Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triền sức bền chuyên môn nhằm nâng cao thành tích trong chạy cự ly trung bình cho nam đội tuyển điền kinh trường cao đẳng tuyên quang

108 1.3K 1
Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triền sức bền chuyên môn nhằm nâng cao thành tích trong chạy cự ly trung bình cho nam đội tuyển điền kinh trường cao đẳng tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học sư phạm Hà Nội ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỀN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH TRONG CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH CHO NAM ĐỘI TUYỂN ĐIỀN KINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG TUYÊN QUANG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Lý Văn Thành LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình bảo suốt trình học tập thời gian nghiên cứu đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Lê Đức Chương hướng dẫn hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, môn giáo dục thể chất Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội em sinh viên Sinh – GDTC K20 Trường Cao Đẳng Tuyên Quang tạo điều kiện cho hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song với kinh nghiệm chưa nhiều, nên khó tránh khỏi thiếu sót luận văn, kính mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp. Để luận văn hoàn thiện hơn. Tác giả Lý Văn Thành DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDTC : Giáo dục thể chất TDTT : Thể dục thể thao GD&ĐT : Giáo dục đào tạo THPT : Trung học phổ thông VĐV : Vận động viên NCKH : Nghiên cứu khoa học CLTB – VD : Cự ly trung bình, việt dã DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1. Đề cương chi tiết học phần Chạy cự ly trung bình - Việt dã Trường Cao Đẳng Tuyên Quang .Error: Reference source not found Bảng 2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên TDTT trực tiếp giảng dạy Trường Cao Đẳng Tuyên Quang Error: Reference source not found Bảng 2.3. Bảng: Thực trạng sở vật chất phục vụ môn học điền kinh. .Error: Reference source not found Bảng 2.4. Kết vấn lựa chọn test đánh giá lực sức bền chuyên môn cho nam đội tuyển điền kinh Trường Cao Đẳng Tuyên Quang (n = 35) Error: Reference source not found Bảng 2.5: Bảng tiêu chuẩn đánh giá sức bền sinh viên (Theo “Thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ 21” – NXB TDTT – Hà Nội – 2000) .Error: Reference source not found Bảng 2.6: Bảng “Tiêu chuẩn đánh giá sức bền chung thông qua chạy 12 phút”. (Theo Đo lường thể thao, NXB TDTT – HN 2004) Error: Reference source not found Bảng 2.7. Thực trạng lực sức bền chuyên môn nam đội tuyển điền kinh cự ly trung bình Trường Cao Đẳng Tuyên Quang. (N = 12). Error: Reference source not found Bảng 3.1: Kết vấn lựa chọn tập sử dụng phát triển sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu (n = 35)Error: Reference source not found Bảng 3.2. Kết kiểm tra lực sức bền chuyên môn nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm giai đoạn trước thực nghiệm .Error: Reference source not found Bảng 3.3. Kết kiểm tra lực sức bền chuyên môn nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm giai đoạn thực nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.4. Kết kiểm tra lực sức bền chuyên môn nhóm đối chứng thực nghiệm giai đoạn kết thúc thực nghiệm .Error: Reference source not found Bảng 3.5. Bảng So sánh nhịp độ tăng trưởng lực sức bền chuyên môn đối tượng nghiên cứu trình thực nghiệm (%) Error: Reference source not found MỤC LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Thể dục thể thao (TDTT) phận thiếu văn hóa dân tộc với văn minh nhân loại. Luyện tập TDTT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giữ gìn, củng cố tăng cường sức khỏe. Đồng thời TDTT có tác dụng rèn luyện phát triển người cách toàn diện mặt thể chất lẫn tinh thần. Đặc biệt TDTT mang lại cho người tập sức khỏe tốt, đạt hiệu cao học tập, lao động, xây dựng bảo vệ tổ quốc Hoạt động TDTT vô phong phú đa dạng, môn thể thao mang sắc thái riêng, thể nhiều hình thức khác nhau, mang tính thẩm mỹ thu hút đam mê tập luyện người theo cách thức riêng nó. Điền kinh môn thể thao gần gũi với hoạt động tự nhiên người. Điền kinh có nguồn gốc bắt nguồn trực tiếp từ lao động sản xuất yêu cầu đảm bảo trì sống, củng cố sức khỏe, chiến đấu, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam ngày vững mạnh. Do đó, điền kinh môn thể thao có bề dày lịch sử lâu đời nhất, với nội dung hoạt động phong phú nhiều hình thức hoạt động khác như: Đi bộ, Chạy, nhảy, ném, đẩy… Thu hút nhiều người tham gia tập luyện nơi, lứa tuổi. Tập luyện điền kinh đơn giản mang lại hiệu cao, điền kinh gọi môn thể thao quần chúng, điền kinh môn thi đấu thức kỳ đại hội thể dục thể thao giới coi môn thể thao nữ hoàng. Hiện đất nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước khoa học công nghệ phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên cách rõ rệt. Xã hội ngày phát triển đại, nhu cầu đòi hỏi người ngày cao mặt. Bên cạnh nhiệm vụ quan trọng ngành thể thao nước ta nâng cao thành tích môn thể thao nói chung môn điền kinh nói riêng. Đó nhân tố quan trọng động lực thúc đẩy thể thao Việt Nam ngày phát triển tiến nhanh đường hội nhập phát triển với thể thao khu vực giới. Ngay từ đại hội Ôlympíc người ta đưa điền kinh vào chương trình thi đấu thức với nhiều nội dung khác nhằm nâng cao khả hoạt động người. Cùng với lịch sử khoa học, TDTT đại ngày phát triển nội dung thi đấu điền kinh ngày cải tiến hoàn thiện hơn. Ngày nay, Điền kinh môn thể thao thiếu thi đấu đại hội toàn quốc, khu vực, châu lục giới. Một mặt tập luyện điền kinh tham gia thi đấu mang lại vinh quang cho tổ quốc, mặt khác tập luyện điền kinh hoàn thiện phát triển thể lực, nâng cao sức khỏe, tăng cường củng cố kỹ năng, kỹ xảo quan trọng cần thiết sống, hoàn thiện thể chất phát triển người cách toàn diện. Ngoài ra, điền kinh tảng phát triển thể lực chung tạo tiền đề cho môn thể thao khác. Chính mà điền kinh coi môn học chương trình giáo dục thể chất trường THPT, Cao Đẳng Và Đại học. Điều đưa tới sáng tạo tìm tòi nhiều chuyên gia, huấn luyện viên, nhà chuyên môn điền kinh hàng đầu Việt Nam như: Võ Đức Phùng 1981 – 1983, Vũ Đức Thượng 1991 – 1993, Nguyễn Kim Minh 1985 – 1992, Hoàng Vĩnh Giang 1985 – 1987, Dương Nghiệp Chí 1981 – 1985, Nguyễn Đại Dương 1995 – 1997… Song phần lớn tác giả đề cập đến công tác tuyển chọn ban đầu, khía cạnh nghiên cứu có khác Bảng 3.4. Kết kiểm tra lực sức bền chuyên môn nhóm đối chứng thực nghiệm giai đoạn kết thúc thực nghiệm TT Test Tiêu chuẩn đánh giá sức bền sinh viên Tốt Cooper 2,5– (m) 2,7km Chạy 1500m < : 00 (phút, giây) Đối chứng (n = 6) ±δ Đạt 2,0– 2,4km 2650 Thực nghiệm (n = 6) ±δ So sánh t p 197,4 2850 137,8 2,034 < 0,05 6:07–6: 52 5’08’’6 7’’47 5’02’’ 6’’43 1,641 < 0,05 Từ kết bảng 3.4 cho thấy: Cả nhóm đối chứng thực nghiệm có gia tăng kết thực test. Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm mà đề tài tiến hành ứng dụng hệ thống tập có phát triển tốt hẳn thành tích, điều thể t tính tìm tất test lớn tbảng ngưỡng xác suất P < 0,05. Vậy khác biệt sức bền chuyên môn nhóm có ý nghĩa, ta khẳng định tập lựa chọn tỏ rõ tính hiệu việc phát triển sức bền nói chung sức bền chuyên môn nói riêng cho nam đội tuyển chạy cự ly trung bình Trường Cao Đẳng Tuyên Quang. Nhằm mục đích xác định rõ diễn biến phát triển lực sức bền chuyên môn đối tượng nghiên cứu thông qua test đánh giá, đề tài tiến hành so sánh thành tích kiểm tra nội dung qua giai đoạn nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm số Brody. Kết trình bày bảng 85 Bảng 3.5. Bảng So sánh nhịp độ tăng trưởng lực sức bền chuyên môn đối tượng nghiên cứu trình thực nghiệm (%) TT Test Cooper test (m) Chạy 1500m (phút, giây) Đối chứng (n = 6) W1 – W2 – W1 - 5,54 7,19 12,7 Thực nghiệm (n = 6) W1 – W2 – W1 - 7,64 13,08 20,67 - 0,6 - 1,28 - 0,9 - 1,6 - 2,29 - 3,57 Từ kết bảng 3.5 cho thấy: Cả nhóm đối chứng thực nghiệm có gia tăng thành tích. Tuy nhiên nhóm thực nghiệm mà đề tài ứng dụng hệ thống tập có phát triển tốt hẳn, điều thể số t tính nhịp độ tăng trưởng test cao nhiều so với nhóm đối chứng. Qua trình thực nghiệm, đề tài khẳng định hệ thống tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng nâng cao sức bền chuyên môn đối tượng cách rõ rệt. Nhằm xác định xác diễn biến phát triển lực sức bền đối tượng nghiên cứu thông qua test đánh giá, đề tài tiến hành so sánh kết test thời điểm kết thúc thực nghiệm với tiêu chuẩn đánh giá sức bền sinh viên theo “Thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ 21 – NXB TDTT – HN – 2000”, theo “Tiêu chuẩn đánh giá sức bền chung thông qua chạy 12 phút”. 86 Bảng 3.6. So sánh lực sức bền nhóm đối chứng thực nghiệm sinh viên theo “Thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ 21 – NXB TDTT – HN – 2000” theo “Tiêu chuẩn đánh giá sức bền chung thông qua chạy 12 phút” thời điểm kết thúc thực nghiệm. TT Test Cooper test (m) TT Test Tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên Rất Tốt Đạt tốt > 2,8km Đối chứng (n = Thực nghiệm (n = 6) 6) Tốt Đạt Tốt Đạt n % n % n % n % 2,5–2,7km 2,0– 2,4km 33,3 66, 66,7 33,3 Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Thực nghiệm (n = Đối chứng (n = 6) học sinh, sinh viên 6) Tốt Khá Tốt Khá Tốt Khá TB n % n % n % n % Chạy 1500m (phút, < 5:00 5:00~5:44 5:45~6:06 16,7 83,3 33,3 66,7 giây) Qua bảng 3.6 ta thấy tỷ lệ kết đội tuyển chạy cự ly trung bình Trường Cao đẳng Tuyên Quang nhóm thực nghiệm cao hẳn nhóm đối chứng test Cooper tỷ lệ tốt nhóm thực nghiệm 66,7 % so với 33,3 % nhóm đối chứng, test chạy 1500 nhóm đối chứng 16,7 % nhóm thực nghiệm 33,7 %. Điều cho ta thấy sức bền chuyên môn nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng tốt đồng hơn. 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua trình nghiên cứu chương đề tài lựa chọn 14 tập phát triển sức bền chuyên môn phù hợp với sở vật chất nhà Trường, phù hợp với đội tuyển điền kinh đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Tuyên Quang. Kết cho thấy 14 tập phát triển sức bền mà đề tài lựa chọn có tính hiệu hẳn so với tập tại. 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, cho phép đến kết luận sau: 1. Thực trạng công tác phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển chạy cự ly trung bình Trường Cao Đẳng Tuyên Quang - Trường Cao Đẳng Tuyên Quang thực tốt trình dạy học theo tiến trình, kế hoạch - Chưa có tập đa dạng, phong phú nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên luyện tập - Thực trạng sức bền nam đội tuyển Trường so với tiêu chuẩn đánh giá đạt đội tuyển Trường thành tích chưa cao. 2. Quá trình nghiên cứu lựa chọn 14 tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho nam đội tuyển điền kinh Trường Cao Đẳng Tuyên Quang là: Bài tập 1: Chạy lặp lại (600m x 3) lần quãng nghỉ 5’ + (200 x lần) quãng nghỉ 3’, cường độ 85 – 90% Vmax Bài tập 2: Chạy lặp lại 500m + 300m + 100m, cường độ 90 – 95% V max quãng nghỉ 8’ – 6’. Bài tập 3: Chạy 100m đường vòng x lần, cường độ 90 – 95% V max quãng nghỉ 5’ – 7’. Bài tập 4: Chạy 400m x lần cường độ 90 – 95% Vmax quãng nghỉ 8’ – 10’. Bài tập 5: Chạy 400m nhanh + 200m chậm x lần x tổ, cường độ 75 – 80% Vmax quãng nghỉ 7’ – 8’. Bài tập 6: Chạy 400m nhanh + 400m chậm x lần x tổ, cường độ 80 – 85% Vmax quãng nghỉ 8’ – 10’. Bài tập 7: Chạy 200m nhanh + 200m chậm x lần x tổ, cường độ 80 – 85% Vmax quãng nghỉ tổ 10’. 89 Bài tập 8: Chạy hỗn hợp (600m + 400m + 300m + 200m + 100m), cường độ 80 – 85% Vmax quãng nghỉ 8’ – 5’ – 5’ – 3’. Bài tập 9: Chạy hỗn hợp (200m + 400m + 600m) x tổ, cường độ 85 – 90% Vmax quãng nghỉ tổ 10 ’ – 12’. Bài tập 10: Chạy lặp lại (200m + 400m + 600m +400m + 200m), cường độ 85 – 90% Vmax quãng nghỉ tổ 6’ – 8’ – 6’ – 5’. Bài tập 11: Chạy lặp lại 200m x lần (90% Vmax)), quãng nghỉ 6’ + 400m x lần cường độ 85 – 90% Vmax quãng nghỉ 8’. Bài tập 12: Chạy hỗn hợp cự ly giảm dần (600m – 400m) với V max – (200m – 100m) với 85% Vmax, quãng nghỉ – 4’ nghỉ tổ 12’ Bài tập 13: Chạy lặp lại tổ (100m x lần – 10 lần) + tổ (200m x – 10 lần) với 75 – 80% Vmax quãng nghỉ lần 1’ – 2’. tổ 8’ – 10’. Bài tập 14: Chạy lặp lại đường vòng tổ (100m x lần – 10 lần) + tổ (200m x – 10 lần) với 75 – 80% V max quãng nghỉ lần 1’ – 2’. tổ 8’ – 10’. Các tập thể rõ hiệu đối tượng nghiên cứu sau thời gian tiến hành thực nghiệm. 2. Kiến nghị Từ kết luận cho phép có mốt số kiến nghị sau: 1. Trường Cao Đẳng Tuyên Quang cần coi trọng tới việc phát triển lực sức bền chuyên môn cho sinh viên 2. Các tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển điền kinh Trường mà trình nghiên cứu đề tài lựa chọn cần áp dụng trình huấn luyện cho đội tuyển điền kinh năm tới để thành tích tốt hơn. 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Bí thư TW Đảng (1975) thị số 221-CT/TW (17/06/1975) công tác giáo dục Miền Nam sau ngày hoàn toàn giải phóng 2. Ban chấp hành TW Đảng (1964), Nghị Đại hội Đảng lần thứ III, NXB Sự thật, Hà Nội 3. BCH TW Đảng ban hành thị số 227-CT/TW công tác TDTT tình hình 4. Bùi Từ Liêm, Phạm Xuân Tâm (1978), Các tố chất thể lực vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội. 5. Chrastek Sanek (1990), “Test kiểm tra sức bền VĐV”. Bản tin KHKT TDTT. (4) 6. Chủ tịch Hồ Chí Minh (1946), Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. 7. Đảng cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 8. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 9. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11. Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MS – EXCEL, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Daxioroxki V.M (1978), Các tố chất thể lực VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội 13. Đồng Văn Triệu, Nguyễn Thị Xuyến (2000), Lý luận huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội. 14. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội. 91 15. Dương Nghiệp Chí cộng (1996), Điền kinh, Nxb TDTT, Hà Nội. 16. Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 17. Goikhơman. P.N (1978), Các tố chất thể lực VĐV, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, NXB TDTT, Hà Nội 18. GoiKhoMan. P.N (1978), Các tố chất thể lực VĐV. Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội. 19. Harre. D (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, Nxb TDTT, Hà Nội. 20. Hebbeline. M (1992) “Nhận biết phát triển tài thể thao”, Thông tin khoa học TDTT, (4). 21. Ivanov. V.X (1996), Những sở toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, Nxb TDTT, Hà Nội. 22. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao, Sở TDTT Thành phố Hồ Chí Minh 23. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra lực thể chất thể thao, Nxb TDTT, Thành phố Hồ Chí Minh. 24. Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), Thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ 21, Nxb TDTT Hà Nội 25. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. 26. Lưu Quang Hiệp, Vũ Đức Thu (1989), Nghiên cứu phát triển thể chất sinh viên trường đại học, Hà Nội. 27. Nabatnhicova. M.Ia (1985), “Mối liên hệ trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện thành tích thể thao VĐV trẻ”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (3), tr.6. 92 28. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), “Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao”, sách chuyên để dùng cho trường đại học thể dục thể thao trung tâm đào tạo VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội. 29. Nguyễn Toán (chủ biên) (1990), Thể dục thể thao, “Tài liệu giảng dạy dùng cho trường dạy nghề”. Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 30. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận Phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội. 31. Nguyễn Xuân Sinh (1999), “Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT”, Giáo trình dành cho sinh viên Đại học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 32. Ozolin. M.G. (1980), Huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội. 33. Phạm Danh Tốn (1991), “Lý luận Phương pháp thể dục thể thao”. Sách giáo khoa dùng cho sinh viên trường đại học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội. 34. Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Mươn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội. 35. Philin. V.P (1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội. 36. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội. 37. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Trịnh Hùng Thanh, Phạm Văn Đạo (1997), Huấn luyện chạy cự ly trung bình, dài Maratong, NxbTDTT, Hà Nội. 39. Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sĩ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội. 40. Trường Đại học thể dục thể thao I (1997 – 1999), Tuyển tập nghiên 93 cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội. 41. Viện khoa học TDTT (2001), Điều tra thể chất người Việt Nam từ – 20 tuổi, Nxb TDTT, Hà Nội. 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. PHIẾU PHỎNG VẤN UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tuyên Quang, ngày….tháng….năm 2014 PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Kính gửi: Ông (Bà):……………………………………………………………. Chức danh:……………………………………………………… . Đơn vị công tác:………………………………………………… . Nhằm tìm hiểu tiêu (test) đánh giá sức bền chuyên môn chạy cự ly trung bình. Với kinh nghiệm mà quý thầy, cô tích luỹ trình giảng dạy, huấn luyện xin Thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến nội dung câu hỏi đây, qua có ý kiến đóng góp thiết thực giúp bổ sung thêm tư liệu phục vụ cho việc hoàn thành đề tài: “NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH TRONG CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH CHO NAM ĐỘI TUYỂN ĐIỀN KINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG TUYÊN QUANG” Cách trả lời sau: Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với câu trả lời mà Thầy, cô lựa chọn. Ngoài Thầy, cô cho ý kiến thêm tiêu đánh giá sức bền chuyên môn chạy cự ly trung bình mà Thầy, cô sử dụng giảng dạy huấn luyện. xin chân thành cảm ơn Câu hỏi 1: Để phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên ngành Sinh – GDTC Trường Đại học, Cao đẳng, đồng chí ưu tiên sử dụng tập đây? Rất TT Các tập quan trọng Chạy lặp lại (600m x 3) lần quãng nghỉ 5’ + (200 x lần) quãng nghỉ 3’. Chạy lặp lại 500m + 300m + 100m quãng nghỉ 8’ Chạy 100m đường vòng x lần, quãng nghỉ 5’. Chạy 400m x lần, quãng nghỉ 8’. Chạy 400m nhanh + 200m chậm x lần x tổ, quãng nghỉ tổ 8’ Chạy 400m nhanh + 400m chậm x lần x tổ, quãng nghỉ tổ 8’ Chạy 200m nhanh + 200m chậm x lần x tổ, quãng nghỉ tổ 10’. Chạy địa hình tự nhiên Chạy hỗn hợp (600m + 400m + 300m + 200m + 100m), quãng nghỉ 8’ – 5’ – 5’ – 3’. 10 Gánh tạ 15 kg đạp sau x tổ quãng nghỉ 5’ Chạy hỗn hợp (200m + 400m + 600m) x tổ, 11 quãng nghỉ tổ 10 ’ – 12’. Chạy lặp lại (200m + 400m + 600m +400m + 12 200m), quãng nghỉ 6’ Chạy tăng tốc – lần đoạn từ 60m – 13 100m Chạy lặp lại 200m x lần, quãng nghỉ 6’ + 14 400m x lần quãng nghỉ 8’. Quan trọng Không quan trọng Chạy lặp lại đường vòng tổ (100m x lần – 10 15 lần) x tổ + tổ (200m x – lần) x tổ quãng nghỉ lần 2’ – 3’. tổ 8’ 16 Chạy đạp sau 10 bước hỗ cát (m) Chạy lặp lại (100m nhanh + 100m chậm) x tổ 17 quãng nghỉ tổ 5’ Chạy lặp lại tổ (100m x lần – 10 lần) x tổ + 18 tổ (200m x – lần) quãng nghỉ lần 19 2’ – 3’. tổ 8’ Chạy hỗn hợp cự ly giảm dần (600m – 400m - 200m – 100m) quãng nghỉ 5’ 20 Chạy đạp sau 50m x tổ quãng nghỉ 3’ Câu hỏi 2: Để đánh giá sức bền chuyên môn cho nam đội tuyển chạy cự ly trung bình Trường Đại học, Cao đẳng, đồng chí ưu tiên sử dụng test đây? TT Test Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Cooper test (m) Chạy 400m (phút, giây) Chạy 1500m (phút, giây) Chạy 2000m (phút, giây) Chạy 600m x lần quãng nghỉ 8’ Câu hỏi 3: Theo kinh nghiệm đồng chí, phương pháp tập luyện phát triển sức bền chuyên môn phù hợp với nam đội tuyển chạy cự ly trung bình Trường Cao đẳng Tuyên Quang? 1. Phương pháp thay đổi liên tục  2. Phương pháp ổn định ngắt quãng  3. Phương pháp lặp lại với quãng nghỉ giảm dần  4. Phương pháp ổn định liên tục  5. Phương pháp lặp lại với quãng nghỉ tăng dần  Câu hỏi 4: Theo đồng chí, số buổi tập luyện sức bền chuyên môn/1 tuần cho nam đội tuyển chạy cự ly trung bình Trường Cao đẳng Tuyên Quang buổi hợp lý? a, buổi / tuần  b, buổi / tuần  c, buổi / tuần  d, buổi / tuần  e, Trên buổi / tuần  Câu hỏi 5: Theo đồng chí, thời gian tập luyện sức bền chuyên môn buổi tập cho nam đội tuyển chạy cự ly trung bình Trường Cao Đẳng Tuyên Quang phút hợp lý? a, 30 – 35 phút  b, 35 – 40 phút  c, 40 – 45 phút  d, 45 – 50 phút  e, Trên 50 phút  PHỤ LỤC Tiến trình tập luyện Tuân Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập 10 Bài tập 11 Bài tập 12 Bài tập 13 Bài tập 14 + 10 11 + 12 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Tuân Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập 10 Bài tập 11 Bài tập 12 Bài tập 13 Bài tập 14 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + [...]... cao hiệu quả công tác GDTC 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng công tác huấn luyện sức bền chuyên môn cho nam đội tuyển điền kinh của Trường Cao Đẳng Tuyên Quang 5.2 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và ứng dụng các bài tập đã được nghiên cứu nhằm phát triển sức bền chuyên môn trong chạy cự ly trung bình cho đội tuyển điền kinh trường Cao Đẳng Tuyên Quang 5 6 Phạm vi nghiên cứu Bài tập phát. .. triển sức bền chuyên môn trong chạy cự ly trung bình cho đội tuyển điền kinh của trường Cao Đẳng Tuyên Quang Kế hoạch giảng dạy môn chạy cự ly trung bình Trường Cao Đẳng Tuyên Quang Cơ sở vật chất Trường Cao Đẳng Tuyên Quang Các giảng viên và 12 em sinh viên đội tuyển điền kinh Trường Cao Đẳng Tuyên Quang Đề tài được nghiên cứu tại trường Cao Đẳng Tuyên Quang Sử dụng 2 nhóm khách thể nghiên cứu là... sức bền chuyên môn của đội tuyển điền kinh trường Cao Đẳng Tuyên Quang Xác định được những yếu tố gây hạn chế sự phát triển sức bền chuyên môn của đội tuyển điền kinh Lựa chọn được những bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển điền kinh nhà trường 9 Kế hoạch nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại trường Cao Đẳng Tuyên Quang Thời gian nghiên. .. cho nam đội tuyển điền kinh trường Cao Đẳng Tuyên Quang ” 2 Mục tiêu nghiên cứu Qua nghiên cứu về lý luận, dựa vào cơ sở thực tiễn Trường Cao Đẳng Tuyên Quang, đề tài sẽ lựa chọn được các bài tập phát triển sức bền chuyên môn nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly trung bình cho nam đội tuyển điền 4 kinh của trường nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác GDTC của nhà trường hiện nay 3 Khách thể nghiên. .. nhiên thành tích của môn điền kinh đặc biệt là nội dung chạy cự ly trung bình chưa cao, nguyên nhân là do một số bài tập phát triển sức bền áp dụng cho đội tuyển điền kinh của trường chưa phù hợp, thành tích đạt được chưa cao Nếu đề tài nghiên cứu và ứng dụng được các bài tập phát triển sức bền chuyên môn phù hợp hơn sẽ góp phần cải thiện được thành tích cho nam đội tuyển điền kinh của trường, từ đó nâng. .. xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với đặc điểm người học và điều kiện của địa phương Hiện nay, trường Cao Đẳng Tuyên Quang vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về bài tập phát sức bền chuyên môn nhằm nâng cao thành tích trong chạy cự ly trung bình cho nam đội tuyển điền kinh của trường Xuất phát từ những phân tích lý luận và thực tiễn nêu trên chúng tôi nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát. .. triển sức bền nhằm nâng cao thành tích trong chạy bền Trong điều kiện vẫn đảm bảo tính hợp lý và toàn diện, nâng cao thể lực và thành tích thể thao, từ đó tạo điều kiện để các em phát huy tốt khả năng của mình Từ những vấn đề cần thiết trên chúng tôi đi sâu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lựa cho n và ứng dụng bài tập phát triền sức bền chuyên môn nhằm nâng cao thành tích trong chạy cự ly trung bình cho. .. thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 12 em sinh viên đội tuyển điền kinh của trường 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các bài tập phát triển sức bền chuyên môn phù hợp cho nam đội tuyển điền kinh trường Cao Đằng Tuyên Quang 4 Giả thuyết khoa học Trường Cao Đẳng Tuyên Quang là một trường có phong trào Thể dục thể thao phát triển mạnh, trong đó phải kể đến thành tích của những môn thể... chuyên môn cho học sinh, sinh viên Đồng thời qua đó làm cơ sở cho việc lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn phù hợp nâng cao thành tích chạy cự ly trung bình cho đối tượng nghiên cứu 7.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Là phương pháp được sử dụng để tiến hành kiểm tra, đánh giá hiệu quả của các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển điền kinh của nhà trường 7 Chúng... : Nếu hệ số sức bền càng bé thì càng có khả năng hoạt động tốt sức bền 1.2.2.4 Các phương pháp phát triển sức bền 27 Phát triển sức bền là một quá trình huấn luyện có chủ đích và có kế hoạch nhằm nâng cao năng lực sức bền chuyên môn (sức bền tốc độ, sức bền thời gian ngắn, sức bền thời gian trung bình và sức bền thời gian dài) và sức bền cơ sở Phát triển sức bền chuyên môn là trực tiếp phát triển các . các bài tập đã được nghiên cứu nhằm phát triển sức bền chuyên môn trong chạy cự ly trung bình cho đội tuyển điền kinh trường Cao Đẳng Tuyên Quang 5 6. Phạm vi nghiên cứu Bài tập phát triển sức bền. chuyên môn trong chạy cự ly trung bình cho đội tuyển điền kinh của trường Cao Đẳng Tuyên Quang Kế hoạch giảng dạy môn chạy cự ly trung bình Trường Cao Đẳng Tuyên Quang Cơ sở vật chất Trường Cao. nào nghiên cứu về bài tập phát sức bền chuyên môn nhằm nâng cao thành tích trong chạy cự ly trung bình cho nam đội tuyển điền kinh của trường Xuất phát từ những phân tích lý luận và thực tiễn

Ngày đăng: 19/09/2015, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan