phát huy tính tích cực của học sinh trong việc rèn luyện kỹ năng học tập vật lí khi giảng dạy chương 9. hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nâng cao

110 405 0
phát huy tính tích cực của học sinh trong việc rèn luyện kỹ năng học tập vật lí khi giảng dạy chương 9. hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: SP Vật lí PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC TẬP VẬT LÍ KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG 9. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, VẬT LÍ 12 NÂNG CAO Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn Võ Phương Hồng MSSV: 1100024 Lớp: SP Vật lí – Tin học Khóa: 36 Cần Thơ, 5/2014 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng LỜI CẢM ƠN    Sau thời gian dài nghiên cứu em hoàn thành luận văn mình. Đó kết cố gắng thân năm tháng giảng đường Đại Học hướng dẫn tận tình quý thầy cô năm vừa qua. Lời cảm ơn em xin gửi đến toàn thể quý thầy cô Khoa Sư Phạm, đặc biệt thầy cô Bộ Môn Sư Phạm Vật Lí dạy dỗ, truyền đạt cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu. Riêng ThS-GVC Trần Quốc Tuấn, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất. Thầy tận tình dẫn, quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài. Mặc dù cố gắng nhiều không tránh khỏi hạn chế thiếu sót. Em mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện hơn. Cuối lời, kính chúc quý thầy cô bạn dồi sức khỏe công tác tốt. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực Võ Phương Hồng i Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày… tháng năm 2014 Giảng viên hướng dẫn ThS – GVC Trần Quốc Tuấn ii Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu . 3. Giả thuyết khoa học . 4. Nhiệm vụ nghiên cứu . 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Đối tượng nghiên cứu 7. Các giai đoạn thực đề tài 8. Những chữ viết tắt luận văn Chương 1. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ THPT . 1.1. Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT . 1.1.1. Mục tiêu giáo dục nước ta . 1.1.2. Đổi phương pháp dạy học . 1.2. Phương hướng chiến lược đổi PPDH . 1.2.1. Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2. Đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu học sinh 10 1.2.3. Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học . 11 1.2.4. Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện trình DH góp phần phát triển tối ưu nhân cách HS . 12 1.3. Mục tiêu chương trình Vật lí THPT 13 1.3.1. Đạt hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông bản, phổ biến theo quan điểm đại 13 1.3.2. Rèn luyện phát triển kỹ . 13 1.3.3. Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm cho học sinh 13 1.4. Định hướng đổi PPDHVL lớp 12 theo chương trình THPT 14 1.4.1. Giảm đến tối thiểu việc giảng dạy minh họa GV, tăng cường tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề để học tập . 14 1.4.2. Áp dụng tích cực kiểu dạy học nêu giải vấn đề . 14 1.4.3. Rèn luyện phương pháp nhận thức Vật lí . 15 1.4.4. Tận dụng phương tiện dạy học, trang thiết bị GV việc làm sử dụng đồ dùng dạy học . 16 1.4.5. Tăng cường áp dụng phương pháp DH nhóm hợp tác . 17 1.5. Đổi việc thiết kế học 18 1.5.1. Quan điểm thiết kế học Vật lí . 18 1.5.2. Những nội dung việc thiết kế học Vật lí . 19 1.5.3. Cấu trúc soạn giáo án theo hoạt động học tập . 20 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng 1.6. Đổi việc kiểm tra, đánh giá 20 1.6.1. Vai trò việc đánh giá kết học tập học sinh . 20 1.6.2. Những nguyên tắc việc thi, kiểm tra . 21 1.6.3. Đổi kiểm tra, đánh giá . 21 1.6.4. Các mức độ nhận thức Bloom đề thi, kiểm tra 24 1.6.5. Quy trình thiết kế đề thi, kiểm tra . 27 Chương 2. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC TẬP VẬT LÝ CHO HỌC SINH 31 2.1. Kỹ thực tiến trình khoa học . 31 2.1.1. Kỹ thu thập thông tin . 31 2.1.2. Kỹ xử lý thông tin 31 2.1.3. Kỹ truyền đạt thông tin 32 2.1.4. Kỹ quan sát, đo lường 33 2.1.5. Kỹ giải tập VL phổ thông 33 2.1.6. Kỹ vận dụng kiến thức Vật lí . 36 2.1.7. Kỹ sử dụng phương pháp . 38 2.2. Một số hoạt động phổ biến tiết học . 43 2.2.1. Hoạt động kiểm tra cũ 44 2.2.2. Hoạt động tiếp nhận nhiệm vụ học tập . 44 2.2.3. Hoạt động thu thập thông tin 44 2.2.4. Hoạt động xử lý thông tin . 45 2.2.5. Hoạt động truyền đạt thông tin . 45 2.2.6. Hoạt động củng cố giải . 45 2.2.7. Hoạt động hướng dẫn học tập nhà . 45 Chương 3. PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH . 46 3.1. Phương pháp tích cực hóa . 46 3.1.1. Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 46 3.1.2. Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 46 3.1.3. Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực . 47 3.1.4. Các phương pháp dạy học tích cực . 49 3.2. Phương pháp giải vấn đề . 50 3.2.1. Khái niệm 50 3.2.2. Tiến trình giải vấn đề khoa học 50 3.2.3. Tổ chức tình học tập GQVĐ 51 3.2.4. Các kiểu hướng dẫn học sinh giải vấn đề 53 3.2.5. Các pha tiến trình dạy học GQVĐ xây dựng kiến thức Vật lí . 54 3.3. Phương pháp thực nghiệm DHVL 55 3.3.1. Khái niệm 55 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng 3.3.2. Các giai đoạn PPTN nghiên cứu khoa học 55 3.3.3. PPTN trình sáng tạo khoa học Vật lí . 56 3.3.4. Các giai đoạn phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí: 56 3.3.5. Hướng dẫn HS hoạt động giai đoạn PPTN . 56 3.3.6. Phối hợp PPTN phương pháp nhận thức khác dạy học VL . 58 3.4. Phương pháp tự học 59 3.4.1. Phương pháp tự học trình dạy học Vật lí . 59 3.4.2. Biện pháp thực . 60 3.4.3. Vai trò GV việc rèn luyện cho HS phương pháp tự học 61 3.5. Phương pháp diễn giảng 62 3.5.1. Phân biệt thuật ngữ 62 3.5.2. Những yêu cầu diễn giảng 62 3.5.3. Nhược điểm PP diễn giảng 63 3.5.4. Phương pháp diễn giảng tích cực 63 Chương 4. THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG 9. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 64 4.1. Đại cương chương 9. Hạt nhân nguyên tử . 64 4.1.1. Mục đích chương . 64 4.2.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương . 65 4.2. Thiết kế giáo án số học . 66 Chương 5. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 99 5.1. Mục đích thực nghiệm 99 5.2. Nội dung thực nghiệm . 99 5.3. Đối tượng thực nghiệm . 99 5.4. Kế hoạch giảng dạy . 99 5.5. Tiến trình thực học 99 5.6. Kết thực nghiệm . 99 5.6.1. Đề kiểm tra tiết 99 5.6.2. Kết kiểm tra . 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 107 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI. Đất nước ta bước vào thời kì CNHHĐH, viễn cảnh sôi động, tươi đẹp, nhiều thách thức đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải có đổi bản, mạnh mẽ, ngang tầm với phát triển chung giới khu vực, nghiệp giáo dục đào tạo phải góp phần định vào việc bồi dưỡng trí tuệ khoa học, đào tạo hệ trẻ đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, muốn phải học hỏi kinh nghiệm nước tiên tiến mà phải biết áp dụng kinh nghiệm cách sáng tạo, tìm đường phát triển riêng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước. Để đào tạo người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu thách thức hội nhập phát triển, cần phải đổi đại hóa phương pháp giảng dạy cấp học, ngành học. Định hướng xác định Nghị TW2, khóa VIII: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh .”. [6, tr 50] Xuất phát từ nhiệm vụ dạy học Vật lí trường phổ thông truyền thụ kiến thức mà phải rèn luyện tích cực kỹ học tập Vật lí HS, hình thành giới quan vật biện chứng làm cho học sinh hiểu rõ giới tự nhiên giới vật chất, vật chất trạng thái vận động theo quy luật. Mặt khác yêu cầu đổi PPDHVL THPT yêu cầu vô cấp bách khẩn thiết. Việc đổi cần tiến hành để phù hợp với trình độ tri thức nhịp độ phát triển tri thức ngày cao nhân loại, để pháp huy tính tự học hỏi, tự tìm tòi HS, phải để HS tham gia hành động để tự tìm lĩnh hội tri thức đó. Tuy nhiên thực tế việc giảng dạy Vật lí THPT mang nặng lối truyền thụ chiều, HS tiếp thu kiến thức lý thuyết từ GV truyền thụ mà tự tiến hành thao tác thực hành, quan sát thí nghiệm để tự rút kiến thức. GV truyền thụ bắt HS phải thừa nhận kiến thức đưa đó. Từ HS chưa thể vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn, chưa phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập… Đồng thời Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng trường THPT có khó khăn điều kiện sở vật chất nhiều vấn đề khác, trường cố gắng thay đổi theo hướng tích cực kết hạn chế. Là GV trẻ tương lai, nhận định vai trò trách nhiệm cần phải bồi dưỡng phát triển lực giảng dạy Vật lí, phải áp dụng PPDHVL phù hợp để phát huy tính tích cực HS nhằm phục vụ tốt cho công đổi giáo dục phổ thông nước ta. Từ lí định chọn đề tài: “Phát huy tính tích cực học sinh việc rèn luyện kỹ học tập Vật lí giảng dạy chương 9. Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12 nâng cao”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc rèn luyện kỹ học tập nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học Vật lí, soạn thảo thực nghiệm sư phạm tiến trình giảng dạy chương 9. Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12 nâng cao. 3. Giả thuyết khoa học Vận dụng quan điểm lý luận đại phát huy tính tích cực việc rèn luyện kỹ học tập Vật lí cho HS DHVL. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học Vật lí THPT.  Nghiên cứu sở lý luận đổi phương pháp DHVL THPT.  Nghiên cứu, xây dựng tiến trình hoạt động DHVL THPT theo hướng tích cực hóa việc rèn luyện kỹ học tập Vật lí cho HS.  Thiết kế tiến trình xây dựng số học theo hướng phát huy tính tích cực việc rèn luyện kỹ học tập Vật lí HS: Bài 53: Phóng xạ Bài 54: Phản ứng hạt nhân Bài 56: Phản ứng phân hạch Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch  Sử dụng vẽ sẵn, sử dụng CNTT.  Tiến hành TNSP trường THPT, đưa giáo án vào thực tế giảng dạy, thống kê lại kết từ phiếu đánh giá. Từ rút kết đề tài. 5. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lý luận: tài liệu chuyên ngành PPDHVL, tài liệu bồi dưỡng GV , tài liệu liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu. Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng  Tổng kết kinh nghiệm: tổng kết rút kinh nghiệm cá nhân, tập thể trước.  Học hỏi trao đổi kinh nghiệm từ thầy cô bạn bè.  Thực nghiệm sư phạm: tiến hành giảng dạy thực nghiệm THPT, đánh giá kết quả. 6. Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động dạy học GV HS thể biện pháp rèn luyện kỹ học tập Vật lí trình giảng dạy chương 9. Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12 nâng cao. 7. Các giai đoạn thực đề tài  Giai đoạn 1: Tìm hiểu thực trạng, trao đổi với GVHD nhận đề tài nghiên cứu.  Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cương chi tiết nộp cho GVHD duyệt.  Giai đoạn 3: Hoàn thành sở lí luận cho đề tài.  Giai đoạn 4: Nghiên cứu chương 9. Hạt nhân nguyên tử.  Giai đoạn 5: Tiến hành thực nghiệm sư phạm THPT.  Giai đoạn 6: Hoàn chỉnh đề tài, chuẩn bị báo cáo Powerpoint.  Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp. 8. Những chữ viết tắt luận văn  Bài tập Vật lí: BTVL  Trung học phổ thông: THPT  Công nghiệp hóa: CNH  Công nghệ thông tin: CNTT  Dạy học Vật lí: DHVL  Vật lí phổ thông: VLPT  Giáo viên: GV  Phương pháp dạy học Vật lí: PPDHVL  Hiện đại hóa: HĐH  Phương pháp giải vấn đề: PPGQVĐ  Thí nghiệm: TN  Phương pháp nhận thức đặc thù: PPNTĐT  Dạy học : DH  Phương pháp mô hình: PPMH  Học sinh: HS  Phương pháp thực nghiệm : PPTN  Phương pháp: PP  Phương pháp tương tự: PPTT  Sách giáo khoa: SGK Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng Chương 1. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ THPT 1.1. Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1. Mục tiêu giáo dục nước ta a. Mục tiêu dạy học giai đoạn CNH-HĐH đất nước Đổi mục tiêu GD có tầm quan trọng đặc biệt việc đưa đất nước phát triển, hội nhập với cộng đồng giới. Cùng với xu đổi GD giới, nước ta đổi mạnh mẽ mục tiêu GD nhằm tạo người có phẩm chất mới. Mặt khác kinh tế cạnh tranh việc đổi GD không trang bị cho HS kiến thức mà rèn cho HS óc tư sáng tạo, kỹ thực hành giỏi. Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII rõ: “ Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ”. [6, tr 49] Mục tiêu việc đổi PPDH trường phổ thông thay đổi lối dạy truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập…. Do đất nước đòi hỏi phải đổi mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo người có phẩm chất mới. PPDH tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái với không hoạt động, thụ động. PPDH tích cực hướng tới việc tích cực hóa tư HS, nghĩa hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động người học không hướng vào phát huy tính tích cực người dạy. Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy. Cách dạy định cách học, nhiên, thói quen học tập thụ động HS ảnh hưởng đến cách dạy thầy. Mặt khác, có trường hợp HS mong muốn học theo PPDH tích cực GV chưa đáp ứng được. Do vậy, GV cần phải bồi dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo PPDH tích cực, tổ chức hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho HS. Trong đổi phương pháp phải có hợp tác thầy trò, phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học có kết quả. PPDH tích cực hàm chứa phương pháp dạy phương pháp học. Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn  Có hạt nhân tiếp tục phân hạch  Sau lần phân hạch thứ hai có SVTH: Võ Phương Hồng ? Có hạt nhân tiếp tục phân hạch? ? Sau lần phân hạch thứ hai có nơtrôn tạo bị hạt nhân Urani hấp nơtrôn tạo bị hạt nhân Urani hấp thụ? ? Có hạt nhân tiếp tục phân hạch? thụ.  Nêu định nghĩa phản ứng phân hạch dây  Có hạt nhân tiếp tục phân hạch. chuyền.  HS trao đổi đưa định nghĩa. Sau lần phân hạch thứ có ?  Sau lần phân hạch thứ có nơtrôn tạo ra? nơtrôn tạo ra. ? Số nơtron bị mát bao nhiêu?  Một nơtrôn bị mát.  HS thảo luận nhóm, thống  GV nêu lên lí có nhiều nơtron phương án trả lời.  Muốn có phản ứng dây chuyền xảy sinh sau phản ứng hạt nhân bị SGK. ? Vậy, muốn có phản ứng dây chuyền ta ta phải xét tới số nơtron trung bình k phải xét đến yếu tố ? lại sau phản ứng phân hạch; số nơtron bị phải số nơtron  Hệ số nơtron k tỉ số số nơtron sinh sau phản ứng phân hạch. sinh số nơtron mát nguyên nhân khác nêu.  Các hạt nhân nặng phân hạch hấp thụ nguồn tự phát phân hạch; tự phát phân hạch tỉ lệ thấp. Vì vậy, hầu hết hạt nhân nặng k < phản ứng dây chuyền xảy phản ứng xảy tắt nhanh.  Vì dòng nơtron sau phản ứng phân hạch tăng liên tục theo thời gian, dẫn tới bùng nổ nguyên tử. Hệ số nhân nguồn k > phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra. Muốn vậy, khối lượng nhiên liệu hạt nhân phải có giá trị tối thiểu xác định. ? Nếu k < phản ứng dây chuyền xảy ra, xảy tắt nhanh. Vì ?  Nếu k = PƯ dây chuyền xảy với mật độ nơtron không đổi. Đó PƯ dây chuyền điều khiển lò PƯ hạt nhân. ? Nếu k > dòng nơtron tăng liên tục theo thời gian, dẫn tới vụ nổ nguyên tử. Đó PƯ dây chuyền không điều khiển được, ? ? Vậy, điều kiện xảy PƯ hạt nhân dây chuyền ?  HS thảo luận nhóm, thống  Khối lượng tối thiểu gọi khối lượng tới hạn mth . phương án trả lời. VD: 235U mth = 15kg, plutoni mth = 5kg 92 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng Hoạt động 4: (7’) Lò phản ứng hạt nhân. Hoạt động HS Hoạt động GV  HS nghe GV giới thiệu sơ lược cấu  Treo Hình 56.3 giới thiệu lò phản tạo hoạt động lò phản ứng hạt ứng nơtrôn nhiệt. Lò phản ứng hạt nhân nhân; suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV. thiết bị phản ứng dây chuyền tự trì, có điều khiển (với k = 1); nhiên liệu phân hạch chủ yếu 235U 239 Pu .  Giới thiệu tranh vẽ hình 56.3 sơ đồ lò phản ứng nơtron nhiệt (SGK).  Khắc phục cách: cho ? Khi số nơtron lò tăng lên điều khiển ngập sâu vào khu vực chứa nhiều (k > 1) nên giải pháp khắc phục ? nhiên liệu phân hạch để hấp thụ nơtron  Với k = 1, lượng tỏa từ lò phản thừa, đảm bảo trì k = 1. ứng không đổi theo thời gian. Hoạt đông 5: (5’) Nhà máy điện hạt nhân Hoạt động HS Hoạt động GV  HS ý tiếp nhận thông tin từ  GV giới thiệu phận nhà giáo viên, hiểu hình 56.4 Sơ đồ đơn máy điện hạt nhân, nguyên tắc hoạt động. giản hóa nhà máy đơn giản điện  Treo Hình 56.4 Sơ đồ hóa nhà hạt nhân. máy điện hạt nhân, mô tả cho HS nghe. Hoạt động 6: (3’) Củng cố học - Năng lượng mà nghiên cứu biến đổi hạt nhân nên phải gọi lượng hạt nhân, lịch sử gọi lượng nguyên tử, nên thuật ngữ giữ tên (bom nguyên tử, nhà máy điện nguyên tử,…). - Hướng dẫn HS giải tập cuối học (SGK). Hoạt động 7: (2’) Bài tập nhà Yêu cầu HS nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi giải tập cuối SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM . . . 93 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng Bài 57. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I . MỤC TIÊU : - Nêu phản ứng nhiệt hạch gì? - Nêu điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra. - Nêu ưu điểm lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa ra. II . CHUẨN BỊ : . Giáo viên : a. Kiến thức dụng cụ: - Chuẩn bị sơ đồ cấu tạo bom H. - GV chuẩn bị kiến thức có liên quan đến bày dạy. b. Phiếu học tập: * Câu hỏi cho học sinh chuẩn bị nhà : - Tìm hiểu lại phản ứng nhiệt hạch gì? Tìm ví dụ phản ứng nhiệt hạch. - Tìm hiểu điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch? - Tìm hiểu ưu điểm lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa ra. * Câu hỏi củng cố : 1. Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hạt nhân: A. xảy nhiệt độ cao B. cần nhiệt độ cao thực được. C. hấp thụ nhiệt lượng lớn. D. hạt nhân nguyên tử bị nung chảy thành nuclon. 2. Chọn câu trả lời đúng? So sánh giống tượng phóng xạ với phản ứng nhiệt hạch : A. phản ứng hạt nhân tỏa lượng. B. phụ thuộc vào điều kiện ngoài. C. trình tự phát. D. xảy hạt nhân nặng hay nhẹ. 3. Phát biểu sau sai nói phản ứng nhiệt hạch? A. Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. B. Phản ứng kết hợp tỏa lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên ta gọi phản ứng nhiệt hạch. C. Mỗi phản ứng kết hợp tỏa lượng bé phản ứng nhiệt hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng kết hợp lại tỏa lượng nhiều hơn. D. Con người thực phản ứng nhiệt hạch dạng không kiểm soát được. 4. So sánh giống phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch : A. phản ứng hạt nhân tỏa lượng. 94 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng B. điều kiện xảy phản ứng nhiệt độ cao. C. trình tự phát. D. lượng tỏa phản ứng lớn. 5. Phản ứng sau phản ứng tỏa lượng? A. Phản ứng phân hạch B. Phản ứng nhiệt hạch. C. Phản ứng dây chuyền. D. Cả ba loại phản ứng. 6. Cho phản ứng hạt nhân: 31T 12D 24He 10 n . Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,0087 u; 0,0024 u; 0,0305 u 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng tỏa phản ứng bao nhiêu? 7. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu lượng toả phản ứng phân hạch: A. Bằng với phản ứng nhiệt hạch. B. Lớn phản ứng nhiệt hạch. C. Nhỏ phản ứng nhiệt hạch . D. Không so sánh được. Đáp án: 1.(B); 2.(A); 3.(C); 4.(A); 5(D); 6.(Q = 18,06MeV ); 7.(C). c. Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 57. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 1. Phản ứng nhiệt hạch a) Định nghĩa : (SGK) H  12 H  23 He  01n  Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ chủ yếu trình tổng hợp hêli từ hidrô. 3. Thực phản ứng nhiệt hạch b) Điều kiện thực phản ứng nhiệt Trái Đất hạch Phản ứng nhiệt hạch trái đất ứng Phản ứng kết hợp hạt nhân xảy dụng vào lĩnh vực : nhiệt độ cao nên gọi phản  Chế tạo bom nhiệt hạch. ứng nhiệt hạch.  Phản ứng nhiệt hạch có điều khiển để 2. Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ tạo nguồn lượng dồi dào, sạch,  Phản ứng nhiệt hạch lòng Mặt Trời không gây ô nhiễm môi trường. nguồn gốc lượng 4. Luyện tập. chúng. . Học sinh : Học sinh ôn lại phản ứng hạt nhân tỏa lượng. 95 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng III . THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Nguồn gốc lượng Mặt Trời đâu mà có? Hans Bethe khám phá phản ứng nhiệt hạch Phản ứng nhiệt hạch  Định nghĩa H  H  He  n  Điều kiện thực phản ứng nhiệt hạch  Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ.  Thực phản ứng nhiệt hạch Trái Đất. Những hội để HS phát huy tính tích cực việc rèn luyện kỹ học tập VL: - Phát phiếu câu hỏi để HS nhà tìm hiểu trước tới lớp nhằm giúp HS định hướng nội dung học gồm gì, để chuẩn bị phát biểu. - Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến tượng phản ứng nhiệt hạch. - Đặt câu hỏi để gợi mở tư HS : + Cho ví dụ tượng phản ứng nhiệt hạch. + Điều kiện để xảy phản ứng nhiệt hạch. + Phản ứng nhiệt hạch thực đâu. - Đưa câu hỏi C1 SGK câu áp dụng để HS trao đổi nhằm phát huy tính tích cực, tự giác HS yêu cầu em đứng dạy trả lời cho điểm cộng trả lời đúng, để HS nhớ lâu hơn. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Bài cũ: (8’) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi kiểm tra cũ Hoạt động HS Hoạt động GV  GV đặt câu hỏi :  Nghe GV đặt câu hỏi, suy nghĩ, nhớ 1) Phản ứng phân hạch gì? 2) Phản ứng phân hạch dây chuyền gì? lại kiến thức trước.  HS trả lời câu hỏi nhận xét câu Với điều kiện xảy ra? 3) Nêu phận nhà máy điện trả lời bạn. hạt nhân. 2. Bài mới: 96 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng Hoạt động 1: (14’) Tìm hiểu phản ứng nhiệt hạch. Hoạt động HS Hoạt động GV  HS lắng nghe tiếp thu vấn đề mới.  Nguồn gốc lượng Mặt Trời đâu mà có? Để tìm hiểu vào phần 1. Phản ứng nhiệt hạch.  GV giới thiệu mô hình phản ứng nhiệt hạch đơteri (D):  Hai loại hạt nhân tương tác.  Một loại hạt nhân sản phẩm.  Hạt nhân tạo thành có đặc điểm nặng so với hai hạt nhân tương tác. H  21 H  23 He  01 n (57.1) Phản ứng tỏa lượng MeV. ? Có hạt nhân tương tác? ? Có hạt nhân sản phẩm? ? Hạt nhân tạo thành có đặc điểm so với hai hạt nhân tương tác ? ? Hãy khái quát định nghĩa phản ứng nhiệt  HS đưa định nghĩa.  Tỏa nhiệt. hạch? ? Phản ứng nhiệt hạch tỏa nhiệt hay thu nhiệt?  Phải cung cấp cho hạt nhân động cực lớn thắng lực Cu-lông. ? Hai hạt nhân mang điện tích dương đẩy lực tĩnh điện, khó tương tác với nhau. Muốn chúng tương tác với phải làm nào?  Ở nhiệt độ cao từ 50 đến 100 ? Điều kiện để thực phản ứng nhiệt triệu độ, mật độ hạt nhân đủ lớn thời hạch? gian trì nhiệt độ đủ dài. ? Hãy trả lời câu hỏi C1.  Nhiệt hạch: W  N 17,5MeV = He He m 1000 N A 17,  .6, 022.10 23.17,5  A 2, 63.1027 MeV  4, 22.1014 J Phân hạch: WU  200.N U  200.  8, 2.1013 J  WHe  lần. WU mU NA AU  Một phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng bé phản ứng phân hạch tính theo khối lượng nhiên liệu lượng nhiệt hạch lớn nhiều so với lượng phân hạch. VD: 1gam phân hạch 235 U tỏa lượng tương đương 1.9 xăng. Tổng hợp gam Heli cho lượng tương đương 19 xăng (gấp 10 lần trên). 97 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng Hoạt động 3: (7’) Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ. Hoạt động HS  Năng lượng từ Mặt Trời Hoạt động GV ? Vậy, nguồn gốc lượng Mặt tỏa chủ yếu phản ứng nhiệt Trời ? hạch. Phổ biến trình tổng  Vì khối lượng Mặt Trời lớn mà cấu tạo chủ yếu Hiđro nên lượng hợp Heli từ Hiđro. Mặt Trời tỏa vô tận.  Giảm không đáng kể. ? Khối lượng mặt Trời chúng xạ ? Hoạt động 4: (9’) Thực phản ứng nhiệt hạch Trái Đất Hoạt động HS  Phản ứng nhiệt hạch Trái Đất: Bom nhiệt hạch hay bom H. Hoạt động GV ? Phản ứng nhiệt hạch thực Trái Đất?  Bom H loại bom làm hydro, gọi bom nhiệt hạch, lượng xuất từ bùng nổ hạt nhân hydro  Bởi nhiên liệu bom H nhẹ chúng chuyển thành helium. nhiên liệu bom A nhiều, phản ? Tại bom H có sức công phá mạnh ứng nhiệt hạch có hiệu suất cao hẳn bom nguyên tử thông thường? phản ứng nguyên tử, nên bom H có sức công phá mạnh nhiều lần bom A. Hoạt động ( 5’ ) : Củng cố Hoạt động HS  HS đọc câu hỏi SGK trả lời.  HS trả lời phiếu học tập.  HS lắng nghe ghi nhớ. Hoạt động GV  Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2.  Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập.  Tóm tắt lại vấn đề học. Hoạt động ( 3’ ) : Hướng dẫn nhà Hoạt động HS Ghi câu hỏi tập nhà.  Ghi nhớ lời dặn GV. Hoạt động GV  Giao tập 1, SGK trang 289 cho HS nhà làm trả lời câu hỏi lại phiếu học tập. V. RÚT KINH NGHIỆM . 98 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng Chương 5. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1. Mục đích thực nghiệm Đánh giá giả thuyết khoa học đề tài: vận dụng sở lý luận để đưa quy trình, tiến trình nhằm rèn luyện kỹ học tập Vật lí cho HS. Thử nghiệm khả tiếp thu, tính tích cực học sinh thực kỹ học tập Vật lí trình dạy học, bên cạnh góp phần bồi dưỡng cho HS phương pháp tự lực, tự suy luận, tư logic. Việc đánh giá cụ thể quy trình, tiến trình nhằm rèn luyện kỹ học tập VL cho HS trả lời theo câu hỏi sau: - Cách rèn luyện có giúp HS có thái độ tích cực, tự lực việc học tập VL hay không ? - Có tạo hội cho việc phát huy tính tích cực việc rèn luyện kỹ học tập VL cho HS không ? - Có đảm bảo việc kiểm tra mức độ nhận thức HS kiến thức học hay không ? 5.2. Nội dung thực nghiệm Rèn luyện kỹ học tập Vật lí thông qua dạy số tiết chương 9. Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học sinh. 5.3. Đối tượng thực nghiệm Học sinh khối 12 ban Khoa học tự nhiên. 5.4. Kế hoạch giảng dạy Thực kế hoạch giảng dạy theo thời khóa biểu. 5.5. Tiến trình thực học Theo giáo án soạn: Bài 53: Phóng xạ Bài 54: Phản ứng hạt nhân Bài 56: Phản ứng phân hạch Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch 5.6. Kết thực nghiệm 5.6.1. Đề kiểm tra tiết ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập HS sau chương. - Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc học tập, hạn chế việc học tiêu cực HS. - Cải thiện tính hợp thức, trung thực nhạy cảm học tập HS. - Giúp GV rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu giảng dạy. 99 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng II. Chuẩn bị: - GV: Soạn đề kiểm tra. - HS: Ôn tập nội dung chương. III. Tổ chức kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS - Kiểm tra sỉ số nêu yêu cầu kĩ luật kiểm tra. - Phát đề kiểm tra cho HS. Quản lí HS làm bài, đảm bảo trung thực HS. - Thu nhận xét kỷ luật kiểm tra. - HĐ : Ổn định lớp. - HĐ : Làm kiểm tra. - HĐ : Nộp kiểm tra ghi nhận kiến thức kiểm tra. IV. Nội dung kiểm tra 1. Nội dung: Chương Hạt nhân nguyên tử. 2. Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm khách quan tự luận - Số câu hỏi: + 22 câu trắc nghiệm khách quan, câu có lựa chọn. + câu tự luận. - Thời gian: 60 phút. A. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nội dung Biết TN Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Độ hụt khối Phóng xạ Hiểu TL TN Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch TỔNG TN TL TN TL 0,25 0,75 0,5 Phân tích 0,5 0,5 TL 0,5 Phản ứng hạt nhân Vận dụng 1 0,75 0,5 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 12 100 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng B. Nội dung đề kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết A. tính riêng cho hạt nhân ấy. B. cặp prôtôn-prôtôn. C. tính cho nuclôn. D. cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron). Câu 2: Hạt nhân 235 92 U hấp thụ hạt nơtrôn sinh x hạt , y hạt , hạt 208 82 Pb hạt nơtrôn. Ta có : A. x = 6, y = hạt -. B. x = 6, y = hạt +. C. x = 8, y = hạt -. D. x = 8, y = hạt  +. Câu 3: Phản ứng nhiệt hạch A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao. B. phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt. C. phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ hơn. D. kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao. Câu 4: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m0. Sau chu kì bán rã, khối lượng chất phóng xạ lại A. m  m0 B. m  m0 10 C. m  m0 D. m  m0 32 Câu 5: Phát biểu sau không đúng? A. Hạt nhân nguyên tử ZA X cấu tạo từ Z proton A nơtron. B. Hạt nhân nguyên tử ZA X cấu tạo từ Z nơtron A proton. C. Hạt nhân nguyên tử ZA X cấu tạo từ Z proton (A-Z) nơtron. D. Hạt nhân nguyên tử ZA X cấu tạo từ Z nơtron A proton. Câu 6: Năng lượng liên kết riêng  lượng liên kết tính cho nuclôn. Cho mp= 1,00727u; m n= 1,00867u; m C14= 14,01932u; mC12= 12,00055u; 1u= 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng 126 C 146 C A. 5,38MeV; 7,23MeV. C. 7,38MeV; 6,23MeV. B. 7,23MeV; 5,38MeV. D. 6MeV; 5,38MeV. Câu 7: Phát biểu sau đúng? A. Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử phát sóng điện từ. B. Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử phát tia , , . C. Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử phát tia không nhìn thấy biến đổi thành hạt nhân khác. 101 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng D. Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtrôn. 210 Po Câu 8: Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ 84 có chu kì bán rã T. Cho 210 NA=6,023.1023mol-1. Số nguyên tử ban đầu hạt nhân 84 A. 5,62.1022 nguyên tử. Po B. 5,74.1022 nguyên tử. C. 5,74.1020 nguyên tử. D. 1,21.1022 nguyên tử Câu 9: Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt tham gia A. bảo toàn. B. tăng. C. giảm. D. tăng giảm tùy theo phản ứng. Câu 10: Cho phản ứng sau : A. 10 n . 23 11 20 Na 11 p  X 10 Ne . Cho biết tên gọi X là? B. 12 H . C. 42 He . D. 32 He . Câu 11: Trong bảng phân loại tuần hoàn, phóng xạ : hạt nhân so với hạt nhân mẹ A. lùi hai ô. C. tiến ô. B. lùi bốn ô. D. không thay đổi vị trí. Câu 12: Hạt nhân 42 He gồm có prôtôn nơtrôn, prôtôn có khối lượng mp, nơtrôn có khối lượng mn, hạt nhân 42 He có khối lượng m. Khi ta có : A. mp + mn > m. B. m p + m n > m. C. mp + mn < m. Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân: D. m p + mn = 27 13 m. 30 Al  42 He15 P  01n . Biết khối lượng hạt nhân Al, hạt nhân He, hạt nhân P, hạt nhân n 27,00125 u; 4,00974 u; 30,00970 u; 1,00870 1u =931,5 MeV/c2. Phản ứng tỏa hay thu lượng có độ lớn A. thu lượng; 6,9MeV. B. tỏa lượng; 6,9MeV. C. thu lượng; 7,41MeV. D. tỏa lượng; 7,41MeV. Câu 14: Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A. hạt nhân X bền vững hạt nhân Y. B. lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y. C. lượng liên kết riêng hai hạt nhân nhau. D. hạt nhân Y bền vững hạt nhân X. Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân: 27 13 30 Al  42 He15 P  01n + 3,25 MeV. Cho NA = 6,023.10 mol-1. Năng lượng tỏa 1mol khí A. 5,2.1013 J. 30 15 P B. 3,13.1011 J. C. 3,13.1010 J. D. 7,2.1011 J. 102 23 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng Câu 16: Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ lần so với mẫu gỗ loại vừa chặt. Biết chu kì bán rã 30 15 P T = 138 ngày. Tuổi mẫu gỗ A. 6624 giờ. B. 276 giờ. C. 338 ngày. D. 724 ngày. Câu 17: Phát biểu sau sai? A. Nhà máy điện nguyên tử chuyển lượng phản ứng hạt nhân thành lượng điện. B. Phản ứng nhiệt học không thải chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường. C. Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy mức độ tới hạn. D. Trong lò phản ứng hạt nhân Urani phải có khối lượng nhỏ khối lượng tới hạn. Câu 18: So sánh giống phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch : A. phản ứng hạt nhân tỏa lượng. B. điều kiện xảy phản ứng nhiệt độ cao. C. trình tự phát. D. phản ứng hạt nhân thu lượng. Câu 19: Phát biểu sai ? A. Các đồng vị phóng xạ không bền. B. Các đồng vị nguyên tố có vị trí bảng hệ thống tuần hoàn. C. Các nguyên tử mà hạt nhân có số prôtôn có số nơtrôn (nơtron) khác gọi đồng vị. D. Các đồng vị nguyên tố có số nơtrôn khác nên tính chất hóa học khác nhau. Câu 20: Trong phân hạch hạt nhân 235 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron. Phát biểu sau đúng? A. Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. B. Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh. C. Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ. D. Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu 21: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau năm, lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau năm nữa, số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ A. N0/9 B. N0/4 C. N0/6 D. N0/16 Câu 22: Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A. Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất đó. 103 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ. C. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ. D. Phóng xạ phản ứng hạt nhân toả lượng. II. TỰ LUẬN Câu 1: Ban đầu có 2g radon 23 222 86 Rn chất phóng xạ với chu kì bán rã T= 3,8 ngày. Cho -1 NA=6,023.10 mol . Tính : a. Số nguyên tử ban đầu chất phóng xạ. (0,5 điểm) b. Độ phóng xạ ban đầu lượng chất trên. (0,5 điểm) Câu 2: Lúc đầu giờ, nguồn phóng xạ 37 17 15 Cl có 10 nguyên tử bị phân rã. Sau 30 giờ, có 2,5.1014 nguyên tử bị phân rã giờ. Tìm chu kì bán rã chất phóng xạ trên. (2 điểm) Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân: 31T  12D 24 He  X +2,1MeV. Cho NA=6,023.10 23 mol-1. a. Xác định hạt nhân X. (0,5 điểm) b. Tìm lượng tỏa từ phản ứng tổng hợp 2g He. (1 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM Câu 10 11 Đáp án A A D D C C C B D C A Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đáp án A A D B A D A A C A D II. TỰ LUẬN Câu 1: Tóm tắt : m0 = 2g; T= 3,8 ngày; NA=6,023.1023 mol-1 a. N0 = ? b. H0 = ? Bài Giải a. Số nguyên tử ban đầu chất phóng xạ là: m .N A . , 023 . 10 23 N0    , 43 . 10 A 222 b. Độ phóng xạ ban đầu lượng chất là: 21 nguyên tử ln 2.N ln( 2).5,43.10 21 H  N    1,15.1016 (Bq) T 3,8.24.3600 Câu 2: Tóm tắt : Trong t1=  N1  1015 nguyên tử Sau t = 30 t1=  N  2,5.1014 nguyên tử. Tính T= ? Bài Giải 104 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng Gọi : N0 số nguyên tử ban đầu N1 số nguyên tử lại sau 30 giờ. - Số nguyên tử bị phân rã thời gian đầu N1  N (1  e  t1 ) (1) - Số nguyên tử bị phân rã thời gian cuối N  N1 (1  e  t1 ) (2) - Số nguyên tử lại sau 30 N1  N .e t1  N1  e t1 N0 (3) ( 2)  N N    e  t (1) N1 N Tỉ lệ :  ln T  N ln( 2).t  t   N1 T ln(2).t  15 N ln N Câu 3: Tóm tắt : 23 -1 T 12D 24He  X +2,1 MeV; NA=6,023.10 mol a. Xác định hạt nhân X. b. Q = ? tổng hợp m = 2g khí He. Bài Giải a. Áp dụng định luật bảo toàn : số khối điện tích.  X n b. Số nguyên tử ban đầu chất phóng xạ : N  m .N A A  . , 023 . 10 23  , 01 . 10 23 nguyên tử Năng lượng toả từ phản ứng tổng hợp 2g He Q  2,1.N  2,1.3,01.1023  6,32.10 23 MeV 5.6.2. Kết kiểm tra Đề tài nghiên cứu em dạy thử nghiệm VL 12NC em sinh viên thực tập sư phạm nên không phân công giảng dạy lớp 12 mà em nhận dạy lớp 11A6 trường THPT Lưu Hữu Phước, dạy 10 tiết chương trình VL 11 nâng cao. Vì thế, em tiến hành thực nghiệm sư phạm cho đề tài việc thực theo chương chọn đề tài đến thời điểm lý thuyết. Em hứa sau trường giảng dạy, em cho HS kiểm tra với đề kiểm tra đối chứng với kết lớp lúc chưa giảng dạy giáo án để xem tính hiệu đề tài. Đồng thời em cố gắng phát huy để đề tài ngày hoàn thiện tương lai. 105 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng KẾT LUẬN  Những kết đạt Qua trình nghiên cứu đề tài em thực số công việc sau: - Nghiên cứu nhiệm vụ dạy học Vật lí THPT. Đặc biệt nhiệm vụ rèn luyện kỹ học tập Vật lí nhằm phát huy tính tích cực HS. - Nghiên cứu quy trình soạn giáo án tìm thấy tầm quan trọng bước quy trình, cách thực quy trình. - Đã vận dụng lý thuyết để nghiên cứu soạn thảo giáo án chương Vật lí 12 nâng cao theo hướng đề tài. - Trao đổi với GV giảng dạy trường phổ thông bạn bè để rút kinh nghiệm cho tiết dạy đạt kết cao hơn.  Những hạn chế đề tài - Thời gian nghiên cứu hạn chế. Đề tài chưa mở rộng. - Chưa áp dụng đề tài vào thực nghiệm để kiểm tra.  Phương hướng nghiên cứu tiếp đề tài - Tiếp tục hoàn chỉnh đề tài, có hội em áp dụng đề tài vào thực nghiệm trình giảng dạy sau để xem tính hiệu đề tài. - Tiếp tục nghiên cứu nhiệm vụ giảng dạy Vật lí THPT. Đồng thời tìm biện pháp dạy học tốt nhằm giúp cho HS nắm vững kiến thức bản, giúp cho HS có kỹ học tập Vật lí cần thiết. Từ GV hình thành cho HS tính tự lực học tập. 106 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Võ Phương Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình,… Tài liệu BDGV thực chương trình SGK VL 10. Bộ GD ĐT. NXBGD. 2007. [2] Lương Duyên Bình,… Tài liệu BDGV thực chương trình SGK VL 11. Bộ GD ĐT. NXBGD. 2008. [3] Đặng Mai Khanh. Bài giảng Tâm lí học xã hội giao tiếp xã hội. ĐHCT. 2002. [4] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần,…Vật lí 11 nâng cao. NXB giáo dục. 2007. [5] Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn, . Lý luận DH VL THPT. ĐHCT. 2004 [6] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu… Hướng dẫn thực CT SGK Vật lí 12. Bộ GD- ĐT. 2008 [7] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS DH VL trường phổ thông. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 1999. [8] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông. NXB Đại học SP. 2002 [9] Phạm Hữu Tòng. Lý luận dạy học Vật lí trường trung học. NXBGD. 2001 [10] Phạm Hữu Tòng. Tổ chức hoạt động nhận thức DHVL. Bài giảng chuyên đề cao học. ĐHSP - ĐHQG Hà Nội 1995. [11] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng Lý luận dạy học VL THPT. ĐHCT. 2000. [12] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng Phân tích chương trình VL THPT. ĐHCT. 2007. [13] Trần Quốc Tuấn. Chuyên đề Phương pháp dạy học Vật lí nâng cao. ĐHCT 2004 [14] Trần Quốc Tuấn. Đổi PPDHVL lớp 10. Hội nghị bồi dưỡng GV cốt cán tỉnh (TP) thực CT, SGK lớp 10 THPT. 2007. [15] Trần Quốc Tuấn. Đổi PPDH Vật lí 12. Hội nghị bồi dưỡng GV cốt cán tỉnh (TP) thực CT, SGK lớp 12 THPT. 2009. [16] Phạm Quý Tư…Tài liệu BDGV thực CT, SGKVL 10 NC. Bộ GD- ĐT. 2006. [17] Hội nghị tập huấn PPDH VL phổ thông. Bộ GD – ĐT. Hà Nội 10/2000. 107 [...]... tiêu biểu nhất của đổi mới phương pháp và hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ phương pháp dạy học càng đổi mới 1.5 Đổi mới việc thiết kế bài học 1.5.1 Quan điểm về thiết kế bài học Vật lí Thiết kế bài dạy học là công việc quan trọng của GV Vật lí trước khi tổ chức hoạt động học tập của HS ở trên lớp, bao gồm việc nghiên cứu chương trình, SGK và tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học, lực chọn... những lời nhận xét của GV sau khi dạy xong 1.6 Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá 1.6.1 Vai trò của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh - Đối với GV: Kiểm tra và đánh giá cung cấp mối “liên hệ nghịch ngoài”, nhờ đó GV điều chỉnh việc dạy của mình; giúp GV nắm được năng lực, trình độ và thái độ học tập của mỗi HS trong lớp do mình phụ trách để khuyến khích, động viên các em học tập tốt hơn Thông... được dàn trải trong nhiều câu và tập trung vào các kiến thức quan trọng của chương trình học Như vậy, sẽ đảm bảo đánh giá được sự hiểu biết kiến thức cơ bản trong chương trình quy định + Đánh giá được một số kỹ năng như viết, kỹ năng dùng từ chuyên môn, kỹ năng lập luận logic, kỹ năng tính toán, lỗi chính tả và những vấn đề khác như việc dùng đơn vị, tính cẩn thận… Qua đó, ý thức học tập của HS cũng... công cụ dạy học cần được đặt trong toàn bộ hệ thống các phương pháp dạy học nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống đó Mỗi phương pháp dạy học đều có những chỗ mạnh và chỗ yếu Ta cần phát huy chỗ mạnh hạn chế chỗ yếu của mỗi phương pháp Bên cạnh đó cần phát huy vai trò của người thầy trong quá trình sử dụng CNTT như phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, nghĩa là không thủ tiêu vai trò của người... Mục tiêu của chương trình Vật lí THPT 1.3.1 Đạt được một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông cơ bản, phổ biến theo quan điểm hiện đại Bao gồm: - Khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình Vật lí thường gặp trong đời sống và sản xuất - Các đại lượng, các định luật và nguyên lý Vật lí cơ bản - Những nội dung chính của một số thuyết Vật lí quan trọng nhất - Những ứng dụng phổ biến của Vật lí trong. .. giúp hướng dẫn của GV 1.4.2 Áp dụng tích cực kiểu dạy học nêu và giải quyết vấn đề Kiểu dạy học nêu và giải quyết vấn đề (từ trước đến nay vẫn quen gọi là dạy học nêu vấn đề) là kiểu dạy học trong đó dạy cho HS thói quen tìm tòi giải quyết vấn đề theo cách của các nhà khoa học Trong kiểu dạy học này GV vừa tạo ra cho HS nhu cầu, hứng thú hoạt động sáng tạo, vừa rèn luyện cho họ khả năng sáng tạo HS... pháp dạy học, hướng vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, học sinh thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm Sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học không chỉ là phương tiện của việc dạy mà còn là phương tiện của việc học; không chỉ minh họa mà còn là nguồn tri thức là một cách chứng minh bằng quy nạp Sử dụng đồ dùng dạy học, ... nội dung của việc thiết kế bài học Vật lí - Xác định rõ ràng, cụ thể mục tiêu bài học: + Cần đổi mới việc xác định mục tiêu bài học, từ việc viết mục tiêu giảng dạy (điều GV phải đạt được) sang viết mục tiêu bài học (điều HS phải đạt được sau khi học bài học đó) Mục tiêu bài học luôn được diễn đạt theo người học + Mục tiêu bài học phải chỉ rõ mức độ HS đạt được sau bài học về kiến thức, kĩ năng, thái... đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo được hứng thú học tập cho HS, tận dụng được công nghệ mới nhất; khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ một chiều các kiến thức có sẵn Rất cần phát huy cao năng lực tự học, học suốt đời trong thời đại... thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [1, tr 30] Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Định hướng . dụng phương pháp DH nhóm hợp tác 17 1.5. Đổi mới việc thiết kế bài học 18 1.5.1. Quan điểm về thiết kế bài học Vật lí 18 1.5.2. Những nội dung của việc thiết kế bài học Vật lí 19 1.5.3. Cấu. 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Đối tượng nghiên cứu 6 7. Các giai đoạn thực hiện đề tài 6 8. Những chữ viết tắt trong luận văn 6 Chương 1. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ THPT 7 1.1 Cần Thơ, 5/2014 Sinh viên thực hiện: Võ Phương Hồng MSSV: 1100 024 Lớp: SP Vật lí – Tin học Khóa: 36 Giảng viên hướng dẫn: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn Luận văn

Ngày đăng: 19/09/2015, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan