Khóa luận tốt nghiệp Thế giới nhân vật trong truyện cổ tích ở chương trình tiếng việt tiểu học

80 3.5K 20
Khóa luận tốt nghiệp Thế giới nhân vật trong truyện cổ tích ở chương trình tiếng việt tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

không có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù cho em thấy đội thật dũng cảm, lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn, gian khổ, bất chấp bom đạn kẻ thù). Câu 8: Qua thơ, tác giả muốn ca ngợi điều gì? (Tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước). Ví dụ 5: Bài: Con sẻ (TV tập 2) Câu 1: Trên đường đi, chó thấy gì? Theo em, định làm gì? Câu 2: Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại? Câu 3: Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu miêu tả nào? Câu 4: Vì tác giả bày tỏ lòng kính phục sẻ bé nhỏ? Hệ thống câu hỏi xây dựng sau: Câu 1: Trên đường vào vườn, chó thấy gì? (Trên đường đi, chó đánh thấy sẻ non bị rơi từ tổ xuống). Câu 2: Những từ ngữ cho thấy sẻ non yếu ớt? (Con sẻ non mép vàng óng, đầu có nhúm lông tơ). Câu 3: Khi thấy sẻ non, chó chậm rãi lại gần. Theo em, định làm gì? (Con chó định ăn thịt sẻ non). Câu 4: Khi chó đến gần sẻ non có việc xảy khiến chó dừng lại? (Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống đá rơi trước mõm chó). Câu 5: Hình ảnh sẻ mẹ lao xuống cứu sẻ non tác giả miêu tả qua hình ảnh âm nào? (Hình ảnh: sẻ già lao xuống đá rơi trước mõm chó, lông dựng ngược, nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy chó, lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ con./ Âm thanh: miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết, giọng yếu ớt khản đặc). Câu 6: Con chó lên mắt sẻ già sao? (Trong mắt sẻ già, chó quỷ khổng lồ). 88 Câu 7: Em hiểu “một sức mạnh vô hình” câu “Nhưng sức mạnh vô hình xuống đất” sức mạnh gì? (Đó sức mạnh tình mẫu tử thiêng liêng sẻ mẹ sẵn sàng lao vào nơi nguy hiểm để cứu mình). Câu 8: Trước hành động cứu sẻ già, chó nào? (Con chó dừng lại lùi, bối rối). Câu 9: Trước đối đầu sẻ mẹ bé nhỏ chó khổng lồ, thái độ tác nào? (Lòng tác giả đầy thán phục). Câu 10: Vì tác giả bày tỏ lòng kính phục sẻ nhỏ bé? (Vì sẻ già có hành động dũng cảm đối đầu với chó khổng lồ, để cứu con). Ví dụ 6: Bài: Sầu riêng (TV tập 2) Hệ thống câu hỏi đưa chủ yếu tái lại nội dung tập đọc có ý nhằm giúp phát triển kiến thức văn miêu tả cho học sinh. Nhưng dừng lại ba câu hỏi đưa sách giáo khoa việc tìm hiểu chưa thật trọn vẹn. Câu 1: Sầu riêng đặc sản vùng nào? Câu 2: Dựa vào văn, miêu tả nét đặc sắc của: a) Hoa sầu riêng b) Quả sầu riêng c) Dáng sầu riêng. Câu 3: Tìm câu văn thể tình cảm tác giả sầu riêng. Ngoài ba câu hỏi trên, giáo viên mở rộng tăng độ khó việc đưa câu hỏi sau: Câu 1: Sầu riêng loại đặc sản vùng nào? (Sầu riêng đặc sản miền Nam). Câu 2: Hương vị sầu riêng có đặc biệt? (Mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan không khí, hương ngào ngạt xông vào cánh mũi, sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn, hương vị quyến rũ đến kì lạ). 89 Câu 3: Tìm từ ngữ miêu tả nét đặc sắc hoa sầu riêng. (Trổ vào cuối năm, hương thơm ngát hương cau, hương bưởi, đậu thành chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti cánh hoa). Câu 4: Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng cành, tác giả liên tưởng đến hình ảnh thú vị nào? (Trong giống tổ kiến). Câu 5: Tìm từ ngữ miêu tả nét đặc sắc dáng sầu riêng. (Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột). Câu 6: Em có nhận xét cách tác giả miêu tả hoa sầu riêng, sầu riêng, hương vị sầu riêng với hình dáng sầu riêng? (Tác giả miêu tả hoa sầu riêng, sầu riêng đặc sắc, vị đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng cây). Câu 7: Tìm câu văn thể tình cảm tác giả sầu riêng. (Sầu riêng loại trái quý miền Nam. / Hương vị quyến rũ đến kì lạ. / Đứng ngắm sầu riêng, nghĩ dáng kì lạ này. / Vậy mà trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị đến đam mê.) Câu 8: Tại đoạn cuối bài, tác giả lại viết “Đứng ngắm sầu riêng, nghĩ dáng kì lạ này”? (Vì tác giả thấy xúc động trước sức sống đóng góp sầu riêng – giá trị ẩn sau hình thức không đẹp đẽ). Có thể nói, câu hỏi giúp học sinh cảm nhận hiểu rõ hơn, cao có đồng cảm tác giả viết, em hiểu điều mà tác giả muốn chia sẻ, gửi gắm. Giờ học mà trở nên sâu sắc hơn. Ví dụ 7: Bài: Chuyện khu vườn nhỏ (TV tập 1) Nội dung nói ban công mà theo Thu khu vườn nhỏ nhà bạn với loài khác có tiếng chim hót ríu rít nữa. Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa đưa sau: Câu 1: Bé Thu thích ban công để làm gì? Câu 2: Mỗi loài ban công nhà bé Thu có đặc điểm bật? 90 Câu 3: Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? Câu 4: Em hiểu “Đất lành chim đậu” nào? Nhìn chung, hệ thống câu hỏi đưa phù hợp với trình độ học sinh bám sát nội dung đọc. Tuy nhiên, để giúp học sinh hiểu rõ ràng sâu sắc nội dung bài, giáo viên tham khảo hệ thống câu hỏi thay đổi bổ sung sau: Đối với câu 1, hỏi câu hỏi tương đối dễ với học sinh câu trả lời giúp học sinh hiểu việc làm Thu ban công. Song để học sinh hiểu Thu thích ban công để nghe ông nội rủ rỉ giảng cho nghe loài cần thay đổi câu hỏi câu hỏi: Tại sao? (Tại bé Thu thích ban công?). Đối với câu hỏi 2, câu hỏi khái quát với nội dung dài. Do đó, để giúp học sinh nắm rõ đặc điểm loài cây, giáo viên chia nhỏ thành câu hỏi như: - Ban công nhà bé Thu có loài nào? (Cây quỳnh, hoa ti gôn, hoa giấy, đa Ấn Độ). - Lá quỳnh có đặc điểm gì? (Lá quỳnh dày, giữ nước). - Cây hoa ti gôn miêu tả sao? (Cây hoa ti gôn thích leo trèo, có râu thò ngọ nguậy vòi voi bé xíu, cành quấn chặt vào hoa giấy. Thân thuộc loại thân leo). - Búp đa Ấn Độ có đặc điểm gì? (Búp đa Ấn Độ đỏ hồng nhọn hoắt đủ lớn xòe thành nâu rõ to, lại búp ). Nếu không chẻ nhỏ học sinh khó phân tích đặc điểm bật loài đây. Đối với câu 3, câu hỏi tương đối khó với học sinh. Để tìm nội dung câu trả lời, học sinh phải hiểu điều Thu chưa vui Hằng nhà bảo ban công nhà Thu vườn, thấy 91 chim đậu ban công Thu phải báo cho Hằng để chứng minh cho Hằng biết khu vườn nhà Thu vườn. Theo Thu “Ban công có chim đậu tức vườn rồi”. Việc làm thật khó học sinh, thay cho câu trả lời chắn có nhiều học sinh đọc lại toàn đoạn “Một sớm chủ nhật .tức vườn rồi!” mà bỏ quên điều cần nêu cho câu hỏi “Có điều Thu chưa vui .không phải vườn!”. Vì dạy giáo viên biến đổi câu hỏi thành câu hỏi khác sau: - Thu phát điều khác ban công nhà mình? (Thu phát chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu .). - Điều giúp Thu chứng minh cho Hằng biết điều gì? (Điều giúp Thu chứng minh cho Hằng biết ban công nhà Thu vườn có chim đậu). - Theo em Thu nói có không? Tại sao? (Đối với câu hỏi giúp em liên hệ thực tế, có nhiều đáp án khác tùy theo cách hiểu học sinh, giáo viên nên giúp học sinh hiểu vườn cho em biết ban công nhà Thu khu vườn nhỏ). Đối với câu hỏi 4, việc giúp học sinh hiểu nội dung câu thành ngữ không khó, để em liên hệ ban công nhà Thu khu vườn tuyệt vời việc không dễ chút nào, sau học sinh trả lời câu hỏi giáo viên cần bổ sung thêm câu hỏi có nội dung sau: “Em có nhận xét câu nói ông Thu?”, “Câu nói ông Thu cho em biết ban công nhà Thu nơi nào?” (Ban công nhà Thu nơi đẹp, tuyệt vời .). Ví dụ 8: Bài: Đất nước (TV tập 2) Nội dung đọc nói lên niềm vui, niềm tự hào đất nước tự tình yêu tha thiết tác giả đất nước, truyền thống bất khuất dân tộc. Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa đưa sau: Câu 1: “Những ngày thu xa” tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em tìm từ ngữ nói lên điều đó. 92 Câu 2: Cảnh đất nước mùa thu tả khổ thơ thứ ba đẹp nào? Câu 3: Lòng tự hào đất nước tự truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ cuối? Câu 4: Học thuộc lòng thơ. Nhìn chung, hệ thống câu hỏi đưa tương đối hoàn chỉnh phù hợp với trình độ học sinh. Tuy nhiên, thơ hay nên dừng lại nội dung câu hỏi học sinh chưa cảm nhận hết vẻ đẹp đất nước với truyền thống vẻ vang đất nước. Ở câu 1, câu hỏi nêu rõ “Những ngày thu xa” tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn, học sinh phải nêu rõ hình ảnh đẹp hình ảnh buồn. Nếu thêm câu hỏi phụ, học sinh phân biệt điều đó. Ngược lại, giáo viên cho học sinh trả lời tiếp câu hỏi: Hình ảnh “Những ngày thu xa” đẹp nào? Hình ảnh “Những ngày thu xa” buồn nào? giúp em hiểu sâu sắc nội dung hai khổ thơ với hình ảnh “sáng mát trong, gió thổi mùa thu, hương cốm mới”. Thật đẹp mùa thu Hà Nội năm tháng kháng chiến, “những ngày thu ấy” thật buồn đất nước chiến tranh hình ảnh “sáng chớm lạnh, phố dài xao xác heo may, thềm nắng rơi đầy, người đầu không ngoảnh lại” giúp học sinh liên tưởng nét buồn sâu lắng đỗi tự hào dân tộc ta năm kháng chiến. Ở câu 2, tương tự để học sinh hiểu rõ cảnh đẹp đất nước mùa thu mới, giáo viên cần cho học sinh nắm biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng khổ thơ nhằm nói lên niềm vui phơi phới, rộn ràng thiên nhiên đất nước mùa thu thắng lợi. Do đó, cần đưa câu hỏi bổ sung: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ để tả cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước mùa thu đó? (Đó biện pháp tu từ nhân hóa “Rừng tre phấp phới”; “Trời thu thay áo mới”; “Trong biếc nói cười thiết tha”). 93 Ở câu 3, câu hỏi dài học sinh em dễ đưa câu trả lời cách đọc lại toàn hai khổ thơ. Để giúp học sinh hiểu cách sâu sắc, dạy giáo viên cần tách thành câu hỏi nhỏ sau: - Trong khổ thơ thứ ba, từ ngữ, hình ảnh nói lên lòng tự hào đất nước tự dân tộc ta? (Trời xanh đây, núi rừng chúng ta, cánh đồng thơm mát .). - Cụm từ “là chúng ta” lặp lại nhằm mục đích gì? (Nhấn mạnh niềm tự hào hạnh phúc đất nước độc lập tự do). - Lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ khổ thơ cuối? (Những người chưa khuất, rì rầm tiếng đất, vọng nói về). Như vậy, việc thiết kế hệ thống câu hỏi phân môn Tập đọc để dạy học cách phù hợp đối tượng học sinh đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu học cách sâu sắc trước lên lớp, nắm bắt xác khả tiếp thu kiến thức em học sinh lớp để từ có biện pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp, câu hỏi đưa cho học sinh tìm hiểu vừa nhẹ nhàng, vừa đảm bảo nội dung câu hỏi mà sách giáo khoa yêu cầu. 3.2.3. Thay câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi trắc nghiệm Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm biện pháp tích cực nâng cao hiệu dạy đọc hiểu phân mông gây tội ác. Bởi kẻ chất nham hiểm, tham lam, tàn bạo Lí Thông, tên vua “chiếc áo lông chim” , mẹ dì ghẻ truyện Tấm Cám thoát chết. Lí Thông Thạch Sanh tha chết cảm nhận nhân dân, Lí Thông sống xã hội sống yên ổn, lẽ mà Lí Thông phải chết. Trong truyện, lưỡi sét thiên lôi bổ đầu lên đầu Lí Thông lưỡi sét đại diện cho công lý nhân dân. Sau chết Lý Thông biến thành bọ đời đời sống dơ bẩn”.[12] Trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”, cố giáo sư Nguyễn Đổng Chi có phần khảo dị, tạo điều kiện cho nghiệp nghiên cứu, so sánh truyện cổ tích địa phương nước, Việt Nam với nước khác giới. Ngoài ra, công trình nghiên cứu sở để so sánh truyện cổ tích với thể loại truyện dân gian khác từ góc nhìn thi pháp. Những vấn đề nhân vật văn học dân gian thể rõ công trình nghiên cứu cố giáo sư Đinh Gia Khánh “Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích thông qua việc nghiên cứu truyện Tấm Cám” (NXB Văn học, 1986, tái năm 1999). Cuốn sách sưu tập hàng chục dị kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam hệ thống hóa lại kiểu truyện đó. Qua công trình nghiên cứu ông khái quát vấn đề đặc điểm, cấu trúc kiểu truyện cổ tích. Ngoài ông tính địa phương tính quốc tế thể loại truyện dân gian. PGS. Chu Xuân Diện nhận xét rằng, cố GS. Đinh Gia Khánh đứng góc độ người nghiên cứu văn học để nghiên cứu văn học dân gian từ góc nhìn thi pháp. Việc nghiên cứu trực tiếp thi pháp truyện cổ tích truyện ngụ ngôn kể đến Hà Bình Trị. Trong “Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian”, ông cho người đọc hiểu khái niệm số yếu tố thi pháp thể loại văn học dân gian, yếu tố ngôn ngữ, kết cấu, nhân vật chính, không gian thời gian nghệ thuật… Tác giả Chu Xuân Diện Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, với mục “Vấn đề mối quan hệ truyện cổ tích với thực việc nghiên cứu thi pháp truyện cổ tích” ảnh hưởng khoa học xã hội học dung tục với việc tiếp cận truyện cổ tích, ông có nêu nhận xét nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan cách miêu tả tính cách nhân vật “ người hóa vật” truyện Thần Lợn, Nghè hóa Cọp sau: “Óc tưởng tượng dồi người nông dân tới lãng mạn bắt nguồn từ căm thù giai cấp làm cho họ có mắt khác thường giai cấp bóc lột họ với lòng tin tưởng mạnh coi địa chủ thú vật, người nông dân thú vật hóa địa chủ sáng tác họ truyện cổ tích Thần Lợn, Nghè hóa Cọp có tên cường hào người nông dân cường hóa nét sắc sảo, mạnh dạn bóc trần hết bì ổi giai cấp bóc lột ngoan cố” (Vũ Ngọc Phan – người nông dân truyện cổ tích) [ ]. Qua ý kiến Vũ Ngọc Phan, thấy nhân vật người hóa vật kiểu truyện “người hóa vật” ông nhắc tới đây, phân tích, lí giải. Tác giả Tăng Kim Ngân Cổ tích thần kì Người Việt – Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, NXB KHXH,1994 đề cập đến truyện cổ tích thần kì, đặc điểm cấu tạo cốt truyện truyện cổ tích. Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc, NXBGD 2004. Tác giả Bùi Mạnh Nhi sưu tầm tác phẩm văn học dân gian thuộc thể loại khác truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện cổ tích. 2.2. Các công trình nghiên cứu giới nhân vật truyện cổ tích Năm 1990, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam – tập 2, Hoàng Tiến Tựu sâu vào vấn đề nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt cách so sánh với nhân vật truyện cổ tích thần kì. Tác giả khẳng định: “Nếu đa số nhân vật diện cổ tích thần kì thường thụ động, bất lực trước hoàn cảnh ngược lại hầu hết nhân vật cổ tích sinh hoạt có tính chủ động tích cực hơn, cuối họ rơi vào tình nguy nan, bế tắc. Nhưng bế tắc thực xã hội, bế tắc người tích cực. Về khác với “ không bế tắc” ảo tưởng nhân vật diện cổ tích thần kì. Truyện cổ tích thần kì lí tưởng hóa nhân vật cách “làm lại” đời họ cách không tưởng khẳng định phẩm chất họ cách tuyệt đối. Truyện cổ tích sinh hoạt lí tưởng hóa nhân vật theo kiểu khác: họ tự lo liệu lấy số phận, khẳng định phẩm chất họ thông qua ứng xử cụ thể thân họ” [25;63]. Năm 1998, lời mở đầu Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Chu Xuân Diện – Lê Chí Quế nhận biểu đặc trưng truyện cổ tích sinh hoạt, đồng thời xác lập kiểu nhân vật tiêu biểu: “Truyện cổ tích sinh hoạt – xã hội người Việt có đề tài, cốt truyện nhân vật tiêu biểu truyện nói số phận kết thúc bi thảm người nghèo khó xã hội có giai cấp (…); truyện phê phán tầng lớp xã hội (…); chuyện nói tình vợ chồng thủy chung. Đặc biệt hình thành hai nhóm truyện người ưa thích nhóm truyện chàng Ngốc người thông minh”.[6;10] Tác giả Nguyễn Bích Hà Thạch Sanh kiểu truyện dũng sỹ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, bàn tới vấn đề “Về chết hóa thân nhân vật Lí Thông nhận xét: “Cái chết hóa thân kẻ ác thành vật xấu xa thắng lợi tuyệt đối thiện, công lí”. Năm 2002, Phạm Thu Yến tạp chí văn học số có viết kiểu nhân vật “chàng ngốc” truyện cổ tích dân tộc Việt Nam khẳng định: kiểu nhân vật chàng ngốc coi kiểu nhân vật người em, nhân vật dũng sĩ, nhân vật 10 [...]... giới nhân vật trong truyện cổ tích ở chương trình Tiếng Việt Tiểu học nhằm phát hiện nét đặc trưng, riêng biệt độc đáo của thế giới hình tượng nhân vật trong truyện cổ tích 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thế giới nhân vật trong truyện cổ tích ở chương trình Tiếng Việt Tiểu học 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi khảo sát về thế giới nhân vật trong truyện cổ tích. .. tích chương trình Tiếng Việt và một số truyện cổ tích 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về thế giới nhân vật trong truyện cổ tích, từ đó thấy được sự khác nhau giữa nhân vật loài vật, nhân vật thần kỳ và nhân vật thế tục - Khảo sát các truyện cổ tích trong chương trình Tiểu học, chỉ ra những đặc điểm của thế giới nhân vật - Tìm hiểu thế giới nhân vật trong các tác phẩm trong chương. .. và phong phú trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 1.4 Truyện cổ tích trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học 1.4.1 Khảo sát hệ thống truyện cổ tích trong chương trình Tiểu học Lớp 1: TT Tên truyện Tập Trang Thể loại truyện Dạng bài học 1 Cây khế 1 77 Cổ tích Kể chuyện 2 Quạ và Công 1 121 Cổ tích Kể chuyện 1 169 Cổ tích Kể chuyện 3 Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng 4 Trí khôn 2 72 Cổ tích Kể chuyện... văn học là phải tìm ra chìa khóa để bước vào cánh cửa và khám phá thế giới nhân vật đó Do đó, nghiên cứu thế giới nhân vật cũng khác với phân tích hình tượng thế giới nhân vật Trong lịch sử văn học có thể nói mỗi tác giả lớn đều có một thế giới nhân vật riêng Mỗi thể loại văn học cũng có thế giới nhân vật với quy luật riêng của nó Có thể nói truyện cổ tích Việt Nam có cả một thế giới con người vừa tốt. .. trọng trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học 28 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH Ở CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 2.1 Nhân vật loài vật Cơ sở xưa nhất của truyện cổ tích về loài vật là những truyện kể có tính chất thần thoại về loài vật – những truyện kể in đậm dấu ấn những quan niệm của người thời cổ về tự nhiên, như tín ngưỡng vật linh, ma thuật,v.v… Những truyện kể ấy chắc hẳn đã... vật trong truyện cổ tích ở chương trình Tiếng việt Tiểu học Chương 3: Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện cổ tích ở chương trình Tiếng việt Tiểu học 13 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nhân vật văn học Nhân vật văn học là chủ thể phản ánh của tác phẩm văn học Nhân vật văn học được xem là linh hồn của tác giả gửi gắm trong đó những ý tưởng để truyền đạt bức thông điệp... vật sinh hoạt - Phương pháp hệ thống: Tìm hiểu thế giới nhân vật trong truyện cổ tích ở chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học phải dựa trên hệ thống đặc điểm, nội dung, nghệ thuật truyện Phương pháp hệ thống giúp người viết hệ thống hóa thế giới nhân vật ở chương trình Tiểu học Tất cả những phương pháp trên đều phục vụ cho việc nghiên cứu nhằm rút ra những ý cơ bản nhất liên quan đến đề tài Trên cơ sở... trong truyện cổ tích ở chương trình Tiếng Việt Tiểu học Từ đó phân loại làm rõ các vấn đề về đặc điểm của từng nhân vật Góp thêm tiếng nói mới vào vấn đề nghiên cứu thế giới nhân vật Ngoài ra đề tài cũng làm nổi bật được vai trò, ý nghĩa giáo dục chân – thiện – mỹ cho học sinh Tiểu học Khẳng định những đóng góp trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của truyện cổ tích trong hệ thống các thể loại văn học. .. lí học, giáo dục học và những quan điểm, đường lối của Đảng, những chuẩn mực, quy phạm đạo đức xã hội liên quan đến đặc điểm ngoại hình, tính cách, ngôn ngữ…của thế giới nhân vật 6 Đóng góp của đề tài Về mặt lí luận, công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về các kiểu nhân vật đặc trưng của truyện cổ tích Việt Nam trong chương trình Tiếng Việt ở bậc Tiểu học, đề tài nghiên cứu thế giới nhân vật trong. .. tài 2 4 Cổ tích Tập đọc 8 Tấm Cám 2 47 Cổ tích Kể chuyện 9 Sự tích Hồ Gươm 2 88 Cổ tích Luyện từ và câu 10 Ăn mầm đá 2 157 Cổ tích Tập đọc Lớp 5: TT Tên truyện Tập Trang Thể loại Dạng bài học 1 Phân xử tài tình 2 47 Cổ tích Tập đọc Qua khảo sát truyện cổ tích trong chương trình Tiếng việt tiểu học, truyện được sắp xếp khá hợp lí trong SGK từ lớp 1 đến lớp 5 Lớp 1 gồm 7 truyện, lớp 2 gồm 8 truyện, lớp . cứu. Chương 2: Các kiểu nhân vật trong truyện cổ tích ở chương trình Tiếng việt Tiểu học. Chương 3: Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện cổ tích ở chương trình Tiếng việt. giữa nhân vật loài vật, nhân vật thần kỳ và nhân vật thế tục. - Khảo sát các truyện cổ tích trong chương trình Tiểu học, chỉ ra những đặc điểm của thế giới nhân vật. - Tìm hiểu thế giới nhân vật. khác biệt giữa nhân vật loài vật, nhân vật thần kỳ và nhân vật sinh hoạt. - Phương pháp hệ thống: Tìm hiểu thế giới nhân vật trong truyện cổ tích ở chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học phải dựa

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan