Luận văn thạc sĩ Chủ nghĩa tam dân và ảnh hưởng của nó ở việt nam

61 628 0
Luận văn thạc sĩ Chủ nghĩa tam dân và ảnh hưởng của nó ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Đã kỷ trôi qua kể từ đời đến nay, chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn vai trò to lớn lịch sử Trung Quốc mà có ảnh hưởng Đông Nam Á có Việt Nam. Trong lịch sử nhân loại, từ xã hội có giai cấp nhà nước xuất đến nay, đấu tranh cho mục tiêu: dân tộc, dân quyền, dân chủ, dân sinh khát vọng thiêng liêng cao loài người. Ngày nay, trước đổi thay to lớn nhanh chóng giới, lực đế quốc phản động quốc tế tranh thủ điều kiện mới, lợi dụng vấn đề dân tộc, dân quyền, tôn giáo . để can thiệp vào công việc nội nhiều quốc gia, dân tộc khắp giới. Trong chủ nghĩa xã hội (CNXH) Đông Âu Liên xô lâm vào khủng hoảng, sụp đổ từ 1978 đến Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa “quá độ lên CNXH mang đặc sắc Trung Quốc” lại thu thắng lợi quan trọng. Mô hình xã hội XHCN mà Trung Quốc xây dựng có nhiều điểm song trùng với nội dung “Chủ nghĩa Tam dân” “Phương lược kiến quốc” mà Tôn Trung Sơn vạch từ đầu kỷ XX. Chính bối cảnh lịch sử quốc tế Trung Quốc nói làm cho Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn trở nên hấp dẫn mang tính thời giới học thuật giới, Trung Quốc Việt Nam. Lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : “ . Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm sách thích hợp với điều kiện đất nước .”. Việc nghiên cứu nhận thức lại thật đắn thành tựu tư tưởng trị nhân loại có chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn thiết tưởng công việc cần thiết nay. Không có vai trò quan trọng Trung Quốc mà chủ nghĩa Tam dân có ảnh hưởng Đông Nam Á đặc biệt Việt Nam. Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia láng giềng có quan hệ lầu đời gần gũi nhiều mặt. Cuối kỷ XIX Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược biến thành thuộc địa. Các phong trào cứu nước theo ý thức hệ phong kiến liên tục nổ thất bại. Sự thất bại phong trào Cần vương cuối kỷ XIX dã chúng tỏ bất lực khuynh hướng cứu nước theo ý thức hệ phong kiến trước nhiệm vụ lịch sử dân tộc. Chính mà trí thức yêu nước từ sĩ phu tiến tới niên tư sản, tiểu tư sản trăn trở tìm kiếm đường cứu nước với hệ tư tưởng mới, đông số họ bắt gặp tiếp thu chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn. Vì mà phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX phát triển sôi với luồng sinh khí mới. Từ đời đến chủ nghĩa Tam dân ảnh hưởng Việt Nam thu hút quan tâm nghiên cứu đông đảo học giả Việt Nam. Bên cạnh thành tựu đạt ý kiến chưa thống chí trái ngược nội dung, giá trị lịch sử ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Việt Nam. Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn chọn vấn đề “Chủ nghĩa Tam dân ảnh hưởng Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình. 2- Lịch sử vấn đề Từ trước tới chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn thu hút quan tâm nhà nghiên cứu. Tại Trung Quốc Việt Nam có nhiều hội thảo khoa học Tôn Trung Sơn, chủ nghĩa Tam dân Cách mạng Tân Hợi tổ chức với tham gia nhiều nhà khoa học Trung Quốc, Nga, Mĩ, Nhật Bản, Việt Nam, Canada, Auxtralia, Đài loan . Ở Trung Quốc việc nghiên cứu Tôn Trung Sơn học thuyết ông đưa tới đời tổ chức “Hội nghiên cứu Tôn Trung Sơn”. Ở Việt Nam, Chủ nghĩa Tam dân quan tâm nghiên cứu giới thiệu sớm ( từ năm 20 kỷ trước ) với nhiều cấp độ khác nhau. Chủ nghĩa Tam dân giới thiệu sơ lược Dật Công Nhượng Tống ( tức Phạm Tuấn Lâm Hoàng Phạm Trân ) tác phẩm “ Tiểu sử học tuyết Tôn Dật Tiên “ Nam Đồng thư xã xuất năm 1926. Trên báo “Tiếng Dân” năm 1931 có thảo luận Chủ nghĩa Tam dân với Mậu Lĩnh Ng.T.Th. Nhà sử học Phan Khoang dành gần trang (từ 363 đến 366) “Trung Quốc sử lược” để giới thiệu sơ lược chủ nghĩa Tam dân. Nguyễn Hiến Lê “ Sử Trung Quốc “ có gần trang viết “ Tôn Văn học thuyết “ “ công Tôn Văn “. Sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1985, nhiều nhà xuất Nhà nước tư nhân xuất nhiều sách viết Tôn Trung Sơn, chủ nghĩa Tam dân, Cách mạng Tân Hợi hình thức biên soạn, tóm tắt ngắn gọn. Các giáo trình lịch sử giới cận đại trường Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giới thiệu sơ lược chủ nghĩa Tam dân mức độ khái quát. Đáng ý dịch Chủ nghĩa Tam dân tiếng Việt. Một trích dịch sớm phải kể tới “ chủ nghĩa dân quyền Tôn Văn“ GQTX cho đăng báo Tiếng Dân xuất Huế từ tháng 11 - 1927 đến tháng - 1928. Ngô Tú Phong có dịch lấy tiêu đề “ học thuyết Tam dân Tôn Văn” báo Tiếng Dân từ số ngày 17/5/1938 đến 18/9/1938. Ông Nguyễn Quang Diêu, có dịch với tên “Tam dân chủ nghĩa” Dịch giả Ngô Tâm Lý có dịch “Chủ nghĩa Tam dân” xuất Sài Gòn năm 1963. Từ tháng 12 - 1996 đến với công đổi đất nước dược Đảng Nhà nước ta khởi xướng, ngành khoa học Xã hội Nhân văn có đổi công tác nghiên cứu đạt tiến quan trọng. Các học thuyết tư tưởng trị, triết học đông đảo nhà khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu kỹ lưỡng trước. Để việc nghiên cứu tư tưởng học thuật Tôn Trung Sơn thuận lợi năm1995 Viện Thông tin Khoa học Xã hội tiến hành dịch xuất “Chủ nghĩa Tam dân” Tôn Trung Sơn. Đây dịch tiếng Việt xem sát nghĩa, đầy đủ Việt Nam nay. Năm 1996, Đại học Quốc gia Hà nội tổ chức Hội thảo Khoa học Tôn Trung Sơn chủ nghĩa Tam dân kỷ niệm 130 năm ngày sinh Tôn Trung Sơn. Năm 2001, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử tổ chức hội thảo “Chào mừng 90 năm Cách mạng Tân Hợi (1911-2001). Qua tham dự hội thảo (đăng kỷ yếu hội thảo khoa học), nhiều vấn đề khoa học chủ nghĩa Tam dân, ảnh hưởng Việt Nam Cách mạng Tân Hợi đặt bàn luận. Dựa sở tài liệu đầy đủ điều kiện nghiên cứu thuận lợi trước nhà khoa học Việt Nam có nhìn chủ nghĩa Tam dân so với trước đây. Năm 2003, ông Nguyễn Khắc Khoái dịch “Tôn Trung Sơn - Ông tôi” Tôn Huệ Phương tiếng Việt nhà xuất CAND ấn hành với tên gọi “Tôn Trung Sơn - đời nghiệp cách mạng”. Đây tài liệu quan trọng để nghiên cứu kỹ tiểu sử Tôn Trung Sơn lẫn trình hình thành phát triển chủ nghĩa Tam dân. Ngoài chủ nghĩa Tam dân giới thiệu nghiên cứu ngắn tạp chí: Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam Á, tạp chí Sử học, Nghiên cứu Trung Quốc . Đề tài “ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Việt Nam” nhiều học giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, hầu hết tác giả dừng lại việc trình bày ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân đến vài nhân vật lịch sử chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Việt Nam. Ví dụ: Chương Thâu tác phẩm “ Quan hệ Trung - Việt thời cận đại” trình bày mối quan hệ qua lại Tôn Trung Sơn cách mạng Trung Quốc với Phan Bội Châu phong trào dân tộc Việt Nam cụ Phan lãnh đạo. Đỗ Tiến Sâm có “ Chủ tịch Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn”. Trong nghiên cứu tác giả nói ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân đến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh mà thôi. Trần Văn Giàu tác phẩm “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám” tập II - Hệ ý thức Tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử trang 555 có viết:“ . ảnh hưởng thực tế Việt Nam chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có hạn tạm thời”. Mặt khác giáo sư khẳng định: Thực chất chủ nghĩa Tam dân “ chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản” Tôn Dật Tiên mà Phan Bội Châu tiếp cận” [19, tr. 417]. Nhóm nhà nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Đại tướng Võ Nguyên Giáp phụ trách khẳng định Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc phát triển chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn lên trình độ mới. Trong số công trình nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Việt Nam ông Nguyễn Thành có bài: “Ảnh hưởng Tôn Trung Sơn chủ nghĩa Tam dân Việt Nam” đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học “Chào mừng 90 năm Cách mạng Tân Hợi” người nghiên cứu công phu toàn diện cả. Ở nghiên cứu Nguyễn Thành trình bày ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân tới phong trào cách mạng Việt Nam số nhân vật lịch sử. Tóm lại tách riêng vấn đề, mảng nhỏ chủ nghĩa Tam dân ảnh hưởng Việt Nam xem xét phần đậm, nhạt khác nhau. Dù có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài song bên cạnh kết đạt công trình tồn nhận thức khác chí có số kiến giải không thoả đáng nội dung, giá trị lịch sử lẫn ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân tới chủ tịch Hồ Chí Minh. Mặt khác chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân lịch sử Việt Nam cận đại. Dựa thành người trước với tư liệu công bố mạnh dạn chọn vấn đề “ Chủ nghĩa Tam dân ảnh hưởng Việt Nam”. Làm đề tài luận văn thạc sĩ mình. 3- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa kết nghiên cứu người trước, luận văn cố gắng đạt mục đích sau đây: + Làm rõ nội dung, giá trị lịch sử hạn chế chủ nghĩa Tam dân giúp hiểu nó. + Bổ sung hệ thống hoá lại thật đầy đủ ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Việt Nam. + Việc thực luận văn nhằm giúp cho tác giả nâng cao nhận thức lịch sử giới, lịch sử Việt Nam cận đại lịch sử tư tưởng. Việc thực luận văn giúp cho tác giả tập hợp nguồn tài liệu phong phú phục vụ cho công tác giảng dạy Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam cận đại Trường Cao đẳng Sư phạm. * Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ luận văn là: + Nghiên cứu sở hình thành phát triển chủ nghĩa Tam dân. + Nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Trung Quốc đặc biệt sâu nghiên cứu ảnh hưởng Việt Nam. 4- Phạm vi đối tượng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu chủ nghĩa Tam dân thời kỳ trước sau cách mạng tháng Mười Nga 1917. Mặt khác luận văn sâu nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Lịch sử Việt Nam thời cận - đại. + Về không gian: Luận văn xem xét chủ nghĩa Tam dân ảnh hưởng Trung Quốc Việt Nam song chủ yếu sâu nghiên cứu ảnh hưởng Việt Nam. * Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu chủ nghĩa Tam dân ảnh hưởng Việt Nam. 5- Nguồn tài liệu Để thực đề tài dựa nguồn tư liệu sau: - Các công trình nghiên cứu Lịch sử giới cận - đại, Lịch sử Trung Quốc, Lịch sử Việt Nam cận - đại. - Một số sách lịch sử tư tưởng, tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng vô sản, đặc biệt tư tưởng Tôn Trung Sơn, Lê nin, Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu. - Các sách thể chế trị, hiến pháp Trung Hoa Dân quốc, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Các công trình chuyên khảo, nghiên cứu đăng tạp chí: Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam Á, Nghiên cứu Trung Quốc, báo Nhân dân, An ninh giới, báo Quốc tế. 6- Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn thực sở vận dụng quan điểm phương pháp luận Mác xít - Lê nin nít tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu lịch sử. * Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài chúng tôi, sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lô gíc hai phương pháp chủ yếu. Ngoài ra, để hoàn thiện đề tài sử dụng số phương pháp liên quan khác như: phân loại, so sánh, phân tích, tổng hợp. 7- Đóng góp luận văn * Về mặt khoa học + Thông qua việc thực đề tài, luận văn cung cấp hệ thống tư liệu phong phú chủ nghĩa Tam dân, quan hệ chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn với Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX. + Đề tài hệ thống hoá lại vấn đề liên quan đến chủ nghĩa Tam dân phương diện sở hình thành đến trình đời phát triển chủ nghĩa Tam dân giá trị lịch sử nó. + Đặc biệt luận văn trình bày cách đầy đủ, hệ thống ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Việt Nam. * Về mặt thực tiễn + Kết nghiên cứu luận văn xem sở bước đầu cho việc nghiên cứu tương đối đầy đủ toàn diện ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Việt Nam. Mặt khác từ việc nghiên cứu chủ nghĩa Tam dân, đời nghiệp cách mạng Tôn Trung Sơn, tác giả luận văn rút số học kinh nghiệm gợi ý thiết thực cho công tác nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn nước ta nay. 8- Bố cục luận văn Ngoài mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn có chương: Chương 1. Sự đời phát triển chủ nghĩa Tam dân 1.1- Cơ sở hình thành chủ nghĩa Tam dân 1.1.1- Bối cảnh lịch sử đời chủ nghĩa Tam dân 1.1.2- Nguồn gốc lý luận - tư tưởng 1.2- Quá trình đời phát triển chủ nghĩa Tam dân. 1.2.1- Tôn Trung Sơn đời chủ nghĩa Tam dân cũ. 1.2.2- Quá trình thực chủ nghĩa Tan dân cũ thực tiễn đời chủ nghĩa Tam dân Chương 2. Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Việt Nam 2.1- Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân phong trào dân tộc theo khuynh hướng Dân chủ tư sản. 2.1.1- Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Phan Bội Châu phong trào dân tộc ông lãnh đạo. 2.1.2- Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Việt Nam Quốc dân đảng Nguyễn Thái Học. 2.2- Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân phong trào dân tộc theo khuynh hướng Vô sản Lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. 2.2.1- Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân phong trào dân tộc theo khuynh hướng Vô sản trước Cách mạng tháng Tám 1945. 2.2.2- Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945. NỘI DUNG CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TAM DÂN 1.1- CƠ SỞ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TAM DÂN Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê nin học thuyết tư tưởng đời, mặt kế thừa tư tưởng học thuyết trước đó, mặt khác phản ánh nhận thức sáng tạo người gắn với phẩm chất nhân cách cá nhân, phản ánh ý chí nguyện vọng giai cấp, dân tộc thời đại định. Do đời chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn không nằm sở đó. 1.1.1- Bối cảnh lịch sử Cuộc đời, nghiệp chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn gắn liền với bối cảnh Lịch sử Thế giới Trung Quốc giai đoạn từ nửa sau kỷ XIX 25 năm đầu kỷ XX. Đây giai đoạn lịch sử có nhiều biến động to lớn sâu sắc Thế giới Trung Quốc. Từ thập kỷ 70, 80 kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phương Tây chuyển từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền hay gọi chủ nghĩa đế quốc. Trong giai đoạn nước đế quốc đẩy mạnh việc xâm lược, giành giật thị trường thuộc địa, từ đặt ách thống trị nhiều hình thức lên hầu Á - Phi - Mỹ la tinh. Chính việc giành giật thuộc địa nói chủ nghĩa đế quốc làm quan hệ quốc tế lúc trở nên căng thẳng phức tạp, làm xuất mâu thuẫn ngày gay gắt nhân dân dân tộc bị áp với chủ nghĩa đế quốc thực dân bọn phong kiến xứ tay sai chúng. Mặt khác tranh giành thuộc địa chủ nghĩa đế quốc làm mâu thuẫn nước đế quốc với trở nên gay gắt. Hệ dẫn đến xung đột cục bộ, khu vực Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) để phân chia lại giới. Trung Quốc đất nước rộng lớn có diện tích gần 10 triệu ki lô mét vuông, có dân số đông giới. Vốn có lịch sử lâu đời, nhiều kỷ đứng hàng đầu văn minh nhân loại song đến kỷ XVI, XVII, XVIII, mà nhiều quốc gia phương Tây có hàng kỷ phát triển tư chủ nghĩa (TBCN), Trung Quốc, chế độ phong kiến tồn tại. Sự trì trệ làm văn minh Trung Hoa trở nên lạc hậu so với phương Tây, vai trò vị trí Trung Quốc trường Quốc tế suy giảm nghiêm trọng. Lúc nước Tư phương Tây không ngừng phát triển liên tục bành trướng mở rộng lực, chiếm đoạt thị trường, thuộc địa Á - Phi - Mỹ la tinh. Sau thôn tính nước châu Á Ấn độ, Mã Lai, In đô nê xia . nước đế quốc hướng mục tiêu xâm lược tới Trung Quốc. Đến kỷ XIX, đặc biệt từ đời vua Đạo Quang nhà Thanh (1821 - 1850), Trung Quốc suy yếu trở thành miếng mồi hấp dẫn nước tư phương Tây. "Đứng trước nguy bị xâm lược nhiều nước phong kiến châu Á khác, Trung Quốc thi hành sách đóng cửa để tự vệ". [48, tr.78]. Chính sách không bảo vệ Trung Quốc mà nước phương Tây với vũ khí, kỹ thuật tiên tiến, lực lượng quân vượt trội tâm " mở cửa" Trung Quốc. Bằng Chiến tranh Thuốc phiện lần thứ (1840 - 1842) thực dân Anh buộc triều đình nhà Thanh phải ký kết Điều ước Nam kinh( 29-8-1842), mở cửa biển, cắt Hương Cảng bồi thường cho Anh 29 triệu bảng. Sau Anh, Mỹ gây áp lực buộc nhà Thanh phải ký điều ước tương tự có tên Vọng Hạ (4-1844); Pháp ép nhà Thanh phải ký Hiệp ước Hoàng Phố (10-1844) dành cho Pháp nhiều quyền lợi Trung Quốc. Ngoài nhà Thanh phải ký hàng loạt hiệp ước tương tự với nước tư khác Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Thuỵ Điển, Na uy, Nga . Các điều ước nói đáp ứng phần nhu cầu thị trường buôn bán có lợi cho nước đế quốc, đẩy Trung Quốc vào tình trạng phụ thuộc. Trong thời gian nước Anh, Pháp, Mỹ đua lập tô giới để làm điểm buôn bán mở rộng xâm lược Trung Quốc. Tại tô giới nước đế quốc du nhập phương thức sản xuất TBCN vào Trung Quốc, ngành Công nghiệp nhẹ, đóng tàu, dịch vụ đời. Vì buộc phải giảm thuế quan cho hàng hoá nước mà nguồn thu từ thuế nhập bị giảm sút dùng cho nhu cầu xa hoa 10 sang Trung Quốc. "Nguyễn Trọng Thường - niên yêu nước từ Hà Nội sang cho biết: Việc Cách mạng Trung Hoa thành công có ảnh hưởng to lớn đến nước ta, nhân dân phấn khởi trước nhiều lắm, tạo không lo khí bên không sống lại được". Nhân dân ta phấn khởi tin tưởng đến mức độ nhiều nhà công khai treo ảnh Tôn Trung Sơn. "Kết sở lực lượng yêu nước, cách mạng tập hợp đông đảo. Đến đầu tháng 6-1912, Hội nghị có đông đủ đại biểu ba xứ Trung - Nam - Bắc Quảng Châu định thành lập tổ chức cách mạng lấy tên Việt Nam Quang Phục hội (VNQPH) để thay cho Duy Tân hội ngừng hoạt động hết vai trò lịch sử từ năm 1909" [29, tr.152-153]. VNQPH đời đánh dấu bước tiến phong trào cách mạng Việt Nam. Hội nghị thành lập Việt Nam Quang Phục hội, Phan Bội Châu tuyên bố: "Tôi, từ sau sang Nhật, nghiên cứu nguyên nhân cách mạng nước thể nước, say sưa lý luận Lư Thoa (Rút xô), vã lại giao tiếp với đồng chí Trung Hoa nhiều nên đầu óc xếp tư tưởng quân chủ vào xó, trước chưa dám bộc lộ trước nước dựa vào quân chủ mà nhiều người tin theo, cục diện xưa không dám thay đổi hẳn, đứng hội trường, mạnh dạn đề nghị án "dân chủ chủ nghĩa" [7, tr.221]. VNQPH xác định rõ tôn hội "đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. Về tổ chức, Việt Nam Quang Phục hội chia làm ba bộ: - Bộ Tổng Vụ (do Cường Để làm hội trưởng, Phan Bội Châu làm hội phó kiêm Tổng lý). - Bộ Bình Nghị (lấy đại biểu ba miền, miền người). - Bộ Chấp Hành (gồm 10 người ủy viên phụ trách mặt: kinh tế, ngoại giao, quân .) Như vậy, tôn tổ chức VNQPH hoàn toàn mô Trung Quốc Đồng Minh hội, song sâu vào nội dung Việt Nam Quang Phục hội chưa đạt tới trình độ Trung Quốc Đồng Minh hội mà cương lĩnh Hưng 46 Trung hội thời kỳ cách mạng có tính chất tư sản chưa có hiệu. “Bình quân địa quyền” Đồng Minh hội Trung Quốc. Tuy nhiên lập trường cụ Phan đồng chí cụ trước vốn theo quân chủ chuyển hẳn sang dân chủ. Do đó, với đời Việt Nam Quang Phục hội, Phan Bội Châu phong trào dân tộc ông lãnh đạo hoàn toàn chuyển hẳn sang lập trường dân chủ cộng hoà - tư tưởng cốt lõi chủ nghĩa Dân quyền chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn. Tháng 2-1912, Phan Bội Châu đến Nam Kinh để gặp Tôn Trung Sơn. Vì công việc bận rộn, Tôn Trung Sơn tiếp Phan Bội Châu vài phút nên gặp không mang lại thoả thuận đáng kể nào. Tôn Trung Sơn cử Hoàng Hưng thay mặt tiếp Phan Bội Châu. Khi cụ Phan đề nghị Trung Quốc viện trợ giúp Việt Nam Hoàng Hưng trả lời: "Viện Việt nghĩa vụ bọn mà từ được, lúc bàn tới sớm. Nay giúp ngài việc tuyển phái học sinh Việt Nam vào học đường hay quân dịch Trung Hoa, chứa sẵn nhân tài chờ hội, có chậm trễ không 10 năm . Ngoài chuyện ấy, không việc giúp ngài được". Việt Nam Quang Phục hội thành lập không khí tràn ngập phấn khởi tin tưởng vào cách mạng Trung Quốc vừa thành công. Tuy nhiên, thành cách mạng nhanh chóng rơi vào tay bọn quan liêu quân phiệt Viên Thế Khải, người cách mạng Trung Quốc không giúp đỡ cho VNQPH nhiều. Các lãnh tụ VNQPH nhận rõ sở nước yếu, sau vụ khủng bố trắng trợn vào năm 1908-1909, phong trào Duy Tân hội suy giảm. Từ nhận định họ cho rằng, việc vận động nước tiếng vang lớn hiệu nên cần có "dấu hiệu kịch liệt" để gọi hồn nước dân chúng. Mấy bạo động lẻ tẻ Hà Nội, Thái Bình có khuấy động chút đỉnh dư luận nước, tạo hội cho thực dân Pháp tăng cường khủng bố, nhiều người bị bắt, có người bị xử tử. Phan Bội Châu bị án thực dân kết án tử hình vắng mặt sau bị quân phiệt Long Tế Quang bắt giam từ 1913 đến 1916. Năm 1914, nhân Chiến tranh giới lần thứ bùng nổ, thành viên tự VNQPH tranh thủ thời tăng cường hoạt 47 động vũ trang. Các công số đồn binh Pháp dọc biên giới Việt Trung VNQPH bị Pháp đẩy lùi, âm mưu khởi nghĩa kinh thành Huế (1916) bị Pháp "bóp chết từ trứng". Đáng ý hoạt động VNQPH khởi nghĩa Thái Nguyên năm 1917. Nhờ tuyên truyền vận động tù nhân VNQPH mà binh lính tù nhân dậy khởi nghĩa. Tuy làm chủ tỉnh lỵ suốt tuần lễ song không phát động tham gia quảng đại quần chúng nên cuối thất bại. Sự lãnh đạo Lương Ngọc Quyến (vốn uỷ viên phụ trách quân Việt Nam Quang Phục hội) tham gia nhiều thành viên Việt Nam Quang Phục hội khác chứng tỏ tinh thần bất khuất, sẵn sàng hy sinh cứu nước tổ chức này. Cuộc khởi nghĩa bên cạnh ảnh hưởng Trung Quốc Đồng Minh hội (về phương pháp tổ chức tôn chỉ) bộc lộ mặt hạn chế Việt Nam Quang Phục hội. Đó lãnh tụ VNQPH thiếu khả tổ chức lãnh đạo, thiếu đường lối sách đắn để thu hút tập hợp quần chúng nhân dân - chủ lực quân cách mạng. Đây hạn chế nói chung sĩ phu yêu nước Việt Nam lúc giờ. Do đó, VNQPH dễ dàng đến sai lầm như: "Ít trọng đến tổ chức quần chúng mà nặng ám sát cá nhân, chuộng hành động phiêu lưu dẫn tới tan rã nhanh chóng”. Mặc dù thất bại VNQPH đánh dấu bước tiến quan trọng phong trào cách mạng Việt Nam. Nó đánh dấu phát triển quan trọng tư tưởng trị nhà cách mạng gốc sĩ phu phong kiến đầu kỷ XX. Sau cách mạng tháng Mười Nga thành công, Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập giúp đỡ Tôn Trung Sơn Quốc Dân đảng ông, tư tưởng "Tôn tiên sinh" có chuyển biến quan trọng hướng theo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phù hợp với cương lĩnh Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tôn Trung Sơn giải thích lại chủ nghĩa Tam dân, cải tổ lại Quốc Dân đảng, đề ba sách lớn, thực Quốc - Cộng hợp tác để đưa cách mạng Trung Quốc tiến tới. Sự phát triển tư tưởng dân chủ Tôn Trung Sơn thời kỳ lại có ảnh hưởng mạnh mẽ tới Phan Bội Châu. năm 1924, cụ Phan bàn bạc với đồng chí lại Việt Nam Quang Phục hội định cải tổ 48 thành Việt Nam Quốc Dân đảng (VNQDĐ). Phan Bội Châu cho biết: " .Tôi khởi thảo VNQDĐ chương trình VNQDĐ đảng cương . Trong qui mô tổ chức chương trình này, dựa theo khuôn mẫu Trung Quốc Quốc Dân đảng mà châm chước thêm bớt cho với tình hình nước ta" [7, tr.303-304]. Cụ Phan Bội Châu tìm hiểu cách mạng tháng Mười Nga qua sứ quán Liên Xô Trung Quốc để tâm nghiên cứu chủ nghĩa Lê nin. Tháng 111024, Nguyễn Ái Quốc đến Trung Quốc, trao đổi góp ý với cụ Phan rằng: "Chương trình Đảng cương Việt Nam Quốc Dân đảng chưa hoàn thiện, nhiều lần đề nghị Cụ sửa sang lại, song Phan Bội Châu chưa kịp thực bị mật thám bắt nên công việc dang dở. Vì mà Phan Bội Châu không thực việc dự định mình. 2.1.2- Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Việt Nam Quốc Dân đảng Nguyễn Thái Học Sau cách mạng Tân Hợi thành công, chủ nghĩa Tam dân trở nên có sức hấp dẫn Việt Nam - dân tộc có số phận tương tự Trung Hoa. Đặc biệt vào năm đầu thập niên 20 kỷ XX, Quảng Châu trở thành thủ đô phái cách mạng Tôn Trung Sơn, nơi gần sát Việt Nam nên chủ nghĩa Tam dân ảnh hưởng mạnh mẽ niên trí thức tân học tiểu tư sản tư sản Việt Nam. Mặt khác, giáo sư Trần Văn Giàu phân tích: "Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên đơn giản có hệ thống hợp với "Tam đại sách" thời kỳ 1924-1926 ( .) Xuất học thuyết cách mạng tiến bộ, chưa phải chủ nghĩa xã hội cao học thuyết cách mạng dân chủ tư sản lưu hành Việt Nam đầu kỷ lúc giờ. Người yêu nước Việt Nam thường xem ông Lư (Rút xô) ông Mạnh (Môngtexkiơ) xa xôi lắm, khó hiểu quá. Truyện Cam Địa (Găng đy) nghe hay hay học thuyết Cam Địa chẳng biết; phong trào cách mạng Ấn Độ chẳng lấy làm cao để hấp dẫn. Trái lại, chủ nghĩa Tôn Dật Tiên rõ ràng, gần gũi "hợp vị" nhiều người yêu nước Việt Nam tiểu tư sản hay tư sản. Nó làm sở lý luận 49 phương lược cho đảng cách mạng dân tộc Việt Nam, có sức hấp dẫn số trí thức phần lớn nhà Nho cũ. Ông Trần Huy Liệu, cựu đảng viên Việt Nam Quốc Dân đảng, tác phẩm "Tài liệu tham khảo Lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập V, phần Việt Nam Quốc Dân đảng viết: "Học thuyết Tôn Văn chủ nghĩa Tam dân mở cho nhà cách mạng cấp tiến Việt Nam phương trời mới, có người tìm cách biến chủ nghĩa Dân tộc Trung Quốc thành chủ nghĩa Dân tộc Việt Nam cách đem vào nội dung Việt Nam". Chính truyền bá chủ nghĩa Tam dân năm đầu thập niên 20 kỷ XX tới hình thành nên nhóm tín đồ chủ nghĩa Tam dân - sở cho đời Việt Nam Quốc Dân đảng (2412-1927). Đó nhóm trí thức yêu nước tư sản tiểu tư sản tập hợp Nam đồng thư xã Phạm Tuấn Tài, Cường Học thư xã Trần Huy Liệu, Việt Nam Quốc Dân Nguyễn Khắc Nhu, nhóm Hoàng Văn Tùng Thanh Hoá . Trên sở tổ chức kể trên, Nguyễn Thái Học với Nam Đồng Thư xã tập hợp, thống lại thành lập VNQDĐ năm 1927. Về cấu tổ chức tư tưởng trị Việt Nam Quốc Dân đảng có ảnh hưởng Trung Quốc Quốc Dân đảng chủ nghĩa Tam dân. Tôn mục đích VNQDĐ ghi rõ: - Làm cách mạng dân tộc. - Xây dựng cộng hòa dân chủ trực tiếp. - Giúp đỡ dân tộc bị áp bức. Tôn Việt Nam hoá tư tưởng cốt lõi chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa Dân quyền chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn. Mặc dù kỷ luật đảng không nghiêm, tổ chức (để cho bọn mật thám Pháp chui vào) song VNQDĐ xây dựng phát triển nhiều sở "Vĩnh Yên, Phú Thọ, Sơn Tây (Hà Tây). Cuối năm 1928 đầu năm 1929, VNQDĐ phát triển thêm nhiều sở Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nội Thái Bình. Theo tài liệu dò xét mật thám Pháp riêng Bắc Kỳ, Việt Nam Quốc Dân đảng lập 120 chi với khoảng 1500 đảng viên có 120 người cai, đội, lính Khố Đỏ. Ở Trung kỳ, Việt Nam Quốc Dân đảng không phát triển 50 lực lượng tỉnh Trung kỳ, sở Hội Việt Nam niên Tân Việt cách mạng đảng mạnh. Ở Nam kỳ Việt Nam Quốc Dân đảng xây dựng số chi Sài Gòn, Chợ Lớn, Mĩ Tho" [10, tr.86]. Sau vụ ám sát tên trùm mộ phu Ba Danh năm 1929, có làm nức lòng tầng lớp nhân dân, sau bị thực dân Pháp đàn áp dội. Sau tháng lùng bắt, đến tháng 7-1929, Pháp bắt 225 đảng viên đưa xét xử giam cầm nhà tù. Hầu hết sở VNQDĐ Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh bị mật thám Pháp phá vỡ. Trước tình hình đó, ban lãnh đạo VNQDĐ định phát động khởi nghĩa với tinh thần "không thành công thành nhân". "Do thiếu chặt chẽ tổ chức, thiếu thống lãnh đạo, kế hoạch khởi nghĩa hoãn hoãn lại nhiều lần, lại bị thực dân Pháp điên cuồng khủng bố nên khởi nghĩa nổ không đều. Tại vùng Lâm Thao, Hưng Hoá, Sơn Tây, Phả Lại, Vĩnh Bảo, Kiến An, Phú Dục, khởi nghĩa nổ đều, không thành công. Chỉ có khởi nghĩa Yên Bái đêm 9-2-1930, nơi khởi cho phong trào chiếm trại lính số trại lính số 6, không làm chủ tình hình, không lôi kéo toàn lính Khố Xanh nên sáng hôm sau Pháp tập trung lực lượng phản công khởi nghĩa nhanh chóng bị dập tắc" [10, tr.87]. Cuộc khởi nghĩa thất bại, nhiều đảng viên Việt Nam Quốc Dân đảng anh dũng, bất khuất trước kẻ thù, sẵn sàng bước lên máy chém. Nguyễn Thái Học đồng chí trung kiên ông nêu gương anh hùng bất khuất sẵn sàng chiến đấu đến thở cuối nghiệp giải phóng dân tộc. Sau bạo động Yên Bái, cờ phản đế phản phong, cờ giải phóng dân tộc chuyển hẳn qua giai cấp vô sản. 2.2- ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA TAM DÂN ĐỐI VỚI PHONG TRÀO DÂN TỘC THEO KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN VÀ LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 2.2.1- Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản trước Cách mạng tháng Tám 1945 Cần phải khẳng định ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đáng kể với người cộng sản Việt Nam 51 khác nhiều. Sở dĩ có tình trạng người cộng sản lúc chưa nhận thức cách khách quan đắn chủ nghĩa Tam dân. Từ năm 1929 trở với xuất tổ chức Cộng sản nước có luận điểm cho rằng, chủ nghĩa Cộng sản thuộc ý thức hệ vô sản theo chủ nghĩa quốc tế phải phê phán, đấu tranh với chủ nghĩa Tam dân thuộc ý thức hệ tư sản tiểu tư sản theo chủ nghĩa dân tộc cải lương . Trong lớp huấn luyện tổ chức cộng sản, có nội dung này" [63, tr.270]. Luận điểm người cộng sản có lẽ bắt nguồn từ việc tiếp thu tinh thần nghị Đại hội VI Quốc tế cộng sản. Trong nghị Đại hội VI thông qua ngày 019-1928 có nhận xét: "Chủ nghĩa Tôn Trung Sơn hệ tư tưởng chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản nhân dân. Bọn hậu sinh học thuyết xa tính chất đắn học thuyết, khách quan trở nên phản động người ta làm cho hệ tư tưởng thống Quốc Dân đảng công khai trở thành phản cách mạng" [63, tr.262]. Một lý thứ hai để người cộng sản chưa nhận thức chủ nghĩa Tam dân họ trang bị lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng, có lý tưởng cao đẹp, sát với yêu cầu cách mạng Việt Nam lúc chủ nghĩa Tam dân. Vì mà năm từ 1929-1945, người cộng sản Việt Nam thường có thái độ phê phán chủ nghĩa Tam dân. Năm 1931, ông Mậu Lĩnh có hai đăng báo Tiếng Dân. Ông Ng-T-Th có viết phê phán chủ nghĩa Tam dân. Ông Trần Văn Giàu (bút danh Hồ Nam) có đăng tạp chí Cahiers du Bolchevisme (cơ quan tuyên truyền Đảng Cộng sản Pháp) với tiêu đề "Tình hình kinh tế trị Đông Dương nhiệm vụ thiết Đảng Cộng sản Đông Dương" phê phán chủ nghĩa Tam dân. Tinh thần đấu tranh với chủ nghĩa Tam dân đảng viên Cộng sản mang vào nhà tù thực dân họ gặp gỡ với đảng viên Việt Nam Quốc Dân đảng. Kết đấu tranh trình độ trị, lập trường tư tưởng người Cộng sản nâng lên, ngã sang Quốc Dân đảng. Ngược lại phía Quốc Dân đảng có phân hoá, phận ngã sang Đảng Cộng sản. 52 Trong phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản giai đoạn riêng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh người có tiếp thu từ chủ nghĩa Tam dân cách độc đáo. Phải lực bậc vĩ nhân? Với trí tuệ siêu việt phương pháp tiếp cận khoa học, Hồ Chí Minh có đánh giá chủ nghĩa Tam dân cách xác, Người tiếp thu mặt tích cực hệ tư tưởng này. Mặt khác cần thấy rằng, cách tiếp thu Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc kết hợp với tinh hoa khác để phát triển lên trình độ mới. Ngay từ năm đầu thập niên 20 kỷ trước, Hồ Chí Minh có quan tâm theo dõi tình hình cách mạng Trung Quốc, có quan hệ với người Hoa sống đất Pháp. Nguyễn Ái Quốc -Hồ Chí Minh viết báo vấn đề trị Trung Quốc. Bài báo Người viết Trung Quốc Tôn Trung Sơn Liên Xô (cũ) đăng tập san Inpretkorr Quốc tế Cộng sản. Nguyễn Ái Quốc giành cho Tôn Trung Sơn phái cách mạng ủng hộ, đồng thời lên án chủ nghĩa đế quốc bọn quân phiệt gây nội chiến Trung Quốc. Bài báo Nguyễn Ái Quốc có tên "Các nước đế quốc chủ nghĩa Trung Quốc". Người viết: "Chúng ta thấy rằng, nhiều lý khác nhau, nước tư chủ nghĩa can thiệp vào Trung Quốc trước sau nhằm kết bắt nhượng đất lấy tiền bồi thường . Trong can thiệp nay, bọn đế quốc nhằm hai mục đích, trước hết giành thêm nhượng sau mục đích chủ yếu - lật đổ Tôn Dật Tiên ( .) Trái lại Tôn Dật Tiên người cha cách mạng Trung Quốc, người đứng đầu phủ Quảng Châu luôn trung thành với nguyên lý lúc khó khăn nhất. Cương lĩnh Đảng ông - Quốc Dân đảng cương lĩnh cải cách, cương lĩnh gồm điều khoản chống đế quốc chống quân phiệt cách rõ rệt. Đảng lớn tiếng tuyên bố đoàn kết với dân tộc bị áp bức, nước thuộc địa, với giai cấp vô sản quốc tế. Đảng đồng tình với cách mạng Nga ( .) Chính mà ngày người ta (chủ nghĩa đế quốc) tìm cách toán Tôn Dật Tiên đảng ông, trước người ta tìm cách bóp chết nước Nga cách mạng vậy" [13, tr.315-320]. Qua thấy Nguyễn Ái Quốc sau tìm 53 đường cứu nước gắn với cách mạng Vô sản rồi, song đến Liên Xô, bên cạnh nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê nin Người nghiên cứu chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn. Ngày 13-11-1925, nhân kỷ niệm sinh nhật Tôn Trung Sơn, Nguyễn Ái Quốc viết nhan đề "Những biến Trung Quốc" gửi từ Quảng Châu đăng báo L'An Nam số 118, ngày 02-12-1925. Bài viết có đoạn: "Chúng không nói đến tình cảm nhân dân Quảng Châu tỉnh Quảng Châu kỷ niệm ngày sinh Tôn Dật Tiên. Sự ân cần nhân dân chứng tỏ người Trung Hoa biết ơn vị lãnh tụ cách mạng cố đến nhường nào; biết ơn Người thức tỉnh họ ý chí tự giải phóng khỏi áp ngoại giao mà bào chữa nay" [63, tr.260]. Ngày 31-12-1926, "Các biến Trung Quốc" Nguyễn Ái Quốc viết: “ . Người nước thấy sau năm lập phủ Quốc Dân Quảng Châu tỉnh, kiểm soát người dân tộc chủ nghĩa lan dần dần, biện pháp trị hành nhằm mục đích thiết lập Trung Quốc phủ dân, dân dân theo ba nguyên tắc lớn người sáng lập Quốc Dân đảng"' [44, tr.477]. Trong năm từ 1924-1927, Hồ Chí Minh Quốc tế Cộng sản giao nhiệm vụ đến hoạt động Trung Quốc, Người tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn. Do đó, Người có đánh giá xác như: "Cương lĩnh Tôn Dật Tiên cương lĩnh cải cách", "Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm sách phù hợp với điều kiện Việt Nam". Người đánh giá tổng kết nội dung khái quát chủ nghĩa Tam dân là: "Chủ nghĩa Dân tộc: Độc lập cho dân tộc. Chủ nghĩa Dân quyền: Tự cho nhân dân” Chủ nghĩa Dân sinh: Hạnh phúc hưởng thụ nhân dân" [56, tr.280]. Những tri thức lý luận tiếp thu được, Hồ Chí Minh không dừng lại mà kết hợp nhuần nhuyễn với tinh hoa khác để phát triển lên trình độ 54 mới, chỉnh lý cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam; để vận dụng chúng vào việc lãnh đạo cách mạng Việt Nam. 2.2.2- Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Trong hoàn cảnh đất nước, chủ nghĩa Tam dân đảng viên Cộng sản nhìn nhận lại cách khách quan công trước. Nó đảng viên Cộng sản đánh giá hai phương diện tích cực lẫn hạn chế, chứa đựng đánh giá khắt khe lẫn nhìn dễ dãi. Nhân kỷ niệm ngày sinh Tôn Trung Sơn, báo Cờ giải phóng, quan tuyên truyền cổ động Đảng Cộng sản Đông Dương số 33 ngày 18-11-1945 đăng "Nhân ngày kỷ niệm Tôn Trung Sơn" S.T (Sơn Tùng - Lê Hữu Kiều). Bài báo nhắc lại lời nói Tôn Văn: "Cách mạng Trung Hoa có nhiệm vụ giải phóng cho dân tộc mà có nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhỏ yếu Á Đông . Quốc Dân đảng Trung Hoa muốn làm tròn nhiệm vụ định phải liên minh với nước Nga Xô - Viết, phải bắt tay Đảng Cộng sản Trung Quốc bảo vệ đời sống công nông ( .) Chủ trương Tôn Tổng lý đường đưa cách mạng Trung Hoa tới chỗ thành công" "Những lời nói Tôn Tổng lý, kinh nghiệm cách mạng Tàu học quý báu" [63, tr.274]. Sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1989, nhiều nhà xuất Nhà nước tư nhân xuất nhiều sách Tôn Trung Sơn, chủ nghĩa Tam dân, Cách mạng Tân Hợi hình thức biên soạn tóm tắt ngắn gọn. Trong giáo trình Lịch sử giới cận đại trường Đại học Sư phạm Đại học Tổng hợp, năm từ 1954-1985 giành mục để giới thiệu khái quát Cách mạng Tân Hợi, vài nét đời Tôn Trung Sơn chủ nghĩa Tam dân. Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân lịch sử Việt Nam rõ nét thể qua vĩ nhân Hồ Chí Minh. Sau Cách mạng tháng Tám, tiêu ngữ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hồ Chí Minh trang trọng đặt hàng thứ hai dòng chữ "Độc lập - Tự - Hạnh phúc" làm hiệu mục tiêu phấn đấu 55 cho dân tộc. "Khẩu hiệu Hồ Chí Minh rút từ chủ nghĩa Tam dân tư tưởng "Tự - Bình đẳng - Bác ái" Cách mạng Tư sản Pháp. Người phát triển khái niệm "Độc lập - Tự - Hạnh phúc", nâng lên trình độ mang tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc tính cách mạng triệt để cách mạng dân tộc dân chủ lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin làm tảng tư tưởng" [18, tr62]. Trong quan niệm chủ nghĩa Dân tộc Dân quyền, Hồ Chí Minh không nêu lên hiệu chống đế quốc phong kiến nói chung mà nâng lên độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh ruộng đất Đảng ta Hồ Chí Minh lãnh đạo kiểu “bình quân địa quyền” Tôn Trung Sơn nêu mà thực người cày có ruộng thực sự. Chủ nghĩa dân sinh tư tưởng Hồ Chí Minh mang nội dung phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam mang tính cách mạng kiên triệt để Tôn Trung Sơn. Nhìn lại lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, lãnh đạo Hồ Chí Minh, ta thấy Người vận dụng chủ nghĩa Mác - Lê nin kết hợp với chủ nghĩa Tam dân vào thực tiễn cách mạng nước ta thật tài tình sáng tạo. Việc thành lập Chính phủ Lâm thời, Chính phủ Liên hiệp lâm thời Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến năm 1954, 1946 cho thấy Người lập phủ Dân chủ Cộng hoà lập hiến tương tự phủ Trung Hoa Dân Quốc Tôn Trung Sơn. Đó phủ mà thành phần mang tính dân chủ gồm đảng phái, nhân sĩ trí thức không đảng phái, có vài quan lại cũ (xem phụ lục 2.2). Chúng ta thấy, ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Hồ Chí Minh thể qua hai tác phẩm đây: Trong "Thư gửi đồng bào toàn quốc nhân kỷ niệm ngày Cách mạng tháng Tám thành công" năm 1947 Hồ Chí Minh có đoạn viết: " .Theo gót Cách mạng 1911 Tàu, Cách mạng tháng Tám thực chủ nghĩa: Dân tộc, Dân quyền, Dân sinh ." [45, tr.187]. Trong "Lời kêu gọi thi đua quốc" ngày 11-6-1948, Người viết: " .Kết thi đua quốc toàn dân đủ ăn, toàn dân biết đọc, biết viết, toàn thể 56 đội có đủ lương thực khí giới để diệt ngoại xâm. Toàn quốc thống độc lập hoàn toàn thực hiện: Dân tộc độc lập Dân quyền tự Dân sinh hạnh phúc. Ba chủ nghĩa nhà cách mạng Tôn Văn nêu ra" [45, tr.445]. Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Tam dân cách sáng tạo, Người phát triển lên trình độ mới. Chủ nghĩa Dân tộc Tôn Trung Sơn đối ngoại chống đế quốc giành Tự cho Trung Quốc; Hồ Chí Minh chống đế quốc giành độc lập cho dân tộc gắn với CNXH. Tuy nhiên cách mạng dân tộc, Hồ Chí Minh gặp gỡ với Tôn Trung Sơn Lê nin quan điểm, dân tộc nước có quyền bình đẳng, không phân biệt đa số hay thiểu số”. Chủ trương Dân quyền tự Hồ Chí Minh có nội dung khác với chủ nghĩa Dân quyền Tôn Trung Sơn. Hồ Chí Minh nêu hiệu dân quyền tự do, với hàm ý: tự tư tưởng, tự ngôn luận, tín ngưỡng, bầu cử ứng cử, tự lại . Còn Tôn Trung Sơn quan niệm dân quyền Trung Quốc thực với hiệu dân quyền bình đẳng, bình đẳng mục tiêu Trung Quốc. Tôn Trung Sơn cho rằng, nhân dân Trung Quốc có tự từ 2000 năm trước rồi, tự nên trở thành "một bãi cát rời". Vì tự cá nhân mà Trung Quốc đoàn thể dẫn đến đánh chủ nghĩa Dân tộc. Do đó, Tôn Trung Sơn đặt mục tiêu dân quyền bình đẳng, điểm khác biệt Tôn Trung Sơn Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, hai vĩ nhân lại có gặp gỡ lớn việc thực dân quyền, họ nhằm thực thi trị toàn dân. Tôn Trung Sơn đưa bốn quyền nhân dân kiểm soát, năm quyền phủ, đề cao quyền lực nhân dân việc giành cho nhân dân quyền giám sát, phúc quyết, bầu cử quyền bãi miễn quan chức máy nhà nước. Điều thấy được, Hồ Chí Minh vận dụng vào việc xây dựng Nhà nước Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám. 57 Hồ Chí Minh chủ trương nhân dân có quyền giám sát phủ, quốc hội. "Quốc hội họp công khai, nhân dân có quyền vào dự". Người chủ trương thực quyền bãi miễn nhân dân: "Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân đại biểu không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân. Nguyên tắc đảm bảo quyền kiểm soát nhân dân với đại biểu mình" [45, tr.591]. Cả Hồ Chí Minh lẫn Tôn Trung Sơn coi công chức nhà nước công bộc nhân dân, Tôn Trung Sơn kêu gọi cán "làm đại không làm đại quan". Hồ Chí Minh chủ trương "nước ta nước dân chủ, địa vị cao nhân dân, dân chủ, máy cách mạng từ người quét nhà, nấu ăn chủ tịch nước phân công công làm đầy tớ cho dân ." [45, tr698]. Hồ Chí Minh chủ trương thi hành quyền phúc nhân dân. Trong Hiến pháp năm 1946 Người đạo soạn thảo, Điều 42 ghi rõ: Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa nhân dân phúc 2/3 tổng số nghị viên đồng ý. Nhìn lại ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân Việt Nam, thấy rằng: Dù có thời gian, chủ nghĩa Tam dân bị nhìn nhận chưa thật xác, song "chủ nghĩa Tam dân" có ưu điểm sách phù hợp với điều kiện Việt Nam. Cho nên có ảnh hưởng định tới trào lưu cách mạng Việt Nam nửa đầu kỷ XX ảnh hưởng tới lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám. Mặt khác, chủ nghĩa Tam dân đề cập đến vấn đề lớn mang tính nhân loại, nguyên giá trị lịch sử nhân loại Việt Nam việc thực mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ dân sinh. 58 KẾT LUẬN Thời gian thước đo khách quan công giá trị tinh thần, giúp người phân biệt đâu giá trị thời, đâu giá trị vĩnh cửu. Với độ dài kỷ qua, từ chủ nghĩa Tam dân đời đến thời gian đủ để khẳng định giá trị tích cực lẫn hạn chế nó. Cũng học thuyết tư tưởng khác, chủ nghĩa Tam dân không tránh khỏi hạn chế qui định thời đại thân tác giả nó. Song khẳng định rằng, "hệ tư tưởng vĩ đại", kết tinh đỉnh cao tư tưởng giai cấp tư sản Trung Quốc thời cận đại. Ngay từ đời, chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn trở thành sở tư tưởng, đường lối đạo cờ tập hợp động viên quần chúng nhân dân đứng lên làm Cách mạng Tân Hợi thành công. Dưới dẫn dắt chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, nhân dân Trung Quốc lật đổ ách thống trị chế độ phong kiến tồn 2000 năm lịch sử Trung Quốc; lập nên nhà nước Dân chủ Cộng hoà - Trung Hoa Dân Quốc lịch sử cận đại Trung Quốc. Không lời giải cho toán lịch sử Trung Quốc, chủ nghĩa Tam dân đường cứu nước cho dân tộc thuộc địa phụ thuộc Á Đông đầu kỷ XX. Vì thế, chủ nghĩa Tam dân có ảnh hưởng tới phong trào cách mạng Á Đông Việt Nam thập niên đầu kỷ XX. Hơn nữa, sách chủ nghĩa Tam dân chứa đựng giải pháp phù hợp với thời nay. Những mục tiêu chủ nghĩa Tam dân độc lập thật cho dân tộc, thể chế dân chủ, tự cho người, xã hội phồn vinh công hạnh phúc khát vọng thiêng liêng tất quốc gia, dân tộc hành tinh nay. Nghiên cứu nội dung chủ nghĩa Tam dân, đời nghiệp cách mạng Tôn Trung Sơn giúp rút nhiều học bổ ích, gợi mở cho nhiều suy nghĩ, ý tưởng có giá trị cho việc giải nhiệm vụ cách mạng nước ta nay. 59 Bài học kinh nghiệm rút muốn thực thành công lý tưởng cách mạng đòi hỏi người phải kiên định lập trường, tâm cao độ, nỗ lực đến cùng, đạp khó khăn thử thách dù có phải hy sinh tính mạng thân, học tập gương nhà cách mạng Tôn Trung Sơn. Bài học kinh nghiệm thứ hai để giữ vững độc lập dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta, bên cạnh việc giữ gìn phát huy tốt giá trị truyền thống dân tộc cần phải biết tắt đón đầu việc tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ nhân loại để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển Việt Nam, tránh nguy tụt hậu bắt kịp trình độ tiên tiến giới. Bài học kinh nghiệm thứ ba cần vận dụng quan điểm thực tiễn Tôn Trung Sơn vào việc áp dụng kinh nghiệm hay lý luận nước để hoạch định đường lối sách phát triển đất nước chúng ta, tránh rập khuôn máy móc, giáo điều. Nghiên cứu chủ nghĩa Tam dân ảnh hưởng Việt Nam gợi mở cho ý tưởng, giải pháp có giá trị tích cực việc giải vấn đề lý luận thực tiễn cách mạng nước ta nay. Nhìn lại chủ nghĩa Dân quyền Tôn Trung Sơn đầu kỷ trước, gợi mở cho giải pháp hữu ích để tiếp tục xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta. Mặt khác, quan điểm Tôn Trung Sơn trình thực dân chủ gợi mở cho giải pháp để thực quyền dân chủ nhân dân phải vào thời kỳ trình độ dân trí đồng thời phải kết hợp tuyên truyền, giáo dục hướng dẫn nhân dân thực hành quyền dân chủ mình. Quan điểm Tôn Trung Sơn chế “Ngũ quyền phân lập” không phù hợp với quan điểm ngày nay, song chủ trương thiết lập quan “Khảo thí” "Giám sát" gợi mở cho suy nghĩ phương thức tuyển chọn giám sát công chức viên chức Nhà nước cho hiệu nhất, đảm bảo lực công tác phẩm chất đạo đức cán bộ, giúp họ có ý thức thường xuyên rèn luyện tu dưỡng đạo đức để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 60 tín nhiệm nhân dân. Trên sở thực tiễn nước ta, dựa vào ưu điểm “Hiến pháp Ngũ quyền phân lập”, lựa chọn giải pháp khả thi để hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Quan điểm Tôn Trung Sơn tự bình đẳng gợi mở cho suy nghĩ để giải mối quan hệ dân chủ chuyên chính, tự kỷ luật, độc lập tự trị giàu có phồn vinh kinh tế. Từ học lịch sử, ý tưởng có giá trị Tôn Trung Sơn, cần tiếp thu vận dụng cách linh hoạt sáng tạo vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam nhằm xây dựng nước Việt Nam “Dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh”. 61 [...]... tr.311] Về mặt tư tưởng trước hết chủ nghĩa Tam dân đã kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Trung Hoa Truyền thống nhân ái, chủ nghĩa Nhân văn cao cả của dân tộc Trung Hoa thấm đẫm và bao trùm lên nội dung của chủ nghĩa Tam dân Việc sáng tạo ra chủ nghĩa Tam dân, của Tôn Trung Sơn là nhằm đạt được “một nước Trung Hoa dân hữu, dân trị, dân hưởng nghĩa là nhân dân cộng hữu quốc gia, nhân dân cộng quản... sung, phát triển và chỉnh lý thường được gọi là "chủ nghĩa Tam dân mới" b) Nội dung cơ bản và giá trị lịch sử của chủ nghĩa Tam dân mới * Về chủ nghĩa Dân tộc Tôn Trung Sơn đã mở đầu bằng cách giải thích khái niệm "chủ nghĩa Dân tộc" là "chủ nghĩa Quốc tộc" Theo Tôn Trung Sơn: (hiện tại) Trung Quốc không có chủ nghĩa Dân tộc mà chỉ có chủ nghĩa Gia tộc và chủ nghĩa Tông tộc Do không có chủ nghĩa Quốc tộc,... ngôn luận của Đồng Minh hội) số đầu tiên, Tôn Trung Sơn đã công bố chủ nghĩa Tam dân làm phương hướng hành động của Đồng Minh hội - vậy là chủ nghĩa Tam dân cũ đã ra đời b) Nội dung cơ bản của chủ nghĩa Tam dân cũ * Chủ nghĩa Dân tộc (CNDT) Tôn Trung Sơn viết: "Tôi dựa vào sự tiến hoá của Âu - Mỹ đưa ra ba chủ nghĩa lớn: Dân tộc, Dân quyền, Dân sinh sự suy tàn của đế quốc La mã dẫn đến Chủ nghĩa Dân tộc... thực hiện chủ nghĩa Tam dân cũ trong thực tiễn ở Trung Quốc và sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân mới a) Quá trình thực hiện chủ nghĩa Tam dân cũ ở Trung Quốc Sau khi công bố và giải thích chủ nghĩa Tam dân, từ năm 1905 đến 1910, Tôn Trung Sơn và Trung Quốc, Đồng Minh hội đã tiến hành cuộc đấu tranh về tư tưởng với phái quân chủ lập hiến của Khang Hữu Vy và Lương Khải Siêu trên báo chí Với cuộc luận chiến... thể giải quyết vấn đề xã hội ( ) Chủ nghĩa Cộng sản là lý tưởng của chủ nghĩa Dân sinh, chủ nghĩa Dân sinh là thực hành của chủ nghĩa Xã hội Do đó, hai chủ nghĩa này không phân biệt nhau, sự khác biệt chỉ là phương 35 pháp Chủ nghĩa Dân sinh của đảng Quốc dân chúng ta có mục đích là chia đều tài nguyên xã hội vì thế "chủ nghĩa Dân sinh là chủ nghĩa Xã hội cũng là chủ nghĩa Cộng sản " Biện pháp đầu tiên... tư tưởng về tiết chế tư bản và phát triển tư bản Nhà nước của Tôn Trung Sơn trong chủ nghĩa Dân sinh có sự gặp gỡ với Chính sách Kinh tế mới (NEP) của Lê nin cũng như mô hình kinh tế thời kỳ quá độ lên CNXH ở Trung Quốc và Việt Nam đã và đang thực hiện 18 1.2- QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TAM DÂN 1.2.1- Tôn Trung Sơn và sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân cũ a) Vài nét về cuộc đời và sự... chế độ phong kiến ở Trung Quốc và trên 200 năm tồn tại của vương triều Mãn Thanh, chế độ Cộng hoà đã được khẳng định và xác lập, mở ra hướng đi mới tiến bộ và tất yếu trong lịch sử Trung Quốc Thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi cũng khẳng định sự thắng lợi của tư tưởng dân chủ tiến bộ của Tôn Trung Sơn cụ thể là của chủ nghĩa Tam dân; nó chứng tỏ sự thâm nhập mạnh mẽ của chủ nghĩa Tam dân vào xã hội Trung... quyền lực nhân dân trực tiếp” [16, tr.191] 16 Cơ sở lý luận tư tưởng thứ ba được Tôn Trung Sơn kế thừa đó là CNXH khoa học của C.Mác và Chủ nghĩa Dân tộc của V.I Lê nin, cùng với tư tưởng về tiến hoá xã hội của Hăng ri Giooc giơ và Mo-ri-xơ Uy-li-am Đó là những tiền đề lý luận mà Tôn Trung Sơn tiếp thu để xây dựng chủ nghĩa Dân sinh, bổ sung, hoàn thiện chủ nghĩa Dân tộc trong chủ nghĩa Tam dân mới Tôn... so với Cương lĩnh của Tôn tiên sinh" nhưng đó là do sự phát triển của cách mạng Trung Quốc trong 20 năm từ sau Tôn Trung Sơn qua đời Tóm lại, tuy có một vài hạn chế, song chủ nghĩa Dân quyền của Tôn Trung Sơn trong chủ nghĩa Tam dân mới chứa đựng nhiều ưu điểm và vẫn còn rất có giá trị đối với thời nay * Về chủ nghĩa Dân sinh Mở đầu nội dung của chủ nghĩa Dân sinh trong chủ nghĩa Tam dân mới, Tôn Trung... niệm Dân sinh” Ông định nghĩa: "Dân sinh là đời sống của nhân dân, sinh tồn của xã hội, sinh kế của quốc dân, sinh mệnh của quần chúng ( ) Vấn đề này là vấn đề xã hội nên chủ nghĩa Dân sinh là chủ nghĩa xã hội, còn gọi là chủ nghĩa Cộng sản tức là chủ nghĩa Đại đồng" [58, tr.312] Ông khẳng định rằng, trước Marx "chủ nghĩa xã hội đều là chủ nghĩa xã hội không tưởng" Riêng Marx chuyên đi sâu vào thực . trị lịch sử và ảnh hưởng của chủ nghĩa Tam dân ở Việt Nam. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên chúng tôi chọn vấn đề Chủ nghĩa Tam dân và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam làm đề. Sơn và sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân cũ. 1.2.2- Quá trình thực hiện chủ nghĩa Tan dân cũ trong thực tiễn và sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân mới Chương 2. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Tam dân ở Việt. Luận văn xem xét chủ nghĩa Tam dân và ảnh hưởng của nó ở Trung Quốc và Việt Nam song chủ yếu đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của nó ở Việt Nam. * Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan