phân tích hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện mỹ tú, tỉnh sóc trăng

96 251 0
phân tích hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện mỹ tú, tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ THANH THÚY PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 52340101 – 2014 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian thực tập NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú giúp cho thông suốt kiến thức học trường công việc thực tế mà anh chị quan hướng dẫn tạo điều kiện cho trực tiếp tham gia. Từ đó, cho thấy học lý thuyết suông chưa đủ mà phải biết vận dụng kiến thức học cách linh hoạt vào công việc thực tế. Bởi vì, lý thuyết thực tế có khác biệt tùy theo đặc trưng ngành, quan thực tập để thích nghi với công việc có sáng tạo nhằm đưa giải pháp giúp quan hoạt động có hiệu hơn. Đề tài khó hoàn thành tận tình giúp đỡ cô, chú, anh, chị NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú, cô anh chị nhiệt tình giải thích cho thắc mắc nghiệp vụ tín dụng bảo nhiều vấn đề công việc, bận rộn cô anh chị quan tâm giúp đỡ hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp này. Và đặc biệt giáo viên hướng dẫn cho tôi, thầy Trương Hòa Bình người trực tiếp hướng dẫn cách phân tích, đánh giá xử lý số liệu, cách trình bày nội dung thầy bận rộn với việc giảng dạy. Vì vậy, xin gửi lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ cô anh chị NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trương Hòa Bình chúc thầy nhiều sức khỏe, gia đình hạnh phúc thành công công việc. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực Lê Thị Thanh Thúy TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực Lê Thị Thanh Thúy NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày .…., tháng … , năm ……. Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.3.1 Không gian .2 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .3 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 2.1.1 Khái quát tín dụng 2.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .6 2.1.3 Một số khái niệm liên quan để đánh giá hoạt động tín dụng 16 2.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng .17 2.1.5 Các tiêu đánh giá kết hoạt động 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 19 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MỸ TÚ .21 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN . 21 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ MẠNG LƯỚI GIAO DỊCH .21 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 21 3.2.2 Mạng lưới giao dịch 23 3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN MỸ TÚ .24 3.3.1 Chức 24 3.3.2 Nhiệm vụ 25 3.4 CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG 25 3.4.1 Huy động vốn .25 3.4.2 Thanh toán không dùng tiền mặt .26 3.4.3 Dịch vụ ngân quỹ 26 3.4.4 Nghiệp vụ tín dụng .26 3.5 QUY ĐỊNH CHUNG CHO VAY CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN MỸ TÚ .27 3.5.1 Quy định chung cho vay .27 3.5.2 Quy trình cho vay .30 3.6 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN MỸ TÚ 32 3.6.1 Tổng thu nhập .34 3.6.2 Tổng chi phí .35 3.6.3 Lợi nhuận .37 3.6.4 Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm 2014 38 CHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MỸ TÚ 40 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 40 4.1.1 Tình hình nguồn vốn .40 4.1.2 Tình hình huy động vốn 42 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 46 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay hộ sản xuất 46 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ hộ sản xuất 53 4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ hộ sản xuất .61 4.2.4 Phân tích tình hình nợ xấu hộ sản xuất 68 4.3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT .73 4.3.1 Tỷ lệ dư nợ vốn huy động 74 4.3.2 Hệ số thu nợ .74 4.3.3 Vòng quay vốn tín dụng 75 4.3.4 Tỷ lệ nợ xấu 75 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG .75 4.4.1 Tổng thu nhập tổng tài sản .76 4.4.2 Chi phí tổng tài sản 76 4.4.3 Lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 77 4.4.4 Lợi nhuận thu nhập 77 4.4.5 Chi phí thu nhập 77 4.5 NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG .77 4.5.1 Nguyên nhân khách quan 77 4.5.2 Nguyên nhân chủ quan .79 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MỸ TÚ 80 5.1 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ .80 5.1.1 Những ưu điểm .80 5.1.2 Những hạn chế 80 5.2 GIẢI PHÁP .81 5.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn .81 5.2.2 Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng .82 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 6.1 KẾT LUẬN .83 6.2 KIẾN NGHỊ 84 6.2.1 Đối với Ngân hàng .84 6.2.2 Đối với cấp quyền địa phương 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Lãi suất cho vay NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú năm 2013 29 Bảng 3.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (2011 – 2013) .33 Bảng 4.1 Bảng tổng nguồn vốn Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) .41 Bảng 4.2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng qua năm (2011-2013) .43 Bảng 4.3: Doanh số cho vay hộ sản xuất theo thời hạn Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) 47 Bảng 4.4: Doanh số cho vay hộ sản xuất theo ngành Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) 49 Bảng 4.5: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo thời hạn Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) 55 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo ngành Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) 57 Bảng 4.7: Tình hình dư nợ hộ sản xuất theo thời hạn Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) 62 Bảng 4.8: Tình hình dư nợ hộ sản xuất theo ngành Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) 64 Bảng 4.9: Tình hình nợ xấu hộ sản xuất theo nhóm nợ Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) 68 Bảng 4.10: Tình hình nợ xấu hộ sản xuất theo thời hạn Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) 70 Bảng 4.11: Tình hình nợ xấu hộ sản xuất theo ngành Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) 72 Bảng 4.12: Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) .74 Bảng 4.13: Chỉ tiêu đánh giá kết hoạt động Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) 76 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú .22 Hình 3.2 Mạng lưới giao dịch NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú.24 Hình 3.3 Sơ đồ cho vay 31 Hình 3.4 Kết hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú từ năm 2011 – 2013 .38 Hình 4.1 Tổng nguồn vốn NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú từ năm 2011 – 2013 .42 Hình 4.2 Tình hình huy động vốn Ngân hàng từ năm 2011 – 2013 46 Hình 4.3 Doanh số cho vay hộ sản xuất theo thời hạn Ngân hàng từ năm 2011 – 2013 48 Hình 4.4 Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo thời hạn Ngân hàng từ năm 2011 – 2013 56 Hình 4.5. Tình hình dư nợ hộ sản xuất theo thời hạn Ngân hàng từ năm 2011 – 2013 63 Hình 4.6 Tình hình nợ xấu hộ sản xuất theo nhóm nợ Ngân hàng từ năm 2011 – 2013 69 Hình 4.7 Tình hình nợ xấu hộ sản xuất theo thời hạn Ngân hàng từ năm 2011 – 2013 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PTNT: Phát triển Nông thôn NHNN: Ngân hàng Nhà nước QĐ: Quyết định UBNN: Ủy ban Nhân dân CP/TTS: Chi phí/Tổng tài sản ROA: Lợi nhuận tổng tài sản LN/TN: Lợi nhuận/Thu nhập CP/TN: Chi phí/Thu nhập KH: Khách hàng VHĐ: Vốn huy động HĐTD:Hoạt động tín dụng HĐDV: Hoạt động dịch vụ HĐKD N.Hối: Hoạt động kinh doanh ngoại hối CP: Chi phí LP: Lệ phí DP: Dự phòng HĐQL & CC: Hoạt động quản lý công cụ BT BH TGKH: Bảo toàn bảo hiểm tiền gửi khách hàng TG TCTD: Tiền gửi tổ chức tín dụng TGKH: Tiền gửi khách hàng Mô hình KTTH: mô hình kinh tế tổng hợp Dư nợ BQ: Dư nợ bình quân VQ vốn TD: Vòng quay vốn tín dụng 10 Cùng với việc mở rộng quy mô hoạt động tín dụng ngân hàng ngân hàng phải gánh chịu mức rủi ro tương ứng. Nợ xấu ngân hàng hầu hết rủi ro xảy sau hợp đồng tín dụng ký kết, ngân hàng biết trước khoản nợ thu hồi khoản nợ thu hồi, hiệu kinh doanh hộ vay phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nguyên nhân yếu tố khách quan không cưỡng lại như: dịch bệnh, thiên tai, suy thoái kinh tế,… dẫn đến khách hàng không toán khoản nợ cho ngân hàng, ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngân hàng, lúc khách hàng gửi tiền có tâm lý bất an giao dịch, làm giảm uy tín ngân hàng. Sau ta phân tích cụ thể: Năm 2011 nợ xấu 5.813 triệu đồng, đến năm 2012 3.748 triệu đồng, nợ xấu năm 2012 giảm so với năm 2011 2.065 triệu đồng hay giảm 35,52%. Trong nợ xấu ngắn hạn năm 2011 5.233 triệu đồng, năm 2012 3.349 triệu đồng giảm 1.884 triệu đồng so với năm 2011. Còn lại nợ xấu trung hạn, năm 2011 nợ xấu trung hạn 580 triệu đồng, sang năm 2012 399 triệu đồng, tức giảm 31,21%. Đến năm 2013 tổng nợ xấu 1.320 triệu đồng, so với năm 2012 giảm 2.428 triệu đồng tương đương giảm 64,78%. Cụ thể nợ xấu ngắn hạn năm 2013 1.023 triệu đồng giảm 69,45% so với năm 2012, nợ xấu trung hạn 297 triệu đồng giảm 102 triệu đồng so với năm 2012. Ta thấy nợ xấu trung hạn chiếm tỷ lệ thấp hơn, hầu hết ngân hàng thích cho vay ngắn hạn khả quay vòng vốn nhanh, hoạt động cho vay ngắn hạn có nhiều nhạy cảm so với điều kiện kinh tế điều kiện tự nhiên nên rủi ro cao. Sở dĩ năm vừa qua, tình hình nợ xấu có kết tốt Ngân hàng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, dùng dự phòng rủi ro xử lý nợ nhóm tình hình kinh tế Huyện có diễn biến tích cực, khách hàng làm ăn có hiệu nên làm tốt nghĩa vụ Ngân hàng. Hình 4.7 Tình hình nợ xấu hộ sản xuất theo thời hạn Ngân hàng từ năm 2011 – 2013 81 4.2.4.3 Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành Bảng 4.11: Tình hình nợ xấu hộ sản xuất theo ngành Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) Đvt: Triệu đồng CHỈ TIÊU 1. Cây lúa Năm 2011 Tỷ trọng Số tiền (%) 552 9,50 Năm 2012 Tỷ trọng Số tiền (%) 194 5,18 Năm 2013 Tỷ trọng Số tiền (%) 29 2,20 So sánh 2012/2011 Tỷ trọng Số tiền (%) (358) (64,86) So sánh 2013/2012 Tỷ trọng Số tiền (%) (165) (85,05) 2. Cây mía 907 15,60 132 3,52 32 2,42 (775) (85,45) (100) (75,76) 3. Chăn nuôi 950 16,34 356 9,50 65 4,92 (594) (62,53) (291) (81,74) 4. Làm vườn 337 5,80 278 7,42 32 2,42 (59) (17,51) (246) (88,49) 5. Thủy sản 249 4,28 96 2,56 33 2,50 (153) (61,45) (63) (65,63) 6. Hộ loại II 7. Máy nông nghiệp 8. Nhà 14 0,24 48 1,28 23 1,74 34 242,86 (25) (52,08) 729 12,54 179 4,78 215 16,29 (550) (75,45) 36 20,11 269 4,63 104 2,77 36 2,73 (165) (61,34) (68) (65,38) 9. Mô hình KTTH 1.324 22,78 1.902 50,75 722 54,70 578 43,66 (1.180) (62,04) 10. Sản xuất khác 482 8,29 459 12,25 133 10,08 (23) (4,77) (326) (71,02) 5.813 100,00 3.748 100,00 1.320 100,00 (2.065) (35,52) (2.428) (64,78) Tổng cộng Nguồn: Bảng báo cáo cho vay hộ sản xuất, phòng Tín dụng, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú qua năm (2011 – 2013) Mô hình KTTH: Mô hình kinh tế tổng hợp 82 Mặc dù người cán tín dụng thẩm định tài sản làm đảm bảo khách hàng, khả tài khả trả nợ họ: cán tín dụng đến tận nhà khách hàng xin vay vốn để xác minh mục đích vay vốn nhằm hỗ trợ cho dự án họ xin vay để chăn nuôi, trồng lúa, mía,… khách hàng phải thật thực dự án đó. Qua bảng số liệu 4.11 ta thấy: nợ xấu hộ sản xuất giảm qua năm, điều đáng phát huy, góp phần giảm rủi ro tín dụng mức thấp nhất. Rủi ro xảy cao khách hàng xin vay với mục đích sử dụng vốn là: chăn nuôi, máy nông nghiệp, mô hình KTTH, sản xuất khác. Mô hình KTTH ngành có nợ xấu chiếm tỷ trọng cao qua ba năm, năm 2011 nợ xấu ngành chiếm 22,78%, đến năm 2012 50,75% năm 2013 nợ xấu mô hình KTTH chiếm tới 54,70%. Kế tiếp ngành chăn nuôi nợ xấu chiếm tỷ trọng 16,34% năm 2011. Đến năm 2012 nợ xấu ngành sản xuất khác tăng tỷ trọng. Máy nông nghiệp tăng tỷ trọng chiếm 16,29% năm 2013. Như vậy, có số ngành sản xuất làm ăn không đạt hiệu ảnh hưởng biến động thị trường giá vật tư tăng cao, giá xăng dầu tăng chi phí hoạt động làm giảm lợi nhuận; ảnh hưởng dịch cúm gia cầm, thời tiết,… dẫn đến số ngành sản xuất mô hình KTTH phải lâm vào cảnh thua lỗ chậm trả nợ Ngân hàng. Tóm lại, Ngân hàng cần phải cải thiện việc giám sát kinh doanh, sản xuất, có biện pháp giúp đỡ người dân nâng cao kiến thức sản xuất nhằm đạt nâng suất cao, cần phải thẩm định kỹ trước cho vay tránh tối đa việc cho khách hàng xấu vay vốn, cần phải tìm biện pháp thu hồi nợ hộ sản xuất hiệu để tránh nợ hạn hộ sản xuất nhiều. Mà Ngân hàng chủ yếu hoạt động lĩnh vực cho vay hộ sản xuất nên cho vay hộ sản xuất không đạt hiệu kéo theo suy giảm hoạt động Ngân hàng. Do cần hạn chế đến mức thấp khoản nợ xấu cho vay hộ sản xuất. 4.3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT Nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại. Việc phân tích khoản đầu tư tín dụng ngân hàng nội dung quan trọng phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng. 83 Bảng 4.12: Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1. Vốn huy động Triệu đồng 84.871 106.634 119.882 2. Doanh số cho vay Triệu đồng 323.422 339.047 384.290 3. Doanh số thu nợ Triệu đồng 285.589 301.672 336.933 4. Tổng dư nợ Triệu đồng 264.867 302.242 349.599 5. Nợ xấu Triệu đồng 5.813 3.748 1.320 6. Dư nợ BQ (*) Triệu đồng 245.851 283.555 325.921 7. Dư nợ/ VHĐ Lần 3,12 2,83 2,92 8. Hệ số thu nợ % 88,00 89,00 88,00 9. VQ vốn TD Vòng 1,16 1,06 1,03 % 2,19 1,24 0,38 10. Nợ xấu/ Dư nợ Dư nợ BQ: Dư nợ bình quân; VHĐ: Vốn huy động; VQ vốn TD: Vòng quay vốn tín dụng (*): Dư nợ đầu kỳ năm 2011: 226.835 triệu đồng 4.3.1 Tỷ lệ dư nợ vốn huy động Đây số phản ánh hiệu đầu tư đồng vốn huy động. Nó giúp thấy khả khả sử dụng vốn huy động ngân hàng vay. Chỉ tiêu lớn hay nhỏ không tốt. Bởi vì, tiêu lớn chứng tỏ khả huy động vốn ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ ngân hàng sử dụng nguồn vốn không hiệu quả. Trong năm 2011, tỷ lệ dư nợ vốn huy động 3,12 lần, sau giảm xuống 2,83 lần vào năm 2012 đến năm 2013 tăng lên 2,92 lần. Như vậy, nguồn vốn huy động Ngân hàng có tăng lên không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ sản xuất Huyện, Ngân hàng phải sử dụng vốn từ hội sở chuyển nguồn khác. Do đó, Ngân hàng cần phải tăng cường nhiều biện pháp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội, phục vụ lại nhu cầu cần vay vốn khách hàng. 4.3.2 Hệ số thu nợ Hệ số cho ta thấy đồng vốn vay thu hồi nợ đồng. Hệ số lớn tốt. Nhìn chung ba năm qua hệ số thu nợ 84 hộ sản xuất có tăng giảm. Cụ thể, năm 2011 hệ số thu nợ 88,00% sang năm 2012 số tăng lên đạt 89,00%, tín hiệu tốt. Nguyên nhân Ngân hàng thực thi tốt sách, chi tiêu, kế hoạch đề áp dụng nhiều biện pháp xử lý để thu hồi nợ, đặc biệt nợ xấu dẫn đến nguồn vốn cho vay tăng. Nhưng năm 2013 hệ số thu nợ lại giảm xuống năm 2013 doanh số cho vay tăng doanh thu nợ tăng không tốc độ tăng doanh số cho vay. Do cần làm tốt công tác thu hồi nợ, đôn đốc nhắc nhở khách hàng gần đến hạn trả nợ gốc lãi vay. 4.3.3 Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đo lường tốc đô luân chuyển vốn tín dụng, phản ánh thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Chỉ số lớn tốt, nghĩa khả thu hồi nợ tốt. Từ bảng số liệu 4.12 cho thấy vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất qua năm lớn 1, dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng, có giảm nhẹ. Cụ thể, năm 2011 số vòng quay 1,16 vòng, đến năm 2012 vòng quay vốn giảm xuống 1,06 vòng năm 2013 1,03 vòng. Nguyên nhân giá vật tư lên cao, giá trái xuống thấp, tình hình dịch bệnh làm cho giá vật nuôi giảm,… ảnh hưởng đến công tác thu nợ Ngân hàng. 4.3.4 Tỷ lệ nợ xấu Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng cách rõ rệch, cho biết ngân hàng cho vay đạt hiệu hay gặp rủi ro sao. Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú qua năm có xu hướng giảm. Trong năm 2011 tiêu mức 2,19%, đến năm 2012 tỷ lệ giảm xuống 1,24%, sang năm 2013 tỷ lệ giảm đáng kể 0,38% tổng dư nợ. Điều phản ánh cách sát thực hiệu điều tra tín dụng thẩm định nhu cầu vay vốn hộ sản xuất Ngân hàng. 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG Lợi nhuận tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng kinh doanh ngân hàng thương mại. Trong trình kinh doanh tiền tệ, ngân hàng đặt vấn đề làm để đạt lợi nhuận cao mức độ rủi ro thấp đảm bảo chấp hành theo quy định NHNN thực kế hoạch kinh doanh ngân hàng, lợi nhuận rủi ro hai 85 yếu tố song hành, kinh doanh tiền tệ lĩnh vực hoạt động có độ rủi ro lớn nhất. Các rủi ro bao trùm lên tất hoạt động ngân hàng. Do đó, ngân hàng phải sáng suốt, khách quan để lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp với khả mình. Bảng 4.13: Chỉ tiêu đánh giá kết hoạt động Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1. Tổng thu nhập Triệu đồng 54.289 55.833 46.998 2. Tổng chi phí Triệu đồng 48.416 47.707 38.594 3. Lợi nhuận Triệu đồng 5.873 8.126 8.404 4. Tổng tài sản Triệu đồng 402.007 410.242 418.283 5. TN/Tổng tài sản % 13,50 13,61 11,24 6. CP/Tổng tài sản % 12,04 11,63 9,23 7. LN/Tổng tài sản % 1,46 1,98 2,01 8. LN/TN % 10,82 14,55 17,88 9. CP/TN % 89,18 85,45 82,12 TN: Thu nhập; LN: Lợi nhuận; CP: Chi phí 4.4.1 Tổng thu nhập tổng tài sản Chỉ tiêu phản ánh mức độ tạo thu nhập đồng vốn đầu tư, số cao chứng tỏ ngân hàng phân bổ tài sản đầu tư cách hợp lý hiệu tạo tảng cho việc tăng lợi nhuận ngân hàng. Năm 2011 số thu nhập tổng tài sản 13,50%, sang năm 2012 tăng lên 13,61%. Đến năm 2013 số 11,24% giảm so với năm trước, năm tình hình kinh tế khó khăn nên thu nhập giảm. Nhìn chung, số thu nhập tổng tài sản Ngân hàng qua năm mức cao, cho thấy việc sử dụng tài sản Ngân hàng có hiệu quả. 4.4.2 Chi phí tổng tài sản Đây số xác định chi phí phải bỏ cho việc sử dụng tài sản để đầu tư. Chỉ số cao cho thấy có yếu khâu quản lý chi phí từ nên có thay đổi thích hợp để nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng tương lai. Do số nhỏ tốt. Từ năm 2011 – 2013 số giảm đều, cho thấy khả quản lý chi phí Ngân hàng tốt, Ngân hàng có biện pháp tích cực 86 việc giảm chi phí. Cụ thể, năm 2011 số chi phí tổng tài sản 12,04% sang năm 2012 11,63% đến năm 2013 9,23%. 4.4.3 Lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Chỉ số nói lên khả sử dụng tài sản, giúp nhà phân tích xác định hiệu kinh doanh đồng tài sản. ROA Ngân hàng năm 2011 1,46%, nghĩa đồng tài sản Ngân hàng đem đầu tư thu 0,015 đồng lợi nhuận. Đến năm 2012 số 1,98% năm 2013 2,01%. Ta thấy, lợi nhuận Ngân hàng tăng lên với tăng lên tài sản, chứng tỏ Ngân hàng sử dụng tài sản có hiệu tốt. 4.4.4 Lợi nhuận thu nhập Năm 2011 số lợi nhuận thu nhập Ngân hàng 10,82%, nghĩa đồng thu nhập thu 0,11 đồng lợi nhuận. Sang năm 2012 số tăng lên 14,55% năm 2013 số lợi nhuận thu nhập tiếp tục tăng 17,88%. Chỉ số cao tốt, nói lên chiến lược kinh doanh hợp lý, sáng tạo thích ứng Ngân hàng biến động thị trường. 4.4.5 Chi phí thu nhập Đây tiêu tính toán khả bù đắp chi phí đồng thu nhập. Đây số đo lường hiệu kinh doanh ngân hàng. Thông thường số phải nhỏ 1, lớn chứng tỏ ngân hàng hoạt động hiệu quả. Năm 2011 số 89,18%, tức đồng thu nhập tạo có 0,89 đồng chi phí. Sang năm 2012 giảm dần 85,45% đến năm 2013 số giảm 82,12%. Như vậy, tiêu chi phí thu nhập Ngân hàng qua năm nhỏ có xu hướng giảm chứng tỏ thu nhập Ngân hàng có khả bù đắp chi phí. 4.5 NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 4.5.1 Nguyên nhân khách quan 4.5.1.1 Sự phát triển kinh tế NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú ngân hàng Thương mại Nhà nước kinh doanh quyền sử dụng vốn tiền tệ hoạt động kinh doanh gắn với thăng trầm kinh tế. Cụ thể kinh tế huyện Mỹ Tú ba năm qua có biến động sau: 87 * Năm 2011: Hoạt động cho vay Ngân hàng hoạt động nhạy cảm với biến động kinh tế - xã hội. Trong năm 2001 dịch cúm gia cầm bùng phát, giá vật tư tăng cao, giá trái xuống thấp, thời tiết không thuận lợi làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động nông nghiệp nông dân từ ảnh hưởng tương đối đến hoạt động tín dụng. Tỷ lệ nợ xấu năm 2011 2,19% tổng dư nợ. Nợ xấu xuất điều phải có hầu hết ngân hàng, rủi ro xảy nguyên nhân chủ quan chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan. * Năm 2012: Năm 2012 hoạt động tín dụng hộ sản xuất NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú có tăng không cao: doanh số cho vay đạt 339.047 triệu đồng, doanh số thu nợ đạt 89% doanh số dư nợ đạt tiêu đề ra. Năm 2012 đánh giá năm phát triển tương đối ổn định với kinh tế Huyện nhà. Các công ty, doanh nghiệp, hộ kinh doanh sức đầu tư, tìm kiếm thị trường, nâng cao quy mô hoạt động, nhờ công việc kinh doanh đạt hiệu quả. Từ giúp hoạt động tín dụng Ngân hàng đạt chất lượng, người vay có kết kinh doanh tốt trả đầy đủ nợ gốc lãi hạn cho ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 giảm xuống 1,24% tổng dư nợ, Ngân hàng có biện pháp đối phó với khoản nợ khó đòi để thu hồi vốn vay. Song song có yếu tố ảnh hưởng không tốt đến kinh tế như: giá dầu mức cao, thức ăn chăn nuôi liên tục tăng,… * Năm 2013: So với năm 2012 kinh tế huyện Mỹ Tú có bước phát triển đáng kể, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, hướng, chất lượng tăng trưởng nâng lên rõ rệt góp phần nâng mức GDP bình quân đầu người năm 2013 Huyện đạt 1.182 USD/người/năm tăng 53 USD/người so với năm 2012. Tuy có nhiều khó khăn thị trường, giá cả,… ngành, cấp Huyện nổ lực lớn việc thực có hiệu nhiều biện pháp kinh tế - xã hội. Vì vậy, ước tính tổng sản phẩm địa bàn Mỹ Tú năm tăng 8,8% so với năm trước, tăng ba khu vực kinh tế nông – lâm – thủy sản. Do đó, hoạt động tín dụng hộ sản xuất năm 2013 có tăng trưởng cao so với năm 2012: doanh số cho vay tăng 13,34%, doanh số thu nợ tăng 11,69%, dư nợ tăng 15,67%. Nói hoạt động vay vốn, nhiều doanh nghiệp Huyện mở rộng quy mô sản xuất như: doanh nghiệp sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm,… để có số vốn đầu tư nguồn 88 vốn vay không đâu khác từ ngân hàng, thúc đẩy doanh số cho vay doanh số thu nợ, dư nợ Ngân hàng tăng năm 2013. Tỷ lệ nợ xấu năm 2013 giảm nhiều chiếm 0,38% tổng dư nợ. 4.5.1.2 Ảnh hưởng từ tăng giảm giá nông sản Như ta biết Ngân hàng Nông nghiệp chủ yếu phục vụ cho thành phần kinh tế hộ sản xuất kinh doanh, họ khách hàng chiếm tỷ trọng cao doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ qua ba năm có tăng lên ổn định. Hiện hầu hết hộ nông dân vay vốn ngân hàng, họ đem đồng vốn để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi,… Nhưng người nông dân sản xuất có kết tốt hay không phụ thuộc vào yếu tố: kỹ thuật canh tác, phân bón giá nông sản. Các chủ nhà vườn người gánh chịu rủi ro bán sản phẩm cho thương lái, họ phải bao tiêu sản phẩm, nghĩa phải nhận lại sản phẩm không đạt chất lượng người tiêu dùng trả lại cho thương lái. Ví dụ như: dưa hấu, sầu riêng,… Chính ảnh hưởng đến việc trả nợ vay hộ dân vay vốn ngân hàng. 4.5.2 Nguyên nhân chủ quan Trong tất nhân tố nhân tố người định thành công hay thất bại công việc. Đối với hoạt động cho vay ngân hàng vai trò người cán tín dụng quan trọng. NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú với đội ngũ cán lành nghề, vững vàng với công việc, có trình độ chuyên môn cao. Mỗi người tập thể phòng Tín dụng phân công phụ trách quản lý cho vay theo địa bàn (mỗi Xã). Công tác cho vay ba năm qua có tăng trưởng ổn định cán tín dụng toàn thể cán Ngân hàng nổ lực công việc. - Tiếp xúc khách hàng với thái độ nhã nhặn, lịch sự. - Nhiệt tình hướng dẫn, giải thích thắc mắc khách hàng, - Thẩm định hồ sơ vay vốn thận trọng. - Hướng dẫn khách hàng làm thủ tục, giải ngân giải hồ sơ sau vay. - Có đạo đức nghề nghiệp. 89 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MỸ TÚ 5.1 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ 5.1.1 Những ưu điểm - Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mỹ Tú nằm vị trí trung tâm Huyện nên tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng công tác huy động vốn, thu hút nhiều nguồn vốn nhàn rổi khu vực dân cư này. - Ngân hàng có đội ngũ cán nhiều kinh nghiệm với nhiều năm công tác Ngân hàng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao. Còn cán vào công tác cô, hướng dẫn tận tình. Tuy Ngân hàng làm việc theo kiểu cán phụ trách địa bàn, công việc cán phòng bận rộn tập thể giúp công tác. Đây điểm tốt đáng phát huy. - Các phòng ban Ngân hàng tương trợ công việc, tâm quan văn minh, lành mạnh tập thể đoàn kết tốt. - Ngân hàng quan tâm giúp đỡ quan, ban ngành địa phương NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hoạt động đầu tư tín dụng, nhờ mà Ngân hàng cho vay thuận lợi. - NHNo & PTNT ngân hàng có truyền thống hoạt động lâu dài đạt hiệu tốt, tạo niềm tin với khách hàng họ có nhu cầu vay vốn hay gửi tiền. - Do Ngân hàng địa phương phục vụ sách nông nghiệp chủ yếu, Ngân hàng góp phần đáp ứng nhu cầu vay vốn cho hộ sản xuất tái sản xuất nông nghiệp, tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân, góp phần vào phát triển kinh tế Huyện nhà. 5.1.2 Những hạn chế - Công tác thẩm định Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, nên công tác thẩm định có nơi cán thực chậm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất khách hàng. Đây điểm cần xem xét để khắc phục thời gian tới. 90 - Đa số khách hàng Ngân hàng hộ sản xuất lĩnh vực nông nghiệp nên việc đầu tư Ngân hàng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh, thị trường nông sản biến động,… nên công tác thu nợ Ngân hàng gặp nhiều khó khăn. - Việc kiểm tra sử dụng vốn khách hàng có mục đích ghi Hợp đồng tín dụng hay không khó. 5.2 GIẢI PHÁP 5.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Hiện nay, nguồn tiền gửi chiếm đa số Ngân hàng tiền gửi tổ chức kinh tế tiền gửi tiết kiệm dân cư. Do để trì khách hàng gửi tiền Ngân hàng cần phải có sách để khai thác triệt để nguồn vốn biện pháp sau: - Từng cán công nhân viên qua mối quan hệ thân nhân, bạn bè có nguồn vốn nhàn rổi nên tạo hội tiếp cận để huy động vốn cho Ngân hàng. - Ưu tiên khách hàng gửi tiền với số lượng lớn, việc khuyến khích lãi suất cần phải khuyến khích thêm hình thức vật chất như: xổ số trúng thưởng, khuyến mãi,… để giữ chân khách hàng cũ thu hút thêm đối tượng khách hàng mới, tạo nguồn vốn ổn định cho Ngân hàng hoạt động. - Tuyên truyền, quảng cáo, đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ Ngân hàng. Trong đó, đảm bảo tốt nhu cầu toán với nhiều tiện ích, tiện lợi cho khách hàng sở để phát triển hoạt động huy động vốn. Hoàn thiện hệ thống toán Ngân hàng cách trang bị máy móc, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến. - Bên cạnh việc tăng tiền gửi từ phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng nên đa dạng thêm hình thức khác như: phát hành chứng tiền gửi, tín phiếu,… Vì chứng tiền gửi có mệnh giá lớn, tính khoản cao trái phiếu, cho, tặng, chuyển nhượng. - NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú chi nhánh có môi trường giao dịch tốt. Bên cạnh ân cần, nhiệt tình cán công nhân viên cần có hệ thống thủ tục pháp lý, hồ sơ đơn giản, pháp luật vấn đề quan trọng để thu hút khách hàng. Hiện Ngân hàng cố gắng thực thủ tục đơn giản nhất: khách hàng đến vay vốn cán tín dụng viết hồ sơ sau đem đến phòng Tài nguyên xác nhận để 91 chấp xác nhận quyền địa phương, xong thủ tục đem lại Ngân hàng để giải ngân. - Ngân hàng cần quan tâm trọng việc huy động vốn nông thôn, hộ gia đình làm ăn có hiệu họ tích lũy, cất giữ cách mua vàng. Vì địa bàn rộng nên Ngân hàng cần quảng cáo cho Ngân hàng quy mô, lãi suất huy động, hình thức khuyến mãi, sản phẩm tiện ích (thẻ ATM)… phương tiện thông tin đại chúng qua tivi radio. - Mỗi khách hàng quan hệ với Ngân hàng, Ngân hàng nên tiếp xúc với khách hàng hai lĩnh vực huy động vốn cho vay, để khách hàng làm ăn hiệu có lợi nhuận gửi tiền họ Ngân hàng. 5.2.2 Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng - Thực nghiêm túc văn Chính phủ, ngành, ngành có liên quan, NHNo & PTNT Việt Nam văn đạo NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng công tác đầu tư tín dụng. Đặc biệt thực nghiêm ngặt quy trình tín dụng, công tác thẩm định trước định cho vay, áp dụng chặt chẽ chế đảm bảo tiền vay. - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt vay, theo dõi sát tình hình sử dụng vốn vay, trả nợ đồng thời tất vay phải nằm tầm kiểm soát Ngân hàng cán tín dụng. - Thu hồi tốt nợ đến hạn, hạn, kiên không để phát sinh nợ khó đòi. 92 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú năm qua thực người bạn đồng hành bà nông dân. Được quan tâm đạo điều hành Ban lãnh đạo với hỗ trợ quyền cấp, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú bám sát định hướng Ngân hàng cấp góp phần phát triển kinh tế địa phương. Với phương châm “đi vay vay” NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú có nhiều giải pháp để huy động vốn, tăng trưởng dư nợ, lành mạnh hóa chất lượng tín dụng để tạo nhiều sản phẩm, dịch vụ đủ sức cạnh tranh chế thị trường. Ba năm qua Ngân hàng đạt thành tựu đáng ý: - Về vốn huy động qua năm tăng, tiền gửi khách hàng nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng cao tăng qua năm. Do Ngân hàng dần cải thiện dịch vụ tín dụng Ngân hàng nên thu hút khách hàng đến gửi tiền ngày nhiều. Hơn nữa, với 20 năm hoạt động huyện Mỹ Tú, Ngân hàng tạo lòng tin cho khách hàng. Với uy tín đó, điều kiện kinh tế ngày phát triển nhu cầu toán qua ngân hàng ngày tăng nên Ngân hàng nhận số lượng lớn khách hàng mở tài khoản toán. - Về hoạt động tín dụng hoạt động tín dụng hộ sản xuất lĩnh vực Ngân hàng ý đầu tư phát triển mạnh Ngân hàng. Trong năm vừa qua, hoạt động tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng không ngừng mở rộng phát triển. Công tác sử dụng vốn tốt hơn, chứng doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ qua năm tăng. Tuy nhiên công tác tín dụng Ngân hàng cấu tập trung cho vay ngắn hạn nhiều, hạn chế cho vay trung hạn nên vòng quay vốn tín dụng chưa cao. Nhìn chung, nợ xấu tổng dư nợ chiếm tỷ lệ cao có chiều hướng giảm xuống năm tới. Hiệu tín dụng thể qua số tài phân tích số phản ánh chất lượng tín dụng Ngân hàng tốt. - Về kết kinh doanh, Ngân hàng thực sách kinh doanh hợp lý, dịch vụ toán ngày nhanh gọn tăng mạnh, thu hút khách hàng đến giao dịch ngày nhiều, chi phí giảm nên lợi nhuận Ngân hàng tăng qua năm. 93 Song với thành tựu đạt được, Ngân hàng gặp không khó khăn tình hình huy động vốn, công tác thu nợ,… vấn đề cấp thiết ảnh hưởng đến quy mô, tốc độ uy tín Ngân hàng. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu tiếp xúc thực tế NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú, qua trình phân tích hiệu tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng xin đưa vài kiến nghị cho hoạt động Ngân hàng Huyện nhà thời gian tới với hy vọng có ý nghĩa thiết thực giúp Ngân hàng hoạt động ngày hiệu quả. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng - Cần bước hoàn thiện kỹ thuật công nghệ ngân hàng, khai thác tối đa sở vật chất sẵn có, tiếp tục đầu tư trang thiết bị đại thực mục tiêu tự động hóa nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng, phục vụ tốt cho nhu cầu khách hàng. Cung cấp kịp thời xác cho khách hàng biết tỷ giá, lãi suất, số dư tài khoản biến động kinh tế để có giải pháp kịp thời cho nghiệp vụ kinh doanh. - Nâng cấp sở hạ tầng, phương tiện làm việc, mở rộng mặt nhằm tạo niềm tin cho khách hàng, kết hợp với thái độ phục vụ nhân viên làm cho khách hàng có ấn tượng tốt Ngân hàng. - Tăng cường mở rộng biện pháp tuyên truyền quảng cáo báo đài gần gũi với dân địa phương, tổ chức hội nghị, đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp Huyện để giới thiệu quy chế cho vay sản phẩm dịch vụ mới, đồng thời tổ chức điều tra theo dõi thu nhập ngành sản xuất để có biện pháp huy động thích hợp hiệu quả. - Ngân hàng nên kết hợp đầu tư tín dụng hộ sản xuất với chuyển giao, áp dụng khoa học công nghệ khuyến nông. - Nên thành lập phòng Marketing để sâu nghiên cứu thị trường tín dụng địa bàn Huyện địa bàn lân cận có khách hàng có nhu cầu vay vốn, tăng khả cạnh tranh tăng hiệu hoạt động Ngân hàng. - Trong khâu kiểm tra, thẩm định hồ sơ khách hàng vay tiền phải tiến hành cách cẩn thận xác nhằm tránh hành vi lừa đảo, sử dụng không mục đích để giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng mức thấp nhất. - Trước, sau quy trình cho vay Ngân hàng phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát tài sản đảm bảo nợ vay, đánh giá mức độ hao mòn để có biện pháp xử lí kịp thời tài sản giá hạn chế rủi ro xảy ra. 94 - Tranh thủ giành thị phần phát hành thẻ ATM cho tổ chức, trường học,… 6.2.2 Đối với cấp quyền địa phương - Quan tâm đạo việc quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với kinh tế địa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Ngân hàng đầu tư có trọng điểm kịp thời để kinh tế Huyện thoát khỏi trì truệ, lạc hậu, nghèo nàn để phát triển lên. - Cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng, ký duyệt hồ sơ vay vốn cho khách hàng giúp cho hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng thuận lợi hơn. - Cần đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, thủy lợi, . nhằm phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp vận chuyển tiêu thụ nông sản thuận tiện hạn chế phần rủi ro thiên tai. - Kết hợp với phòng Nông nghiệp để nghiên cứu, quan sát thông báo kịp thời tình hình sâu rầy dịch bệnh xảy để nông dân có cách phòng ngừa chữa kịp thời. - Thực sách ưu đãi phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn. Nâng cao khả tiếp cận khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. - Khuyến khích cán công nhân viên Huyện mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng thực việc trả lương qua Ngân hàng. 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại, 2005. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương. Đại học Cần Thơ. 2. Sử Đình Thành Vũ Thị Minh Hằng, 2006. Nhập môn tài - tiền tệ. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 3. Nguyễn Minh Kiều, 2006. Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tài chính. 4. Nguyễn Thị Mùi, 2006. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất Tài chính. 5. Các báo cáo NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú qua năm (2011 – 2013). 96 [...]... cần thiết của tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp nói riêng và đối với nền nông nghiệp của đất nước nói chung mà tôi đã chọn đề tài Phân tích hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cho mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung phân tích, đánh... quả hoạt động tín dụng hộ sản xuất 30 CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MỸ TÚ 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Mỹ Tú - Trụ sở: Thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng - Điện thoại: 0793.871078 – 871079 – 871391 - Hình thái pháp lý: Doanh nghiệp Nhà nước... - Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm (2011 – 2013) - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú cụ thể qua: tình hình cho vay, tình hình thu nợ, tình hình dư nợ, nợ xấu của tín dụng hộ sản xuất - Trên cơ sở nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Chi nhánh huyện. .. PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú cần phải chú ý tới việc phát triển tín dụng đối với hộ sản xuất Tín dụng hộ sản xuất là hoạt động có thể xem là mạnh hơn so với các hoạt động tín dụng khác Tín dụng hộ sản xuất góp phần ổn định và nâng cao sản xuất, đời sống của nông dân, giúp người dân trong Huyện có đủ khả năng để phát triển ngành nghề sản xuất của mình, và tạo cho NHNo & PTNT có khả năng mở rộng qui mô phát. .. hình hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú qua 3 năm từ 2011 2013 để thấy rõ hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng đới với hộ sản xuất Qua đó, đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng về hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú qua 3 năm... cạnh tranh của Ngân hàng ngày càng cao 33 Hình 3.2 Mạng lưới giao dịch của NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú (Nguồn: phòng Tín dụng NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú) 3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN MỸ TÚ 3.3.1 Chức năng NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Mỹ Tú là Ngân hàng cấp huyện chịu sự điều hành và quản lý của NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng, Ngân hàng hoạt động với chức năng: -... phát triển Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hộ sản xuất của Ngân hàng hiện nay gặp một số khó khăn do ảnh hưởng từ tình hình kinh tế chung của thế giới Để tín dụng hộ sản xuất có thể phát triển vững mạnh giúp nông dân hoạt động tốt trong lĩnh vực sản xuất của mình và giúp đất nước vững bước trên đà hội nhập thì việc nâng cao hiệu quả tín dụng hộ sản xuất luôn cần phải được quan tâm giải quyết 11 Xuất phát. .. Hoạt động tín dụng đối với thành phần cá thể tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh Vĩnh Long, trường Đại học Cần Thơ Đề tài đi sâu tìm hiểu hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với thành phần kinh doanh cá thể Đề tài đề cập đến tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn tại Ngân hàng từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại đơn vị và đề xuất giải pháp để khắc phục những hạn chế và phát triển ưu... uy tín, sự tín nhiệm của cá nhân, tổ chức tín dụng đối với khách hàng (Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng, 2006, trang 76) 2.1.1.4 Hộ sản xuất Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh Gồm 2 loại: 15 - Hộ loại I: là hộ chuyên sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp có tính chất tự sản xuất, tự tiêu, do cá nhân làm chủ hộ, ... mối quan hệ tín dụng và nông nghiệp không những là yêu cầu khách quan mà còn là điều kiện cần thiết để đảm bảo sự liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp Sự chuyển hướng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo & PTNT) cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất ở nông thôn là phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế, đáp ứng lòng mong đợi của hàng triệu hộ nông dân được . CỦA NGÂN HÀNG 75 4.4.1 Tổng thu nhập trên tổng tài sản 76 7 4.4.2 Chi phí trên tổng tài sản 76 4.4.3 Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 77 4.4.4 Lợi nhuận trên thu nhập 77 4.4.5 Chi. nhập 77 4.4.5 Chi phí trên thu nhập 77 4.5 NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 77 4.5.1 Nguyên nhân khách quan 77 4.5.2 Nguyên nhân chủ quan 79 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 73 4.3.1 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động 74 4.3.2 Hệ số thu nợ 74 4.3.3 Vòng quay vốn tín dụng 75 4.3.4 Tỷ lệ nợ xấu 75 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH

Ngày đăng: 19/09/2015, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan