyền o Mũi súng o Mũi đất o Mũi quân bên trái thừa thắng xông tới o Tiêm ba mũi * * * Dạy nội dung nghĩa từ Tiểu học vấn đề khó phức tạp, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Việc nắm vững kiến thức từ nhiều nghĩa góp phần quan trọng nâng cao kĩ sử dụng Tiếng Việt cho HS để từ giao tiếp tèt môi trường hoạt động lứa tuổi. Qua nghiên cứu nhận thấy trình dạy học GV sử dụng khéo léo phương pháp dạy học, hình thức dạy học khác phát huy tính tích cực học sinh kích thích, lôi kéo em vào trình học tập, từ nâng cao hiệu dạy học. Trên số dạng tập giúp HS hiểu mối quan hệ từ nhiều nghĩa với từ đồng nghĩa, nghĩa chuyển nghĩa gốc. Hi vọng sau hiểu mối quan hệ HS yêu quý có ý thức làm cho Tiếng Việt ngày giàu đẹp hơn. Nếu GV nắm chất vấn đề giúp HS nắm chất ấy, rèn kỹ qua tập chắn tượng nhầm lẫn nêu giảm nhiều. 90 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Khóa luận triển khai thành chương. Ở chương, đem đến Formatted: Centered, Space Before: pt, After: pt, Line spacing: 1,5 lines Formatted: Space Before: pt, After: pt, Line spacing: 1,5 lines lý giải cụ thể hệ thống, ví dụ, bảng biểu . giúp đề tài thể kiến thức cách rõ ràng hơn. Qua trình tìm hiểu thực đề tài Tìm hiểu hệ thống từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ nhiều nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học, rút số kết luận sau: Tìm hiểu tác phẩm văn thơ nhìn ngữ dụng học việc làm có ý nghĩa, góp phần thể khám phá viên ngọc ngữ nghĩa ẩn giấu bên mạch ngầm văn bản. Để giới thiệu nét đặc sắc tiếng Việt, qua khơi gợi tình yêu ngôn ngữ dân tộc học sinh, tác giả vận dụng cách nhuần nhuyễn chất liệu vốn có ngôn ngữ. Có thể nói, từ đồng nghĩa, trái nghĩa nhiều nghĩa dùng chỗ, sử dụng đặc sắc việc xây dựng nhân vật. Việc vận dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa trình tạo lời tiếng Việt trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ thô mộc đến tinh tế, tài hoa. Nhìn chung, sản phẩm lời nói đặc sắc, ghi nhận nhờ cách vận dụng khéo léo cặp từ đồng nghĩa, trái nghĩa, cặp từ giúp cảm nhận vật, tượng vừa cụ thể, chi tiết, vừa khái quát, có chiều sâu. Những nghiên cứu hệ thống từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa khóa luận đem lại nhìn hệ thống chất mối quan hệ này. Điều giúp ích phần cho công tác giảng dạy nghiên cứu sâu quan hệ đồng nghĩa – trái nghĩa vấn đề liên quan. Những giải pháp đề tài có ý nghĩa tác dụng việc dạy Tiếng Việt lớp 5, đặc biệt đối tượng học sinh giỏi, giúp cho em rèn luyện lực sau: ¬• Giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, phát triển lực tư duy, tích lũy thêm vốn từ ngữ vận dụng vào viết văn để phát triển mĩ cảm HS . góp phần nâng cao chất lượng Tập làm văn, từ biết yêu, biết giữ gìn sáng Tiếng Việt. ¬• Giúp HS ôn tập, củng cố vận dụng kiến thức học, rèn luyện kĩ phân tích, so sánh học kiến thức Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa - Từ nhiều nghĩa. ¬• HS rèn luyện đức tính phong cách người lao động tính 91 Formatted: Bullets and Numbering cẩn thận, làm việc có kế hoạch khả suy nghĩ độc lập, khắc phục cách suy nghĩ máy móc, rập khuôn, xây dựng lòng ham thích tìm tòi, sáng tạo mức độ khác nhau. Thiết nghĩ đề tài có ý nghĩa thân người viết. Trước hết cương vị giáo viên tương lai, hỗ trợ sâu sắc từ giúp cho việc phân tích, bình luận, nhận xét, đánh giá tác phẩm văn học thêm phần đắn, khoa học hơn. Bên cạnh đó, giúp hiểu sâu giá trị ngôn từ tác phẩm, góp phần đắc lực cho việc giảng dạy tác phẩm sau này. Hi vọng đề tài giúp cho bạn sinh viên, giáo viên việc sử dụng từ, lĩnh hội, phân tích, nhận xét từ giao tiếp nói chung văn nói riêng. Đồng thời mong muốn giúp ích cho đông đảo bạn đọc quan tâm đến tiếng Việt, rèn luyện nâng cao lực dùng tiếng Việt để làm cho tiếng Việt ngày sáng hơn, tốt đẹp hơn, giàu có hơn. Đề tài đề tài nghiên cứu nhỏ hẹp. Trong trình thực chắn tránh khỏi thiếu sót, mong giáo, góp ý quý thầy cô để đề tài bổ sung hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! II. KIẾN NGHỊ Việc giảng dạy từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa cho HS Tiểu học hiểu nắm rõ việc dễ dàng. Vì để giảng dạy tốt GV cần phải: ¬• Giúp HS xác định rõ đặc điểm, cấu tạo chúng hình thức chất. ¬• Khi dạy “từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa” GV cần bổ sung định nghĩa từ nhiều nghĩa nữa: “Là từ dùng hình thức âm biểu thị nhiều ý nghĩa, . chúng lập thành trật tự, cấu nghĩa định. ¬• Phần nhận diện từ nhiều nghĩa có nhiều từ HS dễ nhầm lẫn khó xác định đồng âm hay nhiều nghĩa GV cần giúp em nhấn mạnh khái niệm từ đồng âm: Chúng giống có hình thức âm giống nhau, từ đồng âm nghĩa từ hoàn toàn khác nhau; từ nhiều nghĩa ý nghĩa từ có quan hệ với nhau. GV ý hướng dẫn HS phân biệt nghĩa sau đưa kết luận. ¬• Tạo điều kiện giúp HS bộc lộ cách hiểu từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa – trái nghĩa. ¬• Qua tập HS thực hành từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa GV cần cho em tự kiểm tra, kiểm tra lẫn kết làm được. 92 Formatted: Bullets and Numbering Từ đồng nghĩa, trái nghĩa nhiều nghĩa có giá trị lý thuyết thực tiễn phủ nhận. Vấn đề chỗ, chúng ta, người học tập, nghiên cứu vận dụng loại quan hệ ngữ nghĩa này, chưa nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu cách sâu sát, hiệu quả. Chính vậy, thực khóa luận này, mong muốn tiến thêm bước việc xây dựng quan niệm đắn từ đồng nghĩa, trái nghĩa nhiều nghĩa, cung cấp thêm liệu loại quan hệ này, nhằm phục vụ cho việc biên soạn nội dung giáo trình sách giáo khoa. Ở đề tài này, việc tìm hiểu hệ thống từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ nhiều nghĩa văn cụ thể chương trình Tiếng Việt Tiểu học khảo sát với tính chất gợi mở hướng cho người nghiên cứu sau. Người viết hi vọng tương lai có nhiều người nghiên cứu vấn đề này. Formatted: Centered 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Hữu Châu, 1972 – Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, NXBGD, 1972. 2. Đỗ Hữu Châu , 1978 – Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXBĐH THCN, 1978 3. Đỗ Hữu Châu, 2005 - Từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt, NXBGD, 2005 4. Đỗ Hữu Châu, 1997 – Các bình diện từ từ tiếng việt, NXBĐHQGHN, 1997 5. Đỗ hữu Hữu Châu, 2001 – Giáo trình từ vựng học tiếng việt, NXBĐHSP, 2001 6. Đỗ Hữu Châu, 1962 – Giáo trình việt ngữ, tập 2, NXBGD, 1962 7. Đỗ Hữu Châu, 1999 – Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXBGD, 1999 8. Nguyễn Đức Dương, Ngôn ngữ số 2/1971 – Vài nét tổ hợp gồm hai yếu tố trái nghĩa Tiếng Việt., Ngôn ngữ số 2/1971. 9. Dương Kỳ Đức, 1986 - Từ điển trái nghĩa tiếng Việt. Hà Nội: Khoa học xã hội, 1986 10. Hà Minh Đức, 2000 – Nhà văn nói tác phẩm, NXBGD, 2000 11. Nguyễn Thiện Giáp, 1999 – Từ vựng học tiếng việt, NXBGD, 1999 12. Hoàng Văn Hành, 2008 - Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 2008 13. Nguyễn Thượng Hùng, Ngôn ngữ số 12/2005 – Thuộc nghĩa, trái nghĩa đồng nghĩa., Ngôn ngữ số 12/2005. 14. Đinh Trọng Lạc, 2003 – 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng việt, NXBGD, 2003 15. Đinh Trọng Lạc, 1999 – Phong cách học tiếng việt, NXBGD, 1999 16. Nguyễn Lân Lân, 2000 – Từ điển từ ngữ tiếng việt, NXBTPHCM, 2000 17. Nguyễn Lân, 2000 - Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam. Hà Nội: Khoa học xã hội, 2000 18. Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, 1978 - Thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1978 94 19. Nguyễn Lực, 2005 - Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt, NXB Thanh niên, 2005 20. Đái Xuân Ninh, 1978 – Hoạt động từ tiếng việt, NXBKH XHHN, 1978 21. Đái Xuân Ninh, Ngôn ngữ số 1/1986 – Từ trái nghĩa quan hệ nghịch đối – yếu tố so sánh ngôn ngữ., Ngôn ngữ số 1/1986. 22. Triều Nguyên, 2000 - Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt. Thuận NXB Thuận Hóa, 2000 23. Hoàng Phê, 1989 – Logic ngôn ngữ học, NXBKH XH, 1989 24. Hoàng Phê (chủ biên), 2003 – Từ điển tiếng việt, NXBĐN, 2003 25. Nguyễn Thị Minh Phượng, 2006 - - Hiện tượng biến thể đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ., 2006 26. Trần Đình Sử , 2001 -– Văn học thời gian, NXBVH, 2001 27. Trần Đình Sử (chủ biên), 2005 – Giáo trình lí luận văn học tập (Tác phẩm thể loại), NXBĐHSP, 2005 28. Nguyễn Đức Tồn, 2006 – Từ đồng nghĩa tiếng Việt, NXBKHXH, 2006 29. Nguyễn Như Ý – Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXBGD. 30. Nguyễn Như Ý, 1998 - Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 31. Bộ Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, tập 1,2 NXBGDVN, 2014. 95 [...]... thức – kỹ năng Trong thực tế vận dụng, chúng được dùng linh hoạt sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh, điều này sẽ được thấy rõ trong chương 2 của đề tài 22 CHƯƠNG 2 TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 2.1 Từ đồng nghĩa trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học 2.1.1 Biểu hiện của từ đồng nghĩa trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học 2.1.1.1 Hiện tượng đồng nghĩa qua các tác... lúng túng khi xác định đâu là từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa Các em còn lẫn lộn giữa từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa với từ nhiều nghĩa, khả năng sử dụng từ đồng nghĩa của các em thì lại càng yếu hơn Đa số các em đặt câu với từ đồng nghĩa, trái nghĩa không được, còn điền từ chưa phù hợp với ngữ cảnh Từ những thực trạng ở trên, tôi tiến hành nghiên cứu và tìm những giải pháp khắc phục... chế trên, HS còn hay lẫn lộn giữa từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc – nghĩa chuyển) với từ đồng âm Trăn trở với kết quả đã nghiên cứu, học hỏi và tự rút kinh 21 nghiệm cho việc dạy HS biết phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, cũng như phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa Hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa đối với HS Tiểu học nói chung và HS lớp 5 nói riêng còn khá mới... để các em học tốt môn Tiếng Việt 1.2.3 Kết quả điều tra khảo sát chất lượng HS Sau khi HS đã học xong phân môn Luyện từ và câu về từ đồng nghĩa, trái nghĩa và nhiều nghĩa tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng HS lớp 51 của Trường Tiểu học Hải Thành bằng một số bài tập ngắn sau đây: a Khả năng nhận diện và sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa của HS: Bài 1: Trong câu sau từ nào đồng nghĩa với từ “xinh”... nghiệm và sự phát triển tình cảm, niềm tin 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kiến thức và chương trình SGK Từ đồng nghĩa, trái nghĩa và từ nhiều nghĩa được dạy ở SGK Tiếng Việt 5, tập 1 trong các tuần 1, 2, 3, 4 và tuần 7, 8 nó được củng cố trong các bài ôn tập của chương trình Tiếng Việt 5 Mục tiêu của các bài học này là cung cấp những khái niệm ban đầu về từ vựng; giúp HS biết phân biệt và sử dụng từ đồng nghĩa, . .. dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa tốt hơn trong học tập và cuộc sống hằng ngày * * * Từ là đơn vị có sẵn tồn tại trong hệ thống ngôn ngữ, là đơn vị nhỏ nhất mà có nghĩa và là đơn vị có thể thực hiện một số chức năng trong hoạt động giao tiếp Trong mỗi ngôn ngữ có hàng chục vạn từ (số lượng này luôn biến đổi theo thời gian vì có các từ mới nảy sinh, các từ cũ bị đào thải dần) Từ đồng nghĩa, trái. .. nhau và kết quả cũng có sự khác biệt ví như: Căn cứ vào mức độ đồng nghĩa (số lượng nét nghĩa chung nhiều hay ít), căn cứ vào mức độ đồng nhất về nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm và nghĩa biểu thái, có thể chia các từ đồng nghĩa thành hai loại lớn: từ đồng nghĩa tuyệt đối và từ đồng nghĩa tương đối a Từ đồng nghĩa tuyệt đối Đó là những từ đồng nhất về nghĩa biểu vật (cùng chỉ một sự vật, hiện tượng trong. .. số em khác có muốn nêu cách hiểu của mình về từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ trái nghĩa cũng sợ sai lệch, từ đó tạo nên không khí một lớp học trầm lắng, HS làm việc tẻ nhạt, thiếu hứng thú không tạo được hiệu quả trong giờ học + Trong những bài dạy về từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ trái nghĩa hầu như GV ít đọc tài liệu tham khảo, ít học hỏi và trao đổi với đồng nghiệp 19 Vì vậy khi thực tập... với từ Vì vậy, quan hệ đồng nghĩa còn có thể xảy ra giữa từ và thành ngữ Có thể nói, các thành ngữ đồng nghĩa chính là một minh chứng cho sự giàu đẹp, phong phú và đa dạng của tiếng nói dân tộc Đồng thời, việc tìm hiểu các thành ngữ đồng nghĩa phần nào giúp chúng ta hình dung bức tranh văn hoá, tư duy của dân tộc Việt 2.1.2 Giá trị của từ đồng nghĩa trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học Từ ngữ trong. .. Tiếng Việt lớp 5, tập 1 đã định nghĩa từ nhiều nghĩa như sau: “là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.” 13 Theo quan điểm của Đỗ Hữu Châu Từ nhiều nghĩa là từ ngoài nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm đầu tiên còn được dùng để biểu thị nhiều nghĩa biểu vật và nhiều nghĩa biểu biệm khác nữa” [32], dưới đây là một số ví dụ về từ . chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học của đề tài - Chương 2: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học - Chương 3: Từ nhiều nghĩa trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học . 3. TỪ NHIỀU NGHĨA TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 747374 3.1. Biểu hiện của từ nhiều nghĩa trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học 747374 3.2. Giá trị của từ nhiều nghĩa trong chương trình. TIỂU HỌC 23 2.1. Từ đồng nghĩa trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học 23 2.1.1. Biểu hiện của từ đồng nghĩa trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học 23 2.1.2. Giá trị của từ đồng nghĩa trong chương

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan