Khóa luận tốt nghiệp Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng viết chính tả cho học sinh tiểu học ở quảng bình

97 1.3K 15
Khóa luận tốt nghiệp Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng viết chính tả cho học sinh tiểu học ở quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, với tình cảm chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Nga – Giảng viên Trường Đại học Quảng Bình tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Khoa sư phạm Tiểu học - Mầm non tạo điều kiện để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp kết thúc khóa học mình. Cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô, học sinh trường Tiểu học Đồng Phú trường Tiểu học địa bàn tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện cho em điều tra, tìm hiểu tổ chức thực nghiệm. Và em xin tỏ lòng biết ơn người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em nhiều tinh thần, vật chất trình thực khóa luận. Trong trình thực khóa luận, điều kiện, lực, thời gian nghiên cứu hạn chế, khóa luận nghiên cứu không tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận góp ý thầy cô, bạn để khóa luận thêm hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng 06 năm 2015. Tác giả Nguyễn Thị Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác. Tác giả Nguyễn Thị Oanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC . NHỮNG KÍ HIỆU DÙNG TRONG KHÓA LUẬN . A . PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4. Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Đóng góp đề tài . 10 7. Cấu trúc khóa luận . 10 B. PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 11 1. Cơ sở lí luận . 11 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. . 11 1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.2.1. Chính tả 13 1.2.2. Chuẩn tả 13 1.2.3. Kỹ kỹ viết tả 14 1.2.4. Rèn luyện rèn luyện kỹ viết tả . 16 1.3. Vị trí, tính chất dạy học tả trường Tiểu học . 17 1.4. Đặc điểm ngôn ngữ Tiếng Việt phương ngữ Quảng Bình liên quan đến tả . 18 1.4.1. Đặc điểm ngôn ngữ Tiếng Việt liên quan đến tả . 18 1.4.2. Đặc điểm phương ngữ Quảng Bình liên quan đến tả . 20 1.5. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học (liên quan đến rèn luyện kỹ viết tả) . 23 1.6. Khái quát chương trình (phân môn) Chính tả Tiểu học . 25 2. Cơ sở thực tiễn . 28 2.1. Thực trạng dạy – học tả trường Tiểu học địa bàn tỉnh Quảng Bình 28 2.1.1. Thực trạng dạy tả nhà trường . 28 2.1.2. Thực trạng kỹ viết tả học sinh Tiểu học Quảng Bình 29 2.2. Nguyên nhân thực trạng . 32 2.2.1. Về phía GV 32 2.2.2. Về phía HS . 33 CHƯƠNG II. BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 36 2.1. Hướng dẫn HS luyện phát âm giải nghĩa từ . 36 2.2. Hướng dẫn HS phân tích, so sánh . 38 2.3. Tăng cường kiến thức lí thuyết giúp HS nắm vững mẹo luật, quy tắc tả . 40 2.3.1. Các lỗi dấu thanh. 40 2.3.2. Các lỗi phụ âm đầu. . 46 2.4. Tạo môi trường học Tiếng Việt nhà trường . 49 2.4.1. Sử dụng trực quan. . 49 2.4.2. Tăng cường hoạt động giao tiếp . 50 2.5. Cách sử dụng quy tắc viết hoa 52 2.5.1. Quy tắc viết hoa tên người 52 2.5.2. Quy tắc viết hoa địa danh . 53 2.5.3. Quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức trị, xã hội . 54 2.5.4. Quy tắc viết hoa phép đặt câu, viết hoa tỏ thái độ kính trọng, viết hoa tên riêng vật khác . 54 2.5.5. Viết hoa trường hợp khác . 54 2.5.6. Hướng dẫn học sinh thực quy tắc viết hoa tả 55 2.6. GV chấm, chữa cho học sinh . 56 2.7. Tạo hứng thú học tập phát huy tính chủ động tích cực học sinh dạy học tả . 57 2.8. Hướng dẫn học sinh giải tập tả 59 2.9. Tăng cường xây dựng hệ thống tập tả lựa chọn cho HS Tiểu học Quảng Bình 63 2.9.1. Mục tiêu 63 2.9.2. Nguyên tắc . 63 2.9.3. Hệ thống tập tả lựa chọn cho HS Tiểu học Quảng Bình . 65 CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3. Những vấn đề chung thực nghiệm 76 3.1. Mục đích thực nghiệm 76 3.2. Đối tượng, thời gian, địa bàn thực nghiệm 76 3.3. Tiến trình thực nghiệm . 76 3.3.1 Nội dung thực nghiệm . 76 3.3.2. Thiết kế giáo án thực nghiệm phiếu điều tra 77 3.3.3. Đánh giá kết thực nghiệm. . 89 C. PHẦN KẾT LUẬN . 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 NHỮNG KÍ HIỆU DÙNG TRONG KHÓA LUẬN TT KÍ HIỆU CHÚ THÍCH GV Giáo viên HS Học sinh SGK [5, tr. 24] Sách giáo khoa Trích từ tài liệu tham khảo 5. Trang 24 A . PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảng ta nhận định “Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân”, tảng có vững toàn hệ thống tạo nên cấu trúc bền vững phát triển hài hòa. Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài trí tuệ, thể chất tình cảm kỹ bản. Giáo dục Tiểu học tạo tiền đề để nâng cao dân trí, sở ban đầu quan trọng để đào tạo hệ trẻ trở thành người có ích giai đoạn mới. Ở Tiểu học, Chính tả phân môn đặc biệt quan trọng nhà trường giúp HS hình thành lực thói quen viết tiếng Việt văn hóa, tiếng Việt chuẩn mực. Cùng với phân môn khác, Chính tả giúp cho HS chiếm lĩnh văn hóa Việt - làm công cụ để giao tiếp, tư duy. Việc rèn luyện quy tắc tả hình thành kỹ viết đơn vị từ học sinh, em viết đúng, viết xác có điều kiện học tốt môn học khác sở đó, em rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt có hiệu quả. Trong suy nghĩ giao tiếp, đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ viết, người xưa thường nói “Nét chữ nết người - Văn hay chữ tốt”. Quả thật viết chữ không tốt văn hay được. Vì vậy, tả dạy liên tục từ lớp Một đến lớp Năm với loại : nhìn - viết, nghe - viết, nhớ viết, tập trắc nghiệm,…để em học môn tả cách khoa học, cẩn thận sử dụng công cụ suốt năm tháng thời kì học tập nhà trường suốt đời. Hiện nay, chất lượng dạy - học môn Tiếng Việt Tiểu học nói chung năm qua điều trăn trở. Hiện tượng học sinh nói, viết không thành câu, thành chữ đặc biệt tượng học sinh viết sai lỗi tả nhiều. Cụ thể địa bàn tỉnh Quảng Bình, phần lớn cư dân địa phương người Kinh số dân tộc người thuộc hai nhóm Chứt BruVân Kiều, sống tập trung hai huyện miền núi Tuyên Hoá Minh Hoá số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ. Từ đó,việc phát âm có phần đa dạng, HS thường phát âm chưa chuẩn, phát âm theo tiếng địa phương, viết lẫn lộn dấu “sắc - nặng, hỏi – ngã, ngã - nặng” chiếm tỉ lệ cao như: “nói” lại thành “nọi ”, “gỗ” thành “gộ”, “năng nổ” thành “năng nộ” …và viết sai số phụ âm. Có lỗi tả không đáng mắc phải em lại viết sai đa phần cách phát âm địa phương, chẳng hạn chưa phát âm phân biệt rõ âm đầu tr/ch; s/x . nên khó khăn việc “nghe - viết” cho vấn đề lớn tả Việt Nam. Được sinh lớn lên mảnh đất Quảng Bình, tiếp xúc giao tiếp nhiều với em lứa tuổi Tiểu học, thấy em HS trình học tập sử dụng ngôn ngữ ngày mắc nhiều lỗi tả, làm ảnh hưởng đến kết học tập môn Tiếng Việt nói chung môn học khác. Để có số biện pháp sửa lỗi tả cho HS Tiểu học Quảng Bình với mục đích nâng cao chất lượng viết đúng, viết đẹp cho HS, mạnh dạn chọn nội dung “Một số biện pháp rèn luyện kỹ viết tả cho học sinh Tiểu học Quảng Bình” để làm đề tài nghiên cứu, nêu lên thực tế biện pháp khắc phục lỗi đó, không mong muốn hình thành cho HS lực thói quen viết tả, lực thói quen viết tiếng Việt văn hóa, tiếng Việt chuẩn mực. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân môn Chính tả phân môn đặc biệt quan trọng chương trình Tiểu học nói chung môn Tiếng Việt nói riêng. Song chất lượng dạy học tả Tiểu học mức thấp, biểu chung tình trạng : Tình trạng mắc lỗi tả HS phổ biến, em HS vùng khó khăn, miền núi. Thực đề tài này, hi vọng đề xuất số biện pháp rèn kỹ viết tả hiệu cho HS Tiểu học địa bàn tỉnh Quảng Bình nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tả cho HS. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tiến hành đề tài tác giả thực nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học tả trường Tiểu học nói chung. - Khảo sát, thống kê phân loại lỗi, thực trạng mắc lỗi, nguyên nhân mắc lỗi HS Tiểu học Quảng Bình. - Đề xuất số biện pháp rèn kỹ viết tả cho HS Tiểu học. - Tiến hành thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học trường Tiểu học. - Tổng hợp, so sánh, đối chiếu kết bước đầu thể nghiệm rút tính khả thi vấn đề nghiên cứu. IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn luyện kỹ viết tả cho HS Tiểu học Quảng Bình. 4.2. Khách thể nghiên cứu Do khả thời gian có hạn nên tiến hành điều tra, khảo sát thực nghiệm HS Tiểu học địa bàn tỉnh Quảng Bình. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tham khảo tài liệu, phân tích, tổng hợp khái quát hóa vấn đề tài liệu có liên quan để làm sở lí luận cho đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát dạy Chính tả Trường Tiểu học Đồng Phú nhằm nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho dạy thực nghiệm. Quan sát số viết tả em HS Tiểu học. Sau phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng học tập HS. + Phương pháp điều tra: Khảo sát nội dung sách giáo khoa, lực viết tả HS. + Phương pháp trò chuyện: Trao đổi với GV HS số trường Tiểu học tỉnh Quảng Bình để tìm hiểu thực trạng dạy học tả. + Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm để khẳng định tính khả thi đề tài. + Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: Tổng kết, đánh giá kết đề tài mặt hạn chế, rút kinh nghiệm. - Phương pháp nghiên cứu toán học Sử dụng thống kê để xử lí thông tin, số liệu thu được. VI. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ viết tả cho HS Tiểu học Quảng Bình. - Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho GV, cán quản lí trường Tiểu học Quảng Bình. VII. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung đề tài gồm có chương: Chương I: Cơ sở khoa học đề tài Chương II: Biện pháp rèn luyện kỹ viết tả cho học sinh Tiểu học Chương III: Thực nghiệm sư phạm 10 + Các tên riêng viết - Các tên riêng viết hoa. nào? - Mời HS đọc lại đoạn viết. - HS đọc bài. Hỏi: + Vào mùa hè vào đêm - Vào mùa hè Hương Giang thay trăng, sông Hương đổi màu áo xanh ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường. nào? - Những đêm trăng, dòng sông đường trăng lung linh dát vàng. - GV nhận xét. - Lắng nghe. + Hướng dẫn viết từ khó - Khi viết đoạn văn em thấy từ - Dát vàng, dải lụa. khó viết? - em đọc lại đoạn viết. - HS đọc bài. + Viết tả - GV nhắc HS: Bài Sông Hương trình - Lắng nghe. bày theo đoạn văn ngắn, viết lề em viết cách vào ô, tên riêng em phải viết hoa. - GV đọc tả cho HS viết. - HS viết vào vở. - Đọc cho HS dò bài. - HS dò bài. - Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra. - HS thực hiện. + Nhận xét, chữa tả - GV nhận xét cách trình bày số -HS lắng nghe. sửa sai. Tuyên dương số em viết đẹp. c. Hướng dẫn làm tập tả - GVgọi HS đọc yêu cầu tập 2. - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm tập. - HS lắng nghe làm tập vào tập. 82 - Gọi 1- nhóm chia sẻ kết - Các nhóm chia sẻ kết quả. nhóm mình. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. Bài tập 3: - GV tổ chức cho HS trò chơi “Xì -HS chơi trò chơi. điện” phút, thi nhóm bạn nhóm đưa tiếng bắt đầu d gi, đến lượt bạn bạn trả lời bạn nhóm khác hết thời gian. - Nhận xét, tuyên dương nhóm chiến - Lắng nghe thắng. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Lắng nghe nhóm. - Dặn HS nhà chuẩn bị sau. 83 Giáo án 3: Chính tả: Nghe – viết: Đối đáp với vua Phân biệt s/x, dấu hỏi/dấu ngã (Tiếng Việt - Tập 2) I. Mục tiêu: - Giúp HS : + Nghe – viết xác, đẹp đoạn văn (từ Thấy nói học trò đến người trói người) Đối đáp với vua. + Tìm viết từ chứa tiếng bắt đầu s/x có hỏi/ ngã theo nghĩa cho. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu giao việc. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. a) Khởi động: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, đúng” , GV yêu cầu nhóm viết vào bảng từ chứa âm n l. Nhóm viết xác, nhiều từ nhất, nhóm thưởng hoa điềm tốt. b) Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Tiết học hôm em tiếp tục làm tập để phân biệt hai phụ âm s/x. Thanh hỏi/ ngã đồng thời viết đoạn văn từ “Thấy nói học trò đến người trói người” Đối đáp với vua. 2. Hoạt động bản. Hoạt động dạy Hoạt động học - Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - Đọc thầm đoạn văn từ “Thấy nói viết tả. học trò đến người trói người” Đối đáp với vua. -Thảo luận nhóm trả lời số câu hỏi sau: + Vì vua câu đối cho Cao Bá 84 Quát? + Em đọc câu đối vua vế đối Cao Bá Quát? - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn - HS tìm nêu từ khó viết: đoạn văn. + Học trò, leo lẻo, nghĩ ngợi lâu la, trời nắng chang chang, trói . - Nhắc nhở HS lưu ý viết từ - HS lắng nghe. khó vừa nêu. - GV viết lên bảng từ khó. Yêu cầu - 1- HS đọc. Cả lớp viết từ khó vào HS đọc viết từ khó vào vở nháp nháp. Hoạt động 2: Viết tả, nhận xét, chữa tả. - Yêu cầu HS đọc thầm tả - HS lớp đọc thầm tả và hỏi: Đây đoạn văn xuôi hay thơ? HS trả lời: Đây đoạn văn xuôi. - Nhắc nhở HS ý cách trình bày -HS lắng nghe. văn xuôi (đầu dòng lùi vào ô, Chữ viết hoa .) - Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc cho -HS viết vào vở. HS viết. - Đọc dò: đọc toàn tả cho -HS soát lại bài, tự sữa lỗi, trao đổi theo cặp để sửa lỗi sai HS soát lại. bút chì. - GV nhận xét cách trình bày số - HS lắng nghe. sửa sai. Tuyên dương số em viết đẹp. Hoạt động 3: Làm tập tả. - HS đọc tập 2, xác định yêu cầu Bài tập 2: tập. - HS làm bài, thảo luận theo nhóm 85 đôi. - 2- nhóm trình bày: a) Sáo, xiếc b) Mõ, vẽ - Nhận xét, kết luận làm đúng. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS đặt câu với từ vừa - HS đọc câu đặt được. tìm được. Bài tập 3: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS tham gia trò chơi, nhóm “Ai nhanh, đúng”. Phổ biến luật đại diện tham gia trò chơi . chơi, cách chơi. Yêu cầu tìm từ + vỡ trứng; lưỡi trai; ngẫm nghĩ; ngã ngữ hoạt động chứa tiếng có ba…. + im ỉm; vắng vẻ; bảnh bao; lẻ loi… hỏi ngã. - GV tuyên dương nhóm chơi tốt, - HS lắng nghe. tìm nhiều từ hay, thưởng - HS làm tập 3a cá nhân vào hoa điểm tốt. tập. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, tuyên dương - HS lắng nghe. HS học tốt, dặn HS chuẩn bị sau. 86 2.3.2.2. Phiếu kiểm tra kết thực nghiệm Phiếu tập số 1: Bài Tập chép : Tặng cháu Điền chữ n hay l, dấu hỏi hay ngã Yêu cầu câu hỏi thang điểm: Bài tập 1: Yêu cầu HS điền âm n hay l vào chỗ chấm: a) Lá cọ b) Nước biển Bài tập 2: HS phát từ khó bài: cháu, mong, sau, giúp. Bài tập 3: Yêu cầu HS điền xác dấu hỏi, dấu ngã vào từ in nghiêng: Vỡ tổ Cái dĩa Sư tử Phiếu tập số 2: Bài Chính tả (Nghe – viết) : Sông Hương Phân biệt r/d/gi, ưc/ưt 87 Yêu cầu câu hỏi thang điểm: Bài tập 1: Yêu cầu HS điền chữ phù hợp dấu ngoặc đơn vào chỗ trống: a) Ra vào, da thịt, gia đình b) Oi bức, đứt Tức giận, vứt rác. Bài tập 2: Các từ khó bài: dát vàng, dải lụa. Bài tập 3: Yêu cầu HS đặt câu để phân biệt tiếng dễ lẫn cho: + Em không nghịch dao + Người bán hàng vừa vừa rao. + Cô giáo giao tập nhà cho chúng em. Phiếu tập số 3: Bài Chính tả (Nghe – viết): Đối đáp với vua Phân biệt s/ x, dấu hỏi/ dấu ngã Yêu cầu câu hỏi thang điểm: Bài tập 1: Yêu cầu HS phân biệt dấu hỏi, dấu ngã: a. nghỉ ngơi; nghĩ ngợi; suy nghĩ; ngày nghỉ;nghỉ việc b. ngã mũ chào; ngả nghiêng; ngã ba. Bài tập 2: Các từ khó : học trò, leo lẻo, nghĩ ngợi, lâu la, chang chang, trói. Bài tập 3: Yêu cầu HS chọn chữ ngoặc đơn để điền vào ô trống: - Một nắng hai sương, bệnh còi xương. 88 - Hoa sen, xen kẽ. 3.3.3. Đánh giá kết thực nghiệm Để kiểm tra kết thực nghiệm, phát phiếu cho HS làm, sau chấm nghiệm thu kết quả. Chúng đề chung cho lớp thử nghiệm lớp đối chứng. Sau chấm lập bảng tổng kết điểm số kiểm tra khối lớp xếp thành loại giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, đem so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng. Kết sau: 3.3.3.1. Bảng đối chiếu kết thực nghiệm 1. Khối Số bài/ phần trăm Số Lớp/ Xếp loại thu chấm Giỏi Số % Khá Số % Trung bình Số % Yếu Số % Kém Số % Thực nghiệm 35 16 45.7 10 28,6 25.7 Đối chứng 35 10 28.6 22.8 14 40 8.6 * Nhận xét thực nghiệm 1: Cùng phiếu tập áp dụng cho lớp trường Tiểu học Đồng Phú (1 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng). Kết lớp thực nghiệm, lớp đối chứng phân loại cụ thể bảng đối chứng trên. Căn kết thấy : hai lớp có tổng số thu nhau, nội dung đo nghiệm lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng, tỉ lệ đạt giỏi cao hơn, đạt điểm trung bình thấp nhiều so với lớp đối chứng, tỉ lệ yếu, không có. Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ số giỏi 17.1%, số đạt điểm 5.8% số đạt điểm trung bình thấp so với lớp đối chứng 14.3% lớp đối chứng số yếu chiếm 8.6%. 3.3.3.2. Bảng đối chiếu kết thực nghiệm 2. Khối 89 Số bài/ phần trăm Số Lớp/ Xếp loại Giỏi thu chấm Số Số % Trung Khá % Thực nghiệm 37 18 48.6 10 Đối chứng 37 12 32.4 Số Số % 27 Yếu bình % Kém Số % 24.4 24.4 12 32.4 10.8 * Nhận xét thực nghiệm 2: Cùng phiếu tập áp dụng cho lớp trường Tiểu học Đồng Phú (1 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng). Kết lớp thực nghiệm, lớp đối chứng phân loại cụ thể bảng đối chứng trên. Căn kết thấy : hai lớp có tổng số thu nhau, nội dung đo nghiệm lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng, tỉ lệ đạt giỏi cao hơn, đạt điểm trung bình thấp nhiều so với lớp đối chứng, tỉ lệ yếu, không có. Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ số giỏi 16.2%, số đạt điểm 2.6% số đạt điểm trung bình thấp so với lớp đối chứng 8% lớp đối chứng số yếu chiếm 10.8%. 3.3.3.3. Bảng đối chiếu kết thực nghiệm 3. Khối Số bài/ phần trăm Số Lớp/ Xếp loại thu chấm Giỏi Số % Khá Số % Trung bình Số % Yếu Số % Kém Số % Thực nghiệm 36 13 36.1 15 41.7 22.2 Đối chứng 36 25 10 27.8 14 38.8 8.4 * Nhận xét thực nghiệm 3: Cùng phiếu tập áp dụng cho lớp trường Tiểu học Đồng Phú (1 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng). Kết lớp thực nghiệm, lớp đối chứng phân loại cụ thể bảng đối chứng trên. Căn kết thấy : hai lớp có tổng số thu nhau, nội dung đo 90 nghiệm lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng, tỉ lệ đạt giỏi cao hơn, đạt điểm trung bình thấp nhiều so với lớp đối chứng, tỉ lệ yếu, không có. Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ số giỏi 11.1%, số đạt điểm 13.9% số đạt điểm trung bình thấp so với lớp đối chứng 16.6% lớp đối chứng số yếu chiếm 8.4%. Nhận xét: Đối với nhóm thể nghiệm, việc vận dụng số biện pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu dạy học tả làm cho kết học tập HS nâng lên rõ rệt. Phần lớn HS thực hòa vào buổi học, tập trung ý vào học cao, HS chăm có ý thức viết nên viết mắc lỗi tả. Những em trước thường sai từ 10 đến 12 lỗi, sai đến lỗi, em sai 5, lỗi sai đến lỗi, chí không mắc lỗi nữa. Ngược lại, lớp đối chứng tượng HS không tập trung ý vào học phổ biến, tình trạng HS mắc lỗi tả nhiều, viết tả nguệch ngoạc, không rõ ràng. Kết học tập tả HS thấp. * * * Sau tiến hành dạy học thực nghiệm, kết thu khẳng định tính khả thi đề tài. Tuy nhiên, việc rèn kỹ tả trình lâu dài, đòi hỏi người GV phải kiên trì. Có biện pháp khắc phục lỗi tả, rèn luyện kỹ viết tả cho HS coi tích cực người giáo không kiên trì dẫn đến hiệu đạt không cao, chí thất bại. Hiệu biện pháp phụ thuộc vào yếu tố chủ quan khách quan, chủ yếu nói tới ý thức sửa lỗi HS GV. Các biện pháp đưa trình thực nghiệm bước đầu, cần thêm nhiều thời gian để khẳng định tính tích cực, hiệu biện pháp đó. 91 C. PHẦN KẾT LUẬN Phân môn Chính tả có vị trí quan trọng cấu chương trình môn Tiếng Việt nói riêng, môn học nhà trường phổ thông nói chung. Chính tả không công cụ giúp HS chiếm lĩnh văn hóa, trau dồi kiến thức, tư để học tập mà tạo điều kiện ban đầu hành trang ngôn ngữ đời người em, rèn cho em tính kiên trì, cẩn thận óc thẩm mĩ giúp em hoàn thiện nhân cách thân.Với ý nghĩa quan trọng vậy, phân môn Chính tả môn học coi trọng nhà trường việc tập viết, luyện chữ đẹp, viết với chuẩn tả Tiếng Việt việc cần thiết. Rèn luyện kỹ viết chữ đẹp cho HS Tiểu học nói chung cho HS Tiểu học Quảng Bình nói riêng vấn đề cấp thiết đặt cho tất người làm công tác giáo dục. Sau nghiên cứu tìm hiểu thực trạng dạy học tả Trường Tiểu học Quảng Bình, thấy chất lượng dạy học môn Chính tả thấp, học sinh coi Chính tả môn học bắt buộc, đặc biệt chữ viết em chưa đẹp tốc độ viết chậm. Những đặc điểm mang tính chất riêng biệt ngữ âm phương ngữ Quảng Bình mặt điều kiện thuận lợi giúp học sinh Tiểu học nơi lĩnh hội tri thức ngôn ngữ Tiếng Việt chuẩn. Mặt khác, đặc điểm gây không khó khăn trở ngại cho em trình học môn Tiếng Việt. Đặc biệt hạn chế thể hệ thống điệu. Sự phát âm lẫn lộn không phân biệt số dẫn đến tượng phạm lỗi tả học sinh, học sinh Tiểu học phổ biến, không dễ khắc phục được. Việc phát lỗi tả, thống kê, tìm nguyên nhân gây lỗi, từ đưa biện pháp khắc phục cần thiết, thiếu trình dạy học Tiếng Việt. Chúng tìm hiểu nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học để góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu học tập học sinh Tiểu học địa bàn tỉnh, : “Một số biện pháp rèn luyện kỹ viết 92 tả cho học sinh Tiểu học Quảng Bình”. Dựa việc tìm hiểu nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn vấn đề rèn luyện kỹ viết tả cho HS Tiểu học, đề xuất số biện pháp nhằm giúp học sinh Tiểu học Quảng Bình viết tả, : + Hướng dẫn HS luyện phát âm giải nghĩa từ. + Hướng dẫn cho HS phân tích, so sánh. + Tăng cường kiến thức lý thuyết giúp HS nắm vững mẹo luật, quy tắc tả. + Tạo môi trường học Tiếng Việt nhà trường. + Cách sử dụng quy tắc viết hoa. + GV chấm, chữa cho HS. + Tạo hứng thú học tập phát huy tính chủ động tích cực. + Hướng dẫn HS giải tập tả. + Tăng cường xây dựng hệ thống tập tả lựa chọn cho HS Tiểu học Quảng Bình. Từ biện pháp trên, vận dụng thiết kế giáo án thực nghiệm bước đầu chứng minh tính khả thi phương án đề xuất: Kết học tập HS nâng lên rõ rệt, phần lớn HS hòa vào buổi học, tập trung ý HS vào học cao, HS chăm có ý thức em viết nên em mắc lỗi hơn, phân biệt rõ ràng dấu hay nhầm lẫn chất lượng học tập môn tả đạt hiệu cao. Tuy nhiên bước đầu tiếp cận tìm hiểu vấn đề mà xem quan trọng cần thiết việc dạy học phân môn Chính tả nay. Để góp phần tháo gỡ khó khăn trình dạy - học môn Tiếng Việt Tiểu học nói chung, Quảng Bình nói riêng đòi hỏi nhà nghiên cứu, người dạy Tiếng Việt tiếp tục suy nghĩ có giải pháp thỏa đáng, phù hợp. Vấn đề cần đặt là: - Đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên Tiểu học cần đào tạo cách có hệ thống Tiếng Việt. 93 - Bên cạnh “Từ điển tả Tiếng Việt” nói chung cần biên soạn từ điển tả cho nhà trường thích hợp với vùng phương ngữ định nhằm giúp cho học sinh địa phương viết tả sở phân biệt âm điệu khác thể chữ viết. - Song song với việc sử dụng sách Tiếng Việt Tiểu học nay, cần biên soạn, bổ sung thêm tài liệu mang tính chất đạo, hướng dẫn có nội dung sát hợp với địa phương, vùng phương ngữ, giúp giáo viên có sở để tiến hành việc giảng dạy Tiếng Việt phù hợp với đối tượng học sinh mình. Đó sở, điều kiện để giáo viên học sinh tiến hành việc dạy – học Tiếng Việt tốt hơn. Các biện pháp rèn luyện kỹ viết tả khai thác cách khoa học, hợp lý sở sáng tạo giáo viên, sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt đồng thời kết hợp với nhiều hình thức luyện tập phong phú khác để rèn luyện thói quen, phát huy tính độc lập suy nghĩ, tính chủ động học sinh, biện pháp tích cực giúp cải thiện tình trạng phạm lỗi tả ảnh hưởng phương ngữ học sinh Tiểu học Quảng Bình. Việc rèn chữ viết cho học sinh trách nhiệm thầy cô giáo. Rèn học sinh viết chữ đẹp niềm vui thầy cô, hạnh phúc trẻ niềm tự hào cha mẹ. Nhưng không rèn đọc - viết cho học sinh chốc lát, mà qua trình rèn luyện lâu dài liên tục. Vì đòi hỏi người giáo viên phải có lực chuyên môn vững vàng, có lòng yêu nghề mến trẻ, giáo viên cần có tính cẩn thận tỉ mỉ, tránh nóng nảy. Rèn kỹ viết tả không đòi hỏi yêu cầu người thầy hướng dẫn, mà phần định học sinh. Học sinh phải biết lắng nghe, biết tiếp thu ý kiến đóng góp bạn, thầy, chịu khó tự giác học tập rèn luyện dẫn dắt thầy cô. Có vậy, hiệu việc rèn luyện kỹ viết tả có chất lượng tốt. Dạy học Chính tả Tiểu học vấn đề có giá trị thực tiễn cao tầm quan trọng việc viết tả học tập điều phủ nhận. Tuy nhiên, phạm vi đề tài khả thân có hạn, 94 hệ thống đưa biện pháp bản, chưa có xem xét toàn diện tới tất lỗi tả mà HS mắc phải viết. Trong trình áp dụng vào thực tế, có khía cạnh cần cụ thể nữa. Thiết nghĩ, vấn đề hy vọng có điều kiện nghiên cứu sâu thời gian tới. Khi thực đề tài nguyên nhân chủ quan khách quan, chắn vấn đề trình bày tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn sinh viên để nội dung đề tài đầy đủ hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ! 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê A (2002) - Chữ viết dạy chữ viết Tiểu học - NXB ĐHSP – HN. 2. Lê A – Trần Thị Yến Mĩ – Lê Phương Nga – Nguyễn Trí (1994) Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (Tập + 2), NXB ĐHSP HN. 3. Lê A (Chủ biên) (2007) - Tiếng Việt – Tài liệu đào tạo GV – Bộ GD ĐT. 4. Chu Thị Thuỷ An – Bùi Thị Thu Thuỷ (2000) - Lý luận dạy học tiếng Việt Văn học Tiểu học – Vinh. 5. Phan Quang An (1989) - Luật mẹo tả, NXB Tổng hợp Hậu Giang. 6. Hoàng Thị Châu (1988) - Tiếng Việt miền đất nước – NXBKHXH Hà Nội. 7. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997) - Theo sở ngôn ngữ học tiếng việt – NXBGD. 8. Bùi Văn Huệ (1997) - Tâm lý học Tiểu học - NXB ĐHQGHN. 9. Phan Ngọc (1982) - Chữa lỗi tả cho học sinh - NXB GD – HN. 10. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên); Nguyễn Văn Hiệp (1997) Tiếng Việt thực hành- NXBGD. 11. Võ Xuân Trang (1997) - Phương ngữ Bình Trị Thiên- NXBKHXH Hà Nội . 12. Mông Ký Slay (Chủ biên) (2006) - Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho HS dân tộc cấp Tiểu học. Tài liệu bồi dưỡng GV. NXBGD. 13. Hoàng Văn Thung - Đỗ Xuân Thảo (2002) - Dạy học Chính tả Tiểu học – NXB GD. 14. Cù Đình Tú – Hoàng Văn Thung – Nguyễn Nguyên Trứ (1978) - Ngữ âm học đại – NXB GD. 15. Nguyễn Trí (2000) - Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình – NXB GD. 16. Nguyễn Như Ý - Đỗ Việt Hùng (1997) Từ điển tả Tiếng Việt – NXBGD, HN. 96 17. Nhiều tác giả (2010) - SGK Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, 5.Chương trình mới. NXBGD. 18. Các báo: - Th.s. Đào Tiến Thi (Nhà xuất giáo dục)- Phân biệt viết i (ngắn) y (dài)- Thế giới ta- CĐ 97+98. - Nguyễn Quý Thành: Góp phần nâng cao chất lượng dạy Chính tả cho học sinh Tiểu học; GDTH, số1, 1996. 97 [...]... dạy học Chính tả một cách cụ thể Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên là những tiền đề lí luận quý báu để tôi thực hiện đề tài: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng viết chính tả cho học sinh Tiểu học ở Quảng Bình Trong đề tài này tôi đi sâu khảo sát một cách cụ thể tại địa bàn tỉnh Quảng Bình nhằm đưa ra những biện pháp rèn luyện kỹ năng viết chính tả cho HS Tiểu học từ đó nâng cao hiệu quả dạy học. .. dạy học Chính tả đồng thời đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành Giáo dục Bên cạnh đó, việc khảo sát tìm hiểu thực trạng dạy – học chính tả hiện nay của học sinh Tiểu học ở Quảng Bình, chúng ta nhận thấy việc rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh Tiểu học còn nhiều hạn chế, vẫn còn nhiều GV chưa đánh giá đúng vai trò của phân môn Chính tả, chưa chú ý rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho. .. có một kỹ năng đặc trưng phù hợp với đặc điểm của từng phân môn đó Phân môn Chính tả cũng vậy, nó hình thành cho HS các kiến thức và kỹ năng đặc biệt là kỹ năng viết chính tả b) Kỹ năng viết chính tả Sự vận dụng những tri thức về chữ viết cùng với sự sáng tạo trong nhận thức để viết chữ và viết văn bản thực hiện nhiệm vụ của phân môn Chính tả đề ra gọi là kỹ năng viết chính tả Kỹ năng viết chính tả. .. chính tả để tìm ra biện pháp khắc phục cụ thể, thích hợp với mỗi loại - Trong cuốn “Chữ viết và dạy chữ viết ở Tiểu học , Lê A, NXB ĐHSP, 2002 Tác giả đã phân tích một số cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học Chính tả ở Tiểu học Đồng thời đưa ra một số nguyên tắc và một số kiểu bài dạy chính tả ở Tiểu học cũng như các vấn đề chính tả phương ngữ nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Chính tả - Trong cuốn “Tiếng... Rõ ràng, muốn dạy chính tả có hiệu quả cho HS từng vùng trước hết cần phải xây dựng một chương trình chính tả thích hợp Có những biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chính tả cho HS Tiểu học trên cả nước nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riêng 1.5 Đặc điểm tâm sinh lý của HS Tiểu học (liên quan đến rèn luyện kỹ năng viết chính tả) Bậc Tiểu học là một giai đoạn học tập mới của trẻ... viết bài chính tả với tốc độ 100 chữ/ 15 phút; làm bài tập chính tả, tự sửa lỗi chính tả; lập sổ tay hệ thống hoá các quy tắc chính tả đã học; viết tắt một số từ và cụm từ thông dụng; chính tả viết hoa, chính tả phương ngữ Từ việc tìm hiểu chương trình phân môn Chính tả ở Tiểu học chúng tôi có nhận xét như sau: Phân môn Chính tả trong chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học có nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện. .. Tiểu học ở mức độ thấp là chép lại, ghi các văn bản đã có theo lời người khác đọc hoặc dựa vào trí nhớ một cách chính xác, khoa học Đó là loại bài chính tả Kỹ năng viết chính tả được rèn luyện suốt đời Các kỹ năng chính tả được hình thành và thuần thục từ văn bản viết Muốn có kỹ năng viết chính tả, HS không chỉ biết lý thuyết mà chủ yếu phải thông qua hoạt động viết, viết nhiều và viết đúng chính tả. .. dạy chính tả địa phương * * * Qua việc phân tích cơ sở lí luận của dạy học Chính tả, chúng ta nhận thấy tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả Đây là điều kiện quan trọng để hình thành kỹ xảo chính tả Việc xác định đúng các lỗi chính tả HS thường mắc phải ở Quảng Bình sẽ giúp GV có những biện pháp thiết thực nhằm sửa lỗi, hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả cho. .. Trong cuốn “Dạy học Chính tả ở Tiểu học , Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo, NXBGD, 2002 Các tác giả đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học Chính tả ở Tiểu học, đồng thời đưa ra một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Chính tả nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chính tả nói riêng và dạy học môn Tiếng Việt nói chung Ngoài ra tác giả còn đề ra một số quy tắc chính tả tiếng Việt... trình dạy học Qua việc thực hiện các bài tập chính tả kỹ năng viết chính tả sẽ dần dần hình thành ở HS Các em sẽ nắm được các quy tắc chính tả, luyện tập nhiều giúp 16 các em nhớ được các từ ngữ, các âm, vần dễ viết sai, dễ lẫn lộn, từ đó giúp các em viết thông viết thạo hơn Ngoài việc rèn luyện kỹ năng viết chính tả cho HS, Chính tả còn góp phần rèn luyện cho các em các phẩm chất như tính cẩn thận, . chính tả cho HS Tiểu học ở Quảng Bình với mục đích là nâng cao chất lượng viết đúng, viết đẹp cho HS, tôi mạnh dạn chọn nội dung Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng viết chính tả cho học sinh Tiểu. xuất được một số biện pháp rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả cho HS Tiểu học Quảng Bình. - Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho GV, cán bộ quản lí ở các trường Tiểu học Quảng Bình. VII tả 13 1.2.3. Kỹ năng và kỹ năng viết chính tả 14 1.2.4. Rèn luyện và rèn luyện kỹ năng viết chính tả 16 1.3. Vị trí, tính chất của dạy học chính tả ở trường Tiểu học 17 1.4. Đặc điểm ngôn

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan