Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

120 1.1K 2
Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về mặt hình thức : Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương la

LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Nguyễn Thị Tươi Sinh viên lớp: Đầu 47D Khoa: Kinh tế Đầu Sau thời gian thực tập tại Phòng Quản rủi ro Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung. Dưới sự hướng dẫn của Ths. Trần Mai Hoa tôi đã lựa chọn đề tài: " Đánh giá quản rủi ro đối với các dự án đầu tại Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung" Để nghiên cứu làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập không hề có sự sao chép của bất kỳ ai khác, mọi thông tin tài liệu tham khảo đều được ghi nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm trước nhà trường khoa. Sinh viên Nguyễn Thị Tươi Nguyễn Thị Tươi Đầu 47D MỤC LỤC 1. Đánh giá chung 76 2. Ý kiến trình: 76 B. Ý KIẾN THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO .81 (trên cơ sở so sánh với các ý kiến đánh giá của P.QHKH tại báo cáo đề xuất tham chiếu) .81 Nguyễn Thị Tươi Đầu 47D DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng Đầu Phát Triển Việt Nam KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KHCN : Khách hàng cá nhân NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTW : Ngân hàng trung ương QHKH: Quan hệ khách hàng QLRR : Quản rủi ro QTTD : Quản trị tín dụng Nguyễn Thị Tươi Đầu 47D DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG – BIỂU Bảng 2.1 Bảng huy động vốn của BIDV Quang Trung năm 2006-2008 Bảng 2.2.Dư nợ cho vay 2006-2008 Bảng 2.3 Bảng phân loại nợ các dự án đầu Bảng 2.4.Tỷ lệ nợ quá hạn Bảng 2.5.Một số chỉ tiêu cụ thể của kế hoạch kinh doanh 2009 Sơ đồ 2.1 Mô hình SWOT Sơ đồ 2.2: Ma trận BCG Sơ đồ 2.3 Mô hình diamod 5 lực lượng cạnh tranh của Porter Sơ đồ 2.4.Bảng phân tích độ nhạy dự án Biểu 1 : Bảng Cân đối kế toán năm 2005-2007 Biểu 2 : Báo cáo kết quả kinh doanh 2005-2007 Biểu 3 : Các chỉ số tài chính Biểu 4 : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Phụ lục Bảng 1.Thông số dự án Bảng 2 .Kế hoạch trả nợ vốn vay Bảng 3.Lịch khấu hao Bảng 4.Doanh thu Bảng 5.Chi phí Bảng 6.Báo cáo kết quả kinh doanh Bảng 7.Dòng tiền theo quan điểm đầu Bảng 8.Dòng tiền theo quan điểm chủ đầu Bảng 9.Cân đối trả nợ từ dự án Nguyễn Thị Tươi Đầu 47D LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan chủ quan như kinh tế, chính trị, xã hội. Việc các ngân hàng liên tục mở rộng mạng lưới, giới thiệu các dịch vụ, sản phẩm mới cũng như việc áp dụng công nghệ hiện đại đòi hỏi một chiến lược quản trị rủi ro hoạt động đồng bộ nhằm quản giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động. Hơn nữa, ngân hàng kinh doanh không những chỉ huy động vốn cho vay mà còn rất nhiều lĩnh vực khác như thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, chứng khoán, góp vốn liên doanh, dịch vụ thẻ đại lý… Vì vậy có thể nói rằng rủi ro ngân hàng rất đa dạng: rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng… Trong số tất cả các loại rủi ro kể trên thì rủi ro trong hoạt động tín dụng là loại rủi ro lớn nhất phức tạp nhất. Rủi ro xảy ra thì không chỉ ảnh hưởng đến bản thân ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Khi nền kinh tế càng phát triển thì ngân hàng thương mại đóng vai trò rất quan trọng trong việc lưu thông tiền tệ. Trong ngân hàng hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhưng cũng ẩn chưa nhiều rủi ro là hoạt động tín dụng. Ngân hàng Đầu Phát Triển là một trong 5 ngân hàng thương mại quốc doanh ra đời hoạt động ngay từ những năm đầu khi hệ thống ngân hàng hình thành góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh. Nhận thấy tầm quan trọng của việc quản rủi ro các dự án đầu nên trong quá trình thực tập tại Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung em đã chọn đề tài : Đánh giá quản rủi ro đối với các dự án đầu tại Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung . Do hạn chế về trình độ, kinh nghiệm thời gian nên khóa luận của em Nguyễn Thị Tươi Đầu 47D chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô, các anh chị phòng Quản Rủi RoNgân hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung để bài viết của em dược hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Thạc sỹ Trần Mai Hoa các anh chị phòng Quản Rủi RoNgân hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua Khóa luận gồm 3 chương Chương I : Một số vấn đề chung về rủi ro quản rủi ro Chương II : Thực trạng hoạt động quản rủi ro các dự án đầu tại Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung. Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản rủi ro các dự án đầu tại Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung. Sinh viên Nguyễn Thị Tươi Nguyễn Thị Tươi Đầu 47D CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO QUẢN RỦI RO. 1.1.Dự án đầu Dự án đầu có thể được xem xét trên nhiều góc độ : Về mặt hình thức : Dự án đầu là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ thống các hoạt động chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được những kết quả thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. Xét trên góc độ quản : Dự án đầu là một công cụ quản việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài Trên góc độ kế hoạch hóa : Dự án đầu là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tài trợ. Xét theo góc độ này, dự án đầu là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung Xét về mặt nội dùng: Dự án đầu là tổng thể các hoạt động chi phí cần thịết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian địa điểm các định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai. Thông thường một dự án đầu có những đặc trưng cơ bản: • Dự án có mục đích, mục tiêu ràng • Dự án có chu kỳ phát triển riêng thời gian tồn tại hữu hạn • Dự án có sự tham gia của nhiều bên : chủ đầu tư, cơ quan quản lý, công ty cung cấp dịch vụ • Dự án luôn được đặt trong sự tương tác với các dự án khác, giữa cácquan bộ phận quản khác. • Dự án được xây dựng tại địa điểm cố định chưa đựng rủi ro cao do dự án có quá trình thực hiện, vận hành, khai thác dài, có khi hàng chục năm. Trong Nguyễn Thị Tươi Đầu 47D qua trình xây dựng vốn dành cho dự án bị khê đọng, thời gian thu hồi vốn lâu, kết quả của dự án thu được trong tương lai. Một dự án đầu có những rủi ro gì: Tất cả các hoạt động diễn ra đều mang trong mình rất nhiều rủi ro, với một dự án đầu có những đặc trưng riêng thì rủi ro là việc không thể tránh khỏi, có thể liệt kê các rủi ro sau: - Chậm tiến độ thị công (do chậm giải phóng mặt bằng, do không huy động đủ vốn, do thịết bị mua không đúng chủng loại phù hợp, thời gian đấu thầu kéo dài…) - Vượt tổng mức đầu ( do sự trượt giá lạm phát, hoặc phát sinh các chi phí ngoài dự kiến : chi phí giải phóng mặt bằng quá lớn ) - Cung cấp dịch vụ kỹ thuật – công nghệ ( công nghệ nhập về không phù hợp hay không đồng nhất, do điều kiện khí hậu ở Việt Nam nóng ẩm, do nhiều công ty cung cấp mà không phải trọn gói do một công ty cung cấp…) - Tài chính ( thiếu vốn, giải ngân không đúng tiến độ ) - Do nguyên nhân bất khả kháng ( thiên tai, động đất, dịch bệnh, hỏa hoạn) - Cung cấp các yếu tố đầu vào ( nguyên vật liệu cung cấp cho dự án để hoạt động sản xuất kinh doanh không đồng đều dài hạn, do nơi cung cấp gặp khó khăn về thiên tai hay công ty khác trả giá cung cấp nguyên vật liệu cao hơn ) - Quản điều hành : Sự phối hợp giữa các bộ phận còn lỏng lẻo ( thị trường đã xác định, sản xuất đã tăng công suất trong khi hệ thống các đại lý, mạng lưới phân phối vẫn chưa hình thành) 1.2. Rủi ro phân loại rủi ro đối với các dự án đầu . 1.2.1. Khái niệm rủi ro. Khái niệm rủi ro: Rủi ro gắn liền với khả năng xảy ra một biến cố không lường trước, biến cố mà ta hoàn toàn không biết chắc. Rủi ro ứng với sai lệch giữa dự kiến thực tế. Khái niệm rủi ro đầu tư: Theo giáo trình Quản dự án của PGS. TS Từ Quang Phương là rủi ro đầu tổng hợp những yếu tố ngẫu nhiên ( bất trắc ) có Nguyễn Thị Tươi Đầu 47D thể đo lường băng xác suất, là những bất trắc gây nên các mất mát thịệt hại Khái niệm rủi ro tín dụng: Theo quyết định 493/2005/QD-NHNN ngày 22/04/2005 “ rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. 1.2.2. Phân loại rủi ro. Để thuận tiện cho việc quản kiểm soát rủi ro người ta thường phân loại rủi ro. Rủi ro được phân loại dựa vào các tiêu chí khác nhau. - Rủi ro thuần túy rủi ro suy tính Rủi ro thuần túy: là loại rủi ro mà nó sẽ dẫn đến kết quả tổn thất về kinh tế, ví dụ rủi ro động đất sẽ làm mất mát tài sản người mà nếu không bị động đất thì nhà cửa sẽ không bị tổn thất. Loại rủi ro này có thể bảo hiểm được. Rủi ro suy tính: là loại rủi ro do ảnh hưởng của những nguyên nhân khó dự đoán, phạm vi ảnh hưởng rất lớn, rủi ro suy tính thường xảy ra trong thực tế, Ví dụ: rủi ro thay đổi mức thuế, tình hình chính trị không ổn định. Khi chính phủ quốc hữu hóa các doanh nghiệp liên doanh thì các nhà đầu nước ngoài sẽ gặp tổn thất lớn. Đây là loại rủi ro không thể bảo hiểm nhưng có thể đối phó bằng biện pháp rào chắn. - Rủi ro có thể tính toán được rủi ro không thể tính toán được. Rủi ro có thể tính toán được là rủi ro mà tần suất xuất hiện của nó có thể tiên đoán được ở một mức độ tin cậy nhất định Rủi ro không thể tính toán được là rủi ro mà tần số xuất hiện của nó quá bất thường rất khó dự đoán được - Rủi ro có thể bảo hiểm rủi ro không thể bảo hiểm. Rủi ro có thể bảo hiểm: ví dụ như hao mòn tài sản hữu hình, ta có thể dự đoán được trước lập quỹ để phòng ngừa rủi ro, hay mua bảo hiểm để phòng ngừa thảm họa động đất, hỏa hoạn. Rủi ro không thể bảo hiểm: Ví dụ chơi cờ bạc tạo ra rủi ro không tồn tại trước đó đưa đến kết quả là một bên được một bên thua. Nguyễn Thị Tươi Đầu 47D - Rủi ro nội sinh rủi ro ngoại sinh. Rủi ro nội sinh: là do những nguyên nhân nội tại của dự án: thời gian hòan thành dự án, thiết kế, xây dựng. Rủi ro ngoại sinh: là do những nguyên nhân bên ngoài gây ra : lạm phát, thị trường, nguyên vật liệu. 1.2.3. Các nguyên nhân rủi ro Tất cả các hoạt động diễn ra đều ẩn chứa trong đó rủi ro, rủi ro đi cùng với lợi nhuận, hạn chế rủi ro đồng nghĩa với việc chia sẻ lợi nhuận. Trong ngân hàng hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời, đặc biệt cho vay đối với các dự án đầu thì càng nhiều rủi ro. Vì vậy trước khi quyết định cho vay các cán bộ ngân hàng đã phân tích khách hàng rất cẩn thận, qua nhiều khâu có sự kết hợp giữa các bộ phận liên quan để đảm bảo khoản vay được thu hồi, tuy nhiên đã năm bắt kỹ các rủi ro cũng như thực hiện chặt chẽ việc cho vay thì các cán bộ tín dụng cũng không thể lường hết được các rủi ro có thể xảy ra đối với dự án đầu tư. Vì rủi ro là yếu tố không lường trước được, ta có thể tóm tắt một vài nguyên nhân gây rủi ro như sau : 1.2.3.1. Nguyên nhân bất khả kháng • Môi trường chính trị Không chỉ bao gồm rủi ro về bất ổn chính trị mà còn có bất ổn về tài chính. Rủi ro môi trường chính trị bao gồm những rủi ro sau đây: - Rủi ro thuế: sự thay đổi về thuế làm cho thay đổi dòng tiền vào ra của dự án, từ đó ảnh hưởng đến các chỉ số NPV, IRR. Ví dụ khi tăng thuế nhập khẩu nguyên vật liệu, làm cho chi phí mua vật liệu tăng lên, kéo theo sự tăng lên của tổng chi phí làm giảm dòng tiền => giảm giá trị NPV IRR. - Rủi ro về hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại khác: Ví dụ như việc giới hạn xuất khẩu làm giảm sản lượng, ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp xuất khẩu, làm giảm khả năng trả nợ rủi ro cho ngân hàng. - Chính sách tuyển dụng lao động: khi có những thay đổi về chính sách Nguyễn Thị Tươi Đầu 47D [...]... Thị i Đầu 47D CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN RỦI RO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG I Giới thiệu khái quát về Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung 2.1.Quá trình hình thành phát triển của chi nhánh Thời kỳ từ 1957- 1980: Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) - tiền thân của Ngân. .. hiện các mục tiêu dự án Sơ đồ quản rủi ro Nguyễn Thị i Đầu 47D Phát hiện rủi ro Đánh giá rủi ro Quản trị rủi ro Tránh rủi ro Hạn chế rủi ro Tự bảo hiểm Phong toả rủi ro Chuyển giao rủi ro 1.4.1.Nhận diện rủi ro: là quá trình phân tích đánh giá, nhận dạng lĩnh vực rủi ro, các loại rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng đến dự án, trong vòng đời của dự án cần nhận dạng các rủi ro do môi trường bên ngoài và. .. dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu Xây dựng là cấp phát, cho vay quản vốn đầu xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước Thời kỳ 1990- nay: Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. .. dưới 10% Với mục tiêu trở thành ngân hàng hiện đại hàng đầu trong nước khu vực , BIDV Quang Trung không nhừng đầu về nọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng, đồng thời phù hợp với định hướng của ngân hàng Đầu Phát Triển đặt ra 2.2.Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung Mô hình tổ chức hoạt động của BIDV Quang Trung gồm các phòng... do đánh giá không đúng thị trường Ta có thể kể một số nguyên nhân dẫn đến dự án thua lỗ : - Rủi ro trong quá trình xây dựng hoàn thành công trình: Dự án đầu có đặc trưng riêng là thời gian xây dựng dài, trong quá trình xây dựng vốn bị ứ động vì vậy một dự án đầu nào cũng bao hàm rất nhiều rủi ro, rủi ro xảy ra ngay từ khâu lập dự án, thực hiện dự án vận hành dự án Trong quá trình xây dựng... rất nhiều rủi ro, đối với ngân hàng việc cho vay đối với dự án hay đầu vào dự án chứa đựng nhiều rủi ro gọi là rủi ro tín dụng - Hoạt động ngân hàng liên quan đến các doanh nghiệp cá nhân, vì vậy khi một ngân hàng gặp rủi ro tín dụng hay phá sản thì người gửi tiền rất lo lắng kéo nhau đi rút tiền ở các ngân hàng khác làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn Mặt khác ngân hàng phá sản... chung của chi nhánh theo chức năng nhiệm vụ được Nguyễn Thị i Đầu 47D giao, thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu giám đốc chi nhánh 2.2.2 Chức năng Phòng Quản Rủi Ro + Công tác quản tín dụng : - Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng - Quản giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh, duy... Phát Triển Việt Nam Quang Trung giai đoạn 2006-2008 2.3.1 Những hoạt động chính của Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung BIDV Quang Trungcác hoạt động như 1 ngân hàng độc lập Có các hoạt động chính như sau: - Huy động vốn bằng đồng việt nam ngoại tệ từ dân cư tổ chức thuộc mọi thành phần dưới nhiều hình thức - Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn bằng đồng việt. .. nhận các Nguyễn Thị i Đầu 47D dự án có mức độ rủi ro quá lớn, ngân hàng không nên cho vay với các dự án được đánh giá có mức độ rủi ro cao, dự án không có tính khả thi - Hạn chế rủi ro : là đưa ra các biện pháp để rủi ro xảy ra ít nhất hoặc nếu có xảy ra thì rủi ro ít Ví dụ : việc mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự xe cơ giới là một biện pháp nhiều người áp dụng để hạn chế rủi ro, nếu rủi ro có... Thị i Đầu 47D 1.2.3.2 Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay • Dự án bị thua lỗ dẫn đến mất khả năng trả nợ: Cho vay trong các ngân hàng nhiều nhất thuộc về các dự án, nguồn thu từ dự án là nguồn trả nợ chủ yếu Rủi ro tín dụng cũng trực tiếp xuất phát từ dự án mà đại diện là chủ đầu Nguyên nhân dự án bị thua lỗ có thể do năng lực quản của chủ đầu tư, do khâu thực hiện vận hành dự án . trong quá trình thực tập tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung em đã chọn đề tài : Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự. các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung. Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản lý rủi ro các

Ngày đăng: 17/04/2013, 15:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Bảng huy động vốn của BIDV Quang Trung năm 2006-2008 - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Bảng 2.1.

Bảng huy động vốn của BIDV Quang Trung năm 2006-2008 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2.Dư nợ cho vay 2006-2008 - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Bảng 2.2..

Dư nợ cho vay 2006-2008 Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Việc thay đổi công nghệ có ảnh hưởng gì đến tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

i.

ệc thay đổi công nghệ có ảnh hưởng gì đến tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Mô hình ma trận BCG được áp dụng khi đánh giá rủi ro về cung cầu thị trường sản phẩm của dự án. - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

h.

ình ma trận BCG được áp dụng khi đánh giá rủi ro về cung cầu thị trường sản phẩm của dự án Xem tại trang 56 của tài liệu.
Nhìn vào bảng phân tích độ nhạy dự án ta nhận thấy được nhân tố nào ảnh hưởng nhiều tới giá trị NPV từ đó có biện pháp quản lý chặt chẽ nhân tố đó - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

h.

ìn vào bảng phân tích độ nhạy dự án ta nhận thấy được nhân tố nào ảnh hưởng nhiều tới giá trị NPV từ đó có biện pháp quản lý chặt chẽ nhân tố đó Xem tại trang 58 của tài liệu.
Tài sản hình thành trong tương lai - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

i.

sản hình thành trong tương lai Xem tại trang 80 của tài liệu.
Tài sản hình thành trong tương lai - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

i.

sản hình thành trong tương lai Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.3 Bảng phân loại nợ các dự án đầu tư - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Bảng 2.3.

Bảng phân loại nợ các dự án đầu tư Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 2.4.Tỷ lệ nợ quá hạn - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Bảng 2.4..

Tỷ lệ nợ quá hạn Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.5.Một số chỉ tiêu cụ thể của kế hoạch kinh doanh 2009. - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Bảng 2.5..

Một số chỉ tiêu cụ thể của kế hoạch kinh doanh 2009 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Biểu 1: Bảng Cân đối kế toán năm 2005-2007 - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

i.

ểu 1: Bảng Cân đối kế toán năm 2005-2007 Xem tại trang 115 của tài liệu.
Đòn bẩy hữu hình 2.80 2.35 0.58 - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

n.

bẩy hữu hình 2.80 2.35 0.58 Xem tại trang 117 của tài liệu.
Thay đổi tài sản vô hình 25 423 (64) - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

hay.

đổi tài sản vô hình 25 423 (64) Xem tại trang 119 của tài liệu.
Thay đổi tài sản vô hình 25 423 (64) - Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

hay.

đổi tài sản vô hình 25 423 (64) Xem tại trang 120 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan