phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh đồng tháp

52 912 1
phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Họ tên sinh viên: CHOA THỊ NGỌC LƯỢM MSSV: 4104525 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 Tháng 9-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Họ tên sinh viên: CHOA THỊ NGỌC LƯỢM MSSV: 4104525 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN THỊ HẠNH PHÚC Tháng - 2013 LỜI CẢM TẠ  Trong trình học tập, rèn luyện thời gian thực luận văn tốt nghiệp, giúp đỡ Thầy, Cô, em học nhiều học hữu ích cho thân để từ hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp”. Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Trần Thị Hạnh Phúc người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn tất giáo viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ người trang bị cho em kiến thức quý báu để giúp em hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn cô, chú, anh, chị Ngân hàng Vietinbank Đồng Tháp tận tình giúp đỡ hỗ trợ trình thu thập số liệu. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn. Do hạn hẹp kiến thức kinh nghiệm nên đề tài luận văn khó tránh sai sót. Em mong nhận góp ý Thầy, Cô để đề tài hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin kính chúc Thầy, Cô dồi sức khoẻ thành công công việc. Em xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Choa Thị Ngọc Lượm i LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan đề tài thực hiện. Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực. Đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Choa Thị Ngọc Lượm ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ----------------------- Ngày tháng năm 2013 Giám đốc (kí ghi họ tên) iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1. Sự cần thiết đề tài . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1. Mục tiêu chung . 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 1.3. Câu hỏi nghiên cứu . 1.4. Phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Phạm vi không gian . 1.4.2. Phạm vi thời gian . 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu . 1.5. Lược khảo tài liệu . CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Khái quát NHTM . 2.1.2. Nguồn vốn NHTM . 2.1.3. Những rủi ro nguồn vốn huy động . 2.1.4. Các tỷ số tài sử dụng phân tích số liệu đề tài 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 10 3.1. Đặc điểm tình hình tỉnh Đồng Tháp . 10 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 10 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội . 10 3.2. Giới thiệu khái quát ngân hàng 10 3.2.1. Quá trình hình thành phát triển 10 3.2.2. Cơ cấu nhân . 12 3.2.3.Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh giai đoạn 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013 . 14 3.2.4. Thuận lợi khó khăn Vietinbank Đồng Tháp . 17 3.1.4.1. Thuận lợi . 17 3.1.4.2. Khó khăn . 18 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP . 19 4.1. Khái quát tình hình nguồn vốn ngân hàng Vietinbank Đồng Tháp . 19 4.2. Phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng Vietinbank Đồng Tháp . 22 4.2.1. Phân tích tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế 22 4.2.2. Phân tích nguồn vốn huy động theo kỳ hạn . 25 4.2.3. Phân tích nguồn vốn huy động theo hình thức huy động 28 4.2.4. Phân tích số tiêu đánh giá tình hình huy động vốn . 32 4.2.5. Phân tích rủi ro huy động vốn 33 4.2.5.1. Rủi ro lãi suất 33 4.2.5.2. Rủi ro khoản 35 iv CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA VIETINBANK ĐỒNG THÁP 37 5.1. Những khó khăn Vietinbank công tác huy động vốn . 37 5.2. Một số giải pháp tăng cường khả huy động vốn chi nhánh 37 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 39 6.1. Kết luận . 39 6.2. Kiến nghị . 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 41 PHỤ LỤC 42 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1. Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Đồng Tháp qua năm 2010 - 2012 15 Bảng 3.2. Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Đồng Tháp tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 16 Bảng 4.1. Cơ cấu nguồn vốn từ năm 2010 - 2012 . 20 Bảng 4.2. Cơ cấu nguồn vốn tháng đầu năm 2012 2013 . 22 Bảng 4.3. Vốn huy động theo thành phần kinh tế . 23 Bảng 4.4. Vốn huy động theo thành phần kinh tế tháng đầu năm 2012 2013 24 Bảng 4.5. Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn từ năm 2010 – 2012 27 Bảng 4.6. Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn tháng đầu năm 2012 2013 . 28 Bảng 4.7. Nguồn vốn huy động theo hình thức huy động từ năm 2010 – 2012 29 Bảng 4.8. Nguồn vốn huy động theo hình thức huy động tháng đầu năm 2012 2013 . 31 Bảng 4.9. Một số tiêu đánh giá tình hình huy động vốn 32 Bảng 4.10: Một số tiêu đánh giá tình hình huy động vốn 6T2012 6T2013 33 Bảng 4.11: Hệ số nhạy cảm lãi suất năm 2010 – 2012 34 Bảng 4.12: Thành phần tiền biến động năm 2010 – 2012 . 35 Bảng 4.13: Thành phần tiền biến động 6T2012 6T2013 36 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1. Sơ đồ máy tổ chức quản lí Vietinbank Đồng Tháp 17 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHCT: Ngân hàng công thương TX Sa Đéc: thị xã Sa Đéc CB CNV: cán công nhân viên DNNN:doanh nghiệp Nhà nước CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam UBND: ủy ban nhân dân TCKT: tổ chức kinh tế TCTD: tổ chức tín dụng NV: nguồn vốn VHĐ: vốn huy động GTCG: giấy tờ có giá TG: tiền gửi TGTT: tiền gửi toán TGTK: tiền gửi tiết kiệm 6T2012: sáu tháng đầu năm 2012 6T2013: sáu tháng đầu năm 2013 viii Bảng 4.5: Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn từ năm 2010 – 2012 Đơn vị tính: triệu đồng 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiêu 1. Tiền gửi không kì hạn Số tiền % Số tiền % 1.397.265 20,18 2.290.150 23,09 5.526.856 79,82 7.626.555 4.913.707 70,97 613.149 Số tiền % Số tiền 1.928.547 21,90 892.885 63,90 -361.603 -15,79 76,91 6.875.795 78,10 2.099.699 37,99 -750.760 -9,84 6.908.125 69,66 6.241.061 70,89 1.994.418 40,59 -667.064 -9,66 8,86 718.430 7,24 634.734 105.281 17,17 -83.696 -11,65 6.924.121 100,00 9.916.705 100,00 8.804.342 100,00 2.992.584 43,22 -1.112.363 -11,22 % Số tiền % 2. Tiền gửi có kì hạn a. Dưới 12 tháng b. Từ 12 tháng trở lên 3. Tổng VHĐ 7,21 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2010, 2011 2012) 27  Tình hình huy động vốn theo kì hạn sáu tháng đầu năm 2012 sáu tháng đầu năm 2013 Tình hình huy động vốn hình thức tiền gửi không kì hạn chi nhánh sáu tháng đầu năm 2013 2.384.752 triệu đồng tăng 450.071 triệu đồng tương đương tăng 23,26% so với sáu tháng đầu năm 2012, tháng đầu năm 2013, việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước có phần ổn định trước, lạm phát kiềm chế, lãi suất giảm nên doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng vốn, lượng tiền gửi vào tăng so với năm trước. Tiền gửi có kì hạn 12 tháng chi nhánh sáu tháng đầu năm 2013 8.672.569 triệu đồng tăng 1.906.111 triệu đồng tương đương tăng 24,78% so với năm 2011 năm 2013 tình hình kinh tế có khởi sắc, bên cạnh chủ trương hệ thống ngân hàng cấp phải gia tăng tiềm lực vốn nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường chi nhánh đề nhiều biện pháp nhằm nâng cao lượng tiền gởi chương trình bốc thăm trúng thưởng, gửi nhiều quà lớn, nên thu hút lượng khách hàng. Tiền gởi có kì hạn 12 tháng chi nhánh sáu tháng đầu năm 2013 1.504.945 triệu đồng tăng 114.731 triệu đồng tương đương tăng 8,25% so với sáu tháng đầu năm 2012 nguyên nhân tháng đầu năm 2013 chi nhánh có nhiều điều chỉnh lãi suất trung dài hạn sách ưu đãi dành cho khách hàng có tiền gửi trung dài hạn, số khách hàng đến giao dịch gửi tiền với kì hạn trung dài hạn ngày tăng. Bảng 4.6: Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn tháng đầu năm 2012 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 1. Tiền gửi không kì hạn 2. Tiền gửi có kì hạn a. Dưới 12 tháng b. Từ 12 tháng trở lên 3. Tổng VHĐ 2012 Số tiền % 2013 Số tiền % 1.934.681 19,17 2.384.752 18,98 450.071 23,26 8.156.672 80,83 10.177.514 81,02 2.020.842 24,78 6.766.458 67,05 8.672.569 69,04 1.906.111 28,17 13,78 1.504.945 100 12.562.266 11,98 100 114.731 8,25 3.399.341 26,29 1.390.214 10.091.353 2013/2012 Số tiền % (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6T2012 6T2013) 4.2.2. Phân tích tình hình huy động vốn phân theo hình thức huy động 28 Bảng 4.7: Vốn huy động phân theo hình thức huy động từ năm 2010 – 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 1. TGTK a. Dưới 12 tháng b. Từ 12 tháng trở lên 2. Tiền gửi toán 3. TG có kì hạn a. Dưới 12 tháng b. Từ 12 tháng trở lên 4.Tổng VHĐ 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 4.568.807 65,98 6.407.880 64,62 5.619.912 63,83 1.839.073 40,25 -787.968 -12,30 4.155.628 60,02 5.921.907 59,72 5.192.746 58,98 1.766.279 42,50 -729.161 -12,31 413.179 5,96 485.973 4,90 427.166 4,85 72.794 17,62 -58.807 -12,10 1.397.265 20,18 2.290.150 23,09 1.928.547 21,90 892.885 63,90 -361.603 -15,79 958.049 13,84 1.218.675 12,29 1.255.883 14,26 260.626 27,20 37.208 3,05 758.079 10,95 986.218 9,95 1.048.315 11,90 228.139 30,09 62.097 6,296 199.970 2,89 232.457 2,34 207.568 2,36 32.487 16,25 -24.889 -10,7 9.916.705 100,00 8.804.342 100,00 2.992.584 43,22 -1.112.363 -11,22 6.924.121 100,00 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2010, 2011 2012) 29 Qua bảng 4.7 ta thấy:  Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm khoản tiền gửi cá nhân gồm tiền gửi tiết kiệm không kì hạn tiền gửi tiết kiệm có kì hạn. Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn loại tiền gửi khách hàng rút lúc mà không cần báo trước cho ngân hàng, nhiên lãi suất nhóm tiền gửi tương đối thấp nhiều so với tiền gửi tiết kiệm có kì hạn, mà cá nhân gửi tiền vào đa phần lợi nhuận gửi tiết kiệm có kì hạn yếu tố cạnh tranh nên ngân hàng cho khách hàng rút trước hạn hưởng mức lãi suất không kì hạn nhóm chi nhánh huy động khách hàng gửi. Nhìn chung tiền gửi tiết kiệm năm 2011 chi nhánh năm 2011 6.407.880 triệu đồng tăng 1.839.073 triệu đồng tương đương tăng 40,25%, để tăng tính cạnh tranh chi nhánh đưa mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao, chương trình gửi có thưởng từ trước chi nhánh tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, thu hút lượng lớn khách hàng mở sổ tiết kiệm. Đến năm 2012 tiền gửi tiết kiệm chi nhánh giảm, lượng tiền gửi tiết kiệm năm 2012 chi nhánh 5.619.912 triệu đồng giảm 787.968 triệu đồng tương đương giảm 12,30% nguyên nhân ảnh hưởng tình hình giới giá vàng nước tăng cao sách kiềm chế lạm phát nên lãi suất hạ người dân ạt đầu tư vàng thay gửi tiết kiệm với lãi suất thấp, lượng tiền gửi tiết kiệm chi nhánh giảm sút giai đoạn này.  Tiền gửi TGTT Tiền gửi toán tiền gửi cá nhân doanh nghiệp gửi vào với mục đích chi trả trình hoạt động kinh doanh sử dụng tiện ích ngân hàng cung cấp, . loại tiền gửi khách hàng gửi vào không mục đích lợi nhuận rút lúc mà không cần báo trước cho ngân hàng. Tiền gửi toán chi nhánh có nhiều biến động qua năm, cụ thể năm 2011 lượng tiền gửi toán chi nhánh 2.290.150 triệu đồng tăng 892.885 triệu đồng tương đương tăng 63,90% so với năm 2010, có gia tăng chi nhánh cải tiến dịch vụ tích hợp thông qua nhiều kênh phân phối bao gồm ATM, SMS banking, mobilebanking, internetbanking, quản lý số tiền tài khoản cái, tự động nộp tiền học phí, thu tiền điện, nước, . chi nhánh mở rộng dịch vụ trả lương qua tài khoản cho doanh nghiệp, tổ chức địa bàn tỉnh, bên cạnh gửi tiền khách hàng hưởng lãi suất không kì hạn, bên cạnh chi nhánh tiến hành đại hóa nhiều phương diện, mở rộng mạng lưới toán đáp ứng nhanh chóng nhu cầu toán khách hàng, tiện lợi việc giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp, thu hút lượng lớn khách hàng đến mở thẻ, mở tài khoản chi nhánh góp phần làm tăng lượng tiền gửi toán cho chi nhánh. Năm 2012 tiền gửi toán chi nhánh 1.928.547 triệu đồng giảm 361.603 triệu đồng tương đương giảm 15,79% so với năm 2011, nguyên nhân năm 2012 tình hình kinh tế đất nước có nhiều khó khăn nên ảnh hưởng nhiều đến tình hình kinh tế địa bàn tỉnh số lượng tiền gửi toán chi nhánh giảm, phần lớn khó khăn nên 30 doanh nghiệp thiếu vốn tạm thời chọn toán hình thức khác để xoay trở vốn trả sau trả chậm. Bên cạnh lãi suất loại tiền gửi không cao loại tiền gửi khác nên có nguồn vốn nhàn rỗi từ tiền gửi toán người dân rút chuyển sang hình thức tiền gửi khác có lợi nhuận cao hơn.  Tiền gửi có kì hạn Nhìn chung tiền gửi có kì hạn chi nhánh tăng giai đoạn từ năm 2010 – 2012 nguyên nhân là loại tiền gửi doanh nghiệp nên tình hình kinh doanh doanh nghiệp có phần bất ổn doanh nghiệp chọn phương thức gửi tiền cách phòng tránh rủi ro tốt chờ đợi tình hình kinh tế trở nên tốt lấy tiền đầu tư, số lượng tiền gửi doanh nghiệp tăng, nhiên có xu hướng giảm ngân hàng cần trọng vào công tác huy động nhóm tiền gửi sách hấp dẫn lãi suất, khuyến mãi, Bảng 4.8: Vốn huy động phân theo hình thức huy động 6T2012 6T2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 1.TGTK a. Dưới 12 tháng b. Từ 12 tháng trở lên 2.Tiền gửi toán 3.TG có kì hạn a. Dưới 12 tháng b. Từ 12 tháng trở lên 4.Tổng VHĐ 2012 Số tiền % 6.572.158 65,12 2013 Số tiền % 8.502.436 67,68 2013/2012 Số tiền % 1.930.278 29,37 5.613.177 55,62 7.466.774 59,44 1.853.597 33,02 958.981 9,50 1.035.662 8,24 1.934.681 19,17 2.384.752 18,98 1.584.514 15,70 1.675.078 13,33 90.564 5,72 1.153.281 11,43 1.205.795 9,60 52.514 4,55 431.233 4,27 469.283 3,73 38.050 8,82 100,00 12.562.266 100,00 10.091.353 76.681 8,00 450.071 23,26 2.470.913 24,49 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 6T2012 6T2013) Qua bảng 4.8 nhìn chung tiền gửi TCKT tiền gửi tiết kiệm chi nhánh điều tăng, cụ thể:  Tiền gửi tiết kiệm chi nhánh 8.502.436 triệu đồng tăng 1.930.278 triệu đồng tương đương tăng 29,37% so với cung kì năm trước, nguyên nhân tình hình kinh tế khả quan hơn, việc sản xuất hộ nông dân tốt hơn, giá tăng, đầu ổn định, nhờ sách điều tiết tỉnh nên việc sản xuất không ạt trước, thành phẩm có chất lượng việc sản xuất có lợi nhuận nhờ họ có khoản vốn nhàn rỗi họ chọn gửi tiết kiệm để tích lũy vốn giai đoạn kinh tế khởi sắc nhiều khó khăn nay, tiền gửi tiết kiệm chi nhánh tăng lên. 31  Tiền gửi toán 6T2013 2.384.752 triệu đồng tăng 450.071 triệu đồng tương đương tăng 23,26% nguyên nhân chi nhánh tích cực công tác đưa thêm nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích vào thị trường ví điện tử loại ”ví tiền” cho phép người dùng mua bán, giao dịch trang web thương mại điện tử, dịch vụ toán trực tuyến thẻ Epartner, gửi tiết kiệm ATM, . loại thẻ E – partner, Master card, G-card, pink card, Visa chi nhánh hợp tác để phát hành nhiều loại thẻ dành cho diễn đàn trang web mu sắm trực tuyến thẻ dành cho thành viên diễn đàn OTOFUN, Webtretho.com, thẻ Vietinbank Chelsea, khách hàng sử dụng dịch vụ Vinagame, mở loại thẻ khách hàng mua sắm trang web với ưu đãi so với khách hàng khác. Vì lượng khách hàng đến mở thẻ ngày tăng, góp phần làm tăng lượng vốn huy động chi nhánh. Bên cạnh tình hình muốn đứng vững doanh nghiệp cần mở rộng sản xuất, thực nhiều sách marketing hơn, . để tăng tính cạnh tranh thị trường dịch vụ toán không dùng tiền mặt chi nhánh đáp ứng nhu cầu khách hàng tính nhanh chóng, tiện lợi nên khách hàng doanh nghiệp ưu ái.  Tiền gửi có kì hạn chi nhánh 6T2013 1.675.078 triệu đồng tăng 90.564 triệu đồng tương đương tăng 5,72%, tình hình kinh doanh doanh nghiệp năm 2013 có nhiều khởi sắc, xuất tăng, làm gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp từ nhu cầu gửi tiền doanh nghiệp tăng. Vì tài khoản tiền gửi có kì hạn sáu tháng đầu năm chi nhánh tăng so với kì năm trước. 4.2.3. Phân tích số tiêu đánh giá tình hình huy động vốn Bảng 4.9: Một số tiêu đánh giá tình hình huy động vốn Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 2011 2012 1. Tổng NV Triệu đồng 9.032.864 13.403.823 11.808.509 2. Tổng VHĐ Triệu đồng 6.924.121 9.916.705 8.804.342 3. Tổng dư nợ Triệu đồng 6.878.447 73,98 7.537.959 74,56 0,69 0,86 4. VHĐ/NV % 6.225.084 76,65 5. Dư nợ/VHĐ lần 0,90 (Nguồn: tự tổng hợp)  Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn: phân tích tiêu để thấy tỉ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn chi nhánh khả cạnh tranh lĩnh vực huy động vốn so với TCTD địa bàn chi nhánh. Qua bảng 4.9 ta thấy tình hình huy động vốn chi nhánh tốt, tỷ lệ vốn huy động tổng nguồn vốn chiếm 70% qua năm. Tuy nhiên năm 2011 tỷ trọng vốn huy động có phần giảm so với năm 2010, số vốn huy động tăng, chi nhánh cần phát huy công tác huy động vốn nhằm giúp tăng tối đa lợi nhuận, giúp chi nhánh chủ động hoạt động kinh doanh, tăng khả cạnh tranh, nâng cao kết hoạt động kinh doanh chi nhánh. Cụ thể, năm 2010 tỷ trọng vốn huy động 32 76,65% tổng nguồn vốn đến năm 2011 73,98%, giảm 2,67% năm 2012 74,56% tăng 0,58% so với năm 2011.  Tổng dư nợ/ Vốn huy động: phân tích tiêu để biết khả sử dụng vốn huy động chi nhánh tiêu nhỏ hay lớn không tốt. Vì nhỏ ngân hàng hoạt động hiệu quả, cao ngân hàng hoạt động an toàn. Tình hình dư nợ tổng nguồn vốn chi nhánh năm vừa qua cho thấy nguồn vốn huy động chi nhánh hoạt động hiệu không cao, năm 2010 đồng vốn huy động cho vay 0,90 đồng, năm 2011 đồng vốn huy động cho vay 0,69 đồng, năm 2012 đồng vốn huy động cho vay 0,86 đồng, chi nhánh cần đẩy mạnh công tác sử dụng vốn để đảm bảo nguồn vốn hoạt động có hiệu quả. Bảng 4.10: Một số tiêu đánh giá tình hình huy động vốn 6T2012 6T2013 Chỉ tiêu 6T2013 Số tiền Đơn vị 6T2012 Số tiền 1. Tổng NV Triệu đồng 16.330.858 12.931.517 2. Tổng VHĐ Triệu đồng 12.562.266 10.091.353 3. Tổng dư nợ Triệu đồng 3.670.448 3.753.407 76,92 78,04 0,29 0,37 4. VHĐ/NV % 5. Dư nợ/VHĐ lần (Nguồn: tự tổng hợp) Qua bảng ta thấy, tỷ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn chi nhánh tăng cho thấy công tác huy động vốn chi nhánh tốt, chiếm 75% 6T2013 tăng so với 6T2012. Tình hình dư nợ tổng nguồn vốn chi nhánh tăng, nhiên nguồn vốn huy động chưa phát huy hiệu quả, cụ thể 6T2013, đồng vốn huy động có 0,37 đồng dư nợ tăng so với năm 2012. Chính thế, chi nhánh cần nổ lực để nâng cao việc sử dụng nguồn vốn huy động, cần thực nhiều sách quảng bá, tiếp cận thị trường, tạo mối quan hệ thân thiết với khách hàng cũ, lôi kéo khách hàng nhiều sản nhiều sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn. 4.2.4. Phân tích rủi ro huy động vốn 4.2.5.1. Rủi ro lãi suất Vì ngân hàng đóng vai trò trung gian tín dụng, vừa người vay vừa người cho vay lãi suất biến động Ngân hàng phải chịu rủi ro từ hai phía: bên nguồn vốn (tài sản nợ) bên sử dụng vốn (tài sản có). Do việc phân tích rủi ro lãi suất vô cần thiết. Ta dùng hệ số nhạy cảm lãi suất để đo lường rủi ro lãi suất chi nhánh. Hệ số nhạy cảm lãi suất = tài sản nhạy cảm lãi suất/nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. Trong tài sản nhạy cảm lãi suất gồm cho vay ngắn hạn nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tiền gửi ngắn hạn cá nhân tổ chức, vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên. 33 Bảng 4.11: Hệ số nhạy cảm lãi suất năm 2010 đến tháng 2012 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 1. Tổng nguồn vốn nhạy cảm 8.419.715 12.685.393 11.173.775 11.541.303 14.825.913 1.397.265 2.290.150 1.928.547 1.934.681 2.384.752 4.913.707 6.908.125 6.241.061 6.766.458 8.672.569 2.108.743 3.487.118 3.004.167 2.840.164 3.768.592 4.670.681 5.442.228 6.454.001 5.897.451 6.903.401 4.670.681 5.442.228 6.454.001 2.969.315 3.151.048 0,43 0,58 0,21 0,26 a. TG KKH b. TG có KH 12 tháng c.Vốn điều chuyển 2. Tổng tài sản nhạy cảm a. cho vay ngắn hạn 3. Hệ số nhạy cảm lãi suất 0,55 (Nguồn: tự tổng hợp) 34 Qua kết tính toán ta thấy, chi nhánh có hệ số nhạy cảm lãi suất qua năm nhỏ 1, lãi suất giảm chi nhánh không chịu ảnh hưởng rủi ro lãi suất. Ngược lại, lãi suất tăng, thu nhập từ lãi chi nhánh tăng chậm chi phí từ lãi, lãi suất thị trường tăng lãi suất cho vay, lãi suất huy động tăng mức độ thu nhập từ lãi giảm chi phí tiền lãi huy động nguồn vốn cao từ doanh thu từ lãi Trong thời điểm nay, để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững NHNN có nhiều lần điều chỉnh giảm lãi suất, điều có lợi cho hoạt động chi nhánh. Tuy nhiên, để cạnh tranh ngân hàng đưa mức lãi suất hấp dẫn để thu hút vốn huy động, lãi suất chi nhánh thấp không cạnh tranh với ngân hàng địa bàn làm ảnh hưởng đến công tác huy động vốn chi nhánh dẫn đến việc giảm lợi nhuận chi nhánh, để cạnh tranh giữ chân khách hàng, chi nhánh phải tăng lãi suất hay hoạt động tín dụng tăng trưởng lớn đòi hỏi chi nhánh phải tăng cường huy động vốn, nguyên nhân làm tăng rủi ro lãi suất chi nhánh. Bên cạnh đó, nhóm tiền gửi không kì hạn, tiền gửi ngắn hạn tăng nhanh tiền gửi trung dài hạn chi nhánh làm gia tăng rủi ro lãi suất chi nhánh nhóm tiền gửi có tỷ lệ sử dụng thấp, nhiên tỷ lệ dự trữ cao khách hàng rút thường xuyên. Để tránh rủi ro chi nhánh cần tăng cường trang thiết bị đại, phát triển hệ thống thông tin quản trị, tăng cường nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, 4.2.5.2. Rủi ro khoản Bên cạnh rủi ro lãi suất ngân hàng phải chịu nhiều rủi ro khác có rủi ro khoản, ta dùng tiêu thành phần tiền biến động để đo lường rủi ro khoản chi nhánh Chỉ tiêu thành phần tiền biến động phản ánh tính ổn định nguồn cung khoản, tiêu thấp chứng tỏ khả cung khoản chi nhánh cao. Thành phần tiền biến động = tiền gửi toán/tổng tiền gửi Bảng 4.12: Thành phần tiền biến động năm 2010 – 2012 Chỉ tiêu 1. Tiền gửi toán 2. Tổng tiền gửi 3. Thành phần tiền biến động (%) 2010 2011 2012 1.397.265 2.290.150 1.928.547 6.924.121 9.916.705 8.804.342 20,18 23,09 21,90 (Nguồn: tự tổng hợp) Thành phần tiền biến động chi nhánh giai đoạn 2010 – 2011 tăng, cho thấy nhu cầu rút tiền đột xuất khách hàng tăng cao, tình hình kinh tế nước địa phương có nhiều khó khăn giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng lạm phát nên họ cần nhiều chi phí sản xuất kinh doanh, giá hàng hóa giảm, đầu làm ảnh hưởng nhiều đến thu nhập họ. Tuy nhiên đến năm 2012 tỷ số lại giảm, cho thấy nhu cầu rút tiền đột xuất khách hàng giảm, giai đoạn Nhà nước thực 35 sách kiềm chế lạm phát phí mua sắm, đầu tư có phần giảm bớt nên lượng tiền nhàn rỗi có phần tăng khách hàng có nhu cầu gửi tiền với kì hạn dài để hưởng nhiều lợi nhuận. Bảng 4.13: Thành phần tiền biến động 6T2012 VÀ 6T2013 Chỉ tiêu 6T2012 6T2013 1. Tiền gửi toán 1.934.681 2.384.752 10.091.353 12.562.266 19,17 18,98 2. Tổng tiền gửi 3. Thành phần tiền biến động (%) (Nguồn: tự tổng hợp) Thành phần tiền biến động chi nhánh sáu tháng đầu năm 2013 giảm so với sáu tháng đầu năm 2012 cho thấy lượng cung khoản chi nhánh tăng, cho thấy lượng tiền gửi kì hạn khách hàng tăng cao, đạt kết chi nhánh có nhiều biện pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn, tìm kiếm khách hàng, nguồn vốn dài hạn để tăng nguồn cung khoản, chi nhánh theo sát diễn biến tình hình huy động vốn địa bàn để có sách hợp lý lãi suất nâng cao chất lượng dịch vụ, kì hạn loại hình huy động tiền gửi ngày hấp dẫn khách hàng hơn, bên cạnh chất lượng phục vụ ngày nâng cao giúp cho khách hàng yên tâm có gửi tiền dài hạn chi nhánh chi nhánh ngày thu hút lượng vốn nhàn rỗi dài hạn dân. 36 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA VIETINBANK ĐỒNG THÁP 5.1. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA VIETINBANK ĐỒNG THÁP TRONG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN Qua trình phân tích tình hình huy động vốn Vietinbank Đồng Tháp, nhận thấy chi nhánh có số khó khăn công tác huy động vốn sau: Chưa điều tra, thống kê, thu thập thông tin để nắm bắt tình hình khách hàng nhằm đưa chiến lược kinh doanh mới, sản phẩm thuận lợi cho trình hoạt động chi nhánh. Chi nhánh chịu chi phối lớn từ NHNN ngân hàng chủ quản cấp trên, nên gặp khó khăn việc thực thi sách hoạt động huy động vốn riêng ứng với tình hình thực tế thị trường địa bàn. Các hình thức tiếp thị quảng cáo ít, marketing dàn trải, chưa mang lại nhiều hiệu quả. Việc quảng cáo bó hẹp trang báo tạp chí ngành, chưa phổ biến rộng rãi. Các máy móc thiết bị chi nhánh lạc hậu, làm hao tốn nhiều thời gian cán khách hàng. 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH Lãi suất yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến định gửi, rút tiền khách hàng, nhiên mức lãi suất huy động vốn chi nhánh chưa thu hút khách hàng việc điều chỉnh lãi suất theo thị trường chậm chi nhánh cần xây dựng biểu lãi suất hợp lý phù hợp với thời kì, mức lãi suất phải hấp dẫn khách hàng để thu hút ngày nhiều nguồn vốn xã hội giúp ngân hàng cạnh tranh thị trường mức lãi suất không vượt khung lãi suất qui định NHNN. Nếu có điều kiện chi nhánh nên thành lập tổ huy động vốn cho phòng giao dịch, điều giúp giảm bớt công việc cho cán khác cao khả huy động vốn chi nhánh. Ở phòng giao dịch có tổ huy động vốn tổ có khoảng hai đến ba cán bộ. Các thành viên tổ huy động vốn có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi biến động lãi suất Ngân hàng địa bàn, để có điều chỉnh lãi suất kịp thời. Tổ thường xuyên tiếp cận thu thập cập nhật thông tin tình hình kinh tế xã hội địa bàn mà tổ quản lí để kịp thời nắm bắt huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân, tiếp cận trực tiếp người dân đặc biệt người có nhu cầu gửi tiền để tư vấn, giới thiệu sản phẩm huy động vốn chi nhánh đến với người dân cách nhanh chóng kịp thời giải đáp vấn đề mà họ thắc mắc. Thị trường thẻ thị trường đầy tiềm địa bàn tỉnh nhánh cần tăng cường tuyên truyền, quảng bá tiện ích sâu rộng đến hầu hết người dân, đa phần người dân địa bàn tỉnh dân nông thôn nên chưa 37 hiểu biết nhiều thẻ toán tiện ích thẻ. Đối với khách hàng truyền thống khách hàng lớn chi nhánh cần tạo mối quan hệ thân thiết cách họp mặt vào dịp lễ tết, tặng quà gửi với số tiền lớn, thường xuyên gọi điện hỏi thăm, . có sách ưu đãi đặc biệt ưu đãi lãi suất, giao dịch giờ, . Bên cạnh chi nhánh cần mở rộng mối quan hệ với tổ chức, doanh nghiệp địa bàn tỉnh để nắm bắt thông tin tình hình sản xuất kinh doanh, nguồn vốn nhàn rỗi dân để đưa sách huy động kịp thời nguồn vốn này. Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác quảng cáo hình ảnh, giới thiệu chương trình Ngân hàng đến với khách hàng qua phương tiện truyền thông đại chúng thông qua chương trình mang tính cộng đồng xây nhà tình thương, hỗ trợ học sinh, sinh viên nghèo vượt khó học giỏi tỉnh, . việc làm giúp hình ảnh Vietinbank đến gần với người dân, giúp thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch. Mỗi chi nhánh đưa hình thức huy động vốn thực công tác quảng bá, marketing cho sản phẩm chi nhánh nên thông báo rõ yếu tố liên quan đến sản phẩm bao gồm thời hạn, lãi suất, thủ tục rút vốn, lĩnh lãi,…. tờ rơi, áp phích hay thông tin tuyên truyền, phải niêm yết nơi mà người đọc, thấy. Đồng thời cần bố trí cán thường xuyên túc trực để giải đáp khúc mắc, hướng dẫn trực tiếp làm số việc để giúp khách hàng nhanh chóng phục vụ Cần thường xuyên mở lớp đào tạo cho cán bộ, nhân viên vào ngày cuối tuần hàng quí để mở rộng nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, bên cạnh có thẻ cập nhật thường xuyên thay đổi, qui định Ngân hàng cấp hay NHNN để giải đáp hết thắc mắc khách hàng. Bên cạnh chi nhánh cần mở thêm lớp kĩ mềm cho cán bộ, nhân viên chi nhánh Với hướng dẫn nhiệt tình, thái độ phục vụ ân cần, vui vẻ, tận tình với khách hàng nhân viên Ngân hàng giúp cho khách hàng cảm thấy quan tâm, từ giải toả tâm lí e ngại khiến họ đến Ngân hàng cách tự nhiên, cởi mở thân thiện hơn. Đây cách ngân hàng tạo ấn tượng với khách hàng nhằm thu hút khách hàng. Chi nhánh cần đầu tư thêm trang thiết bị, máy móc tăng tốc độ làm việc cho nhân viên đồng thời tiết kiệm thời gian cho khách hàng vừa tiết kiệm thời gian cho chi nhánh. Việc trọng phát triển hệ thống công nghệ thông tin chi nhánh yếu tố quan trọng giúp tránh bị tụt hậu so với ngân hàng khác, tăng tính cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn. Tuy nhiên công tác kiểm tra xử lý trường hợp máy móc thiết bị hư hỏng chậm, chi nhánh cần có nhóm nhân viên bảo trì lưu động khoảng hai người, để có báo hư hỏng nhóm nhanh chóng đến phòng giao dịch có máy móc bị hư để sữa chữa, từ tránh làm ảnh hưởng đến tốc độ làm việc cán nhân viên chi nhánh tránh làm ảnh hưởng đến khách hàng, giúp tăng lượng khách hàng giao dịch, với máy móc thiết bị đại tạo cho khách hàng tâm lý yên tâm đến gửi tiền vào ngân hàng. 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng việc vô cần thiết ngân hàng trung gian tín dụng nên nguồn vốn quan trọng định hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngân hàng hoạt động có lợi nhuận hay không, lợi nhuận nhiều hay điều phụ thuộc vào công tác huy động vốn. Ngân hàng Vietinbank ngân hàng có qui mô lớn việc phân tích trở nên cần thiết hơn. Đối với chi nhánh Vietinbank Đồng Tháp, lợi nhuận chi nhánh giai đoạn từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013 điều tăng. Chi nhánh đảm bảo khả toán cho khách hàng đáp ứng hầu hết nhu cầu gửi, rút tiền khách hàng, tạo cho khách hàng yên tâm đến giao dịch với chi nhánh. Bên cạnh đó, lãi suất chi nhánh ổn định nên đảm bảo thu hút lượng khách hàng, nói Vietinbank ”địa chỉ” tin cậy, uy tín khách hàng. Qua trình phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng Vietinbank chi nhánh Đồng Tháp thấy, bối cảnh kinh tế khó khăn nhiên chi nhánh trì lượng vốn huy động chiếm tỷ trọng cao, điều 70% qua năm, cho thấy nổ lực tập thể cán bộ, nhân viên chi nhánh. Tuy nhiên, để đạt kết chi nhánh gặp không khó khăn thách thức, số TCTD địa bàn tỉnh tương đối nhiều, nên việc cạnh tranh ngày trở nên gay gắt hơn, bên cạnh chi nhánh chưa đưa nhiều sản phẩm huy động lạ, biểu lãi suất chi nhánh ổn định chi nhánh cần xem xét để tăng mức lãi suất cho phù hợp với nhu cầu khách hàng để cạnh tranh với TCTD khác địa bàn. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với NHNN NHNN cần tạo điều kiện việc liên kết, hợp tác Ngân hàng với nhau, cầu nối NHTM với tổ chức nước. Nhằm mục đích hoàn thiện công nghệ Ngân hàng, Ngân hàng phát triển, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cách thuận lợi nhất. 6.2.2. Đối với Hội sở Vietinbank Nên cho phép chi nhánh tự điều chỉnh mức lãi suất huy động cho phù hợp với tình hình kinh tế địa phương, để đảm bảo tính cạnh tranh với ngân hàng địa bàn. Cần tạo cho chi nhánh trang web riêng để tạo điều kiện cho khách hàng thuận tiện truy cập thông tin mà họ cần thông qua trang web chi nhánh cung cấp thông tin sản phẩm dịch vụ quảng cáo, tiếp thị sản phẩm Cần tăng cường thêm nhân lực cho chi nhánh, nhân lực chi nhánh tương đối nên khối lượng nhân viên nhiều, làm chậm trễ 39 công tác nắm bắt thông tin, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn. Nên tổ chức thi đua khen thưởng chi nhánh với tạo động lực thúc đẩy nhân viên chi nhánh có động việc huy động vốn. Cần thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường để đưa sản phẩm huy động vốn mới, hấp dẫn phù hợp với đối tượng khách hàng, nâng cao khả cạnh tranh. Trang bị trang thiết bị đại, kỹ thuật cao cho chi nhánh, việc kiểm tra, sữa chữa trang thiết bị cần nhanh chóng hơn, để nâng cao tốc độ làm việc nhân viên. Tiến hành đơn giản hóa hồ sơ bỏ bớt biểu mẫu không cần thiết đảm bảo pháp luật. 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Thái Văn Đại, năm 2012. Nghiệp vụ ngân hàng. Thành phố Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 2) Thái Văn Đại & Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng, Thành phố Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 3) Bùi Thị Mỹ Xuân, năm 2009. Phân tích tình hình huy động vốn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. 4) Trần Cẩm Thúy, năm 2007. Phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Cần Thơ. Tiểu luận tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. 5) Trung tâm thẻ ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. . 8/11/2013]. [Ngày truy 6) Bất ổn kinh tế vĩ mô thách thức lớn nhất. . [Ngày truy cập: 9/11/2013]. 41 cập: PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 Tài sản 9.032.864 13.403.823 11.808.509 12.931.517 16.330.858 Cho vay khách hàng 6.225.084 6.878.447 7.537.959 3.670.448 3753407 Ngắn hạn 4.670.681 5.442.228 6.454.001 2969315 3151048 Trung dài hạn 1.554.403 1.436.219 1.083.958 701.133 602.359 Tài sản cố định 2.765.645 3.564.763 3.189.385 42.135 2.960.613 1.081.165 Nguồn vốn 9.032.864 13.403.823 11.808.509 12.931.517 16.330.858 1. Vốn điều chuyển 2.108.743 3.487.118 3.004.167 2.840.164 3.768.592 2. Tiền gửi khách hàng 6.924.121 9.916.705 8.804.342 10.091.353 12.562.266 a. Tiền gửi không kì hạn 1.397.265 2.290.150 1.928.547 1.934.681 2.384.752 b. Tiền gửi có kì hạn 12 tháng 4.913.707 6.908.125 6.241.061 6.766.458 8.672.569 613.149 718.430 634.734 1.390.214 1.504.945 Tài sản khác c. Tiền gửi có kì hạn từ 12 tháng trở lên (Vietinbank Đồng Tháp) 42 [...]... tài Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp để phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng từ đó đề ra các giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn của Vietinbank Đồng Tháp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1 Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp. .. ít khó khăn nhưng Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Đồng Tháp luôn tìm được chỗ đứng của mình trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng 18 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG VIETINBANK ĐỒNG THÁP Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng chủ yếu từ vốn huy động, vốn đi vay, vốn tự có và nguồn vốn khác Với vai trò... Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp, tên giao dịch là Vietinbank Là đơn vị hạch toán phụ thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp thực hiện các chức năng, nhiệm vụ: ”Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động khác ghi trong quy chế tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch, Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam. .. trung phân tích các vấn đề về huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Bùi Thị Mỹ Xuân (2009) Phân tích tình hình huy động vốn và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng BIDV chi nhánh Vĩnh Long”, luận văn tôt nghiệp trường Đại học Cần Thơ Tác giả sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ ngân hàng Ngoài việc phân. .. dụng nguồn vốn điều chuyển với chi phí cao, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của chi nhánh 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG VIETINBANK ĐỒNG THÁP 4.2.1 Phân tích nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế Xem bảng 4.3 ta thấy vốn huy động của chi nhánh đa phần là tiền gửi từ dân cư, tỷ trọng tiền gửi của dân cư luôn chi m tỷ trọng trên 70% trong giai đoạn 2010 – 2012 do Đồng Tháp là một... hàng Ngoài việc phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng, tác giả còn phân tích thêm các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng Tác giả sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối, tương đối để phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng qua các năm Tác giả dùng ma trận SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm... 2012) 20 Qua hình 4.1 ta thấy tình hình huy động vốn của chi nhánh trong giai đoạn 2010 – 2012 có nhiều biến động Cụ thể, năm 2010 vốn huy động của chi nhánh 6.924.121 triệu đồng chi m 76,65% trong tổng tình hình nguồn vốn năm 2010 đến năm 2011 nguồn vốn 9.916.705 triệu đồng chi m 73,98% trong tổng nguồn vốn, năm 2011 so với năm 2010 thì tỷ trọng vốn huy động giảm tuy nhiên số vốn huy động tăng 2.992.584... Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn Phân tích chỉ tiêu này để thấy được tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn của chi nhánh Từ đó biết được, qui mô của vốn huy động và khả năng cạnh tranh của chi nhánh trong lĩnh vực huy động vốn so với các TCTD khác trên địa bàn” (Thái Văn Đại, 2012, trang 142) “* Chỉ tiêu: Tổng dư nợ/ Tổng vốn huy động Phân tích chỉ tiêu này để biết được, khả năng sử dụng vốn huy động. .. kìm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước đã có những chính sách thắt chặt tiền tệ như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ấn định mức lãi suất huy động vốn để tránh tình trạng nguồn vốn chạy từ Ngân hàng này sang Ngân hàng khác đã làm cho hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng thương mại gặp khá nhiều khó khăn Với những thách thức và khó khăn trên, ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam là một trong... kiến nghị nhằm tăng cường khả năng huy động vốn của Vietinbank Đồng Tháp 8 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Đồng Tháp là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở đầu nguồn sông Tiền nên hàng năm đều chịu ảnh hưởng triều cường của sông thượng nguồn đổ về gây ngập . 6T2012 và 6T20 13 33 Bảng 4. 11: Hệ số nhạy cảm lãi suất năm 2010 – 2012 34 Bảng 4. 12: Thành phần tiền biến động năm 2010 – 2012 35 Bảng 4. 13: Thành phần tiền biến động 6T2012 và 6T20 13 36 vii. đầu năm 20 13 16 Bảng 4. 1. Cơ cấu nguồn vốn từ năm 2010 - 2012 20 Bảng 4. 2. Cơ cấu nguồn vốn 6 tháng đầu năm 2012 và 20 13 22 Bảng 4 .3. Vốn huy động theo thành phần kinh tế 23 Bảng 4. 4. Vốn huy. đoạn 2010 đến sáu tháng đầu năm 20 13 14 3. 2 .4. Thuận lợi và khó khăn của Vietinbank Đồng Tháp 17 3. 1 .4. 1. Thuận lợi 17 3. 1 .4. 2. Khó khăn 18 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

Ngày đăng: 19/09/2015, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan