nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

88 1.4K 11
nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- [ \ ------- ONG THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- [ \ ------- ONG THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH LÂM HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự công trình khoa học thực với hợp tác giúp đỡ quý bà con, quyền, quan nhà trường. Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Ong Thị Ngọc Lan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page i  LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời xin chân thành cảm ơn thầy TS. Nguyễn Thanh Lâm tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, phương pháp làm việc, động viên giúp đỡ nhiều trình thực đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban đơn vị quan nơi công tác đồng nghiệp hỗ trợ mặt thời gian, công việc tạo điều kiện thuận lợi cho để suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Yên Dũng, UBND thị trấn Neo, UBND xã Cảnh Thụy, UBND xã Nham Sơn, UBND xã Tiến Dũng, UBND xã Tư Mại, Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Dũng, Hợp tác xã môi trường thị trấn Neo, Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Bắc Giang đặc biệt toàn thể bà nhân dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhiệt tình, trung thực dành nhiều thời gian quý báu để hợp tác, chia sẻ quan điểm, kinh nghiệm, tâm tư nguyện vọng để có sở viết nên đề tài này. Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, anh chị bạn động viên ủng hộ hoàn thành đề tài này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Ong Thị Ngọc Lan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ii  MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH, HỘP vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở lý luận cộng đồng quản lý rác thải dựa vào cộng đồng 1.1.1. Khái niệm cộng đồng tổ chức cộng đồng 1.1.2. Quản lý dựa vào cộng đồng. 1.1.3. Vai trò cộng đồng với kinh tế chất thải 11 1.1.4. Các nguyên tắc quản lý rác thải dựa vào cộng đồng 13 1.1.5. Hoạch định kế hoạch thu hút tham gia cộng đồng kinh tế 1.2. chất thải 14 Thực trạng quản lý rác thải dựa vào cộng đồng Việt Nam 17 1.2.1. Cơ sở việc áp dụng mô hình quản lý rác thải có tham gia cộng đồng Việt Nam 17 1.2.2. Một số trường hợp điển hình quản lý rác thải có tham gia cộng đồng Việt Nam 1.2.3. 18 Những tồn hoạt động quản lý rác thải dựa vào cộng đồng Việt Nam 27 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iii  2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2. Nội dung nghiên cứu. 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 29 2.3.2. Phương pháp vấn 29 2.3.3. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 30 2.3.4. Phương pháp chuyên gia 30 2.3.5. Sử dụng công cụ SWOT 30 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. 32 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 38 Tình hình kinh tế - xã hội 3.2.1. Trình độ, nghề nghiệp đối tượng vấn 46 3.2.2. Đặc điểm ý thức xã hội cộng đồng cư dân rác thải vấn đề liên quan đến rác thải 47 3.3. Hiện trạng chất thải rắn địa bàn huyện Yên Dũng 58 3.4. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác huyện Yên Dũng 60 3.4.1. Thu gom vận chuyển 60 3.4.2. Xử lý rác huyện Yên Dũng 63 3.5. Đề xuất thử nghiệm mô hình quản lý chất thải rắn dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Yên Dũng 64 3.5.1. Nguyên tắc xây dựng mô hình 64 3.5.2. Đề xuất mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng. 65 3.5.3. Thử nghiệm mô hình thu gom xử lý rác 66 3.5.4. Kết thử nghiệm mô hình: 68 3.5.5. Đánh giá mô hình sau thử nghiệm. 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iv  DANH MỤC BẢNG STT 1.1. Tên bảng Trang Tổng hợp hoạt động mô hình dịch vụ quản lý chất thải nông thôn 26 3.1. Yếu tố thời tiết khí hậu Huyện Yên Dũng năm 2010 35 3.2. Tình hình sở hạ tầng nông thôn huyện Yên Dũng năm 2012 39 3.3 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi qua năm 43 3.4. Giới tính trình độ học vấn đối tượng vấn 46 3.5. Nghề nghiệp người vấn 47 3.6. Mức sống hộ gia đình 47 3.7. Quan niện người dân loại rác 49 3.8. Ảnh hưởng rác thải 50 3.9. Nhận thức người dân nguy rác thải với sức khỏe 51 3.10. Sự quan tâm người dân tới vấn đề rác thải 52 3.11. Sự săn sàng trả phí cho dịch vụ thu gom rác. 52 3.12. Sự quan tâm quyền địa phương đến vấn đề thu gom rác 53 3.13. Tỷ lệ số hộ có thu gom rác thải 53 3.14. Thực phân loại rác 54 3.15. Dụng cụ để đựng rác hộ gia đình có thu gom. 55 3.16. Dịch vụ thu gom rác địa phương 55 3.17. Cách thu gom rác địa phương. 56 3.18. Cách xử lý rác hộ không thu gom 56 3.19. Tái sử dụng lại rác thải hợp chất hữu 57 3.20. Nhận thức người dân địa phương việc mà quyền địa phương làm 57 3.21. Nguồn phát sinh chất thải rắn địa bàn Huyện 60 3.22. Lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom năm 2009 - 2012 62 3.23. Nội dung thử nghiệm mô hình 67 3.24. Kết thực phân loại rác hộ gia đình 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page v  DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 3.1. Cơ cấu đất đai huyện Yên Dũng năm 2012 37 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Yên Dũng năm 2008 -2012 [14] . 41 STT 3.1. Tên sơ đồ Trang Mô hình thử nghiệm quản lý rác thải dựa vào cộng đồng . 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vi  DANH MỤC HÌNH, HỘP STT Tên hình 3.1. Bản đồ hành huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 31 3.2. Tài liệu hướng dẫn người dân phân loại rác nhà. 68 STT 1.1. Trang Tên hộp Trang Trường hợp tham gia cộng đồng vào thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị Tam Kỳ, Quảng Nam 1.2. 21 Trường hợp cộng đồng tham gia thu gom chất thải Thạch Kim, Thạch Hà, Hà Tĩnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 23   Page vii  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã MTĐT Môi trường đô thị NNPTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QLCTR Quản lý chất thải rắn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNMT Tài Nguyên Môi Trường UBND Ủy Ban Nhân Dân VSMT Vệ sinh môi trường XLRT Xử lý rác thải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page viii  Đối với rác thải sinh hoạt hộ đình người dân không chưa có hệ thống thu gom người dân tiến hành xử lý cách thu gom hỗn hợp đốt. Hành động nguy hiểm sinh chất ô nhiễm dạng khí có khả lan truyền nhanh vào môi trường đặc biệt sinh chất ô nhiễm có tính độc hại cao gây nguy hại cho người dân sông khu vực đó. 3.5. Đề xuất thử nghiệm mô hình quản lý chất thải rắn dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Yên Dũng 3.5.1. Nguyên tắc xây dựng mô hình Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng phải đơn giản, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để người dân dễ thực hiện. Mô hình tập trung vào tham gia cộng đồng khâu phân loại rác cụ thể người dân phân loại rác nguồn trước rác thải thu gom vận chuyển đến nơi xử lý. Phân loại CTRSH nguồn với việc phân biệt loại: 1- Chất thải rắn hữu cơ: Hoa quả, bã chè, thức ăn thừa, cây, rau, vỏ hoa quả, cà phê .được chứa bao màu xanh. Sau tập kết đến điểm thu gom thôn chở đến khu xử lý tập trung để ủ phân hữu compost. 2- Chất thải rắn vô cơ: Các loại xương động vật, túi ni lông, đồ chơi, giấy ăn sử dụng, quần áo cũ, cành cây, vỏ sò hến, xỉ than, xành sứ, thủy tinh, đầu mẩu thuốc .được chứa bao màu đỏ. Sau tập kết đến điểm thu gom thôn, chở đến khu xử lý tập trung phân loại, chất thải tái chế thu hồi bán cho sở tái chế, chất thải lại đem chôn lấp bãi rác thải thôn 3- Chất thải rắn tái chế: Vỏ đồ hộp, chai, lọ, túi nhựa, ni lông, giấy báo, chai nhựa, vải sợi .khuyến khích gia đình giữ lại để bán cho sở tái chế. Tuy nhiên với điều kiện khu vực nông thôn đô thị hóa, phân thành nhiều loại người dân khó chấp nhận khó thực đề xuất việc phân loại chia thành loại là: chất thải rắn hữu dễ phân hủy chất thải lại (sẽ phân loại thủ công sau vận chuyển đễn bãi xử lý rác). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 64  3.5.2. Đề xuất mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng. 3.5.2.1. Đối với đống, bãi rác ngõ xóm: Tại tất xã tiến hành điều tra có nhiều đống rác bãi rác nhỏ nằm rải rác ven đường làng, ngõ xóm. Các đống rác không lớn thường chiếm khoảng 10-20m2, thường nằm sát hộ dân cư nên gây ô nhiễm mỹ quan. Việc chuyển lượng rác đến bãi rác tập trung xã tốn kém, tốn nhiều công sức không khả thi. Do giải pháp thích hợp xử lý chỗ chôn lấp với hỗ trợ chế phẩm sinh học. 3.5.2.2. Đối với rác thải từ hộ gia đình: Tại xã nghiên cứu, tình trạng chung hộ gia đình cho rác thải vào túi nilon sau mang vứt hố, rãnh quanh nơi dẫn đến tình trạng rác thải nằm rải rác khắp nới đường làng, ngõ xóm. Một số nơi có tổ chức thu gom không hoàn chỉnh, người thu gom không trả thù lao thỏa đáng nên không thu gom đặn thu gom túi gia đình mang bỏ vào xe họ qua cổng. Từ thực tế đó, nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng sau: Sơ đồ 3.1. Mô hình thử nghiệm quản lý rác thải dựa vào cộng đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 65  3.5.3. Thử nghiệm mô hình thu gom xử lý rác 3.5.3.1. Địa điểm chọn để thử nghiệm Do thời gian điều kiện không cho phép nên luận văn lựa thôn Tiểu khu thị trấn Neo để xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt thí điểm cho cụm dân cư thuộc khu vực này. Đặc điểm tiểu khu thuộc trung tâm thị trấn, có 253 hộ với 900 nhân khẩu. Rác thải địa bàn tiểu khu thu gom hàng ngày có nhiều đống, bãi rác ngõ xóm, rác thải vấn đề xúc với cán nhân dân địa phương. 3.5.3.2. Giải pháp để thực mô hình Để thực mô hình này, Phòng TNMT phối hợp UBND thị trấn Neo, hợp tác xã môi trường thị trấn Neo đứng triệu tập trưởng thôn, xóm, hội phụ nữ, đoàn niên . để bàn bạc, quán thông qua việc cần làm. UBND thị trấn định giao việc phụ trách thu phí vệ sinh môi trường đến thôn xóm, định thành lập tổ thu gom. Mỗi xóm có tổ thu gom, tổ gồm người. Theo nguyện vọng người dân, xóm ưu tiên gia đình có hoàn cảnh khó khăn, muốn kiếm thêm thu nhập. Người dân tham khảo ý kiến lượng rác thải ra, thu gom rác, mức phí nộp, đóng góp ý kiến để hoàn thiện cách quản lý rác thải thông qua buổi họp xóm. Người dân có trách nhiệm không thải đổ rác nơi công cộng; thực phân loại rác, rác chứa sọt để nơi thuận lợi nhà; giao rác cho người thu gom thời gian, phương thức; đóng tiền hàng tháng; phát tố giác hành vi thải đổ rác không nơi quy định. Ban đầu thị trấn bỏ vốn đầu tư trang thiết bị, bảo hộ lao động, túi nilon đựng rác gia đình đầu tư xô, sọt đựng rác. Hợp tác xã môi trường thị trấn có trách nhiệm thu phí vệ sinh môi trường trì hoạt động tổ thu gom rác thải. * Sự tham gia người dân địa phương: Người dân người trực tiếp hưởng lợi ích từ việc thực mô hình này. Chính vậy, họ tích cực việc phân loại rác nguồn giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 66  Họ tham gia vào việc quản lý, giám sát cách nhắc nhở, tố giác người thiếu ý thức, đổ rác không nơi quy định. Giám sát người thu gom rác, có vi phạm xảy họ kịp thời báo cho trưởng xóm biết để kịp thời nhắc nhở. Rác thu gom vận chuyển đổ vào bãi rác thải tập trung theo quy định, rác phân loại xử lý theo loại. Người dân tạo thêm thu nhập từ việc thực mô hình tham gia vào vị trí người thu gom. Hàng tháng họ trả khoản thu nhập. Mặt khác, họ có thêm khoản thu khác từ việc phân loại rác bán lại loại rác tái chế, tái sử dụng. Họ tham gia sinh hoạt để học hỏi kiến thức phân loại rác nguồn. Tham gia đóng góp ý kiến khối lượng rác thời gian thu gom để mô hình hoạt động phù hợp với thôn, xóm. 3.5.3.3. Những nội dung thực thực thử nghiệm mô hình Bảng 3.23. Nội dung thử nghiệm mô hình TT Nội dung công việc Thời gian thực Tổ chức họp với cán địa phương lấy ý kiến 3/2014 hoàn thiện mô hình. Phát động phong trào toàn dân tham gia làm 15/3/2014 môi trường, phân loại rác nhà. Phát tờ rơi hướng dẫn phân loại rác tới hộ dân 17/3/2014 Trang bị xe chở rác cho tiểu khu (xe hợp tác 3/2014 xã môi trường thị trấn Neo) Triển khai cấp túi nilon cho hộ gia đình. Thực trì phân loại, thu gom rác. Hội thảo rút kinh nghiệm, sơ kết. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 25/3/2014 Bắt đầu từ 1/4/2014 27/5/2014   Page 67  Hình 3.2. Tài liệu hướng dẫn người dân phân loại rác nhà. 3.5.4. Kết thử nghiệm mô hình: 3.5.4.1. Xử lý đống/bãi rác ngõ xóm Phòng TNMT huyện, UBND thị trấn phối hợp với đoàn niên, hội phụ nữ ban, ngành, tổ chức xã hội thị trấn phát động ngày làm thôn xóm, huy động lực lượng niên học sinh tham gia tổng vệ sinh toàn thôn. Lực lượng niên chủ yếu huy động vào việc xử lý bãi/đống rác thải. Tại nơi này, rác vun gọn vào đống, bãi rác đào sâu khoảng 30cm – 40 cm, cào toàn rác vào hố tuới dung dịch chế phẩm vi sinh lấp đất lên, nèn chặt. Có bãi rác nhỏ xử lý tiểu khu này. 3.5.4.2. Phân loại, thu gom - Tại hộ gia đình: Mỗi hộ gia đình phát túi ni lông theo màu khác cho loại rác: túi màu xanh cho rác hữu dễ phân hủy, túi màu vàng cho loại rác lại. Đồng thời khuyến khích hộ gia đình sử dụng dụng cụ chứa đựng rác xô, chậu, sọt, . để giảm lượng ni lông thải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 68  từ túi đựng rác. Rác thải thu gom hàng ngày vào lúc 17-19h, hộ dân có trách nhiệm mang túi rác cổng để chờ xe thu gom đến chở xe tới mang túi rác bỏ vào xe. - Đội thu gom rác: trang bị cho đội xe công nông chở rác. Mỗi xe có đội gồm người phụ trách. Thùng xe ngăn thành khoang để chứa loại rác khác nhau. Trong tuần đầu đội thu gom để xác nhận việc phân loại hộ gia đình. Sau người thu gom tiếp tục đánh giá tuần để xem mức độ chấp nhận thực việc phân loại rác gia đình. Sau rác thu gom nơi tập kết (bãi xử lý rác thị trấn) rác thải hữu đem ủ phân, Còn phần rác thải lại phân loại thủ công thành loại : rác nilon loại rác tái chế kim loại, thủy tinh người thu gom lấy mang bán, phần rác lại đưa đến bãi rác tập trung chờ xử lý đặt khu tập trung để xử lý cách đốt lò đốt rác thải tập trung hợp tác xã môi trường thị trấn Neo (nằm khu xử lý rác). - Kết thực phân loại rác hộ gia đình: Bảng 3.24. Kết thực phân loại rác hộ gia đình Hộ có phân Rác thải hữu Rác thải vô Rác thải tái loại thu thu chế thu (tấn) (tấn) (kg) 2,9 1,2 0,2 3,4 1,5 0,35 Thời gian N % Tuần 41 16.25 Tuần 50 20 Tuần 137 55 Tuần 194 77.5 Tuần 175 70 Tuần 128 51.25 Tuần 119 47.5 Tuần 113 45 Trong tháng việc thực phân loại thu gom, hàng ngày loa truyền xã đội phát thông tin tuyên truyền rác thải vận Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 69  động người dân đội tổ chức phân loại rác có xe đội thu gom đến thu gom chở đi. Bảng cho thấy tuần đầu số hộ gia đình thực phân loại hạn chế. Tuy nhiên tuần tham gia tích cực nhiều. Đến tuần thứ có 70% số hộ tổ chức phân loại nhà. Điều đáng tiếc sau tháng, mà việc tuyên truyền vận động giảm số hộ thực phân loại rác gia đình giảm, lượng rác nhựa, ni lông giảm đáng kể. Như có nửa số rác hộ gia đình phân loại. Để việc phân loại tốt hơn, nhóm nghiên cứu thảo luận với lãnh đạo UBND xã hỗ trợ cho người đội thu gom rác thêm khoản phụ cấp nhỏ để họ thực việc tách rác thải có khả tái chế khỏi túi rác mà hộ gia đình chưa phân loại chuyển tới. Kết lượng rác thải tái chế thu tăng đáng kể gần gấp đôi lượng thu trước đây. Những người thu gom cho biết họ lọc bán lại cho nơi tái chế. Từ kết thử nghiệm trên, đề xuất mô hình thu gom xử lý rác dựa vào cộng đồng sau: Rác cần phân loại hộ gia đình trước đội thu gom chở đến nơi tập kết xử lý. Để người dân tích cực tham gia vào việc phân loại rác, cần tăng cường việc tuyên truyền, giáo dục cung cấp thông tin vấn đề để người dân thấy rõ lợi ích việc phân loại rác. Do trình thử nghiệm, phân loại rác không triệt để hộ gia đình, cần có tiếp tục phân loại người thu gom, chuyên chở. Việc phân loại vừa mang lợi ích cho cộng đồng bảo vệ môi trường sức khỏe, vừa mang lại lợi ích cho người thu gom họ thu phế liệu để bán. Tuy nhiên họ phải tăng thêm thời gian làm việc công việc nặng nhọc nên cần có hỗ trợ quyền cách tăng thu nhập thông qua tăng lương có qui định tăng mức thu lệ phí, . Rác sau phân loại chuyển tới nơi tập kết tuỳ theo phân loại mà chuyển tái chế xử lý. Cần có công nghệ phù hợp giá thành, vận hành để người dân thực . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 70  3.5.5. Đánh giá mô hình sau thử nghiệm. Hiệu xã hội Mô hình giúp cho người dân địa bàn thấy vai trò trách nhiệm to lớn công tác bảo vệ môi trường nói chung công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải nói riêng. Từ góp phần nâng cao ý thức tự giác người dân vấn đề có liên quan đến môi trường. Nhờ tiết kiệm chi phí cho ngân sách địa phương vấn đề môi trường mà quyền xã dùng nguồn đầu tư cho lĩnh vực khác để cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội. Tạo việc làm tăng thu nhập để cải thiện sống cho lao động tham gia vào công tác thu gom, vận chuyển rác thải với mức thu nhập trên. Hiệu môi trường Công tác vệ sinh đường làng, ngõ xóm thực tốt. Khối lượng rác thải thu gom đạt gần 100% địa bà toàn thị trấn. Khối lượng rác thải thu gom, vận chuyển, xử lý ngày gia tăng, đó, ta thấy vai trò cộng đồng việc quản lý rác thải ngày khẳng định. Nhờ thực mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng mà bước cải thiện môi trường đường làng, ngõ xóm, giảm tới mức tối thiểu lượng rác thải tồn đọng ngày gây vệ sinh. Từ đem lại mỹ quan cho đường làng, ngõ xóm. Hiệu kinh tế Người thu gom, vận chuyển rác thải xóm lựa chọn, nhu cầu làm việc, xóm thay đổi. Thông qua buổi họp xóm, người thu gom yêu cầu tăng thu nhập cảm thấy khoản thu thấp so với công việc làm. Tùy tình hình cụ thể, xóm xem xét thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh tại. Các khoản thu từ phí vệ sinh môi trường sau chi trả cho người thu gom, phần lại giữ lại làm quỹ để trang trải chi phí phát sinh, chi phí sửa chữa trang thiết bị thu gom, thay đồ bảo hộ lao động cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 71  người thu gom… Mô hình hoạt động tiết kiệm chi phí cho quyền xã việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải, đem lại thu nhập cho phận người dân… Rác thải hữu tận dụng để chế biến phân compost sử dụng bón đồng ruộng đem lại lợi ích thiết thực cho người dân địa phương. Ngoài ra, nhờ biết cách phân loại rác thải, người dân người thu gom rác thải có thêm thu nhập từ việc bán loại rác thải tái chế, tái sử dụng. Những tồn từ mô hình cần giải Để mô hình vận hành tốt cần có rõ ràng ranh giới ranh giới quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia, ranh giới đối tượng quản lý… Trong mô hình quản lý rác thải cộng đồng có phân cấp rõ ràng nhiên nhiều bất cập. Ngoài khu vực cộng đồng đảm nhận số đường làng, ngõ xóm, chất lượng vệ sinh môi trường chưa đảm bảo: tượng vứt rác bừa bãi, đổ rác mương máng… Mức thu phí (10-20.000/ hộ/tháng) cho thấy khoản thu đủ để trả công cho người lao động làm công tác vệ sinh môi trường, tiền công mức thấp. Như vậy, không tạo động lực để họ có trách nhiệm với công việc. Do chi phí để xử lý rác thải chủ yếu dựa vào ngân sách địa phương. Do trình độ cộng đồng hạn chế, cộng thêm chưa hướng dẫn đầy đủ nên việc xử lý rác thải cộng đồng không đảm bảo kỹ thuật, nguồn gây ô nhiễm không khí nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe người dân suất lao động chất lượng đất bị suy giảm. Qua buổi họp thôn, xóm có nhiều ý kiến đưa nhằm nâng cao hiệu hoạt động mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng thu thập thực toàn ý kiến dân cư. Phần kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường hạn chế, phần buổi họp xóm, thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 72  nhiều người dân vắng mặt nên không thực công việc mà thôn, xóm thông qua. Những thuận lợi, khó khăn mô hình gặp phải * Thuận lợi Tiểu khu thị trấn Neo dân cư gọn tập trung thuận lợi cho việc quản lý sinh hoạt địa phương. Đồng thời thuận lợi cho mô hình hoạt động, việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải tương đối dễ dàng. Huyện, xã, thị trấn có đảng bộ, quyền vững mạnh nên công tác đạo, quản lý kinh tế xã hội phát triển tốt, người dân tin cậy. Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thực mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng . Nhờ quyền địa phương hợp tác xã môi trường địa phương đầu tư kinh phí ban đầu mua trang thiết bị lao động hỗ trợ xe chở rác, xẻng, chổi, đồ bảo hộ lao động cho người thu gom rác thải mà việc thực mô hình tiến hành nhanh chóng. Chính điều lại khuyến khích người dân hơn, họ thấy quan tâm cán cấp quyền môi trường sống người dân. Cán địa phương nhiệt tình việc đôn đốc, nhắc nhở người dân thực quy định. Thông qua buổi họp thôn, xóm cán tích cực tuyên truyền kinh nghiệm địa phương khác thực thành công mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng để nhân dân biết cách thực hiện. Mặt khác buổi sinh hoạt thôn, xóm giúp người dân hiểu biết thêm cách phân loại rác hộ gia đình. Nhân dân tích cực hưởng ứng việc thực mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng lợi ích thiết thực trước hết cộng đồng dân cư địa phương. Họ sống môi trường lành mô hình hoạt động có hiệu quả. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 73  Người chọn làm công việc thu gom người dân địa phương, họ am hiểu sống, phong tục tập quán địa phương mình. Ngoài ra, họ lại có thêm thu nhập từ việc thu gom rác thải. Chính lẽ đó, họ thấy trách nhiệm vai trò việc bảo vệ môi trường nơi sinh sống. Hệ thống kết cấu sở hạ tầng nói chung xây dựng bố trí hợp lý khu dân cư nông thôn, thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải. * Khó khăn Huyện Yên Dũng huyện miền núi tiềm lực kinh tế xã chưa mạnh, phát triển chưa thật bền vững, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu. Các xã, thị trấn huyện nhiều vấn đề cần ưu tiên để đầu tư xóa đói giảm nghèo, xây dựng sở hạ tầng… kinh phí đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường thực eo hẹp. Các trang thiết bị để thu gom, vận chuyển rác thải thô sơ, thời gian thu gom rác thải kéo dài. Người dân chưa thực biết cách phân loại rác nguồn nên việc thực mô hình chưa thực hiệu quả. Một phận dân chúng thiếu ý thức, họ đổ rác không nơi quy định. Việc thực mô hình khuyến khích, nhắc nhở, động viên, chưa có hình thức xử phạt nào. Do việc thực mô hình vần chưa triệt để, nhiều thiếu sót. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 74  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1. Huyện Yên Dũng thuộc địa hình vùng núi, có vị trí địa lý thuận lợi để giao lưu phát triển với đô thị lớn tỉnh. Trong năm vừa qua huyện Yên Dũng có bước phát triển mạnh mẽ KT-XH. Các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp thương mại-dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh. Đời sống nhân dân địa bàn huyện ngày nâng cao. Kéo theo vấn đề chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện cần quan tâm giải quyết. Lượng rác thải phát sinh địa bàn huyện ngày lớn mà mức độ thu gom đạt 70% lượng phát sinh hàng năm, lại lượng rác thải phát sinh vứt lộ thiên khu đất trống mà biện pháp xử lý. Như tỷ lệ rác thu gom thấp chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường. 2. Về nhận thức cộng đồng địa bàn huyện Yên Dũng nói tốt. Một phần nhỏ cộng đồng nhận thức chưa tốt việc quản lý CTR sinh hoạt khu vực, khó khăn công tác quản lý rác thải. Trong số hộ gia đình điều tra Huyện Yên Dũng có tới 96% số hộ gia đình có thu gom rác có 12,5% hộ có tiến hành phân loại rác, 78% hộ đổ rác vào nơi quy định lại tự xử lý. Có 40% hộ gia đình tái sử dụng rác hữu tái chế cho chăn nuôi. Rác thải xã giải cách thu gom, vận chuyển đổ vào hố, ao, mương cánh đồng mà chưa có hình thức xử lý khác. Chính việc dẫn đến ô nhiễm nơi rác đổ tập trung đó. Riêng thị trấn Neo đầu tư hệ thống lò đốt rác hợp vệ sinh nên rác thải xử lý tốt xã. 3. Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng bước đầu thử nghiệm thành công thị trấn Neo. Việc phân loại rác hộ gia đình chưa thể thực hoàn toàn cần có kết hợp phân loại gia đình với phân loại từ người làm công tác thu gom, vận chuyển. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 75  Việc kết hợp quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng mang lại cho xã hội nhiều lợi ích thiết thực, có lợi ích tính tiền (lợi nhuận gia tăng từ phân vi sinh, lợi ích thu đơn vị quản lý rác thải từ rác tái chế, …) lợi ích khó tính toán giá trị cụ thể (nâng cao ý thức người dân văn minh đô thị bảo vệ môi trường, thực hành vi có trách nhiệm cộng đồng, góp phần giảm diện tích cần để phục vụ cho chôn lấp rác thải hành năm nhờ giảm khối lượng rác thải đem chôn lấp… Mặc dù bước đầu việc thu gom rác thải đạt kết định, việc thực gặp nhiều khó khăn chưa có văn pháp quy vấn đề này. Do vậy, việc thực phân loại nhân dân mang tính ngẫu hứng, chưa thực trở thành ý thức trách nhiệm cá nhân cộng đồng. 4. Việc thực thí điểm mô hình quản lý CTRSH dựa vào cộng đồng chứng minh hiệu công tác quản lý rác thải dựa vào giúp đỡ cộng đồng chủ nguồn phát thải cụ thể cộng đồng tham gia vào trình phân loại, thu gom rác thải. Đồng thời thấy lợi ích kinh tế thu từ sản phẩm tận thu từ rác. Điều mở hướng việc nhân rộng mô hình phạm vi toàn huyện khả áp dụng kinh tế chất thải nhằm tận dụng, tiết kiệm nhiên liệu. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 76  Kiến nghị 1. Để xử lý rác cách có hiệu quả, quyền địa phương ban, ngành, đoàn thể xã, thị trấn huyện cần tổ chức tuyên truyền, vận động sâu rộng toàn thể cộng đồng dân cư địa phương phân loại, thu gom, xử lý rác thải theo quy định để họ quản lý CTRSH gia đình địa phương cách tốt nhất. Chúng ta nên mở rộng việc tuyên truyền vận động nhân dân có ý thức tham gia vào công tác quản lý chất thải sinh hoạt biện pháp giáo dục truyền thông, tiến hành giảng dạy cho học sinh vấn đề môi trường bảo vệ môi trường từ em học sinh tiểu học, bậc học cao nữa. Gắn hoạt động bảo vệ môi trường với hoạt động sinh hoạt ngày nhân dân. Tạo cho nhân dân có ý thức sâu rộng môi trường bảo vệ môi trường. Tránh tư tưởng bảo thủ, cá nhân. 2. Để tiến hành thực có hiệu mô hình quản lý CTRSH dựa vào cộng đồng việc cần thiết phải có sở pháp lý cụ thể, có văn pháp lý rõ ràng, quy định trách nhiệm cá nhân cộng đồng, môi trường sống mình. 3. Cần có nghiên cứu công nghệ phù hợp với tình hình thực tế địa bàn để đưa giải pháp khắc phục hạn chế mặt kỹ thuật gây khó khăn cho người công nhân trình tiến hành thu gom rác. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 77  TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Đỗ Thị Kim Chi. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng- Một cách tiếp cận hướng tới bền vững. Tạp san khoa học, số tháng 10/2004, tr 21 2. Nguyễn Thế Chinh-Kinh tế quản lý môi trường- nhà xuất thống kê- 2003 3. Nguyễn Việt Dũng- Nguyễn Danh Tĩnh, 2006. Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam. http://nature.org.vn/vn/wpontent/uploads/docs/CWRM_Literature_Review_VN.pdf 4. Dự án kinh tế chất thải. Kinh tế chất thải phát triển bền vững-Nhà xuất trị quốc gia-2001 5. Nguyễn Thuý Hà (2005), Nghiên cứu mức độ tận dụng rác thải hữu sinh hoạt Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình Môi trường phát triển (CGFED), Hà Nội 6. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng. 7. Hợp tác xã môi trường đô thị Yên Dũng (2013), Báo cáo tình hình thực công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn Huyện. 8. Hà Quang Huy (2008), Dự án 3R quản lý chất thải rắn đô thị, Trang web Cục bảo vệ môi trường. http://www.3r-hn.vn, 12/04/2008. 9. Lê Văn Khoa (Đại học Quốc gia Hà Nội), Lê Thị Minh Ánh (Cục bảo vệ môi trường). 2008, Mô hình kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường theo chế tự giám sát cộng đồng. 10. Nguyễn Văn Lâm - Trung tâm tư vấn CNMT, Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam, Mô hình thu gom phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội, truy cập từ http://www.nea.gov.vn. 11. Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam văn hướng dẫn thực (2006), NXB Lao động - xã hội, Hà Nội. 12. Trương Thành Nam, 2007, Giáo trình kinh tế chất thải, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên. 13. Niên giám thống kê huyện Yên Dũng (năm 2012). 14. Nguyễn Xuân Nguyên (2004). Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn - NXB Khoa học kỹ thuật. 15. Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Dũng (2013), Báo cáo kết thực thống kê đất đai 2013. 16. Phòng thống kê Huyện Yên Dũng, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Dũng giai đoạn 2008 - 2020. 17. Hồ Thanh Mỹ Phương, 2006, Câu chuyện huy động nội lực để phát triển cộng đồng, khóa học huy động nôi lực để phát triển cộng đồng. Đại học An Giang 2006. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 78  18. Mai Văn Tài- 2006. Viên nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng nuôi trồng thủy sản xã Quỳnh Bảng- Quỳnh Lưu- Nghê An. http://www.ria1.org/uploads/qlymt_duavaocd_quynhbang.pdf 19. Trương Văn Trưởng, 2010, Giải pháp quản lý rừng cộng đồng Đắk Lắk. http://www.trangnguyenvn.com/home/index.php?option=com_content&view=ar ticle&id=69:gii-phap-qun-ly-rng-cng-ng-k-lk&catid=25:bn-tin&Itemid=29 20. UBND tỉnh Quảng Nam, 2014, Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom xử lý rác thải khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam. 21. Phạm Huỳnh Thanh Vân (Đại học An Giang), 2007, Kỹ phát triển cộng đồng. 22. Lê Vui, 2006. Dựa vào cộng đồng để bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=4746 Tài liệu tiếng Anh 23. A. H. MD. Maqsood Sinha, Community based solid waste management: The Asian experience, USAID, 1/2000. 24. Alison M, 2006. Mobilizing Assets for Community Driven Development, Coady International Institute. St. Francis Xavier University, Antigonish – Nova Scotia. 25. Assessment of Communities based natural resource management best practices in Tanzania, USAID, Africa Bureau, 10/2002. 26. Community-based Environmental Management for Urban Malaria Control in Uganda – Year 1, 11/2003. 27. Justine Anschutz, Community-based solid waste management and water supply projects: Problems and Literature, UWEP, 5/1996. 28. K.A Jayaratne, Community participation in solid waste management: A case study from Colombo, Sri Lanka. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 79  [...]... nghiên cứu Đánh giá hiệu quả mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình Yêu cầu của đề tài - Điều tra đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Phân tích được các thành phần và cơ chế hoạt động của mô hình quản lý. .. dụng, đồng thời tạo ra thu nhập cho người dân Trong các chủ thể tham gia quản lý rác thải, cộng đồng có vai trò rất quan trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 1  Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Mục đích nghiên. .. lý chất thải rắn dựa vào cộng đồng - Đánh giá hiệu quả mà mô hình mang lại, thuận lợi, khó khăn mà mô hình gặp phải và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 2  Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận về cộng đồng và quản lý rác thải dựa vào cộng đồng 1.1.1 Khái niệm về cộng đồng. .. trong cộng đồng và thể chế hóa sự tham gia của cộng đồng; Nâng cao được nhận thức của mọi người trong cộng đồng về bảo vệ môi trường thông qua sự tác động lẫn nhau của các thành viên trong cộng đồng (Trương Thành Nam, 2007) 1.1.4 Các nguyên tắc trong quản lý rác thải dựa vào cộng đồng * Ranh giới phải được xác định rõ ràng Xác định được địa điểm cụ thể để thực hiện việc quản lý rác thải dựa vào cộng đồng. .. cách quản lý rác thải trong phường thông qua các buổi sinh hoạt tổ dân phố Người dân sống trong địa bàn đã có tổ chức vệ sinh môi trường hoạt động, được quyền giao rác thải của hộ gia đình mình cho tổ chức vệ sinh môi trường; giám sát hoạt động của tổ vệ sinh môi trường, giám sát việc giải quyết rác thải của các đơn vị đóng trên địa bàn; kiến nghị với các cấp chính quyền về công tác quản lý rác thải, quản. .. thải ra ngoài môi trường bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng, v.v Việc quản lý chất thải rắn của các Bộ, ngành, địa phương hiện nay chưa đáp ứng được đòi hỏi của tình hình thực tế ở Việt Nam Vì vậy nguy cơ ô nhiễm do rác thải đang là một vấn đề cấp bách đối với hầu hết các đô thị trong nước Là một huyện miền núi song Yên Dũng vẫn... xây dựng mô hình cộng đồng tham gia giữ vệ sinh môi trường và thu gom, vận chuyển chất thải ở những nơi công cộng, đường phố Đảng Ủy phường ra Nghị quyết về nhiệm vụ quản lý chất thải trên địa bàn phường, không để tình trạng vứt rác ra đường hay không tập trung để thu gom UBND phường đề ra chương trình quản lý chất thải trong phường, trong đó có thống kê tình hình rác thải để biết lượng rác thải trong... - Cộng đồng người địa phương, là những người có quan hệ gần gũi với nhau, thường xuyên gặp mặt ở địa bàn sinh sống; - Cộng đồng những người có chung những quan tâm đặc điểm, tính chất (cộng đồng các nhà nghiên cứu, cộng đồng doanh nhân,…); - Cộng đồng những người có chung những quan tâm đặc điểm, tính chất, màu da (cộng đồng người dân tộc thiểu số, cộng đồng người da màu,…); - Cộng đồng có quan niệm... chức Ngày Môi trường Thế giới thông qua hoạt động thu gom chất thải trôi nổi trên biển xung quanh làng (Nguyễn Thế Chinh, 2003) Một số đô thị lớn cũng đã tiến hành thí điểm một số chương trình quản lý rác thải sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng như: Năm 2001, tại Hà Nam Công ty môi trường đô thị Hà Nam đã khảo sát đánh giá thực trạng chất thải sinh hoạt trong các hộ dân cư nội thị và xây dựng mô hình điểm... các nhóm cộng đồng chủ chốt huy động vào dự án hay hoạt động Trong cuộc sống hằng ngày, hầu hết mọi người dân đều có liên quan trực tiếp đến các mặt khác nhau của chất thải Tuy nhiên, từng hoạt động đặc thù của quản lý chất thải không phải lúc nào cũng huy động tất cả các cộng đồng Vai trò, sự tham gia của mỗi cộng đồng có mức độ và ý nghĩa khác nhau Vì vậy, để cộng đồng tham gia quản lý chất thải hiệu . 3.20. Nhận thức của người dân địa phương v ề những việc mà chính quyền địa phương đã làm 57 3 .21. Nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn Huyện 60 3.22. Lượng chất thải rắn sinh hoạt thu. Trường hợp tham gia cộng đồng vào thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị ở Tam Kỳ, Quảng Nam 21 1.2. Trường hợp cộng đồng tham gia thu gom chất thải ở Thạch Kim, Thạch Hà, Hà Tĩnh 23

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan