Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật nhân hóa, so sánh trong các tác phẩm thơ ở chương trình tiếng việt tiểu học

88 2.1K 15
Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật nhân hóa, so sánh trong các tác phẩm thơ ở chương trình tiếng việt tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn hon thnh khúa lun ny, tụi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Ths Trần Thị Mỹ Hồng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc quý thầy cô giáo khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi năm học qua Vốn kiến thức thầy truyền đạt q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu cho tơi trình lao động nghề nghiệp sau Cảm ơn q thầy giáo đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Nhân đây, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Trung tâm học liệu - Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên thời gian thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận dẫn góp ý quý thầy cô giáo bạn để đề tài hồn thiện Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy giáo ln dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp trồng người Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2015 Tác giả Võ Thị Liễu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Đồng Hới, tháng năm 2015 Tác giả Võ Thị Liễu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Pham vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 1.1 Khái quát tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học 1.2 Những giá trị tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT NHÂN HĨA TRONG CÁC TÁC PHẨM THƠ Ở CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 22 2.1 Khái niệm nhân hóa 22 2.2 Một số kiểu nhân hóa thường gặp tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học 22 2.2.1 Nhân hóa dùng từ ngữ vốn gọi người để trị chuyện xưng hơ với vật 22 2.2.2 Nhân hóa dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để biểu thị vật 25 2.3 Chức nghệ thuật nhân hóa tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học 40 2.3.1 Chức nhận thức 40 2.3.2 Chức biểu cảm 41 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT SO SÁNH TRONG CÁC TÁC PHẨM THƠ Ở CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 43 3.1 Khái niệm so sánh 43 3.2 Một số kiểu so sánh thường gặp tác phẩm thơ chương trình Tiểu học 46 3.2.1 So sánh ngang 46 3.2.1.1 So sánh ngang hoàn chỉnh 46 3.2.1.2 So sánh ngang khơng hồn chỉnh 51 3.2.2 So sánh bậc – 55 3.3 Chức nghệ thuật so sánh 56 3.3.1 Chức nhận thức 57 3.3.2 Chức biểu cảm 57 PHẦN KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến ngơn ngữ nói đến cơng cụ dùng để giao tiếp sống Có ngơn ngữ có quan hệ xã hội quan hệ xã hội nơi để phát triển ngôn ngữ Xác định tầm quan trọng ngôn ngữ sống người mơn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành cho học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) hình thành ngơn ngữ giao tiếp “Cái làm nên kì diệu ngơn ngữ phương tiện, biện pháp tu từ” [5, tr 6] Các biện pháp nghệ thuật đời làm nên tính độc đáo hay cho ngơn ngữ tác phẩm, bên cạnh biện pháp tu từ góp phần tạo nên phong cách nhà thơ, nhà văn Để có tác phẩm mang lại dư âm sâu lắng lòng người đọc nhà văn nhà thơ phải biết cách sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ sẵn có Việc nghiên cứu biện pháp tu từ có ý nghĩa quan trọng văn học nói chung thơ ca nói riêng Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học tác phẩm thơ chiếm số lượng tương đối lớn đưa vào giảng dạy yêu cầu cần thiết giúp học sinh hình thành lực tư duy, lực cảm thụ văn học Để giúp học sinh cảm thụ tốt tác phẩm thơ khơng có đường hiệu việc khai thác nét đặc sắc nghệ thuật mà tác giả sử dụng Biện pháp nghệ thuật xuất tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học với mục tiêu lớn cung cấp cho học sinh giá trị đạo đức, nhân văn mà tác giả muốn gửi đến qua biện pháp nghệ thuật tô điểm thêm cho vẻ đẹp tác phẩm thơ hút học sinh tiếp xúc với nội dung tác phẩm Ngoài biện pháp nghệ thuật cịn phát huy trí tưởng tưởng cho học sinh, trau dồi khả tư củng cố lực diễn đạt giao tiếp Biện pháp nghệ thuật quan trọng tác giả sử dụng tác phẩm thơ nhân hóa so sánh Trong sống ngày trò chuyện giao tiếp với người xung quanh không không lần sử dụng phép tu từ nhân hóa, so sánh Khi tiếp nhận văn chương, học sinh hiểu nội dung việc tác phẩm thơ mà phải nắm nội dung liên cá nhân, giá trị biểu hiện, chất trữ tình,…cái làm nên sắc vẻ riêng thơ Vì đích cuối dạy tác phẩm thơ phải giúp học sinh thấy kết hành động tự nhận thức, nơi bộc lộ tình cảm, thái độ nhà thơ trước thực Một làm nên giá trị tác phẩm thơ nghệ thuật tu từ Thơng qua cách sử dụng biện pháp tu từ tác giả tác phẩm thơ, học sinh giá trị đích thực nội dung học, biết tâm tư Tình cảm tác giả hết qua em cảm thụ sâu sắc học ý nghĩa, nội dung tác giả muốn gửi gắm viết lên suy nghĩ em tư tưởng, giá trị tác phẩm thơ Cảm nhận ý nghĩa thơ văn dựa phép hiểu biết nghệ thuật tu từ phong phú ngôn từ, học sinh thấy Tiếng Việt thật đa dạng lý thú Trên sở khai thác, phân tích biện pháp nghệ thuật tác phẩm thơ giúp học sinh tích lũy vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ em rèn luyện phát huy kĩ nói hiểu cách có nghệ thuật, góp phần khơi gợi tư hình tượng trẻ Ngồi giúp người giáo viên Tiểu học hiểu thấu đáo cảm thụ sâu sắc biện pháp nghệ thuật, vận dụng tốt dạy học Tiếng Việt đồng thời tạo sở để tiếp nhận văn chương, khơi gợi sáng tạo nghệ thuật, nâng cao kỹ sống Với lý trên, chọn đề tài: “Nghệ thuật nhân hóa, so sánh tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học” Lịch sử vấn đề Để giúp học sinh có kiến thức cần thiết biện pháp tu từ Tiếng Việt để vận dụng tốt học tập giao tiếp ngày, sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học đưa vào tiết học biện pháp tu từ từ vựng đặc biệt biện pháp nhân hóa, so sánh Ngồi sách giáo khoa cịn sử dụng nhiều hình ảnh nhân hóa, so sánh tác phẩm thơ văn xuôi Đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề biện pháp tu từ Tiếng Việt có cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề kể đến như: Tác giả Bùi Tất Tươm “Giáo trình Tiếng Việt”, Nhà xuất Giáo dục, 1995 trình bày biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng so sánh, ẩn dụ, hoán dụ…Ở biện pháp tu từ nêu lên đặc điểm, mối quan hệ, giá trị biện pháp tu từ Tác giả Đinh Trọng Lạc “99 Phương tiện Biện pháp tu từ Tiếng Việt” (Nhà xuất Giáo dục, 1998), hệ thống gần đầy đủ phương tiện tu từ từ vựng (từ vựng, ngữ nghĩa, cú pháp, văn bản, phương tiện ngữ âm phong cách học), biện pháp tu từ Tiếng Việt (từ vựng, ngữ nghĩa, cú pháp, văn bản, ngữ âm – văn tự) Ở “Phong cách học Tiếng Việt” (Nhà xuất khoa học xã hội, 1999) Hữu Đạt giới thiệu cụ thể đặc điểm chức phong cách báo chí Bên cạnh tác giả trình bày số biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ… Tác giả Cù Đình Tú với “Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt” (Nhà xuất Giáo dục, 2001) trình bày hệ thống lý thuyết phong cách học vấn đề cụ thể phong cách học Tiếng Việt Cơng trình cịn vào tìm hiểu đặc điểm tu từ loại đơn vị Tiếng Việt Bài giảng “Từ vựng học Tiếng Việt” Nguyễn Thị Thu Thủy (2005), đề cập đến nghĩa từ, thành ngữ cách phân biệt thành ngữ, tục ngữ, chuyển nghĩa tu từ theo kiểu ẩn dụ hốn dụ… Ngồi có số luận văn sau đại học nghiên cứu biện pháp tu từ như: - Biện pháp tu từ so sánh thơ Chế Lan Viên (Nguyễn Thị Yến Nhung – Đại học Tây Nguyên) - Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh lớp 3(Lê Thị Hạnh – Luận văn Thạc sĩ Giáo dục) - So sánh tu từ thơ Trần Đăng Khoa (Luận văn ngành Văn học) - Rèn học sinh kỹ cảm thụ văn học qua số biện pháp tu từ (Phạm Thị Thúy – Trung học sở Tam Hưng, Hà Nội) - Phương thức so sánh nghệ thuật thơ Tố Hữu (Nguyễn Cơng Lư) Qua tìm hiểu, nhận thấy đề tài chủ yếu trọng đến việc hình thành khái niệm, tìm giá trị phương thức tu từ nói chung so sánh nói riêng thể loại văn học Cịn việc tìm hiểu ứng dụng lý thuyết biện pháp tu từ vào trình phân tích giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học chưa đề cập đến Những cơng trình nghiên cứu sở lý thuyết vô quý báu để chúng tơi tham khảo vào nghiên cứu “Nghệ thuật nhân hóa, so sánh tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ thuật nhân hóa, so sánh tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học 3.2 Pham vi nghiên cứu - Tìm hiểu việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh tác phẩm thơ sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học - Nghiên cứu nét đắc sắc tác phẩm thơ thông qua việc phân tích cách sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh tác phẩm thơ Phương pháp nghiên cứu Trong qua trình thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp phân tích dùng để làm rõ chức biện pháp nhân hóa, so sánh nét đặc sắc nhân hóa, so sánh tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học Phương pháp tổng hợp giúp người viết có nhìn khát quát nghệ thuật nhân hóa, so sánh tác phẩm thơ - Phương pháp thống kê, phân loại: Trên sở khảo sát tìm hiểu biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học, tiến hành phân loại biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa thành kiểu nhỏ nhằm giúp học sinh dễ tiếp nhận Đóng góp đề tài - Về lý luận, đề tài góp phần hệ thống kiến thức biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh; qua q trình khảo sát thống kê biện pháp nghệ thuật sử dụng tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học giúp giáo viên học sinh Tiểu học dễ nhận diện biện pháp nhân hóa, so sánh học tác phẩm thơ Đồng thời, sở tìm hiểu phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật ví dụ cụ thể góp phần làm tăng khả cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học, giúp em phát huy việc sử dụng biện pháp nghệ thuật làm văn - Về thực tiễn, đề tài góp phần nâng cao kiến thức cho người nghiên cứu, tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, học sinh dạy học tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Giới thiệu chung tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học Chương 2: Nghệ thuật nhân hóa tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học Chương 3: Nghệ thuật so sánh tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 1.1 Khái quát tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học Trong chương trình sách giáo khoa bậc Tiểu học nay, số lượng thơ nhiều, phân bố từ lớp đến lớp Qua khảo sát nhận thấy thơ viết thể thơ chữ, chữ, chữ, bên cạnh số viết theo thể thơ lục bát, thất ngôn tứ tuyệt thể tự Có thơ người lớn viết cho thiếu nhi, người lớn viết thiếu nhi, người lớn viết người lớn thiếu nhi Bên cạnh cịn có thơ thiếu nhi viết thiếu nhi Cụ thể: Lớp 1: Ở học kỳ I đặc điểm em học sinh học cách đánh vần ghép chữ làm quen với đọc trơn văn bản, nên sách giáo khoa chưa có thơ hồn chỉnh mà có đoạn thơ ngắn em đọc phần ứng dụng cho Đến học kì II bắt đầu xuất thơ ngắn Trong tổng số 20 thơ đưa vào sách giáo khoa Tiếng Việt lớp có thơ người lớn viết cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 45%, có thơ người lớn viết em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 30%, thơ thiếu nhi viết cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 25% Lớp 2: Trong tổng số 23 thơ nội dung chương trình có 16 thơ người lớn viết cho em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 69,5%, có thơ người lớn viết em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 17,4%, có thơ người lớn viết người lớn để dành cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 4,4%, có thơ thiếu nhi viết thiếu nhi chiếm tỷ lệ 8,7% Lớp 3: Trong tổng số 45 thơ nội dung chương trình có 31 thơ người lớn viết cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 68,9%, có thơ người lớn viết thiếu nhi chiếm tỷ lệ 20%, có thơ người lớn viết người lớn dành cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 6,7%, có thơ thiếu nhi viết thiếu nhi chiếm tỷ lệ 4,4% Lớp 4: Trong tổng số 25 thơ nội dung chương trình có thơ PHỤ LỤC * Những hình ảnh nhân hóa sử dụng tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học STT Bài Trang Ai gọi đó? Mời vào 94 Tơi Nai Hình ảnh nhân hóa (Tiếng Việt 1-Tập 2) Cốc, cốc, cốc! Ai gọi đó? Tơi Thỏ Cốc, cốc, cốc! Cốc, cốc, cốc! Ai gọi đó? Tơi Gió Hay nói ầm ĩ Là vịt bầu Hay hỏi Là chó vện Kể cho bé nghe Mồm thở gió 112 (Tiếng Việt 1-Tập 2) Là quạt hòm Dùng miệng nấu cơm Là cua cáy Những trưa đồng đầy nắng Trâu nằm nhai bóng râm Tre bần thần nhớ gió Chợt đầy tiếng chim Ị…ó…o Ị…ó…o Tiếng gà Tiếng gà Lũy tre (Tiếng Việt 1-Tập 2) 121 Giục na Mở mắt Trịn xoe Giục đàn Ị…ó…o 148 (Tiếng Việt 1-Tập 2) Trên trời Chạy trốn Gọi ông trời Nhô lên Rửa mặt Giờ chơi vừa điểm Gió nấp đâu ùa Làm nụ hồng chúm chím Sáng 154 (Tiếng Việt 1-Tập 2) Bật cười nở hoa 10 Cái trống trường em Mùa hè nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ Cái trống trường em Cái trống lặng im (Tiếng Việt 2-Tập 1) 45 Nghiêng đầu giá Chắc thấy chúng em Nó mừng vui 11 Nắng ghé vào cửa lớp Cô giáo lớp em Xem chúng em học (Tiếng Việt 2-Tập 1) 13 Ồ núi ngủ lười không Dậy sớm Giờ rửa mặt 12 (Tiếng Việt 2-Tập 1) Lặng tiếng ve Mẹ Con ve mệt hè nắng oi 14 60 76 (Tiếng Việt 2-Tập 1) Lông vàng mát dịu Đàn gà nở Mắt đen sáng ngời (Tiếng Việt 2-Tập 1) 101 135 Ôi! Chú gà ơi! Ta yêu lắm! 15 Giò cù khe khẽ anh mèo mướp Rủ đàn ong mật tới thăm hoa… Gió Hình gió thèm ăn (Tiếng Việt 2-Tập 2) 16 Hết trèo bưởi lại trèo na 16 Mưa yêu em đến Dung dăng vui đùa Mưa bóng mây Mưa làm nũng mẹ (Tiếng Việt 2-Tập 2) 20 Vừa khóc xong cười 17 Biển mệt thở rung Bé nhìn biển Cịng giơ gọng vó 65 (Tiếng Việt 2-Tập 2) Định khiêng sóng lừng 18 Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng 19 Đứng canh trời đất bao la Cây dừa 88 (Tiếng Việt 2-Tập 2) Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi 20 Căn nhà vắng Cốc chén nằm im Quạt cho bà ngủ Đôi mắt lim dim 23 (Tiếng Việt 3-Tập 1) Ngủ ngon bà 21 Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh đóm chuyên cần Lên đèn gác 22 Theo gió mát Đóm êm Đi suốt đêm Anh đom đóm Lo cho người ngủ (Tiếng Việt 3-Tập 1) 143 23 Tiếng chị Cò Bợ “Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tơi ơi, Ngủ cho ngon giấc” 24 Ngồi sơng thím Vạc Lặng lẽ mị tơm 25 Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông Tắt đèn lồng Đóm lui nghỉ 26 Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn Đất nóng lịng chờ đợi Xuống nào, mưa ơi! Ông trời bật lửa 26 (Tiếng Việt 3-Tập 2) Đất uống nước Ông sấm vỗ tay cười 27 Bác kim thận trọng Nhấc li, li 28 Anh kim phút lầm lì Đi bước, bước 29 Đồng hồ báo thức 44 (Tiếng Việt 3-Tập 2) Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng 30 Chim gõ kiến mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ Nào, hội rừng xanh! 31 Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ thay áo 62 Khoác bao màu tươi non Công dẫn đầu đội múa Ngày hội rừng xanh Khướu lĩnh xướng dàn ca 32 (Tiếng Việt 3-Tập 2) Kì nhơng diễn ảo thuật Thay đổi hồi màu da 33 Nấm mang hội Tới suối nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trị đu quay! 34 Suối Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng 35 Từ lòng khe hẹp thung xa 77 (Tiếng Việt 3-Tập 2) Mây đen Kéo chiều Mặt trời lật đật Chui vào mây Chớp đông chớp tây Rồi mưa nặng hạt 36 Cây xòe tay Hứng nước mát… 37 Gió reo gió hát Giọng trầm giọng cao Chớp dồn tiếng sấm Chạy mưa rào 38 Chỉ thương bác ếch Lặn lội mưa Xem cụm lúa Phất cờ lên chưa 39 Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành… Mưa (Tiếng Việt 3-Tập 2) 134 Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm Tre Việt Nam Nòi tre đâu chịu mọc cong (Tiếng Việt 4-Tập 1) 41 Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho 40 Nhác trông vắt vẻo cành Anh chàng Gà Trống tinh ranh lõi đời Cáo đon đả ngỏ lời Kìa anh bạn quý xin mời xuống đây… Gà trống Cáo 50 (Tiếng Việt 4-Tập 1) Gà ta khối chí phì cười “Rõ phường gian dối làm ai” 41 Chớp Rạch ngang trời Khô khốc 42 Sấm Ghé xuống sân Khanh khách Cười 43 Mưa 141 (Tiếng Việt 4-Tập 1) Cây dừa Sải tay Bơi 44 Ngọn mùng tơi Nhảy múa 45 Dải mây trắng đỏ dần đỉnh núi Sương hồng lam ơm ấp nhà gianh… Tia nắng tía nháy hồi ruộng lúa Núi uốn áo the xanh 46 Dịng sông điệu Chợ Tết (Tiếng Việt 4-Tập 2) 38 Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha 47 Chiều trôi thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây nắng vàng 48 Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép rừng bưởi lặng yên đôi bờ 49 Dịng sơng mặc áo 118 (Tiếng Viêt 4-Tập 2) Sáng thơm đến ngẩn ngơ Dịng sơng mặc áo hoa 50 Trong tù không rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ Người ngắm trăng soi cửa sổ Ngắm trăng 137 (Tiếng Việt 4-Tập 2) Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ 51 Lúc Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Tiếng đàn ba-la-lai- 69 ca sông Đà (Tiếng Việt 5-Tập 1) Chỉ có tiếng đàn ngân nga Với dịng trăng lấp lống sơng Đà 52 Nơi dịng sơng cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nước ùa biển Sau hành trình xa xơi 53 Cửa sông Dù giáp mặt biển rộng (Tiếng Việt 5-Tập 2) Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng…nhớ vùng núi non 74 PHỤ LỤC * Hình ảnh so sánh tác phẩm thơ chương trình Tiểu học STT Hình ảnh so sánh Bài Trang Quyển em Như chúng em xếp hàng Từng dòng kẻ ngắn (Tiếng Việt 1-Tập 2) 76 Em yêu nhà em Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây chùm Em yêu nhà Ngôi nhà 82 (Tiếng Việt 1-Tập 2) Gỗ, tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca Có ngàn tia nắng nhỏ Đi học sáng hơm Có trăm trang sách mở Sáng 154 (Tiếng Việt 1-Tập 2) Xòe cánh chim bay Sương trắng viền quanh núi Như khăn Dậy sớm 76 (Tiếng Việt 2-Tập 1) Bế cháu ông thủ thỉ: Cháu khỏe ơng nhiều Ơng buổi trời chiều Ơng cháu 84 (Tiếng Việt 2-Tập 1) Cháu ngày rạng đơng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời Những ngơi thức Mẹ 101 (Tiếng Việt 2-Tập 1) Chẳng mẹ thức chúng Con mẹ đẹp Những tơ nhỏ Đàn gà nở 135 Chạy lăn tròn (Tiếng Việt 2-Tập 1) Trên sân, cỏ 10 Voi vận tải lưng quân bị Vào trận cho khỏe voi 11 Người ta bảo ngốc Lừa Sư tử xuất quân 46 (Tiếng Việt 2-Tập 2) Nhát Thỏ Đế, xin chưa vội dùng 12 Tưởng biển nhỏ Mà to trời Như sơng lớn Chỉ có bờ 13 Bé nhìn biển Phì phị bể (Tiếng Việt 2-Tập 2) 65 Biển mệt thở rung 14 Biển to lớn Vẫn trẻ 15 Mỗi chạy Cái đuôi cong lên Con Vện Đuôi bánh lái (Tiếng Việt 2-Tập 2) 81 Định hướng cho thuyền 16 Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nằm cao 17 Đêm hè hoa nở Tàu dừa – lược chải vào mây xanh 18 Cây dừa 88 (Tiếng Việt 2-Tập 2) Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi 19 Mắt hiền sáng tựa Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời 20 Cháu nhớ Bác Hồ 105 (Tiếng Việt 2-Tập 2) Chị lao công Như sắt Như đồng Tiếng chổi tre 121 Chị lao công (Tiếng Việt 2-Tập Đêm đông Quét rác 21 Chú bé loắt choắt Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Lượm 130 (Tiếng Việt 2-Tập 2) Như chim chích Nhảy đường vàng 22 Một hơm Như bao hơm Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao 23 Hai bàn tay em Như hoa đầu cành 24 Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà Hai bàn tay em (Tiếng Việt 3-Tập 1) Mẹ vắng nhà ngày 32 bão (Tiếng Việt 3-Tập 1) 25 Mùa thu em Là vàng hoa cúc Như nghìn mắt Mở nhìn trời đêm 26 Mùa thu em Là xanh cốm Mùi hương gợi Từ màu sen 27 Sáng đầu thu xanh Em mặc quần áo Mùa thu em (Tiếng Việt 3-Tập 1) 42 Đi đón ngày khai trường Vui hội 28 Ngày khai trường 49 (tiếng Việt 3-Tập 1) Sân trường vàng nắng Lá cờ bay reo 29 Quê hương chùm khế 30 Quê hương đường học 31 Quê hương diều biếc 32 Quê hương đò nhỏ Quê hương 33 Quê hương cầu tre nhỏ (Tiếng Việt 3-Tập 1) 34 Quê hương đêm trăng tỏ 35 Quê hương người 79 Như mẹ 36 Đây sơng dịng sữa mẹ Nước xanh ruộng lúa vườn Và ăm ắp lòng người mẹ Vàm Cỏ Đơng 106 (Tiếng Việt 3-Tập 1) Chở tình thương trang trải đêm ngày 37 Người xe gió thổi 38 Nhà cao sừng sững núi 39 Đường lên vào ruột Quanh co Páo leo đèo 40 Nhà bố 124 (Tiếng Việt 3-Tập 1) Bố tầng năm chót vót Gió đỉnh núi ta 41 Bóng tre rợp mát vai người Vầng trăng thuyền trôi êm đềm 42 Về quê ngoại 133 (Tiếng Việt 3-Tập 1) Những người chân đất thật Em thương thể thương bà ngoại em 43 Anh Đóm quay vịng Như bừng nở 44 Đã có lắng nghe Anh Đom Đóm (Tiếng Việt 3-Tập 1) 143 Tiếng mưa rừng cọ Như tiếng thác dội Như ào trận gió 45 Mặt trời xanh (Tiếng Việt 3-Tập 2) 125 Lá xòe tia nắng Giống hệt mặt trời 46 Một hôm bà bắt Một ốc xinh xinh Nàng tiên Ốc Vỏ biêng biếc xanh (Tiếng Việt 4-Tập 1) 18 Không giống ốc khác 47 Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù 48 Tre Việt Nam Nòi tre đâu chịu mọc cong (Tiếng Việt 4-Tập 1) 41 Chưa lên nhọn chông lạ thường 49 Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng thân tròn tre 50 Mưa Ù ù xay lúa 51 Mưa 141 (Tiếng Việt 4-Tập 1) Sông La sông La Trong ánh mắt 53 Gỗ lượn đàn thong thả Bè xuôi sông La Như bầy trâu lim dim 52 26 (Tiếng Việt 4-Tập 2) Đồng vàng hoe lúa trổ Khói nở xịa bơng 54 Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa Chợ Tết 38 (Tiếng Việt 4-Tập 2) 55 Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Tiếng Việt 4-Tập 2) 48 56 Mặt trời xuống biển lửa 57 Hát rằng: cá bạc Biển Đơng lặng Đồn thuyền đánh cá Cá thu Biển Đơng đoàn thoi (Tiếng Việt-Tập 2) 58 Biển cho ta cá lòng mẹ 59 Thấy trời đột ngột cánh chim 59 Như sa, ùa vào buồng lái 60 Khơng có kính, ướt áo Bài thơ tiểu đội xe 71 khơng kính (Tiếng Việt 4-Tập 2) Mưa tn, mưa xối ngồi trời 61 Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà 63 Trăng tròn mắt cá đến? Chẳng chớp mi 62 Trăng ơi…từ đâu (Tiếng Việt 4-Tập 2) 107 Trăng bay bóng Bạn đá lên trời 64 (Tiếng Việt 4-Tập 2) Tiếng hót long lanh Con chim chiền chiện Như cành sương chói 66 Dịng sông mặc áo Áo xanh sông mặc may 65 Trưa trời rộng bao la (Tiếng Việt 4-Tập 2) Em yêu màu đỏ Như máu tim 67 Ráng chiều khói Sắc màu em yêu 118 148 19 (Tiếng Việt 5-Tập 1) Trước cổng trời 80 (Tiếng Việt 5-Tập 1) 68 Những trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng vọng Tiếng lăn đá lở ngàn 69 (Tiếng Việt 5-Tập 1) Không gian nẻo đường xa Hành trình bầy Thời gian vơ tận mở sắc màu 70 Tìm nơi quần đảo khơi xa Có lồi hoa nở khơng tên 71 108 Những trưa tháng sáu ong (Tiếng Việt 5-Tập 1) 117 Nước nấu 72 Những năm bom đạn Hạt gạo làng ta 139 (Tiếng Việt 5-Tập 1) Vàng lúa đồng 73 Giàn giáo tựa lồng che chở Trụ bê tông nhú lên mầm 75 Ngôi nhà giống thơ làm xong Về ngơi nhà xây Là tranh cịn nguyên màu vôi gạch 74 (Tiếng Việt 5-Tập 1) 148 Ngôi nhà đứa trẻ thơ Lớn lên với trời xanh 76 Bọ dừa dừng nấu cơm Cào cào dừng giã gạo Xén tóc thơi cắt áo Cánh cam lạc mẹ 17 (Tiếng Việt 5-Tập 2) Đều bảo tìm 77 Bầu trời rộng thêng thang Là nhà gió 78 Dáng hình gió Mặt biển sóng lao xao 27 (Tiếng Việt 5-Tập 2) Là gió dạo nhạc 79 Ông lành hạt gạo Bà hiền suối 80 Còn non núi Cao Bằng Đo cho hết Cao Bằng 41 (Tiếng Việt 5-Tập 2) Như lòng yêu đất nước 81 Lại lặng thầm suốt Như suối khuất rì rào 82 Cửa sơng tiễn người biển Mây trắng lành phong thư Cửa sông (Tiếng Việt 5-Tập 2) 84 Sáng mát sáng năm xưa Đất nước Gió thổi mùa thu hương cốm 83 (Tiếng Việt 5-Tập 2) Mạ non bầm cấy đon 74 94 Ruột gan bầm lại thương lần 85 Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt thương bầm nhiêu 86 Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm 87 Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi Bầm (Tiếng Việt 5-Tập 2) 130 ... chung tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học Chương 2: Nghệ thuật nhân hóa tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học Chương 3: Nghệ thuật so sánh tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu. .. nghệ thuật nhân hóa, so sánh tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học 3.2 Pham vi nghiên cứu - Tìm hiểu việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh tác phẩm thơ sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu. .. Tiếng Việt Tiểu học 1.2 Những giá trị tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT NHÂN HÓA TRONG CÁC TÁC PHẨM THƠ Ở CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 22

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan