Tổng quan về hình thái, thành phần hóa học và công dụng của tê giác, ong mật, nuôi và xác định thành phần hóa học của phân con quy

79 566 0
Tổng quan về hình thái, thành phần hóa học và công dụng của tê giác, ong mật, nuôi và xác định thành phần hóa học của phân con quy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI BÙI THỊ ÁI NHUNG TỔNG QUAN VỂ HÌNH THÁI, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ CÔNG DỤNG CỦA TÊ GIÁC, ONG MẬT; NUÔI VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẨN HOÁ HỌC CỦA PHÂN CON QUY KHOÁ LUẬN TỐT NCxHIỆP Dược SỸ KHOÁ 2001 - 2006 Người hướng dẫn : Tiến &ỹ khoa học Trần Văn Thanh Nơi thực : ộ môn Dược liệu tníòng Dại học Dưọc ỉlà Nội Thời gian thực : Tháii^ 02-0 /2 0 Hà nôi thám 05-2006 m mt LỜI CẢM ƠN Em xin dược b / tỏ ỉòng biêì ơn chần thành sâu sắc tói thầỵ giáo - TS khoa học Trẩn Văn Thanh, ngưòi thẩ/ CỊiian tâni tận tỉnh hướng dẫn cm irons, suốt trình thực d ề tài dồng thời thầỵ giúp d ỗ vồ tạo điều kiện ứuận lợị cho cm hoàn thành khoá ìuận ữỉình. Trong trinh Unie biện d ề tài b ộ môn Dược Liệu, em dã nhận sư hướng dẫn tận tình, điểu kiện vật chất tinh thẩn tốt Nhân dịp nà/ Cíĩì xin dược ^ủi tói GS. Tiến sỹ Pham Thanh Kỷ, TS. ỵguỵễn Viết Thân thẩỵ, cô cốc anh, chị kỹ thuật viâỉì môn ỉòng biết ơn chân thồnh sâu 3ắc nhất. Em cũiìg xin dược gũi ỉòi cầm ơn tói cẩc thầỵ, cốc cô ban Giáíĩì ỉíiệu, Phòng Dào Tạo phòng ban dã tạo diều kiện cho em thực d ề tài. Hà Nội ngày 19 tháng năm 2006 Sinh viên Bùi Thị Ái Nhung CHÚ GIẢI NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT 1. Dv ; Dương vật 2. NN ; Nông nghiệp 3. NST : Nhiễm sắc thể 4. PN : Phụ nữ 5. S l'l' : Số thứ tự 6. TD'1'1' : Thể dục thể thao 7.TG : Tê giác 8. Y H C r : Y học cổ truyền 9. YHHĐ ; Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN Đ Ể PHẦN I: TỔNG QUAN VỂ BA LOÀI ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC . I-O N (ỈM Ậ T .3 1.VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA ONG MẬT .3 2. ĐẶC ĐIỂM HTNH THÁI, SINH SốNG CỬA ONG CHỨA, ONG THỢ, ONG Đ ự : .1 - O ng chúa . 2.2O ng t h ợ .3 2.3- O ng đực . 3. CÁC LOÀI ONG MẬT . 3.1. Apis m ellifera . 3.2. Apis dorsata (Ong k h o i) .6 3.3. Apis florea .8 3.4. Apis cerana . 4. ONG MẬT CHO CON NGUÒI CÁC SẢN PHẨMl m THUỐC 10 4.1. M ật o n g .11 4.1.1. N guồn gốc m ât ong 11 4.1.2. Ong chế m ật ong th ế 12 4.1.3. Thành phần hoá học m ật ong 13 4.1.4. ứng dụng m ật ong ỵ học ngành k h c 17 4.2. Sữa ong c h ú a . 21 4.2.1. N guồn g ố c 21 4.2.2. Thành phần hoá học .21 4.2.3. ứng dụng y học sữa c h ú a 23 4.3. Phấn hoa 25 4.3.1. N guồn gốc phấn h o a 25 4.3.2. T hành phần hoá học phấn h o a .26 4.3.3. Tác dụng phấn hoa 27 4.4. Sáp ong 28 4.1.1. N guồn gốc sáp ong .28 4.1.2. Thành phần sáp o n g . 29 4.1.3. Các ứng dụng sáp ong .30 4.5. Nọc o n g . .31 4.5.1. N guồn gốc nọc ong 31 4.5.2. T hành phần hoá học nọc o n g 31 4.5.3. Các ứng dụng nọc ong . 32 4.6. Keo o n g . 33 4.6.1. N guồn gốc keo o n g .33 4.6.2. Thành phần hođ học .33 4.6.3. Những tác dụng kco o n g . 34 5. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH, TÀNG SẢN LUỢNG 35 5.1. Phương pháp nuôi ong 35 5.1.1. Phương pháp nuôi ong cổ truyền 35 5.1.2. Phương pháp nuôi ong cai t i ế n .35 5.2. Phương pháp tăng sản lượng 35 5.2.1. Tăng sản lượng m ật o n g 35 5.2.2. Tăng sán lượng sữa c h ú a .36 6. CÁC CHẾ PHẨM DO ONG MẬT LÀM RA 37 7. NHẬN X É T 38 n-TÊ GIÁC 40 1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA TÊ GIÁC 40 2. ĐẬC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH SỐNG CỦA TÊ G IÁ C 40 2.1. Đ ặc điểm hình thái . 40 2.1.1. Tê giác s n g .40 2.1.2. Tê giác hai sừng 40 2.2. Đ ặc điểm phân bố, sinh thái . 40 2.3. Đặc điểm sừng tê giác 43 3. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 45 4. TÁC DỤNG, CÔNG DỤNG .45 4.1. N hững ứng dụng y học cổ tru y ền 45 4.2. K ết nghiên cứu dược lý học đại 46 5. CÁC BÀI THUỐC PHỔ BIẾN c ó DÙNG TÊ GIÁc 46 6.NHẬNXÉT . 49 III. CON Q U Y . 1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA CON Q U Y 50 2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH SỐNG CỦA CON QUY .50 3. Bộ PHẬN DÙNG . 52 4. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 52 5. NHŨNG ÚNG DỤNG TRONG Y HỌC CỦA CON QUY . 53 6. NHẬN XÉT 53 PHẨN II: KẾT LUẬN VÀ ĐÊ X U Â T 55 I. KẾT L U Ậ N . 55 1. VỀ LOÀI ONG MẬT . 55 2. VÊ LOÀI TÊ GIÁC .56 3. VỂ CON Q U Y .57 II. ĐỂ XUẤT . 57 PHẨN III - TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẨN IV- PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ Ngàv nay, khoa học kv thuật phát triển vũ bão ngành công nghiệp Dược phẩm ngày phát triển mạnh mẽ. Con người ngàv trọng đến việc tìm hiểu nghiên cứu để đưa Dược phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên có nguồn gốc gần với thiên nhiên để phục vụ ngàv tốt công tác chàm sóc, bảo vệ sức khoẻ người. Do đó, Dược liệu ngành có tầm quan trọng to lớn ngành công nghiệp Dược phẩm nói riêng ngành Y học nói chung. Chúng ta biết, Dược liệu làm thuốc có nguồn gốc chủ yếu từ thực vật, động vật số khoáng vật. nước ta, nguồn Dược liệu tù động vật có số lượng phong phú đa dạng. Động vật có trình sinh trưởng phát triển gần với người, Dược liệu từ động vật chuyển hoá dễ dàng thể hấp thu cách tốt nhất. Vì vậy, đường tìm Dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên gần với thiên nhiên Dược liệu có nguồn gốc từ động vật chiếm vai trò quan trọng. Từ xa xưa, Ong mật loài động vật cho nhiều sản phẩm có giá trị. Đã có công trình nghiên cứu thực tế chứng minh tác dụng Dược liệu đó, đồng thời Ong loài côn trùng có ích nông nghiệp với vai trò thụ phấn hoa cho câv đem lại vụ mùa bội thu giá trị kinh tế to lớn cho người nông dân. Cùng vói Ong mật, Tô giác Dược liệu vô quý có giá trị vể mật Y học kinh tế cao. Tuy nhiên, hai loại Dược liệu quý lưu hành thị trường với số lượng chất lượng kiểm soát được. Vì vậy, nghiên cứu hai loài động vật mong muốn góp phần vào công tác quản lý, sử dụng dược liệu đạt hiệu cao, tránh tượng giả mạo. Chất thải Quv Dược liệu sử dụng nhiều dân gian với tác dụng tăng cườiig sức khoẻ, chữa cam tích cho trẻ em sử dụng số địa phương miền Bắc. Tuy nhiên, có tài liệu công trình nghiên cứu VC vị thuốc này, đề tài m ong m uốn đóng góp mộl phần nhỏ vào việc nghiên cứu sâu thành phần hoá học Dược liệu này. Những mong muốn thúc đẩy tiến hành đề tài: ‘Tổng quan hình thái, thành phần hoá học công dụng Tê giác, Ong mật; nuôi xác định thành phần hoá học phân Quy” với ba mục tiêu; 1. Tìm hiểu vể đạc điểm hình thái, thành phần hoá học, tác dụng công dụng Ong mật. Tê giác. 2. Góp phần tìm hiểu số cách nhận biết Dược liệu từ Ong mật Tê giác. 3. Tim hiểu vễ đặc điểm hình thái, thành phần hoá học công dụng chất thải Quy. Tôi hy vọng đề tài tài liệu có ích quan tâm nghiên cứu động vật làm thuốc đồng thời giúp ích cho việc sử dụng Dược liệu có nguồn gốc từ loài động vật đạt hiệu cao. PHẨN I TỔNG QUAN VỂ BA LOÀI ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC I. ONG MẬT 1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA ONG MẬT Về vị trí phân loại, Ong mật thuộc: Giới động vật Animalia Ngành chân đốt Arthropoda Lớp cón trùng Insecta Bộ cánh màng Hvmenoptera Họ ong Apidae Họ phụ Apinae Giống Ong mật Apis [2,11,20,22] 2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH SỐNG CỦA ONG CHÚA, ONG THỢ, ONG Đ ự c Ong côn trùng có đời sống xã hội cao sống thành íừng đàn lớn. Mỗi tổ ong có đàn ong, có ong chúa, đến mùa sinh sản xuất vài trâm ong đực vài ngàn đến vài chục ngàn ong thợ. 2.1. Ong chúa Thân phía thuôn, dài hơn, to ong thợ, nặng 2,8 lần, hai cánh ngắn thân nó. Chức nãng sinh học ong chúa sinh sản. Mỗi ngày ong chúa đẻ 1-2 nghìn trứng thụ tinh nữa. Trong số trứng nở ấu trùng, tùy thuộc vào thành phần thức ăn mà ong thợ cung cấp, kích thước tổ mà ấu trùng nở ong thợ hay ong chúa. Ong chúa đẻ trứng chưa thụ tinh nở ong đực. Khi đàn ong chúa, đàn ong tan rã. Theo nhiều nghiên cứu chứng minh, ong chúa tổ tiết chất hoá học có tác dụng kìm hãm phát triển buồng trứng ong thợ tiến sĩ Butler - nhà bác học người Anh - xác định ràng chất có tác dụng hocmon acid trans-9-oxo-enolic nhờ ong chúa điều khiển toàn đàn ong tổ [17], Ong chúa sống ỉâu 5-6 năm, tới năm. Khả sinh sản nhiều nhấl nàm thứ 1-3 sau giám dần ong chúa già đàn ong sinh chúa ong thợ giết chúa già cũ [2,11,17], 2.2. Ong thợ Ong thợ chiếm số lượng lớn đàn ong có tới hàng 100 ngàn con, chúng có thân hình ngắn ong chúa, màu vàng óng, đôi cánh dài gần thân. Nhiệm vụ ong thợ xác định phụ thuộc theo tuổi ong thợ khái quát Bảng 1. Bảng ỉ : Nhiệm vụ ong thợ Nhiệm vụ Ngày tuổi 1-3 Hoàn thành phát triển thể 4-6 Nuôi ấu trùng tuổi lớn 7-10 Nuôi ấu trùng tuổi nhỏ 8-16 Chế biến phấn mật 12-18 Tiết sáp để xây tổ Làm việc bên tổ: thu hoạch phấn hoa, mật, nước, nhựa cây, >18 bảo vê tổ. Ong thợ có quan sinh dục phát triển không toàn diện. Do vậy, bình thường chúng không đẻ trứng, chúa chết ong thợ đẻ tìứng. Tuổi thọ ong thợ: mùa hè sống khoảng 1-2 tháng, mùa đông chúng sống lâu hctti 5-6 tháng. 2.3. Ong đực Đến mùa sinh sản ong chúa đẻ vài trăm trứng sau nở ong đực. Chúng có màu đen, to ong thợ, ngắn ong chúa, đôi cánh dài hcfn nó. Nhiệm vụ ong đực thụ tinh cho ong chúa. Chỉ có ong đực khoẻ đàn thụ tinh cho ong chúa. Trong dịch hoàn ong đực chứa tới 10200 triệu tinh trùng. Con ong đực sau thụ tinh cho ong chúa xong chết ngay. Số lại đàn bị ong thợ đuổi giết chết. Cuộc đời ong đực kéo dài gần tháng [2, 3, 6, 7, ỉ 1, 17, 23, 24], ÃịlC ^ . -'i:\ A “ O ng chúa B - O ng thợ c - O ng đực - M đơn - M kép - Râu - M ôi - M ôi - Vòi Hình ỉ : Ong chúa, ong thợ, ong đực 3. CÁC LOÀI ONG MẬT 3*1. Apis mellifera Đây loài có kích thước trung bình. Chiều dài trung bình cánh từ 7,5 - 9,5mm, lớn hcfn loài A. florea nhỏ loài A. dorsata. Chiều dài lưỡi từ 5,8 - 7,0mm. Sự biến đổi màu sác đoạn bụng đàn thường lớn. Số móc nhỏ cánh từ 20 đến 21 móc. lưng cuối lông tơ, số lông tơ tà 0,8 đến 3,0. Bộ máy sinh dục đực loài dương vật có thuỳ hình bản, có kitin củ hành, có lông vàng đặc trưng, có dải xoắn ốc hình tam giác. Đường kính thiếu trùng 5mm, thành trùng l,5mm. Sô'NST= 16. Tổ ong xây dựng nơi khuất kín hốc . tren cao mà tổ bảo vệ tốt. Đường kính lỗ ong từ 4,5 ~ 5,5mm. Đường kính lỗ ong đực to nhiều so với lỗ ong thợ. Sự giao cảm đàn ong thực vũ điệu vòng tròn vùng vẫy, tổ thẳng đướng nên hướng giao cảm tuv theo trọng lực đổi góc 15. Bích Ngọc (2000), Côn trìíỉìg chất độc, NXB Trẻ, trang 26-29. 16. Thân Trọng Ninh (1965), Độiỉịỉ vật nÔỊỉíỊ niịhiệp, NXB Giáo Dục, trang 27-41. 17. Hồ Sỹ Phấn (1978). Sinh học ong m ậ t, NXB Khoa Học, trang 15-32, 322-330, 333338, 380-382. 18. Hổ Sí Phấn, Lẻ Khả Thuật (1967), Nuôi ong mật theo kĩthiiậỉ mới, NXB Nông Thôn, trang 5-12,24^7,83-87. 19. Đào Phiệt (2001), Những thuốc đôníỊ >’ hiệu nghiệm, NXB Đà Nẩng, trang 31,32, 158-160. 20. Nguyễn Văn Sáng, Trương Văn Lâ, Lê Xuân Huệ, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Kiêm Sơn, Nguyễn Q u ải^ Trưòng (2002), Động vật ỉàm thuốc Việt Nam, NXB Hà Nội, trang 17,103,107. 21. Phạm X uân Sinh, Phùng Hoà Bình (2003), Dược học cổ truyền, XB trường đại học Dược Hà Nội, trang 228. 22. Nguyễn Xuân Thanh (2005), Côn trùng học đại Cỉfơngf NXB NN, trang 261, 262. 23. Ngô Đắc T hắng (2004), Kỹ thuật ỉutữi ong nội, NXBNN, trang 21-31, 77-86. 24. Ngô Đắc T hắng (2003), Con ong vá kỹ thuật nuôi ong nội địa, NXB Nghệ An, trang 45-53, 105-107. 25. Nguyễn Bá T ĩnh (2004), Tuệ Tĩnh toàn tập, NXB y học, trang 30, 31. 26. Lê K T huật, Vũ Tiến M inh (1986), Kỹ thuật nuôi ong mật, NXB Thanh Hoá, trang 16-34. 27. Lý ứng, Cung Tân Toàn (2004), Rư0í bổ cổ truyền bồi bổ sức khoẻ, NXB TDTT, trang 177. 28. ỷ ban nhân dán huyện T hanh Hoá, T hanh Hoá (1972), Kỹ thuật nuôi ong mật, NXB Thanh Hoá, trang 9-17, 58-61, 78-81. 29. Bùi Việt (2003), Tê giác đen, NXB Kim Đổng, trang 3, 5, , 7. 30. Viện Y Học T rung ương, Con ong _ người dược sĩ có cánh, NXB Hà Nội, trang 1-4, 16-24, 29-40, 43-46, 51-56, 58-85. 31. http//.w\vw_malamíila_com-library-rhin oJpg_files\rhino.htm 32. http//www_terrambiente_org-fauna-Mammiferi-perissodactyla-rhinocerotid£ieimages-ceratotherium_simum3_Jpg_files\rhinocerotidae.htm 33. http//vvww_travelandstayinsa__co_za-imagcs-articles-bigfiverhinoJpg_files\south-africa-accommodation-articles*big_five.htm 34. http//www_Alphitobius.htm 35. http//whatcom_wsu_edu-ag-homehort-pest-imagesNDRENA_2_jpg_files\mining_bees.htm H ìnhỉ: Hình 2: Dv A. florea Dv A. dorsata B: hành Cn: sừng phụ C: sừng nhỏ Lf: thuỳ hình Hlnh 3: Dv A. cenara Hỉnh : Sơ đồ phân loại tê giác [32] Họ Rhinocerotidae Giống Loài Ceratotherium Ceratotherium simum Diceros Diceros bicornis Stephanorhius Stephanorhius sumatrensis Rhinoceros Rhinoceros sondaicus Rhinoceros unicornis Rhinoceros unicornis Ceratotherium simum Rhinocerossondaicus Dicerorhinus sumatrensis Diceros bicornis Hình 5: M ột s ố loài tê giác thuộc họ Rhinocerotỉdae Chỉ tiêu Mật ong hoa Mật ong lộ Giới hạn Trung bình Giới hạn Trung bình Đường đơn % 60 -84 75 18- Ỉ 64 Saccharose % 0,0 -12 2,2 0,8 - 15 7,2 Mantose % 1,1 -10 0,6 ,0 -1 8,8 2,1 0,3 - 19 7.5 Oligosacarit % , 0 - Số diastase đv Gốt 1,0-50 14 6.7 - 48 29 Tro % ,02 - 0,8 0,2 0,05 - 1,5 0,7 Độ acid tổng số -6 2,5 -8 42 3,9 3.7 - 5,6 4.5 inekv/kg Độ acid hoạt động 3,2 -6,5 Hàm lượng nước % 12-25 19 14-22 16 Tính dẫn điện 0,0001-0,0014 0,00063 0,00018- 0,00094 cum/cm Góc quay cực riêng grad 0,00018 -8,4 - 10 -24 -0,17 Nguyên tố Trong Ig mật Nguyên tố ^g/g Nhôm Trong Ig mật l^g/g ,4 -4 Kẽm 0,03 - 69 Bari 0,27 - 3,7 Silic 5,4 - 72 Bo 2,00 - 35 Liti 3,1 - 300 Vanadi 0,03 - Magiê 3,1 - 300 Bitmut 0,05-0,1 Mangan ,1 -4 Giecmani 0,003-0,01 Molipden 0,03-0,81 Sắt 0,27 - 34 Đồng 0,02 - 4,8 Kali 100 - 4700 Natri Canci - 1780 Niken 0,003 Coban 0,003 - 0,54 Thiếc 0,003 - 0,81 Bạc , - ,1 Titan 2,7 - 1300 Photpho Clo 23 - 200 Chì 0,02 - 6,3 Stronti 0,27-0,81 Fluo Crom -4 0,003- ,6 Thực phẩm Thịt bò Phấn hoa Trứng Phomat Isoleucin 0,93 4,50 0,85 1,74 Leucin 1,28 6.70 1,17 2,65 Lỵcin 1,45 5.70 0,93 2,34 Methyonin 0,42 1,80 0,39 0,80 Phenylalanin 0,66 3,90 0,69 1,43 Try to phan 0,20 1,30 0,20 0,34 Treonin 0,81 4,00 0,67 1,38 Valin 0,91 5.70 0,91 2,05 chất đam Bảng 4: Đặc tính ỉoại mật già . Các tiêu Đặc tính loại mật giả Đường khử Dưới 70% Saccharose Hơn 3,5% Chất không xác định Hơn 6,5% Hoạt tính quang học Dương -1,50° Phản ứng oximethylfurfufrol Âm Nước Hơn 20% Hương Không rõ rệt Vị Không có, có dư vị xiro Nguyên tố Máu người Mật ong Magic 0,018 0,018 Lưu huỳnh 0.004 0,004 Photpho 0,05 0,019 Sắt Vết 0,0007 Canxi 0,044 0,004 Clo 0,360 0,029 Kali 0,030 0,386 Vết Vết 0,320 0,004 lot Natri Bảng 6: Thành phẩn sữa ong chúa xí nghiệp ong Thái Bình Thành phần Hàm lượng lOOg sữa chúa Tươi Khô Nước 62,4 Nitơ toàn phần 2,5 6,65 Protein toàn phần 15,0 41,69 Đường khử 10,26 27,3 Lipid 5,6 Acid hydroxyl- 10- dexen- 2-trans oic ,8 pH 5,95 4,96 Tv trọng Tỷ lệ nước (%) Tỷ trọng Tỷ lệ nước (%) 1,458 14.0 1,415 20,0 1,449 15.0 1,409 21,0 1,443 16.0 1,402 22,0 1,436 17.0 1,396 23.0 1,429 18.0 1,389 24.0 1,422 19,0 1.382 25.0 PHỤ LỤC MỘT SỐ LOÀI ONG KHÔNG CHO MẬT. 1. Ong xén Đâv loài ong thuộc họ Megachilidae, kích thước 0,9 - 2cm. Số lượng loài khoảng 3000 con. Bằng hàm mình, ong cắt mẩu hình tròn để phủ kín lỗ ong che trứng. Sau đó, để mật dự trữ phấn hoa vào đẻ lỗ tổ trứng. 2. Ong xây tổ Loài ong thuộc họ Colletidae, kích thước 0,3 - 2cm, số lượng loài khoảng 6000 con. Loài ong sống đất hang có nhiều đường hầm. Nó làm hang chất tiết từ bụng, khô không thấm nước. Các lỗ tổ ấu trùng nằm đường hầm nàv. 3. Ong đào hầm Là loài ong thuộc họ Andrenidae, kích thước 0,3 - 2cm, số lượng loài khoảng 4000 con. Ong xây ^ đ n g hầm đất, ong đào tổ, sau đổ mật phấn hoa vào để nuôi con. 4. Ong đẻ ghé Ong thuộc họ Anthophoridae, kích thước 0,9 - 1,2cm, số lượng loài khoảng 4200 con. Ong đẻ trứng vào tổ ong khác, ấu trùng nở trước ấu trùng chủ, chúng ăn hết thức dành cho ấu trùng chủ. Ong thuộc họ Vespidae, kích thước 3cm, số lượng loài khoảng 3800 con. Loài nàv sống thành đàn tổ làm sợi gỗ có % nhào trộn. Tổ thường làm cây. Chúng thường bắt côn trùng để nuôi ấu trùng. . Ong vò vẽ vàng Loài thuộc họ Vespidae, kích thước ^ - 3cm, số lương loài khoảng 3800. Để xây tổ, ong nhào trộn củi với nước bọt. Con đẻ trứng vào lỗ tổ, khác , , làm nhiệm vụ nuôi ấu trùng côn trùng. Mỗi tổ có khoảng 20 ong vò vẽ. [8 , 9,14, PHỤ LỤC 4: KÊT QUẢ PHÂN TÍCH ACID AMIN Reported by User: System Project Name: SAMPLE Sarrple Name: Sarrple Type; Vial: Injection #: Injection Volume: Run Time: Sarrple Set Name: Arrino_Acid1 IN F O R M A T I O N Chuan 50nx Unknow n 20.00 ul 43.0 Minutes Acid aiTin Acquired By: Date Acquired: Acq. Method Set: Date fl'ocessed: Ffocessing Method: Channel Name: Rroc. Chnl. Descr,: System 5/8/2006 12:39:07 PM Acid_Anrino_Std 5/8/2006 1:22:20 FM Arrino acid 474 Chi Auto-Scaled Chromatogram 160.00 - CD 140.00 - hto CO T - QskJ 120 .00- 00 O Ntd CM ca: cn CO I' ^CM $ (u 100.00 CJ c 0> ^ g hÎN h- .0 - CO § V O in ^ CD CN ^ 60.00-j CO ro q: o ^ lu- .0 - OJ o CM CD CO p CO CN T, O X i ¿C O CO I a : O cn ‘T f tM ICM CO S CO CO CO ÎM I CO > o, Ico a> ^ CM O q Zj' CM CO CM CO ^ ^ ^ lO ^i CO K tdj d fO LO C NJ < O.OC^ 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20'00 22.00 24.00 2eloO 28^00 o ! oo Minutes _____ N am e A rea 1.708 103480 725 AWIQ 11,733 51105 2537 ASP 13.621 317120 14702 14.264 167650*^ 15.324 643721 29190 .8 1 ! 265407 ^ 15669 16 .065 323198 14836 78824 5503 SER P eal^l^^t^ RT GLU 16.600 ' GLY 16 .940 183153 10 H IS 17,432 685724 18.060 1287103 11 H eight _ A m ount U nits 8156 9329 ! 27388 53451 ; Phu lue 4.1: Sâc kÿ phân tich iicid amin cua mâu chuan 32! o 34^00 ¡ ■-■^software’ m i ¡ported by User: System Project Marre: Peak FíesuIts N am e RT 12 13 NH3 14 A re a H e ig h t ' A m o u n t 18.561 619590 25724 .7 1212206 43213 .3 718402 25857 15 ARG .1 757688 97 007 16 TH R .3 12 5 156738 17 ALA .9 9 59 564 2 ,1 ! 7 49543 .3 I 688715 27361 20 .5 203755 12000 21 .8 0 59504 7986 22 .5 2 71852 2970 .0 632917 43591 .2 44 6198 30233 18 19 P ro 23 CYS 24 25 TYR .7 1109223 ! .9 j 76 794 669997 47587 27 ■ V A L 28 .8 I 8 ¡ 28.121 MET 72 7521 62373 ! .4 I 85708 30 .6 73 8081 52684 31 ,1 9950 920 .1 507799 36189 .5 1383903 75722 .9 0 356524 138823 .4 1979340 103098 ; .8 1083651 ■ 3 .9 2704207 127275 38 .3 1427909 71278 39 .2 9393700 392980 40 .5 4263922 183878 41 .2 . 42 i .6 0 i 827766 102907 43 .8 229186 83829 44 37.491 1177228 32 LYS 33 34 ILE 35 ' l e u 36 j L 26 29 U n its 37 ' P H E ! i ' 57685 i 3 '1 45057 i . ' ! Anino_Acid1 E m pow ei Reported by User: am ino acid System Project Name: SAMPLE Sample Name; Sanple Type: Vial: Injection #: Injection Volume: Run Time: Sannple Set Name: Arrino_Acid1 IN F O R M AT: I ON Sinh vien Unknown 20.00 ul 43.0 Minutes Acid amin Acquired By: Date Acquired: Acq. IVtethod Set: Date Rocessed: R-ocessing Method: Channel Nanre: Proc. Chnl. Descr.: System 5/8/2006 2:51:33 PM Acid_Arrino_Std 5/8/2006 3:34:45 PM Arrino acid 474 Ch1 Auto-Scaled Chromatogram 4Ũ0.00H H lộ íb 35ũ.ũữ^: J I SŨŨ.ŨOq ĨẼ cn CM Ç 25ũ,ũữ^ [...]... Độ: phần lớn mật ong và và 90% sáp ong ở thị trường là của đàn ong A dorsata Phần trên hợp thành vùng mật tổ ong dàyl30m m , phần dưới chứa trứng chỉ dày 34mm Tập tính của đàn ong rất đáng chú ý: một đàn ong con sẽ tách ra, một nhóm ong sẽ bỏ đàn và xây dựng một cầu mới cách đàn mẹ chừng Im Đàn ong con quan hệ với đàn ong mẹ trong một vài ngày do vậy sẽ tạo thành nhiều tổ ong ở cùng một gốc cây (Hình. .. thành phần sữa ong chúa của xí nghiệp ong Thái Bình rất phong phú được xác định trong Bảng 6 - Phụ lục 2 [10] Thành phần hoá học của sữa ong chúa đã được nghiên cứii rất nhiều và được xác định là trong thành phẩn sữa ong chúa có chứa rất nhiều chất bổ dưỡng Hãy so sánh thành phần hoá học của sữa ong chúa và sữa bò, kết quả thể hiện trong Bảng 5 [4]: Thành phần Sữa ong chúa Sưa bò Protein 18% 3,3 % Đường... hiện ra sáp ong có tác dụng chữa bệnh 4.5 Nọc ong 4.5.1 Nguồn gốc của nọc ong Nọc ong được tạo ra từ hai tuyến độc của ong và là sản phẩm hoạt động của các tuyến đặc biệt của ong Nọc ong có tác dụng rất mạnh tới cơ thể sinh vật 4.5.2 Thành phần hoá học của nọc ong Nọc ong là một chất lỏng, không màu, có mùi vị đặc biột giống mật ong, hương chuối, có vị hăng và cay Trong thành phần nọc ong có các protein,... Tính dẫn điộn riêng của mật ong lộ so với mật ong hoa lớn hơn 1,5 lẩn Hoạt tính quang học của mật ong lộ liên quan đến hàm lượng lớn của các oligosaccharicl lệch phải của nó, mật ong lộ khác mật ong hoa ở vị trí trung bình của góc quay cực của đường, v ề trị số trung bình pH íhì mật ong lộ lớn hcfn mật ong hoa 0,6 đơn vị Tính diệt khuẩn của mật ong lộ thể hiện rõ rệt và mạnh hcm mật ong hoa Như vậy, nếu... riêng hết sức to lớn góp phần tăng năng suất và hiệu quả kinh tế Do đó, việc phối hợp nuôi ong trong các vùng thâm canh sẽ là một mô hình đã, đang và sẽ còn được áp dụng vì sự phát triển của cả ngành ong và ngành nông nghiệp 4.1 Mật ong 4.1.1 Nguồn gốc của mật ong Mật ong tự nhiên là sản phẩm do ong mật chế biến từ mật hoa hoạc mật lộ Mật hoa được hình thành do các tuyến mật nằm ở trong gân lá hoặc hoa... Chất chính trong thành phần của mật ong là glucid, bao gồm đường glucose, fructose, mantose, isomantose, tvranose, melecitose, melibiose các glucid khác chỉ thấy ở một vài loại mật mà thòi Hàm lượng của các glucid có trong mật ong thay đổi nhiều và phụ thuộc vào nguồn gốc thực vật của mật, điều kiện thu nhập và chế biến của ong được thể hiện trong Bảng 2: Bảng 2: Hàm lượng gỉucid trong mật ong Glucid... 4 ONG MẬT CHO CON NGƯỜI CÁC SẢN PHÄM LÀM THUỐC Ngày nav, con người đã khai thác ở ong mật nhiều sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đồng thời mang lại giá trị kinh tế rất lớn Ngoài mật ong thông dụng thì sữa ong chúa, phấn hoa, nọc ong, keo ong, sáp ong, thậm chí nhộng ong chúa, xác ong thợ và xác ong đực đểu có giá trị sử dụng hữu hiệu trong đời sống hàng ngàỵ Một thực tế vô cùng to lớn là loài ong. .. pháp nhờ ong lai giống câv trồng Phương pháp này thực hiện bởi I A Kirukhin và V L Michurin và được tiến hành như sau: lấv một tổ ong có khoảng 3 - 4 nghìn con Tổ này được lắp thêm hai dụng cụ: ống bằng sứ phía cuối bẻ cong và một tá n chắn kim loại có thể cho ong vào tổ nhưng ngân cản nó ra khỏi tổ Lối ra của ong chỉ qua ống bằng sứ rắc đầỵ phấn hoa của một loại cây nhất định Phần bẻ cong của ống... bào Manpighi và từ đó dược bài tiết ra ngoài Ngoài ra, trong cơ thể ong, mật hoa còn được bổ sung các men diastaza; acid hữu cơ; chất kháng khuẩn Khi các ngăn đã đầy mật ong con ong vít nắp lại bằng một nắp bằng sáp, như vậy mật được bảo quản tốt trong nhiều năm [30] 4.1.3 Thành phần hoá học của mật ong Mật ong có thành phần rất phức tạp Người ta đã tìm thấy trong mật ong gần 100 chất và nguyên tố... trong cơ thể ong Nếu những con ong thu nhận mật hoa không có thời gian để thu nhận mật thì những con ong đi hút mật sẽ Ireo giọl mật hoa mang về vào phần trên của lỗ sáp Điều này tạo điều kiện cho nước bốc hơi mạnh giúp cho quá tình chuyển mật hoa thành mật ong nhanh hơn Thật vậy, trong quá trình chuyển mật hoa thành mật ong, ong cần phải đụng đúng sức lực của ong thợ có thể nâng cao sản lượng của đào, . Những mong muốn trên đã thúc đẩy tôi tiến hành đề tài: Tổng quan về hình thái, thành phần hoá học và công dụng của Tê giác, Ong mật; nuôi và xác định thành phần hoá học của phân con Quy với. BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI BÙI THỊ ÁI NHUNG TỔNG QUAN VỂ HÌNH THÁI, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ CÔNG DỤNG CỦA TÊ GIÁC, ONG MẬT; NUÔI VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẨN HOÁ HỌC CỦA PHÂN CON QUY KHOÁ. điểm hình thái, thành phần hoá học, tác dụng và công dụng của Ong mật. Tê giác. 2. Góp phần tìm hiểu về một số cách nhận biết các Dược liệu từ Ong mật và Tê giác. 3. Tim hiểu vễ đặc điểm hình thái,

Ngày đăng: 20/09/2015, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan