Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện cổ grim

93 707 1
Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện cổ grim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A - PHẦN MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. . 6. Giả thuyết khoa học. 7. Phương pháp nghiên cứu 8. Đóng góp đề tài. 9. Cấu trúc đề tài. B - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE, KỂ CHO HỌC SINH LỚP 1, 2, QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH. 1.1. Cơ sở lý luận. 1.1.1. Đặc điểm tâm lý học học sinh lớp 1, 2, 3. 1.1.2. Đặc điểm ngôn ngữ văn học. . 13 1.1.3. Đặc điểm kỹ nghe, kể. . 13 1.1.4. Ý nghĩa việc phát triển kĩ nghe, kể chuyện học sinh lớp 1, 2, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. 17 1.2. Cơ sở thực tiễn. . 18 1.2.1.Thuận lợi khó khăn giáo dục tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. 18 1.2.2. Thực trạng dạy học Kể chuyện lớp 1, 2, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. 19 1.2.3. Chương trình Kể chuyện lớp 1, 2, với việc phát triển kĩ nghe, kể cho học sinh. . 21 1.2.4. Một số điểm cần ý việc rèn kỹ nghe, kể cho học sinh tiểu học vùng cao Minh Hóa học sinh thành phố. . 28 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE, KỂ CHO HỌC SINH CÁC LỚP 1, 2, Ở MỘT SỐ TRƯỜNG HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH. . 30 2.1. Yêu cầu chung việc luyện tập kỹ tiếng Việt cho học sinh tiểu học. . 30 2.2. Yêu cầu phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, qua phân môn Kể chuyện. 36 2.3. Đề xuất số biện pháp. . 37 2.3.1. Hình thành phát huy học sinh phẩm chất cần thiết phục vụ cho việc phát triển kỹ nghe, kể. . 38 2.3.2. Kích thích hứng thú học tập học sinh. . 42 2.3.3. Hướng dẫn học sinh thực tập kể chuyện 45 2.3.4. Tổ chức trò chơi kể chuyện. . 55 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 62 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 62 3.2. Kế hoạch thực nghiệm 62 3.3. Nội dung thực nghiệm. . 64 3.3.1. Giáo án dạy thực nghiệm 64 3.3.2. Phiếu kiểm tra kết thực nghiệm cách xếp loại. 75 3.3.3. Lên lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm. . 77 3.3.4. Tổ chức kiểm tra chấm bài. . 77 3.4. Đánh giá kết thực nghiệm. 78 C. KẾT LUẬN . 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 87 PHỤ LỤC 102 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đay công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình nào. Quảng bình, tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Đinh Thị Ánh LỜI CẢM ƠN! Khóa luận hoàn thành, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn Mai Thị Liên Giang – Trưởng khoa sư phạm Tiểu học – Mầm non tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành khóa luận này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa sư phạm Tiểu học – Mầm non, Trung tâm, học liệu Trường Đại học Quảng Bình. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Xuân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực khóa luận. Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để khóa luận hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2015 Người thực Đinh Thị Ánh A - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Giáo dục Tiểu học bậc học tảng, đặt sở ban đầu cho hệ thống giáo dục phổ thông. Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài; đào tạo người có kiến thức văn hóa, khoa học, tự chủ, sáng tạo, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh. Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. Mỗi môn học Tiểu học có vị trí vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh. Môn Tiếng Việt trường tiểu học gồm phân môn: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập làm văn. Phân môn Kể chuyện có vị trí quan trọng. Cùng với phân môn khác, Kể chuyện giúp học sinh có điều kiện để phát triển lực ngôn ngữ, biết sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt làm công cụ giao tiếp tư duy. Phân môn Kể chuyện vừa có nhiệm vụ cung cấp tri thức tiếng Việt, văn học, vừa góp phần rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt cho học sinh. Trong đó, nhiệm vụ phân môn Kể chuyện rèn luyện kỹ nghe, kỹ kể chuyện, kỹ nói trình độ cao, mang tính nghệ thuật cho học sinh tiểu học. Tuy nhiên, thực trạng dạy học Kể chuyện sử dụng nhà trường tiểu học trường tiểu học (vùng sâu vùng xa huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình nay) chưa theo kịp với yêu cầu chương trình mới. Theo đó, việc thực nhiệm vụ phân môn Kể chuyện phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh trường tiểu học huyện Minh Hóa nhiều khoảng trống. Đặc biệt, học sinh lớp 1, 2, vùng cao Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình học sinh từ nhỏ bố mẹ đẻ dạy nói tiếng nguồn. Trước đến trường học sinh không nghe – nói tiếng phổ thông, giai đoạn đầu bậc học tiểu học em gặp nhiều khó khăn học tập. Một khó khăn việc phát triển kỹ nghe, kể. Hầu hết em học sinh em vùng núi vốn từ giao tiếp hạn chế, chưa mạnh dạn dùng lời lẽ để thể giọng nhân vật câu chuyện. Nhiều học sinh ngại ngùng không dám bộc lộ khả mình. Mặt khác, đề xuất biện pháp dạy học phù hợp riêng cho học sinh huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình bỏ ngõ, đặc biệt vấn đề phát triển kỹ nghe, kể. Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển kĩ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, qua phân môn Kể chuyện số trường tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình”. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ lịch sử có số nhà nghiên cứu quan tâm đến phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học phương pháp dạy học Kể chuyện. Tuy nhiên, việc nghiên cứu phương pháp dạy học phân môn Kể chuyện bó hẹp phạm vi giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học. Nó đề cập đến phạm vi tài liệu bồi dưỡng giáo viên số sách tham khảo việc dạy học môn Tiếng Việt. Nội dung chủ yếu viết, tài liệu đề cập đến việc cần thiết phải đổi nội dung, chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học mang tính tích cực, chủ động lấy học sinh làm trung tâm. Từ cách nhìn khái quát, nhóm tác giả Lê Phương Nga, Nguyễn Trí bàn vấn đề chung phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, sâu vào nghiên cứu phương pháp dạy học phân môn cụ thể. Hai tác giả có dành phần nhỏ nói phương pháp dạy học Kể chuyện tiểu học, vấn đề phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh chưa tác giả đề cập đến sau sách này. Từ góc độ Rèn kỹ sử dụng Tiếng Việt – NXBGD năm 1997, nhóm tác giả Đảo Ngọc – Nguyễn Quang Ninh phân tích kỹ sử dụng tiếng Việt. Trong đó, tác giả nói đến vấn đề cần rèn kỹ nghe – đọc cho học sinh tiểu học. Trong công trình Dạy học Kể chuyện trường tiểu học, NXB GD 2000. Tác giả Chu Huy phân tích vài sở lý luận thực tiễn phân môn Kể chuyện, dạy Kể chuyện trường tiểu học, vấn đề tự bồi dưỡng tiềm lực người giáo viên tiểu học. Như vậy, tác giả chưa bàn đến việc tác giả chủ yếu đề cập đến nội dung chương trình phương pháp dạy học phân môn Kể chuyện chương trình 165 tuần, chưa bàn đến việc phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh. Năm 2002, sách Dạy Tiếng Việt NXBGD, hai tác giả Hoàng Xuân Tâm Bùi Tất Tươm đề cập đến phương pháp dạy học đặc điểm phân môn Kể chuyện tiểu học 2000 cách cụ thể. Ở đây, tác giả bước đầu xác định nội dung lời kể, kỹ thuật kể, cách đọc tranh học. Một công trình đáng ghi nhận Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình Nguyễn Trí - NXB GD 2005. Trong sách tác giả đề cập vấn đề lớn chương trình môn Tiếng Việt tiểu học, số điểm cần lưu ý phương pháp dạy học môn Tiếng Việt bậc tiểu học theo chương trình mới, kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới. Tuy vậy, tác giả Nguyễn Trí chủ yếu đề cập đến vấn đề sở lý luận việc xây dựng thực chương trình Tiếng Việt 2000. Trong có phần nhỏ nói đến vấn đề chung việc dạy kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt cho học sinh tiểu học: đặc điểm loại kỹ năng, yêu cầu luyện tập kỹ luyện tập kỹ phân môn môn Tiếng Việt. Vấn đề phát triển kỹ Tiếng Việt cho học sinh vùng cao hoàn toàn chưa đề cập đến. Ngoài ra, internet có số viết bàn dạy học tiểu học như: SKKN: Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ kể chuyện cho học sinh lớp phân môn tiếng Việt (ở trang http://tailieu.vn/). Hay phương pháp dạy học rèn kỹ kể chuyện cho học sinh lớp 2. (Lê Thị Đặng, giáo viên trường Tiểu học số Mường Mươn. (ở trang http://123doc.org/). Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kỹ kể chuyện cho học sinh. Dương Thị Đức Trường Tiểu học mạc Thị Bưởi (ở trang http://123doc.org/), Rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp 3.Nguyễn Thị diệu Hiền, Trường Tiểu học Minh Hòa – Dầu Tiếng Bình Dương. (http://th-minhhoabinhduong.violet.vn/present/show/entry_id/7588271). Tuy vậy, khẳng định, thời điểm tháng năm 2015 đề tài “Phát triển kĩ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, qua phân môn Kể chuyện số trường tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” chưa nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu Tôi thực đề tài nhằm mục đích: Giúp giáo viên tiểu học số trường Tiểu học huyện Minh Hóa vận dụng phương pháp dạy học nhằm thực yêu cầu, nhiệm vụ phân môn Kể chuyện. Từ đó, đề xuất số biện pháp phát triển kỹ nghe, kể chuyện cho học sinh lớp 1, 2, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ tìm hiểu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài; Xây dựng biện pháp dạy học kể chuyện nhằm phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, số trường huyện Minh Hóa; Thực nghiệm sư phạm để chứng minh tính hiệu quy trình xây dựng. 5. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu: Việc tổ chức hoạt động dạy - học Kể chuyện nhằm phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, huyện Minh Hóa. 5.2. Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học kể chuyện lớp 1, 2, Trường Tiểu học Xuân Hóa, huyện Minh Hóa. 6. Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp phù hợp dạy học góp phần phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh tiểu học huyện Minh Hóa. 7. Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng hai phương pháp chính: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp tài liệu thực tiễn, tổng hợp khái quát số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm. Ngoài sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm hỗ trợ trình nghiên cứu. 8. Đóng góp đề tài Đề tài góp phần khảo sát thực trạng rèn kỹ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Đồng thời đề xuất hệ thống biện pháp rèn kỹ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, số trường Tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. 9. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Cơ sở khoa học vấn đề phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, qua phân môn Kể chuyện huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Chương 2: Các biện pháp dạy học nhằm phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, 3. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. B - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE, KỂ CHO HỌC SINH LỚP 1, 2, QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH. 1.1. Cơ sở lý luận. 1.1.1. Đặc điểm tâm lý học học sinh lớp 1, 2, 3. Nghiên cứu đối tượng học sinh hoạt động có tính chất sư phạm mà người giáo viên cần làm. Việc tìm hiểu số đặc điểm mặt tâm lý lứa tuổi, nhận thức vốn tích luỹ trẻ, mặt tư ngôn ngữ cần thiết để xác định phương hướng lên lớp môn học nào, có phân môn Kể chuyện, cụ thể việc phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh qua phân môn này. 1.1.1.1. Đối với học sinh lớp 1. 1.1.1.1.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi. Đối với học sinh lớp việc đến trường bước ngoặt lớn đời em. Trước tuổi học, em làm quen với thao tác học tập cách tự giác không tự giác mức độ định không bản. Chỉ bước chân vào học thực thụ nhà trường, em thực đưa vào hoạt động - hoạt động học tập, kỷ luật - kỷ luật học tập. Việc bắt đầu học tập đem lại thay đổi toàn đời trẻ. Việc học tập bắt buộc, đòi hỏi trẻ trách nhiệm tổn phí lao động định. Các em phải học giờ, hết tiết học chơi, phải mang đầy đủ sách giáo khoa, viết, phấn bảng, bút mực, em phải học học chép vần lớp, trả lời câu hỏi tham gia hoạt động học tập có tính chất nhanh trí lớp. Mặc dù hoạt động học tập có tính chất "bắt buộc" "vất vả" vậy, song hầu hết trẻ em lớp có tính hưng phấn cao mặt cảm xúc. Các em học sinh lớp ham hiểu biết, khát khao tìm hiểu tượng thiên nhiên, tượng đời sống người lĩnh vực nhận thức khác. Một lời nói sâu sắc, câu chuyện kể hấp dẫn gây nên tiếng vọng tâm hồn em tạo cho em tiền đề thuận lợi việc hình thành nhân cách, hình thành tình cảm đạo đức cao tình cảm gia đình, tình yêu Tổ quốc. Nhìn chung em học sinh lớp có nhu cầu cao việc giao tiếp với người lớn (đặc biệt với thầy giáo, cô giáo) với bạn lớp, có tính bắt nhạy ảnh hưởng giáo dục người lớn, thực cách tận tình nhiệm vụ khác mà giáo viên yêu cầu. Có nhiều trường hợp em học sinh lớp thực nhiệm vụ cô giáo, thầy giáo yêu cầu trường cần mẫn việc thực yêu cầu cha mẹ đề ra. Ngược lại người giáo viên không ý tới tính hưng phấn cao mặt cảm xúc đối tượng học sinh lớp dễ làm cho em nẩy sinh biểu tiêu cực học tập nhân cách, gây nên hậu lâu dài, có theo suốt đời em. 1.1.1.1.2. Đặc điểm mặt nhận thức vốn tích luỹ. Còn trước tuổi học, trẻ có số nhận thức giới vốn tích luỹ lớn, nghĩa việc "học tập" em tiến hành sớm, tiến hành điều kiện khác biệt với điều kiện nhà trường. Trẻ có biểu tượng (hiểu biết hình dáng, màu sắc, tính chất, công dụng) định vật, tượng tự nhiên sống, người mối quan hệ người, kỹ lao động . Trẻ biết quan sát, nghe ngóng, nói năng, kể chuyện, biết đếm từ đến 10, từ 10 đến 20, biết đọc thơ, vẽ, hát . Để trình dạy học nhà trường phổ thông tiến hành tốt hơn, người giáo viên phải làm cho việc dạy học lớp trình tiếp tục phát triển hoàn thiện nhận thức vốn tích luỹ ban đầu trẻ hợp với quy luật nhận thức tích luỹ trẻ lứa tuổi mẫu giáo. Về thực chất dạy học lớp tiếp tục việc dạy học lứa tuổi mẫu giáo. Ở mẫu giáo, trẻ có dịp làm quen với chữ toán qua hình vẽ lớp em học sinh học vần, học toán; mẫu giáo trẻ nghe cô kể chuyện lớp trẻ học kể chuyện. Quá trình tri giác biểu tượng (tri giác hoạt động phản ánh trọn vẹn nhiều mặt thuộc tính vật tượng chúng trực tiếp tác động vào quan thụ cảm) trẻ lứa tuổi mẫu giáo tiếp tục phát triển hoàn thiện lớp lớp tiếp theo. Trong nhận thức vốn tích luỹ ban đầu trẻ trước tuổi học có lệch lạc tiêu cực định (nói thô lỗ, nghịch ngợm trớn, dùng từ không xác), thông qua môn học nói chung phân môn Kể chuyện nói riêng, người giáo viên dạy lớp cần điều chỉnh lại cho em. 1.1.1.1.3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ tư duy. Nói ngôn ngữ tư học sinh lớp chưa phát triển phát triển cách nói chung chung. Theo nghiên cứu nay, với trẻ tuổi vốn ngôn ngữ có 10 3.4. Đánh giá kết thực nghiệm. Trên sở giáo án tiết Kể chuyện thiết kế với mục đích phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh, tiến hành dạy lớp thực nghiệm, lớp đối chứng giáo viên dạy theo phương pháp cũ. Sau tiết dạy tổ chức kiểm tra để đánh giá kết tiết dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng. Chúng tiến hành đánh giá kết tất lớp thực nghiệm đối chứng. Tất lớp đối chứng thực nghiệm có số lượng 26 học sinh. Tất em có sức khỏe tốt cư trú địa bàn xã Xuân Hóa. Điều chứng tỏ lớp đối chứng lớp thực nghiệm hoàn toàn tương đương nhau. * Chỉ tiêu đánh giá: - Mức độ phát triển kỹ học sinh đánh giá tiêu sau: + Kể rành mạch, rõ ràng, đủ ý câu chuyện. + Bước đầu biết diễn tả tình cảm qua giọng kể, cử điệu phù hợp. Kết đánh giá theo thang điểm 10 chia làm loại: + Loại giỏi: - 10 điểm. + Loại khá: - điểm. + Loại trung bình: 5- điểm. + Loại yếu: - điểm. * Các công thức toán học sử dụng trình phân tích kết thực nghiệm: - Tỷ lệ phần trăm. Nội dung giáo án thực nghiệm đề tài “Phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, qua phân môn Kể chuyện số trường Tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” đạt kết dạy cụ thể sau: Bài Bông hoa cúc trắng Đối với câu hỏi 1: Lớp thực nghiệm có 77,0% học sinh giỏi – khá; 23,0% học sinh trung bình; học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng có 57,7% học sinh giỏi – khá; 42,3% học sinh trung bình; học sinh yếu kém. Đối với câu hỏi 2: Lớp thực nghiệm có 73,1% học sinh giỏi – khá; 26,9% học sinh trung bình; học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng có 61,5% học sinh giỏi – khá; 38,5% học sinh trung bình; học sinh yếu kém. 78 Bài Ai ngoan thưởng Đối với câu hỏi 1: Lớp thực nghiệm có 57,1% học sinh giỏi – khá; 42,9% học sinh trung bình; học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng có 41,0% học sinh giỏi – khá; 44,0% học sinh trung bình; 15,0% học sinh yếu kém. Đối với câu hỏi 2: Lớp thực nghiệm có 35,3% học sinh giỏi – khá; 50,0% học 30,7% học sinh trung bình; 3,84% học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng có 46,1% học sinh giỏi – khá; 34,6% học sinh trung bình; 3,84% học sinh yếu kém. Đối với câu hỏi 2: Lớp thực nghiệm có 61,5% học sinh giỏi – khá; 34,6% học sinh trung bình; 3,84 học sinh yế kém. Còn lớp đối chứng có 50,0% học sinh giỏi – khá; 35,5% học sinh trung bình; 11,5% học sinh yếu kém. Kết cụ thể trình bày theo bảng sau: Bảng đối chiếu kết thực nghiệm KQ đo nghiệm ND, đối tượng đo nghiệm Thực nghiệm Câu Đối chứng Thực Câu nghiệm Đối chứng GIỎI - KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 20 77,0 23 15 57,7 11 42,3 19 73,1 26,9 16 61,5 10 38,5 Như vậy, nội dung đo nghiệm (2 câu hỏi) áp dụng cho lớp trường Tiểu học Xuân Hóa (1 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng). Kết lớp thực nghiệm, lớp đối chứng phân loại cụ thể bảng đối chứng trên. Căn kết quả, thấy: lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng. Các loại khá, giỏi nội dung đo nghiệm lớp thực nghiệm có cao hơn, loại yếu hơn. Đối với nội dung đo nghiệm 1, lớp thực nghiệm thấy hầu hết học sinh lớp biết nhớ rõ tên nhân vật truyện. Còn lớp đối 79 chứng nhiều em học sinh nhầm lẫn,… Đối với nội dung đo nghiệm 2, lớp thực nghiệm thấy học sinh kể tự tin, rõ ràng đầy đủ câu chuyện. 80 Bảng đối chiếu kết thực nghiệm KQ đo nghiệm ND, đối tượng đo nghiệm Thực nghiệm Đối Câu chứng Thực Câu nghiệm Đối chứng GIỎI - KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng (%) lượng (%) lượng 16 57,1 14 42,9 12 41 13 44 15 13 35,3 15 50 14,5 26,5 13 44 29,5 Tỉ lệ (%) Như vậy, nội dung đo nghiệm (2 câu hỏi) áp dụng cho lớp trường Tiểu học Xuân Hóa (1 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng). Kết lớp thực nghiệm, lớp đối chứng phân loại cụ thể bảng đối chứng trên. Căn kết quả, thấy: lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng. Các loại khá, giỏi nội dung đo nghiệm lớp thực nghiệm có cao hơn, loại yếu hơn. Đối với nội dung đo nghiệm 1, lớp thực nghiệm thấy hầu hết học sinh lớp biết nắm nội dung câu chuyện, nơi Bác Hồ đến thăm. Còn lớp đối chứng nhiều em học sinh nhầm lẫn, số em chưa nắm nơi bác Hồ đến thăm. Đối với nội dung đo nghiệm 2, lớp thực nghiệm thấy học sinh kể đoạn cuối câu chuyện theo lời nhân vật Tộ, lớp đối chứng, học sinh chưa phân biệt đâu lời nhân vật Tộ, đâu lời người dẫn truyện nên việc kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời nhân vật Tộ nhiều học sinh nhầm lẫn. Bảng đối chiếu kết thực nghiệm KQ đo nghiệm ND, đối tượng đo nghiệm GIỎI - KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM Số Tỉ lệ Số Số Tỉ lệ lượng (%) lượng lượng (%) 81 Tỉ lệ (%) Thực nghiệm Câu Đối chứng Thực Câu nghiệm Đối chứng 17 65,3 30,7 3,84 12 46,1 10 38,5 15,3 16 61,5 34,6 3,84 13 50 10 35,5 11,5 Như vậy, nội dung đo nghiệm (2 câu hỏi) áp dụng cho lớp trường Tiểu học Xuân Hóa (1 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng). Kết lớp thực nghiệm, lớp đối chứng phân loại cụ thể bảng đối chứng trên. Căn kết quả, thấy: lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng. Các loại khá, giỏi nội dung đo nghiệm lớp thực nghiệm có cao hơn, loại yếu hơn. Đối với nội dung đo nghiệm 1, lớp thực nghiệm thấy hầu hết học sinh lớp biết phân biệt đoạn truyện. Còn lớp đối chứng nhiều em học sinh nhằm lẫn, nhiều học sinh chưa phân biệt đoạn câu chuyện, nhiều em chọn đáp án đoạn,… Đối với nội dung đo nghiệm 2, lớp thực nghiệm thấy học sinh kể đoạn cuối câu chuyện theo lời Trần Quốc Khái, lớp đối chứng, học sinh chưa phân biệt đâu Trần Quốc Khái, đâu lời người dẫn truyện nên việc kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời Trần Quốc Khái nhiều học sinh nhằm lẫn. Mức độ phát triển kỹ học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng diễn tả biểu đồ sau: 82 50 40 30 TN §C 20 10 yÕu TB Kh¸ Giái Mức độ phát triển kỹ học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng biểu diễn biểu đồ sau: 50 40 30 TN §C 20 10 YÕu TB Kh¸ Giái Nhìn vào biểu đồ, ta thấy: hai khối lớp 2, tỷ lệ học sinh khá, giỏi hai lớp thực nghiệm (1A, 2A) cao hẳn lớp đối chứng (1B, 2B), ngược lại tỷ lệ học sinh yếu lớp thực nghiệm thấp nhiều so với lớp đối chứng. Kết luận: Từ số liệu thực nghiệm thu khẳng định cách chắn rằng, việc sử dụng biện pháp dạy học phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh mang lại hiệu hẳn cách dạy học cũ mà giáo viên sử dụng nay. Nhận xét kết thực nghiệm. 1. Về tinh thần, thái độ học tập học sinh. Việc dạy thực nghiệm cho thấy học sinh có tinh thần thái độ học tập chủ động, tích cực. Điều biểu mặt sau: 83 - Học sinh tích cực, chủ động mạnh dạn tiết học, chuẩn bị tốt yêu cầu theo hướng dẫn, gợi ý giáo viên SGK trước đến lớp. Do trình dạy thực nghiệm lớp thực nghiệm học sinh thực nhanh, tốn thời gian. - Việc học sinh tích cực học tập, phát biểu ý kiến, chứng tỏ hứng thú trình thực hành để nắm kiến thức vận dụng kiến thức học vào trình thực hành, áp dụng. - Giờ học có không khí sôi nổi, cảm giác nhẹ nhàng. 2. Về kết thực nghiệm. Cùng nội dung đo nghiệm (6 câu hỏi) áp dụng cho lớp 1A, 1B, 2A, 2B, 3A, 3B Trường Tiểu học Xuân Hóa (3 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng). Kết phân loại cụ thể nhận xét theo bảng đối chứng trên. Căn vào kết quả, có kết luận sau: Tại lớp thực nghiệm có kết sau tác động cao lớp đối chứng. Học sinh đạt giỏi – nội dung đo nghiệm lớp thực nghiệm có cao hơn, Loại yếu không có. Như vậy, việc “Phát triển kĩ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, qua phân môn Kể chuyện số trường tiểu học huyện Minh Hóa” biện pháp đề xuất có kết bước đầu. Điều chứng tỏ rằng: “Phát triển kĩ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, qua phân môn Kể chuyện số trường tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” cần quan tâm, ứng dụng vào thực tiễn dạy học phân môn Kể chuyện trường Tiểu học nói chung huyện Minh Hóa nói riêng. Tùy thuộc vào điều kiện nhà trường, lớp học, điều kiện giáo viên giảng dạy thời gian cho phép mà giáo viên lựa chọn phương pháp mà đề xuất nhằm áp dụng vào dạy cách phù hợp. 84 C. KẾT LUẬN Phát triển kỹ nghe, kể chuyện cho học sinh, đặc biệt giai đoạn đầu bậc tiểu học đóng vai trò quan trọng dạy Kể chuyện nói riêng dạy học Tiếng Việt nói chung, tảng cho trình giao tiếp sống em sau này. Chương trình sách giáo khoa Kể chuyện lớp 1, 2, với nhiều loại truyện, nhiều hình thức tập kể đa dạng tạo nhiều thuận lợi để phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh. Hiện nay, thực trạng dạy học Kể chuyện lớp 1, 2, tồn nhiều vấn đề. Chất lượng học Kể chuyện lớp 1, 2, thấp giáo viên chưa nhận thức vai trò, vị trí phân môn Kể chuyện, hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiến hành lên lớp Kể chuyện. Việc dạy học Kể chuyện chưa kiểm tra, đánh giá thường xuyên. Để phát triển kỹ nghe, kể chuyện cho học sinh lớp 1, 2, 3, giáo viên cần sử dụng biện pháp tổ chức dạy học cách thích hợp. Sử dụng biện pháp dạy học Kể chuyện phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh mà đề tài đưa ra, thiết kế số giáo án thực nghiệm. Qua tiến hành dạy thực nghiệm, chứng tỏ biện pháp đề xuất có tính khả thi; kỹ nghe, kể chuyện học sinh lớp 1, 2, phát triển cách rõ rệt. Do thời gian trình độ có hạn chế nên dừng lại mức độ bước đầu định. Hy vọng có hội mở rộng đề tài để nghiên cứu chi tiết rộng rãi việc bước đầu giúp học sinh rèn kỹ nghe, kể nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học kể chuyện nói riêng môn Tiếng Việt nói chung trường tiểu học. Những đề xuất khóa luận “Phát triển kĩ nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, qua phân môn Kể chuyện số trường tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” kiểm tra thực nghiệm qua tiết dạy lớp 1, 2, 3. Kết đạt phần minh chứng cho tính khả thi hướng dạy mà khóa luận đề xuất. Như vậy, để phát huy biện pháp dạy học tích cực, giáo viên dạy tiểu học huyện Minh Hóa cần đánh giá vai trò, vị trí tầm quan trọng phân môn Kể chuyện trường tiểu học nay, từ giáo viên học sinh có 85 đầu tư thích đáng cho môn học, nhằm nâng cao hiệu dạy học. Các cấp lãnh đạo cần có hình thức kiểm tra, đánh giá chặt chẽ giáo viên trình dạy học phân môn Kể chuyện. Phải tổ chức biến đổi phương pháp dạy học cho giáo viên, đặc biệt biện pháp dạy học phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh. Cần tổ chức thành viên tổ chuyên môn dự cách thường xuyên. Trên sở giáo viên tự học hỏi nâng cao tay nghề mình. Cần có nhiều công trình nghiên cứu việc dạy học phân nôn Kể chuyện cách sâu sắc. Cần tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho việc dạy học phân môn Kể chuyện tranh, ảnh, mô hình minh họa phương tiện dạy học đại khác để hỗ trợ cho giáo viên học sinh trình dạy học Kể chuyện, nhằm phát triển kỹ nghe, kể cho học sinh, đặc biệt lớp 1, 2, - giai đoạn đầu bậc tiểu học. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê A - Thành Thị Yên Mỹ - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiên (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP 12 + 2). NXBGD. 2. Hà Nguyễn Kim Giang (2001), Phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ. NXBĐHQG Hà Nội. 3. Bùi Văn Huệ(2003) Tâm lý học tiểu học. NXB – ĐHSP Hà Nội. 4. Chu Huy (2000), Dạy học Kể chuyện trường tiểu học. NXBGD. 5. Phạm Minh Hùng - Thái Văn Thành, Giáo trình tâm lý học lứa tuổi sư phạm (tài liệu lưu hành nội bộ). 6. Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh (2000), Giải đáp 88 câu hỏi dạy Tiếng Việt tiểu học. NXBGD. 7. GS. TS Lê Phương Nga, Giáo trình “Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt”, NXB – ĐHSP Hà Nội. 8. Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (1995), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học. Tập 2. ĐHQG Hà Nội. 9. Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh (1998), Rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt (giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học) NXBGD. 10. Trần Đức Niềm – Lê Thị Nguyên (chủ biên), Tiếng Việt nâng cao tiểu học, NXB ĐHQGTPHCM. 11. PGS.TS Nguyễn Quang Ninh (2010), Phương pháp dạy học tiếng việt Tiểu học – Tập 1, NXBGDVN . 12. PGS.TS Nguyễn Quang Ninh (2010), Phương pháp dạy học tiếng việt Tiểu học – Tập 2, NXBGDVN. 13. Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm (2002), Dạy Tiếng Việt 1. NXBGD. 14. Nguyễn Trí (2005), Dạy học môn Tiếng Việt theo chương trình mới. NXBGD. 15. Lê Xuân Thại (1999) Tiếng Việt trường tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội. 16. Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (NXB – ĐH từ xa Huế, Mã số: TX,GT/ 65-2011). 17. Tuyển tập báo chuyên ngành GDTH - Trường Đại học Vinh - Khoa GDTH (Vinh tháng 10-2001). 87 18. Bộ GD & ĐT, Tạp chí GDTH (Số 1/2012). 19. Bộ GD & ĐT, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn học Tiểu học. 20. Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật giáo dục. NXB trị quốc gia HN, 2005. 21. Từ điển Việt Nam, NXB Thanh niên (năm 2008). 22. Bộ GD & ĐT, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXBGD, 2006. 23. SGK Tiếng Việt (Tập 1), NXBGD – Đặng Thị Lanh (Chủ biên). 24. SGK Tiếng Việt (Tập 2), NXBGD – Đặng Thị Lanh (Chủ biên). 25. SGK Tiếng Việt (Tập 1), NXBGD – Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên). 26. SGK Tiếng Việt (Tập 2), NXBGD – Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên). 27. SGK Tiếng Việt (Tập – 2), NXBGD – Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên). 28. SGK Tiếng Việt (Tập 2), NXBGD – Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên). 29. Một số trang web: http://tailieu.vn/. http://123doc.org/ http://123doc.org/ http://th-minhhoabinhduong.violet.vn/present/show/entry_id/7588271 88 89 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC TRUYỆN ĐƯỢC DẠY Ở LỚP 1. STT TÊN TRUYỆN SGK, Trang Cô bé trùm khăn đỏ TV1 tập 2, T54 Rùa Thỏ TV1 tập 2, T63 Trí khôn TV1 tập 2, T72 Sư Tử Chuột Nhắt TV1 tập 2, T81 Bông hoa cúc trắng TV1 tập 2, T90 Niềm vui bất ngờ TV1 tập 2, T99 Sói Sóc TV1 tập 2, T108 Dê nghe lời mẹ TV1 tập 2, T117 Con Rồng cháu Tiên TV1 tập 2, T126 10 Cô chủ quý tình bạn TV1 tập 2, T135 11 Hai tiếng kì lạ TV1 tập 2, T144 12 Sự tích dưa hấu TV1 tập 2, T153 BẢNG THỐNG KÊ CÁC TRUYỆN ĐƯỢC DẠY Ở LỚP 2. TÊN TRUYỆN STT SGK, Trang Có công mài sắt, có ngày nên kim TV2 tập 1, T5 Phần thưởng TV2 tập 1, T14 Bạn Nai nhỏ TV2 tập 1, T24 Bím tóc đuôi sam TV2 tập 1, T33 Chiếc bút mực TV2 tập 1, T41 Mẩu giấy vụn TV2 tập 1, T49 Người thầy cũ TV2 tập 1, T57 Người mẹ hiền TV2 tập 1, T64 Sáng kiến bé Hà TV2 tập 1, T79 10 Bà cháu TV2 tập 1, T87 11 Sự tích vú sữa TV2 tập 1, T97 12 Bông hoa Niềm Vui TV2 tập 1, T105 13 Câu chuyện bó đũa TV2 tập 1, T113 14 Hai anh em TV2 tập 1, T120 15 Con chó nhà hàng xóm TV2 tập 1, T130 16 Tìm ngọc TV2 tập 1, T140 17 Chuyện bốn mùa TV2 tập 2, T6 18 Ông Mạnh thắng Thần Gió TV2 tập 2, T15 19 Chim sơn ca cúc trắng TV2 tập 2, T25 20 Một trí khôn tram trí khôn TV2 tập 2, T32 21 Bác sĩ Sói TV2 tập 2, T42 22 Quả tim khỉ TV2 tập 2, T52 23 Sơn Tinh, Thủy Tinh TV2 tập 2, T62 24 Tôm Càng Cá Con TV2 tập 2, T70 25 Kho báu TV2 tập 2, T84 26 Những đào TV2 tập 2, T92 27 Ai ngoan thưởng TV2 tập 2, T102 28 Chiếc rễ đa tròn TV2 tập 2, T109 29 Chuyện bầu TV2 tập 2, T117 30 Bóp nát cam TV2 tập 2, T126 31 Người làm đồ chơi TV2 tập 2, T134 BẢNG THỐNG KÊ CÁC TRUYỆN ĐƯỢC DẠY Ở LỚP 3. STT TÊN TRUYỆN SGK, Trang Cậu bé thông minh TV3 tập 1, T5 Ai có lỗi? TV3 tập 1, T13 Chiếc áo len TV3 tập 1, T21 Người mẹ TV3 tập 1, T30 Người lính dũng cảm TV3 tập 1, T40 Bài tập làm văn TV3 tập 1, T47 Trận bóng lòng đường TV3 tập 1, T55 Các em nhỏ cụ già TV3 tập 1, T63 Giọng quê hương TV3 tập 1, T78 10 Đất quý, đất yêu TV3 tập 1, T86 11 Nắng phương Nam TV3 tập 1, T94 12 Người Tây Nguyên TV3 tập 1, T103 13 Người liên lạc nhỏ TV3 tập 1, T114 14 Hũ bạc người ta TV3 tập 1, T122 15 Đôi bạn TV3 tập 1, T132 16 Mồ côi xử kiện TV3 tập 1, T141 17 Hai Bà Trưng TV3 tập 2, T6 18 Ở lại với chiến khu TV3 tập 2, T15 19 Ông tổ nghề thêu TV3 tập 2, T24 20 Nhà bác học bà cụ TV3 tập 2, T33 21 Nhà ảo thuật TV3 tập 2, T42 22 Đối đáp với vua TV3 tập 2, T51 23 Hội vật TV3 tập 2, T59 24 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử TV3 tập 2, T67 25 Cuộc chạy đua rừng TV3 tập 2, T82 26 Buổi học thể dục TV3 tập 2, T90 27 Gặp gỡ Lúc – xăm – bua TV3 tập 2, T99 28 Bác sĩ Y – éc – xanh TV3 tập 2, T107 29 Người săn vượn TV3 tập 2, T114 30 Cóc kiện Trời TV3 tập 2, T124 31 Sự tích Cuội cung trăng TV3 tập 2, T132 [...]... thể loại truyện thần thoại – truyền thuyết lớp 1 có 2 truyện, lớp 2 có 3 truyện, lớp 3 không có truyện nào Thể loại truyện cổ tích, lớp 1 có 4 truyệ, lớp 2 có 6 truyện, lớp 3 có 7 truyện Truyện ngụ ngôn – ngụ ngôn hài lớp 2 có 15 truyện, lớp 2 có 7 truyện, lớp 3 có 2 truyện. Truyện danh nhân, lớp 1 có 1 truyện, lớp 2 không có truyện nào, lớp 3 có 6 truyện Truyện sinh hoạt, lớp lớp 2 không có truyện nào,... có 4 truyện. Truyện người tốt việc tốt, lớp 1 có 2 truyện, lớp 2 có 12 truyện và lớp 3 có 10 truyện Đối với truyện cổ nước ngoài, lớp 1 và lớp 2 không có truyện nào, lớp 3 chỉ có 1 truyện Qua khảo sát, chúng tôi có bảng phân loại truyện như sau: Loại truyện Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Tổng Thần thoại - truyền thuyết 2 3 0 5 Cổ tích 4 6 7 17 Ngụ ngôn - ngụ ngôn hài 15 7 2 24 Truyện vui 3 1 1 5 Truyện danh nhân. .. học là yêu thích truyện dân gian và phát huy được tác dụng của truyện dân gian trong việc giáo dục học sinh Sự phân bố các thể loại truyện dân gian không thiên lệch quá về một loại truyện đã tránh được tình trạng thái quá giữa các loại truyện : truyện cổ tích (17 truyện) , truyện ngụ ngôn (24 23 truyện) , thần thoại- truyền thuyết (5 truyện) , truyện vui (5 truyện) , truyện cổ nước ngoài (2 truyện) Từ bảng... kể của từng nhân vật trong chuyện Tuy nhiên trong quá trình kể chuyện, người kể phải ý thức được rằng dù kể lại bất kỳ một hình thức truyện kể nào, dù là truyện có sẵn hay truyện sáng tạo thì cũng chỉ là người kể lại nội dung truyện chứ không phải là nhân vật chính trong truyện đó, vì vậy không thể biến giờ Kể chuyện thành giờ diễn kịch 1.1.3 Đặc điểm kỹ năng nghe, kể 1.1.3.1 Kỹ năng nghe Trong giao... mà là một văn bản được nghệ thuật hóa Vì vậy trong quá trình kể, yêu cầu người kể phải có sự xâm nhập một cách sâu sắc vào nội dung truyện kể, người kể dường như nhập thân vào toàn bộ câu chuyện, lúc là người dẫn chuyện, lúc là nhân vật này hoặc nhân vật khác trong chuyện; khi là sự thể hiện tâm lý, nhân cách của nhân vật chính diện, khi lại là đặc điểm tính cách của nhân vật phản diện; lúc thì bộc... Theo em, câu chuyện Nhà bác học và bà cụ có mấy nhân vật? Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra lúc nào? Theo em nội dung câu chuyện nói về điều gì?… Học sinh cần phải sử dụng phương tiện phụ trợ cho quá trình ghi nhớ nội dung truyện: Ghi lại tên nhân vật trong truyện, nêu ý chính của từng đoạn truyện, ghi nhớ lời thoại của từng nhân vật trong truyện 36 ... thể loại truyện : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện vui, truyện danh nhân Những truyện được đưa vào chương trình có gía trị nghệ thuật cao và có tác dụng tốt trong việc giáo dục học sinh, được lấy từ bộ sách cải cách giáo dục và một số nguồn khác, nhưng có sự sắp xếp lại với cách thể hiện kết hợp chặt chẽ giữa kênh hình và kênh chữ Cụ thể : Ở lớp 1 ngữ liệu dùng để kể chủ yếu là truyện ngụ... chỉ có một truyện truyền thuyết được giữ lại là truyện Thánh Gióng, nhưng nó cũng được đổi thành truyện “ Tre ngà”, số còn lại là các truyện mới dưới dạng các mẩu chuyện Còn lớp 2, 3: ngữ liệu dùng để kể gắn liền với bài tập đọc trước đó, do vậy cứ sau mỗi bài tập đọc đầu tuần sẽ có một bài kể chuyện tương ứng Thể loại truyện dùng để kể chủ yếu là truyện người tốt việc tốt, truyện ngụ ngôn trong nước... nhân vật, hoàn cảnh và đặc điểm của từng nhân vật khi nói lời thoại để các em biết phân biệt giọng kể của từng tính huống, từng nhân vật trong chuyện Kể chuyện chính là rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ ở dạng nói có nghệ thuật Đây là một dạng đặc biệt của độc thoại, người nói trình bày lại không phải là ý tưởng của bản thân, hoặc một văn bản khoa học hay một văn bản hành chính mà là một văn bản được nghệ. .. 24 Truyện vui 3 1 1 5 Truyện danh nhân 1 0 6 7 Truyện người tốt - việc tốt 2 12 10 24 Truyện sinh hoạt 0 0 4 4 Truyện cổ nước ngoài 0 0 1 1 Tổng 27 29 31 87 Như vậy, từ bảng phân loại trên ta thấy trong chương trình Kể chuyện tiểu học 2000 truyện dân gian vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất (60,9%) thực tế này phần nào đảm bảo được sự phù hợp giữa tỷ lệ các loại truyện dùng để kể cho học sinh, đảm bảo được nguyên . người dẫn chuyện, lúc là nhân vật này hoặc nhân vật khác trong chuyện; khi là sự thể hiện tâm lý, nhân cách của nhân vật chính diện, khi lại là đặc điểm tính cách của nhân vật phản diện; lúc thì. đâu là lời hội thoại của nhân vật, hoàn cảnh và đặc điểm của từng nhân vật khi nói lời thoại để các em biết phân biệt giọng kể của từng tính huống, từng nhân vật trong chuyện. Kể chuyện chính. giọng kể của từng nhân vật trong chuyện. Tuy nhiên trong quá trình kể chuyện, người kể phải ý thức được rằng dù kể lại bất kỳ một hình thức truyện kể nào, dù là truyện có sẵn hay truyện sáng tạo

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan