Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn của lỗ tấn

79 1.3K 6
Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn của lỗ tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ----- ----- LÊ THỊ MỸ HẢO HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LỖ TẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hệ đào tạo: Chính quy Khoá học: 2011 - 2015 ĐỒNG HỚI, NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ----- ----- LÊ THỊ MỸ HẢO HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LỖ TẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hệ đào tạo: Chính quy Khoá học: 2011 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN ThS. NGUYỄN THỊ QUẾ THANH ĐỒNG HỚI, NĂM 2015 L ic m n Xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận. Xin chân thành bày tỏ lòng kính biết ơn sâu sắc tới Quý Thầy, Cô giáo Khoa Khoa học Xã hội, Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức hoàn thành khóa học mình. Xin bày tỏ lòng tri ân sâu nặng tới gia đình bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua. Trong trình thực khóa luận điều kiện thời gian lực hạn chế nên chắn tồn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý Quý Thầy, Cô giáo để đề tài hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Mỹ Hảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn cô giáo – Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh. Các tài liệu, nhận định khoá luận hoàn toàn trung thực. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học công trình này. Đồng Hới, tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Lê Thị Mỹ Hảo MỤC LỤC MỞ DẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Đóng góp khóa luận . 6. Bố cục khóa luận NỘI DUNG . CHƯƠNG 1. GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1. Khái niệm 1.1.1. Nhân vật văn học . 1.1.2. Hình tượng nhân vật tác phẩm văn học . 1.1.2.1. Hình tượng nhân vật 1.1.2.2. Hình tượng nhân vật nữ . 1.2. Lỗ Tấn – bậc thầy truyện ngắn 1.2.1. Vài nét tiểu sử 1.2.2. Sự nghiệp văn học . 10 1.2.3. Giới thuyết truyện ngắn truyện ngắn Lỗ Tấn . 12 CHƯƠNG 2. HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ THỂ HIỆN TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 16 2.1. Số phận bất hạnh . 17 2.1.1. Bất hạnh hôn nhân gia đình 17 2.1.2. Bất hạnh hủ tục phong kiến 24 2.2. Phẩm chất tốt đẹp 30 2.2.1. Lòng nhân hậu đức hi sinh 30 2.2.2. Niềm tin sống khát khao hạnh phúc 33 2.2.3. Ý thức phản kháng . 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 3. HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 44 3.1. Nghệ thuật miêu tả . 44 3.1.1. Miêu tả ngoại hình . 44 3.1.2. Miêu tả hành động . 50 3.1.3. Miêu tả cảnh vật 54 3.2. Ngôn ngữ nhân vật 57 3.2.1. Ngôn ngữ đối thoại 58 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 62 3.3. Giọng điệu . 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 72 MỞ DẦU 1. Lý chọn đề tài Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm. Từ lâu, tiếp xúc với tác phẩm văn học Trung Quốc như: Vọng Lư sơn bộc bố, Tĩnh tứ, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Lí Bạch, Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Thu hứng Đỗ Phủ, Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Cố hương, Thuốc Lỗ Tấn… Và tên Lỗ Tấn trở nên gần gũi quen thuộc nhiều hệ độc giả Việt Nam. Lỗ Tấn số không nhiều nhà văn có đề tài hấp dẫn độc giả bao hệ. Lỗ Tấn không gương mặt tiêu biểu văn học đại Trung Hoa mà nhà văn lớn giới. Sáng tác Lỗ Tấn góp phần giúp dân tộc thoát khỏi “liệt tính quốc dân” trở thành đề tài lớn nhiều nhà nghiên cứu văn học. Tìm hiểu nhà văn Lỗ Tấn, nhận thấy đề tài người phụ nữ xuất nhiều sáng tác Lỗ Tấn, đặc biệt qua hai tập truyện ngắn “Gào thét” “Bàng hoàng”. Lỗ Tấn nhà văn có nhìn tiến phụ nữ. Hình ảnh người phụ nữ lên tác phẩm ông đầy bi kịch tiềm ẩn sức mạnh phản kháng. Lỗ Tấn trân trọng, lên tiếng đòi quyền bình đẳng, tự cho họ gián tiếp đường giải phóng phụ nữ để giải phóng nhân dân. Nghiên cứu đề tài “Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lỗ Tấn” giúp nhận thức rõ hình ảnh người phụ nữ Trung Quốc nói chung phụ nữ sáng tác Lỗ Tấn nói riêng. Đề tài nguồn tư liệu phục vụ cho việc học tập giảng dạy sau này. Mặt khác, trình nghiên cứu đề tài, người viết học tập Lỗ Tấn lòng cao cả, tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, can đảm. Với tất lí trên, chọn đề tài “Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lỗ Tấn” làm khóa luận tốt nghiệp mình. Chúng hy vọng tài liệu bổ ích giúp bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu giới nhân vật vô phong phú hấp dẫn truyện ngắn Lỗ Tấn. Đồng thời giúp cho độc thân người thực đề tài thêm lòng kính yêu, quý trọng tinh hoa nghệ thuật chắt lọc từ đời tâm huyết nhà văn Lỗ Tấn, từ việc học tập nghiên cứu Lỗ Tấn trở nên dễ dàng hơn. 2. Lịch sử vấn đề Là nhà văn thực vĩ đại Trung Quốc, Lỗ Tấn để lại cho dân tộc Trung Hoa nói riêng nhân loại nói chung nghiệp sáng tác đồ sộ, phong phú, đặc biệt truyện ngắn với hai tập truyện tiêu biểu Gào thét Bàng hoàng. Với giá trị vốn có có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá, nhận xét truyện ngắn ông công trình nghiên cứu có thống đặt ông vị trí “bậc thầy truyện ngắn”. Xem xét tình hình nghiên cứu truyện ngắn Lỗ Tấn, có công trình nghiên cứu giá trị nội dung, có công trình nghiên cứu nghệ thuật biểu hiện. Riêng hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lỗ Tấn có số công trình nghiên cứu đề cập đến chưa thực hệ thống, điển hình như: Trong Lỗ Tấn – Tác phẩm tư liệu, Anh Đức nói lên cảm xúc lần đọc Lễ cầu phúc. “Giữa cảnh tượng tưng bừng lễ cầu phúc ấy, Lỗ Tấn dẫn ta tới gặp người vô phúc nhất, chị Tường Lâm, với câu hỏi rùng rợn chị: Ông à… ông người có chữ nghĩa, muốn hỏi điều: người ta chết liệu linh hồn không ông?” [17, 359]. Lỗ Tấn dành mối quan tâm đặc biệt đến người có số phận bất hạnh xã hội. Và qua ta hiểu “bao trùm lên tất truyện ngắn Lỗ Tấn tình yêu thương người, tinh thần nhân đạo nhân thấm đậm nơi ông” [17, 356]. Lương Duy Thứ Bài giảng Văn học Trung Quốc nhắc đau day dứt tâm hồn thím Tường Lâm chết nói “muốn làm nô lệ mà không được”. Trong giáo trình này, Lương Duy Thứ khẳng định: “Lỗ Tấn nêu lên vấn đề có ý nghĩa: yêu cầu giải phóng cá tính tự hôn nhân giải đơn độc tách rời yêu cầu giải phóng xã hội. Cho nên, cô nữ sinh Tử Quân dũng cảm đứng lên đấu tranh giành tình yêu tự hôn nhân tự chủ” [18, 311]. Trong Lỗ Tấn – Linh hồn dân tộc Trung Hoa đại, Trần Lê Hoa Tranh vào tìm hiểu bi kịch người phụ nữ qua truyện ngắn tiêu biểu Lỗ Tấn. Ở công trình này, tác giả khẳng định ngòi bút Lỗ Tấn không ngần ngại hào hứng xây dựng hình ảnh người phụ nữ Trung Quốc tương lai độc lập, tự tin, không lệ thuộc vào người khác, có quyền làm chủ vận mệnh mình. Trần Lê Hoa Tranh nhận định người phụ nữ biết đấu tranh cho quyền lợi mình: “Ái người phụ nữ mạnh mẽ, đốp chát triệt để. Cô tâm tìm lẽ công cho hôn nhân tan vỡ mình. Cô hình tượng phụ nữ Lỗ Tấn dám đứng lên chống lại bất công, áp lễ giáo phong kiến, đè nén vô nhân đạo, tôn vinh chế độ nam quyền” [19, 60]. Và công trình này, tác giả Trần Lê Hoa Tranh tiếp tục nhấn mạnh số phận bất hạnh người nông dân có hình ảnh người phụ nữ: “Hình ảnh chị Tư Thiền chị Tường Lâm chân dung người phụ nữ nông dân bất hạnh văn học đại Trung Quốc: chồng chết, nuôi con, chết, họ cô đơn đồng loại không tìm cảm thông” [19, 59]. Trong Lí luận văn học Mác – Lênin tập III, Phương Lựu cho rằng: “viết “Lễ cầu phúc”, không liên hệ với nghìn năm đen tối thống trị phong kiến, vạch đàn áp thứ tôn pháp lễ giáo, đạo đức, mê tín chế độ phong kiến người phụ nữ bình thường, mà vào sống trước mắt, từ tình cảm bơ vơ người phụ nữ nghèo khổ, viết chuyện chị Tường Lâm lo sợ, cúng tiền “quyên” ngạch cửa để chuộc tội, bị Lỗ Tấn khinh miệt… có viết bi thảm nữa, ý nghĩa câu chuyện định nghèo nàn” [8, 669]. Đọc vài truyện ngắn tiêu biểu Lỗ Tấn, trước mắt người đọc vài mẫu đoạn nhỏ đời người, mà buộc phải liên tưởng đến giai đoạn lịch sử. Trong giáo trình Văn học giới tập 2, giới thiệu tập Bàng hoàng tác giả có viết: “Hai loại nhân vật ý khắc họa nhiều tuyển tập phụ nữ trí thức” [22, 235]. Ngoài ra, tác giả đưa nhận xét: “Lễ cầu phúc Ly hôn hai tác phẩm xuất sắc Lỗ Tấn viết người phụ nữ nông thôn. Thím Tường Lâm cô Ái người phụ nữ nông dân vốn mạnh mẽ, khát khao hạnh phúc song cuối chịu thất bại trước uy quyền lễ giáo pháp luật phong kiến” [22, 235]. Qua cho thấy, tác giả miêu tả sinh động xung đột, mâu thuẫn nhân dân xã hội phong kiến, đồng thời nói lên không khí ngột ngạt xã hội đương thời. Từ tư liệu cho thấy, công trình nghiên cứu truyện ngắn Lỗ Tấn nhiều, nhiên chưa nhận thấy công trình nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống hình tượng nhân vật nữ. Chúng chọn đề tài “Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lỗ Tấn” để góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu nhà văn lỗi lạc này. Hi vọng khóa luận tốt nghiệp đóng góp hướng tiếp cận nghiên cứu truyện ngắn Lỗ Tấn. Trong trình triển khai đề tài tiếp thu có chọn lọc ý kiến hệ trước. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lỗ Tấn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Sáng tác Lỗ Tấn phong phú đa dạng. Do điều kiện nên khảo sát hai tập truyện ngắn Gào thét Bàng hoàng. 4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài vận dụng phối hợp phương pháp sau: 4.1. Phương pháp lịch sử - xã hội Khi nghiên cứu văn học cần phải đặt vấn đề nghiên cứu vào thời điểm mà tượng văn chương đời phát triển, xuất phát từ lịch sử - xã hội để khai thác nội dung lịch sử - xã hội tác phẩm văn học. Có đảm bảo tính khách quan khoa học, chống khuynh hướng nghệ thuật vị nghệ thuật xuất phát từ lập trường phục vụ trị, phục vụ đấu tranh xã hội. 4.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu Người viết sử dụng phương pháp để so sánh, đối chiếu hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lỗ Tấn với nhà văn khác nhằm điểm tương đồng sáng tạo, mẻ Lỗ Tấn. 4.3. Phương pháp phân tích – tổng hợp Trên sở tư liệu khảo sát, người viết tập trung đề cập vào vấn đề cần thiết nhất, có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Để làm sáng rõ luận điểm cần triển khai khóa luận, vào phân tích dẫn chứng số tác phẩm tiêu biểu, sau tiến hành tổng hợp, khái quát đến khẳng định vấn đề. 3.2.1. Ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại thành phần chủ yếu phạm trù lời nói tác phẩm tự sự, lời nhân vật mối quan hệ tương tác với người kể. Các thành phần lời nói thực chức thẩm mỹ, tạo nên tính chỉnh thể cấu trúc văn nghệ thuật. Nó không biểu phương diện xây dựng hình tượng nghệ thuật mà hướng tới tương tác với thành phần lời nói khác để bộc lộ đặc trưng tác phẩm tự sự, biểu quan niệm nghệ thuật tác giả. Ngôn ngữ đối thoại biểu giao tiếp qua lại chủ động thụ động chuyển đổi luân phiên từ phía bên sang phía bên kia. Mỗi phát ngôn kích thích phát ngôn có trước phản xạ lại phát ngôn có trước ấy. Trong truyện Lỗ Tấn, bối cảnh phác nét, cốt bật tâm trạng nhân vật không khí cho tác phẩm. Đối thoại nhân vật thường ngắn gọn, ngôn ngữ giao tiếp đầu miệng. Về mặt Lỗ Tấn tiếp thu phát triển tinh hoa truyền thống cổ văn Trung Quốc. Trong tác phẩm Ngày mai, qua đoạn đối thoại chị Tư Thiền cụ Hà giúp người đọc thấy lo lắng người mẹ trai bị bệnh: “Chị không khỏi nóng ruột, không đừng được, phải hỏi cho rõ. Chị rụt rè nói: - Thưa cụ, cháu mắc bệnh ạ? - Nó nghẹt trung tiêu. - Có không ạ? Cháu nó… - Hãy thử uống hai chén xem đã. - Thưa, cháu thở khó khăn lắm. Hai cánh mũi phập phồng. - Đó hỏa khắc kim” [14, 58]. Lời đối thoại ngắn gọn phần thể lo lắng tình yêu thương con, đồng thời nói lên thờ người xem “lương y từ mẫu” trước tình trạng nguy kịch người. Và đối thoại chị thấy “bà Chín Vương nhà trước cửa ngồi bên lề đường, nói vọng tới: - Chị Tư! Cháu nào? Gặp cụ không? - Gặp gặp rồi! Nhưng bà này! Bà người tuổi tác, trải. Hay bà có kinh nghiệm, nhờ bà xem giùm cháu tí. - Ờ. 58 - Thế bà? - Ờ…” [14, 60]. Trong lo lắng bệnh tình người ta xem hội để lợi dụng tin tưởng sau vơ vét cải chị quan tâm, lo lắng nhau. Cái câu chuyện sơ ý để sói ăn thím Tường Lâm (Lễ cầu phúc) kể lại xúc động nghẹn ngào: “Con thật ngu đần quá. Thật đấy! Con tưởng có mùa tuyết xuống, núi ăn, thú mò làng. Biết đâu mùa xuân mà ra. Hôm đó, hửng sáng dậy, mở cửa, lấy giỏ con, xúc giỏ đậu bảo thằng Mao ngồi chỗ bậc cửa mà bóc đi. Cháu dễ bảo cơ. Con bảo nghe nấy. Thế cháu ngồi đấy. Con sau nhà chẻ củi, vo gạo, bỏ gạo vào nồi xong, định luộc đậu. Con gọi “Mao ơi!”, không thấy thưa, chạy xem thấy đậu vung vãi đất, mà chẳng thấy thằng Mao đâu cả. Thường cháu chẳng chơi với ai. Đi đâu hỏi, không có. Con nóng ruột quá, nhờ người tìm. Tìm khắp nơi, chiều, vào núi thấy giày mắc vào bụi gai. Ai nói: “Thôi hỏng rồi, bị sói tha nên”. Đi vào nữa, nhiên thấy thằng bé nằm đống cỏ, ruột gan bị moi ăn hết, tay cầm chặt lấy giỏ đậu…” [14, 249-250]. Câu chuyện bi thảm thím kể kể lại thành nhiều người không muốn nghe. Có người lấy để làm trò đùa, cười đùa nỗi đau thím. Qua lời đối thoại cho thấy thím người cô độc đáng thương. Nhân vật tồn đáy xã hội, kéo dài sống lê thê ven rìa xã hội, “lãng vãng” vòng xã hội. Nỗi lo sợ đày đọa chốn âm phủ ám ảnh thím Tường Lâm suốt đời. Trong lúc bị đẩy đường thành kẻ ăn xin, thím muốn tìm hiểu rõ bí ẩn đó. “Thím bắt đầu câu hỏi: - Ông chơi? - Vâng. - Thật may quá. Ông người có chữ nghĩa, lại đi đó, hiểu biết nhiều. Gặp ông, muốn hỏi điều” [14, 236]. Tuy thím kẻ ăn xin lời lẽ thím rõ ràng lịch sự. “Thím bước lại hai bước cho gần hơn, hạ thấp giọng xuống, thủ thỉ có điều bí mật – Con người ta chết có linh hồn không ông?” [14, 236]. Cái câu hỏi văng vẳng đầu thím, 59 siết chặt lấy đời không lối thoát thím. Rõ ràng, thím thực băn khoăn lo sợ trước chết số phận bi thảm mình. Lời đối thoại Thuận tác phẩm Trong quán rượu vẻn vẹn câu: “Bây rồi, không thích nữa” [14, 272], lời ông Phú vội vàng đem chuyện thằng chồng chưa cưới kể cho cô nghe, tất vô nghĩa. Cô tin nghe theo lời thằng ăn trộm bây giờ, lúc mang bệnh cô không muốn phải lo lắng thêm nữa. Qua lời đối thoại ngắn gọn, súc tích, hiểu thêm tính cương Tử Quân trình tạo lập hạnh phúc thân mình. Khi thấy Tử Quân ngày thê thảm, Quyên Sinh “cầm lòng không đậu, phải hỏi: - Lạ chưa? Em hôm lại thế? - Cái gì? - Nét mặt em… - Có đâu… hết!” [14, 392]. Dù biết vất vả, cô cố gắng ngày để vươn đến lí tưởng đặt ra. Tử Quân sống, sống lí tưởng hôn nhân mà chọn. Trước kia, nàng dõng dạc tuyên bố: “Người em em, quyền can thiệp vào đời em cả” [14, 379] để tạo lập lí tưởng cho riêng mình. Nhưng thấy yên thân giả dối người người tìm đường sống. Nàng đành phải làm rõ thật: “anh Quyên Sinh này, em thấy anh độ khác trước nhiều, có phải không? Anh… anh nói thật với em!” [14, 397]. Vẻ mặt Tử Quân lạnh ngắt sợ hãi nghe câu trả lời Quyên Sinh. Nàng cảm thấy khó mà chiến đấu đường mà hi vọng. Cô Ái tác giả miêu tả người mạnh bạo. Cô mạnh bạo lời nói mình. Trong lời đối thoại cô với anh Bát Tam cho ta thấy rõ mạnh bạo căm phẫn nỗi khổ mà cô phải chịu đựng: - “Anh Tam ạ! Tôi không muốn bên làm gì. Tôi tức lắm. Anh nghĩ xem, thằng chó mê đàn bà góa, bỏ tôi. Tưởng dễ đấy! Rồi thằng bố biết hùa với thằng con, ghét tôi…” [14, 425]. Rồi gặp cụ lớn Thất, cô ta mạnh dạn nói: - “Cụ lớn người có chữ nghĩa, sáng suốt, không người nhà quê 60 chúng cháu. Cháu oan ức kêu ai, nên cháu muốn trình bày cụ rõ đầu đuôi…” - “Cháu biết duyên cớ mà lại đối xử với cháu thế. Cụ đèn giời, không tránh khỏi mắt cụ. Những người có chữ nghĩa chẳng qua mắt được” [14, 432]. Và cô dõng dạc tuyên bố: “Thế cháu liều mạng, khuynh gia bại sản thể” [14, 433]. Nhân vật tự thể cá tính, tự hành động. Qua dòng đối thoại liên tục, tình truyện đẩy lên đến cao trào, trước uy quyền cụ lớn Thất, giọng nói đanh thép cô Ái thể kiên theo vụ kiện đến cùng, đòi lại công cho thân gia đình. Trong Cố hương, nhân vật Hai Dương mở đầu câu chuyện giọng the thé nói to lên: - “Thế à! Râu mọc dài à!” - “Không nhận à! Ngày bé bế anh đấy!” [14, 97]. Con người thay đổi ngoại hình, tính cách lẫn lời nói. - “Ôi chào! Thật giàu có không dám rời đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại giàu có!” [14, 98]. Tác giả cảm thấy đau buồn xã hội thối nát làm đục tình cảm người, tạo nên tường ngăn cách người với người. Những lời nói chị Hai Dương xuất phát từ hoàn cảnh thực tế. Khi người phải chật vật với miếng cơm, manh áo họ trở nên ti tiện hành động mà in hằn lời nói. Đối thoại góp phần xây dựng tính cách, tâm lý nhân vật. Mỗi lời thoại xác định tâm trạng nhân vật thời điểm nhân vật nói ra. Có thể xem phần tảng băng chìm, “bề mặt” tiếp nhận nội tâm. Qua câu thoại truyện ngắn Lỗ Tấn, dù nói chuyện nữa, người ta hiểu nhân vật trạng thái tâm lý nào. Nhờ ưu điểm thế, đối thoại thay hình ảnh để phát triển mạch truyện trường hợp mà thân hình ảnh không làm được, “tâm trạng” nhân vật. Lời thoại nhân vật có bộc lộ cá tính nhân vật với nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại, người đọc nhiều không khai thác nội dung lời nói mà khai thác thái độ nhân vật. Qua lời đối thoại nỗi đau, tiếng khóc tiếng kêu rên nhân vật phần khắc họa tính 61 cách số phận nhân vật cách rõ nét. Và qua ta thấy dồn ép bất công xã hội phong kiến xưa không làm mờ nhạt mạnh mẽ cương người phụ nữ. 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ độc thoại cho phép nhà văn thâm nhập vào đời sống bên nhân vật đồng thời cho phép người kể thể suy tư nhân vật giá trị. Nói L. Tolstoy: “Mục đích nghệ thuật… nói lên thật tâm hồn người, nói lên điều bí ẩn diễn tả ngôn ngữ thông thường được”. Để làm điều đó, nhà văn phải hiểu sâu sắc sống người, nắm bắt biểu diễn biến dù nhỏ nhặt đời sống bên nhân vật. Độc thoại phát ngôn nhân vật với thân, trực tiếp phản ánh trình tâm lí bên trong, kiểu độc thoại thầm, mô hoạt động suy nghĩ, cảm xúc người dòng chảy trực tiếp nó. Khi nhà văn nhân vật độc thoại, nhân vật bộc lộ suy nghĩ vấn đề thầm kín thuộc thân người xung quanh. Những suy nghĩ có điều kiện để bộc bạch, tỏ bày. Chỉ nhân vật tự đối diện với thân bộc lộ. Những suy nghĩ nhân vật thân, mối quan hệ với nhân vật khác, việc khứ, tương lai, giúp người đọc hiểu nhân vật. Qua độc thoại, nhân vật có dịp bộc lộ khóc khuất thầm kín đời sống tâm hồn, nhân vật trở nên thật hơn, đời hơn. Phát ngôn thím Tường Lâm cảnh ngộ khắc họa cách chi tiết. Mở đầu câu “Tôi thật ngu đần quá…” [14, 252] thím bắt đầu kể nỗi đau day dứt mình, lần thím kể với ông bà Tư, lần thứ hai thím kể với người dân vùng Lỗ Trấn, lần thứ ba, thứ tư thím lặp lại câu nói đó. Tuy nhiên, người ta không cảm động trước câu chuyện thím nữa, người ta bỏ khinh bỉ vô tình câu nói thím lời “độc thoại”, thím tự trách thân tự nói cho thím nghe. Câu nói thím miêu tả tâm trạng, suy nghĩ trăn trở thím chết trai mà thím quên được. Cũng thủ pháp ấy, Sóng gió, bà cụ Chín Cân “lẩm bẩm mình: Thật ngày tệ!” [14, 79]. Câu nói bà cụ nhắc lại tám lần truyện thể lòng tin trước “sóng gió thời đại”. Hay văn học Việt 62 Nam, cụ cố Hồng (Số đỏ) nói câu: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!” [12, 84], Vũ Trọng Phụng nhân vật nói lên suy nghĩ trước thực sống. Choáng ngợp trước cảnh vật phòng khách nhà cụ Úy, cô Ái lúng túng, không yên tâm. Chính cô không hiểu lại thế. “Cô nghĩ bụng: Lẽ chơi với ông huyện không kể lẽ phải nữa. Những người biết chữ nghĩa phải biết điều chứ!” [14, 429]. Tuy mạnh bạo lời nói với cụ lớn Thất người khác lòng cô tồn lo sợ đường tìm lại công cô bắt đầu lung lay tư tưởng cảm nhận “quả thực sai”. Chị Tư Thiền Ngày mai không Lỗ Tấn miêu tả kĩ phần ngoại hình tác giả bộc lộ tính cách tâm lí nhân vật cách hoàn thiện thông qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Bệnh tình thằng Báu nặng ban đêm, ánh đèn mờ, “chị nghĩ thầm bụng: Xăm xin rồi, cầu nguyện cầu nguyện rồi, thuốc cho uống rồi, hiệu làm nào? Chỉ cách đến nhà cụ Hà Tiểu Tiên nhờ cụ bắt mạch cho xem sao” [14, 57]. Nỗi lo bệnh tình canh cánh lòng chị, chị nghĩ bụng “Thằng Báu không mệnh hệ gì!” [14, 58]. Những lúc cô đơn, mệt mỏi, chị “rất mong mỏi có vị thiên tướng trời sai xuống giúp chị tay” [14, 60], chị cần có người giúp đỡ, che chở chị hoàn cảnh khó khăn lúc này. Đau khổ trước nỗi đau con, sau khóc lóc vật vã, chị tự an ủi cách “nghĩ bụng: Mình chiêm bao chăng? Những việc xảy chiêm bao cả. Sáng mai thức dậy, nằm giường mà thằng Báu nằm ngủ yên lành cạnh mình. Nó thức dậy, gọi “mẹ ơi!” thoăn chạy chơi” [14, 62]. Mặc dù chị biết chết sống lại nữa, chị thấy thằng Báu chị nữa, “chị thở dài, lẩm bẩm mình: Báu ơi! Hồn vương vất lên chiêm bao cho mẹ gặp mặt con, ơi!” [14, 64]. Chị sống niềm mơ tưởng để nghe tiếng thở khò khè gian nhà vắng vẻ. Khi đọc tác phẩm Lỗ Tấn bắt gặp từ ngữ chảy qua dòng suy nghĩ nhân vật nữ, dự, tâm trạng lo lắng. Tái hiện thực tâm lý qua độc thoại ngôn ngữ trực giác cảm nhận sâu sắc, bút Lỗ Tấn bộc lộ khả nắm bắt trạng thái tâm hồn người, đặc biệt phụ nữ. Đọc truyện ngắn Lỗ Tấn, người đọc cảm nhận tiếng lòng người phụ nữ xã hội lúc giờ. Dù lời lẽ góc cạnh hay ngôn ngữ 63 đời thường gần gũi ẩn sau câu chữ tiếng lòng, dự cảm thân phận viết từ dẫn dắt tuyệt diệu mẫn cảm năng. 3.3. Giọng điệu Giọng điệu phương tiện cấu thành hình thức nghệ thuật văn học. Đây thứ nghệ thuật mang tính quan niệm. Nó thước đo thiếu để xác định tài phong cách độc đáo nhà văn, nhà thơ. Giọng điệu yếu tố phong cách nghệ thuật. Một nhà văn tài phải tạo giọng điệu độc đáo. Giọng điệu gắn với cảm hứng chủ đạo, góp phần tăng giảm hiệu suất cảm xúc tác phẩm văn chương. Giọng điệu văn thể giọng điệu riêng mang thái độ tình cảm đánh giá tác giả. Giọng điệu mối giao lưu cảm nhận người đọc tác giả. Thiếu giọng đặc trưng tác phẩm trở nên mờ nhạt. Giọng điệu người kể thái độ, tình cảm biểu đạt tư tưởng nhà văn tượng miêu tả lời văn nghệ thuật. Nó góp phần tạo nên sắc riêng tác giả. Các nhà văn đại Trung Quốc có giọng điệu riêng. Nhà văn Mao Thuẫn có giọng điệu trần thuật khách quan, tỉ mỉ; Cù Thu Bạch có tiếng cười chiến thắng; Quách Mạt Nhược thiên ca ngợi. Còn Lỗ Tấn thiên giọng điệu lạnh lùng. Đọc truyện Lỗ Tấn, Đặng Thai Mai nhận xét: “Lỗ Tấn cố ý đem khối nhiệt tình mà kiềm thúc lại lí trí vận dụng điều quan sát vào khái quát nghệ thuật để mô tả vật thực tế theo nét bút sâu sắc bạo dạn, rắn rỏi, dao nhà điêu khắc” [17, 336]. Nhìn từ góc độ thấy ngôn ngữ người kể chuyện Lỗ Tấn khách quan lạnh lùng. Cái vẻ khách quan lạnh lùng giọng điệu Lỗ Tấn biểu trước hết thực khách quan mà nhà văn phản ánh. Truyện Lỗ Tấn không thiên xây dựng tranh xã hội rộng lớn với mối quan hệ phức tạp. Hiện thực mà Lỗ Tấn phản ánh tác phẩm điều nhỏ bé, bình thường, vụn vặt. Khi nói thực này, Lỗ Tấn thường giữ giọng khách quan lạnh lùng. Ông điềm nhiên từ tốn nói biến cố không phiến diện, bên phản ánh cách mổ xẻ việc sâu bên kêu gọi nhân dân thức tỉnh, thoát khỏi mê muội. Người ta nhận thấy có sắt đá đọc tác phẩm Lỗ Tấn, thực đằng sau giọng lạnh lùng trái tim nóng bỏng yêu thương, trân trọng 64 cảm thông với số phận bất hạnh, đau khổ. Lý Trường Chi viết rằng: “Có thể nói tác phẩm Lỗ Tấn mang đậm chất trữ tình. Cho dù người ta có cho tác phẩm ông chua ngoa, quắt, độc địa, lại thấy mặt khác chủ nghĩa nhân đạo nồng nàn, đậm đặc đời từ giọt lệ nóng hổi, chẳng qua cách tầng giấy” [11, 72]. Tác phẩm ông mang vẻ lạnh lùng nghiêm khắc. Trương Định Hoàng bàn luận phong cách sáng tác truyện ngắn Lỗ Tấn có nói: “Lỗ Tấn có ba đặc điểm đặc sắc, thứ lạnh lùng, điềm tĩnh, thứ hai lạnh lùng, điềm tĩnh thứ ba lạnh lùng điềm tĩnh” [11, 28]. Tác phẩm ông bóc trần thực cách chân thật, không khách khí. Miêu tả đau khổ, bất hạnh người xã hội cũ, Lỗ Tấn không nói giọng thống thiết. Lỗ Tấn nói giọng điệu lạnh lùng, nghiêm nghị. Khi miêu tả chết, tác giả thường gây cho bạn đọc nỗi ám ảnh, ghê rợn hay đau thương lòng. Nhưng Lỗ Tấn lạnh lùng, kể tỉ mỉ, chi tiết. Thím Tường Lâm kể kể lại chết trai “thằng bé nằm đống cỏ, ruột gan bị moi ăn hết, tay cầm chặt lấy giỏi đậu…” [14, 250] mà không nhận chút thương tâm người xung quanh. Tác giả không miêu tả sợ hãi thím nhắc đến chết mà kể lại với “đôi mắt lờ đờ”. Rồi chết thím Tường Lâm nhắc đến với câu “chết rồi”, “chừng đêm qua sáng đó” “chắc đói chết thôi” [11, 240]. Nỗi kinh hoàng thoáng qua giây lát. Hạ Tế An, nhà nghiên cứu Lỗ Tấn Mỹ nhận xét: “Lỗ Tấn thiên tài bệnh hoạn… tác phẩm ông, hi vọng linh cảm tồn với tối tăm. Xem Lỗ Tấn rõ mô tả chết chóc… tang ma, nghĩa địa, hành hình, chém đầu, lại ốm đau, bệnh tật, mục đề thu hút trí tưởng tượng sáng tạo ông” [19, 63]. Theo gót bà mẹ Thuốc thăm mộ con, ta thấy: “Nghĩa địa người chết chém chết tù, phía tay trái, nghĩa địa người nghèo tay phải. Cả hai nơi, mộ dày khít, lớp lớp khác, bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ” [14, 52]. Thật xót xa. Ngòi bút ung dung, phớt tĩnh, lạnh lùng Lỗ Tấn thể phẫn nộ khảng khái lên đến cực điểm. Lỗ Tấn Quyên Sinh nhìn thấy đám ma “đi đầu đoàn người giấy, ngựa giấy, theo sau người mà tiếng khóc nghe tiếng hát” [14, 406]. Để 65 đám ma Tử Quân trước mắt anh: “Nàng mang hư không nặng trĩu, bước đường dài, màu xám, hút uy nghiêm khinh bỉ xung quanh” [14, 406]. Quả tác giả cố sức kiềm chế tình cảm ngòi bút nghiêm khắc tuân thủ yêu cầu chủ nghĩa thực. Lỗ Tấn cháy ruột cháy gan nói chết đa số người. Ông có nhìn sâu rộng sắc bén trước thực. Ông không cảm thấy hiu quạnh sao? Lời kêu gọi tiếng than đừng quên mưu cầu sống hiu quạnh động sáng tác văn học nghệ thuật ông. Đọc tác phẩm Lỗ Tấn, ta dễ dàng nhận thấy ông không miêu tả người với số phận dễ dàng, sung sướng, thành công. Ông đặt nhân vật vào tình “tiến thoái lưỡng nan”, người phải ngụp lặn số phận để sống sót tồn tại. Vì vậy, ngòi bút Lỗ Tấn trở nên nghiêm khắc với nhân vật. Lỗ Tấn không ngại vẻ lên tác phẩm người bị sống cực nhọc làm cho thân xác, diện mạo biến đổi. Chính giọng điệu lạnh lùng, gai góc miêu tả nhân vật Lỗ Tấn tạo hiệu ứng đặc biệt từ phía độc giả. Để diễn tả đau đớn, giằng xé tâm hồn người phụ nữ nông thôn, tác giả lột tả khủng khiếp, rùng rợn lễ giáo phong kiến. Đọc Lễ cầu phúc, độc thấy địa ngục trước mắt với người đau đớn quằn quại cực hình dã man: “Diêm Vương đành phải cưa đôi thím ra, chia cho người chồng nữa” [14, 255], “con người chết có linh hồn không?” [14, 236]. Ngòi bút Lỗ Tấn bắt buộc phải nghiệt ngã, tàn nhẫn: “Cô Ái thấy lẻ loi quá. Bố không dám nói gì. Anh em không dám đến” (Ly hôn) [14, 433]. Với Tử Quân “nàng ngồi im lặng. Mặt nàng tái dần vàng ệch người chết nháy mắt lại trở lại bình thường, cặp mắt nàng ánh lên niềm trắng, ngây thơ. Nàng nhìn quanh quẩn đứa trẻ đói khát tìm người mẹ hiền, nàng nhìn không trung, cố tránh mắt tôi, vẻ sợ hãi lắm” (Tiếc thương ngày mất) [14, 397-398]. Nhưng giọng điệu gieo vào lòng người đọc mối thương cảm sâu sắc cho số phận người phụ nữ bất hạnh bị kìm kẹp lễ giáo phong kiến cao lực tàn bạo xã hội. Ngoài ra, giọng điệu lạnh lùng Lỗ Tấn biểu qua khung cảnh thiên nhiên. Hầu tác phẩm ông miêu tả khung cảnh thiên nhiên 66 mùa đông giá rét Lễ cầu phúc, Trong quán rượu, Tiếc thương ngày mất, Cố hương… Thiên nhiên Thuốc “tầng không xa thẳm”, Ngày mai Lỗ Trấn hẻo lánh, vắng lặng, Ngọn đèn sáng xuất hình ảnh mùa xuân “một buổi chiều mùa xuân u ám”. Ông có lĩnh người thầy thuốc lão luyện: thương xót bệnh nhân lách mũi dao vào thân thể bệnh nhân yêu cầu số khoét ung nhọt mà không phương hại da thịt. Điều đòi hỏi điềm tĩnh, cứng cỏi. Ông căm ghét xã hội thối nát, thương xót người bị đày đọa, ông không khóc thương ủy mị, không đao to búa lớn mà lạnh lùng mổ xẻ, điềm tĩnh phân tích, tìm lối thoát thực tế. Chủ nghĩa nhân đạo ông khác nhà văn thực phê phán chỗ đó. Chúng ta bắt gặp giọng điệu lạnh lùng Lão Goriot Balzac. Balzac miêu tả thay đổi Rastignac: “Chàng nhìn giới đại dương đầy bùn, đại dương người đàn ông bị ngập sâu đến cổ, nhúng chân vào đó, toàn tội ác ti tiện” [32]. Bằng giọng lạnh lùng, Balzac rõ chất xã hội thượng lưu. Nơi tiếp nhận người bẩn thỉu, loại người xấu xa. Đạo đức, lương tâm, nhân cách chẳng đáng xu. Nhà văn thực Nam Cao Văn học Việt Nam có giọng điệu tương tự. Ông miêu tả nỗi buốt giá tâm can Dần, bố Dần, em Dần Một đám cưới. Một đám cưới nghèo mắt giọng điệu trần thuật Nam Cao trở thành đám cưới ảm đạm đám ma. Dần nhà chồng không manh áo cưới, không pháo dẫn đường, không xe đưa đón. Dần nhà chồng mà đám tang đời mình: “Đến tối, đám cưới vẻn vẹn có sáu người nhà trai nhà gái… Cả bọn thui thủi sương lạnh bóng tối gia đình xẩm dắt díu tìm chỗ ngủ” [30]. Sở dĩ, Lỗ Tấn kể với giọng điệu lạnh lùng ông không thiên miêu tả nội tâm, cảm xúc nhân vật, đặc tả nét ngoại hình, cử chỉ, hành động nhân vật để qua người đọc tự hình dung, tưởng tượng nhân vật. Ông “thương họ bất hạnh, giận họ không đấu tranh”, thương mà giận, giận thương. Ngòi bút phê phán lạnh lùng Lỗ Tấn xuất phát từ lòng thiết tha yêu nhân dân, yêu Tổ quốc nhiệt tình mong muốn đổi mới. 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG Lỗ Tấn người “khổng lồ” văn hóa Trung Hoa thời đại. Ông đau buồn trước hèn không đáng có dân tộc. Ông cho họ thấy bước sai nhịp đường hành quân tiến tương lai. Truyện ngắn Lỗ Tấn có sức mạnh, sống với thời gian nội dung tư tưởng sâu sắc thể hình thức nghệ thuật chặt chẽ, sinh động độc đáo. Xây dựng hình tượng nhân vật, nhà văn thực Lỗ Tấn đặc biệt ý vấn đề xây dựng nhân vật, nhiệm vụ số chủ nghĩa thực. Hình tượng nhân vật truyện ông đặc biệt đa dạng, sinh động, gieo ấn tượng sâu sắc. Lỗ Tấn không ngần ngại miêu tả nhân vật thông qua đặc điểm ngoại hình, hành động để nói lên vất vả, khổ cực họ phải chịu đựng miêu tả cảnh vật để phản ánh chi phối xã hội đến số phận nhân vật cách sắc nét nhất. Ngòi bút Lỗ Tấn điêu luyện, tinh tế, biết thâu tóm biểu đặc trưng, phác họa thành tranh chứa đựng nhiều ý nghĩa. Bằng ngôn ngữ giản dị, Lỗ Tấn tạo dựng hình tượng nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại ngày để bộc lộ tính cách suy nghĩ nhân vật. Từ khám phá tâm hồn nhân vật nữ đầy bất hạnh này. Để làm rõ mặt xấu xa, đen tối xã hội phong kiến, Lỗ Tấn sử dụng giọng điệu lạnh lùng để xây dựng đời bi thảm nhân vật nhằm thức tỉnh người dân Trung Hoa vốn “ngủ mê nhà hộp sắt, cửa sổ”. Đạt hiệu Lỗ Tấn nghiêm khắc với ngòi bút mình. Ông nói: “Viết xong, xem lại hai lần, tự thấy trúc trắc thêm bớt chữ, định phải đọc cho trơn. Không có cách nói thông thường thích hợp, đưa cách nói cổ vào, may có người hiểu. Những chữ, câu có mình hiểu đến không hiểu, không dùng” [15, 541]. 68 KẾT LUẬN 1. Lỗ Tấn nhà văn chiến đấu. Ông cống hiến đời cho đấu tranh giải phóng dân tộc. Tác phẩm ông phong phú nội dung, đa dạng thể loại. Với động yêu nước, yêu dân chân thành, ông đấu tranh không mệt mỏi để gạt bỏ chướng ngại đường giải phóng dân tộc, cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân, động viên họ đứng lên tự giải phóng cho mình. Ông xứng đáng “linh hồn dân tộc” Trung Hoa. Chính thế, Lỗ Tấn trở thành văn hào tiếng giới, bậc thầy văn học cách mạng thời Ngũ Tứ. Những tác phẩm ông nêu cao thành tựu ông cách mạng văn học trở thành bia kỉ niệm văn học cách mạng đại. Sáng tạo nhiều hình tượng nhân vật đủ giai cấp tầng lớp, truyện ngắn Lỗ Tấn trở thành gương phản chiếu thời đại từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX xã hội Trung Hoa nửa phong kiến, nửa thuộc địa. Trên lịch sử văn học dân tộc mình, thấy Lỗ Tấn đóng vai trò nhà cách tân. Ông không giữ thái độ hư vô truyền thống số người thời, ông trân trọng di sản văn hóa dân tộc. Ông không chủ trương phục cổ nhà nho thời xưa. Nhưng phương hướng cách tân ông khác xa với chủ trương Âu hóa số trí thức tư sản. Đó phương hướng dân tộc đại theo quan điểm mác xít. “Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc trăm phần trăm. Ông cống hiến cho nhân loại hình thức dân tộc bắt chước được” [17, 333]. Chính thế, Lỗ Tấn trở thành nhịp cầu từ di sản văn hóa dân tộc đến văn hóa chủ nghĩa tương lai. 2. Nội dung tư tưởng truyện ngắn Lỗ Tấn phong phú, có tác dụng sâu rộng đến người đọc. Con người xã hội phong kiến phải chịu nhiều áp bức, bóc lột. Sự thống trị tàn bạo bọn quan lại cường hào lề thói gia phong đạo đức phong kiến cổ kìm hãm tự nhiên người. Lỗ Tấn nói có hai loại người mà ông không chĩa mũi dùi châm biếm, phụ nữ trẻ em. Tác giả khắc họa hình tượng nhân vật nữ cách sắc nét số phận đầy bất hạnh, nghiệt ngã mà họ phải chịu đựng. Song ông tạo hội để người phụ nữ biết vươn lên, đấu tranh với khát khao đời thường thân ánh lên phẩm chất tốt đẹp sâu thẳm tâm hồn họ. 69 Nhiều chuyện tưởng vụn vặt, bình thường qua ngòi bút Lỗ Tấn có sức khái quát lớn. Đó vấn đề cải tạo xã hội cũ, vấn đề đòi quyền sống cho người bất hạnh… Thông qua hình tượng nhân vật nữ, ta thấy Lỗ Tấn để tất tâm sức vào việc vạch trần nguyên tình trạng đường tắc lối xã hội Trung Quốc. Bằng sức thuyết phục ông hi vọng tìm kiếm đường giải thoát cho xã hội, tìm kiếm lực lượng giải phóng dân tộc. 3. Gào thét Bàng hoàng phản ánh cụ thể bước tiến truyện ngắn Lỗ Tấn phương diện nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật. Lỗ Tấn xây dựng hình tượng nhân vật nữ điển hình xã hội phong kiến chịu nhiều thiệt thòi, áp mà không phép lên tiếng. Nhờ khiếu quan sát tận tường, tỉ mỉ ngoại hình, hành động, cử mà chân dung nhân vật nữ lên sinh động với nhiều dáng vẻ, tính cách, số phận khác nhau. Đó người phụ nữ bình dị, khốn khổ với phẩm chất tốt đẹp. Ngoài ra, thủ pháp xây dựng hình tượng nhân vật Lỗ Tấn thể qua miêu tả cảnh vật thiên nhiên. Thiên nhiên không tạo nên bối cảnh cho nhân vật xuất mà tô đậm số phận họ xã hội. Nhìn chung tác phẩm Lỗ Tấn đề cập đến vấn đề xã hội nhân sinh sâu sắc cấu trúc đơn giản, bình dị. Miêu tả ngoại hình hành động nhân vật, tác giả không quên kết hợp ngôn ngữ để khắc họa số phận tính cách nhân vật. Thông qua ngôn ngữ đối thoại, lên người phụ nữ hiền lành, chất phác, có người mạnh bạo kiên quyết. Tác giả không quên tô đậm tâm lí nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại để làm bật đời sống bên chuyển biến tâm hồn nhân vật. Cùng với việc sử dụng phương thức miêu tả ngôn ngữ nhân vật, Lỗ Tấn ý xây dựng giọng điệu trần thuật chủ đạo, giọng điệu tự lạnh lùng. Giọng điệu sử dụng linh hoạt trình sáng tạo. Chúng giúp cho nhà văn bày tỏ thái độ với xã hội đương thời, thể mối thương cảm sâu sắc cho kiếp người bần cùng, đau khổ xã hội. Giọng điệu yếu tố điển hình tạo nên đa cho tác phẩm nhà văn. Lỗ Tấn vượt xa nhà văn thực kỉ trước, trở thành Gorki Trung Quốc, người đặt móng cho văn học mới, thực xã hội chủ nghĩa Trung Quốc. Fadée so sánh Lỗ Tấn với nhà văn Nga – người Lỗ Tấn chịu ảnh hưởng sâu sắc rút kết luận: “Về mặt đồng tình thương xót phận hèn 70 mọn đồng thời lại hiểu sâu sắc nhược điểm vốn có họ, Lỗ Tấn gần Tchékhov. Nhưng phê phán xã hội Lỗ Tấn mạnh mẽ sắc bén hơn, mang tính chất xã hội rõ ràng hơn, điểm làm cho Lỗ Tấn gần Gorki” [17, 334]. Tìm hiểu Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lỗ Tấn giúp hiểu thêm nỗi bất hạnh xã hội người phụ nữ. Xây dựng hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn mình, Lỗ Tấn chứng tỏ chủ nghĩa thực sắc bén ông nhận vấn đề lớn thời đại. Ông cố gắng “phanh phui” bệnh tinh thần đồng thời tìm cách để “cứu thoát” nhân dân khỏi mê muội đó. Trên chặng đường lao động nghệ thuật, Lỗ Tấn tìm tòi, sáng tạo, làm rạng danh cho văn học nhân loại tác phẩm bất hủ. Ông xứng đáng “người đặt móng cho văn học đại Trung Hoa”. Đóng góp ông có sức ảnh hưởng cho hôm mai sau. 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [2]. Bùi Hạnh Cẩn (1998), 20 nữ nhân Trung Quốc, NXB Văn hóa - Thông tin Hà Nội. [3]. Phan Cự Đệ (Biên soạn) (2008), Nguyên Hồng toàn tập, tập I, NXB Văn học. [4]. Nguyễn Thị Bích Hải (2002), Văn học Châu Á trường phổ thông, NXB Giáo dục. [5]. Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương văn chương phương Đông, NXB Giáo dục Việt Nam. [6]. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục. [7]. Phương Lựu (2005), Lý luận văn học, tập III, NXB Đại học sư phạm. [8]. Phương Lựu (2006), Lý luận văn học Mác- Lênin, tập III, NXB Giáo dục. [9]. Phạm Thị Mơ (2014), Sắc thái nữ quyền tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân, Khóa luận tốt nghiệp. [10]. Hoàng Nhân (Chủ biên) (1997), Những kiệt tác văn chương giới, tập 2, NXB Thanh niên. [11]. Vương Phú Nhân (2004), Lỗ Tấn – Lịch sử nghiên cứu trạng (Nguyễn Thị Mai Hương, Lương Duy Thứ dịch), NXB thống kê. [12]. Vũ Trọng Phụng (1997), Tiểu thuyết Số đỏ, NXB Văn học Hà Nội. [13]. Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Lý luận văn học , tập 2, NXB Đại học sư phạm. [14]. Lỗ Tấn (1994), Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn (Trương Chính dịch), NXB Văn học. [15]. Lỗ Tấn (1998), Tạp văn Lỗ Tấn (Trương Chính dịch), NXB Giáo dục. [16]. Đường Thao (1999), Lịch sử văn học đại Trung Quốc, tập (Lê Huy Tiêu dịch), NXB Giáo dục. [17]. Lương Duy Thứ (1998), Lỗ Tấn – Tác phẩm tư liệu, NXB Giáo dục. [18]. Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng văn học Trung Quốc, NXB ĐHQG TPHCM. [19]. Lương Duy Thứ, Trần Lê Hoa Tranh (2005), Lỗ Tấn – Linh hồn dân tộc Trung Hoa đại, NXB Trẻ. [20]. Ngô Tất Tố (1997), Tiểu thuyết Ngô Tất Tố, NXB Văn học. [21]. Lưu Đức Trung (Chủ biên) (1999), Hợp tuyển Văn học Châu Á, tập I, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 72 [22]. Lưu Đức Trung (Chủ biên) (2007), Giáo trình Văn học giới, tập 2, NXB Đại học sư phạm. [23]. Nguyễn Thị Thu Xanh (2014), Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn O’Henry, Khóa luận tốt nghiệp. [24].http://123doc.org/document/1442341-khoa-luan-tot-nghiep-van-hoc-hinh-tuongnguoi-phu-nu-trong-truyen-ngan-lo-tan.htm [25]. http://giangnamlangtu.wordpress.com/2011/07/10/van-hoc-trung-quoc-hien-dai/ [26].http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index/anh-huong-cua-van-hoc-nuocngoai-den-mot-so-truyen-ngan-cua-lo-tan [27]. http://luanan.nlv.gov.vn/thi-phap-truyen-ngan-lo-tan-1988 [28].http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-cac-dang-nhan-vat-tri-thuc-tieu-tu-santrong-truyen-ngan-cua-lo-tan-33482/ [29]. http://nguvan.hnue.edu.vn [30]. http://www.sachhayonline.com/tua-sach/truyen-ngan-nam-cao/mot-dam-cuoi/928 [31].https://secretofthewind.wordpress.com/2011/12/23/nghe-thuat-khac-hoa-nhanvat-trong-truyen-ngan-thuoc-lo-tan [32]. http://www.truyenngan.com.vn/balzac/869-lao-goriot.html [33]. http://vi.wikipedia.org/wiki/Lo-tan [34]. http://vi.wikipedia.org/wiki/Van-hoc-Trung-Quoc 73 [...]... cảnh điển hình của một vùng, một nơi nào trong một thời điểm nhất định Như vậy, hình tượng nhân vật là nhân vật điển hình trong tác phẩm văn học, mang đậm nét khái quát của tầng lớp, giai cấp của nhân vật ấy, đồng thời là nhân vật có những nét riêng đặc biệt, xuất hiện trong bối cảnh điển hình mà tác phẩm văn học ấy thể hiện 1.1.2.2 Hình tượng nhân vật nữ Khi nhắc đến hình tượng nhân vật nữ, chúng... trí thức, người phụ nữ cũng là những đối tượng chính trong truyện của Lỗ Tấn Trong các thiên truyện của Gào thét và Bàng hoàng không có truyện nào không có sự xuất hiện của người phụ nữ Khi thì họ là nhân vật chính của câu chuyện, khi thì họ là những nhân vật phụ tham gia vào 16 các tình huống trong truyện Và mỗi sự xuất hiện lại là một vẻ khác nhau Nhân vật nữ trong sáng tác của Lỗ Tấn đều có những hoàn... sâu sắc hơn và hoàn thiện hơn 5 Đóng góp của khóa luận Qua khóa luận này, người viết muốn chỉ ra những đóng góp cũng như vị trí của Lỗ Tấn đối với nền văn học hiện đại Trung Quốc Phân tích những đặc trưng hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn của ông Đồng thời đưa ra cách tiếp cận mới về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn của Lỗ Tấn Có được những đóng góp trên, khóa luận... nào cũng có hình tượng văn học, không phải nhân vật nào trong tác phẩm văn học đều trở thành hình tượng nhân vật văn học Để trở thành hình tượng nhân vật phải là: “tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình [7, 161] Nghĩa là nhân vật văn học ấy phải có sức tập trung khái quát cao Nhân vật ấy phải có những nét chung nhất của tầng lớp, giai cấp… mà mình đại diện Và bối cảnh xã hội mà nhân vật ấy xuất... đại thì thật là ít Khi nghiên cứu tác phẩm Lỗ Tấn, nhà văn Liên Xô Fadée có nói: Lỗ Tấn là một danh thủ truyện ngắn Ông giỏi biểu hiện ngắn gọn, rõ ràng một tư tưởng trong một số hình tượng, một sự biến to lớn trong một giai đoạn ngắn, một điển hình trong một nhân vật cá biệt” [8, 669] Trong sự đối nghịch gay gắt giữa bạch thoại và văn ngôn vào thời Ngũ Tứ, Lỗ Tấn là người đầu tiên viết tiểu thuyết bằng... Nhưng cái lôi cuốn của Lỗ Tấn chính là sự tinh tế ở cách nhìn nhận và đánh giá vấn đề Sáng tác của Lỗ Tấn đã đáp ứng được yêu cầu đó ở một mức độ nhất định Xuất phát từ lòng yêu mến và sự quan tâm đến đời sống của phụ nữ, ngòi bút của Lỗ Tấn đã dò xét tâm hồn họ trong bóng tối của vật chất để thấy được vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Trung Quốc nói chung và người phụ nữ trong truyện ngắn nói riêng Cùng... độc đáo được thể hiện qua truyện ngắn của mình, Lỗ Tấn xứng đáng ở vị trí bậc thầy về truyện ngắn Là một bậc thầy của truyện ngắn thế giới, Lỗ Tấn thấy rõ đặc điểm của truyện ngắn và đánh giá cao tác dụng của nó Ông cho rằng những tác phẩm trở thành tấm bia kỉ niệm của một thời đại thường có ít trên văn đàn, mà dẫu có thì chín phần mười là những trước tác lớn Một thiên truyện ngắn có thể trở thành một... tuyên án tử hình , “tai cứ ù lên, chẳng nói được nửa lời” [14, 84] Viết về nỗi bất hạnh của người phụ nữ bởi sự đè nén của những hủ tục phong kiến, Lỗ Tấn không chỉ thành công qua một số hình tượng điển hình như cô Ái, chị Tư Thiền, Tử Quân… Bằng tài năng, bằng một cảm quan nhạy bén ông đã tiếp tục thể hiện nỗi bất hạnh đó qua hình tượng điển hình – thím Tường Lâm Nhân vật của Lỗ Tấn là nạn nhân của bao... 1.2.3 Giới thuyết về truyện ngắn và truyện ngắn của Lỗ Tấn Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết đến các phương diện của đời sống con người và xã hội: đời tư, thế sự hay sử thi Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lượng: “tác phẩm truyện ngắn thích hợp với việc người tiếp nhận đọc nó liền một mạch không nghỉ” [1, 345] Truyện ngắn có thể kể về... giảng dạy truyện ngắn của Lỗ Tấn ở Việt Nam 6 Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận được cấu trúc thành ba chương như sau: Chương 1: Giới thuyết chung Chương 2: Hình tượng nhân vật nữ thể hiện trong quan niệm nghệ thuật về con người Chương 3: Hình tượng nhân vật nữ nhìn từ phương diện nghệ thuật 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nhân vật văn . vật văn học 6 1.1.2. Hình tượng nhân vật trong tác phẩm văn học 6 1.1.2.1. Hình tượng nhân vật 6 1.1.2.2. Hình tượng nhân vật nữ 7 1.2. Lỗ Tấn – bậc thầy về truyện ngắn 8 1.2.1. Vài nét. có hệ thống về hình tượng nhân vật nữ. Chúng tôi chọn đề tài Hình 4 tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn của Lỗ Tấn để góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu về nhà văn lỗi lạc này. Hi. hiện. Riêng về hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn của Lỗ Tấn có một số công trình nghiên cứu đề cập đến nhưng chưa thực sự hệ thống, trong đó điển hình như: Trong Lỗ Tấn – Tác phẩm và

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan