trình tự giải quyết khiếu nại hành chính lý luận và thực tiễn

78 341 1
trình tự giải quyết khiếu nại hành chính  lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2010-2014 Đề tài: TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths. Diệp Thành Nguyên Nguyễn Thị Mộng Lớp: Luật hành k36 MSSV: 5105975 Cần Thơ, tháng11/2013 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác. Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè. Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ đặc biệt quý thầy cô Khoa Luật, người truyền thụ kiến thức chuyên ngành cho em bốn năm học vừa qua. Vì vậy, em xin gửi đến quý thầy cô lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Diệp Thành Nguyên, Người tận tâm hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình. Thầy tận tình giúp đỡ, cung cấp kiến thức quý báu hướng dẫn em suốt trình làm luận văn. Bên cạnh nổ lực phấn đấu thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình bạn lớp Luật hành khóa 36 thông qua việc trao đổi thông tin, sưu tầm tài liệu có liên quan đến đề tài luận văn. Đó hội để em trao dồi, tích lũy kiến thức hữu ích làm luận văn ngày hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn gia đình em luôn giúp đỡ, động viên em cố gắng để phấn đấu việc học tập sống hàng ngày. Lời cuối em xin kính chúc quý thầy cô, gia đình bạn bè thật dồi sức khỏe, may mắn thành công sống. Trân trọng. Sinh viên thực Nguyễn Thị Mộng NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………… ….….1 1. Tính cấp thiết đề tài……………………………… .………………….…1 2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………… .…………… … 3. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………… ……… .… .2 4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… ….2 5. Cơ cấu luậvăn……………………………………………….………….…2 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH …….3 1.1. Khái niệm khiếu nại………………………………………………… .3 1.2. Đặc điểm khiếu nại………………………………………………….… 1.3. Ý nghĩa khiếu nại…………………………………………………… .6 1.4. Trình tự khiếu nại………………………………………………………….10 1.5. Hình thức khiếu nại…………………………………………………… 12 1.6. Thời hiệu khiếu nại……………………………………………………… .13 1.7. Rút khiếu nại……………………………………….…………………… 14 1.8. Các khiếu nại không thụ lý giải quyết……………………… … .14 1.9. Quá trình hình thành phát triển pháp luật khiếu nại hành chính…………………………………………… ………………………… … 15 CHƯƠNG 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH…………… … …19 2.1. Thẩm quyền giải khiếu nại…………………………………… … 19 2.1.1. Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Thủ trưởng quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh……………………………………………………………………… .19 2.1.2. Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện… … 20 2.1.3. Thẩm quyền Thủ trưởng quan thuộc sở cấp tương đương……………………… ……………………………………….………… 20 2.1.4. Thẩm quyền Giám đốc sở cấp tương đương………… .20 GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên i SVTH : Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn 2.1.5. Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh…… .21 2.1.6. Thẩm quyền Thủ trưởng quan thuộc bộ, thuộc quan ngang bộ, thuộc quan thuộc Chính phủ………………………….… .….…21 2.1.7. Thẩm quyền Bộ trưởng……………………… ………… .21 2.1.8. Thẩm quyền Tổng tra Chính phủ…………… .…… .22 2.1.9. Thẩm quyền Chánh tra cấp……………… .22 2.1.10. Thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ……………… ……….23 2.2. Trình tự, thủ tục giải khiếu nại……………………… ……… ….24 2.2.1. Trình tự, thủ tục giải khiếu nại lần đầu………………… 24 2.2.1.1. Thụ lý giải khiếu nại……………………… .…… 24 2.2.1.2. Thời hạn giải khiếu nại lần đầu………………… .…24 2.2.1.3. Xác minh nội dung khiếu nại………………………… …….25 2.2.1.4. Tổ chức đối thoại……………………….……………….… 27 2.2.1.5. Quyết định giải khiếu nại lần đầu……… …….…… 28 2.2.1.6. Khiếu nại lần hai khởi kiện vụ án hành chính…… .30 2.2.1.7. Hồ sơ giải khiếu nại………………… … …… …… 30 2.2.1.8. Áp dụng biện pháp khẩn cấp……………………… .31 2.2.2. Trình tự, thủ tục giải khiếu nại lần hai…….… ……… .32 2.2.2.1. Thụ lý giải khiếu nại lần hai……….…… .…… … .32 2.2.2.2. Xác minh nội dung khiếu nại lần hai…………………… 32 2.2.2.3. Tổ chức đối thoại lần hai………………………… …… … 33 2.2.2.4. Quyết định giải khiếu nại lần hai…… ………….…… 34 2.2.2.5. Gửi, công bố định giải khiếu nại… .…………… 34 2.2.2.6. Khởi kiện vụ án hành chính………………………….….…….36 2.2.2.7. Hồ sơ giải khiếu nại lần hai……………………….……37 2.3. Thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật….…….37 2.3.1. Quyết định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật………… .37 2.3.2. Người có trách nhiệm thực định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật…………………………………………….……………… 39 GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên ii SVTH : Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn 2.3.2.1. Người giải khiếu nại…………………………… … 39 2.3.2.2. Người khiếu nại………………………………….……… 40 2.3.2.3. Người bị khiếu nại………………… .40 2.3.2.4. Người có quyền, nghĩa vụ liên quan…………………………41 2.3.2.5. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan………… 41 2.3.3. Thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật……………………………………………………….……………… .…….42 2.4. Quy định thẩm quyền trường hợp vừa có đơn khiếu nại, vừa có đơn khởi kiện vụ việc…………………………………… … 44 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VỀ KHIẾU NẠI HÀNH CHINH Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN………………………………………………………… …… .……… 46 3.1. Thực trạng khiếu nại giải khiếu nại hành nước ta thời gian gần đây…………………………………………… .……… .46 3.1.1. Về tình hình khiếu nại……………………………… .……… 46 3.1.2. Nội dung khiếu nại chủ yếu……………………………… .… 49 3.1.3. Về kết công tác tiếp dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại…………………………………………………… …………… ………… 50 3.1.3.1. Về tiếp công dân……………………………………… …50 3.1.3.2. Về xử lý đơn thư khiếu nại……………………………… 51 3.1.3.3. Kết giải khiếu nại theo thẩm quyền…………….…52 3.1.3.4. Kết giải vụ việc tồn đọng, xúc, kéo dài………………………………………………………………… ……… .… 53 3.2. Nguyên nhân phát sinh khiếu nại hành chính…………………… … …54 3.3. Những chuyển biến tích cực khó khăn công tác giải khiếu nại hành chính………………………………………… …………… …59 3.3.1. Những chuyển biến tích cực………………………………… 59 3.3.2. Những khó khăn công tác giải khiếu nại ……… 60 GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên iii SVTH : Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn 3.4. Một số giải pháp đề xuất nhằm khắc phục khó khăn cho người dân khiếu nại hành nay…………………………… … …… 62 3.4.1. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế đối thoại công tác giải khiếu nại……………………………………………………….…62 3.4.2. Tăng cường nửa công tác quản lý Nhà nước nhằm hạn chế việc khiếu nại…………………………………………………………… .63 3.4.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tiếp dân, tăng cường hoạt động quan làm nhiệm vụ tiếp dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại……………………………………………………………… 63 3.4.4. Công dân tuyên truyền, phổ biến pháp luật………… .…… … .65 KẾT LUẬN………………………………………………………… ……… .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… …….69 GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên iv SVTH : Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Quyền khiếu nại quyền công dân ghi nhận Hiến pháp nước Việt Nam. Quyền khiếu nại sở để công dân thực cách có hiệu quyền công dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích nhà nước, tổ chức công dân. Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác khiếu nại giải khiếu nại, coi nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên hệ thống trị. Nhìn chung, tình hình khiếu nại ngày có nhiều chuyển biến phức tạp, thực tế cho thấy nhiều vụ khiếu nại tồn đọng, kéo dài, khiếu nại đông người, vượt cấp ngày gia tăng. Việc giải khiếu nại nhìn chung có nhiều chuyển biến tích cực, Luật khiếu nại đời quy định đầy đủ, chi tiết nội dung trình tự giải khiếu nại, góp phần giải không khó khăn cho quan hành làm nhiệm vụ giải khiếu nại. Tuy nhiên, tình hình khiếu nại ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình đất nước, nhiều vụ giải kéo dài, nhiều địa phương giải chậm, chưa đáp ứng, thỏa mãn yêu cầu người dân. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, để góp phần làm sáng tỏ nghiên cứu sâu công tác khiếu nại, thực trạng, nguyên nhân hay giải pháp phù hợp, chọn đề tài “ Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích điều chỉnh pháp luật lĩnh vực khiếu nại giải khiếu nại hành chính, đề tài tập trung hướng tới phân tích quy định pháp luật hành khiếu nại trình tự giải khiếu nại hành chính, bên cạnh phân tích tình hình khiếu nại địa bàn nước, qua phần lý giải nguyên nhân dẫn đến khiếu nại rút GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên -1- SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn số giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại thời gian tới. 3. Phạm vi nghiên cứu Trên sở mục đích đặt phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật hành, luận văn tập trung làm rõ vấn đề liên quan đến khiếu nại khâu trình tự thủ tục khiếu nại giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành Luật khiếu nại năm 2011. Trên sở liên kết với thực tiễn để nhận định đưa giải pháp phù hợp với tình hình khiếu nại giải khiếu nại hành. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, người viết chủ yếu dựa phương pháp phân tích luật, nghiên cứu lý luận, so sánh đối chiếu quy định trước với luật hành để làm rõ vấn đề, phân tích thống kê tài liệu, sách vở, báo chí, trích lục số liệu sở tài liệu thông tin có được. 5. Cơ cấu luận văn Đề tài: “Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn” trình bày với nội dung sau: Lới nói đầu Chương 1: Khái quát chung khiếu nại hành Chương 2: Những quy định pháp luật hành trình tự giải khiếu nại hành Chương 3: Thực trạng khiếu nại hành nước ta thời gian gần số giải pháp hoàn thiện. Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên -2- SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH 1.1. Khái niệm khiếu nại Khiếu nại tượng xã hội phát sinh đời sống người, phản ứng tự nhiên số người hành vi người khác họ cho hành vi không phù hợp với quy tắc chuẩn mực đời sống cộng đồng, tác động đến tinh thần vật chất họ. Theo từ điển Tiếng việt khiếu nại có nghĩa đề nghị quan có thẩm quyền xét việc mà không đồng ý, cho trái phép hay không hợp lý. Theo quy định pháp luật Việt Nam, khiếu nại quyền công dân quyền ghi nhận văn có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tại Điều 74 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân nào”. Vì vậy, công dân Việt Nam có quyền khiếu nại, người phạm tội hình bị hạn chế số quyền khác theo quy định pháp luật. Tuy nhiên, việc thực quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành có điều kiện định. Chẳng hạn điều kiện mối quan hệ nhân định hành chính, hành vi hành với hậu xảy thực tế. Cụ thể quyền, lợi ích người khiếu nại phải liên quan trực tiếp đến định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại việc khiếu nại phải thực theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định. Để làm rõ hơn, quyền khiếu nại công dân quy định cụ thể khoản Điều Luật khiếu nại sau: “Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục luật quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên -3- SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn địa phương cố gắng vận dụng chế sách có lợi cho dân công dân không đồng ý với việc giải quyết, tiếp tục khiếu nại. Một số vụ việc khiếu nại đòi lại đất nông nghiệp đưa vào Hợp tác xã, tập đoàn sản xuất, sau giải thể, trả lại đất cho nông dân, đất sản xuất dân sau đưa vào nông - lâm trường quốc doanh cổ phần hóa; Chính sách nhà tịch thu, trưng mua, trưng dụng cải tạo, quản lý nhà vắng chủ, tranh chấp đất đai, nhà cửa nhân dân, tranh chấp đất đai, đòi lại sở tôn giáo, đòi lại đất đồng bào dân tộc … phát sinh năm trước đây, đến chưa giải dứt điểm. Số vụ việc không nhiều thường có tính chất gay gắt, phức tạp khó áp dụng pháp luật để giải quyết. Nguyên nhân thứ ba mặt trình độ dân trí nói chúng thấp, hiểu biết sách pháp luật nhiều hạn chế, vùng xâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu sô, dẫn đến ý thức chấp hành pháp luật hiểu biết pháp luật phận công dân hạn chế. Tình trạng đẫn tới nhiều trường hợp khiếu nại không pháp luật, vượt quy định pháp luật, đưa đòi hỏi đáng không hiểu rõ quyền, nghĩa vụ mình, thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải khiếu nại nên gửi đơn thư tràn lan, vượt cấp; Có vụ việc giải nhiều lần với nhiều biện pháp khác nhau, sách, pháp luật, có lý, có tình người khiếu nại cố tình không chấp nhận kết giải quyết, cố tình khiếu nại kéo dài, chí có phản ứng tiêu cực, khích cố chấp, gây rối trật tự gây khó khăn cho việc giải quyết. Nhiều trường hợp người khiếu nại không muốn giải đường tư pháp lại không chấp nhận định giải khiếu nại Thủ trưởng quan hành nhà nước, có phản ứng gay gắt, thiếu tôn trọng quyền, xúc phạm cán giải khiếu nại làm cho tình hình khiếu nại phức tạp thêm; không vụ việc người khiếu nại cố tình không chấp nhận kết giải quyết, lợi dụng quyền tự do, dân chủ, quyền khiếu nại công dân bị lực thù địch, phần tử hội trị nước GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 56 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn lôi kéo, kích động, xúi giục nhiều người khiếu nại vượt cấp lên quan hành cấp trên, gây ổn định trị, trật tự an ninh địa phương. Nguyên nhân thứ tư công tác đạo, điều hành, quản lý nhà nước cấp quyền quan tra nhà nước nhiều hạn chế, yếu kém, thiếu kiểm tra, đôn đốc thường xuyên công tác giải khiếu nại, quản lý, sử dụng đất đai đầu tư xây dựng nhiều bất cập, sai phạm. Trên thực tế địa phương thường tập trung giải vụ việc khiếu nại xảy ra, chưa quan tâm công tác phòng ngừa, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật nguyên nhân làm phát sinh làm công dân khiếu nại. Công tác quản lý, sử dụng đất đai bị buông lỏng thời gian dài, nhiều sai phạm lĩnh vực đất đai không phát xử lý nghiêm minh, kịp thời; Công tác thu hồi đất, xác định giá đất, kiểm kê đất đai, tài sản đất, xác định diện tích, loại đất, xây dựng phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải việc làm có lúc, có nơi làm chưa tốt, có để xảy thiếu sót, sai phạm thực thiếu công khai, dân chủ, công bằng, dẫn đến công dân không chấp nhận, phát sinh khiếu nại đòi quyền lợi, có trường hợp xúc dẫn đến tố cáo việc làm sai cán tập hợp đông người khiếu nại gay gắt. Việc xây dựng ban hành khung giá đất nhiều nơi chưa sát với thực tế, chậm điều chỉnh qua năm Việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để xảy sai sót, không theo quy hoạch quy định pháp luật. Đáng ý có nhiều dự án thu hồi đất dân để hoang hóa, nhu cầu khả sử dụng đất thu hồi đất với diện tích lớn hơn, nên lãng phí đất đai, công dân xúc khiếu nại đòi lại đất (điển hình khiếu nại huyện Kim Thành, Hải Dương). Tình trạng quy hoạch treo, quy hoạch không đồng bộ, tính khả thi chưa cao, thiếu tính bền vững xảy nhiều địa phương. Những tồn có tính lịch sử việc cho thuê, cho mượn, cầm cố đất đai GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 57 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn nội nhân dân, việc đưa đất, lao động vào tập đoàn sản xuất, nông lâm trường, việc quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, sổ sách, cập nhật biến động không đầy đủ, để thất lạc gây không khó khăn cho trình giải khiếu nại. Nguyên nhân thứ năm công tác giải khiếu nại số địa phương nhiều hạn chế, yếu kém, số nơi chưa quan tâm mức đến việc giải khiếu nại giải thiếu kịp thời, chất lượng thấp, việc tổ chức thực định giải khiếu nại chậm nhiều địa phương, trình giải khiếu nại tố cáo, bên cạnh địa phương trách nhiệm, tích cực giải khiếu nại người dân, có nơi giải chưa dứt điểm, rõ ràng, đặc biệt chưa làm rõ khiếu nại công dân, nên người dân không đồng tình. Sự phối hợp cấp, ngành, địa phương trình giải khiếu nại, tố cáo chưa chặt chẽ, có vụ việc phức tạp, ý kiến giải quan liên quan khác không trao đổi, bàn bạc thấu đáo dẫn đến việc giải không dứt điểm; thực tế có không trường hợp lãnh đao quan cấp có ý kiến kết luận, định đạo giải quyết, cấp không thực chậm trễ việc thực hiện, dẫn đến khiếu nại kéo dài. Mặt khác, đội ngũ cán làm công tác giải khiếu nại nhìn chung thiếu yếu lực chuyên môn, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ khối lượng đơn thư khiếu nại lớn, có biểu tải nhiều quan nhà nước giải khiếu nại; nhiều quan tra đội ngũ cán làm công tác tiếp dân, giải khiếu nại mỏng chưa đào tạo bản. Chế độ, sách, điều kiện làm việc cán làm công tác tiếp công dân tham mưu giúp việc cho người có thẩm quyền giải khiếu nại chưa quan tâm mức, nên chưa khuyến khích cán nâng cao trách nhiệm yên tâm công tác để góp phần nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại công dân. Nguyên nhân thứ sáu trình thực dự án, nhiều địa phương chưa làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục vận động thuyết phục, giải thích, hòa giải GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 58 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn từ sở thực chưa tốt, chưa tập trung giải khiếu kiện từ đầu; cấp ủy quyền số nơi chưa coi trọng lãnh đạo, đạo, chưa phát huy mạnh tổng hợp hệ thống trị việc ngăn ngừa giải khiếu nại, có nơi có biểu coi nhẹ ý dân, coi trọng biện pháp hành chính, pháp luật (mệnh lệnh, phục tùng cưỡng chế), nóng vội, chủ quan, áp đặt, quan tâm nhiều đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà thiếu quan tâm chăm lo đời sống dân sinh, ổn định sống, vấn đề chuyển đổi nghề, tạo việc làm làm, tái định cư không thực cam kết đời sống khó khăn dẫn đến công dân xúc, khiếu kiện đông người, gay gắt. Trên thực tế, có nhiều trường hợp bố trí tái định cư không hợp lý, tạo việc làm không ổn định nên sau thời gian công dân quay lại khiếu nại. Nguyên nhân thứ bảy công tác giám sát quan dân cử, tổ chức trị xã hội quan hành tư pháp công tác tiếp dân, giải khiếu nại chưa tiến hành thường xuyên. 3.3. Những chuyển biến tích cực khó khăn công tác giải khiếu nại hành 3.3.1. Những chuyển biến tích cực Xác định công tác giải khiếu nại nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nghành, cấp có nhiều cố gắng công tác tiếp dân, xử lí đơn thư, giải khiếu nại, đưa nhiều giải pháp tích cực nhằm tập trung giải dứt điểm vụ khiếu nại địa phương, sở, hiệu công tác giải khiếu nại địa phương nâng cao, cụ thể: Thứ nhất, công tác đạo, lãnh đạo tổ chức thực nhiệm vụ giải khiếu nại quyền nhiều địa phương ngày tập trung liệt trước, đề thực nhiều chủ trương, biện pháp tích cực để nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại địa bàn; quan tâm đạo sở, ban, ngành rà soát, hoàn thiện chế, sách, quy định lĩnh vực quản lý đất đai, tài chính, đầu tư xây dựng bản, thực sách xã hội phạm vi địa phương nên góp phần hạn chế phát sinh khiếu kiện mới. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 59 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn Thứ hai, kết giải đạt tỉ lệ cao với số lượng lớn so với năm trước; số địa phương giải dứt điểm số vụ việc khiếu nại phức tạp, tồn đọng, kéo dài nhiều năm. Trong trình giải coi trọng đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, làm cho định khiếu nại có tính khả thi, có lý, có tình, chấm dứt khiếu nại. Thứ ba, công tác phối hợp cấp, ngành giải địa phương nơi xảy vụ việc có tiến bộ, hạn chế giảm số vụ việc khiếu nại tụ tập đông người lên quan nhà nước cấp trên; có khiếu kiện đông người, vượt cấp lên Trung ương, việc phối hợp giải quan chức kịp thời, hiệu hơn. Thứ tư, tra Chính phủ ngành Thanh tra tích cực tra, kiểm tra việc chấp hành Luật khiếu nại địa phương, phối hợp với cấp, ngành tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác giải khiếu nại, tố cáo; trực tiếp tra, kiến nghị Thủ tướng giải nhiều vụ việc khiếu kiện phức tạp; tổ chức tiếp trăm ngàn lượt công dân, hàng nghìn đoàn khiếu kiện đông người; phối hợp với quan chức Trung ương địa phương xử lý kịp thời, có hiệu tình phát sinh. 3.3.2. Những khó khăn công tác giải khiếu nại. Bên cạnh chuyển biến tích cực công tác giải khiếu nại mặt khó khăn chưa giải dứt điểm, gây ảnh hưởng nghiêm đến công tác giải khiếu nại, cụ thể: Khó khăn cần nói đến số địa phương chưa thực quan tâm đến công tác giải khiếu nại, chưa nhận thức đầy đủ khiếu nại, tố cáo hình thức thể quyền công dân, giải khiếu nại trách nhiệm, nhiệm vụ quan trọng thường xuyên cấp quyền. Thứ hai, số địa phương chưa tổ chức tốt việc tiếp công dân, chưa gắn công tác tiếp công dân với việc giải khiếu nại, cấp quận, huyện, sở, ngành; lãnh đạo số bộ, ngành chưa thực tốt việc tiếp công dân theo quy định. Công tác đối thoại chưa thật coi trọng, chí có lúc, có nơi bỏ qua GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 60 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn việc đối thoại. Chính vậy, không trường hợp giải khiếu nại thường bị kéo dài, thiếu xác, làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại. Thứ ba, nhiều vụ việc khiếu nại giải chậm, chất lượng chưa cao; nhiều định, kết luận giải đơn thiếu xác, tính khả thi thấp, để công dân khiếu nại nhiều lần, vượt cấp, số vụ việc giải không sách, pháp luật phù hợp với thực tế nên không dứt điểm. Còn tượng giải né tránh, đùn đẩy, thấy sai không chịu sửa làm cho việc giải lòng vòng, kéo dài, cá biệt có quan không thực trách nhiệm, thẩm quyền giao, có hành vi bao che, cố ý làm sai; số vụ việc có ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ ý kiến Bộ, ngành Trung ương quyền địa phương thực chưa triệt để, không nghiêm túc dẫn đến người dân tiếp tục khiếu kiện gay gắt. Việc đề xuất xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể thông qua công tác tra trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước việc thực pháp luật khiếu nại chưa coi trọng. Thứ tư, công dân tập trung khiếu kiện vượt cấp lên quan Trung ương, nhiều địa phương đùn đẩy, né tránh, thiếu quan tâm phối hợp kịp thời với quan Trung ương để vận động công dân trở địa phương công dân trở địa phương không quan tâm đối thoại giải tìm thêm giải pháp hỗ trợ nên công dân tiếp tục lên Trung ương khiếu nại. Thứ năm, việc tổ chức thực định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật địa phương chậm hạn chế. Từ đó, dẫn đến người khiếu nại tiếp tục gửi đơn với thái độ xúc, quay sang tố cáo quyền cố tình bao che sai phạm, làm giảm lòng tin người dân vào máy quyền. Thứ sáu, số địa phương, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu nại chưa sâu rộng, chưa thường xuyên, nội dung tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật sơ sài, phương pháp chưa phù hợp với thực tế; GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 61 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn hình thức tuyên truyền, phổ biến đơn điệu, chưa thu hút quan tâm người dân. Thứ bảy, số cán bộ, công chức giao nhiệm vụ kiểm tra, xác minh, tham mưu giải khiếu nại hành vi tiêu cực, vụ lợi. Mặt khác, đội ngũ cán bội làm công tác giải khiếu nại thiếu yếu lực chuyên môn, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ khối lượng đơn thư khiếu nại lớn, có biểu tải nhiều quan nhà nước giải khiếu nại. 3.4. Một số giải pháp đề xuất nhằm khắc phục khó khăn cho người dân khiếu nại hành 3.4.1. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế đối thoại công tác giải khiếu nại. Tổ chức đối thoại giúp cho việc giải khiếu nại nhanh chóng hiệu hơn, thông qua đối thoại, nhằm thu thập xác minh thông tin có giá trị chứng để xác định thật vụ việc, bản, nhiều trường hợp tổ chức đối thoại giúp người khiếu nại làm rõ vấn đề, thỏa mãn vấn đề họ quan tâm nên bãi bỏ khiếu nại, giúp không vụ khiếu nại giả cách hiệu quả. Chính thế, để chế đối thoại áp dụng hiệu cần phải có giải pháp định để hoàn thiện. Thứ nhất, quan hành nên có trách nhiệm việc thực tạo điều kiện để thực chế đối thoại cách hợp pháp có trách nhiệm để việc đối thoại đạt hiệu quả. Thứ hai, tăng cường công tác đối thoại, nghiêm cấm, trừng trị cá nhân có thẩm quyền cố ý bỏ qua việc đối thoại có cho việc đối thoại bắt buộc vấn đề bị khiếu nại Thứ ba, cần xác định rõ đâu người đại diện hợp pháp để tham gia đối thoại. Người đại diện hợp pháp người trực tiếp giải khiếu nại người tham gia giải khiếu nại trước có cho việc làm người đại diện ảnh hưởng đến tính khách quan việc giải vụ việc. Đồng thời, pháp luật ý đến trường hợp người bị khiếu GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 62 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn nại người tổ chức đối thoại dể bị lạm dụng dẫn đến sai lầm nghiêm trọng. 3.4.2. Tăng cường nửa công tác quản lý Nhà nước nhằm hạn chế việc khiếu nại. Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước cấp quyền, quyền cấp huyện, cấp xã; tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành thực thi pháp luật lĩnh vực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, việc thực chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý thiếu sót, bất cập, vi phạm quản lý Nhà nước thực thi, chấp hành pháp luật, tập trung lĩnh vực, địa bàn có nhiều vi phạm, phát sinh nhiều vụ việc khiếu nại. Xem xét, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện pháp luật, chế, sách liên quan đến quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội, lĩnh vực thường phát sinh khiếu nại như: đất đai, xây dựng, quản lý tài công, cấp phép đầu tư, lập doanh nghiệp, đào tạo lao động, xuất lao động, giáo dục, y tế thủ tục hành khác. Thực công khai minh bạch chế, sách, thủ tục nội dung để dân biết, dân bàn, dân thực kiểm tra giám sát việc thực hiện. 3.4.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tiếp dân, tăng cường hoạt động quan làm nhiệm vụ tiếp dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại Thứ nhất, cần phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị công tác giải khiếu nại, phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng; vai trò quản lý, đạo, điều hành, tiếp dân, định giải khiếu nại cấp quyền; vai trò tham mưu việc tiếp dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại ngành; vai trò giám sát Hội đồng nhân dân cấp, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên địa bàn. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 63 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn Thứ hai, triển khai thực tốt Luật khiếu nại, Luật tố tụng hành chính; sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành. Triển khai công tác chuẩn bị xây dựng Luật tiếp công dân. Thứ ba, Bộ, ngành, cấp quyền địa phương phải thường xuyên rà soát, đánh giá tình hình khiếu nại giải khiếu nại để đề chương trình, kế hoạch giải khiếu nại cách cụ thể, thiết thực. Phải quan tâm đạo, trực tiếp đạo thực công tác tiếp dân, xử lý đơn thư kịp thời, chặt chẽ, pháp luật. Chú trọng đạo xem xét, giải kịp thời vấn đề xúc dân, có giải pháp giải có hiệu trường hợp khiếu nại đông người; khiếu nại tồn đọng, kéo dài, không để xảy tình trạng né tránh, đùn đẩy, tắc trách để xảy khiếu nại phức tạp.Trong trình giải phải làm rõ nguyên nhân phát sinh khiếu nại để chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước, xác định trách nhiệm xử lý nghiêm minh cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm. Thứ tư, trình giải phải tổ chức đối thoại công khai, dân chủ, giải có lý, có tình, có tính khả thi cao. Đối với vụ việc giải hết thẩm quyền theo luật định, cần nghiên cứu vận dụng đề xuất biện pháp hỗ trợ để động viên, thuyết phục công dân chấm dứt khiếu kiện. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố tiếp trục thành lập Tổ công tác, chủ động phối hợp với Thanh tra Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ, ngành Trung ương có liên quan tiến hành rà soát kiểm tra, đề xuất phương án giải dứt điểm vụ việc tồn đọng, xúc, kéo dài. Thứ năm, nâng cao chất lượng định, kết luận giải khiếu nại, tố cáo; cần chủ động đạo, tổ chức phối hợp quan cấp với quan cấp dưới; phát huy tối đa hiệu việc đối thoại, gặp gỡ, trao đổi với người khiếu nại, tố cáo đặc biệt vụ việc đông người, phức tạp, gay gắt. Tập trung đạo tổ chức thực định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo có hiệu lực pháp luật. Quá trình thực hiện, phát có sai sót, bất hợp lý, phải tâm điều chỉnh, sửa sai có phương án giải khác để bảo đảm quyền lợi công dân, chấm dứt khiếu kiện. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 64 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn Thứ sáu, đẩy mạnh, tăng cường công tác tra giải khiếu nại thủ trưởng quan hành Nhà nước cán bộ, công chức có trách nhiệm, tập trung vào ngành, địa phương, quan, đơn vị xảy nhiều vụ việc khiếu nại chất lượng, hiệu giải khiếu nại thấp, không chấp hành đạo cấp trên. Thứ bảy, Bộ Công an quan chức phối hợp để đấu tranh, xem xét, xử lý kiên quyết, kịp thời trường hợp lợi dụng quyền dân chủ để lôi kéo, kích động gây phức tạp khiếu nại, gây rối an ninh trật tự, xúc phạm, lăng mạ quyền cán thi hành công vụ. Thứ tám, quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức, đội ngũ cán làm công tác tiếp công dân, giải khiếu nại theo hướng chuyên nghiệp, ổn định với trình độ: có trình độ, có lực pháp luật, chuyên môn tốt, có văn hóa ứng xử, tiếp xúc với nhân dân, lắng nghe ý kiến dân, xử lý vụ việc nhanh, gọn, pháp luật; coi trọng quyền lợi Nhà nước, tập thể, phải thẳng thắn, kiên bảo vệ quyền, lợi ích đáng công dân; trọng tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo; đồng thời, tăng cường công tác quy hoạch, tuyển chọn cán có, sách đãi ngộ thỏa đáng, phù hợp với điều kiện đặc thù công tác này. 3.4.4. Công dân tuyên truyền, phổ biến pháp luật Các ngành cấp tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung, Luật khiếu nại nói riêng cho tầng lớp nhân dân hình thức tuyên truyền thích hợp với vùng, địa bàn; nội dung tuyên truyền phải phù hợp với trình độ dân trí; thông qua tuyên truyền, vận động, thuyết phục công dân thực nghiêm túc quy định pháp luật, quy định Luật khiếu nại năm 2011 quy định pháp luật khác Các quan báo, đài phát thanh, truyền hình phối hợp với quan hữu quan thường xuyên tuyên truyền pháp luật khiếu nại, tố cáo hình thức phong phú, thiết thực, đảm bảo khách quan, trung thực; tăng thời lượng, viết, GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 65 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn chuyên đề, biểu dương kịp thời điển hình tốt, kinh nghiệm, sáng kiến hay, phê phán hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại. Tóm lại, khiếu nại quyền công dân, cách thức để cá nhân thể quyền công dân quốc gia, việc ghi nhận quyền khiếu nại thể chất tốt đẹp nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân. Bên cạnh việc giải khiếu nại cho người dân quan nhà nước tiến hành ngày tốt hơn, có chuyển biến tích cực, nhiên việc khiếu nại nhiều phức tạp. Để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền khiếu nại góp phần cho việc giải khiếu nại nhanh chóng hiệu quả, đòi hỏi nhà nước phải có nhiều giải pháp tốt góp phần nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại quan nhà nước giai đoạn nay. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 66 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn KẾT LUẬN Khiếu nại quyền công dân Hiến pháp pháp luật ghi nhận, phương tiện pháp lý có hiệu để công đân tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình. Khiếu nại giải khiếu nại hai công tác đôi với việc đảm bảo trật tự xã hội mặt hành nhà nước. Để quyền đảm bảo thực thi thực tế đồng thời góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước, đòi hỏi hiểu biết công dân khiếu nại phải đạt đến trình độ định. Bên cạnh đó, trách nhiệm giải khiếu nại công dân từ phía cá nhân quan có thẩm quyền phải pháp luật, công bằng, khách quan, đáp ứng nguyện vọng nhân dân. Luật khiếu nại 2011 đời góp phần tích cực cho việc đổi khắc phục thiếu sót mà pháp luật khiếu nại trước ban hành, thể rõ nhà nước ta quan tâm đến việc thực quyền khiếu nại giải khiếu nại công dân. Chính thế, thực có hiệu công tác giải khiếu nại công dân cách đảm bảo không để dân oan, không để dân không hiểu pháp luật mà dẫn đến việc khiếu nại Việc khiếu nại giải khiếu nại xem xét để hướng đến việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người dân không bị xâm phạm. Tuy nhiên để thực hiên tốt công tác cần phải có nguyên tắc định để tạo sở định hướng cho việc thực công tác. Tuy tình hình khiếu nại có chuyển biến tích cực, công tác giải khiếu nại phần cải thiện tình hình khiếu nại gay gắt, vãn nhiều phức tạp, khiếu nại tồn đọng, kéo dài, đông người, vượt cấp nhìn chung chưa có chuyển biến đáng kể. Bên cạnh đó, công tác giải khiếu nại cải thiện, việc giải khiếu nại thực theo quy định pháp luật, kết phát xử lý khiếu nại cao hơn. Cơ quan hành có quan tâm việc kiểm tra, đôn đốc việc thực định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên, giải nhiều sai sót trình tự, thủ tục, thời gian giải GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 67 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn quyết, chất lượng giải hạn chế, công tác thu thập hồ sơ, thẩm tra xác minh, kết luận nhiều vụ việc chưa đầy đủ thiếu xác, khó khăn việc triển khai thực hiện. Việc giải khiếu nại chưa tạo nhiều chuyển biến bản, tiềm ẩn nguy không đánh giá xác, kịp thời giải đắng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh trật tự xã hội, lòng tin người dân lãnh đạo Đảng, cấp quyền. Vì vậy, để thực tốt công tác giải khiếu nại, góp phần ổn định đời sống người dân, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội yêu cầu đặt đòi hỏi nhà nước phải đưa giải pháp, hướng hoàn thiện cụ thể để giải tình trạng khiếu nại nhanh chóng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu hợp pháp người dân. Tóm lại, khiếu nại hình thực trực tiếp thể mối quan hệ Đăng, nhà nước nhân dân. Thông qua việc giải khiếu nại, quyền công dân bảo đảm, máy nhà nước ngày củng cố vững mạnh để thực nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân. Thực tốt quyền khiếu nại giải khiếu nại xem thành tựu có tác động đáng kể đến thực tiễn vụ khiếu nại việc giải khiếu nại nay. Bên cạnh thay đổi mặt pháp lý, việc thay đổi lối tư nhận thức người dân cần trọng thông qua sách tuyên truyền phổ biến pháp luật, hết vấn đề liên quan đến định hành chính, hành vi hành hoạt động tác động nhiều đến với công dân nay. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 68 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạp pháp luật 1. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 2. Bộ luật Dân năm 2005 3. Bộ luật Lao động năm 2012 4. Luật Khiếu nại, Tố cáo năm 1998 sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005 (hết hiệu lực) 5. Luật Thanh tra năm 2010 6. Luật Tố tụng hành năm 2010 7. Luật Khiếu nại năm 2011 8. Luật xử lí vi phạm hành năm 2012 9. Nghị 30/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Quốc hội quy định công tác giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực quản lý hành nhà nước 10. Nghị định số 75/2012/NĐ- CP ngày 3/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại 11. Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng Thẩm phán quy định hướng dẫn thi hành Luật Tố tụng hành năm 2010 12. Nghị số 39/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội quy định việc tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu thực sách, pháp luật giải khiếu nại, tố cáo công dân định hành đất đai 13. Chỉ thị 36/2004/CT-TTg ngày 27/10/2004 Thủ tướng Chính phủ quy định việc chấn chỉnh tăng cường trách nhiệm Thủ trưởng quan hành nhà nước công tác giải khiếu nại, tố cáo. 14. Thông tư 04/2010/TT-TTCP ngày 26/8/2010 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình xử lý đơn KN, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến KN, TC GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 69 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn 15. Thông tư 07/2011/TT-TTCP ngày 28/7/2011 Thanh tra Chính phủ hướng dẫn quy trình tiếp công dân  Danh mục văn hành 1. Báo cáo số 1198/BC-TTCP ngày 16/5/2012 Thanh tra Chính phủ tình hình, kết công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo từ năm 2008 đến năm 2011 giải pháp thời gian tới 2. Báo cáo số 1457/BC-UBPL13 ngày 23/10/2012 Ủy ban pháp luật thẩm tra báo cáo Chính phủ công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2012  Danh mục sách, báo, tạp chí 1. Diệp Thành Nguyên: Tài liệu hướng dẫn học tập Pháp luật khiếu nại khiếu kiện hành chính, trường Đại học Cần Thơ, tháng năm 2012 2. Trần Minh Hương (chủ biên): Giáo trình công tác tra giải khiếu nại, tố cáo, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân Hà Nội năm 2001 3. Phạm Anh Tuấn, luận văn thạc sĩ ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Khoa Luật: Cơ chế giải khiếu nại hành Việt Nam vấn đề hoàn thiện năm 2011  Danh mục trang thông tin điện tử 1. Hồ Bách, báo điện tử Hà Nội mới: Giải khiếu nại hành chính. http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/596321/giai-quyet-khieu-nai-hanh-chinhboc-lo-nhieu-bat-cap-, [truy cập ngày 06/7/2013]. 2. Nguyễn Phương Thảo, Diễn đàn tra: Đối thoại giải khiếu nại. http://thanhtravietnam.vn/viVN/News/diendanthanhtra/2013/01/28380.aspx, [truy cập ngày 22/01/2013]. 3. Ths. Mai Văn Duẩn: Mô hình quy trình giải khiếu nại hành nay. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 70 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải khiếu nại hành – Lý luận thực tiễn http://thanhtrahatinh.gov.vn/web/guest/qtrinhnvu//vcmsviewcontent/xWmz/2945/ 15666;jsessionid=5FB3728FDB0C596C02FC40448CB8A941, [truy cập ngày 12/4/2012]. 4. Nguyễn Đức Ngạn: Thẩm quyền giải khiếu nại hành chính. http://thanhtrahatinh.gov.vn/web/guest/qtrinhnvu//vcmsviewcontent/xWmz/2945/14983;jsessionid=5FB3728FDB0C596C02FC404 48CB8A941, [truy cập ngày 09/9/2012]. 5. Huỳnh Phong Tranh, Ban Nội Trung ương: Giải khiếu nại, tố cáo tồn đọng, kéo dài. http://noichinh.vn/cong-tac-noi-chinh/201307/giai-quyet-khieu-nai-to-cao-tondong-phuc-tap-keo-dai-thuc-trang-va-giai-phap-291776/, [truy cập 07/7/2013]. GVHD: Ths. Diệp Thành Nguyên - 71 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng ngày [...]... quyết khiếu nại 2.2.1.5 Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu Quyết định giải quyết khiếu nại là văn bản do người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại ban hành trong các lần giải quyết khiếu nại Để cho việc giải quyết khiếu nại được đảm bảo, tạo điều kiện cho người khiếu nại có căn cứ để khiếu nại tiếp nếu không đồng ý với quyết định khiếu nại giải quyết khiếu nại lần đầu, Điều 31 Luật khiếu nại quy... Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại - hay còn gọi là cơ chế giải quyết khiếu nại, là sự sắp xếp các công việc cần phải thực hiện theo trật tự thời gian trong quá trình giải quyết khiếu nại 2.2.1 Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại lần đầu 2.2.1.1 Thụ lý giải quyết khiếu nại9 Đây là công việc đầu tiên quan trọng cần phải thực hiện trong cả hai lần giải quyết khiếu. .. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính số 10/1998/PL-UBTVQH10 và số 29/2006/PLUBTVQH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật khiếu nại có hiệu lực GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên - 18 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải quyết khiếu nại hành chính – Lý luận và thực tiễn CHƯƠNG 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH Giải quyết khiếu nại hành chính là việc cơ... hội tự sửa chữa của người có quyết định hành chính, hành vi hành chính khi bị khiếu nại và hơn hết là tạo ra cơ chế giải quyết khiếu nại khách quan công khai, minh bạch và kịp thời hơn GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên - 11 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải quyết khiếu nại hành chính – Lý luận và thực tiễn 1.5 Hình thức khiếu nại Để công dân có thể thực hiện một cách đầy đủ và hiệu quả quyền khiếu nại. .. với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp Hai là, giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết Ba là, giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành. .. nhiệm giải quyết khiếu nại hành chính có thể nói là một vấn đề quan trọng Một mặt nó thể hiện quan điểm của Nhà nước khi xử lý vấn đề này, mặt khác nó tạo ra cơ sở pháp lý hết sức quan trọng cho toàn bộ quá trình giải quyết các khiếu nại hành chính 8 Điều 26 Luật khiếu nại 2011 GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên - 23 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải quyết khiếu nại hành chính – Lý luận và thực tiễn 2.2 Trình. .. luận đó để ra quyết định giải quyết khiếu nại cho từng người hoặc ra quyết định giải quyết khiếu nại kèm theo danh sách những người khiếu nại Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định giải quyết khiếu nại, người giải quyết khiếu nại lần đầu có trách nhiệm gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho người khiếu nại, thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người giải quyết khiếu nại hoặc người... giải quyết khiếu nại lần đầu phải ra quyết định giải quyết khiếu nại Đây là một thủ tục rất quan trọng mà các cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải thực hiện Thêm vào đó, Luật khiếu nại cũng quy định nội dung của quyết định giải quyết khiếu nại Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu phải có các nội dung sau đây: - Ngày, tháng, năm ra quyết định; - Tên, địa chỉ người khiếu nại, người bị khiếu. .. khiếu nại; - Nội dung khiếu nại; - Kết quả xác minh nội dung khiếu nại; GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên - 28 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải quyết khiếu nại hành chính – Lý luận và thực tiễn - Kết quả đối thoại (nếu có); - Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại; - Kết luận nội dung khiếu nại; - Giữ nguyên, sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành. .. người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đển làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và hướng giải quyết khiếu nại; việc đối thoại phải tiến hành công khai, dân chủ 11 Điều 30 Luật khiếu nại năm 2011 GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên - 27 - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Trình tự giải quyết khiếu nại hành chính – Lý luận và thực tiễn . …… 22 2. 1 .9. Thẩm quyền của Chánh thanh tra các cấp……………… 22 2. 1.10. Thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ……………… ……… .23 2. 2. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại……………………… ……… … .24 2. 2.1 đầu………………… 24 2. 2.1.1. Thụ lý giải quyết khiếu nại……………………… …… 24 2. 2.1 .2. Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu………………… 24 2. 2.1.3. Xác minh nội dung khiếu nại………………………… …… .25 2. 2.1.4. Tổ. 2. 2.1.8. Áp dụng biện pháp khẩn cấp……………………… 31 2. 2 .2. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại lần hai…….… ……… 32 2. 2 .2. 1. Thụ lý giải quyết khiếu nại lần hai……….…… …… … 32 2. 2 .2. 2. Xác

Ngày đăng: 21/09/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan