nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang

80 689 1
nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM === === CHU THỊ KIM CHI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM === === CHU THỊ KIM CHI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN – TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH LÂM HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực; số liệu sơ cấp thu thập, phân tích trực tiếp thực hiện, chưa sử dụng cho công trình nghiên cứu khác. Các trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ tên tài liệu trích dẫn, tác giả, nguồn gốc tài liệu có độ xác cao phạm vi hiểu biết tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu mình. Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Chu Thị Kim Chi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Thanh Lâm tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô ban lãnh đạo Học viện, phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Tân Yên, thầy cô khoa Môi Trường – Học viện Nông Nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực luận văn. Vì khả hiểu biết có hạn nên đề tài em không tránh khỏi sai xót. Vậy em kính mong thầy cô góp ý để đề tài em hoàn thiện hơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi nước ta 1.1.1. Xu hướng phát triển 1.1.2. Hình thức chăn nuôi 1.1.3 Tỷ lệ phân bố 1.1.4. Đặc điểm chuồng trại 1.2. Các vấn đề Môi trường chăn nuôi 1.2.1. Nguồn thải từ chăn nuôi 1.2.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi Việt Nam 1.2.3 Chất thải từ hoạt động chăn nuôi lợn vấn đề môi trường. 12 1.2.4. Hiện trạng công tác quản lý, xử lý chất thải chăn nuôi lợn Việt Nam 18 1.2.5. Ảnh hưởng môi trường chăn nuôi đến sức khỏe người dân 21 1.3. Tổng quan tình hình quản lý xử lý chất thải chăn nuôi nước ta 21 1.3.1. Cơ sở pháp lý quản lý chất thải chăn nuôi 21 1.3.2. Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi. 21 1.3.3. Các biện pháp quản lý xử lý chất thải chăn nuôi 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.2. Phạm vi nghiên cứu 31 2.3. Nội dung nghiên cứu 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tân Yên ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển trang trại chăn nuôi lợn tập trung. 31 2.3.2. Đặc điểm nguồn phát sinh trang trại chăn nuôi lợn 31 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường trang trại chăn nuôi lợn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. 31 2.3.4. Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. 32 2.4. Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 32 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 32 2.4.3. Phương pháp ước tính nguồn thải 33 2.4.4. Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường 34 2.4.5. Phương pháp đánh giá mùi tiếng ồn 34 2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 36 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2. Điều kiện kinh tế 38 3.1.3. Điều kiện xã hội 39 3.1.4. Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến phát triển trang trại chăn nuôi lợn huyện Tân Yên. 39 3.2. Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên 40 3.3. Tình hình quản lý chất thải trạng môi trường trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 43 3.3.1. Các nguồn phát sinh chất thải từ trang trại chăn nuôi lợn 43 3.3.2. Hiện trạng quản lý chất thải từ trang trại chăn nuôi lợn 48 3.3.3. Hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi lợn 51 3.3.4. Đánh giá chung. 54 3.4. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi lợn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55 Page iv 3.4.1. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường. 55 3.4.2. Các biện pháp kỹ thuật quản lý chất thải chăn nuôi 57 3.4.3. Giải pháp tuyên truyền giáo dục 59 3.4.4. Giải pháp nghiên cứu khoa học 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 62 Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩ FAO Tổ chức Lương thực Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc QCVN Quy chuẩn Việt Nam WHO Tổ Chức Y Tế Thế Giới UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Số lượng trang trại chăn nuôi nước Bảng 1.2 Tỷ lệ kiểu chuồng trại theo hai hình thức chăn nuôi trang trại hộ gia đình Bảng 1.3 Đặc trưng nước thải số loài vật nuôi Bảng 1.4 Thành phần phân tươi số loài vật nuôi Bảng 1.5 Lượng chất thải rắn chăn nuôi năm 2013 Bảng 1.6 Định mức thải phân nước tiểu lợn theo trọng lượng 15 Bảng 1.7 Lượng chất thải chăn nuôi phạm vi nước ước tính năm 2015 15 Bảng 1.8 Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn 16 Bảng 1.9 Thành phần trung bình nước tiểu loại gia súc 16 Bảng 1.10 Phương pháp xử lý sử dụng chất lỏng hệ thống 20 Bảng 1.11 Tình hình quản lý xử lý chất thải trang trại Lợn nái 24 Bảng 1.12 Chất lượng nước thải đầu bể Biogas Đồng Nai 26 Bảng 1.13 Chất lượng nước ao Cá trong trang trại Lợn theo kiểu hệ thống Vườn-Ao-Chuồng tỉnh Hưng Yên 28 Bảng 1.14 Một số hình thức sử dụng phân thải trang trại 29 Bảng 2.1 Hệ số phát thải khí thải bình quân đầu lợn 34 Bảng 2.2 Phân hạng mức độ mùi tiếng ồn 35 Bảng 3.1 Phân bố sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 42 Bảng 3.2 Quy mô lợn nuôi trang trại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 43 Bảng 3.3 Ước tính lượng phân nước thải phát sinh trang trại lợn huyện Tân Yên Bảng 3.4 44 Đặc tính nước thải chăn nuôi lợn trang trại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 46 Page vii Bảng 3.5 Ước tính khối lượng khí thải phát sinh từ trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tân Yên Bảng 3.6 47 Tình hình tuân thủ quy định pháp lý BVMT trang trại chăn nuôi lợn huyện Tân Yên. Bảng 3.7 48 Tình hình áp dụng biện pháp xử lý chất thải địa bàn huyện Tân Yên 50 Bảng 3.8 Đặc trưng nước thải chăn nuôi Lợn trước sau xử lý biogas 50 Bảng 3.9 Kết phân tích chất lượng nước mặt tiếp nhận chất thải chăn nuôi từ trang trại lợn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 51 Bảng 3.10 Ảnh hưởng mùi từ trang trại Lợn địa bàn huyện Tân Yên 52 Bảng 3.11 Ảnh hưởng tiếng ồn từ trang trại Lợn huyện Tân Yên. 53 Bảng 3.12 Đề xuất số giải pháp BVMT cho trang trại lợn huyện Tân Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55 Page viii Như vậy, tiếng ồn từ trang trại nuôi lợn ảnh hưởng chủ yếu phạm vị 50 m, phạm vi 100 m có nghe thấy tiếng ồn mức vừa phải. Còn khoảng cách 150 m hoàn toàn không nghe thấy tiếng ồn. Với kết ta kết luận trang trại thiết kế bên khu dân cư (ngoài cánh đồng) tiếng ồn mùi gân không ảnh hưởng đến người dân. Tuy nhiên, trang trại khu dân cư hộ sống liền kề với trang trại bị ảnh hưởng. 3.3.4. Đánh giá chung. Qua việc nghiên cứu đánh giá vấn đề môi trường trang trại chăn nuôi Lợn địa bàn huyện Tân yên ta rút nhận xét chung tình hình xử lý chất thải trang trại sau: Nguồn thải phát sinh từ hệ thống trang trại lợn chủ yếu phân thải nước thải chuồng trại với khối lượng gần 185 phân thải/ngày 37 nghìn m3 nước thải/ngày. Trong đó, xã Ngọc Vân, Ngọc Châu Phúc Hòa xã có khối lượng phát sinh nhiều nhất. Đây nguồn thải có khả gây ô nhiễm môi trường cao, đặc biệt môi trường nước chúng có chứa nồng độ cao hợp chất hữu chất dinh dưỡng. Hiện nay, tình hình thực quy định pháp lý BVMT trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên nhiều bất cập, hầu hết trang trại chưa thực tốt thủ tục quy định Luật Bảo vệ môi trường. Mặc dù tất trang trại xây dựng công trình xử lý môi trường nhiên việc xử lý chất thải không triệt để. Hình thức xử lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn chủ yếu biogas hồ sinh học. Trong hình thức biogas phổ biến hơn. Tuy nhiên hiệu xử lý hai hình thức chưa bảo đảm yêu cầu. Về chất lượng môi trường, tiếng ồn mùi từ trang trại chăn nuôi tác động phạm vi 100 m trở lại có trang trại nằm khu dân cư gây vấn đề tiếng ồn mùi cho người dân xung quanh. Môi trường nước mặt khu vực tiếp nhận chất thải từ trang trại chăn nuôi lợn nghiêm trọng có 6/8 thông số quan trắc không đảm bảo ngưỡng quy định cột A2 5/8 thông số không bảo đảm ngưỡng B1. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước hệ thống trang trại Lợn nguồn chất thải phát sinh lớn, chưa xử lý triệt để trước xả thải vào nguồn nước tiếp nhận. 3.4. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi lợn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 3.4.1. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường. Qua phân tích hạn chế, tồn hoạt động quản lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang kiến nghị với quan quản lý Nhà nước môi trường phát triển chăn nuôi huyện số giải pháp Bảng 3.12. Bảng 3.12: Đề xuất số giải pháp BVMT cho trang trại lợn huyện Tân Yên STT Tồn chăn nuôi lợn Giải pháp người dân Cần sớm lập quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi lợn tập trung, ý tới vấn đề sau: Xác định rõ tiêu chí lựa chọn vị trí phát triển trang trại lợn vùng chăn nuôi tập trung cách rõ ràng. Các trang trại chăn nuôi lợn phát triển tự phát chưa có quy hoạch cụ thể Chuyển di dời trang trại khu dân cư khu quy hoạch Các trang trại thành lập phải xây dựng theo tiêu chí quy định QCVN01/BNNPTNT trang trại an toàn sinh học. Hoạt động vai trò quản lý Nhà nước Phòng Tài nguyên Môi trường hạn chế. Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Phòng Tài nguyên Môi trường, cách: Yêu cầu trang trại thiết lập cam kết bảo vệ môi trường; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 STT Tồn chăn nuôi lợn Giải pháp người dân Yêu cầu chủ trang trại xây dựng hệ thống kiểm soát chất thải cách phù hợp; Yêu cầu trang trại tiến hành quan trắc, giám sát chất lượng môi trường báo cáo định kỳ với phòng Tài nguyên Môi trường. Phòng cần tăng cường việc thanh, kiểm tra việc thực thủ tục pháp lý BVMT trang trại chăn nuôi lợn. Triển khai hướng dẫn quy trình thực đăng ký thủ tục pháp lý BVMT cho chủ trang trại. Tham mưu cho UBND huyện ban hành văn pháp luật quản lý BVMT lĩnh vực sản xuất chăn nuôi. Tạo chế thuận lợi vay vốn đầu tư, sản xuất trang trại lợn thực tốt hoạt động BVMT nhằm khuyến khích chủ trang trại tích cực hơn. Các chủ trang trại thiếu vốn sản xuất, kinh phí đầu tư cho công trình quản lý chất thải bảo vệ môi trường. Thiết lập chế vay vốn trang trại để họ có đủ vốn đầu tư cho việc xây dựng công trình bảo vệ môi trường. Nên tập trung vào khoản vay trung dài hạn để trang trại có thời gian quay vòng vốn. Huyện cần đạo thực tốt Nghị số 37/2011/NQ-HĐND tỉnh Bắc Giang quy định mức hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi – thú y địa bàn tỉnh Bắc Giang. Tạo lập chế hỗ trợ chủ trang trại tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi thuộc nguồn kinh phí bảo vệ môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 3.4.2. Các biện pháp kỹ thuật quản lý chất thải chăn nuôi * Cải tiến hệ thống Biogas Hiện nay, tỷ lệ trang trại chăn nuôi lợn huyện Tân Yên áp dụng hệ thống biogas để xử lý chất thải cao. Biện pháp thực tế góp phần giảm thiểu đáng kể lượng chất ô nhiễm có chất thải chăn nuôi, mặt khác lại khí gas để phục vụ sản xuất cho trang trại. Vấn đề nước thải sau biogas có nồng độ chất ô nhiễm cao không bảo đảm để thải bỏ môi trường. Do đó, đề xuất cải tiến hệ thống biogas có trang trại lợn huyện Việt Yên cách phối hợp biogas với hệ thống xử lý nước thải sau biogas như: Hồ sinh học bãi lọc sinh học. Đối tượng áp dụng: Các trang trại có hệ thống biogas, có diện tích sản xuất đủ lớn để xây dựng hồ sinh học bãi lọc sinh học. Về chất hồ sinh học bãi lọc sinh học sử dụng vi sinh thực vật tự nhiên để xử lý chất thải thân thiện với môi trường, chi phí xử lý không cao. Các trang trại tận dụng hệ thống để nuôi cá trồng tạo thêm thu nhập. Một ví dụ kết hợp xử lý chất thải chăn nuôi hệ thống biogas Bãi lọc sinh học mô tả Hình 3.3. Đệng ruệng Biogas Gas Điện Nhiệt Chất thải Tái sệ dệng P Phân bón 軽石 Lau, sậy P Nước sau biogas P P Hệ thệng bãi lệc sinh hệc Hình 3.3: Kết hợp hệ Hệ thống bãi lọc sinh học để xử lý nước thải sau biogas Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 * Quản lý chất thải chăn nuôi theo quy trình khép kín Áp dụng nguyên lý sinh thái vào quản lý chất thải chăn nuôi lợn. Củ thể bố trí trang trại theo mô hình VAC thiết lập nhiều biện pháp xử lý chất thải đồng tạo nhiều chuỗi thức ăn trang trại. Thông qua chuỗi thức ăn để tạo mạng lưới thức ăn. Trong mạng lưới chất thải chăn nuôi sử dụng nguồn thức ăn bản. Ví dụ hình 3.4 chất thải chuồng nuôi lợn xử lý chuồng công nghệ “Đệm lót sinh học”, nước thải, phân thải sau xử lý đệm lót dùng làm phân bón cho trông trang trại đưa xuống Hồ sinh học (Ao nuôi cá) để làm thức ăn cho cá. Các sản phầm từ vườn cây, ao cá sử dụng ngược lại để hỗ trợ hoạt động chăn nuôi lợn. Biện pháp áp dụng với trang trại sử dụng hồ sinh học địa bàn huyện Tân Yên cách thiết lập thêm hệ thống vườn đưa công nghệ xử lý “Đệm lót sinh học” vào chuồng nuôi. Hoặc áp dụng cho trang trại thiết kế mới. Hình 3.4. Bố trí hệ thống trang trại chăn nuôi lợn sinh thái Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 * Áp dụng số biện pháp kỹ thuật xử lý chất thải Sử dụng công nghệ Đệm lót sinh học xử lý chất thải chăn nuôi. Công nghệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng thành công số tỉnh như: Hà Nam, Thanh Hóa, Bắc Giang… Sử dụng chế phẩm EM để khử mùi chuồng trại chăn nuôi. Thay đổi phần ăn lợn thiết kế bố trí chuồng trại cách hợp lý nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải thuận tiện cho việc quản lý nguồn thải. 3.4.3. Giải pháp tuyên truyền giáo dục Cần trang bị nâng cao kiến thức bảo vệ môi trường chăn nuôi cho cán khuyến nông huyện, xã để họ có khả tư vấn trực tiếp cho người dân chủ trang trại. Tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm BVMT cho chủ trang trại chăn nuôi lợn. Mở lớp học, khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn bảo vệ môi trường, quản lý chất thải cho chủ trang trại chăn nuôi lợn. 3.4.4. Giải pháp nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh nghiên cứu xây dựng mô hình chăn nuôi theo hướng sinh thái, tác động đến môi trường. Nghiên cứu tiếp cận việc kiểm soát chất thải chăn nuôi theo hướng tiếp cận chủ động thông qua biển pháp sản xuất sản xuất hơn. Chủ động giảm thiểu tránh phát sinh chất thải nguồn thay cho việc tập trung xử lý chất thải phát sinh. Nghiên cứu áp dụng, triển khai tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực kiểm soát chất thải chăn nuôi vào thực tiễn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận (1). Về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Tân Yên Tân Yên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung phát triển nông nghiệp nói riêng như: Khí hậu ôn hòa thiên tại, địa hình phẳng, nguồn nước đất đai dồi .Kinh tế phát triển ổn định, lực lượng lao động dồi tạo tảng vững cho trại chăn nuôi phát triển ổn định. Tuy nhiên, việc phân bố lượng mưa không mùa năm, công nghiệp phát triển chậm sở hạ tầng hạn chế rào cản lớn để phát triển chăn nuôi. (2). Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi lợn huyện Tân Yên Tân Yên huyện có hoạt động chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại lớn tỉnh Bắc Giang với 78 sở chăn nuôi lợn tập trung (trong có 59 trang trại 19 gia trại) chiếm 40% số sở chăn nuôi lợn tập trung tỉnh Bắc Giang (Theo tiêu chí TT 29/2011/BNNPTNT). Các trang trại chăn nuôi lợn huyện Tân Yên phát triển theo quy mô: Quy mô nhỏ (dưới 500 đầu lợn) chiếm 62,71%; quy mô vừa (từ 500 – 1.000 đầu lợn) chiếm 33,90%; quy mô lớn (> 1.000 đầu lợn) chiếm 3,39%. (3). Tình hình quản lý chất thải trạng môi trường trang trại chăn nuôi lợn huyện Tân Yên Các trang trại chăn nuôi lợn huyện Tân Yên phát sinh lượng chất thải lớn, đặc biệt nước thải phân thải. Bình quân lượng nước thải phát sinh gần 37 nghìn m3/ngày 135 phân thải/ngày; CH4/ngày, 461,5 kg H2S/ngày, 133,84 kg N2O/ngày 2,77 NH3/ngày. Các nguồn thải gây áp lực lớn lên chất lượng môi trường xung quanh trang trại chăn nuôi không kiểm soát triệt để. Tình hình chấp hành luật pháp BVMT trang trại lợn huyện tân yên hạn chế với 25,42% trang trại thực thủ tục pháp lý môi trường; 1,69% trang trại tiến hành giám sát môi trường. Mặc dù 100% trang trại có hệ thống xử lý chất thải hiệu xử lý không cao, chưa đạt yêu cầu xả thải môi trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 Hiện trạng môi trường nước mặt số nguồn tiếp nhận chất thải trang trại lợn huyện Tân Yên bị ô nhiễm nghiêm trọng có 6/8 thống số (DO, BOD5, COD, TSS, Coliform Tổng P) không bảo đảm ngưỡng cho phép cột A2 5/8 thông số (DO, BOD5, COD, TSS Tổng P) không đạt ngưỡng cho phép cột B1 QCVN08. Ảnh hưởng mùi tiếng ồn trang trại xảy khoảng cách 50m 100m quanh trang trại. Ở khoảng cách 150m không bị ảnh hưởng. Do với trang trại khu dân cư không gây tác động mùi tiếng ồn cho người dân. (4). Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi lợn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang bao gồm: Các giải pháp cho quan quản lý Nhà nước; Các giải pháp kỹ thuật quản lý chất thải chăn nuôi lợn; Một số giải pháp liên quan khác. Kiến nghị UBND huyện Tân Yên cần nhanh chóng thực giải pháp khôi phục chất lượng nước mặt nguồn tiếp nhận chất thải chăn nuôi lợn Đẩy mạnh nghiên cứu xem xét thực giải pháp bảo vệ môi trường cho trạng trại chăn nuôi bao gồm: Các biện pháp quản lý mặt nhà nước, giải pháp kỹ thuật để xử lý chất thải biện pháp nhằm nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ môi trường cho bên liên quan tới hoạt động chăn nuôi trang trại lợn địa bàn huyện Tân Yên. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát (2011). Báo cáo “Chăn nuôi Việt Nam triển vọng 2010”; ấn phẩm tổ chức PRISE Pháp. Bùi Xuân An (2007). Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 2007. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2013). Thông tư số 27/2011/BNNPTNT- Quy định quy chế thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại. Hà Nội 2011. Lê Văn Cát (2007). Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ phốt pho. NXB Khoa học Công nghệ. Hà Nội 2007 Nguyễn Hoài Châu (2007). An toàn sinh học – yếu tố quan trọng hàng đầu chăn nuôi tập trung. Cục chăn nuôi (2006). Tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001 – 2006, định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007 – 2015. Hà Nội 2006. Cục chăn nuôi (2014), Hiện trạng môi trường chăn nuôi. Webside: Cục chăn nuôi Nguyễn Phước Dân (2007). Báo giảng tập huấn Bảo vệ môi trường – Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn. Hoàng Kim Giao (2007). Phát triển chăn nuôi với vấn đề bảo vệ môi trường. Hồ Thị Kim Hoa, Lê Thanh Hiền, Trần Thị Dân (2005) Tình hình quản lý chất thải chăn nuôi số huyện TP.Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, 2005; Lăng Ngọc Huỳnh (2005). Vệ sinh môi trường chăn nuôi, 2005; Đặng Đình Kim (2002) Báo cáo tổng quan”Ứng dụng phương pháp sinh học xử lý chất thải hữu sinh từ số ngành công nghiệp giới khả ứng dụng Việt Nam”, 2002. Nguyễn Thị Hoa Lý (2005) Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước thải chăn nuôi heo, lò mổ, Tạp chí khoa học nông nghiệp, năm 2005. Số 5. Nguyễn Văn Phước (2007). Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo, 2007; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Cao Trường Sơn, Lương Đức Anh, Hoàng Khai Dũng Hồ Thị Lam Trà (2010). Đánh giá chất lượng nước mặt xã Lai Vu, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương. Tạp chí Khoa học Phát triển 2010, Tập số 2. Trang 296-303. Cao Trường Sơn, Lương Đức Anh, Vũ Đình Tôn Hồ Thị Lam Trà (2011). Đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt trang trại chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Khoa học Phát triển 2011. Tập số 3. Trang 393-401. Lương Đức Thẩm,Lâm Vĩnh Sơn, Nguyễn Trần Ngọc Phương (2011). Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý nước thải chăn nuôi mô hình Biogas có bổ sung bã mía. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011. Trang 89 – 105. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân (2009). Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi. Tạp chí Chăn nuôi số 4/2009. Trang 10-16. Tổng Cục Thống kê (2011). Số liệu thống kê: số lượng trang trại, loại vật nuôi nước ta giai đoạn 1990- 2010. Tổng cục Thống kê (2008). Báo cáo thống kê số trang trại chăn nuôi theo địa phương, 2007. Phùng Thị Vân (2010). Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn nông hộ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao suất chăn nuôi, Báo nông nghiệp số 123; Viện chăn nuôi (2013). Điều tra đánh giá trạng môi trường trại chăn nuôi lợn, 2006; Viện chăn nuôi (2012). Báo cáo trạng môi trường chăn nuôi số tỉnh, 2006; Viện kinh tế nông nghiệp (2013). Báo cáo tổng quan: “Các nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam”, tháng – 2013. Viện kinh tế nông nghiệp (2010), Báo cáo tổng quan “Các nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam”, tháng năm 2005. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 TIẾNG ANH A.C.Van Haandel,G.Lettinga (2002). Anaerobic sewage: established technologies and perspectives. Wat. Sci. Technol. Vol.45.No.10, (2002) pp181-186] Ahn TH, Min KS, Speece RE (2001). Full scale UASB reactor performance in brewery industry, Environ Technol, 2001 Apr, 22(4): 463-76. Bileen Wolmarans and Gideon H de Villiers: Start-up of a UASB effuent treatment plan on distellery wastewater, Water South Africa Vol.28 No.1 January 2002. D.I. MASSÉ and L. MASSE (2006). Treatment of slaughterhouse wastewater in anaerobic sequencing batch reactors. Greenway M (2003). Water Science and technology Vol 48 No2: 121-128 Joseph F. Malina: Design of Anaerobic Process for the Treatment of Induatual and municipal Mecalf & Eddy (2005). Wastewater engineering, 2005. A.Murder (2003). The guest for sustaible nitrogen removal technologies. Wat. Sci Techbol. Vol 48, No 1, pp 67-75. M.Maurer(2003). Nutrient in Urien: Energetic aspect of removal and recovery. Wat.Sci. Technol. Vol 48, No 1, pp 37-46. Larry D. Jacobson, Jose R. Bicudo, David R. Schmid, Susan Wood-Gay, Richard S. Gates, and Steven J. Hoff (2003). Air emissions from animal production buildings. ISAH 2003, Mexico. Liangwei Denga,b, Ping Zhenga,*, Ziai Chenb, Qaisar Mahmooda: Improvement in post-treatment of digested swine wastewater, 5/2007. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 [...]... trạng môi trường phát sinh từ các mô hình trang trại chăn nuôi lợn và yêu cầu thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường tại một số trang trại chăn nuôi lợn thuộc huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang. .. ra một số giải pháp bảo vệ môi trường Yêu cầu của đề tài Chỉ rõ đặc điểm, hiện trạng phát triển của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Tân Yên Đánh giá đặc điểm quy trình chăn nuôi lợn của các trang trại lợn trên địa bàn huyện Tân Yên Chỉ rõ nguồn thải và hiện trạng môi trường của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường. .. Tỷ lệ sử dụng hầm Biogas trong các hệ thống trang trại chăn nuôi Lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 25 Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Tân Yên trên bản đồ tỉnh Bắc Giang 36 Hình 3.2 Phân bố các cơ sở chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 41 Hình 3.3 Kết hợp hệ Hệ thống bãi lọc sinh học để xử lý nước thải sau biogas 57 Hình 3.4 Bố trí hệ thống trang trại chăn nuôi lợn sinh thái 58 Học viện Nông... nay chất thải chăn nuôi ở nước ta chưa được tiến hành thu gom và xử lý triệt để Tỷ lệ chất thải chăn nuôi được xử lý còn thấp và đây là nguyên nhân chính gây ra những vấn đề ô nhiễm môi trường tại các khu chăn nuôi Theo nghiên cứu tại 720 cơ sở chăn nuôi trên địa bàn 6 tỉnh Hưng Yên, Nam Định, Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Cần Thơ thì chỉ có 15% số nông hộ và 35,71% các trang trại chăn nuôi gia cầm... hiện chăn nuôi hữu cơ, tăng khả năng cạnh tranh trên các mức độ thị trường, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao sức khỏe cộng đồng và phát triển chăn nuôi bền vững (Bùi Xuân An, 2007) 1.2.3 Chất thải từ hoạt động chăn nuôi lợn và các vấn đề môi trường 1.2.3.1.Tổng quan về chất thải chăn nuôi lợn Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn phát triển với tốc độ rất nhanh nhưng chủ yếu là tự phát và. .. để nuôi cá và làm phân bón, khoảng 29% số hộ chăn nuôi lợn sử dụng phân cho bể biogas và 9% hộ dùng phân lợn để nuôi cá (Sở TNMT Tỉnh Bắc Giang, 2013) Bioga Ph©n bãn 6% 29 % B¸n ph©n 6% Nu«i c¸ 9% Không mục đích sử dụng 50% Hình 1.3 Sử dụng phân trong quá trình chăn nuôi lợn theo điều tra tại Bắc Giang Theo kết quả điều tra đánh giá hiện trạng môi trường của Viện chăn nuôi (2012) tại các cơ sở chăn nuôi. .. với chăn nuôi Lợn tỷ lệ này là 58,93% tại các nông hộ và 65,63% đối với các trang trại; chăn nuôi Bò là 17,24% và 27,24% (Phùng Đức Tiến và cộng sự, 2009) Như vậy, tỷ lệ xử lý chất thải trong chăn nuôi Lợn là cao nhất cũng chỉ đạt mức trên 60% Bộ Tài nguyên & Môi trường năm 2012 khi tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội tại các trang trại chăn nuôi ở nước ta cũng đã chỉ rõ hạn chế lớn nhất của các. .. Nông nghiệp Page 24 - Biogas: đây là biện pháp được sử dụng khá phổ biến tại các khu chăn nuôi của nước ta Tỷ lệ các trang trại chăn nuôi tại Hưng Yên sử dụng Biogas đạt từ 37,5-59,1% (Cao Trường Sơn và cộng sự, 2010), tại các nông hộ ở Lai Vu, tỉnh Hải Dương là 17% (Hồ Thị Lam Trà và cộng sự, 2008) Tỷ lệ sử dụng biogas tại các trang trại nuôi Lợn nái ở một số tỉnh như Hà Nội, Hà Tây cũ, Ninh Bình, Thái... cho các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Tân Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi nước ta 1.1.1 Xu hướng phát triển Theo đánh giá của Tổ chức Lương thực và Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO): Châu Á sẽ trở thành khu vực sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm chăn nuôi lớn nhất Chăn. .. từ các lò mổ không được kiểm soát cũng là các nhân tố tác động làm tăng ô nhiễm môi trường (Cục Chăn nuôi, 2013) Ô nhiễm do chăn nuôi và đặc biệt là chăn nuôi lợn không chỉ làm hôi tanh không khí mà còn ảnh hưởng nặng tới môi trường sống dân cư, nguồn nước và tài nguyên đất và ảnh hưởng chính đến kết quả sản xuất chăn nuôi Các hoạt động gây ô nhiễm do chăn nuôi vẫn đang tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi trên . 2 .4. 2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 32 2 .4. 3. Phương pháp ước tính nguồn thải 33 2 .4. 4. Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường 34 2 .4. 5. Phương pháp đánh giá mùi và tiếng ồn 34. rệt từ 45 % năm 19 94 xuống dưới 30% năm 2001. 0.00 % 2.00 % % 4. 00 % 6.00 % 8.00 % 10.00 12.00 % 14. 00 % % 16.00 1996 - 2000 2000 - 20 04 20 04 - . Gia cầm Lợn Bò Gia cầm Kiên cố 71,88 27, 24 10,71 48 ,21 17 ,42 1,67 Bán kiên cố 28,12 58,62 53,57 41 ,08 51,61 26,66 Đơn giản 20, 14 35,72 10,71 24, 97 71,67 Tổng 100 100 100 100 100 100 Nguồn:

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan